HUONG DAN VIET SKKN MOI

11 5 0
HUONG DAN VIET SKKN MOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý do chọn đề tài Nêu rõ hiện tượng vấn đề trong thực tiễn quản lí, giảng dạy, giáo dục, công tác đoàn thể mà tác giả đã chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm; Ý nghĩa và tác dụng về mặt lý[r]

(1)UBND HUYỆN KRÔNG ANA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1807/HD-PGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Krông Ana, ngày 21 tháng 12 năm 2011 HƯỚNG DẪN Viết và đánh giá sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012 Nhằm triển khai và thực tốt số văn đạo và hướng dẫn các cấp công tác thi đua, khen thưởng: - Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, ngày 15/4/2010 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng; - Thông tư số 02/2011/TT-BNV ngày 24/01/2011 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn thực Nghị định 42/2011/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ; - Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 10/6/2011 UBND tỉnh Đăk Lăk việc ban hành Quy định công tác thi đua, khen thưởng tỉnh; - Quyết định số 3157/2011/QĐ-UBND ngày 07/12/2011 UBND tỉnh Đăk Lăk việc ban hành Quy định xét công nhận phạm vi ảnh hưởng thành tích, sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu khen thưởng các danh hiệu thi đua; - Công văn số 1244/SGDĐT-VP ngày 16/11/2011 Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk hướng dẫn viết, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm; - Quyết định số 03/2011/QĐ-UBND, ngày 26/9/2011 UBND huyện Krông Ana việc ban hành Quy định công tác thi đua, khen thưởng huyện Để trì và nâng cao chất lượng phong trào viết, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm công chức, viên chức ngành Giáo dục và Đào tạo, đồng thời để có sở cho việc bình xét thi đua năm học 2011-2012, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các trường Mầm non, Tiểu học và THCS số nội dung việc viết sáng kiến kinh nghiệm sau: I TÊN GỌI Hội thi viết sáng kiến kinh nghiệm II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích Nhằm phát huy tinh thần lao động sáng tạo công chức, viên chức ngành giáo dục và đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục và thực tốt vận động Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Công đoàn Giáo dục Việt Nam phát động Trên sở đó lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm có giá trị, mang lại hiệu thiết thực để phổ biến, nhân rộng; nhằm ghi nhận sáng tạo công chức, viên chức công tác quản lí giáo dục và công tác dạy học, đồng thời làm cho việc xét công nhận các danh hiệu thi đua Từ phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, giúp cho các trường sâu nghiên cứu và tìm hiểu khoa học sư phạm ứng dụng, nâng cao lực và bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí giáo dục, giáo viên và nhân viên ngành ngày càng vững chuyên môn nghiệp vụ, phát huy lực thực tiễn để góp phần vào thành công nghiệp giáo dục huyện nhà Yêu cầu Sáng kiến kinh nghiệm phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện đơn vị thời điểm đưa sáng kiến, phù hợp với khả chuyên môn cá nhân; (2) áp dụng hoạt động công tác cá nhân, đơn vị và có khả phổ biến rộng rãi Phạm vi đề tài các sáng kiến kinh nghiệm bao gồm các lĩnh vực: Từ công tác quản lí giáo dục, công tác dạy học, công tác phục vụ dạy và học… đến các hoạt động đoàn thể nhà trường Ví dụ các vấn đề: - Kinh nghiệm việc giảng dạy (một chương, bài, nội dung đơn vị kiến thức cụ thể… ); - Kinh nghiệm việc giáo dục học sinh; - Kinh nghiệm việc bồi dưỡng, phụ đạo học sinh; - Kinh nghiệm việc tổ chức họat động giáo dục cụ thể cho học sinh (họat động giáo dục ngoài lên lớp, công tác xã hội …) - Kinh nghiệm giải vấn đề khó khăn, phức tạp tiến hành các họat động, các phong trào Đội TNTP Hồ Chí Minh (Tổ chức sinh hoạt nhi đồng, bồi dưỡng phụ trách sao, bồi dưỡng lực tự quản cho đội viên, bồi dưỡng BCH Đội, bồi dưỡng phụ trách chi đội,triển khai chương trình rèn luyện đội viên, xây dựng mô hình họat động Đội, tổ chức bồi dưỡng số kỹ cụ thể cho phụ trách chi đội, BCH đội, phụ trách sao…) Trọng tâm các đề tài là các vấn đề quản lí giáo dục và dạy học, đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, đổi phương pháp quản lí, ứng dụng công nghệ thông tin quản lí và dạy học; tăng cường các đề tài thuộc các lĩnh vực Thư viện, thiết bị, Kế toán trường học, dạy tiếng Ê đê, công tác phổ cập giáo dục Lựa chọn tên đề tài phù hợp, chính xác, tập trung nghiên cứu vào vấn đề cần giải quyết, tránh lan man, lạc đề Tên đề tài chính là mâu thuẫn, vấn đề thực tiễn giảng dạy, giáo dục mà tác giả còn phân vân, trăn trở, tìm cách giải quyết, cần làm sáng tỏ Tên đề tài phải mang tính chủ thể, đòi hỏi người viết phải có hứng thú, kiên trì và tâm với đề tài Về mặt ngôn từ tên đề tài phải đạt các yêu cầu: Đúng ngữ pháp, đủ ý, rõ nghĩa, không làm cho người đọc có thể hiểu theo ý khác Xác định phạm vi, nội dung nghiên cứu cụ thể đề tài, cần tránh vấn đề quá chung chung có phạm vi quá rộng khó có thể giải trọn vẹn đề tài Sáng kiến kinh nghiệm cần phải làm rõ tính mục đích, tính thực tiễn, tính sáng tạo khoa học và khả vận dụng, mở rộng sáng kiến kinh nghiệm đó nào Đồng thời phải nêu các giải pháp, biện pháp, cách làm nhằm thực mục đích, yêu cầu đề Đồng thời phải nêu bật kết đã đạt kết định tính và định lượng trên sở khảo sát, đánh giá khoa học, khách quan; có so sánh, đối chiếu sau với trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm phải lí giải cách khoa học phù hợp các giải pháp đã thực hiện, phù hợp với quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách Đảng, Nhà nước giáo dục Phải trình bày rõ yêu cầu, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Khi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm nên tạo hướng mở, vấn đề bỏ ngỏ để đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung Trong quá trình xây dựng và nghiên cứu cần nêu rõ nguồn gốc, xuất xứ các tài liệu tham khảo Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cần phải đảm bảo quyền tác giả (tên sáng kiến kinh nghiệm, tác giả, nơi phát hành) Sáng kiến kinh nghiệm phải đảm bảo tính chính xác, khoa học môn, quan điểm tư tưởng; phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nghiên cứu; luận cứ, luận chứng đúng và đầy đủ; cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, đúng quy trình; cách hành văn và trình bày văn mạch lạc, không có lỗi chính tả, lỗi cú pháp, đúng văn phong khoa học, tuyệt đối không sai sót khái niệm, văn Đảm bảo đồng nội dung và hình thức sáng kiến kinh (3) nghiệm Cấu trúc và phương pháp trình bày dễ hiểu, phù hợp với quá trình dạy học đơn vị và dễ áp dụng; sử dụng và kết hợp hợp lí các phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, phương pháp sư phạm Cần đổi đối tượng và nội dung nghiên cứu; đánh giá đúng đối tượng, lí giải đúng vấn đề, lí giải hạn chế, tồn tại, khó khăn cách làm cũ, tìm cách làm mới, thuận lợi và có hiệu cao hơn; nên đổi phương pháp và hướng nghiên cứu; sáng kiến kinh nghiệm lần đầu tiên áp dụng, không trùng với các sáng kiến kinh nghiệm đã công nhận trước đó Sáng kiến kinh nghiệm phải đưa giải pháp mới, quy trình nhằm mạng lại hiệu cao quá trình vận dụng, mang lại lợi ích thực cho ngành giáo dục và đào tạo; các giải pháp phải mang lại hiệu cao so với trước áp dụng đề tài; giải vấn đề đặt và có tính thuyết phục cao; giải pháp, quy trình thực đảm bảo tiết kiệm cách làm cũ; có giá trị thực tế, đồng nghiệp và ngành giáo dục tin tưởng áp dụng Khuyến khích sáng kiến kinh nghiệm có khả áp dụng nhiều đối tượng, nhiều đơn vị điều kiện cho phép; có đóng góp định mặt lí luận dạy học, quản lí giáo dục; đồng thời phải đảm bảo tính thực tiễn cao Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm phải đảm bảo theo cấu trúc qui định chung III CÁCH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qui định thống cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm sau: I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Nêu rõ tượng (vấn đề) thực tiễn quản lí, giảng dạy, giáo dục, công tác đoàn thể mà tác giả đã chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm; Ý nghĩa và tác dụng (về mặt lý luận) tượng (vấn đề) đó công tác quản lí, giảng dạy, giáo dục, công tác phục vụ dạy - học, công tác đoàn thể; Những mâu thuẫn thực trạng (có bất hợp lý, có điều cần cải tiến sửa đổi… ) với yêu cầu đòi hỏi phải giải quyết; Từ ý đó, tác giả khẳng định lý mình chọn vấn đề để viết sáng kiến kinh nghiệm Tóm lại: Phần lí chọn đề tài phải lí giải vì chọn đề tài này để nghiên cứu; vận dụng nghiên cứu đề tài này mang lại lợi ích gì; hiệu nào; cho thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài (nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học …) Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Thực đề tài này nhằm mục đích gì, kết cần đạt quá trình thực đề tài; nhiệm vụ cụ thể đề tài Đề tài đã giải mâu thuẫn, khó khăn gì có tính chất thời công tác quản lí, giảng dạy, giáo dục học sinh, công tác phục vụ dạy - học, công tác đoàn thể trường học … Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là học sinh nói chung, giáo viên, cán quản lí giáo dục các đối tượng cụ thể khác: học sinh cá biệt, học sinh khiếu, học sinh dân tộc thiểu số … Đối tượng nghiên cứu có thể là vấn đề còn bỏ ngỏ, quan điểm, lí luận khoa học quản lí giáo dục và dạy học, lĩnh vực nhằm phục vụ ngành giáo dục và đào tạo, công tác đoàn thể trường học … Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu (4) Trình bày các phương pháp thực quá trình nghiên cứu đề tài, phương pháp phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu (phương pháp điều tra, nghiên cứu tài liệu, trải nghiệm thực tế …) II Phần nội dung Cơ sở lí luận Trong mục này tác giả cần trình bày tóm tắt lý luận, lý thuyết đã tổng kết, bao gồm khái niệm, kiến thức vấn đề chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm Đó chính là sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn, khó khăn tác giả đã trình bày phần đặt vấn đề Ví dụ: Quan điểm, tư tưởng Đảng giáo dục; Tư tưởng Hồ Chí Minh nghề dạy học; Tâm lí giáo dục học sinh… Thực trạng Tác giả trình bày thuận lợi, khó khăn mà tác giả đã gặp phải vấn đề mà tác giả đã chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm Điều quan trọng phần này là mô tả, làm bật khó khăn, mâu thuẫn mà tác giả tìm cách giải quyết, cải tiến Cụ thể trình bày theo các mục sau: a Thuận lợi, khó khăn Nêu thuận lợi, khó khăn quá trình thực đề tài; b Thành công, hạn chế Nêu thành công và hạn chế vận dụng đề tài; c Mặt mạnh, mặt yếu Nêu mặt mạnh, mặt yếu vận dụng đề tài; d Nguyên nhân Nêu nguyên nhân thành công và hạn chế, yếu kém Lưu ý: Phần thực trạng nêu thực trạng vấn đề nghiên cứu Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Những giải pháp, biện pháp nêu đề tài nhằm mục đích gì; vận dụng giải pháp này nhằm mang lại hiệu nào; b Nội dung và cách thức thực giải pháp, biện pháp Các nội dung, tiến trình thực giải pháp (cần trình bày chi tiết, cụ thể); Trình bày trình tự biện pháp, các bước cụ thể đã tiến hành để giải vấn đề, đó có nhận xét vai trò, tác dụng, hiệu biện pháp bước đó c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp Để thực giải pháp, biện pháp này phải đảm bảo điều kiện nào; yếu tố đảm bảo cho giải pháp, biện pháp thực d Mối quan hệ các giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp nêu đề tài có mối quan hệ nào e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Kết khảo nghiệm: Kết điều tra nhu cầu đối tượng nghiên cứu, kết thăm dò ý kiến áp dụng giải pháp, kết vận dụng giải pháp nhiều đối tượng, đơn vị …(kết khảo nghiệm phải trình bày cụ thể); - Giá trị khoa học: Vấn đề nghiên cứu đã mang lại giá trị khoa học nào cho ngành giáo dục đào tạo, hay công tác quản lí giáo dục, dạy học … Kết - Kết thu sau khảo nghiệm: kết thu đây không phải là trình bày lại kết khảo nghiệm mà là kết thu từ kết khảo nghiệm - Giá trị khoa học mang lại thực đề tài (5) III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận - Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm công tác quản lí, giảng dạy, giáo dục, công tác phục vụ dạy - học, công tác đoàn thể thực các nhiệm vụ cán quản lí, giáo viên và nhân viên - Những nhận định chung tác giả việc áp dụng và khả phát triển sáng kiến kinh nghiệm Kiến nghị Những đề xuất nhằm áp dụng đề tài có hiệu Nội dung đề xuất, kiến nghị phải ngắn gọn và xuất phát từ nội dung nghiên cứu đề tài NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) IV ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đánh giá sáng kiến kinh nghiệm theo các tiêu chuẩn và tiêu chí sau: Qui định chấm điểm TIÊU CHUẨN Tính khoa học, sư phạm (Tối đa: 20 điểm) Tính đổi mới, sáng tạo (Tối đa: 20 điểm) TIÊU CHÍ Đảm bảo tính chính xác, khoa học môn, lĩnh vực, quan điểm tư tưởng Phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nghiên cứu Luận cứ, luận chứng đúng và đầy đủ Cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, đúng qui định Trình bày mạch lạc, đúng văn phong khoa học, không sai sót khái niệm, câu và văn Đảm bảo nội dung, hình thức, cấu trúc và phương pháp trình bày dễ hiểu phù hợp với quá trình dạy học và dễ áp dụng Sử dụng và kết hợp hợp lí các phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, lĩnh vực, phương pháp sư phạm Thể đối tượng, nội dung nghiên cứu Đánh giá đúng đối tượng, lí giải đúng vấn đề, lí giải hạn chế cách làm cũ, tìm cách làm hiệu Có hướng phương pháp nghiên cứu Tìm giải pháp, quy trình Vận dụng vào công việc thân điều kiện mới, mang lại hiệu cao so ĐIỂM 3 3 4 4 4 (6) với cách làm cũ Các giải pháp mang lại hiệu cao trước Giải vấn đề đặt có tính thuyết phục cao Tính hiệu Đem lại lợi ích thực hoạt động giáo (Tối đa: 30 điểm) dục và đào tạo Giải pháp, qui trình làm tiết kiệm cách làm cũ Kết luận đạt có giá trị thực tế, tin cậy Khả áp dụng nhiều đối tượng, 10 nhiều nơi điều kiện cho phép Tính ứng dụng, thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm có đóng góp mặt 10 (Tối đa: 30 điểm) lí luận Đảm bảo tính thực tiễn cao 10 Tổng cộng 100 Lưu ý: Cho điểm các tiêu chí đến điểm Qui định đánh giá - Loại A: Từ 90 đến 100 điểm, đó tiêu chuẩn từ 18 điểm trở lên, tiêu chuẩn từ 28 điểm trở lên; - Loại B: Từ 75 đến 89 điểm, đó tiêu chuẩn từ 18 điểm trở lên; - Loại C: Từ 60 đến 74 điểm; - Không xếp loại: Dưới 60 điểm V MỘT SỐ QUI ĐỊNH KHÁC Hình thức trình bày Sáng kiến kinh nghiệm đánh máy và in trên khổ giấy A4, font Times New Roman, cỡ chữ 13 – 14 pt, đóng thành quyển, đóng bìa, có dán gáy, không có lỗi chính tả, lỗi cú pháp, lỗi trình bày máy tính Ngoài thể thức trình bày văn thực theo Thông tư số 01/2011/TTBNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn hành chính Sáng kiến kinh nghiệm viết không quá 30 trang giấy A4, sáng kiến kinh nghiệm trình bày không theo cấu trúc qui định, không đúng qui cách bị loại Trang bìa sáng kiến kinh nghiệm trình bày sau: (7) PHÒNG GIÁO GD-ĐT KRÔNG ANA TRƯỜNG ………………………………… (Sử dụng logo đơn vị có) (8) Lưu ý: Trang bìa in thành 02 tờ, trang bìa chính in trên giấy bìa cứng, trang bìa phụ in trên giấy in A4 bình thường Sau trang bìa là trang Mục lục Trang cuối sáng kiến kinh nghiệm phải giới thiệu tài liệu tham khảo (nếu có) và trình bày sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Qui trình chấm Các trường Mầm non, Tiểu học và THCS tổ chức Hội thi viết sáng kiến kinh nghiệm cấp trường (thành lập Ban đạo, Ban tổ chức, Ban giám khảo) Qui trình chấm phải đảm bảo khách quan, công bằng, sáng kiến kinh nghiệm phải đảm bảo 03 giám khảo chấm độc lập Điểm sáng kiến kinh nghiệm là điểm trung bình 03 giám khảo Giám khảo phải là cán bộ, giáo viên có lực chuyên môn, có uy tín, có thành tích cao công tác, có kinh nghiệm quản lí, giảng dạy và tích cực tham gia phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, nhiều năm liền có sáng kiến kinh nghiệm đạt giải từ cấp huyện trở lên Không để tình trạng giám khảo không có chuyên môn, không có uy tín và không có thành tích tham gia chấm sáng kiến kinh nghiệm Các sáng kiến kinh nghiệm cấp Tiểu học thuộc các môn chuyên biệt Tiếng Anh, Thể dục, Âm nhạc, tiếng Ê đê, công tác Đội cử các giám khảo có chuyên môn thuộc các này tham gia chấm Các sáng kiến kinh nghiệm công nhận loại A đề nghị Hội đồng sáng kiến ngành chấm và thẩm định Mỗi sáng kiến kinh nghiệm dự thi phải lãnh đạo nhà trường ký xác nhận, đóng dấu và chịu trách nhiệm sáng kiến kinh nghiệm đăng ký dự thi Các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải A cấp trường không đăng ký với Hội đồng sáng kiến ngành không dự thi cấp huyện Sáng kiến kinh nghiệm chép lại giáo viên khác, chép trên mạng, tạp chí, sách báo … là sáng kiến kinh nghiệm phạm qui Giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm phạm qui không xét chấm và không công nhận các danh hiệu thi đua, đồng thời có hình thức xử lí phù hợp Trường nào có cá nhân vi phạm trừ điểm thi đua đánh giá xếp loại thi đua các lĩnh vực công tác Hồ sơ đăng ký dự thi cấp huyện - Biên chấm sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng sáng kiến (Trích); - Danh sách sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp huyện lập trên Excell theo mẫu sau (gửi Bộ phận Thi đua, khen thưởng qua OMS): PHÒNG GD-ĐT KRÔNG ANA TRƯỜNG ……………………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DANH SÁCH Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp huyện STT Họ và tên Chức vụ Tên đề tài Môn, lĩnh vực Phạm vi áp dụng Hiệu đạt Xếp loại (9) HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) - Sáng kiến kinh nghiệm: Mỗi sáng kiến kinh nghiệm in thành 02 (01 nộp cho Hội đồng sáng kiến sở, 01 lưu Bộ phận Thi đua, khen thưởng ngành) - File sáng kiến kinh nghiệm: Nộp trực tiếp cho Bộ phận Thi đua, khen thưởng, không gửi qua OMS Phiếu chấm Thực theo biểu mẫu sau: UBND HUYỆN KRÔNG ANA PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2011-2012 Môn (lĩnh vực): Tên SKKN: Tác giả: Chức vụ: Trường: Điểm Điểm TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ tối đa chấm Đảm bảo tính chính xác, khoa học môn, lĩnh vực, quan điểm tư tưởng Phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nghiên cứu Luận cứ, luận chứng đúng và đầy đủ Cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, đúng qui định Tính khoa học, sư Trình bày mạch lạc, đúng văn phong phạm khoa học, không sai sót khái (Tối đa: 20 điểm) niệm, câu và văn Đảm bảo nội dung, hình thức, cấu trúc và phương pháp trình bày dễ hiểu phù hợp với quá trình dạy học và dễ áp dụng Sử dụng và kết hợp hợp lí các phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, lĩnh vực, phương pháp sư phạm Tính đổi mới, Thể đối tượng, nội dung nghiên sáng tạo cứu (Tối đa: 20 điểm) Đánh giá đúng đối tượng, lí giải đúng vấn đề, lí giải hạn chế cách làm cũ, tìm cách (10) Tính hiệu (Tối đa: 30 điểm) Tính ứng dụng, thực tiễn (Tối đa: 30 điểm) làm hiệu Có hướng phương pháp nghiên cứu Tìm giải pháp, quy trình Vận dụng vào công việc thân điều kiện mới, mang lại hiệu cao so với cách làm cũ Các giải pháp mang lại hiệu cao trước Giải vấn đề đặt có tính thuyết phục cao Đem lại lợi ích thực hoạt động giáo dục và đào tạo Giải pháp, qui trình làm tiết kiệm cách làm cũ Kết luận đạt có giá trị thực tế, tin cậy Khả áp dụng nhiều đối tượng, nhiều nơi điều kiện cho phép Sáng kiến kinh nghiệm có đóng góp mặt lí luận Đảm bảo tính thực tiễn cao Tổng cộng 4 8 7 10 10 10 100 Nhận xét: - Ưu điểm: - Tồn tại: Xếp loại: Ghi chú: - Loại A: Từ 90 đến 100 điểm, đó tiêu chuẩn từ 18 điểm trở lên, tiêu chuẩn từ 28 điểm trở lên; - Loại B: Từ 75 đến 89 điểm, đó tiêu chuẩn từ 18 điểm trở lên; - Loại C: Từ 60 đến 74 điểm; - Không xếp loại: Dưới 60 điểm Thời gian thực GIÁM KHẢO (Ký, ghi rõ họ tên, đơn vị công tác) (11) Cuối tháng 12 và đầu tháng 01 hàng năm các trường tiến hành chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp trường; Cuối tháng 01, đầu tháng 02 tiến hành chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện Thời gian cụ thể có công văn thông báo Kinh phí - Kinh phí tổ chức và kinh phí trao thưởng thực theo Công văn liên tịch số / 2011/CVLT/PTCKH-PGDĐT ngày …./… /2011 Phòng Tài chính – Kế hoạch, Phòng Giáo dục và Đào tạo việc thực số chế độ chính sách và xây dựng tạmt hời mức chi tổ chức các hoạt động chuyên môn thuộc ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Ana VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trên sở hướng dẫn này, các trường tiến hành triển khai và phổ biến đến toàn công chức, viên chức trường thực hiện; - Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Công đoàn Giáo dục tổ chức Hội thi viết sáng kiến kinh nghiệm đảm bảo nghiêm túc, tiết kiệm, hiệu quả; - Các Bộ phận chuyên môn Mầm non, Tiểu học, THCS, Tài vụ, Tổ chức cán bộ, Thanh tra phối hợp cùng Bộ phận Thi đua, Khen thưởng để thực theo phân công lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo; - Giao cho Bộ phận thường trực Thi đua, khen thưởng ngành theo dõi đôn đốc, tham mưu với lãnh đạo phòng thời gian, cách thức tổ chức thực hiện./ Nơi nhận: - Các trường MN, TH và THCS; - Lãnh đạo và các phận; - Lưu Văn thư TRƯỞNG PHÒNG (Đã ký) Thái Văn Tài (12)

Ngày đăng: 16/06/2021, 04:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan