1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

goi thieu ky thuat trong hoa Loa ken

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 6,7 KB

Nội dung

Đặc điểm triệu chứng: Bệnh do vi khuẩn tác động vào bộ phận gốc rễ làm thối gốc rễ, vết bệnh có hình bất định màu trắng đục, ưa nước, cây bị bệnh lá héo rũ tái xanh, thường héo từ lá gốc[r]

(1)

Kỹ thuật trồng hoa loa kèn. I Kỹ thuật trồng

1 Chọn đất làm đất

Đất phải có thành phần giới nhẹ Đất thích hợp đất xốp, nhiều mùn, độ ẩm vừa phải, thoát nước nhanh giữ ẩm tốt Đất thịt, đất nghèo dinh dữơng pha sét hay pha cát pha nhiều khơng thích hợp cho sinh trưởng phát triển Đất trồng hoa phải tránh nắng, tránh xa nơi có lị gạch…

Đất phải cày bừa, đập vỡ cỏ ba lần, lần cách -7 ngày đất sau làm xong phải nắm thành cục bỏ tay ta không vỡ Làm luống cao 25 – 30 cm; mặt luống rộng 1,0 cm phải thật phẳng rạch hai rãnh sau bón phân chuồng hoai mục Lượng phân bón cho phân chuồng hoai mục 30 tấn, lân 250 – 300 kg, kali 250 – 300 kg, đạm 220 – 250 kg

Cách bón

- Bón lót: Bón tồn phân chuồng hoai mục, 3/4 lượng lân, 1/4 lượng kali, 1/4 đạm

- Bón thúc: Số lượng lân cịn lại ngâm vào hố sau hồ thêm đạm kali với nước để tưới thêm nhiều lần, 10 – 12 ngày bón thúc lần Đối với loa kèn nên bón loại phân vi lượng có chứa: Ca, Co, Mg, Mn

Ngoài cần phải tăng cường thêm phân bón lá: Komix, Antonix

Khi trồng đặt củ giống vào hố trồng mật độ trồng: 8.000 – 9.000 củ/sào Bắc Bộ Khi trồng lấp đất sâu vừa phải khoảng – cm, lấp sâu khó mọc

2 Thời vụ

Loa kèn trồng vào tháng 10 – 11 cho hoa vào tháng năm sau 3 Chăm sóc, tưới nước

Nên thường xuyên giữ cho đất ẩm 70 – 72% + Thường – ngày tưới lần

+ Khi mọc khỏi mặt đất ta nên xới nhẹ kết hợp bón phân loãng, nhú hoa ngừng xới xáo

4 Phòng trừ

a Bệnh vết trắng lá

(2)

Bệnh thường có bánh tẻ, già, mơ vết bệnh thường hình thành chấm màu nâu đen cành nấm gây bệnh, bệnh nặng làm vàng chóng lụi

Nguyên nhân gây bệnh nấm Septoria gây b Bệnh thán thư

Đặc điểm triệu chứng: Vết bệnh thường có hình dạng trịn nhỏ, hình từ chóp phiến lá, vết bệnh màu xám nhạt lõm xung quanh có viền màu nâu đỏ đen mô bệnh, giai đoạn sau thường hình thành hạt đen nhỏ li ti đĩa cành bệnh Bệnh thường hại già, bánh tẻ

Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Collectotrichum SP gây c Bệnh thối xám

Đặc điểm triệu chứng: Bệnh vi khuẩn tác động vào phận gốc rễ làm thối gốc rễ, vết bệnh có hình bất định màu trắng đục, ưa nước, bị bệnh héo rũ tái xanh, thường héo từ gốc lên trên, bó mạch thâm đen, có dịch nhầy trắng sữa tiết bấm ngang chỗ cắt

Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Psendomonas marginata gây * Một số biện pháp phòng trừ bệnh hại Loakèn

- Lựa chọn giống chống chịu bệnh - Luân canh trồng

- Chọn nơi đất khơ - Bón phân N.P.K thích hợp Mật độ thích hợp:

Khi bệnh phát sinh cần phòng trừ kịp thời loại thuốc hoá học - Đối với bệnh vi khuẩn gây cần ý công tác luân canh, nhổ bỏ bệnh, diệt trừ cỏ dại phòng trừ giới truyền bệnh Ngồi dùng số thuốc kháng sinh trừ vi khuẩn như: Streptomixin nồng độ 100 – 150 ppm

- Với bệnh thối hạch, mốc xám ta dùng TopSin – M 70 NP với liều lượng 50 – 100 g/100 lít nước (phai – 10g thuốc bình 10 lít)

(3)

Đối với loại sâu hại biện pháp chủ yếu luân canh trồng khác lúa nước luân canh với số trồng cạn

Ngồi cịn dùng số thuốc trừ sâu Deis 2,5EC, nồng độ 0,30/

00; Ofatox 400EC liều lượng – 1,5 lít/ha; Snmicidin 20EC, Pegasus

500DD liều lượng 0,5 – 1,0 lít/ha 5 Thu hoạch

Tuỳ theo yêu cầu khách hàng mà thu hoạch độ nở rộ hoa khác Thông thường cành hoa có – búp nở Khi cắt hoa nên để lại tối thiểu để tiếp tục nuôi củ sau

Nên cắt hoa vào buổi sáng sớm chiều tối Nên cắm hoa vào nước chuyển xa phải đóng hợp phân loại hoa./

Ngày đăng: 16/06/2021, 06:17

w