Giải quyết vấn đề: Nêu những giải pháp, biện pháp mang tính sáng tạo, tính mới, tính xác thực, tính khả thi để giải quyết vấn đề đặt ra; khả năng ứng dụng, sự lan tỏa, mức độ ảnh hưởng[r]
(1)Có nhiều kiểu viết SKKN Bác Thịnh giúp bạn viết SKKN hướng nhé a) Trình bày nội dung theo cấu trúc quy định đây, ngơn ngữ diễn đạt xác, khoa học; kiến thức hệ thống hóa cách chặt chẽ, rõ ràng, súc tích; ghi rõ nguồn tài liệu sưu tầm, trích dẫn (nếu có)
b) SKKN đánh máy vi tính, in mặt khổ giấy A4; phông chữ (font Unicode), kiểu chữ (Times New Roman), cỡ chữ (13-14), định lề 2cm, lề 2cm, lề trái 3cm, lề phải 2cm, số trang đánh góc bên phải trang phần nội dung SKKN
c) Số trang tối thiểu cho phần nội dung: đề tài cấp sở từ 10 đến 12 trang; số trang tối thiểu cho đề tài cấp Tỉnh: 20 trang Người viết ý phân chia dung lượng phần cho phù hợp - thiết phải dành 2/3 số trang cho phần giải vấn đề
d) Bản SKKN đóng tập theo thứ tự sau : 1- Bìa (theo mẫu phụ lục 6)
2- Trang phụ bìa 3- Mục lục
4- Danh mục chữ viết tắt (nếu có ) 5- Phần nội dung SKKN
6- Tài liệu tham khảo (nếu có ) 7- Phụ lục (nếu có)
8- Cuối SKKN, có chữ ký lời cam đoan Tác giả, có nhận xét, xếp loại tổ chuyên môn Hội đồng Khoa học, Sáng kiến đơn vị (theo mẫu phụ lục 5)
9- Phiếu chấm dành cho Hội đồng Khoa học, Sáng kiến đơn vị (theo mẫu phụ lục 3).
Qua trang Qua trang Qua trang Qua trang Qua trang Qua trang Qua trang Phiếu trắng e) C u trúc n i dung SKKN g m ph n sau:ấ ộ ồ ầ
Phần I Lý chọn đề tài: Cách đặt vấn đề nêu bật thực trạng, tính cấp thiết, tính đổi đề tài, vấn đề cần giải để đem lại hiệu công việc.
Phần II Giải vấn đề: Nêu giải pháp, biện pháp mang tính sáng tạo, tính mới, tính xác thực, tính khả thi để giải vấn đề đặt ra; khả năng ứng dụng, lan tỏa, mức độ ảnh hưởng đề tài; hiệu việc phát triển kinh tế - xã hội; hiệu công tác quản lý, điều hành, lao động sản xuất, thực nhiệm vụ giao …
Phần III Kết luận: Nêu học kinh nghiệm việc giải quyết vấn đề
Qua trang mới Qua trang mới
Qua trang mới
Tiêu chuẩn SKKN a Tính sáng tạo:
Nội dung SKKN chưa cơng khai hình thức sử dụng, mô tả văn hay hình thức khác; khơng trùng với nội dung giải pháp đăng ký sáng kiến trước đó; sáng kiến những phương pháp tổ chức điều hành cơng tác hồn tồn sáng tạo cải tiến, đổi từ những phương pháp có từ trước
b Khả áp dụng nhân rộng:
Có khả ứng dụng thực tiễn, dễ chế tạo, dễ sử dụng, dễ áp dụng, dễ phổ biến; ứng dụng một cách dễ dàng đại trà đơn vị, toàn ngành giáo dục, cán quản lý, giáo viên, nhân viên khác vận dụng vào công việc đạt kết cao.
c Tính hiệu quả:
- SKKN áp dụng đem lại hiệu cao nhất, tiết kiệm thời gian sức lực trong công tác dạy học, giáo dục quản lý; việc tiếp nhận tri thức khoa học, phát triển tư hay hình thành kỹ thực hành học sinh….
(2)*Gợi ý nội dung phần sáng kiến kinh nghiệm: (xem mà làm Hậu Huế) 1 Đặt vấn đề: (hoặc Lý chọn đề tài )
- Phần tác giả chủ yếu trình bày lý chọn đề tài (Lý mặt lý luận, tính thời sự, thực trạng, tính cấp thiết, tính đổi mới…) Nói cách khác, tác giả phải nêu rõ bối cảnh dẫn tới cần thiết phải tiến hành đúc kết SKKN, sở vấn đề nghiên cứu (SKKN giáo dục nhằm giải vấn đề gì?; xuất phát từ yêu cầu thực tế giáo dục nào?; Vấn đề giải có phải vấn đề cần thiết ngành giáo dục đào tạo hay không?)
- Khẳng định phạm vi nghiên cứu, khả áp dụng SKKN 2 Giải vấn đề: (Nội dung sáng kiến kinh nghiệm )
Đây phần quan trọng, cốt lõi SKKN, tác giả nên trình bày theo mục sau đây:
2.1.Những vấn đề lý luận chung:
Trong mục tác giả cần trình bày tóm tắt lý luận, lý thuyết tổng kết, bao gồm những khái niệm, kiến thức vấn đề chọn để viết SKKN
2.2.Thực trạng vấn đề: Phần này, người viết cần:
+ Mô tả, làm bật tình hình (những thuận lợi, khó khăn) trước thực giải pháp Đó tình hình làm cho người viết thấy cần phải nghiên cứu tìm giải pháp để khắc phục
+ Phân tích nguyên nhân (chủ quan, khách quan) dẫn đến tình hình đó
Để nêu tình hình, địi hỏi người viết phải khảo sát tình hình (qua quan sát thực tế; qua nghiên cứu tài liệu, sổ sách bậc học nhà trường đến tạp chí, sách báo…) Phần này, tác giả nên trình bày số liệu khảo sát thực trạng dạng bảng biểu, từ phân tích tình hình, ngun nhân không nên lạm dụng nhiều bảng biểu, đồ thị…
2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề (đây phần trọng tâm nhất):
Trình bày trình tự biện pháp, bước cụ thể tiến hành để giải vấn đề, có nhận xét vai trò, tác dụng, hiệu biện pháp bước
2.4 Hiệu SKKN (Thể bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh…) Trong mục cần trình bày ý :
+ Đã áp dụng SKKN lớp nào,khối nào, cho đối tượng cụ thể ?
+ Trình bày rõ kết cụ thể áp dụng SKKN (có đối chiếu so sánh với kết tiến hành công việc theo cách cũ )
Việc đặt tiêu đề cho ý cần cân nhắc, chọn lọc cho phù hợp với đề tài chọn và diễn đạt nội dung chủ yếu mà tác giả muốn trình bày đề tài.
3 Kết luận : Cần trình bày :
- Những kết luận đánh giá giải pháp thực (hoặc tóm lược giải pháp chính) - Những nhận định chung tác giả việc áp dụng khả phát triển SKKN
- Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng SKKN thân
(3)