1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát hệ thống tăng áp trên động cơ 2GD FTV

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS DƯƠNG ĐÌNH NGHĨA HỒNG NGỌC CƠNG Đà Nẵng, 2020 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hội nhập nay, công nghiệp Việt Nam đứng hội đầy tiềm ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không ngoại lệ Ở nước ta số lượng ô tô đại lưu hành ngày tăng Các loại ô tô cải tiến theo hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, điện tử hố q trình điều khiển hạn chế mức thấp thành phần nhiễm khí xả động Nền khoa học kỹ thuật ngày phát triển đem đến tiến vượt bậc nhằm nâng cao chất lượng đời sống xã hội Với phát triển mạnh mẽ tin học vai trò dẫn đường, q trình tự động hóa sâu vào ngành sản xuất sản phẩm chúng, số tơ Nhờ giúp đỡ máy tính để cải thiện q trình làm việc nhằm đạt hiệu cao chống ô nhiễm mơi trường, tối ưu hố q trình điều khiển dẫn đến kết cấu động ô tô thay đổi phức tạp Các công nghệ ngày đến mục đích tối ưu nâng cao chất lượng sản phẩm Để cải tiến hoàn thiện cho động cơ, ngành động đốt nghiên cứu chế tạo nhiều loại động với tính ưu việt, cách cải tiến hồn thiện hệ thống động Công nghệ thay đổi ngày, đo việc nắm bắt tiếp cận công nghệ điều cốt lõi để phát triển tồn Nếu không tiếp cận công nghệ làm cho người sử dụng cán công nhân kỹ thuật ngành ô tô nước ta cịn nhiều lúng túng sai sót nên cần có nghiên cứu cụ thể cơng nghệ tơ Vì vậy, sinh viên ngành động lực trường, em chọn đề tài: "Khảo sát hệ thống tăng áp động 2GD-FTV" làm đề tài tốt nghiệp Em mong với đề tài em củng cố tốt kiến thức để trường em đóng góp vào ngành cơng nghiệp tơ nước ta, để góp phần vào phát triển chung ngành Cuối em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn Ths Dương Đình Nghĩa bảo em tận tình, giúp em vượt qua khó khăn vướng mắc hồn thành đồ án Bên cạnh em cảm ơn thầy khoa tạo điều kiện để em hoàn thành thật tốt đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực Hồng Ngọc Cơng Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 1.1 Định nghĩa tăng áp Bộ tăng áp động hệ thống nạp nhiên liệu cưỡng động để động có kích thước định tạo nhiều cơng suất Bộ tăng áp khác với bơm tăng nạp thông thường chỗ tăng nạp chạy lực kéo khí động thơng dây cu roa nối với maniven tăng áp động chạy lượng khí thải tua bin Bộ tăng áp gắn vào họng xả động cơ, động hoạt động, khí xả làm quay tua bin nó, tua bin vận hành máy nén (lắp lọc gió họng nạp nhiên liệu) máy nén nạp nhiên liệu cho động cơ, khí xả từ động thổi vào cánh tuốc bin làm quay tua bin, lượng khí thải qua tua bin nhiều tua bin quay nhanh 1.2 Phân loại tăng áp Tăng áp Có máy nén Dẫn động khí Liên hệ khí Tua bin khí Liên hệ khí thể Khơng có máy nén Hỗn hợp Liên hệ thủy lực Dao động cộng hưởng Mắc nối tiếp Sóng áp suất Tốc độ Mắc song song Hình - Các phương pháp tăng áp động đốt Dựa vào nguồn lượng để nén khơng khí trước đưa vào động cơ, người ta chia tăng áp cho động thành hai nhóm: tăng áp có máy nén tăng áp khơng có máy nén, theo sơ đồ 1.3 Mục đích tăng áp Nhằm mục đích tăng cơng suất cho động đốt người ta phải tìm cách tăng khối lượng nhiên liệu cháy đơn vị dung tích xilanh đơn vị thời gian, tăng lượng nhiệt phát không gian thời gian cho trước Sinh viên thực hiện: Hoàng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Mục đích tăng áp cho động đốt làm tăng công suất đồng thời tăng áp cải thiện số tiêu sau: + Giảm thể tích tồn ĐCĐT ứng với đơn vị công suất; + Giảm trọng lượng riêng toàn động ứng với đơn vị công suất; + Giảm giá thành sản xuất ứng với đơn vị công suất; + Hiệu suất động tăng, đặc biệt tăng áp tua bin khí, suất tiêu hao nhiên liệu giảm; + Giảm độ ồn động 1.4 Các biện pháp tăng áp 1.4.1 Biện pháp tăng áp nhờ máy nén 1.4.1.1 Tăng áp khí Po,To Hình - Sơ đồ nguyên lý tăng áp khí 1- Động đốt trong; 2- Bánh truyền động; 3- Máy nén; 4- Đường nạp; 5- Thiết bị làm mát Các loại máy nén sử dụng phương pháp tăng áp khí máy nén kiểu piston, quạt root, trục xoắn, quạt ly tâm, quạt hướng trục, dẫn động từ trục khuỷu động Phương pháp dẫn động máy nén phong phú, nhiều trường hợp máy nén trục khuỷu động có bố trí li hợp nhằm cho phép điều khiển phạm vi hoạt động máy nén dẫn động khí cho phù hợp với chế độ ĐCĐT Công suất động đốt xác định theo công thức sau: Ne = N i - Nm - Nk Trong đó: Ne: Cơng suất có ích lấy từ trục khuỷu động cơ; Ni: Công suất thị; Nm: Công suất tổn thất giới thân động cơ; Nk: Công suất để dẫn động máy nén Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Công suất dẫn động máy nén phụ thuộc vào số vịng quay Vì động làm việc chế độ tải nhỏ số phần trăm cơng suất tổn thất cho việc dẫn động máy nén tăng lên, làm giảm mạnh hiệu suất tổng động đốt Công suất dẫn động máy nén tăng nhanh mức độ tăng áp suất thị p i, sử dụng tăng áp dẫn động khí làm cho hiệu suất động giảm áp suất tăng áp tăng Chính vậy, phương pháp tăng áp dẫn động khí áp dụng mục đích cần thiết áp suất tăng áp pk nhỏ 1,6 kG/cm2, pk lớn 1,6 kG/cm2 Nk lớn 10%Ne Với phương pháp tăng áp giới, chất lượng khởi động tăng tốc tốt, lượng khơng khí cấp cho động chu trình phụ thuộc vào vịng quay trục khuỷu mà khơng phụ thuộc nhiệt độ khí thải Đối với tăng áp giới, lượng tiêu hao để dẫn động máy nén tăng lên, giảm hiệu suất giảm tính kinh tế động 1.4.1.2 Động tăng áp tua bin khí Tăng áp tua bin khí: biện pháp tăng áp mà máy nén dẫn động nhờ tua bin tận dụng lượng khí thải động đốt Khí xả ĐCĐT có nhiệt độ áp suất cao nên nhiệt tương đối lớn Muốn khí thải sinh cơng, phải giãn nở thiết bị để tạo công học Nếu để giãn nở xilanh ĐCĐT dung tích xilanh lớn, làm cho kích thước ĐCĐT lớn, nặng nề Điều làm tăng hiệu suất nhiệt tính hiệu đánh giá giá trị áp suất trung bình nhỏ Để tận dụng tốt lượng khí xả, người ta cho giãn nở đến áp suất môi trường sinh công cánh tua bin a Tăng áp tua bin khí có liên hệ khí Trong phương án này, trục tua bin động đốt máy nén nối liền Kết cấu bao gồm máy nén hướng trục nhiều cấp, động diesel kỳ tuabin hướng trục nhiều cấp nối đồng trục Áp suất khí nạp vào xi lanh động đạt 3÷4 kG/cm2, khí xả sau khỏi xilanh động đốt trước vào tuabin đạt áp suất 16 kG/cm2 Tuy nhiên phương án gặp phải hạn chế : + Cơng xả khí xả ĐCĐT tăng lên q cao; + Khí sót xilanh lớn làm cho lượng khí nạp vào xilanh giảm b Tăng áp tua bin khí liên hệ khí thể Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Hình - Sơ đồ nguyên lý tăng áp tua bin khí liên hệ khí thể 1- Máy nén; 2- Thiết bị làm mát; 3- Động cơ; 4- Bình xả; 5- Tua bin Theo phương án này, tua bin máy nén nối đồng trục với Khí xả giãn nở cánh tua bin làm tua bin quay dẫn động máy nén, nén khơng khí tới áp suất tăng áp đưa vào động Phương án cho phép tận dụng tối đa lượng khí thải, tạo hiệu suất cao cho động c Tăng áp tua bin khí có liên hệ thuỷ lực 3 4 a) b) c) Hình - Tăng áp tua bin khí có liên hệ thuỷ lực a- Cơ cấu nối có liên hệ thuỷ lực; b- Cơ cấu nối có liên hệ thuỷ lực tua bin tận dụng lượng khí xả; c- Cơ cấu nối qua hộp số có tua bin tận dụng lượng khí xả dẫn động máy phát điện 1- Động cơ; 2- Khớp thuỷ lực; 3,4- Cụm TB-MN dẫn động khí thể; 5- TB tận dụng; 6- Hộp số; 7- Máy phát điện; 8- Hộp tốc độ Các phương án kết nối động đốt cụm tua bin - máy nén phong phú Hình 1- trình bày phương pháp kết nối Trong đó, hình 1- 4a cách ghép nối thơng dụng nhất, cho phép điều chỉnh chế độ tăng áp theo chế độ làm Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV việc động đốt Ngoài ra, cịn có phương pháp kết nối khác nhằm tận dụng lượng khí xả, hình 1- b,c 1.4.1.3 Tăng áp hỗn hợp Trong tăng áp hỗn hợp, người ta sử dụng hai hệ thống máy nén khác nhau, dẫn động tua bin khí dẫn động từ trục khuỷu động Tuỳ thuộc vào vị trí máy nén người ta có hai dạng ghép nối: lắp nối tiếp lắp song song P0,T0 5 6 P0,T0 b) a) P0,T0 P0,T0 c) Hình - Sơ đồ nguyên lý phương án tăng áp hỗn hợp cho động a- Tăng áp hỗn hợp lắp nối tiếp thuận; b- Tăng áp hỗn hợp lắp nối tiếp nghịch; c- Tăng áp hỗn hợp tầng lắp song song 1- Động cơ; 2- Tua bin; 3- Máy nén; 4- Máy nén dẫn động khí; 5- Khớp nối; 6- Thiết bị làm mát sơ đồ a, b bình nạp chung sơ đồ Trong phương án lắp ghép máy nén dẫn động khí sử dụng máy nén ly tâm, hướng trục, trục vít, quạt root hoạt động hồn tồn độc lập với máy nén dẫn động tua bin khí Đối với phương án lắp thuận: máy nén dẫn động khí đứng sau máy nén dẫn động tua bin khí Khí tăng áp máy nén dẫn động tua bin khí hút từ mơi trường sau dẫn tới máy nén dẫn động khí vào ĐCĐT Lưu lượng khí nạp phụ thuộc vào lưu lượng cụm TB-MN Đối với phương án lắp nghịch: MN dẫn động khí đứng trước, lưu lượng khí nạp vào ĐCĐT phụ thuộc vào lưu lượng MN dẫn động khí, phụ thuộc vào chế độ tốc độ động lưu lượng cung cấp cho chu trình khơng đổi Trong động tăng áp hỗn hợp lắp song song người ta dùng máy nén dẫn động giới dùng không gian bên xilanh làm máy nén (trường hợp động Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV có guốc trượt) cung cấp khơng khí cho động cơ, song song với "máy nén tua bin khí "quay tự Như vậy, máy nén hệ thống cần cung cấp phần khơng khí nén vào bình chứa chung Ưu điểm chủ yếu hệ thống tăng áp lắp song song khí tăng áp nạp vào động cung cấp đồng thời nhờ hai máy nén, lưu lượng khơng khí qua máy nén nhỏ Do đó, kích thước máy nén nhỏ so với hệ thống tăng áp lắp nối tiếp 1.4.2 Biện pháp tăng áp khơng có máy nén Sau phương pháp làm cho áp suất nạp vào động đốt lớn giá trị thông thường mà không cần dùng đến máy nén số phương pháp tăng áp cao phổ biến thực tế 1.4.2.1 Tăng áp dao động cộng hưởng Người ta sử dụng dao động dịng khí tính cộng hưởng dao động để tăng áp suất mơi chất xilanh lúc đóng xupáp nạp 3 1 b) a) Hình - Sơ đồ hệ thống tăng áp dao động cộng hưởng a- Tăng áp dao động: 1- Hộp phân phối; 2- Ống dao động; 3- Xilanh b- Tăng áp cộng hưởng: 1- Bình ổn áp; 2- Ống cộng hưởng; 3- Xilanh; 4- Bình cộng hưởng Theo phương pháp tăng áp này, cơng nạp piston chuyển hóa thành lượng động học cột khí lượng chuyển hóa thành cơng nén làm tăng áp suất xilanh cuối trình nạp a Tăng áp dao động Sinh viên thực hiện: Hoàng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Quá trình diễn biến áp suất đường ống trình nạp, thải xem xét theo lý thuyết truyền sóng q trình dịch chuyển sóng nén sóng giãn nở Do có dao động áp suất đường nạp, thải động mà xuất q trình truyền sóng (sóng áp suất sóng tốc độ) Ở trạng thái tĩnh, tốc độ truyền sóng a xác định sau: a = k.R.T Trong đó: k- Chỉ số nén đoạn nhiệt; R- Hằng số chất khí; T- Nhiệt độ tuyệt đối Sự biến thiên áp suất tốc độ phụ thuộc vào thời gian vị trí, theo quan hệ: p = f (x, t) v = f (x, t) Sóng áp suất sóng tốc độ xuất truyền với tốc độ truyền sóng a Sóng phản xạ chia làm hai loại: Phản xạ đầu kín phản xạ đầu hở Sóng phản xạ đầu kín xuất xupáp đóng kín, sóng phản xạ đầu hở xuất sóng truyền tới đầu hở a) b) c) Hình - Tương giao sóng a- Tương giao sóng dương; b- Tương giao sóng âm; c- Tương giao sóng dương sóng âm Sự dao động áp suất môi chất đường ống nạp thực tế khơng phải sóng đơn giản tạo mà hai họ sóng truyền theo chiều ngược nhau, kết việc tương giao hợp thành sóng phát sinh đầu tạo nên sóng phản xạ đầu Sóng khí thể vậy, ln tồn tính chồng chất thường xun gặp Khi gặp nhau, biên độ sóng tổng biên độ hai sóng Sau xun qua, tính chất biên độ sóng khơng thay đổi, sóng nén sóng nén sóng giãn nở sóng giãn nở Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Khi piston dịch chuyển từ điểm chết (ĐCT) xuống điểm chết (ĐCD) tạo xilanh giảm áp suất Do áp suất xilanh nhỏ áp suất đường nạp, nên xuất giãn nở ống nạp từ xilanh đến đầu hở ống có áp suất áp suất mơi trường p0 Áp suất mơi trường có giá trị khơng đổi lớn áp suất xilanh, nên xuất trình chuyển động ngược lại áp suất p0 từ vào xilanh, sóng nén (sóng áp dương) Nếu sóng nén truyền tới xupap mà xupap chưa đóng, làm tăng áp suất khu vực trước xupap làm tăng hệ số nạp Sau xupap nạp đóng, sóng áp suất cịn lưu lại truyền qua truyền lại ống Để đạt lưu lượng nạp cực đại phạm vi số vòng quay định ĐCĐT, người ta sử dụng van để thay đổi có cấp chiều dài đường ống nạp Hình - Nguyên lý đường ống nạp có chiều dài thay đổi vô cấp 1- Động cơ; 2- Ống nạp hình xuyến; 3- Mặt ngồi cố định; 4- Mặt tang trống; 5- Cửa mặt tang trống; 6- Tấm dẫn hướng b Hệ thống tăng áp cộng hưởng Trong hệ thống ống nạp động tổ hợp bình ống có khả gây dao động dịng khí nạp Ngun tắc thiết kế kích thước bố trí cho q trình lưu động có tính chu kỳ dịng khí nạp vào xilanh phù hợp với tần số dao động bình ống Do cách bố trí vậy, xilanh nối có áp suất cuối q trình nạp tăng số vịng quay ĐCĐT tần số dao động bình ống Tức lúc xảy tượng cộng hưởng dịng khí nạp 1.4.2.2 Tăng áp trao đổi sóng áp suất Thiết bị rơto với rãnh hướng kính nằm dọc trục, van C, D G, F nằm đầu nạp đầu xả hai mặt bích có bố trí đường dẫn vào Rơto dẫn động từ trục khuỷu động Để đảm bảo hệ thống làm việc cân đối người ta bố trí Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV  2' = arcSin ( GT )  D2 m W2 l2  Ta coi: D2m = D1m = 0,071 [m]; l2 = l1 = 0,0171 [m] Thay số vào ta có :  2' = arcSin ( 0,166 ) = 1503’ 3,14.0,071.257,85.0,0171.0,65 33 Lưu lượng khí rị rỉ: Gym G ym = 2 l Sin 2' GT 2- Là khe hở rị rỉ khí, Theo tài liệu [1] chọn 2 = [mm] Gym = 0,001.0,166 = 0,037 [Kg/s] 0,0171.Sin15 3 34 Tính xác góc ra: 2  = arcSin ( GT − G ym GT Sin 2' ) = arcSin ( 0,166 − 0,037 Sin1503) = 11038’ 0,166 35 Vận tốc tuyệt đối khí lối bánh công tác: C2 Ở U2 = U = 255,36 [m/s] C2 = W22 + U − 2.U W2 Cos  2 = 257,852 + 255,36 − 2.255,36.257,85.Cos11038 = 50,95[m / s] 36 Góc khí từ bánh cơng tác: 2  = arcSin ( W2 257,85 Sin ) = arcSin ( Sin11038) = 87 013 C2 50,95 37 Cơng khí thải bánh cơng tác tua bin, tức công quay bánh công tác: L Tu LTu = (U W1.Cos 1 + U W2 Cos  ) = U (W1.Cos 1 + W2 Cos  ) = 255,36.(127,49.Cos 70 61 + 257,85.Cos11038) = 75364,28[ J / Kg ] 38 Hiệu suất tua bin: ηTu Tu = LTu 75364,28 = = 0,67 LTag 111815,19 39 Tổn thất vận tốc lối ra: ∆Lb C 22 Lb = K b Ở đây: Kb- Là hệ số; Kb =  1,5 Chọn Kb = Lb = 50,952 = 1298,06 [J/Kg] 40 Tổn thất rò rỉ: Lym Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 69 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Lym = LTu G ym = GT 75364,28.0,037 = 17180,54 [J/Kg] 0,166 41 Tổn thất ống phun : Lc Lc = ( 2 − 1) C12 321,052 =( − ) = 4384,25 [J/Kg] 0,962 42 Tổn thất cánh bánh công tác: Lλ W22 257,852 L = ( − 1) =( − 1) = 2828,76 [J/Kg]  0,96 2 43 Công suất tiêu phí để khắc phục ma sát đĩa tổn thất thông hơi: N mb U N mb =  D12m ( )  m 100 Ở đây: - Là hệ số, Theo tài liệu [1], chọn  = m = 1 +  2 = 0,88 + 0,65 = 0,77 [Kg/m3] N mb = 2.0,0712.( 255,36 ) 0,77 = 0,131 [W] 100 44 Tổn thất ma sát thông hơi: Lmb Lmb = 75.N mb 9,81 75.0,131.9,81 = = 583 [J/kg] GT 0,166 45 Hiệu suất đoạn nhiệt tua bin: ηTag Tad = − =1− Lc + L + Lb LTag 4384,25 + 2828,76 + 1298,06 = 0,9 111815,19 Theo tài liệu [1], Tad = 0,75  0,9 46 Hiệu suất thị tua bin: ηTi Ti = − = 1− Lc + L + Lb + Lmb + Lym LTag 4384,25 + 2828,76 + 1298,06 + 157,78 + 17180,54 = 0,77 111815,19 47 Hiệu suất có ích tua bin: ηT  T =  Ti  Tm Ở đây: Tm- Là hiệu suất giới Theo tài liệu [1] Tm = 0,9  0,98 Ta chọn Tm = 0,98 T = 0,77.0,98 = 0,75 Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 70 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Theo tài liệu [1] T = 0,72  0,8 48 Cơng suất có ích tua bin: NT NT = LTag GT T 75 = 111815,19.0,166.0,75 = 187,2 [W] = 0,187 [KW] 75 So sánh với công suất máy nén NK = 0,187 [KW] ta có: N % = N K − NT 0,196 − 0,187 = 100% = 4,5% NK 0,196 Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 71 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Chương 4: MỘT SỐ HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Cụm tuabin máy nén đơn giản mặt kết cấu lại có điều kiện làm việc tương đối khắc nghiệt Mặt khác, cụm TB-MN lắp liên hợp gồm ĐCĐT-TB-MN thành thể thống nên chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.Vì vậy, xem xét hư hỏng khắc phục chúng cần đặt thể thống 4.1 Xác định hư hỏng biện pháp khắc phục Việc xác định hư hỏng hệ thống tăng áp quan trọng, liên quan lớn tới nhiều tiêu động Do đó, người thợ sửa chữa phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sửa chữa theo sau: - Tìm hiểu biểu động cơ; - Xác định hư hỏng; - Chỉ tác động vào cụm TB-MN xác định rõ ràng cố động cụm TB-MN gây Chú ý tránh tháo cụm TB-MN chưa biết rõ nguyên nhân gây hư hỏng để tránh trường hợp tác động vào cụm TB-MN khơng cần thiết gây hại tức thời cho cụm thiết bị Hư hỏng hệ thống tăng áp chủ yếu nguyên nhân sau: - Thiếu dầu; - Dầu bẩn; - Vật lạ rơi vào hệ thống Nếu xảy hư hỏng hệ thống tăng áp có biểu hư hỏng sau: - Công suất động thấp; - Khó tăng tốc; - Tiêu hao dầu lớn; - Khói xanh khói đen; - Độ ồn động tăng Sau xin tạm lược trình bày số tượng hư hỏng hay gặp phải biện pháp khắc phục chúng 4.1.1 Động khó tăng tốc, tụt công suất tiêu hao nhiên liệu lớn Nguyên nhân: - Áp suất tăng áp thấp; - Tắc hệ thống nạp khí; - Rị rỉ hệ thống nạp khí; Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 72 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV - Tắc hệ thống thải; - Rò rỉ hệ thống thải; - Sai lệch điều kiện vận hành TB-MN Khắc phục: - Dùng đồng hồ đo áp suất khí tăng áp Nếu áp suất tăng áp không đạt giá trị yêu cầu chuyển sang thực bước Giá trị áp suất tăng áp tùy thuộc vào loại động - Kiểm tra hệ thống nạp khí: Kiểm tra lọc khí, tượng lọt khí bích nối đường nạp vào máy nén MN với động cơ, đóng cặn đường nạp, - Kiểm tra hệ thống thải: Sự lọt khí qua bích nối động đường thải, đường thải với TB với bình ổn áp (nếu có) kiểm tra tượng tắc đường ống thải - Kiểm tra quay cánh MN: Nếu cánh MN khơng quay khó quay tháo cụm TB-MN kiểm tra độ rơ dọc trục khe hở hướng kính bánh cánh MN Q trình đo tiến hành dẫn nhà chế tạo Nếu giá trị đo không đảm bảo định phải thay cụm TB-MN 4.1.2 Có tiếng ồn bất thường Nguyên nhân: - Có tượng chi tiết lắp ghép với cụm TB-MN với thân nó; - Ống xả bị rị rung động; - Sai lệch điều kiện vận hành TB-MN Khắc phục: - Kiểm tra bulông ghép cụm TB-MN, bulơng Xem chúng có bị lỏng, lắp đặt không hay bị biến dạng không, từ có biện pháp sửa chữa thay cần - Kiểm tra bích nối hệ thống nạp, thải với động với cụm TBMN Siết chặt lại bulông thay tùy thuộc vào tình hình cụ thể Kiểm tra biến dạng ống xả - Kiểm tra khe hở dọc trục hướng tâm bánh cánh MN, kiểm tra trục TB-MN ổ đỡ - Kiểm tra có vật lạ rơi vào hệ thống không 4.1.3 Tiêu hao dầu lớn khói xanh Nguyên nhân: Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 73 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV Do hư hỏng đầu nối với cụm TB-MN mòn bạc lắp trục cụm TBMN Khắc phục: - Kiểm tra lọt dầu hệ thống thải: Tháo ống nối đầu vào TB xem có tích tụ muội than cánh TB Sự tích tụ muội than cháy dầu sinh - Kiểm tra lọt dầu hệ thống nạp: Kiểm tra khe hở dọc trục khe hở hướng kính bánh cánh MN, kiểm tra có mặt dầu bơi trơn ống hút MN 4.2 Hệ hư hỏng biện pháp khắc phục 4.2.1 Thiếu dầu Việc thiếu dầu có ảnh hưởng lớn tới làm việc bình thường ổ trục, quay rơto, đệm làm kín, chí làm gẫy trục gây cố lớn Ở nhiệt độ bình thường, nhiệt độ ổ trục (60÷90)0C thiếu dầu lên tới 4000C Điều dẫn đến cháy dầu, biến dạng trục, tróc dính vật liệu ổ lên trục dẫn đến va đập cánh rôto lên vỏ 4.2.2 Vật lạ rơi vào TB Nếu có vật lạ rơi vào cụm TB-MN hậu khó lường Có thể gây gãy, vỡ cánh MN, TB gây hao mòn nhanh bề mặt ma sát 4.2.3 Dầu bẩn Dầu bôi trơn cụm TB-MN thường lấy từ động sau lọc Nếu dầu bẩn dẫn tới chất lượng bơi trơn khơng đảm bảo, làm tắc đường ống dẫn dầu gây tượng thiếu dầu làm cào xước, bào mòn bề mặt ma sát Dầu bẩn lọc khơng tốt, tượng cháy dầu dẫn đến pha trộn dầu với lượng muội dầu cháy tích tụ cặn dầu vị trí khó lưu thơng dầu hệ thống 4.3 Kiểm tra hệ thống tăng áp động 4.3.1 Kiểm tra hệ thống nạp khí Kiểm tra rị rỉ hay tắc kẹt đường ống nối lọc khí đường nạp, đường nạp với cụm TB-MN cụm TB-MN với đường ống nối với động hư hỏng hệ thống cần khắc phục tương xứng sau: -Tắc lọc khí: Làm thay -Vỏ bị hư hỏng biến dạng: Sửa chữa thay - Rò rỉ đầu nối: Kiểm tra đầu nối sửa chữa - Nứt vỡ phụ kiện: Sửa chữa thay Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 74 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV 4.3.2 Kiểm tra hệ thống thải Kiểm tra rò rỉ hay tắc kẹt đường ống nối động với đầu vào cụm TBMN đầu cụm với đường thải - Biến dạng phụ kiện: Sửa chữa thay - Vật lạ rơi vào rãnh: Vệ sinh rãnh - Lọt dầu: Sửa chữa thay - Nứt vỡ phụ kiện: Thay 4.4 Các ý sử dụng hệ thống tăng áp - Không dừng động sau ôtô vận hành tốc độ cao, tải lớn leo dốc để tránh trường hợp bơm dầu động bị cắt, dẫn tới thiếu cung cấp cho bề mặt ma sát hệ thống tăng áp vốn làm việc tốc độ cao Hiện tượng gây cháy TB gây hư hỏng nặng cho cụm TB-MN Do cần phải có thời gian chạy khơng tải động khoảng (20÷120)s trước dừng động Thời gian chạy khơng tải dài hay ngắn tùy thuộc vào mức độ hoạt động động trước định dừng - Tránh tăng tốc đột ngột sau động khởi động lạnh - Động phải vận hành điều kiện có lọc khí, tránh trường hợp vật lạ rơi vào hệ thống - Nếu cụm TB-MN có cố cần phải thay trước tiên cần phải kiểm tra nguyên nhân gây hư hỏng theo bước sau tháo bỏ phần cần: + Mức dầu chất lượng dầu động + Điều kiện vận hành trước động + Đường dầu dẫn tới cụm TB-MN Việc kiểm tra cần thiết để tránh cố sau sửa chữa thay cụm TB-MN - Tuân thủ đầy đủ dẫn tháo lắp cụm TB-MN Không đánh rơi, va đập chi tiết sau tháo vào vật cứng Không di chuyển chi tiết cách cầm vào phận dễ bị biến dạng - Trước di chuyển TB-MN cần phải che kín đường nạp, đường thải phễu kiểm tra dầu để tránh xâm nhập bụi bẩn vật lạ - Nếu thay TB-MN cần phải kiểm tra tích tụ cặn bẩn đường ống dẫn dầu Nếu cần thiết, thay đường ống - Khi tháo cụm TB-MN cần tháo tồn đệm bị dính chặt vào bích ống dẫn dầu bích nối khác TB-MN - Nếu thay bulông đai ốc thực có bulơng, đai ốc theo định để đảm bảo không bị đứt biến dạng Sinh viên thực hiện: Hoàng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 75 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV - Nếu thay TB-MN, cầm đổ (20÷25)cc dầu vào phễu đổ dầu TB-MN quay cánh nén tay để đưa dầu tới ổ trục - Nếu đại tu thay động cơ, sau lắp, cắt cung cấp nhiên liệu quay tay động vòng 30s để phân phối dầu đến khắp nơi động cơ, sau cho động chạy không tải khoảng 60s 4.5 Tháo lắp cụm tuabin - máy nén Việc tháo lắp cụm TB-MN phải tuân thủ theo trình tự dẫn nhà thiết kế, tránh trường hợp tháo TB-MN chưa biết rõ nguyên nhân chưa xác định mục đích rõ ràng Q trình lắp cụm TB-MN vào động quan trọng, đòi hỏi tỉ mỉ xác Các bước lắp đặt cụm TB-MN tiến hành theo trình tự ngược lại so với lúc tháo Tuy nhiên, cần phải ý tới lực siết bulơng, đai ốc phải u cầu Ngồi ra, sau lắp xong cần phải thực đầy đủ công việc sau: - Tra dầu vào cụm TB-MN quay tay để đưa dầu tới ổ trục; - Đổ đầy nước làm mát vào động cơ; - Khởi động động kiểm tra xem có tượng rị rỉ khơng; - Kiểm tra mức dầu động Tuabin tăng áp chế tạo xác, thiết kế đơn giản nên bền tuân thủ theo vài ý đơn giản sau Tuabin tăng áp hoạt động điều kiện khắc nghiệt: Cánh tuabin tiếp xúc trực tiếp với khí xả, nhiệt độ tới 9000C động đầy tải cụm quay tốc độ tới 100.000[vg/ph] Vì vậy, điều có ảnh hưởng lớn đến tính độ bền tuabin tăng áp việc bôi trơn ổ đỡ cánh tuabin cánh nén Vì vậy, để tuabin hoạt động lâu dài khơng có trục trặc, phải tuân theo ý sau: 4.5.1 Các ý tháo lắp - Dầu động nóng nhanh sử dụng để làm mát bơi trơn tuabin tăng áp, nên bị biến chất nhanh chóng Vì vậy, dầu động lọc dầu phải thay thường xuyên Thời gian thay dầu lọc dầu xác định điều kiện làm việc xe nơi sử dụng xe Do đó, phải tham khảo tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng thích hợp để thay thời hạn - Chắc chắn dùng loại dầu cho động có tuabin tăng áp - Do ổ đỡ không bôi trơn đầy đủ sau động khởi động Vì tránh tăng tốc đột ngột hay chạy động tốc độ cao sau khởi động Những điều kiện sau làm ổ đỡ mòn nhanh hay hư hỏng trừ cho động chạy không tải 30s sau khởi động: Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 76 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV + Cho động hoạt động sau thay dầu thay lọc dầu + Cho động chạy ngay, sau chưa chạy khoảng nửa ngày + Khởi động động trời lạnh - Không tắt máy xe kéo rơ mooc hay sau xe vừa chay tốc độ cao hay leo dốc Để động nổ không tải từ (20-120)s, phụ thuộc vào mức độ khắc nghiệt điều kiện hoạt động Bảng 4- Thời gian chạy không tải nên tuân theo trước tắt máy Điều kiện lái xe Thời gian không tải Chạy thành phố hay ngoại ô 80km/h Không cần Chạy tốc độ cao Không đổi 80km/h Khoảng 20s Không đổi 100km/h Khoảng phút Chạy đường núi, đua hay chạy liên tục 100 km/h Khoảng phút Sở dĩ phải cho động chạy khơng tải trước tắt máy vì: trình chạy tốc độ cao cánh tuabin tiếp xúc trực tiếp với khí xả nóng nên nhiệt độ tăng đặc biệt cao Do trục nối cánh tuabin cánh nén làm mát nước làm mát động dầu bôi trơn nên nhiệt độ khơng cao Vì vậy, tắt máy sau vừa chạy tốc độ cao, dầu nước khơng tuần hồn nữa, nhiệt độ trục tăng mạnh nhiệt độ cánh tuabin Đồng thời, TB-MN thiêu dầu bơi trơn ( tắt máy ) trục TB-MN cịn quay tốc độ cao Vì phải để động chạy không tải trước tắt máy, giúp trục nguội từ từ (vì chạy khơng tải nhiệt độ khí xả thấp từ 3000- 4000C) không thiếu dầu bôi trơn 4.5.2 Các ý bảo dưỡng, sửa chữa - Nếu động hoạt động với lọc gió, nắp vỏ lọc gió hay đường ống bị tháo, vật bên ngồi lọt vào làm hỏng cánh tuabin cánh nén chúng quay với tốc độ cao - Nếu tuabin tăng áp hỏng cần phải thay thế, kiểm tra mục sau để tìm nguyên nhân sửa chữa cần thiết: + Mức dầu động chất lượng dầu + Điều kiện sử dụng tuabin tăng áp + Đường dầu đến tuabin tăng áp - Trước tháo tuabin tăng áp, nút cửa nạp thải cửa dầu vào để tránh bụi hay vật lạ lọt vào Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 77 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV - Đọc kỹ dẫn trước tháo lắp tuabin tăng áp Khơng đánh rơi nó, đập vào vật hay cầm vào chi tiết dễ bị biến dạng dịch chuyển, chẳng hạn chấp hành - Khi thay tuabin tăng áp, kiểm tra xem có bột than bám ống dầu hay không Nếu cần làm hay thay ống - Khi thay tuabin tăng áp, đổ 20cc dầu vào cửa dầu tuabin quay cánh nén vài lần tay để bôi dầu lên ổ đỡ - Khi đại tu hay thay động Ngắt nguồn nhiên liệu sau lắp lại quay động 30s để dầu chạy đến tồn chi tiết động Sau đó, để động chạy không tải 60s 4.5.3 Kiểm tra tuabin tăng áp 4.5.3.1 Kiểm tra tua bin tăng áp xe - Kiểm tra hệ thống nạp khí Kiểm tra rị rỉ hay tắc lọc khí đường vào tuabin tăng áp, đường tuabin tăng áp với nắp qui lát Nếu tìm thấy hư hỏng gì, làm sạch, sửa chữa hay thay chi tiết - Kiểm tra hệ thống xả - Kiểm tra rò, tắc nắp qui lát cửa vào tuabin, cửa tuabin ống xả Nếu tìm thấy hư hỏng, làm sạch, sửa hay thay chi tiết - Kiểm tra hoạt động chấp hành - Tháo ống chấp hành - Dùng SST 09992-00241 (Đồng hồ đo áp suất tuabin tăng áp), áp suất khoảng 0,81 kgf/cm2 lên chấp hành kiểm tra cần dịch chuyển Nếu cần không dịch chuyển, thay cụm tuabin tăng áp Lưu ý : Không tạo áp suất lớn 0,95 [kgf/ cm2] lên chấp hành - Kiểm tra áp suất tuabin tăng áp +Hâm nóng động + Nối cút chữ T vào ống áp suất bù tăng áp lắp SST vào + Đạp sau nhấn ga hết cỡ, đo áp suất tuabin tăng áp 2400 [vg/ph] hay cao + Áp suất tiêu chuẩn: (0,61-0,81) [kgf/ cm2] - Kiểm tra chuyển động quay cánh nén + Tháo ống lọc gió + Quay cánh nén tay, kiểm tra quay êm Nếu khơng quay hay bị kẹt quay, thay cụm tuabin tăng áp Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 78 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV 4.5.3.2 Kiểm tra tua bin tăng áp tháo khỏi xe - Kiểm tra độ rơ dọc tuabin + Đưa đầu đo đồng hồ vào lỗ vỏ tuabin cho tiếp xúc với đầu trục |+ Dịch chuyển trục theo phương dọc đo độ rơ dọc trục Độ rơ dọc trục: 0,13 [mm] hay nhỏ Nếu độ rơ dọc trục không tiêu chuẩn, thay cụm tuabin tăng áp - Kiểm tra độ rơ hướng kính tuabin + Từ lỗ dầu ra, đưa đầu đo đồng hồ so qua lỗ ống cách ổ đỡ để đầu đo tiếp xúc với tâm trục tuabin + Dịch chuyển trục lên xuống, đo độ rơ hướng kính Độ rơ hướng kính: 0,18 [mm] hay nhỏ Nếu độ rơ hướng kính khơng tiêu chuẩn, thay cụm tuabin tăng áp Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 79 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV KẾT LUẬN Sau 15 tuần miệt mài tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp tăng áp động đốt nói chung việc tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết tính tốn kiểm nghiệm hệ thống tăng áp động 2GD-FTV, đến đồ án em hồn thành Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đồ án, kiến thức thực tế kiến thức em nâng cao Em hiểu sâu sắc hệ thống tăng áp động đốt trong, đặc biệt hệ thống tăng áp động 2GDFTV biết kết cấu nhiều điều mẻ từ thực tế Em học tập nhiều kinh nghiệm công tác bảo dưỡng sửa chữa hệ thống tăng áp động đốt nói chung, khái quát kiến thức chuyên ngành cốt lõi Để hoàn thành đồ án trước hết em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy giáo khoa khí giao thơng - Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng, hướng dẫn bảo em từ kiến thức sở đến kiến thức chuyên ngành, cảm ơn thầy Ths Dương Đình Nghĩa tận tình, bảo giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Tuy nhiên thời gian có hạn, kiến thức tài liệu tham khảo nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn đồ án khơng tránh khỏi sai sót mong thầy quan tâm góp ý để kiến thức em ngày hoàn thiện Sinh viên thực hiện: Hoàng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 80 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV TẢI LIỆU THAM KHẢO VÕ NGHĨA-LÊ ANH TUẤN TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 NGUYỄN TẤT TIẾN NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Nhà xuất giáo dục, 2006 LÊ VIẾT LƯỢNG LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ DIESEL Nhà xuất giáo dục, 2000 TRẦN VĂN TẾ-NGUYỄN TẤT TIẾN KẾT CẤU VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TẬP Nhà xuất giáo dục, 2006 TUABIN VÀ MÁY NÉN TĂNG ÁP Công ty ôtô TOYOTA Việt Nam, 1998 Catalog động 2GD-FTV:https://toyota-club.net/files/faq/15-10-20_faq_gdengine_eng.htm?fbclid=IwAR3Cw5DaYYoBFCb8n00UjZeYfzc4D5tqIJ_vCxOhNs8XXrgwqb9nfpPvDk Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 81 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 1.1 ĐỊNH NGHĨA TĂNG ÁP 1.2 PHÂN LOẠI TĂNG ÁP 1.3 MỤC ĐÍCH TĂNG ÁP 1.4 CÁC BIỆN PHÁP TĂNG ÁP 1.4.1 Biện pháp tăng áp nhờ máy nén 1.4.2 Biện pháp tăng áp khơng có máy nén 1.5 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 12 1.5.1 Tăng áp động diesel 12 1.5.2 Tăng áp cho động xăng 16 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV 18 2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TĂNG ÁP 2GD-FTV .18 2.2 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG TĂNG ÁP 2GD-FTV 20 2.2.1 Bộ turbo tăng áp .20 2.3 VAN GIẢM ÁP VÀ BỘ PHẬN CHẤP HÀNH 26 2.4 HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ LÀM MÁT TRONG BỘ TURBO CT16V .28 2.5 CÁC CẢM BIẾN TRÊN ĐƯỜNG ỐNG NẠP 29 2.5.1 Cảm biến lưu lượng khí nạp .29 2.5.2 Cảm biến áp suất tua bin .29 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ 31 3.1.TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘNG CƠ 2GD-FTV 31 3.1.1 Thông số kỹ thuật cho trước thông số chọn 31 3.1.2 Tính tốn thơng số chu trình công tác 33 3.1.3 Xây dựng đồ thị công .39 3.1.4 So sánh động 2GD-FTV không sử dụng hệ thống tăng áp động 2GD-FTV có sử dụng hệ thống tăng áp 44 3.2 TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ .51 3.2.1 Tính tốn thơng số làm việc turbo CT16V 51 3.2.2 Tính tốn cụm turbo tăng áp CT16V 53 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 72 4.1 XÁC ĐỊNH CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .72 4.1.1 Động khó tăng tốc, tụt cơng suất tiêu hao nhiên liệu lớn 72 4.1.2 Có tiếng ồn bất thường 73 4.1.3 Tiêu hao dầu lớn khói xanh .73 4.2 HỆ QUẢ CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 74 4.2.1 Thiếu dầu 74 4.2.2 Vật lạ rơi vào TB .74 4.2.3 Dầu bẩn 74 4.3 KIỂM TRA HỆ THỐNG TĂNG ÁP CỦA ĐỘNG CƠ 74 4.3.1 Kiểm tra hệ thống nạp khí 74 4.3.2 Kiểm tra hệ thống thải 75 4.4 CÁC CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG TĂNG ÁP 75 4.5 THÁO VÀ LẮP CỤM TUABIN - MÁY NÉN .76 Sinh viên thực hiện: Hoàng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 82 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD-FTV 4.5.1 Các ý tháo lắp 76 4.5.2 Các ý bảo dưỡng, sửa chữa 77 4.5.3 Kiểm tra tuabin tăng áp 78 KẾT LUẬN 80 TẢI LIỆU THAM KHẢO 81 MỤC LỤC 82 Sinh viên thực hiện: Hồng Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 83 ... Đình Nghĩa 17 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD- FTV Chương 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD- FTV 2.1 Sơ đồ hệ thống tăng áp 2GD- FTV Động 2GD- FTV sử dụng hệ thống tăng áp turbo... Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 18 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD- FTV Mơ hình ngun lý hệ thống tăng áp động 2GD- FTV Hình - Mơ hình hệ thống tăng áp động 2GD- FTV. .. Ngọc Cơng Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Đình Nghĩa 43 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 2GD- FTV 3.1.4 So sánh động 2GD- FTV không sử dụng hệ thống tăng áp động 2GD- FTV có sử dụng hệ thống tăng

Ngày đăng: 16/06/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w