1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ký túc xá trường dân tộc nội trú tây nguyên – tỉnh đăklăk

162 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP KÝ TÚC XÁ TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÂY NGUYÊN TỈNH ĐĂKLĂK SVTH: PHÙNG HỮU QUANG LỚP: 37X1H2 GVHD: ThS NGUYỄN TẤN HƯNG TS LÊ KHÁNH TỒN Đà Nẵng – Năm 2019 TĨM TẮT Tên đề tài: Ký túc xá – Trường Dân Tộc Nội Trú Tây Nguyên – Tỉnh ĐăkLăk Sinh viên thực hiện: Phùng Hữu Quang Số thẻ sinh viên: Lớp: 37X1H2 Cơng trình có chiều cao 26,5 m, gồm có tầng, xây dựng số 594 đường Lê Duẩn thuộc địa bàn phường Ea Tam thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăklăk Yêu cầu đề tài em cần thực gồm có: Phần kiến trúc: 10% với nhiệm vụ giao sau: - Thiết kế tổng mặt - Thiết kế mặt tầng - Mặt cắt, mặt đứng Phần kiến trúc em trình bày gồm có 06 vẽ: KT: 01 – Tờ bìa vẽ; KT: 02 – Mặt tầng tầng 2; KT: 03 – Mặt tầng 3, 4, tầng mái; KT: 04 – Mặt cắt AA, B–B chi tiết cấu tạo; KT: 05 – Mặt đứng trục 1-20; KT: 06 – Mặt đứng trục 201 Phần kết câu: 60% với nhiệm vụ giao sau: - Thiết kế sàn tầng - Thiết kế dầm D1 trục D, dầm D2 trục C: chạy nội lực phần mềm SAP - Thiết kế cầu thang vế trục 1-2-3: tính thang, chiếu nghỉ, cốn thang, dầm chiếu tới dầm chiếu nghỉ - Thiết kế khung trục 14: chạy nội lực phần mềm SAP - Thiết kế móng khung trục 14 Phần kết cấu em trình bày 05 vẽ kết cấu: KC: 01 – Thép sàn tầng 3; KC: 02 – Thép dầm D1 trục D, D2 trục C; KC: 03 – Cầu thang vế trục 1-2-3; KC: 04 - Thép khung trục 14; KC: 05 – Móng khung trục 14 Phần thi công: 30% với nhiệm vụ giao sau: - Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm: thi cơng đào đất, thiết kế ván khn đế móng, cổ móng tổ chức thi cơng bê tơng đế móng - Thiết kế ván khn phần thân: thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn cầu thang - Lập tổng tiến độ thi công phần ngầm Phần thi công em trình bày 03 vẽ thi cơng: TC: 01 – Thi công phần ngầm; TC: 02 – Ván khuôn dầm, sàn; TC: 03 – Ván khuôn cột, ván khn cầu thang, mặt cắt C-C LỜI NĨI ĐẦU Kính thưa Thầy, Cơ giáo ! Trải qua thời gian học tập giảng dạy nhiệt tình Thầy, Cơ em có kiến thức q giá chun mơn phục vụ cho cơng tác hoạt động nghề nghiệp thân tương lai Đồ án tốt nghiệp em giao với đề tài: KÝ TÚC XÁ - TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÂY NGUYÊN-TỈNH ĐĂKLĂK hướng dẫn Thầy, Cô giáo: - Thầy: GV.THS Nguyễn Tấn Hưng - Giáo viên hướng dẫn đồng thời hướng dẫn kiến trúc, kết cấu - Thầy: GV.TS Lê Khánh Toàn – Giáo viên hướng dẫn thi công Sau thời gian nghiên cứu, tính tốn, thực đề tài dạy tận tình Thầy, Cơ phấn đấu thân, đến đề tài tốt nghiệp em hoàn thành Mặc dầu cố gắng lần em thực thiết kế, tính tốn hồn chỉnh cơng trình lớn nên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót q trình thực đề tài Em kính mong Thầy, Cơ giáo thơng cảm bảo, góp ý để em có kiến thức hoàn thiện Em xin chân thành biết ơn Thầy, Cơ giáo Kính chúc Thầy, Cơ gia đình sức khoẻ, hạnh phúc thịnh vượng! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp em, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Thầy THS Nguyễn Tấn Hưng Thầy TS Lê Khánh Tồn Các nội dung trình bày kết tính tốn đồ án trung thực Nếu có phát có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Đà Nẵng, ngày … tháng năm 2019 Sinh viên thực Phùng Hữu Quang MỤC LỤC Trang Phần một: KIẾN TRÚC 10% Chương 1: TÍNH TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết đầu tư xây dựng cơng trình 1.2 Vị trí - đặc điểm điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng 1.2.1 Địa điểm xây dựng cơng trình 1.2.2 Địa chất cơng trình 1.2.3 Địa hình 1.2.4 Điều kiện khí hậu tự nhiên 1.2.5 Ưu nhược điểm khu đất xây dựng 1.2.6 Hiện trạng khu đất xây dựng 1.3 Nội dung đầu tư quy mô đầu tư 1.3.1 Nội dung đầu tư 1.3.2 Quy mô đầu tư 1.4 Giải pháp thiết kế kiến trúc 1.4.1 Giải pháp qui hoạch tổng mặt 1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc 1.4.3 Giải pháp thiết kế kỹ thuật 1.5 Tính tốn tiêu kinh tế kỹ thuật 1.5.1 Hệ số mật độ xây dựng 1.5.2 Hệ số khai thác mặt 1.6 Kết luận kiến nghị 1.6.1 Kết luận 1.6.2 Kiến nghị Phần hai: KẾT CẤU 60% Chương 2: TÍNH TỐN CỐT THÉP SÀN TẦNG 2.1 Mặt bố trí sàn tầng 2.2 Số liệu tính tốn 2.3 Sơ chọn kích thước kết cấu 2.4 Xác định tải trọng 2.4.1.Tĩnh tải 2.4.2 Hoạt tải 2.5 Xác định nội lực 2.5.1 Nội lực sàn dầm 2.5.2 Nội lực kê cạnh 9 10 10 10 11 13 14 15 15 2.6 Tính tốn cốt thép Chương 3: TÍNH TỐN DẦM DỌC D1 TRỤC D VÀ D2 TRỤC C 3.1 Dầm D1 trục D từ trục 11-16 3.1.1 Sơ đồ tính kích thước tiết diện dầm 3.1.2 Số liệu tính toán 3.1.3 Xác định tải trọng 3.1.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D1 trục D 3.1.5 Xác định nội lực tổ hợp nội lực 3.1.6 Tính toán cốt thép dầm D1 16 19 19 19 19 19 23 24 24 1 2 2 3 3 4 7 7 3.2 Dầm D2 trục C từ trục 11- 16 3.2.1 Sơ đồ tính kích thước tiết diện dầm 3.2.2 Số liệu tính tốn 3.2.3 Xác định tải trọng 3.2.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D2 trục C 3.2.5 Xác định nội lực tổ hợp nội lực 3.2.6 Tính tốn cốt thép dầm D2 Chương 4: TÍNH TỐN CẦU THANG VẾ TRỤC TRỤC 1-3 4.1 Số liệu tính tốn 4.2 Mặt cầu thang 4.3 Tính tốn tải trọng 4.3.1 Bản thang ơ1 ơ2 4.3.2 Ơ 4.4 Tính nội lực cốt thép 4.4.1 Bản thang Ơ1 Ơ2 4.4.2 Bản thang Ơ3 4.5 Tính tốn cốn thang C1, C2 4.5.1 Sơ đồ tính cốn 4.5.2 Chọn kích thước tiết diện 4.5.3 Xác định tải trọng 4.5.4 Xác định nội lực 4.5.5 Tính tốn cốt thép 4.6 Tính tốn dầm chiếu nghỉ 4.6.1 Xác định tải trọng 4.6.2 Tính tốn cốt thép 4.7 Tính dầm chiếu tới (DCT) 4.7.1 Sơ đồ tính DCT 4.7.2 Chọn kích thước tiết diện 4.7.3 Xác định tải trọng 4.7.4 Tính nội lực 4.7.5 Tính tốn cốt thép Chương 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 14 5.1 Số liệu tính tốn 5.2 Sơ đồ tính khung 5.3 Sơ chọn kích thước tiết diện khung 5.3.1 Chọn kích thước tiết diện dầm 5.3.2 Chọn kích thước tiết diện cột 5.4 Tải trọng tác dụng lên khung 5.4.1 Tải trọng tác dụng lên khung tầng 2, 3, 4, 5.4.2 Tải trọng tác dụng lên khung tầng mái 5.4.3 Hoạt tải gió 5.5 Xác định nội lực 5.6 Tổ hợp nội lực 5.6.1 Tổ hợp nội lực dầm 5.6.2 Tổ hợp nội lực cột 5.7 Tính tốn cốt thép Trang 28 28 28 28 30 31 31 33 33 33 34 34 35 35 35 36 36 36 37 37 37 38 38 39 40 41 41 42 41 42 43 44 44 44 44 44 44 48 48 57 63 69 69 69 70 71 5.7.1 Tính cốt thép dọc dầm 5.7.2 Tính thép đai dầm khung 5.7.3 Tính tốn cốt thép cột 5.7.4 Bố trí cốt thép Chương 6: TÍNH TỐN MĨNG DƯỚI KHUNG TRỤC 14 6.1 Số liệu tính tốn 6.2 Điều kiện địa chất cơng trình 6.2.1 Địa tầng 6.2.2 Các tiêu lý đất 6.2.3 Kết thí nghiệm lún 6.2.4 Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình 6.3 Chọn phương án móng 6.4 Xác định tải trọng truyền xuống móng 6.4.1 Tổ hợp nội lực chân cột khung trục 14 6.4.2 Trọng lượng thân cột móng 6.4.3 Trọng lượng dầm móng truyền vào móng: 6.4.4 Trọng lượng tường dầm móng truyền xuống móng 6.5 Tính móng M1 6.5.1 Tải trọng truyền xuống móng 6.5.2 Xác định chiều sâu chơn móng 6.5.3 Sơ xác định kích thước đế móng 6.5.4 Kiểm tra cường độ đất đáy móng 6.5.5 Tính tốn kiểm tra độ lún móng theo TTGH2 6.5.6 Tính tốn móng theo TTGH1 cường độ 6.6 Tính tốn móng M2 6.6.1 Tải trọng truyền xuống móng 6.6.2 Xác định chiều sâu chơn móng 6.6.3 Sơ xác định kích thước đế móng 6.6.4 Kiểm tra cường độ đất đáy móng 6.6.5 Tính tốn kiểm tra độ lún móng theo TTGH2 6.6.6 Tính tốn móng theo TTGH1 cường độ 6.7 Tính tốn móng M3 6.7.1 Tải trọng truyền xuống móng 6.7.2 Xác định chiều sâu chơn móng 6.7.3 Sơ xác định kích thước đế móng 6.7.4 Kiểm tra cường độ đất đáy móng 6.7.5 Tính tốn kiểm tra độ lún móng theo TTGH2 6.7.6 Tính tốn móng theo TTGH1 cường độ Phần ba: THI CÔNG 30% Chương 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG – CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THI CƠNG CƠNG TRÌNH - PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TỔNG QUÁT 7.1 Đặc điểm chung điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng cơng trình 7.1.1 Đặc điểm cơng trình 7.1.2 Điều kiện tự nhiên Trang 71 71 71 72 73 73 73 73 73 73 74 75 75 75 76 76 77 77 77 78 78 79 79 81 84 84 84 84 85 85 87 90 90 90 91 91 91 93 97 97 97 97 7.2 Phương án thi công tổng qt cho cơng trình 7.2.1 Cơng tác đất 7.2.2 Cơng tác thi cơng móng 7.2.3 Cơng tác thi cơng bê tơng cốt thép 7.2.4 Cơng tác hồn thiện Chương 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 8.1 Thiết kế biện pháp tổ chức thi công đào hố móng 8.1.1 Chọn phương án đào tính khối lượng cơng tác đào đất 8.1.2 Tính tốn khối lượng đất đào 8.1.3 Thi công công tác đất 8.2 Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi cơng móng 8.2.1 Thiết kế ván khn thành móng 8.2.2 Thiết kế ván khn cổ móng 8.2.3 Các biện pháp kỹ thuật thi cơng bê tơng móng 8.3 Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng bê tơng móng 8.3.1 Xác định cấu q trình 8.3.2 Xác định khối lượng cơng tác 8.3.3 Phân chia phân đoạn thi công 8.3.4 Tổ chức thi cơng bê tơng móng 8.4 Tổ chức thi công phần ngầm 8.4.1 Danh mục công việc theo trình tự thi cơng 8.4.2 Tính tốn khối lượng cơng việc 8.4.3 Tính tốn thời gian thi cơng công việc phần ngầm 8.4.4 Thi công bể tự hoại 8.4.5 Chọn mơ hình tiến độ 8.4.6 Phối hợp công việc theo thời gian Chương 9: THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN 9.1 Ngun tắc thiết kế ván khn thi công 9.2 Thiết kế ván khuôn sàn 9.2.1 Sơ đồ tính tốn 9.2.2 Xác định tải trọng lên ván khuôn 9.2.3 Kiểm tra điều kiện cường độ độ võng ván khn sàn 9.2.4.Tính xà gồ đỡ ván sàn 9.2.5 Kiểm tra cột chống đỡ xà gồ sàn 9.3 Thiết kế ván khuôn cột 9.3.1 Tổ hợp ván khn cấu tạo 9.3.2 Sơ đồ tính tốn 9.3.3 Xác định tải trọng lên ván khuôn 9.3.4 Kiểm tra điều kiện cường độ độ võng 9.4 Thiết kế ván khn dầm 9.4.1 Cấu tạo tổ hợp ván khn dầm 9.4.2 Tính ván đáy dầm 9.4.3 Tính ván thành dầm 9.4.4 Tính cột chống ván khn dầm 9.5 Thiết kế ván khn dầm phụ 9.5.1 Cấu tạo tổ hợp ván khuôn dầm phụ Trang 97 97 97 97 98 99 99 99 100 101 103 103 107 108 109 109 109 111 111 113 113 113 113 113 113 113 115 115 115 116 116 116 117 118 119 119 120 120 120 121 121 122 123 124 125 125 Trang 125 9.5.2 Tính ván đáy dầm phụ 9.5.3 Tính ván thành dầm phụ 9.5.4 Tính cột chống ván khn dầm phụ 9.6 Thiết kế ván khn cầu thang 9.6.1 Tính tốn ván khn đỡ thang 9.6.2 Tính xà đỡ ván khuôn thang 126 128 128 128 130 CHƯƠNG TÍNH TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết đầu tư xây dựng cơng trình Trường Dân tộc nội trú Tây Nguyên nâng cấp từ trường đào tạo nghề niên dân tộc Đắk lắk từ ngày 03/7/2002, 15 trường dạy nghề trọng điểm quốc gia tham gia Dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề Chính phủ với tài trợ Ngân hàng Châu Á Trường có quy mơ thiết kế 2.350 học sinh quy với 1.500 học sinh nội trú, điều kiện thời gian kinh phí, dự án xây dựng nhà ký túc xá với quy mô 1.000 học sinh Khi hồn thành Dự án vào năm 2009, trường có quy mô thực tế 2.500 học sinh em 30 dân tộc với 1800 học sinh nội trú Như trường có 800 học sinh nội trú phải nhà cấp IV, nhà tạm hết thời hạn sử dụng Năm học 2009-2010, trường tuyển thêm 1.400 học sinh hệ quy, số học sinh nội trú lên tới 2.500 em, hai nhà nội trú đáp ứng nội trú cho 1.000 em, có 1.400 em phải nhà cấp IV, nhà tạm hết thời hạn sử dụng Nhu cầu thiết trường phải nhanh chóng xây dựng tiếp nhà ký túc xá số để có nhà nội trú kiên cố cho 2.000 học sinh nội trú trường năm học 2009-2010 Đây điều kiện định để học sinh dân tộc nội trú trường học tập rèn luyện tốt Hiện sở vật chất Trường bao gồm: - 03 nhà học lý thuyết (3 tầng) đầu tư xây dựng từ năm 1999 - 01 nhà học lý thuyết (3 tầng) đầu tư xây dựng từ năm 2002 - 02 nhà xưởng (1 tầng) đầu tư xây dựng từ năm 2002 - 01 nhà xưởng (2 tầng) đầu tư xây dựng từ năm 2002 - Nhà ăn (1 tầng) cải tạo sửa chữa từ nhà kho cũ từ năm 2002 - Nhà ký túc xá số (5 tầng) đầu tư xây dựng từ năm 2003 - Nhà ký túc xá số khởi công xây dựng năm 2009 Hiện nhu cầu nội trú học sinh, sinh viên trường cao (khoảng 2.000 em), trường có 02 nhà ký túc xá đáp ứng 1000 em học sinh trường nội trú Trường Dân tộc nội trú Tây Nguyên, ngành giáo dục giao nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo học sinh, để nâng cao trình độ, nhu cầu học tập học sinh, sinh viên.Với nhiệm vụ giao cho trường ngày nặng nề, người yêu cầu học ngày tăng, năm sau nhiều năm trước Trong sở vật chất có Trường chưa đáp ứng xứng đáng yêu cầu Vì vậy, việc đầu tư xây ký túc xá giai đoạn II (số 3) nhu cầu cấp thiết, nhằm phục vụ tốt cho viêc học tập, nâng cao trình độ hoc tập học sinh ngày tốt 1.2 Vị trí - đặc điểm điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng 1.2.1 Địa điểm xây dựng cơng trình Địa điểm khu đất xây dựng Trường dân tộc nội trú Tây Nguyên; số 594 đường Lê Duẩn thuộc địa bàn phường Ea Tam thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăklăk Khu đất bố trí cho cơng trình nằm dọc theo Quốc lộ 14 (đường Lê Duẩn) Địa hình khu đất tương đối phẳng, thấp dần theo hướng từ Đông bắc xuống Tây nam Mặt cơng trình nhìn đường Lê Duẩn Tổng diện tích khu đất khoảng 75.000m2 1.2.2 Địa chất cơng trình Đây khu đất tương đối ổn định khu vực không tồn nước mặt Nước ngầm nằm sâu khơng ảnh hưởng trực tiếp đến móng cơng trình Căn vào tài liệu khoan thăm dị địa chất có khu đất cho thấy dạng đất chung loại đất có chịu lực Rđ = 1,5 kg/cm2 1.2.3 Địa hình Khu đất tương đối phẳng, độ dốc nhỏ khoảng 2% Điểm cao phía Đơng Bắc thấp dần phía Tây Nam, thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình 1.2.4 Điều kiện khí hậu tự nhiên Đặc điểm chung vùng Tây Nguyên, phân chia hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa: Từ tháng đến tháng 11 - Mùa khô: Tháng 12 đến tháng năm sau + Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình tháng: 24,5oC - Nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng 3): 28,5oC - Nhiệt độ trung bình tháng tháp (tháng 12): 19,0oC - Biên nhiệt trung bình năm 4-6oC, biên nhiệt ngày cao 10-12oC + Lượng mưa: - Lượng mưa bình quân năm: 1.730mm - Số ngày mưa trung bình năm: 135 ngày - Lượng mưa lớn nhất: 2.334mm - Tháng có lượng mưa lớn (tháng 10): 504mm + Nắng: - Tổng số nắng năm: 2.370 - Số nắng cao (tháng 5): 352,8 - Số nắng thấp (tháng 10): 139,5 + Gió: - Hướng gió chủ đạo: Đông bắc (mùa khô), Tây nam (mùa mưa) - Gió Đơng bắc có tốc độ trung bình 4,5m/s, thổi tập trung từ tháng 12 - - Gió Tây nam có tốc độ trung bình 0,5m/s, thổi tập trung từ tháng - 10 1.2.5 Ưu nhược điểm khu đất xây dựng a Ưu điểm - Địa hình chung tồn khu vực tương đối dốc nên khơng tồn nước mặt, thuận tiện việc tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình - Địa hình cục cải tạo tương đối phẳng - Điều kiện địa chất ổn định, mực nước ngầm nằm sâu khơng ảnh hưởng trực tiếp đến móng cơng trình - Theo kết thăm dị địa chất, đất có cường độ cao cho phép lựa chọn giải pháp móng cơng trình tốn - Vị trí cơng trình nằm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột nên việc tập kết vật liệu trang thiết bị dễ dàng, có khả sử dụng nhân công vật liệu địa phương b Nhược điểm - Thành phố Bn Ma Thuộc có mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 gây khó khăn cho việc thi cộng cơng trình - Nhà ký túc xá cần xây dựng nằm khu vực trường dân tộc nội trú Tây Nguyên tỉnh Đăklăk hoạt động làm việc nên trình thi cơng cần đảm bảo điều kiện làm việc học tập, ăn cán bộ, nhân viên học sinh, sinh viên trường 1.2.6 Hiện trạng khu đất xây dựng - Cơng trình xây dựng khu đất mới, với vị trí sau: + Phía Đơng giáp với đường nội trường + Phía Tây giáp với khu dân cư + Phía Nam giáp với đường Lê Duẩn + Phía Bắc giáp với đường SămBRăm - Hiện trạng cơng trình kỹ thuật hạ tầng + Hệ thống giao thông đầu tư + Hệ thống thông tin liên lạc đầu tư + Hệ thống cấp thoát nước đươc đầu + Hệ thống cấp điện : Sử dung mạng lưới điện thành phố  max = M max 7477 = = 1544,83 (daN/cm2) W 4,84  max = 1544,83 (daN/cm2) n.Rv = 2250 (daN/cm2)  thoả mãn Theo điều kiện độ võng: f max   f  Trong đó: [ f ] : Độ võng giới hạn, lấy theo TCVN 4453- 1995, kết cấu nhìn thấy [f]= 1 l = 120 = (cm) 400 400 3,33 f max= q tc l : độ võng dầm đơn giản 384 EJ E = 2,1.106 (daN/cm2): mođun đàn hồi thép f max = 2,0579.120 1 =  f =  thỏa mãn 384 2,1.10 19,39 7,33 3,33 Vậy, khoảng cách cột chống hợp lí 9.4.3 Tính ván thành dầm a Sơ đồ tính: coi ván thành dầm đơn giản kê lên gối tựa nẹp đứng, nẹp đứng kê lên chống xiên Tính cho ván khn HP1230 Sơ đồ tính sau: q 1200 Hình 9.8 Sơ đồ tính ván thành dầm b Tải trọng tác dụng - Áp lực ngang vữa bê tông đổ q1 =  H max Trong đó:  = 2500 (daN/m3): trọng lượng riêng bêtông Do chiều cao đổ bê tông H = 0,4 m < R = 0,75 m (bán kính tác động đầm trong): chọn Hmax = 0,4(m) q1 = 2500.0,4 = 1000daN / m ) - Tải trọng đầm bê tông: q2 = 200 (daN/m2) - Tải trọng chấn động phát sinh đổ bê tông: q3 = 400(daN/m2) - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng b = 0,3 (m) + Tải trọng tiêu chuẩn qtc = q1.b = 1000.0,3 = 300 (daN/m) + Tải trọng tính tốn qtt = [q1.n1+ max( q2;q3).n2].b = (1,2.1000 + 1,3.400).0,3 = 516 (daN/m) c Kiểm tra điều kiện cường độ độ võng ván thành dầm Theo điều kiện cường độ:  max = M < n Rv W Rv = 2250 (daN/cm2) n = 1: hệ số điều kiện làm việc Tính cho ván khn dài 1,2 (m), có M max = qtt l 516.1,2 = = 92,88(daNm) 8 Tấm ván khuôn rộng b = 30 (cm) có + Mơmen qn tính: J = 21,83 (cm4) + Mômen chống uốn: W = 5,1 (cm3)  max = M max 92,88 = = 1821,18 (daN/cm2) W 5,1  max = 1821,18 (daN/cm2) < n.Rv = 2250 (daN/cm2)  thoả mãn Theo điều kiện độ võng: f max   f  Trong đó: [ f ] : Độ võng giới hạn, lấy theo TCVN 4453- 1995, kết cấu nhìn thấy [f]= f max= 1 l = 120 = (cm) 400 400 3,33 q tc l : độ võng dầm đơn giản 384 EJ f max = 3.120 1 =  f =  thoả mãn 384 2,1.10 21,83 5,66 3,33 Vậy, khoảng cách nệp đứng hợp lí 9.4.4 Tính cột chống ván khn dầm Bảng 9.2 Bảng thơng số kỹ thuật cột chống Hịa Phát Tải trọng tác dụng lên cột chống là: (gồm tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm + trọng lượng ván khuôn thành dầm) P = qđtt.L + 2.gvkt = 415,37.1,2 + 1,1.2 8,93= 518,09 (daN) Tra bảng đặc tính kỹ thuật cột chống thép K-103 ta có [P] = 1900 (daN) P = 518,09 (daN) < [P] = 1900 (daN)  thõa mãn Để đảm bảo độ ổn định chung hệ cột chống, ta bố trí giằng ngang cột chống (vị trí thay đổi tiết diện) theo hai phương 9.5 Thiết kế ván khuôn dầm phụ 9.5.1 Cấu tạo tổ hợp ván khn dầm phụ Ta tính tốn cho dầm trục B, nhịp - Tiết diện dầm b x h = 200 x 300 (mm) Với kích thước tiết diện dầm ta tổ hợp ván khuôn dầm từ sau + Ván đáy dùng phẳng HP-1220 + Ván thành dùng phẳng HP-1220 Sơ đồ cấu tạo sau 300 200 300 55 100 200 300 200 100 +7.750 14 13 15 16 200 B Hình 9.9 Sơ đồ cấu tạo ván khn dầm phụ 9.5.2 Tính ván đáy dầm phụ: Ta dùng cột chống đầu ván khn, cột chống phải đặt vị trí mối nối ván khn Tính cho ván khn HP-1220 a Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm đơn giản kê lên gối tựa cột chống q 1200 Hình 9.10 Sơ đồ tính ván đáy dầm phụ b Tải trọng tác dụng Xác định tải trọng ván khn có bề rộng b = 20 cm ❖ Tĩnh tải - Trọng lượng bêtông cốt thép (dầm cao 30 cm) q1 = bth = 2500 0,3 = 750 (daN/m2) - Trọng lượng thân ván khuôn (trọng lượng HP1220 6,95 daN) q2= Gvk/Svk = 6,95/(1,2.0,2) = 28,96 (daN/m2) ❖ Hoạt tải - Hoạt tải người thiết bị thi công q3 = 250 (daN/m2) - Hoạt tải đầm rung gây q4 = 200 (daN/m2) - Tải chấn động đổ bê tông vào ván khuôn, đổ bê tông máy bơm q5 = 400 (daN/m2) ❖ Tổng tải trọng tác dụng lên ván khn sàn có bề rộng b - Tải trọng tiêu chuẩn qtc = (q1 + q2).b= (750+ 28,96).0,2 = 155,79 (daN/m) - Tải trọng tính tốn qtt = [q1 + q2 + q3 + max(q4; q5)].ni.b = [1,2 750+ 1,1 28,96 + 1,3.250 + 1,3.400].0,2 = 355,37 (daN/m) c Kiểm tra điều kiện cường độ độ võng ván khuôn đáy dầm Theo điều kiện cường độ:  max = M < n.Rv W Rv = 2250 (daN/cm2) n = 1: hệ số điều kiện làm việc Tính cho ván khn dài 1,2 (m), có M max qtt l 355,37.1,2 = = = 63,97(daNm ) 8 Tấm ván khn rộng b = 20 (cm) có + Mơmen qn tính: J = 19,39 (cm4) + Mơmen chống uốn: W = 4,84 (cm3)  max = M max 63,97 = = 1321,69 (daN/cm2) W 4,84  max = 1321,69 (daN/cm2) < n.Rv = 2250 (daN/cm2)  thoả mãn Theo điều kiện độ võng: f max   f  Trong đó: [ f ] : Độ võng giới hạn, lấy theo TCVN 4453- 1995, kết cấu nhìn thấy [f]= 1 l = 120 = (cm) 400 400 3,33 f max = q tc l : độ võng dầm đơn giản 384 EJ E = 2,1.106 (daN/cm2): mođun đàn hồi thép f max = 1,5579.120 1 =  f =  thỏa mãn 384 2,1.10 19,39 9,68 3,33 Vậy, khoảng cách cột chống hợp lí 9.5.3 Tính ván thành dầm phụ a Sơ đồ tính: coi ván thành dầm đơn giản kê lên gối tựa nẹp đứng, nẹp đứng kê lên chống xiên Tính cho ván khn HP1220 q 1200 Hình 9.11 Sơ đồ tính ván thành dầm phụ b Tải trọng tác dụng - Áp lực ngang vữa bê tơng đổ q1 =  H max Trong đó:  = 2500 (daN/m3): trọng lượng riêng bêtông Do chiều cao đổ bê tông H = 0,3 m < R = 0,75 m (bán kính tác động đầm trong): chọn Hmax = 0,3(m) q1 = 2500.0,3 = 750(daN / m ) - Tải trọng đầm bê tông:q2 = 200 (daN/m2) - Tải trọng chấn động phát sinh đổ bê tông: q3 = 400(daN/m2) - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng b = 0,2 (m) + Tải trọng tiêu chuẩn qtc = q1.b = 750.0,2 = 150 (daN/m) + Tải trọng tính tốn qtt =[q1.n1+ max( q2;q3).n2].b = (1,2.750 + 1,3.400).0,2 = 284 (daN/m) c Kiểm tra điều kiện cường độ độ võng ván thành dầm Theo điều kiện cường độ:  max = M < n.Rv W Rv = 2250 (daN/cm2) n = 1: hệ số điều kiện làm việc Tính cho ván khn dài 1,2 (m), có M max qtt l 284.1,2 = = = 51,12(daNm ) 8 Tấm ván khn rộng b = 20 (cm) có + Mơmen qn tính: J = 19,39 (cm4) + Mơmen chống uốn: W = 4,84 (cm3)  max = M max 51,12 = = 1056,2 (daN/cm2) W 4,84  max = 1056,2 (daN/cm2) < Rv = 2250 (daN/cm2)  thoả mãn Theo điều kiện độ võng: f max   f  Trong đó: [ f ] : Độ võng giới hạn, lấy theo TCVN 4453- 1995, kết cấu nhìn thấy [f]= 1 l = 120 = (cm) 400 400 3,33 q tc l : độ võng dầm đơn giản f max = 384 EJ f max = 1,5.120 1 =  f =  thoả mãn 384 2,1.10 19,39 10,05 3,33 Vậy, khoảng cách nệp đứng hợp lí 9.5.4 Tính cột chống ván khuôn dầm phụ Tải trọng tác dụng lên cột chống là: (gồm tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm + trọng lượng ván khuôn thành dầm) P = qđtt.L + 2.gvkt = 355,37.1,2 + 1,1.2 6,95 = 441,73 (daN) Tra bảng đặc tính kỹ thuật cột chống thép K-103 ta có [P] = 1900 (daN) P = 441,73 (daN) < [P] = 1900 (daN)  thõa mãn Để đảm bảo độ ổn định chung hệ cột chống, ta bố trí giằng ngang cột chống (vị trí thay đổi tiết diện) theo hai phương 9.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang Ở đây, ta trình bày cách tính tốn cho vế cầu thang tầng có chiều cao 3,9 m, vế cịn lại tính tốn, thiết kế bố trí tương tự Ta thiết kế ván khn cho cầu thang trục (C – D) – (1-2-3) Kích thước thang: Chiều dài vế: 2,4 m Chiều rộng vế: 2,0 m Chiều dày thang: 0,08 m 9.6.1 Tính tốn ván khn đỡ thang a Cấu tạo: Do kích thước thang, ta dùng ván khuôn HP-1230, HP0930 đặt theo phương cạnh ngắn thang Các vị trí cịn thiếu dùng tơn để bổ sung Các xà gồ đặt theo phương cạnh dài thang Sơ đồ cấu tạo ván khuôn thang hình sau 4500 100 950 950 350 350 2400 650 2000 1000 350 100 3500 4500 C 100 350 2400 2300 2100 2100 350 HP0930 650 900 950 F D Hình 9.12 Sơ đồ cấu tạo ván khuôn cầu thang 2300 HP0930 HP0930 250 800 HP0930 100 HP0930 HP0920 2400 3450 HP1230 2000 HP0930 HP1230 HP0930 HP1230 HP1230 F HP0930 HP0930 + 7.750 900 900 HP0930 HP0920 250250 250250 HP0930 800 HP0930 900 2500 HP0920 HP0930 2700 HP0930 1200 3450 HP0930 HP0920 900 HP0930 + 11.650 HP0930 650 HP1230 HP0930 HP0930 HP1230 HP1230 350 HP0930 HP1230 2000 100 3500 350 1000 b Sơ đồ tính: coi ván khuôn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ Tính cho ván khn HP-1230 Nhịp tính tốn lấy chiều dài ván khn (1,2 m) q 1200 Hình 9.13 Sơ đồ tính ván đáy thang c Tải trọng tác dụng Xác định tải trọng ván khn có bề rộng b = 30 cm ❖ Tĩnh tải - Trọng lượng bêtông cốt thép (bản sàn dày cm) q1 = bt.h = 2500.0,08 = 200 (daN/m2) - Trọng lượng thân ván khuôn (trọng lượng HP1230 8,93 daN) q2= Gvk/Svk = 8,93/(1,2.0,3) = 24,81 (daN/m2) ❖ Hoạt tải - Hoạt tải người thiết bị thi công q3 = 250 (daN/m2) - Hoạt tải đầm rung gây q4 = 200 (daN/m2) - Tải chấn động đổ bê tông vào ván khuôn, đổ bê tông thủ công q5 = 400 (daN/m2) ❖ Tổng tải trọng tác dụng lên ván khn sàn có bề rộng b - Tải trọng tiêu chuẩn qtc = (q1 + q2).b = (200+ 24,81).0,3 = 67,44 (daN/m) - Tải trọng tính tốn qtt = [q1 + q2 + q3 + max(q4; q5)].ni.b = [1,2.200 + 1,1 24,81 + 1,3.250 + 1,3.400].0,3 = 333,69 (daN/m) Do mặt phẳng thang nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang góc 27o nên tải trọng tác dụng lên ván khn phân thành thành phần: N theo phương vng góc với mặt phẳng thang T theo phương song song mặt phẳng thang Tính cho ván khn có bề rộng 0,3m N tc = q tc cos270 = 67,44.cos270 = 60,09 (daN/m) N tt = q tt cos270 = 333,69.cos270 = 297,32 (daN/m) d Kiểm tra điều kiện cường độ độ võng ván khuôn cầu thang Theo điều kiện cường độ:  max = M < n.Rv W Rv = 2250 (daN/cm2) n = 1: hệ số điều kiện làm việc Tính cho ván khn dài 1,2 (m), có Mmax = N tt l 297,32.1,22 = 53,52 (daNm) = 8 Tấm ván khn rộng b = 30 (cm) có + Mơmen qn tính: J = 21,83 (cm4) + Mơmen chống uốn: W = 5,10 (cm3)  max = M max 5352 = = 1049,41 (daN/cm2) W 5,1  max = 1049,41 (daN/cm2) < n.Rv = 2250 (daN/cm2)  thoả mãn Theo điều kiện độ võng: f max   f  Trong đó: [ f ] : Độ võng giới hạn, lấy theo TCVN 4453- 1995, kết cấu nhìn thấy [f]= 1 l = (cm) 120 = 400 400 3,33 f max = q tc l : độ võng dầm đơn giản 384 EJ f max = 0,60.120 1 =  f =   thoả mãn 384 2,1.10 21,83 28,26 4,44 Vậy, khoảng cách xà gồ hợp lí 9.6.2 Tính xà đỡ ván khuôn thang a Cấu tạo: Dùng xà gồ gỗ kê hai đầu ván khuôn Chọn xà gồ gỗ, tiết diện bxh = 60x120 (mm), có thơng số sau W= I = bh 6.12 = = 144 (cm3) 6 bh3 6.123 = = 864 (cm4) 12 12 b Sơ đồ tính: coi xà gồ dầm liên tục kê lên gối tựa cột chống xà gồ L q L L L Hình 9.14 Sơ đồ tính xà gồ đỡ thang c Tải trọng tác dụng lên xà gồ - Tải trọng thang truyền lên xà gồ (gồm tĩnh tải hoạt tải) qtc q = (l1 / + l2 / 2) = (1,2/2+0,9/2) 67,44/0,3 = 236,04 (daN/m) b tc s qtt q = (l1 / + l2 / 2) = (1,2/2+0,9/2) 333,69/0,3 = 1167,92 (daN/m) b tt s - Trọng lượng thân xà gồ: (gỗ = 600 daN/m3) qtcxg = 600.0,06.0,12 = 4,32 (daN/m) qtt xg = qtcxg.n = 4,32.1,1 = 4,75 (daN/m) Xà gồ nghiêng 27o so với phương ngang nên thành phần tải trọng gây uốn xà gồ qtc = (qstc+ qtcxg) cos270 = (236,04 + 4,32 ).cos270 = 214,16 (daN/m) qtt = (qstt+ qtt xg).cos270 = (1167,92 + 4,75).cos270 = 1044,86 (daN/m) d Xác định khoảng cách cột chống đỡ xà gồ M < n Rv W Rv cường độ tính tốn, lấy cường độ vật liệu làm xà gồ Theo điều kiện cường độ:  max = Rv = 150 (daN/cm2) n = 1: hệ số điều kiện làm việc Sơ lấy Mmax = 10Wn.Rv 10.144.150 q tt l q tt l  ≤ n.Rv  l  = = 143,77(cm) tt 10.W 10 10,4486 q Theo điều kiện độ võng: f max   f  Trong đó: [ f ] : Độ võng giới hạn, lấy theo TCVN 4453- 1995, kết cấu nhìn thấy lấy [f]= l (cm); 400 f max = qtc l : độ võng dầm liên tục 128 EJ Với E = 105 (daN/cm2): môđun đàn hồi gỗ  f max = 128.EJ 128.10 5.864 qtc l = = 234,65(cm)  f = l  lf = 128 EJ 400 400.2,1416 400.q tc Khoảng cách cột chống theo phương ngang ln = min(143,77;234,65).cos270 = 128,1cm Bố trí cột chống xà gồ theo phương ngang ln = 0,95 m e Kiểm tra khả làm việc cột chống Bảng 9.3 Bảng thông số kỹ thuật cột chống Hòa Phát Tải trọng tác dụng lên cột chống P = ptt.L = (1167,92 + 4,75).(0,95/cos270 ) = 1250,31 (daN) Tra bảng đặc tính kỹ thuật cột chống thép K-103 ta có [P] = 1900 (daN) P = 1250,31 (daN) < [P] = 1900 (daN)  thõa mãn Để đảm bảo độ ổn định chung hệ cột chống, ta bố trí giằng ngang cột chống (vị trí thay đổi tiết diện) theo hai phương 1350 350 650 650 350 + 11.650 950 950 350 3900 2550 350 1350 350 650 650 350 + 7.750 7 350 950 950 350 2400 2100 4500 D Hình 9.15 Mặt cắt ván khn cầu thang 1350 350 650 650 350 + 11.650 950 950 350 3900 2550 350 1350 350 650 650 350 + 7.750 7 350 950 950 350 2400 2100 4500 D Hình 9.15 Mặt cắt ván khn cầu thang TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 2737 -1995 : Tải trọng tác động, nhà xuất xây dựng Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2011 Thiết kế thi công hố móng sâu, nhà xuất xây dựng Nguyễn Đức Thềm Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng Nhà xuất khoa học & kỹ thuật Hà Nội, 1999 Nguyễn Đức Thềm Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng Nhà xuất khoa học & kỹ thuật Hà Nội, 1999 Vũ Mạnh Hùng Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình Trường đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Văn Quảng & “CTV” Hướng dẫn đồ án Nền Móng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1996 Bùi Đức Vinh Phân tích thiết kế kết cấu phần mềm sap2000 (tập 1&2) Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất thống kê 2001 Lê Xuân Mai & “CTV” Nền Móng 10 Nguyễn Đình Cống Sàn bê tơng cốt thép tồn khối, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội 11.Sổ tay chọn máy thi công xây dựng: Nhà xuất xây dựng 12 Lê Kiều & “CTV” Công tác đất thi cơng bê tơng tồn khối, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội,1998 13.Nguyễn Thạc Vũ Hướng dẫn tính sàn theo độc lập, dầm liên tục, Trường ĐHBK Đà Nẵng ... dựng nhà ký túc xá số Trường dân tộc nội trú Tây Nguyên đáp ứng mục tiêu đặt Cơng trình đem lại hiệu mặt kinh tế, văn hoá xã hội Khu nhà ký túc xá đáp ứng nhu cầu thiết 2.000 học sinh dân tộc theo...TÓM TẮT Tên đề tài: Ký túc xá – Trường Dân Tộc Nội Trú Tây Nguyên – Tỉnh ĐăkLăk Sinh viên thực hiện: Phùng Hữu Quang Số thẻ sinh viên: Lớp:... giao với đề tài: KÝ TÚC XÁ - TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÂY NGUYÊN-TỈNH ĐĂKLĂK hướng dẫn Thầy, Cô giáo: - Thầy: GV.THS Nguyễn Tấn Hưng - Giáo viên hướng dẫn đồng thời hướng dẫn kiến trúc, kết cấu -

Ngày đăng: 16/06/2021, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w