1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phan tich bai tho Bep LuaBang Viet

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 65,04 KB

Nội dung

Ông đã sáng tác nên bài thơ “Bếp lửa” để nói lên tình cảm của ông giành cho bà cũng như khẳng định rằng bếp lửa không chỉ làm ấm tình cảm bà cháu mà còn sưởi ấm một đời người.“Một bếp lử[r]

(1)

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÀI THƠ

BẾP LỬA

(2)

Bếp Lửa_Bằng Việt

Hẳn có khứ bên người thân, gia đình Trong thời kỳ đất nước chống giặc ngoại xâm, người rời khỏi gia đình để nhập ngũ, dốc sức đất nước Nhà thơ Bằng Việt có tuổi thơ mà bố mẹ ơng đánh giặc

Một sống với bà ơng khơng cảm thấy đơn mà cịn tự hào vui sướng sống bên bà Ông sáng tác nên thơ “Bếp lửa” để nói lên tình cảm ơng giành cho bà khẳng định bếp lửa không làm ấm tình cảm bà cháu mà cịn sưởi ấm đời người.“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm/Một bếp lửa ấp iu nồng đượm/Cháu thương bà nắng mưa”Ngay ba câu thơ đầu, điệp ngữ “một bếp lửa” liền với từ láy chờn vờn, ấp iu… gợi cho ta cảm giác ấm áp với tình cảm chứa chan Và lập tức, hình ảnh người bà lên Ở đây, bà không lên bà tiên mà lên trái tim người cháu nhớ người bà gian nan Từ hồi ức trở dòng thơ tác giả:

“Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi

Bố đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay”

Trong tình cảnh nạn đói đất nước, gia đình tác giả khơng phải ngoại lệ Bố ơng cịn ngựa để đánh xe may mắn Nhưng khơng khí nghèo túng tồn xã hội bao phủ tất Gần hai mươi năm sau, khói làm cay mắt tác giả Cái “cay” “cay” củi ướt, củi tươi mà cay đắng cuả kỉ niệm đói khổ nhiều người, có hai bà cháu tác giả

“Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa

(3)

“Cháu bà nhóm lửa”, nhóm lên lửa sống tình yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, trắng trang giấy Chính hình ảnh bếp lửa q hương, bếp lửa tình bà cháu gợi nên liên tưởng khác, hồi ức khác tâm trí thi sĩ thuở nhỏ Đó tiếng chim tu hú kêu Tiếng tu hú kêu giục giã lúa mau chín, người nơng dân mau khỏi đói, dường đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy!” Từ “tu hú” điệp lại ba lấn làm cho âm điệu câu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ nững cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ Tiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơn, rộng không gian xa thẳm nỗi nhớ thương

“Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi, chẳng đến bà

Kêu chi hoài cánh đồng xa!”

Qua đoạn thơ ta thấy lên nhà quạnh quẽ đồng, hẩm hút có già trẻ Đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa tới”, cịn bà ốm yếu hom hem Bà phải xoay sở ni thân ni cháu Vậy mà bà cịn “bảo cháu làm, chăm cháu học” bên cạnh bếp lửa Hình ảnh bếp lửa không ghi dấu đắng cay mà hình ảnh nhà ấm áp, nương náu để hai bà cháu sinh sống

(4)

chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ cành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo Bằng Việt, người bà vừa cha, vừa mẹ, vừa cách chim, cành hoa riêng ơng Cho nên, tình bà cháu vơ thiêng liêng quý giá ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà người thầy cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính Khơng thế, bà cịn dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Những học hành trang mang theo suốt quãng đời cịn lại cháu Người bà tình cảm mà bà dành cho cháu thật chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé bỏng Cho nên nghĩ bà, nhà thơ thương bà cháu rồi, bà với ai, người bà nhóm lửa, bà chia sẻ câu chuyện ngày Huế, Nhà thơ bổng tự hỏi lịng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến bà?” Một lời than thở thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ Chỉ khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” nhắc nhắc lại nhiều lần gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đơi, gắn bó, quấn qt khơng rời

Chiến tranh, danh từ bình thường sức lột tả khốc liệt vơ cùng, gây đau khổ cho bao người, bao nhà Và hai bà cháu thơ trở thành nạn nhân chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở vế lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu bố việc bố

Mày viết thư kể kể nọ Cứ bảo nhà bình yên!”

(5)

nương thân hai bà cháu khơng cịn, bà dù có đau khổ khơng dám nói sợ làm đứa cháu bé bỏng lo buồn Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua khó khăn, bà không để đứa bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà Điều ta thấy rõ qua lới dặn bà: “Mày có viết thư kể kể “Cứ bảo nhà bình n!” Lời dặn bà nơm na giản dị chất chứa tình Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương bà phải nén vào lòng để yên lòng người nơi tiền tuyến Hình ảnh người bà khơng cịn người bà riêng cháu mà biểu tượng rõ nét cho người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, thương qúy cháu

Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, lửa:

“Một lửa lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng”.

Hình ảnh lửa toả sáng câu thơ, có sức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yên thương, lửa niềm tin, lửa ấm nồng tình bà cháu, lửa đỏ hồng soi sáng cho đường đứa cháu Bà ln nhắc cháu rằng: nơi có lửa, nơi có bà, bà ln cạnh cháu

Những dịng thơ cuối suy ngẫm bà bếp lửa mà nhà thơ muốn gửi tới bạn đọc, qua học sâu sắc từ công việc nhỏ, tưởng chừng đơn giản:

“ Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm”

Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” nhắc lại cuối thơ lần khẳng định lại tình cảm sâu sắc hai bà cháu

“Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi”

Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà truyền cho đứa cháu tình yêu thương người ruột thịt nhắc cháu không quên năm tháng nghĩa tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu sống vơi nhau, năm tháng mà hai bà cháu chia củ sắn, củ mì

(6)

“Nồi xơi gạo sẻ chung vui” bà lời răn dạy cháu ln phải mở lịng với người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng có lối sống ích kỉ

“Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ”.

Bà khơng người chăm lo cho cháu đủ vật chất mà người làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo truyện Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai cháu khôn lớn thành người Người bà kì diệu ấy, giản dị có sức mạnh kì diệu từ trái tim, ta bắt gặp người bà “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh:

“Tiếng gà trưa

Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ

Giấc ngủ hồng sắc trứng.”

Suốt dọc thơ, mười lần xuất hình ảnh bếp lửa mười lần tác giả nhắc tới bà Âm điệu dịng thơ nhanh mạnh tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm lòng bà Người bà là, mãi người quan trọng cháu dù phương trời Bà trờ thành người thiếu trái tim cháu

Giờ đây, xa bà nửa vịng Trái Đất, nhà thơ Bằng Việt ln hướng lịng bà:

“Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngã

Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?”

(7)

Qua thơ, bạn hình dung thấy hình ảnh bếp lửa hồng dáng người bà lặng lẽ ngồi bên Bếp lửa hình ảnh đẹp nhằm gợi tả ấm áp gia đình người Bài thơ “Bếp lửa” sống lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc Bài thơ khơi dậy lịng tình cảm cao đẹp gia đình, với người tơ màu lên tuổi thơ sáng ta TÌNH NGƯỜI TRONG BẾP LỬA Có lẽ nhắc khứ, thời điểm đẹp đẽ, người ta thường kể nhiều Với “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt thực dắt dẫn người đọc vào sâu mạch kể, mạch hồi tưởng ông Hồi ức đẹp không trở lại tuổi thơ tái trí nhớ lan man, chắp vá Trái lại, sâu tiềm thức tác giả, hình ảnh “Bếp lửa” “người bà” lúc tỏa sáng lạ kì - trở thành điểm cõi nhớ Dịng suy tưởng hồi niệm người cháu xa quê nhà có lẽ khởi nguồn từ hình ảnh đầy giản dị mà thân thương, ấm áp vơ

Việc tái lên hình ảnh “Bếp lửa” “bà” thơ thật dễ khiến cho người ta có liên tưởng mối quan hệ lạ kì, thiêng liêng Từ bếp lửa củi rơm đến “Bếp lửa” lịng người có lẽ hết người cảm nhận thật rõ tình bà cháu, tình quê nồng ấm

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà nắng mưa Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hum nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay.

(8)

quan để quay sống lại kỉ niệm trí tưởng tượng Dường khơng cảm giác khoảng cách thời gian nữa, hình ảnh gắn với bếp lửa tái chân thật, rõ ràng từ thời kí ức xa xơi ! Hình ảnh bếp lửa cịn gắn với người bà đầy thân thương Tuy khơng trực tiếp nói song người đọc hình dung cơng việc người bà : “nhóm bếp” Tuổi thơ cháu gắn với bếp lửa, với mùi khói cay nhèm gắn chặt với bà Phải hình ảnh: “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” hố thân tình cảm bà dành cho cháu Vì có lẽ tìm với bếp lửa q nhà tìm tuổi thơ sống bên bà dành cho cháu Sự tương đồng đẹp đẽ nhận Chỉ có Bằng Việt với khoảng cách thời gian đầu đời sáng gắn bó bên bà “cảm” sâu sắc đến thế, tưởng chừng q bình dị, mộc mạc Đắm dịng hồi ức tươi mát tác giả, muốn tìm đến với tình thương yêu nồng hậu

“Bà hay kể chuyện ngày Huế Cháu bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc”.

Cái ấm áp “Bếp lửa” “tình người” tương đồng, ta biết

(9)

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc

Khơng nói mà tình cảm dạt dào, khơng hơ hào, bồng bột mà người ta làm ngơ trước chân thành Đó có lẽ Bằng Việt làm dựng lên hình ảnh song song mà hòa hợp với “Bếp lửa” “người bà” Trong kỉ niệm, cảm xúc nỗi nhớ, lí trí nhường chỗ cho tình cảm rõ ràng, minh bạch nhoè để thêm mơ màng, chập chờn hồi ức Hình ảnh bà bếp lửa qua tâm trạng đồng nhất, hòa quyện với Tuy mà hai hai mà để lên tâm tưởng người cháu thật ấp iu, nồng đượm

Hình ảnh bếp lửa thơ xét cho kĩ điểm gợi hứng, cầu nối để đứa cháu phương xa ngàn dặm gửi tình thương nỗi nhớ bà, quê hương Nhưng qua dòng hồi tưởng nhẹ nhàng tươi mát cháu, bếp lửa củi rơm khơng cịn bếp lửa bình thường nhìn trước Nó trở thành hình ảnh trở trở lại thơ, tâm trí người cháu khơng lần bếp lửa bình dị khơng gắn với hình ảnh người bà tảo tần, đầy thân thương Và lẽ mà người ta có cảm giác bếp lửa tình cảm người bà đơn hậu

Nếu có bếp lửa q nhà “chờn vờn sương sớm” có lửa tình bà “ấp iu nồng đượm” Có lúc hai thứ lửa tách ra, lại có hợp Khi tách gợi kỉ niệm : kỉ niệm bếp lửa củi rơm (“khói hun nhèm mắt cháu”, “sống mũi cịn cay”) kỉ niệm bếp lửa tình bà (“Bà hay kể chuyện ngày Huế”, “bà dạy cháu làm bà chăm cháu học”) Nhưng hồ hợp với trở thành thứ tình cảm thiêng liêng, kì lạ bình dị Sống mũi cịn cay thực ngồi cạnh bếp lửa, bên bà thực hôm (và mãi) tình bà cháu

“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo xẻ chung vui

(10)

Trong hoà quyện tuyệt vời, người ta thấy nóng đượm bếp lửa củi rơm nồng ấm áp bếp lửa lịng người “Bếp lửa” kì lạ, thiêng liêng nhóm “khoai sắn bùi”, “nồi xơi gạo mới” dành nhóm “niềm u thương”, “tâm tình tuổi thơ” Thực diệu kì Tại nói đoạn thơ đoạn hay thơ, câu trả lời có lẽ nằm tình ấm lửa mà lúc ấp ủ

“Một lửa lịng bà ln ủ sẵn

Một lửa chứa niềm tin dai dẳng”.

Tình cảm bà rõ ràng tượng trưng hố với “ngọn lửa” Nếu nói “Bếp lửa” e chưa thật trúng, cịn nói “ngọn lửa” người ta cảm thấy linh hồn, tình cảm nằm Ngọn lửa phải tâm huyết, nhiệt huyết (chứa niềm tin dai dẳng) phải tình u (lịng bà ln ủ sẵn) Từ “Bếp lửa” đến “ngọn lửa” có lẽ hành trình từ đơn sơ giản dị đến thiêng liêng cao cả, từ thực đến linh hồn Một lần hình ảnh “Bếp lửa” hay “ngọn lửa” tiếp tục tơn cao lên lịng chân chất, tình thương giản dị sâu sắc mà đơn hậu bà Có thể chấp nhận ta hình dung “Bếp lửa” kí ức tuổi thơ tác giả hữu tình yêu nồng nàn, đượm đà bà dành cho cháu ? Cái bà lúc ấp ủ lửa vơ hình song “dai dẳng”, “thiêng liêng” để lúc nhắc tới “Bếp lửa” tác giả người đọc ln cảm thấy có bà

Chẳng phải vơ tình mà suốt thơ, hình ảnh “Bếp lửa” ám ảnh tâm trí Bằng Việt Khơng mười lần tác giả nhắc tới hình ảnh lần kèm theo xuất bà Tác giả làm công việc người so sánh, thí dụ giá trị hai vẻ đẹp “Bếp lửa” “người bà” ?

(11)

phân tích hai hình ảnh để so sánh ? “Bếp lửa” tượng trưng cho đơn sơ, khiêm nhường Đã nghĩ bếp lửa nhà chưa : giản dị, đơn sơ (chỉ vài que củi, ôm rơm, kiềng thành bếp lửa) Nó thật khép nép thu vào góc bếp chật chội Nhưng bếp lửa ấm áp nồng đượm (những ngày đơng lạnh thấu da thấu thịt) Người bà : thật chân chất, mộc mạc, dân dã, quê kiểng song ẩn chứa tình u vơ bờ, tha thiết, chan chứa Qua mắt nhà thơ, bếp lửa bà bình dị, cao q, thiêng liêng Lấy hình ảnh bếp lửa để nói tình cảm bà dành cho mình, thiết tưởng Bằng Việt phải nặng lòng với bà, với quê hương

Một đứa xa quê hương, đứa cháu xa bà luôn thường trực nỗi nhớ “Bếp lửa” - tình yêu ấm nồng tưởng lạnh cô đơn quê người đôi chút vợi Nhưng nhớ “Bếp lửa” phải đồng nghĩa với việc nhớ quê nhà, nhớ bà đồng nghĩa với việc nhớ tổ ấm gia đình với niềm vui sum họp

“Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà Niềm vui trăm ngã

Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ”

Ngày đăng: 16/06/2021, 08:29

w