1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dat Nuochoi giang cum

8 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần một :cảm nhận về đất nước a Chín câu đầu : 10' - "Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa..." : gợi không khí cổ tích huyền thoại và thời gian sâu thẳm - "Đất Nước bắt đầu với[r]

(1)Ngày soạn : Ngày 10 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy : Ngày 18 tháng 10 năm 2012 Lớp dạy : 12 A1- Trường THPT Kiến An Tuần : 10 Tiết :28 ĐẤT NƯỚC ( Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” ) Nguyễn Khoa Điềm A Mục tiêu bài học: gióp HS: Kiến thức: - Cảm nhận suy tư sâu sắc, mẻ nhà thơ đất nước và trách nhiệm người quê hương, xứ sở - Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất chính luận và trữ tình, vận dụng các chất liệu văn hóa và văn học dân gian, phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ Kĩ năng: đọc hiểu đoạn trích thơ Tư tưởng: có tình yêu và trách nhiệm với đất nước B Phương pháp giảng dạy: -Hướng dẫn đọc hiểu đoạn thơ qua các chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật -Hướng dẫn học sinh làm việc tích cực qua các kĩ thuật : động não, dự án, khăn trải bàn -Kết hợp các phương pháp : đọc diễn cảm, giảng bình, câu hỏi gợi mở C Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế bài dạy học -Bài giảng điện tử D Chuẩn bị: Giáo viên: -Giáo án, bài giảng điện tử -Hướng dẫn HS chuẩn bị bài nhà Học sinh : -Soạn bài -Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên E Tiến trình bài dạy: (2) Hoạt động 1: Tạo tâm -Kĩ thuật: động não, dự án -Thời gian: 7' Giáo viên -Lời vào bài : Bài hát Đất nước Phạm Minh Tuấn đã khơi dậy cảm xúc đất nước vất vả gian lao anh hùng bất khuất Cảm xúc này khơi gợi đoạn thơ cùng cảm hứng Đất nước chương trình lớp 12, đoạn trích "Đất nước" Nguyễn Khoa Điềm - GV mời đại diện nhóm học sinh thuyết trình tác giả, tác phẩm Học sinh Kiến thức cần đạt Ghi chú HS nghe bài hát Đất nước Phạm Minh Tuấn HS ghi bài HS thuyết trình tác giả, tác phẩm HS lắng nghe, bổ sung -GV chốt lại ý HS gạch chân SGK 7' I-ĐỌC-HIỂU TIỂU DẪN Tác giả : - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Thơ ông giàu chất trí tuệ, suy tư; xúc cảm dồn nén Tác phẩm: a)Trường ca Mặt đường khát vọng – Được hoàn thành chiến khu Bình Trị Thiên năm 1971 , viết thức tỉnh tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược (3) b) Đoạn trích : -Là phần đầu chương V, thể tư tưởng Đất Nước nhân dân -Cảm hứng chủ đạo đoạn trích : là cảm nhận sâu sắc có ý nghĩa khám phá đất nước Hoạt động 2: Tri giác -Phương pháp: đọc diễn cảm -Thời gian: 7' Giáo viên -GV gọi HS đọc đoạn trích từ đầu đến "Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ" -GV nhận xét và hướng dẫn cách đọc -GV đọc diễn cảm đoạn -GV yêu cầu HS cảm nhận giọng điệu, tìm cấu trúc đoạn trích Học sinh -Một HS đọc đoạn trích Kiến thức cần đạt Ghi chú II- ĐỌC-TÌM HIỂU MẠCH 7' CẢM XÚC Đọc Cấu trúc HS lắng nghe, cảm nhận HS trả lời Hai phần - Phần I : 42 câu đầu : Nêu lên cách cảm nhận độc đáo quá trình hình thành, phát triển đất nước; từ đó khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước - Phần II: 47 câu cuối : Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận đất nước : Đất nước Nhân dân (4) Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa -Phương pháp : hệ thống câu hỏi gợi mở, lời bình -Kĩ thuật: khăn trải bàn -Thời gian: 25' Giáo viên Học sinh Kiến thức cần đạt Ghi chú III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT -Em hãy theo dõi -HS trả lời chín câu thơ đầu và phát hiện: tác giả đã cảm nhận Đất Nước qua hình ảnh nào? -Những chi tiết hình ảnh trên gợi nhắc HS trả lời cho em câu chuyện, câu ca dao dân ca nào người Việt? Từ đó nhận xét hình ảnh thơ? -Hình tượng đất nước lên HS trả lời đoạn thơ nào? GV chốt lại và chuyển ý Phần :cảm nhận đất nước a) Chín câu đầu : 10' - "Đất Nước có cái ngày xửa ngày xưa " : gợi không khí cổ tích huyền thoại và thời gian sâu thẳm - "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây bà ăn" : Đất nước bắt nguồn từ cái bình dị, gần gũi, thấm đẫm văn hóa Việt - "Đất Nước lớn lên dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cái cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng " Qúa trình phát triển Đất Nước gắn với truyền thống đấu tranh giữ nước, văn hóa phong tục lâu đời nhân dân ta  Hình ảnh thơ hàm súc, giàu chất liệu văn hóa văn học dân gian  Đất Nước cảm nhận từ chiều sâu văn hóa phong tục vừa thiêng liêng vừa gần gũi ẩn đó là tình yêu, niềm tự (5) -Ở hai chín câu tiếp, giọng điệu và hình thức câu thơ có gì đặc biệt? GV chốt lại -Trong đoạn này, nhà thơ đã cảm nhận Đất Nước từ phương diện nào? -GV chia lớp thành hai nhóm: +Nhóm 1: Trong đoạn thơ :" Đất là nơi anh đến trường Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ", tác giả đã cảm nhận Đất Nước từ không gian địa lí nào? +Nhóm 2: Trong đoạn thơ : Đất là nơi Chim Đến tháng ngày mơ mộng", tác giả đã cảm nhận Đất Nước từ thời gian lịch sử nào? GV yêu cầu HS dùng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trên phút HS trả lời HS trả lời HS thực kĩ thuật khăn trải bàn Đại diện nhóm HS lên trình bày, nhóm còn lại bổ sung GV nhận xét, bình hình ảnh thơ HS lắng nghe hào Đất Nước b) Hai chín câu tiếp : 12' Hình thức câu thơ: Đất là Nước là Đất Nước là Kiểu câu định nghĩa, tách từ Đất Nước thành hai thành tố Đất và Nước lại hợp thành chỉnh thể *Cảm nhận Đất Nước từ không gian địa lí -"Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm " Đất nước là không gian gần gũi với người, gắn với tình yêu đôi lứa -"Đất là nơi chim phượng (6) hoàng… Nước là nơi cá ngư ông… Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ " Đất nước là không gian mênh mông gắn với cộng đồng người Việt Không gian riêng tư gắn bó không gian cộng đồng, gợi hình tượng đất nước là thống cái chung với cái riêng, cộng đồng và cá nhân *Cảm nhận Đất Nước từ thời gian lịch sử - "Đất là nơi Chim Nước là nơi Rồng ở…" Đất nước quá khứ thiêng liêng, hào hùng gắn liền với huyền thoại , truyền thuyết, với truyền thống uống nước nhớ nguồn - "Trong anh và em hôm có phần Đất Nước…" Phát sâu sắc : tại, Đất Nước hóa thân người Đất Nước trở nên lớn lao gắn bó đoàn kết người - "Mai này ta lớn lên Con mang Đất Nước xa " Hình dung đất nước tương lai tươi đẹp, trường tồn Nhà thơ đã nhìn đất nước suốt chiều dài thời gian từ quá khứ đến và tương lai để làm lên đất nước vừa thiêng liêng, hào hùng, vừa gần gũi (7) -Cảm nhận em HS thảo luận bốn câu thơ cuối? theo nhóm +Giọng thơ nhỏ, trả lời +Ý thơ c, câu cuối : Em em đất nước là máu 3' xương mình Phải biết gắn bó…san sẻ…hóa thân… - Giọng thơ: trữ tình, tha thiết -Ý thơ : + Khẳng định chân lí giản dị, sâu sắc : Đất Nước là máu thịt, là tâm hồn người + Nhắn nhủ người ý thức trách nhiệm với Đất Nước: đoàn kết, yêu thương, hiến dâng cho Đất Nước Hoạt động 4: tổng hợp, đánh giá khái quát -Phương pháp: so sánh, tổng hợp -Thời gian: 3' Giáo viên Học sinh GV so sánh với các Lắng nghe bài thơ cùng đề tài các nhà thơ khác để điểm mẻ cách cảm nhận Đất Nước Nguyễn Khoa Điểm và chốt lại Kiến thức cần đạt Tiểu kết: -Cảm nhận mẻ Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước -Hình thức nghệ thuật : giọng thơ tâm tình, hình ảnh thơ giàu chất liệu văn hóa văn học dân gian Ghi chú 3' Hoạt động : Luyện tập, củng cố: -Phương pháp: thảo luận nhóm nhỏ -Thời gian: 3' Giáo viên Học sinh -Từ đoạn trích Đất HS thảo luận Nước, em suy nghĩ theo nhóm nào trách nhỏ, trả lời nhiệm thân Kiến thức cần đạt Ghi chú 3' (8) và hệ trẻ ngày với Đất Nước? GV kết luận : Những câu thơ Nguyễn Khoa Điềm đến còn nguyên giá trị, khơi dậy ý thức công dân người F Dặn dò: Xem lại bài giảng, học thuộc đoạn thơ Soạn bài tiết 29 (9)

Ngày đăng: 16/06/2021, 05:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w