Trường THCS 1 Khánh Hải KỲ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2012 – 2013 Môn thi : Ngữ Văn Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Câu 1 4.0 điểm: Trìn[r]
(1)Trường THCS Khánh Hải KỲ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2012 – 2013 Môn thi : Ngữ Văn Thời gian làm bài 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu ( 4.0 điểm): Trình bày hiểu biết anh ( chị) kiến thức liên quan đến hội thoại chương trình Ngữ Văn Trung học sở Câu ( điểm): Anh ( chị) hãy nêu định hướng mình nội dung và phương pháp dạy bài " Truyện Kiều" Nguyễn Du ( Tiết 26 - Ngữ Văn 9, Tập I) Câu ( 3.0 điểm): Anh (chị) hãy nêu nội dung điều 8: Số lần kiểm tra và cách cho điểm ; Điều 10: Kết môn học học kỳ, năm học Thông tư số: 58/2011/TTBGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông - - - Hết - - - (2) Trường THCS Khánh Hải HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN ( Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm đánh giá, cho điểm cách chính xác, khoa học, khách quan trên sở thực tế bài làm thí sinh Phải xem xét giá trị bài văn chỉnh thể thống hình thức và nội dung - Phải coi trọng kiến thức, kỹ và phương pháp người làm bài; cần đánh giá cao bài làm sáng tạo, có giọng điệu, văn phong Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, bảo đảm tính hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo phải dựa vào thực tế bài làm để xác định điểm cách phù hợp - Hướng dẫn chấm nêu số ý chính có tính chất gợi ý và nêu các thang điểm Theo đó, giám khảo cần chủ động, linh hoạt đánh giá, cho điểm chi tiết - Điểm toàn bài là 10, chi tiết đến 0,25 điểm B YÊU CẦU CHI TIẾT Câu ( 4.0 điểm): A ĐÁP ÁN: I.Yêu cầu chung: Trình bày kiến thức liên quan hội thoại chương trình Thấy mối quan hệ các đơn vị kiến thức để có hiểu biết và vận dụng hợp lý vào quá trình hội thoại nhằm tăng hiệu giao tiếp II Yêu cầu cụ thể: Thí sinh trình bày các kiến thức sau: Những kiến thức chung hội thoại: - Khái niêm: Hội thoại là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thực lời trao, lời đáp xảy hai người trở lên, cùng hướng tới đề tài - Các dạng tồn hội thoại: + Hội thoại người sinh hoạt hàng ngày + Hội thoại các nhân vật mà nhà văn tái tạo và thể tác phẩm Những kiến thức cụ thể: a Về vai xã hội hội thoại: + Cơ sở để lập vai xã hội ( Tình giao tiếp và mối quan hệ giao tiếp…) (3) + Các vai xã hội xác thường gặp hội thoại + Sự cần thiết việc xác định vai xã hội quá trình tham gia hội thoại b Về lượt lời hội thoại: + Khái niệm lượt lời + Việc sử dụng lượt lời c Về phương châm hội thoại: - Nêu nội dung phương châm hội thoại, đó cần rõ phương châm chi phối nội dung hội thoại và phương châm chi phối quan hệ cá nhân tham gia hội thoại - Mối quan hệ tình giao tiếp và mục đích giao tiếp với phương châm hội thoại - Mối quan hệ phương châm hội thoại với nghĩa tường minh và hàm ý câu d Về xưng hô hội thoại : - Những đặc điểm từ ngữ xưng hô hội thoại - Cách sử dụng từ ngữ xưng hô - Sự cần thiết việc lựa chọn từ ngữ xưng hô e Xác định rõ: e1 Mối quan hệ vai xã hội, lượt lời, từ ngữ xưng hô và các phương châm hội thoại e2 Việc sử dụng các yếu tố trên phương tiện nghệ thuật để khắc họa nhân vật tác phẩm tự II BIỂU ĐIỂM: + Nêu kiến thức chung hội thoại: 1,0 điểm + Nêu đơn vị kiến thức cụ thể hội thoại ( 2: a, b, c, d): 2.0 điểm (mỗi đơn vị kiến thức cho 0,5 điểm ) + Xác định các yêu cầu e: 1,0 điểm, đó: - e1: 0.5 điểm - e2: 0.5 điểm Lưu ý: Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày khác miễn là bảo đảm tính chính xác, lô gíc Các mức điểm cụ thể, giám khảo vào thực tế bài làm để xác định Câu ( 3.0 điểm ): I ĐÁP ÁN Giáo viên không phải soạn giáo án mà cần nêu định hướng nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động dạy học tiết văn học sử tác giả, tác phẩm theo yêu cầu đề Định hướng chung: - Về nội dung: * Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm * Rèn kuyện kỹ phân tích, đánh giá, lý giải các vấn đề tượng văn học - Về phương pháp: (4) Có thể kết hợp nhiều phương pháp: Phương pháp vấn đáp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp nêu và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, phương pháp phân tích minh họa… Định hướng cụ thể: a Về tác giả Nguyễn Du: - Dùng phương pháp vấn đáp yêu cầu HS trình bày hiểu biết mình gia đình, quê hương, thời đại, đời và người Nguyễn Du - Dùng phương pháp nêu và giải vấn đề kết hợp hợp hoạt động nhóm để yêu cầu HS tìm hiểu ảnh hưởng quan trọng các yếu tố trên tư tưởng, tình cảm và tài văn học Nguyễn Du - Dùng phương pháp thuyết trình, minh họa để giúp HS thấy yếu tố đó đã để lại dấu ấn đậm nét sáng tác ông, đặc biệt là Truyện Kiều và đóng góp to lớn Nguyễn Du văn học nước nhà b Về tác phẩm Truyện Kiều : - Dùng phương pháp vấn đáp yêu cầu HS tìm hiểu thể loại, nguồn gốc tác phẩm Truyện Kiều và yêu cầu HS tóm tắt nội dung tác phẩm - Tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm: * Giá trị thực: + Dùng phương pháp vấn đáp yêu cầu HS nêu rõ giá trị thực tác phẩm Sau đó, tổ chức hoạt động nhóm kết hợp với phương pháp phân tích, thuyết trình để giúp HS hiểu rõ dù Truyện Kiều có nguồn gốc nước ngoài lại có khả phản ánh cách đầy đủ, chân thực thực xã hội Viêt Nam năm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX * Giá trị nhân đạo: + Dùng phương pháp vấn đáp để yêu cầu HS nêu biểu cụ thể giá trị nhân đạo tác phẩm Kết hợp với pháp thuyết trình, minh họa giúp HS hiểu rõ giá trị đó - Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tác phẩm: (5) + Dùng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết trình, phân tích, minh họa để giúp HS thấy thành công đặc sắc mặt nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều - Dùng phương pháp vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm hiểu sức sống tác phẩm Truyện Kiều lòng người đọc từ xưa đến II BIỂU ĐIỂM : - Bảo đảm các yêu cầu trên : 3,0 điểm - Thí sinh túy định hướng nội dung mà không đề cập đến phương pháp: điểm Các mức điểm cụ thể khác giám khảo vào thực tế bài làm để xác định Lưu ý: Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, miễn là đưa định hướng theo yêu cầu đề Giám khảo cần có cách vận dụng hướng dẫn chấm cách linh hoạt để đánh giá chính xác, khách quan, khoa học kết bài làm thí sinh Câu ( 3.0 điểm ): Điều Số lần kiểm tra và cách cho điểm (Mỗi mục 0,2 đ tổng 1,0 điểm) Số lần KTđk quy định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn Số lần KTtx: Trong học kỳ học sinh phải có số lần KT tx môn học bao gồm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn sau: a) Môn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần; b) Môn học có từ trên tiết đến tiết/tuần: Ít lần; c) Môn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần Số lần kiểm tra môn chuyên: Ngoài số lần kiểm tra quy định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm số bài kiểm tra môn chuyên Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận là số nguyên, điểm KT tx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm và điểm KT đk là số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, Khoản điều này phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ và thời lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) (6) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét) Kiểm tra bù hoàn thành học kỳ cuối năm học Điều 10 Kết môn học học kỳ, năm học Đối với các môn học đánh giá cho điểm: (1,0 điểm) a) Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTB mhk) là trung bình cộng điểm các bài KTtx, KTđk và KThk với các hệ số quy định Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: TĐKT tx + x TĐKTđk + x ĐKThk ĐTBmhk = Số bài KT tx + x Số bài KTđk + - TĐKTtx: Tổng điểm các bài KT tx - TĐKTđk: Tổng điểm các bài KT đk - ĐKThk: Điểm bài KThk b) Điểm trung bình môn năm (ĐTB mcn) là trung bình cộng ĐTB mhkI với ĐTBmhkII, đó ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII ĐTBmcn = c) ĐTBmhk và ĐTBmcn là số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Đối với các môn học đánh giá nhận xét: ( 0,5 điểm) a) Xếp loại học kỳ: - Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định các Khoản 1, 2, Điều và 2/3 số bài kiểm tra trở lên đánh giá mức Đ, đó có bài kiểm tra học kỳ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại b) Xếp loại năm: - Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ c) Những học sinh có khiếu giáo viên môn ghi thêm nhận xét vào học bạ Đối với các môn dạy học kỳ thì lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ đó làm kết đánh giá, xếp loại năm học ( 0,5 điểm) (7) (8)