Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Xim KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Câu hỏi: Có những dạng cách ly, vai trò của các Có những dạng cách ly, vai trò của các cơ chế cách ly? cơ chế cách ly? Trả lời: - Có 2 dạng cách ly: + Cách ly địa lý + Cách ly sinh thái - Vai trò: ngăn cản sự giao phối tự do, do đó củng cố và tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể gốc Bài 41 Quá trìnhhìnhthànhloài Bài 41 Quá trìnhhìnhthànhloài * Thực chất của hìnhthành loài: Hệ gen ban đầu Hệ gen mới (thích nghi) Cải biến Cách ly sinh sản * Mối quan hệ giữa hìnhthànhloài và hìnhthành đặc điểm thích nghi Loài mới I. Hình thànhloài bằng con đường địa lý I. Hình thànhloài bằng con đường địa lý 1. Ví dụ 2. Giải thích - Điều kiện địa lý làm cho các quần thể trong loài bị cách ly nhau và định hướng cho chọn lọc tự nhiên - Cách ly địa lý tăng cường sự phân hoá vốn gen ở từng quần thể - Trong những khu vực sống khác nhau, CLTN đã tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau, là nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi trên cơ thể sinh vật - Trong con đường địa lý, nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì loài mới được hìnhthành nhanh hơn Quần thể ban đầu Nòi địa lý Loài mới CLTN và các NTTH khác Cách ly địa lý Cách ly sinh sản II. Hìnhthànhloài bằng con đường sinh thái II. Hìnhthànhloài bằng con đường sinh thái 1. Ví dụ(SGK) 2. Giải thích - Phương thức này thường xảy ra ở thực vật và động vật ít di động xa Quần thể ban đầu Nòi sinh thái Loài mới CLTN và các NTTH khác Cách ly sinh thái Cách ly sinh sản HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1 Quan sát sơ đồ hình thànhloài lúa mì lục bội (hình 41.3 ) và trả lời các câu hỏi sau: 1. Phép lai giữa lúa mì và cỏ dại được gọi là phép lai gì? 2. Tại sao con lai giữa 2 loài này lại bất thụ? 3. Cách khắc phục hiện tượng bất thụ của con lai xa? 4. Con lai xa hữu thụ có cách ly sinh sản với các loài cha mẹ ban đầu không? Giải thích? 5. Hìnhthànhloài bằng con đường này xảy ra ở nhóm sinh vật nào? Nhóm 2 Căn cứ vào những kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau. 1.Có những cách nào hìnhthành lúa mạch đen tứ bội 4n=28 từ lúa mạch đen lưỡng bội 2n=14? Vẽ sơ đồ minh họa? 2. Hìnhthànhloài bằng con đường này xảy ra ở nhóm sinh vật nào? III. Hìnhthànhloài bằng các đột biến lớn III. Hìnhthànhloài bằng các đột biến lớn Nhóm 1 Lúa mì đen 2n Lúa mì đen 4n Nhóm 2 III. Hìnhthànhloài bằng các đột biến lớn III. Hìnhthànhloài bằng các đột biến lớn 1. Đa bội khác nguồn a. Ví dụ b. Nhận xét - Hìnhthànhloài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật 2. Đa bội hoá cùng nguồn 2. Đa bội hoá cùng nguồn a. Ví dụ - Sự hìnhthành lúa mạch đen tứ bội từ lúa mạch đen lưỡng bội b. Nhận xét - Hìnhthànhloài bằng cơ chế này thường gặp ở thực vật Cách 1: Đột biến xảy ra trong nguyên phân Lúa mì đen tứ bội (4n) Tứ bội hoá Cách 2: Đột biến xảy ra trong giảm phân P: Lúa mì đen(2n) x Lúa mì đen (2n) G: 2n 2n F 1 : Lúa mì đen tứ bội (4n) Lúa mì đen lưỡng bội (2n) Quần thể cây tứ bội(4n) Loài mới . cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể gốc Bài 41 Quá trình hình thành loài Bài 41 Quá trình hình thành loài * Thực chất của hình thành loài:. sinh thái Cách ly sinh sản HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1 Quan sát sơ đồ hình thành loài lúa mì lục bội (hình 41. 3 ) và trả lời các câu hỏi sau: 1. Phép lai giữa