De cuong boi duong HSG cap TP qua hay

27 11 0
De cuong boi duong HSG cap TP qua hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đó chính là sự tha hoá, biến chất, không giữ được mình của những cán bộ, đảng viên; là bệnh chủ nghĩa cá nhân; là sự thiếu hiểu biết pháp luật nhưng lại làm bậy, hiểu biết rồi nhưng lại [r]

(1)TÀI LIỆU ÔN TẬP Đạo đức là gì? - Trong sống hàng ngày người, có nhiều mối quan hệ phong phú, đa dạng và phức tạp, bao gồm quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể và với xã hội Con người cần phải tự giác điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực chung xã hội - Giúp đỡ người hoạn nạn coi là có đạo đức Ngược lại, Gặp người hoạn nạn không cứu giúp - Em giúp người phụ nữ đó mang cái túi Làm vậy, là hành vi giúp đỡ người khác gặp khó khăn (Tình hình xã hội phức tạp, số phụ nữ không muốn người lạ mang hộ tài sản mình?) Như vậy, tự điều chỉnh hành vi cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xác định - Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó người tự giác điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội - Lịch sử loài người tồn các đạo đức xã hội khác và bị chi phối quan điểm và lợi ích giai cấp thống trị Ví dụ: xã hội phong kiến, “trung” là trung thành vô điều kiện với vua Xã hội ta “trung” là trung thành với lợi ích đất nước, nhân dân - KL: Nền đạo đức nước ta vừa kế thừa phát huy, phát triển giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình và xã hội a) Đối với cá nhân - Đạo đức: + Góp phần hoàn thiện nhân cách người + Giúp cá nhân có lực sống thiện, sống có ích, thêm yêu Tổ quốc, đồng bào và toàn nhân loại - Một cá nhân sống thiếu đạo đức, thì phẩm chất lực khác không còn ý nghĩa - “Tiên học lễ, hậu học văn” “Lễ” đây là đạo đức “Văn” là kiến thức văn hoá b) Đối với gia đình - Đạo đức: + Là tảng gia đình, tạo ổn định và phát triển vững gia đình + Sự tan vỡ gia đình có nguyên nhân từ việc vi phạm các quy tắc, chuẩn mực đạo đức - Một vài biểu vi phạm: Con cái không vâng lời cha mẹ, các thành viên gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thuỷ c) Đối với xã hội - Đạo đức: + Được coi là sức khỏe thể sống + Một xã hội các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tôn trọng, củng cố và phát triển, thì xã hội có thể phát triển bền vững + Một môi trường xã hội các chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, không tôn trọng, thì nơi đó xảy ổn định - Xây dựng, củng cố và phát triển đạo đức nước ta có ý nghĩa to lớn chiến lược phát triển người VN đại; Góp phần xây dựng, phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Việc hiến máu nhân đạo, là nghĩa cử cao đẹp người, là tình cảm, là nghĩa vụ tuổi trẻ ) Nghĩa vụ là gì? + Nghĩa vụ là phản ánh mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, cá nhân với cá nhân và cá nhân với xã hội Là biểu riêng có người; khác với vật quan hệ với trên sở + Ví dụ: (sgk, tr 68) Về khác nghĩa vụ người (cha mẹ nuôi dạy cái) và vật (sói mẹ nuôi con) - Trong sống xã hội, để đảm bảo nhu cầu, lợi ích cá nhân cần phải có mối quan hệ xã hội, phải kết hợp hài hoà với các cá nhân khác và toàn xã hội, không thể tự mình thoả mãn Khi các cá nhân ý thức trách nhiệm thân, thì đó gọi là nghĩa vụ cá nhân (2) Ví dụ: sgk, tr 68 Trẻ em cần học, muốn phải có trường học và đội ngũ thầy cô giáo Do đó, người phải thực hiên nghĩa vụ đóng thuế để xây dựng trường và trả lương cho thầy, cô giáo - Nghĩa vụ là trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội b) Nghĩa vụ người niên Việt Nam - Một là, chăm lo rèn luyện đạo đức thân Có ý thức quan tâm đến người xung quanh, dám đấu tranh chống lại các ác, bảo vệ cái thiện, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Hai là, không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hoá, tiếp thu khoa học và công nghệ đại, nâng cao nhận thức chính trị, xã hội để làm chủ đất nước và đẩy mạnh nghiệp CNH và HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại - Ba là, tích cực lao động sx để tạo cải vật chất, văn hoá tinh thầngóp phần vào nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh; người phải lao động cần cù, sáng tạo, trung thực và có trách nhiệm; phê phán tượng lười biếng, làm bừa làm ẩu, gây nhiều hậu xấu cho xã hội và cho chính người đó - Bốn là, sẵn sàng tham gia vào nghiệp bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Lòng yêu nước là gì? - Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả mình phục vụ lợi ích Tổ quốc - Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu người, yêu gia đình, người thân, thành mình tạo ra, yêu nơi mình sinh lớn lên…yêu quê hương, làng xóm, tình yêu đất nước (tình yêu quê hương, đất nước, người) b) Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Yêu nước là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng dân tộc Việt Nam Người Việt Nam yêu nước, tình yêu đó hình thành và hun đúc từ đấu tranh gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước - Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “… Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất bè lũ bán nước và lũ cướp nước…” - KL: Truyền thống yêu nước là sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta, dân tộc ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, chiến thắng thiên tai khắc nghiệt và giặc ngoại xâm, tồn và phát triển với đầy đủ sắc mình - Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam thể hiện: + Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước (Hướng cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương mình; phải xa luôn hướng quê hương, Tổ quốc) + Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc ( Mỗi người dân VN cảm thông sâu sắc nỗi đau đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào mình sống ấm no, hạnh phúc) + Lòng tự hào dân tộc chính đáng ( Tự hào ngưòi, quê hương, đất nước, anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hoá, non sông gấm vóc, sản vật phong phú) + Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm (Bảo vệ chủ quyền, độc lập, không chịu làm nô lệ Tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm) + Cần cù và sáng tạo lao động để xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc - Lời Bác Hồ muốn nhắc nhở chúng ta trách nhiệm bảo vệ giang sơn, đất nước mà cha ông chúng ta đã bao mồ hôi, xương máu gây dựng Chúng ta phải thể lòng yêu nước thái độ, việc làm cụ thể Mỗi HS cần phải làm gì để góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - Thanh niên HS cần phải: + Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động học tập đúng đắn; học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước (3) + Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; sống sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống dân tộc + Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội địa phương, đất nước Thực tốt chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước; đồng thời vận động người xung quanh cùng thực + Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương việc làm thiết thực, phù hợp khả như: bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng… + Biết phê phán, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc - lịch sử chứng minh, dựng nước phải đôi với giữ nước, giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền lại càng khó Ngày nay, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, chúng ta phải luôn cánh giác, chống lại âm mưu phá hoại kẻ thù để bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân - Trách nhiệm niên HS: + Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc các lực thù địch; phê phán, đấu tranh với thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc + Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ + Tham gia đăng kí nghĩ vụ quân đến tuổi; sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc + Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa… + Vận động bạn bè, người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Quốc phòng và an ninh Những phương hướng nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh - Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hệ thống chính trị lãnh đạo Đảng.Vì: +Nền QP ta là QP toàn dân và AN nhân dân, bảo vệ lợi ích nhân dân nên phát huy sức mạnh dt và sức mạnh thời đại + đó là khối đại đoàn kết toàn dân và hệ thống chính trị lãnh đạo Đảng - Kết hợp sức mạnh dan tộc với sức mạnh thời đại + Sức mạnh dt bao gồm truyền thống tốt đẹp, sức mạnh văn hoá tinh thần và sức mạnh vật chất dt + Sức mạnh thời đại là sức mạnh KH và CN o, sức mạnh các lực lượng tiến và cách mạng trên giới - Kết hợp quốc phòng với an ninh + Là kết hợp sức mạnh lực lượng và trận QP với sức mạnh lực lượng và trận an ninh + Lực lượng QP toàn dân và AN nhân dân bao gồm: người, phương tiện vc và khả khác dt + Thế trận QP và AN nhân dân là việc tổ chức hợp lí lực lượng trên địa bàn nước, địa phương - Kết hợp KT – XH với quốc phòng và an ninh + Ta thực đồng thời hai nhiệm vụ CL xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tất yếu phải kết hợp KT với QP và AN + CL phát triển KT – XH phải gắn liền với CL QP và AN, CL QP và AN phục vụ cho CL KT – XH - Trong tình hình nay, xd QĐND và CAND chính quy, tinh nhuệ, bước đại; đồng thời phải tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng QĐND và CAND là đòi hỏi khách quan nước ta Trách nhiệm công dân chính sách quốc phòng và an ninh - Tin tưởng vào chính sách QP và AN Đngr và Nhà nước - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn tinh vi kẻ thù (4) - Chấp hành PL QP và AN, giữ gìn trật tự, AN quốc gia - Sẵn sàng thực nghĩa vụ quân - Tích cực tham gia các hoạt động lĩnh vực QP và AN nơi cư trú Ô nhiễm môi trường - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người như: đất, nước, khí quyển, tài nguyên các loại lòng đất, biển, trên rừng,…có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người và thiên nhiên - Cuộc sống người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên Lao động sáng tạo làm cho sống nâng cao Song, quá trình hoạt động người vi phạm các yếu tố cân tự nhiên môi trường bị ô nhiễm nặng nề Tài nguyên khoáng sản, động thực vật ngày càng cạn kiệt khai thác bừa bãi Khí hậu thay đổi, hạn hán kéo dài; lũ lụt, tầng ô-dôn bị chọc thủng, Trái Đất có xu hướng nóng dần lên… - Các nhà khoa học cảnh báo tiếp tục huỷ hoại môi trường sống, loài người có nguy tự huỷ diệt mình b) Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ người với tự nhiên, làm nào để hoạt động người không phá vỡ các yếu tố cân tự nhiên - Là hs chúng ta phải có nghĩa vụ thực tốt pháp luật và cá chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Cụ thể là: + Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi và nơi công cộng; không vứt rác, xả nước thải bừa bãi + Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động, thực vật; không đốt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi, dùng chất nổ đánh bắt thuỷ, hải sản; không tham gia mua bán động vật quí + Tích cực tham gia tổng vệ sinh trường lớp, nơi ở, đường làng, ngõ xóm; trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc + Có thái độ phê phán các hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường; phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Mục tiêu, phương hướng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Mục tiêu: Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học,từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển KT- XH bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân - Phương hướng bản: + Tăng cường công tác quản lí Nhà nước bảo vệ môi trường Hoàn chỉnh hệ thống PL bảo vệ môi trường; ban hành cs phát triển KT phải gắn với bảo vệ MT; tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế + Thường xuyên gd, tuyên truyền, xd ý thức trách nhiệm bảo vệ TN, MT cho toàn dân; xd nếp sống vệ sinh, tiết kiệm, đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ MT + Coi công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực lĩnh vực bảo vệ MT, tham gia các chương trình hợp tác quốc tế + Chủ động phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện MT, bảo tồn thiên nhiên.(che phủ rừng, bảo vệ động vật, thực vật, xd các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bảo vệ đa dạng sinh học, chống ô nhiễm đất, nước, không khí ) + Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm TN, TN (chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí tài nguyên rừng, suy thoái đất và ô nhiễm MT + áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác thải, bụi, tiếng ồn Trách nhiệm công dân chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Bảo vệ TN, MT là yêu cầu thiết toàn nhân loại và dân tộc VN; có ý nghĩa với và tương lai; là nghiệp toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta Vì vậy, chúng ta phải: - Chấp hành chính sách, PL bảo vệ TN, MT - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ TN, MT trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ rừng đầu nguồn (5) - Vận động người cùng thực hiện; chống lại các hành vi vi phạm PL tài nguyên và bảo vệ môi trường VẬN DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐỜI SÓNG Xà HỘI 1) Mục tiêu và phương hướng để thực chính sách dân số - Mục tiêu: Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, sớm ổn định qui mô, cấu và phân bố dân số, nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước - Phương hướng bản: + Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt máy làm công tác dân số từ TW đến sở, tăng cường phối hợp các cấp, các ngành + Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục với nội dung thích hợp, hình thức đa dạng với nội dung rộng rãi các chủ trương, biện pháp KHHGĐ + Nâng cao hiểu biết người dân vai trò gia đình, bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản, nhằm nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ, tinh thần + Nhà nước đầu tư đúng mức, tranh thủ các nguồn lực và ngoài nước; thực xh hoá công tác dân số, tạo đk kiện để gia đình, cá nhân tự nguyện tham gia chính sách dân số Chính sách giải việc làm a) Tình hình việc làm nước ta - Đảng và Nhà nước đã ban hành chính sách nhằm mở rộng sx, dịch vụ, đa dạng hoá ngành nghề, thực tốt kế hoạch, chương trình KT – XH, để tạo nhiều việc làm Tuy nhiên: - Là vấn đề xúc xh, (tình trạng thiếu việc làm thành thị và nông thôn) b) Mục tiêu và phương hướng chính sách giải việc làm - Mục tiêu: Tập trung sức giải việc làm thành thị và nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lđ đã qua đào tạo nghề - Phương hướng bản: + Thúc đẩy phát triển sx và dịch vụ, (KKcác thành phần KT, các nhà đầu tư trong, ngoài nước sx, kinh doanh có hiệu quả, tạo nhiều việc làm cho người lđ + KK làm giàu theo PL, tự hành nghề, khôi phục, phát triển các ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp niên + đẩy mạnh XK lao động, đặc biệt lđ qua đào tạo, lđ nông nghiệp, nhằm giải y/c trước mắt và lâu dài, tăng thu nhập cho người lđ + Sử dụng có hiệu nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia để giải việc làm, cải thiện đk việc làm cho người lđ Trách nhiệm công dân chính sách dân số và giải việc làm - Chấp hành cs ds và PL ds - Chấp hành cs giải việc là m và PL lđ - Động viên người thân gia đình và người khác cùng chấp hành, đấu tranh chống hành vi vi phạm cs ds và giải việc làm - Có ý chí vươn lên nắm bắt khoa học kĩ thuật tiên tiến, định hướng nghề nghiệp đúng đắn để tích cực, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập thân và gia đình, góp phần thúc đẩy phát triển chung đất nước Chính sách giáo dục và đào tạo a) Nhiệm vụ giáo dục và đào tạo - Giáo dục và đào tạo có tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực người - Đảng Nhà nước ta xác định gd - đt là quốc sách hàng đầu, coi đầu tư cho gd - đt là đầu tư cho phát triển - Nhiệm vụ gd - đt là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao b) Phương hướng để phát triển giáo dục và đào tạo - Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục và đào tạo; vì đây là đòi hỏi khách quan đất nước Muốn vậy, phải giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học; cấu tổ chức, chế quản lí, có cs đúng đắn việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài (6) - Mở rộng qui mô giáo dục; vì trên sở chất lượng và hiệu quả, gắn với yêu cầu phát triển KTXH, Nhà nước phải mở rộng qui mô giáo dục từ gd mầm non đến gd đại học, tăng nhanh dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục; Nhà nước phải huy động nguồn lực để phát triển gd - đt, xd sở vật chất cho các trường học, thực chuẩn hoá, đại hoá nhà trường - Thực công xã hội giáo dục; có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, bảo đảm học tập là quyền và nghĩa vụ công dân, tạo đk để người nghèo có hội học tập, người giỏi phát huy tài - Xã hội hoá giáo dục; vì phát triển giáo dục là nghiệp Nhà nước và toàn dân, đó cần đa dạng hoá các loại hình nhà trường, các hình thức giáo dục, xd xã hội học tập đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời nhân dân - Phải tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục và đào tạo; phải tiếp cận chuẩn mực gd tiên tiến giới phù hợp yêu cầu phát triển nước ta, tham gia đào tạo nhân lực khu vực và giới Chính sách khoa học và công nghệ a) Nhiệm vụ khoa học và công nghệ - Muốn đất nước phát triển nhanh phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng và sử dụng thành tựu KH và CNo Từ KT kém phát triển, thực CNH, HĐH bối cảnh KT tri thức ngày càng bật; vì vậy, Đảng và Nhà nước ta coi KH và CNo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy nghiệp phát triển đất nước - Nhiệm vụ KH và CNo: + Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn sống đặt + Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước + Đổi và nâng cao trình độ công nghệ toàn KT quốc dân + Nâng cao trình độ quản lí, hiệu hoạt động KH và CNo b) Phương hướng để phát triển khoa học và công nghệ - KH và CNo cần phát triển theo phương hướng bản: + Đổi chế quản lí KH và CNo + Tạo thị trường cho KH và CNo + Xây dựng tiềm lực cho KH và CNo + Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm - Đổi chế quản lí KH và CNo nhằm: + Khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học, lí luận + Đầu tư ngân sách vào các trương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và giới + Huy động nguồn lực để nhanh vào số lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ tiên tiến - Tạo thị trường cho KH và CNo nhằm: + Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy việc áp dụng tiến KH và CNo + Đổi công nghệ, hoàn thiện sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhan tài - Xây dựng tiềm lực cho KH và CNo nhằm: + Tập trung nghiên cứu định hướng ứng dụng + Nâng cao chất lượng, tăng thêm số lượng đội ngũ cán khoa học + Tăng cường sở vc-kt, đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu KH- CN o - Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm nhăm: + Đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội + Ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu Chính sách văn hoá a) Nhiệm vụ văn hoá - VH là tảng tinh thần xh, là động lực thúc đẩy phát triển KT- XH, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước VH khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo người, tạo phát triển hài hoà đời sống vật chất và tinh thần (7) - Nhiệm vụ VH: Xây dựng VH tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người VN phát triển toàn diện chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo - Nền VH tiên tiến: Không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu hiện, các phương tiện chuyển tải nội dung Thể tinh thần yêu nước và tiến bộ, nội dung cốt lõi là lí tưởng độc lập dt và CNXH CN MLN và tư tưởng Hồ Chí Minh; vì hạnh phúc người - Nền Vh đậm đà sắc dân tộc: Bởi vì “gốc VH là dân tộc” xu hướng toàn cầu hoá tác động, thì ý thức cội nguồn dt, độc lập, tự chủ phải coi trọng; bảo đảm hội nhập mà không hoà tan, sắc dân tộc Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình- làng xã- Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lí, đức tính cần cù, sáng tạo lao động b) Phương hướng để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Làm cho CN M- LN và tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân + CN M- LN giúp ta nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên, xã hội và tư để xây dựng xh + Tư tưởng HCM là vận dụng sáng tạo CN M- LN vào đk cụ thể nước ta và trở thành giá trị tinh thần, tài sản quí báu dân tộc ta Những giá trị đã và cổ vũ dân tộc ta công xd, bảo vệ Tổ quốc và xd VH - Kế thừa, phát huy di sản và truyền thống VH dân tộc + Phải kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mĩ, vh, nghệ thuật, phong mĩ tục dân tộc + Phải coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản vh và danh lam thắng cảnh đất nước - Tiếp thu tinh hoa VH nhân loại + Tiếp thu tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, thành tựu nhân loại để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người VN + Ngăn chặn xâm nhập vh độc hại, tệ sùng bái đồng tiền, coi thường đạo lí, các giá trị nhân văn, kiên chống các hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan - Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ VH, phát huy tiềm sáng tạo VH nhân dân + Bảo đảm dân chủ, tự cho sáng tạo vh, văn học nghệ thuật, cổ vũ cái đúng, cái đẹp, phê phán cái ác, cái thấp hèn + Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng lối sống KL: Thực phương hướng trên, chúng ta bước xd vh tiên tiến, bảo vệ và phát huy sức dân tộc thời kì CNH, HĐH, hội nhập quốc tế Vai trò, nhiệm vụ chính sách đối ngoại - Vai trò: Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị nước ta trên trường quốc tế - Nhiệm vụ: + Giữ vững môi trường hoà bình, tạo đk quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển KT – XH, CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Để giữ vững hoà bình, ổn định hợp tác và phát triển chúng ta phải tiếp tục quan hệ với các nước, đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hoà bình”, gây rối làm ổn định chính trị; tăng cường hợp tác song phương, đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế… - Góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến xã hội Những hoạt động đấu tranh đòi giải trừ quân bị, vũ khí hạt nhân, chống chạy đua vũ trang, lên án các chiến tranh xâm lược…của nhân dân ta góp phần vào đấu tranh chung vì muc tiêu thời đại Nguyên tắc chính sách đối ngoại - Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội (8) Chỉ có tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước khác, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ quan hệ quốc tế làm thất bại hành động can thiệp các lực thù địch vào công việc nội nước ta - Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi Vì các nước trên giới dù lớn hay nhỏ có quyền sống, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc, phát triển Vì vậy, nguyên tắc này yêu cầu nước ta tôn trọng quyền các nước và đòi hỏi các nước tôn trọng quyền bình đẳng nước ta đồng thời, tôn trọng lợi ích chính đáng nhau, hợp tác cùng có lợi Phương hướng để thực chính sách đối ngoại - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác VN là bạn, đối tác tin cậy các nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực - củng cố tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến trên giới, mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền - Phát triển công tác đối ngoại nhân dân Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động nhân dân TG, góp phần vào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến xã hội - Chủ động tham gia vào đấu tranh chung vì quyền lợi người Sẵn sàng đối thoại với các nước, tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan vấn đề nhân quyền Kiên làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị VN - Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Là đòi hỏi khách quan nghiệp đổi toàn diện đất nước nhằm phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH Trách nhiệm công dân chính sách đối ngoại - Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc CS ĐN Đảng và Nhà nước - Luôn luôn quan tâm đến tình hình giới và vai trò ta trên trường quốc tế - Chuẩn bị đk cần thiết để tham gia vào các công việc có liên quan đến đối ngoại rèn luyện nghề, nâng cao trình độ văn hoá và khả giao tiếp ngoại ngữ… - Khi quan hệ với các đối tác nước ngoài cần thể ý thức dân tộc và phát huy nét đẹp truyền thống VH dân tộc, có thái độ hữu nghị, đoàn kết, lịch sự, tế nhị Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hoá giới Bằng nếp sinh hoạt đời thường và lối làm việc giản dị, khoa học, Bác Hồ là gương sáng phản chiếu điều tốt đẹp, là mẫu mực kết hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tế, giáo dục đạo đức với thực hành đạo đức Một vấn đề đạo đức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nêu gương để toàn dân noi theo là chấp hành pháp luật Chuyện kể rằng, lần trên đường đi, gặp đèn đỏ ngã tư, xe chở Bác phải dừng lại Một đồng chí bảo vệ định đến bục cảnh sát giao thông yêu cầu bật đèn xanh mở đường cho xe Bác Thấy vậy, Bác ngăn lại và nói: “Các chú không làm Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình” Qua câu chuyện, chúng ta thấy rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người luôn tôn trọng pháp luật, mực tuân theo pháp luật cho dù mình đứng cương vị nào Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc rằng, việc xây dựng Nhà nước kiểu mới, gương đạo đức các bậc lãnh đạo, các nhà cầm quyền có ý nghĩa vô cùng to lớn Nhân dân noi theo gương đó mà hành động, ứng xử Đối với Người, địa vị càng cao, uy tín càng lớn, thì việc chấp hành và thực pháp luật phải càng nghiêm chỉnh Theo Người, pháp luật là thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân, nên phải thực thống nước, người bình đẳng trước pháp luật Trong điều kiện đảng cầm quyền, cán bộ, cương vị nào, phải sống và làm việc theo pháp luật Không cho phép dựa vào quyền để làm trái pháp luật Đó là quan điểm tiến Người mà còn nguyên giá trị (9) Là vị Chủ tịch nước, Người hưởng nhiều quyền ưu tiên, Người không sử dụng quyền ưu tiên cho mình, để theo đuổi giá trị, hành động cao đẹp Đối với Người, việc gì nhỏ thì phải nghiêm túc, việc gì lớn cần phải cẩn trọng Lời nhắc nhở Người không là bài học đắt giá cho người lái xe, mà còn là thể tâm hồn cao thượng, sáng, giản dị cao cả, bình thường vĩ đại Người Hành động không là gương cho người bên cạnh Bác lúc noi theo, mà còn là gương cho đời đời hệ sau học tập Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc thực hành các giá trị đạo đức đồng nghĩa với thực hành luật pháp cách tự giác Thực luật pháp không phải theo cách áp đặt, bắt buộc, mà Bác thực theo nhu cầu tự thân bên trong, thực cách thành tâm, chân thành Bác cho tuân thủ luật pháp vậy, thì đây là nét văn hóa dân chủ, ý thức nghĩa vụ mình, vì pháp luật là đại diện cho ý chí nhân dân, mình thực luật pháp tức là mình tôn trọng ý chí nhân dân Chúng ta biết rằng, Đảng và Nhà nước ta tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, tức là Nhà nước pháp luật đặt vị trí tối thượng Tất các cá nhân và tổ chức phải thực thi nghiêm chỉnh quy định pháp luật, đó “mọi công dân làm gì mà pháp luật không cấm”, còn “mọi cán bộ, công chức làm việc mà pháp luật cho phép” Tuy nhiên, thực tế đáng buồn là, thời gian qua đã có nhiều cán bộ, đảng viên lợi dụng chức quyền để tham nhũng, xâm hại lợi ích Nhà nước, công dân… mà minh chứng rõ ràng chính là vụ án “điểm”: Vụ “con bạc triệu đô” Bùi Tiến Dũng, vụ “siêu lừa” Nguyễn Đức Chi, tiêu cực đất đai Gò Vấp, Hóc Môn (TPHCM)… Những hành vi không trái với quy định pháp luật, mà còn ảnh hưởng đến uy tín, danh dự Đảng và Nhà nước, cản trở đến công xây dựng và phát triển đất nước, làm lòng tin nhân dân Qua câu chuyện kể, chúng ta không thể vô cảm nghĩ đến tình trạng vi phạm Luật giao thông và tình hình tai nạn giao thông nước ta Mặc dù Đảng, Nhà nước đã quan tâm an toàn giao thông, song tình hình tai nạn giao thông diễn biến phức tạp, bình quân ngày trên đất nước ta có đến 37 người chết tai nạn giao thông, hàng chục người khác bị thương Tai nạn giao thông đã để lại đau thương cho gia đình, để lại hậu nặng nề toàn xã hội Căn nguyên nào dẫn đến tình trạng trên? Đó chính là tha hoá, biến chất, không giữ mình cán bộ, đảng viên; là bệnh chủ nghĩa cá nhân; là thiếu hiểu biết pháp luật lại làm bậy, hiểu biết lại làm bừa… Chính điều đó đã đặt cho chúng ta cần phải có chế, biện pháp đồng nhằm hạn chế, tiến tới loại bỏ hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là cán bộ, đảng viên – công bộc nhân dân: Một là, Nhà nước phải có chế để tạo điều kiện cho người dân hiểu biết và chủ động sử dụng pháp luật để bảo vệ mình, có hiểu biết luật thì thực đúng luật Những biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải vừa mang tính phổ thông đại chúng, vừa hấp dẫn, lôi theo phương châm: ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực Hai là, phải xây dựng chế vững pháp luật Nói đến chế thì phải thưởng phạt kịp thời và nghiêm minh Tôi muốn nhấn mạnh chữ kịp thời, không có kịp thời Có tội rành rành không phạt, có công mãi chẳng khen thưởng Ba là, cần nâng cao nhận thức vai trò đạo đức, pháp luật và kết hợp chúng quản lý xã hội Trong tình hình nay, hô hào chung chung lương tâm, đạo đức mà không gắn với giáo dục và thực thi pháp luật, thì không thể điều chỉnh, kiểm soát hành vi người Khi có kết hợp thống biện chứng đạo đức và pháp luật thì đạo đức với giáo dục, thuyết phục tăng sức lan tỏa lâu bền, pháp luật với sức mạnh cưỡng chế tạo nên xung lực Bốn là, bắt đầu lộ trình xây dựng và thực pháp luật, như: Chuyên nghiệp hóa hoạt động quan lập pháp - Quốc hội; trước đưa vào sống các văn luật cần thông qua trưng cầu dân ý để điều chỉnh, bổ sung nội dung cần thiết; phải bảo đảm tính nghiêm minh tuyệt đối việc chấp hành pháp luật, bảo đảm tính minh bạch, công cách xử lý trường hợp… (10) Năm là, xây dựng lối sống, lao động và học tập theo pháp luật, xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật tuyệt đối - pháp luật thấm đẫm giá trị đạo đức theo tư tưởng và gương mẫu mực: Hồ Chí Minh Đối với Bác Hồ, đạo đức là gốc, pháp luật là chuẩn, là khát vọng cho độc lập, tự do, cho công xã hội, cho hạnh phúc nhân dân Tư tưởng Bác pháp luật dân chủ, bình đẳng, vai trò quan trọng pháp luật đời sống xã hội, cần thiết việc chấp hành nghiêm minh pháp luật… là giá trị to lớn cần kế thừa, phát triển nghiệp đổi và phát triển bền vững đất nước “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” không là hiệu mà phải là nguyên tắc xử đời sống hàng ngày, phải là phương châm hành động cụ thể cá nhân và tổ chức xã hội, đặc biệt là cán bộ, đảng viên BÌNH ĐẲNG VỢ CHỒNG Bình đẳng vợ và chồng mang tính xã hội, nghĩa là người phụ nữ có quyền vươn lên tri thức, địa vị xã hội, việc làm nam giới Tuy nhiên, có nhiều người đã hiểu không đúng khái niệm bình đẳng này, dẫn đến tình trạng lộn xộn, lệch lạc gia đình ngoài xã hội Bình đẳng đâu phải là xoá nhoà ranh giới Một lần tôi gặp cô gái mặt hoa má phấn lại phì phèo điếu thuốc lá trên môi Thấy tôi ngạc nhiên, cô bảo: " Chú tưởng nam giới các chú có quyền hút thuốc lá à? Chú lạc hậu Bây nam nữ bình đẳng chú ạ" Có lần vị phụ huynh lớn tuổi tâm rằng:" Chán quá anh ạ, dạo này đường thấy em niên, nhìn xa chẳng biết phân biệt là nam hay nữ Tóc ngắn giống nhau, quần bò áo phông Các em nữ cười nói vô tư, tự nhiên trai, chí còn nói tục chửi thề Vào các quán cà phê tôi còn thấy các em nữ uống bia ừng ực, hút thuốc thở khói đằng mũi Các em bảo đó là quyền nam nữ bình đẳng" Tưởng các bạn gái lớn nghĩ vậy, hoá nhiều người phụ nữ cùng có quan niệm "bình đẳng" độc đáo Với chủ trương chồng cùng chia sẻ công việc nhà với vợ, người phụ nữ đã phân công cho người chồng: Anh nấu cơm thứ hai, thứ tư, thứ sáu Chị phụ trách bếp núc thứ ba, thứ năm, thứ bẩy Chủ nhật thì cùng làm Nếu hôm nào đến phiên anh trực, anh có bận thì chị làm thay anh phải làm bù vào ngày hôm sau Chị là phụ nữ nên đảm đương việc chợ, còn anh bảo đảm nhà cửa Áo quần thì người giặt, cái thì người giặt buổi Không biết có lúc nào đó chị nghĩ rằng, hai vợ chồng chị thay người phải làm chồng, làm vợ hôm không? Chắc là bình đẳng tuyệt đối! Thật khổ cho bà mẹ chồng vì thấy dâu say mê lô, đề, bà đã nhắc nhở Nào ngờ cô dâu mắng bà té tát: Sao bà không dạy bà ấy? Chẳng lẽ trai bà chơi thì mà tôi thì không à? Bây nam nữ bình đẳng rồi, bà đừng mang cái cổ hủ nhà quê đây mà nói với tôi nhé! Bình đẳng đâu phải là ông ăn chả, bà ăn nem! Trong ca tư vấn Trung tâm tư vấn Tâm lý - Tình cảm, có phụ nữ đã tâm rằng, chồng chị có ngoại tình với cô gái cùng quan năm Chị đã nói nhiều anh rút vào "hoạt động bí mật", chưa chấm dứt Bây chị đã nản, không còn can thiệp vào việc anh nữa, mặc anh muốn làm gì thì làm Chị đã có hướng cho mình là cặp bồ với người đàn ông nào đó cho "khỏi thiệt" Chị bảo :" Phụ nữ chúng tôi thiệt thòi nhiều quá Sao chồng mình đã không còn coi mình là cái gì mà chúng tôi lại phải thuỷ chung với họ Nam nữ bình đẳng rồi, không còn cảnh chồng chúa vợ tôi Chúng tôi phải nghĩ đến cho mình chứ! Tội gì mà chịu thiệt" Thế tôi bị chê là cổ hủ, không biết quyền bình đẳng nam nữ tôi phân tích cho chị thấy cái tai hại việc chồng ăn chả, vợ ăn nem Chị tỏ không hài lòng tôi không ủng hộ chủ trương chị mà lại cho chị các cách lôi kéo chồng chị trở lại với gia đình Phải hiểu bình đẳng nào cho đúng? (11) Như trên tôi đã nói, bình đẳng nam nữ là thành đấu tranh xã hội lâu dài, gian khó, vì bình đẳng nam nữ mang màu sắc xã hội Đó là bình đẳng giới nữ so với giới nam các vấn đề hội làm việc, học hành, có địa vị và hưởng thụ Cùng công việc nhau, nam giới và nữ giới hưởng thụ ngang nhau, nam và nữ có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sức khoẻ, lực mình Các trường phổ thông và đại học rộng cửa đón nhận nam giới và nữ giới họ có phẩm chất ngang Trong gia đình, hai vợ chồng cùng tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ công việc theo chức năng, cùng có tiếng nói chung việc giải các vấn đề gia đình nuôi dạy cái, chi tiêu, tổ chức vui chơi, giải trí Bình đẳng nam nữ không có nghĩa là xoá nhoà ranh giới, không có nghĩa là biến xã hội hay gia đình thành nơi có giới "trung gian" Chúng ta nên nhớ rằng, xã hội hay gia đình tồn chính là nhờ có hỗ trợ, bổ sung, hấp dẫn lẫn nam và nữ Vì để xã hội phát triển tốt đẹp, gia đình êm thấm hoà thuận, ngoài chuyện bình đẳng nam nữ mang màu sắc xã hội, cá nhân cần phải phấn đấu để "nam nam, nữ nữ, vợ vợ, chồng chồng" Mọi lệch lạc hiểu biết nội dung quyền bình đẳng dẫn đến lộn xộn xã hội và méo mó quan hệ vợ chồng Ví dụ: Bài 2: Thực pháp luật Tình huống: Chung xe máy qua ngã tư đường phố thì bị CSGT yêu cầu dừng xe và ghi biên lai sử phạt hành vi vượt đèn vàng Chung cho rằng, hành vi CSGT là hành vi thưc sai pháp luật, còn hành vi mình là thực đúng pháp luật Trên thực tế, Chung đã vi phạm pháp luật vì đã vượt đèn vàng không đúng quy định luật giao thông đường Điểm c khoản Điều 10 Luật giao thông đường quy định: Tín hiệu vàng là báo thay đổi tín hiệu Khi đèn vàng bật sang, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã qua vạch dừng thì tiếp Câu hỏi Theo em, hành vi người CSGT có đúng là hành vi thực pháp luật không ? đúng thì đó là hành vi áp dụng pháp luật hay tuân thủ pháp luật ? Hành vi vượt đèn vàng không đúng quy định chung là hành vi gì? Qua tình em rút cho mình bài học gì ? - Tình phải vừa sức với học sinh và có thể giải điều kiện cụ thể - Tình cần phải chứa đựng mâu thuẫn - Tình cần liên hệ với công việc tại, liên quan đến nghề nghiệp tương lai học sinh Ví dụ: Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Tình huống: Anh H cùng giám đốc Công ti vận tải Y thỏa thuận kí kết hợp đồng lao động, theo đó , anh H nhận vào làm việc Công ti này với thời hạn xác định Thế nhưng, hợp đồng lại không ghi rõ anh H làm việc gì Theo anh H việc làm là trái pháp luật nên anh đã đề nghị bổ sung nội dung này Thế ông giám đốc thì định không nghe vì ông cho sau này anh H làm gì là thuộc quyền định ông mà không cần phải gi rõ hợp đồng Thâý anh H đã từ chối kí hợp đồng Câu hỏi Anh H có quyền gi rõ hợp đồng công việc phải làm không ? Anh H có quyền thỏa thuận với Giám đốc nội dung ghi hợp đồng không ? - Tình có thể diễn giải theo cách nhìn người học và để mở nhiều hướng giải Ví dụ: Bài 6: Công dân với các quyền tự Tình huống: Tạ Văn B tháo khóa xe máy khách hang thì bị bắt tang Hai người bảo vệ xông vào đánh đấm túi bụi thả Thấy vậy, người quản lí cửa hang nói: Đáng lí các cậu phải bắt giữu và giải trụ sở công an phải Khi hai người bảo vệ nói: Nó ăn cắp khách hang nhà mình thì mình đánh nó là dược rồi, còn bắt nó thì mình không có quyền, vì mình không phải là công an Câu hỏi Hành động hai người bảo vệ có đúng pháp luật không ? (12) Trong trường hợp này, pháp luật có cho phép bắt người không? Nếu là em em hành động nào ? - Tình cần có nhiều cách giải khác Trong việc giải các tình thực tiễn, không phải có các giải pháp đúng Ví dụ: Bài 6: Công dân với các quyền tự Tình huống: Tại ngã tư đường phố H chứng kiến tên trộm loay hoay ăn trộm xe máy Thấy H đã hô lên và đuổi theo để bắt tên trộm, nhiên khoảng cách khá xa nên tên trộm đã chạy thoát Hôm sau chơi H đã gặp lại tên trộm xe máy đó Câu hỏi Khi thấy tên trộm loay hoay trộm xe máy H có đuổi bắt tên trộm không ? Tại ? Hôm sau gặp lại tên trộm , em là H trường hợp này em làm gì? Một số đề tham khảo ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Thời gian làm bài 180 phút) Câu 1:(3đ) Em hiểu nào là lạm phát?Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát?Hậu lạm phát? (13) Câu 2/ (6 đ) Trong thảo luận vai trò pháp luật công dân Hùng cho : “ pháp luật toàn là điều cấm đoán ,có pháp luật không có tự do” Anh (chị) cho biết quan điểm mình ý kiến trên ? Câu 3/ (3đ) Anh Hoà (20 tuổi) xe máy trên đường bị cành cây gãy rơi xuống làm Anh không tự chủ tay lái ,nên người và xe ngã trên đường Chị Lệ xe máy phía sau đâm vào xe anh Hoà và bị ngã.Xe máy chị Lệ bị hư hại số phận và chị Lệ bị thương nhẹ Anh (Chị) hãy xác định anh Hoà có vi phạm pháp luật không? Qua đó anh (chị) cho biết nào là hành vi vi phạm pháp luật? Nêu các dấu hiệu vi phạm pháp luật? Câu 4/(4đ) Ở địa phương em tình trạng vứt rác bừa bãi thôn xóm khá phổ biến Là học sinh-Đoàn viên sống địa phương đó, Anh (chị) hành động nào để góp phần khắc phục tình trạng trên? Câu 5/(4đ) Hãy giải bài tập tình sau : Sắp tốt nghiệp trường Tùng luôn mơ ước trở thành công nhân khí giỏi ,vì Tùng thấy công việc này phù hợp với khả mình.Tùng định nộp hồ sơ thi vào trường đào tạo nghề thành phố.Nhưng Tùng trình bày nguyện vọng mình với Bố Mẹ thì Bố Mẹ Tùng phản đối Bố Mẹ Tùng yêu cầu Tùng phải nộp đơn thi vào đại học Vì không đồng ý với yêu cầu Bố Mẹ nên Tùng đã bị Bố đánh và không chấp nhận Tùng không nghe lời Hỏi: a/Việc Tùng không vâng lời Bố Mẹ có vi phạm pháp luật không? b/Em có nhận xét gì hành vi Bố mẹ Tùng ? c/Nếu Anh(Chị) là Tùng ,anh (chị) làm gì? ĐÁP ÁN MÔN GDCD LỚP 12 Câu 1: 3đ Câu 2: 6đ -Thế nào là lạm phát: Lạm phát là tình trạng mức giá chung toàn kinh tế tăng lên thời gian định 0,5đ -Nguyên nhân chủ yếu: Do lượng tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết 0,5đ -Hậu lạm phát: +Giá hàng hoá tăng +Sức mua tiền tệ giảm +Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn +Sự phát triển kinh tế -xã hội bị giảm sút (1đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 - Liên hệ: 1đ -Quan điểm: + không đồng ý với ý kiến trên 0,5đ +Quan điểm thân pháp luật đâu là điều 1đ cấm đoán ,có pháp luật thì có tự -Giải thích: * Pháp luật đâu là điều cấm đoán (hs cần làm rõ các ý) + Pháp luật là quy tắc xử chung điều chỉnh hành vi 0,5đ người ,các mối quan hệ xã hội theo trật tự định + Pháp luật quy định: việc làm,những việc không 0,5đ làm,những việc phải làm (14) + Mục đích nhà nước ban hành pháp luật chính là để quản lý xã hội ,bảo đảm quyền tự ,dân chủ và lợi ích hợp pháp công dân * Có pháp luật thì có tự do(hs cần làm rõ các ý ) + Pháp luật là công cụ bảo vệ hữu hiệu quyền công dân ,quyền nười,bảo vệ trật tự xã hội ,bảo vệ công lý…… + Pháp luật có nhiệm vụ bảo vệ thành cách mạng XHCN,bảo vệ hệ thống chính trị XHCN Việt Nam Bảo vệ quyền độc lập dân tộc,tự cho nhân dân ,bảo vệ tài sản,tính mạng,danh dự lợi ích nhân dân… + Ở nước ta các quyền người chính trị ,dận sự,kinh tế, văn hóa… nhà nước tôn trọng,được nhà nước quy định Hiến pháp và luật + Pháp luật còn xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể,lợi ích công dân Pháp luật còn ngăn ngừa các tượng tiêu cực đời sống xã hội Thiết lập và bảo vệ trật tự có lợi chocác quan hệ xã hội vì sống hạnh phúc ,bình yên nhân dân ,vì nghiệp xây dựng CNXH trên đất nước ta *Liên hệ thực tiễn : 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ Câu 3: 3đ Câu 4: 4đ Câu 5: 4đ - Anh Hoà không vi phạm pháp luật Vì anh Hoà không có lỗi việc chị Lệ bị thiệt hại - Vi phạm pháp luật là: Hành vi trái pháp luật ,có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lý thực ,xâm hại các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Dấu hiệu vi phạm pháp luật + Là hành vi trái pháp luật,xâm hại,gây thiệt hại … + Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực + Người vi phạm pháp luật phải có lỗi Hành động thân: + Vận động kêu gọi các Đồng chí Đoàn viên niên làm vệ sinh thôn xóm, thu gom rác thải + Tuyên truyền để người địa phương nhận thấy: - Môi trường có vai trò quan trọng sống người… - Việc vứt rác bừa bãi ngưới là nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm… - Khi môi trường bị ô nhiễn gây hậu xã hội ,đời sống người… - Nêu số hậu mà người phải gánh chịu thực trạng môi trường bị ô nhiễm… - Trách nhiệm người ,nhất là trách nhiệm hệ trẻ… việc bảo vệ môi trường… + Phần liên hệ :-Về các chính sách nhà nước -Nhận thức và trách nhiệm thân Giải bài tập tình huống: a/ Việc Tùng không đồng ý với ý kiến Bố mẹ là không vi phạm pháp luật Luật hôn nhân và gia đình quy định quyền bình đẳng các thành viên gia đình.Con có quyền định nghề nghiệp theo đúng khả 0,5đ 1d 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ 1đ 1đ (15) mình b/ Nhận xét : Hành vi Bố Mẹ Tùng là vi phạm pháp luật Khoản điều 34 luật hôn nhân quy định “… Cha mẹ không ngược đãi,hành hạ,xúc phạm con…” Khoản điều 37 luật hôn nhân và gia đình quy định: “… Cha mẹ tôn trọng quyền chọn nghề,quyền tham gia hoạt động xã hội con” c/ Hướng giải quyết: - Thuyết phục Bố mẹ - Bằng sức thuyết phục làm cho Bố mẹ hiểu: + vào đại học là tốt không phải vào + Có nhiều người đã thành đạt việc chọn nghề + Khẳng định đó là công việc phù hợp với thân + Bố mẹ phải tôn trọng việc chọn nghề đoa là quyền đã pháp luật thừa nhận và bảo vệ 1đ 2đ Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - THPT – Đề Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang) Câu (5,0 điểm) Anh (chÞ) h·y tr×nh bµy c¸c lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt vµ lÊy vÝ dô? Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm pháp luật có ý nghĩa nh nào? Câu (2,0 điểm) Trong tiết học môn Giáo dục công dân, giáo viên đưa tình huống: Hiện mặt hàng gia đình Hà sản xuất có giá tăng, nên mẹ định mở rộng quy mô sản xuất Bố cho rằng, giá tăng thời gian định nó giảm Hà lại nói: Quyết định mẹ là đúng, nào giá giảm thì thu hẹp quy mô sản xuất Bố không đồng ý a Theo anh (chị) quan điểm đúng? Vì sao? b Khi là người tiêu dùng, để có lợi anh (chị) vận dụng quy luật cung - cầu nào? Câu (4,5 điểm) Hiện số người cho r»ng: Người chồng có quyền định việc gia đình, chí sẵn sàng dùng bạo lực để thể tư tưởng đặc quyền mình Anh (chÞ) có đồng ý với quan điểm và cách cư xử trên không? Vì sao? Câu (4,5 điểm) Nhân ngày giới phòng chống HIV/AIDS (ngày 01 tháng 12) Đoàn trường tổ chức diễn đàn với chủ đề: “HIV/AIDS - Hiểm hoạ không riêng ai!” Anh (chị) hãy trình bày tham luận mình chủ đề trên? Câu (4,0 điểm) Anh Hoà 19 tuổi, không có tài sản riêng, sống với mẹ, bị toà tuyên án năm tù tội cố ý gây thương tích và phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại triệu đồng Hỏi: a Khoản bồi thường thiệt hại là trách nhiệm dân hay hình sự? Vì sao? b Trong vụ án trên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại? c Theo em vi phạm pháp luật có gì chung và khác với vi phạm đạo đức HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ HỌC SINH GIỎI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 C©u Nội dung Điểm Anh ( chÞ) h·y tr×nh bµy c¸c lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt: 5,0 vµ lÊy vÝ dô? Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm pháp luật có ý nghĩa nh thÕ nµo? Vi phạm hình là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm đựơc 0,5 (16) (Lu ý: Nếu thí sinh diễn đạt theo cách khác nhng đúng ý chấm điểm tối đa) Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - THPT – Đề Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (5,0 điểm) Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết mình các đặc trng pháp luật? Nội quy nhà trêng cã ph¶i lµ v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt kh«ng? V× sao? Câu (2,0 điểm) Trong tiết học môn Giáo dục công dân, giáo viên đưa tình huống: Hiện mặt hàng gia đình Hà sản xuất có giá tăng, nên mẹ định mở rộng quy mô sản xuất Bố cho rằng, giá tăng thời gian định nó giảm Hà lại nói: Quyết định mẹ là đúng, nào giá giảm thì thu hẹp quy mô sản xuất Bố không đồng ý a.Theo anh (chị) quan điểm đúng? Vì sao? b.Khi là người tiêu dùng, để có lợi anh (chị) vận dụng quy luật cung - cầu nào? Câu (5,0 điểm) Hiện nay, số người cho r»ng : Người chồng có quyền định việc gia đình, chí sẵn sàng dùng bạo lực để thể tư tưởng đặc quyền mình Em có đồng ý với quan điểm và cách cư xử trên không? Vì sao? Câu (4,5 điểm) Nhân ngày giới phòng chống HIV/AIDS (ngày tháng 12) Đoàn trường tổ chức diễn đàn với chủ đề: “HIV/AIDS - Hiểm hoạ không riêng ai” Anh (chị) hãy trình bày tham luận mình chủ đề trên? Câu (3,5 điểm) Tình huống: An xe máy đến ngã t, mặc dù có báo hiệu đèn đỏ nhng không dừng lại Do không tuân theo dẫn tín hiệu đèn nên đã bị cảnh sát giao thông bắt dừng lại và yêu cầu xuất trình giấy tờ An đã xuất trình đầy đủ giấy tờ cần thiết nhng cảnh sát giao thông lập biªn b¶n vµ yªu cÇu nép ph¹t An cho r»ng, c¶nh s¸t giao th«ng xö ph¹t kh«ng cã t×nh cã lÝ V× thùc tế đờng lúc đó vắng, An không gây tai nạn giao thông, An đã xuất trình đầy đủ giấy tê hîp ph¸p Hái: a Hµnh vi cña An cã vi ph¹m ph¸p luËt kh«ng? V× sao? Nếu là hành vi vi phạm pháp luật thì đó là loại hành vi vi phạm pháp luật gì? b Hành vi xử phạt cảnh sát giao thông An có đúng pháp luật không? Nếu đúng, đó là hình thức thực pháp luật nào? HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ HỌC SINH GIỎI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 Câu Nội dung Điểm Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết mình các đặc trng pháp luËt? Néi quy nhµ trêng cã ph¶i lµ v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt kh«ng? V× 5,0 sao? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử chung nhà nớc ban hành và đợc 1,0 bảo đảm thực quyền lực nhà nớc TÝnh quy ph¹m phæ biÕn 0,5 LÊy vÝ dô 0,5 TÝnh quyÒn lùc, b¾t buéc chung 0,5 LÊy vÝ dô 0,5 Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức 0,5 LÊy vÝ dô 0,5 Néi quy nhµ trêng kh«ng ph¶i lµ v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt 0,5 Gi¶i thÝch: Néi quy nhµ trêng Ban gi¸m hiÖu ban hµnh chØ cã gi¸ trÞ b¾t 0,5 buộc thực học sinh, giáo viên thuộc phạm vi nhà trờng Trong tiết học môn Giáo dục công dân, giáo viên đưa tình huống: Hiện mặt hàng gia đình Hà sản xuất có giá tăng, nên mẹ định mở rộng quy mô sản xuất Bố cho rằng, giá tăng thời gian định nó giảm Hà lại nói: Quyết định mẹ (17) là đúng, nào giá giảm thì thu hẹp quy mô sản xuất Bố không đồng ý a.Theo anh (chị) quan điểm đúng? Vì sao? b.Khi là người tiêu dùng, để có lợi anh (chị) vận dụng quy luật cung cầu nào? a Quan điểm mẹ và Hà là đúng V×: Trong trêng hîp trªn cÇu lín h¬n cung, gi¸ c¶ hµng ho¸ b¸n cao h¬n gi¸ trÞ.VËn dông quy luËt cung - cÇu, gi¸ c¶ t¨ng th× më réng s¶n xuÊt kinh doanh b VËn dông quy luËt cung - cÇu b»ng c¸ch gi¶m mua c¸c mÆt hµng cung nhỏ cầu, giá cao để chuyển sang mua các mặt hàng khác cung lớn h¬n cÇu gi¸ c¶ thÊp t¬ng øng Hiện số người cho r»ng : Người chồng có quyền định việc gia đình, chí sẵn sàng dùng bạo lực để thể tư tưởng đặc quyền mình Anh (chÞ) có đồng ý với quan điểm và cách cư xử trên không? Vì sao? Khẳng định :Không đồng ý với quan điểm trên Giải thích đợc: Quan điểm và cách c xử trên thể bất bình đẳng hôn nhân và gia đình Bình đẳng hôn nhân và gia đình là bình đẳng quyền và nghĩa vụ vợ, chồng và các thành viên gia đình trên sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử các mối quan hệ phạm vi gia đình và xã hội Luật Hôn nhân và gia đình nớc ta quy định : “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang mặt gia đình” ThÓ hiÖn quan hÖ nh©n th©n ThÓ hiÖn quan hÖ tµi s¶n Bạo lực gia đình thể cách c xử không bình đẳng, thiếu dân chủ gia đình khiến phụ nữ và trẻ em phải chịu thiệt thòi Do đó, bạo lực gia đình cần phải lên án và xử lí nghiêm khắc Liªn hÖ thùc tÕ Nhân ngày giới phòng chống HIV/AIDS (ngày tháng 12), Đoàn trường tổ chức diễn đàn với chủ đề: “ HIV/AIDS - Hiểm hoạ không riêng ai” Anh (chị) hãy trình bày tham luận mình chủ đề trên? H×nh thøc viÕt tham luËn Trình bày đợc hiểu biết thân bệnh HIV/AIDS Thùc tr¹ng cña c¨n bÖnh HIV/ AIDS trªn thÕ giíi nãi chung vµ ë ViÖt Nam nãi riªng Hậu bệnh HIV/ AIDS cá nhân, gia đình và xã héi……… Nh÷ng viÖc lµm thiÕt thùc, ý nghÜa, chia sÎ víi nh÷ng ngêi bÞ nhiÔm HIV/AIDS, góp phần ngăn chặn đại dịch trên Rót bµi häc cho b¶n th©n Tình huống: An xe máy đến ngã t, mặc dù có báo hiệu đèn đỏ nhng không dừng lại Do không tuân theo dẫn tín hiệu đèn nên đã bị cảnh sát giao thông bắt dừng lại và yêu cầu xuất trình giấy tờ An đã xuất trình đầy đủ giấy tờ cần thiết nhng cảnh sát giao thông lập biên và yªu cÇu nép ph¹t An cho r»ng, c¶nh s¸t giao th«ng xö ph¹t kh«ng cã t×nh cã lí Vì thực tế đờng lúc đó vắng, An không gây tai nạn giao thông, An đã xuất trình đầy đủ giấy tờ hợp pháp Hái: a Hµnh vi cña An cã vi ph¹m ph¸p luËt kh«ng? V× sao? Nếu là hành vi vi phạm pháp luật thì đó là loại hành vi vi phạm pháp luật g×? b Việc xử phạt cảnh sát giao thông An có đúng pháp luật không? Nếu đúng, đó là hình thức thực pháp luật nào? Hµnh vi cña An lµ hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt a Vì: Hành vi đó là hành vi trái pháp luật n có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực µnh vi cña An lµ hµnh vi cã lçi 2,0 0,5 1,0 0,5 5,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 4,5 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 3,5 0,5 1,5 (18) b Hµnh vi cña An thuéc lo¹i vi ph¹m hµnh chÝnh Việc xử phạt cảnh sát giao thông An là đúng pháp luật ViÖc xö ph¹t cña c¶nh s¸t giao th«ng lµ biÓu hiÖn cña h×nh thøc ¸p dông ph¸p luËt 0,5 0,5 0,5 đề thi học sinh giỏi N¨m häc 2010-2011- M«n : GDCD Thêi gian lµm bµi 150 phót C©u 1(2,5 ®): T¹i cÇn ph¶i b¶o vÖ hoµ b×nh? §Ó b¶o vÖ hoµ b×nh chóng ta cÇn ph¶i lµm g×? Câu (4đ): "Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc" đã nói đến truyền thống tốt đẹp nào dân tộc ta? Theo em chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó dân tộc? C©u3 ( ®): T×nh huèng: ChiÕn vµ Phong lµ hai c¸n bé kiÓm l©m cña h¹t kiÓm l©m H Trong mét lÇn kiểm tra đã bắt đợc ngời vận chuyển gỗ rừng trái phép Chiến và Phong đã nhận tiền hối lộ ngời vận chuyển gỗ nên đã họ mà không bắt giữ Hoà học sinh lớp 12 đã biết chính xác viÖc nµy Hái viÖc lµm cña c¸n bé kiÓm l©m cã vi ph¹m ph¸p luËt kh«ng? V× sao? Hoà có thể tố cáo việc nhận tiền hối lộ cán kiểm lâm không? Nếu có Hoà phải gửi đơn đến quan nào? C©u (4®): ThÕ nµo lµ tÖ n¹n x· héi? Chóng cã t¸c h¹i nh thÕ nµo? Theo em nh÷ng nguyªn nh©n nào khiến ngời sa vào tệ nạn xã hội? Hãy nêu quy định pháp luật phòng, chèng tÖ n¹n x· héi? C©u 5(3®): Bµ Nam lµ hµng xãm cña nhµ Hµ khu tËp thÓ V× kinh tÕ khã kh¨n nªn nhµ bµ Nam phải dùng than tổ ong để nấu Chiều đến, bà Nam nhóm bếp, Hà khó chịu vì khói bay vào nhà mình Có lần Hà nói với mẹ là phải mắng cho bà Nam trận vì đã gây ô nhiễm môi tr ờng, làm ảnh hởng đến ngời khác Mẹ Hà không đồng ý vì không muốn mâu thuẫn với hàng xóm Hái: 1/ Em có đồng ý với ý kiến Hà không? Vì sao? 2/ Theo em, cách xử mẹ Hà là đúng hay sai? Vì sao? 3/ Nếu gặp phải tình nh vậy, em xử nh nào để vừa không khó chịu vừa không m©u thuÉn víi hµng xãm? Câu (3,5đ): Trong th đồng chí Nông Đức Mạnh gửi niên, đăng trên báo Nhân dân ngày 26/0/2003, với tiêu đề “Công nghiệp hoá, đại hoá chính là nghiệp niên”, có ®o¹n viÕt: “ Đó chính là trách nhiệm vẻ vang, là thời to lớn để các cháu, tr ớc hết là hệ tri thức trẻ ®ua tµi cèng hiÕn cho sù ph¸t triÓn thÞnh vîng vµ bÒn v÷ng cña d©n téc, v× h¹nh phóc cña nh©n d©n ” a Theo em nói công nghiệp hoá, đại hoá là trách nhiệm vẻ vang và là thời to lớn niên? b Em hãy nêu trách nhiệm niên nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc? Nhiệm vụ ngời niên- học sinh là gì? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Câu 1: (2,5 điểm) Học sinh nêu đợc - Trên giới còn xảy chiến tranh xung đột vũ trang, ngòi nổ chiến tranh ©m Ø nhiÒu n¬i trªn hµnh tinh chóng ta (0,5 ®iÓm) - ChiÕn tranh g©y ®au th¬ng mÊt m¸t chÕt chãc (0,5 ®iÓm) Chóng ta cÇn - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng thân thiện ngời với ngời (0,75 điểm) - Thiết lập quan hệ hiểu biết bình đẳng hữu nghị hợp tác các quốc gia dân tộc trên giới (0,75 ®iÓm) Câu 2: (4 điểm ) Học sinh nêu đợc các nội dung sau: (+) Khái niệm truyền thống tốt đẹp: là giá trị tinh thần (những t tởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) đợc hình thành quá trình lịch sử lâu dài dân tộc, đợc truyền từ thÕ hÖ nµy sang thÕ hÖ kh¸c (1 ®iÓm) (+) "Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc" đã nói đến: - Truyền thống yêu nớc, đấu tranh đến cùng để bảo vệ độc lập nớc nhà, thống đất nớc (0,5 ®iÓm) - Truyền thống tôn s trọng đạo (0,5 điểm) (+) Những việc cần làm để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó: - Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc (1 điểm) - Lên án và ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc (1 điểm) (19) Câu (3 đ) Học sinh nêu đợc - ViÖc lµm cña c¸n bé kiÓm l©m vi ph¹m ph¸p luËt (0,75 ®iÓm) - Vì cán kiểm lâm có trách nhiệm tuần tra ngăn chặn lâm tặc phá rừng đã không bắt giữ mà còn nhËn hèi lé cña hä (0,75 ®iÓm) - NÕu Hoµ biÕt ch¾c ch¾n viÖc nhËn hèi lé nµy th× em cã quyÒn tè c¸o (0,75 ®iÓm) - Hoà có thể gửi đơn đến quan nơi Chiến và Phong công tác có thể gửi đơn đến viện kiểm sát nhân dân công an huyện H để tố cáo việc làm Chiến và Phong (0,75 điểm) Câu 4: (4 đ) Học sinh có thể trình bày nhiều cách nêu các ý sau: - Tệ nạn xã hội là tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu xấu đến mặt đời sống xã hội (0,25 đ) - Tác hại: + Làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức người (0,25 đ) + Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình (0,25 đ) + Gây rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc (0,25 đ) + Là nguyên nhân dẫn tới bệnh kỹ HIV/AIDS (0,25 đ) - Nguyên nhân: + Chủ quan: Lười lao động, ham chơi, đua đòi với bạn bè xấu (0,25 đ) Do tò mò, thiếu hiểu biết tác hại TNXH (0,25 đ) + Khách quan: Do hoàn cảnh éo le, cha mẹ nuông chiều, buông lõng việc giáo dục cái (0,25 đ) Do các tiêu cực xã hội, bị dụ dỗ, bị ép buộc khống chế (0,25 đ) Do bị bạn bè xấu lôi kéo, rũ rê mà không biết tự chủ (0,25 đ) - Nguyên nhân chính: Chủ yếu là nguyên nhân chủ quan .(0,25 đ) - Những qui định Pháp luật: +Cấm đánh bạc hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc (0,25 đ) + Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy Người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện (0,25 đ) + Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm… (0,25 đ) + Trẻ em không đánh bạc, uống rượi, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe (0,25 đ) + Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, uống rượi, hút thuốc, dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe, nghiêm cấm lôi kéo, dũ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ (0,25 đ) Câu 5: Nội dung tình thể tính tự chủ và thiếu tự chủ Tuỳ theo cách diễn đạt học sinh, cần tập trung làm rõ đợc các nội dung sau: a) Không đồng ý với ý kiến Hà (0,25 điểm) Vì: đó là cách c xử thiếu kiềm chế, thiếu đạo đức, thiếu văn hoá, thiếu lịch và tế nhị (0,5 điểm) b) Cách xử mẹ Hà là đúng (0,25 điểm) Vì: thể cách ứng xử có suy nghĩ tr ớc sau, bình tĩnh, có văn hoá và đạo đức (0,5 điểm) c) NÕu gÆp ph¶i t×nh huèng nh vËy: (1,5 ®iÓm, mçi ý 0,5 ®iÓm) - Giữ thái độ bình tĩnh, không nóng nảy gây mâu thuẫn với bà Nam; - Gặp bà Nam, phân tích cho bà việc nhóm bếp lò than vừa qua bà đã làm khói ảnh hởng đến các gia đình xung quanh, đó có gia đình bà (ảnh hởng đến sức khỏe, gây ô nhiễm môi trờng); - Giúp bà tìm cách khắc phục việc nhóm bếp nh nào để không ảnh hởng đến ngời khác và ô nhiÔm m«i trêng Câu 6:(3,5 đ) Học sinh có thể trình bày nhiều cách nhng nêu đợc các ý sau : (20) a §ã lµ tr¸ch nhiÖm vÎ vang: V× niªn lµ lùc lîng nßng cèt kh¬i dËy hµo khÝ ViÖt nam, lµ lùc lîng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu toàn dân tộc Thanh niên chính là chủ nhân tơng lai đất nớc, là hệ nắm giữ vận mÖnh cña d©n téc, lµ thÕ hÖ sÏ ®a n¬c ta s¸nh vai víi c¸c cêng quèc n¨m ch©u Thanh niên, học sinh là hệ đợc sống hoà bình, đợc đào tạo và phát triển cách toàn diện,đợc tiếp cận nhanh chóng với thành Đó là thời tựu khoa học kĩ thuật- đó chính là thời để tu dỡng đạo đức và tích to lớn: luỹ kiến thức nhằm tạo dựng sông thân và xây dựng đất nớc §¶ng, nhµ níc vµ toµn x· héi lu«n giµnh sù quan t©m vµ ®Çu t cho thÕ hÖ trẻ, đó xác định giáo dục chính là quốc sách hàng đầu- đó chÝnh lµ thêi c¬ §Êt níc ®ang bíc vµo thêi k× më cöa, héi nhËp mét c¸ch s©u réngvíi thÕ giới - đó là thời để hệ trẻ đua tài cống hiến cho đất nớc trên tất c¸c lÜnh vùc b.Tr¸ch nhiÖm Ra søc häc tËp v¨n ho¸, khoa häc kÜ thuËt, rÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng nghÒ cña nghiÖp niªn : Tu dỡng đạo đức, t tởng chính trị, có lối sống lành mạnh, có ý thức rèn luyÖn søc khoÎ Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, tham gia lao động sản xuất, nuôi sống thân, gia đình và toàn xã hội Xây dựng nớc ta trở thành nớc công nghiệp đại, có cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần cao, quốc phßng an ninh v÷ng ch¾c, d©n giµu, níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh, x©y dùng thµnh c«ng chñ nghÜa x· héi Ra sức học tập văn hoá, vạch kế hoạch học tập để chuẩn bị hành Nhiệm vụ trang vào đời cña ngêi học sinh: Xác định lí tởng sống đúng đắn, rèn luyện toàn diện, lao động tích cực để thùc hiÖn tèt nhiÖm vô cña ngêi häc sinh líp 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm NĂM 2012 LÀ “NĂM AN TOÀN GIAO THÔNG” - Giảm tai nạn, ùn tắc giao thông là trách nhiệm người chúng ta “Giảm tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông là trách nhiệm người chúng ta”, đó là thông điệp mà Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng gửi tới đồng chí, đồng bào, người tham gia giao thông nhân dịp đầu năm 2012 Năm 2012, nước đồng loạt tổ chức quân thực Kế hoạch hành động "Năm An toàn giao thông 2012", “Thiết lập kỷ cương, trật tự an toàn giao thông phạm vi nước và chống ùn tắc giao thông các thành phố lớn" Chính vì vậy, Chính phủ đã lấy năm 2012 là "Năm An toàn giao thông", đề đồng các biện pháp để tập trung đạo thực liệt nhằm thiết lập kỷ cương, trật tự an toàn giao thông phạm vi nước và giảm thiểu ùn tắc giao thông các thành phố lớn Với tinh thần đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi tới đồng chí, đồng bào, người tham gia giao thông thông điệp: “Giảm tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông là trách nhiệm người chúng ta – Chúng ta cùng có trách nhiệm với chính mình, với gia đình, người thân, bạn bè và với toàn xã hội Mà hành động người chúng ta có thể làm ngay, đó là chấp hành nghiêm pháp luật đảm bảo trật tự và an toàn giao thông” Trước mắt, để triển khai đợt hoạt động cao điểm đảm bảo an toàn giao thông dịp Tết Nguyên đán Nhâm Thìn 2012 này, các ngành, các cấp cần chủ động thực hiện: đảm bảo trật tự các bến phà, bến xe, trạm xe khách; kiên xử lý các bến xe trái phép, giải tỏa khẩn cấp các điểm lấn chiếm hành lang ATGT đường cản trở tầm nhìn có nguy xảy tai nạn giao thông; xử lý các tượng gây trật tự vận tải hành khách đường bộ; tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục trật tự an toàn giao thông; tuyên truyền các gương người tốt- việc tốt (21) phê phán hành vi vi phạm gây tai nạn giao thông, gây trật tự ATGT, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị cùng các nguyên nhân tiềm ẩn có thể dẫn đến tai nạn giao thông, các hành vi ứng xử không phù hợp “Văn hóa giao thông”… Năm 2012 là “Năm An toàn giao thông”, là năm đầu tiên mà Chính phủ, các cấp chính quyền, các ngành tập trung thực đồng và liệt các giải pháp đảm bảo trật tự ATGT với phương thức chủ yếu là: tuyên truyền đôi với cưỡng chế thực các quy định pháp luật, nhằm bước nâng cao ý thức tự giác người tham gia giao thông Khí từ đầu xuân cùng chấp hành các quy định pháp luật ATGT, là thực trách nhiệm người chúng ta nhằm góp phần chung tay thực hiệu “Năm An toàn giao thông 2012” này, mong muốn Chính phủ và người dân chúng ta./ Bàn văn hóa giao thông “Muốn có văn hóa giao thông thì trước hết người phải có văn hóa Văn hóa đây hiểu là lối sống, cách cư xử.” Dự án còn có nghĩa sâu sắc việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, xây dựng mối quan hệ thân thiện người với người ứng xử nói chung và tham gia GT nói riêng nội dung dự án là tuyên truyền phổ biến pháp luật ATGT và giao tiếp ứng xử người với người tham gia GT nội dung trên có mối quan hệ mật thiết nhận thức và hành vi (có nhận thức đúng có hành vi đúng và ngược lại) Hơn năm qua, dự án đã vào sống, đông đảo quần chúng hưởng ứng tích cực, bước đầu đã góp phần làm giảm tai nạn (TN) GT; đặc biệt là nhận thức ANGT toàn xã hội nâng lên, góp phần kiềm chế TNGT, bước lập lại trật tự ATGT Song, muốn xây dựng môi trường GT thật an toàn có văn hóa, chúng ta còn phải nghiên cứu đề nhiều giải pháp hữu hiệu, phải biết kết hợp giáo dục và đấu tranh; đó giáo dục là Trong nội dung nêu trên, nội dung nào quan trọng, cần phải tiến hành song song và đồng thời, theo tôi nội dung tuyên truyền giáo dục và thái độ ứng xử người với người tham gia GT là bản, là vấn đề văn hóa vốn có dân tộc ta từ trước đến Tuyên truyền phổ biến pháp luật ATGT là việc đương nhiên phải làm Người phép điều khiển phương tiện GT phải nắm vững Luật GT, có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy định Luật GT tham gia GT, nhằm đảm bảo ATGT cho thân mình và cho người khác Trong thực tế có người không phải không hiểu biết, tính ích kỷ và không tôn trọng người khác nên cố tình vi phạm GT, như: Vượt đèn đỏ, phóng nhanh vượt ẩu, chở ba, lạng lách, đánh võng chắn sớm muộn xảy TNGT và thực tế có nhiều trường hợp đã xảy ra, chí thảm khốc Hiện có vấn đề đáng lo ngại, đó là phận không nhỏ thanh- thiếu niên tham gia GT thì bất chấp luật lệ, va chạm dù nặng hay nhẹ, không cần biết đúng- sai, sẵn sàng “văng” lời lẽ thô tục, hăm dọa, đánh đập người khác; có trường hợp bị đâm, chém và bị sát hại vô cớ Các vụ TNGT xảy phần lớn là thiếu ý thức GT, thiếu tự giác chấp hành luật lệ, thiếu tôn trọng và nhường nhịn lẫn quá trình tham gia GT Vì vậy, vấn đề giáo dục ý thức, giáo dục hành vi, thái độ ứng xử, giao tiếp người với người xã hội là quan trọng, nó trở thành nét đẹp văn hóa đời sống nói chung và VHGT nói riêng VHGT là lĩnh vực cụ thể, là ứng xử người với người quá trình tham gia GT Muốn có VHGT thì trước hết người phải có văn hóa Văn hóa đây hiểu là lối sống, cách cư xử Dân gian có câu: “Lời nói không tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” “Một câu nhịn chín câu lành” Người có văn hóa là người luôn biểu vui vẻ, hòa nhã với lời hay ý đẹp, thân thiện ứng xử, thể văn minh giao tiếp Quá trình tham gia GT, việc va chạm xảy TN là điều không tránh khỏi dù quốc gia nào Điều đáng quan tâm là làm nào để hạn chế thấp rủi ro, và xảy thì cách ứng xử người với người phải thể có văn hóa Đáng tiếc thực tế, có trường hợp “cọ quẹt” không đáng kể, cần cái bắt tay, lời xin lỗi thương lượng trên tinh thần nhường nhịn, cảm thông; vì thiếu văn hóa trở thành đôi co, tranh cãi, giành phần phải mình, “văng” lời lẽ thô tục dẫn đến ẩu (22) đả, chí chém giết buộc lòng pháp luật phải tay Rốt cuộc, bên thiệt thòi, lúc đó dù cho hối hận quá muộn Để nâng cao tính khả thi và hiệu đề án VHGT, theo tôi cần tập trung vào số vấn đề sau: Trước hết cần đẩy mạnh công tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục nhân cách sống, là đối tượng thanh- thiếu niên; cần quan tâm đến môi trường giáo dục (nhà trường gia đình và xã hội, đó gia đình là trung tâm); người tham gia GT trước hết phải có ý thức chấp hành pháp luật; cần mở rộng phạm vi xử phạt: Chẳng xử phạt hành vi vi phạm Luật GT, mà phải xử phạt hành vi thiếu văn hóa tham gia GT (ở trần, mặc quần đùi, có hành vi kém văn hóa va chạm ); nhắc nhở bị xử phạt tái phạm nhiều lần Văn hóa giao thông Ba tiêu chí Hướng dẫn Ủy ban ATGT đã định nghĩa "VHGT biểu hành vi xử đúng pháp luật, theo các chuẩn mực xã hội lẽ phải, cái đẹp, cái thiện người tham gia giao thông Xây dựng VHGT nhằm tạo nên thói quen cư xử có văn hóa, đúng pháp luật; coi việc tự giác tuân thủ pháp luật bảo đảm trật tự ATGT chuẩn mực đạo đức truyền thống và là biểu văn minh đại người tham gia giao thông" Ba tiêu chí VHGT: Một là, nhận thức và hành động, hiểu biết đầy đủ và tự giác chấp hành đúng các quy định pháp luật bảo đảm trật tự ATGT Hai là, có trách nhiệm với thân và cộng đồng; tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ người khác Ba là, có thái độ ứng xử văn minh lịch xảy va chạm giao thông và tinh thần thượng tôn pháp luật Một số hành vi thể Không ít hành vi VHGT đã "luật hóa" các quy định cụ thể Cho nên, người tham gia giao thông thì biểu trước hết hành vi văn hóa là tự giác chấp hành quy định trật tự ATGT, kể vắng mặt cảnh sát giao thông Tuy nhiên, số hành vi mà Ủy ban ATGT lưu ý nhằm tập trung khắc phục lỗi vi phạm chủ yếu trực tiếp dẫn đến tình trạng gia tăng TNGT Đó là: thực tốt các quy định đúng phần đường, làn đường, tốc độ, quy tắc tránh vượt và dừng đỗ, đội mũ bảo hiểm và nồng độ cồn; chấp hành tín hiệu giao thông, các quy định giấy phép lái xe, tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật phương tiện Tương tự thế, cư dân sinh sống ven đường, việc cần làm trước hết là không lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ, đường sắt, đường thủy; không sử dụng vỉa hè, lòng đường buôn bán hàng hóa; phê phán, ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông rải đinh trên đường, ném đất đá lên tàu hỏa, xả rác nước thải đường Còn lực lượng chức làm nhiệm vụ phải có tinh thần trách nhiệm cao, xử lý vi phạm nghiêm minh, không sách nhiễu tiêu cực, tận tình giúp đỡ người gặp tai nạn, người tàn tật, trẻ em và người cao tuổi Chấp hành Luật Giao thông tầm văn hóa Không có hoạt động nào đời sống mà tiếp xúc người với người mang tính thường xuyên, liên tục, trên phạm vi rộng và đa dạng lĩnh vực giao thông Để xây dựng thói quen chấp hành Luật Giao thông tầm văn hóa đòi hỏi phải phấn đấu liên tục quá trình dài Đồng thời, phải việc tưởng nhỏ Thí dụ: Trên đường, chúng ta thường gặp nhiều bậc phụ huynh xe máy đội mũ bảo hiểm, đèo để đầu trần Nhìn từ góc độ văn hóa "những điều tốt đẹp nhất, an toàn phải dành cho trẻ em", hình ảnh này phản cảm Còn vi phạm vượt đèn đỏ nhiều người cho là chuyện vặt, song tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) cho rằng: "Về mặt pháp lý, vượt đèn đỏ không xác định là hành vi không tôn trọng luật lệ giao thông; đó còn là hành vi chiếm đoạt trái phép quyền sử dụng đèn xanh người khác Về mặt đạo đức, hành vi này phân tích thành vụ ăn cắp (quyền người sử dụng đèn xanh)" Từng người phải thay đổi cách nhìn nhận và điều chỉnh hành vi tham gia giao thông Đồng thời, xã hội, các ngành, các cấp, các quan, đơn vị, trường học và gia đình có trách nhiệm xây dựng đời sống văn hóa nói chung, hình thành các thói quen và các hành vi VHGT nói riêng Cần tiếp tục thực tốt các vận động "Xây dựng đời sống văn hóa khu dân (23) cư", "Xây dựng nếp sống văn minh đô thị", "Nâng cao đạo đức nghề nghiệp người lái xe"; tăng cường giáo dục, tuyên truyền kết hợp với cưỡng chế thực các quy định bảo đảm trật tự ATGT, góp phần thúc đẩy quá trình thực pháp luật giao thông tầm văn hóa Hiểu đúng văn hóa giao thông Nhận thức văn hóa giao thông (VHGT) xã hội còn chưa thực chính xác, dường tập trung vào ý thức văn hóa, tinh thần chấp hành pháp luật người tham gia giao thông mà chưa quan niệm đầy đủ các thành tố tạo nên văn hóa giao thông mối quan hệ biện chứng các thành tố đó Từ quan điểm lệch lạc đó dẫn đến các nội dung xây dựng VHGT nhằm vào vận động người chấp hành tốt luật giao thông và ứng xử có văn hóa tham gia giao thông Đây là lý khiến việc xây dựng văn hóa giao thông chậm tiến triển, thiếu đột phá Nói đến VHGT là nói đến cái phải, cái đẹp, cái thiện người quá trình xây dựng, sử dụng các công trình, phương tiện giao thông, xây dựng và thực thi pháp luật giao thông và tham gia giao thông Văn hóa giao thông vừa là động lực, vừa là mục tiêu tạo nên hệ thống giao thông đại, văn minh, hiệu quả, môi trường giao thông an toàn, nhân ái, thân thiện Văn hóa giao thông bao gồm hai mặt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất bao gồm các hạ tầng kỹ thuật giao thông (các loại đường giao thông, hệ thống dẫn giao thông), phương tiện giao thông, thiết bị diều hành giao thông Văn hóa tinh thần bao gồm luật giao thông, cách thực thi luật giao thông, hành vi tham gia giao thông, trách nhiệm và tâm lý tham gia giao thông… Khi bàn văn hóa giao thông, lâu chúng ta thường chủ yếu nói đến yếu tố, ý thức, tinh thần mà tập trung đến yêu cầu, chuẩn mực văn hóa người trực tiếp tham gia giao thông Muốn hiểu đúng VHGT cần nhận thức văn hóa giao thông với các mặt, các đối tượng các cấp độ Văn hóa giao thông không là văn hóa vận hành giao thông mà còn là văn hóa pháp luật giao thông, văn hóa quy hoạch giao thông, văn hóa quản lý, quan trị giao thông Nhiệm vụ trọng tâm Bộ GD-ĐT từ đến 2016 Theo đó, ngành Giáo dục bám sát mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực là nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, lực thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Phát triển quy mô, cấu giáo dục hợp lý, hài hòa, đảm bảo công xã hội tương ứng với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục và hội học tập suốt đời cho người dân Với cấp học hệ thống giáo dục quốc dân có chương trình và mục tiêu hành động cụ thể Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung thực 11 nhiệm vụ trọng tâm: Triển khai đổi và toàn diện giáo dục và đào tạo; Đổi chế quản lý giáo dục; Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, kiểm tra đánh giá tất các cấp học, trình độ đào tạo; Tăng cường công tác giáo dục toàn diện học sinh, sinh viên; Công tác kế hoạch, tài chính và tăng cường sở vật chất; Đẩy mạnh đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và đào tạo nguồn nhân lực CNTT; Tăng cường hỗ trợ giáo dục, đào tạo vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và người học ưu tiên; Đẩy mạnh xã hội hóa, xây dựng xã hội học tập; mở rộng và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai chương trình và nhiệm vụ các đơn vị năm phù hợp với kết triển khai thực tế, các điều kiện ngành và quốc gia để đưa vào chương trình công tác hàng năm; định kỳ có báo cáo gửi Văn phòng Bộ (chậm vào ngày 30/11 hàng năm) để tổng hợp, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN? (24) Trong chúng ta,ai có điểm mạnh và hạn chế riêng,chẳng có hoàn thiện ,hoàn mĩ.Nhưng người tự thỏa mãn với gì mình có,không biết vươn lên hoàn thiện mình thì tự mình đào thải chính thân mình.Chính vì vậy,bản thân chúng ta phải biết tự rèn luyện và bồi dưỡng nhân cách mình để sống có ích cho thân,cho gia đình và cho xã hội.Bằng cách nào để chúng ta tự hoàn thiện thân? Trước hết chúng ta phải việc nhận thức chính thân mình,có nghĩa là tự mình phải biết đánh giá,nhìn nhận khả năng,thái độ,hành vi,việc làm,điểm mạnh,điểm yếu thân.Chúng ta phải tự tin vào thân,quý trọng thân mình,đừng mặc cảm,tự ti Điều quan trọng là cần phát huy điểm mạnh,khắc phục hạn chế để ngày càng tiến Cần lưu ý rằng:Nếu đánh giá quá cao quá thấp thân có thể dẫn tới sai lầm,thất bại sống.Tự nhận thức đúng thân không phải điều dễ dàng mà phải trãi qua rèn luyện.Ông Phranh-clin-nhà khoa học lớn người Mĩ nói rằng”Thật tình tôi không đạt tới tuyệt mĩ,nhưng dù cố gắng ngày để đến đích làm cho tôi tốt và sung sướng hơn”.Do đó ,muốn đến thành công phải biết vượt lên khó khăn ,trở ngại,không ngừng lao động ,học tập,tu dưỡng,rèn luyện nhân cách mình Tự hoàn thiện thân là phẩm chất quan trọng người xã hội đại cách nào để tự hoàn thiện thân.Tự hoàn thiện thân,chúng ta cần: - Tự nhận thức đúng điểm mạnh,điểm yếu thân đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức xã hội - Lập kế hoạch phấn đấu,rền luyện thân theo mốc thời gian cụ thể - Xác định rõ các biện pháp cần thực - Xác định thuận lợi đã có,những khó khăn có thể gặp phải và cách vượt qua các khó khăn đó - Xác định người tin cậy có thể hỗ trợ,giúp đỡ mình - Có tâm thực và biết tìm kiếm giúp đỡ người tin cậy……… Nếu thực tốt kế hoạch thân đặt thì chúng ta tự hoàn thiện thân mình, còn chây lười,làm để đối phó,không tự tin vào khả thân thì khó đạt đến vinh quang.Bác Hồ nói: Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa bông Chính vì vậy,mỗi chúng ta phải biết tự hoàn thiện thân để trở thành người công dân tốt có ích cho xã hội,cùng xây dựng xã hội dân giàu,nước mạnh, công bằng,dân chủ,văn minh Lí tưởng cách mạng niên nay? Nếu lý tưởng niên thời kỳ kháng chiến là “quyết tử cho Tổ quốc sinh”, thì ngày nay, lý tưởng niên thời kỳ là gì? Câu nói bất hủ “Con đường niên là đường cách mạng, không thể có đường nào khác” anh Lý Tự Trọng đã trở thành kim nam cho hệ niên mai sau phấn đấu và rèn luyện Để hiểu câu nói anh Lý Tự Trọng, vị khách mời đã cùng thảo luận khái niệm cách mạng và cùng chung quan điểm đó là đổi theo hướng tích cực lý tưởng cách mạng hệ niên trước là chống giặc ngoại xâm, đưa lại hòa bình,độc lập cho dân tộc Tuy nhiên, sống hôm với nhịp điệu gấp gáp, hối kinh tế thị trường, khiến phận niên quan niệm theo nghĩa hẹp mà thiếu cái nhìn mang tầm bao quát và rộng lớn Họ nghĩ đất nước không còn chiến tranh vì khái niệm” cách mạng” trở nên mơ hồ Điều đó xuất phát từ đâu? song"Ngày đường cách mạng không dừng lại đó mà là nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh đưa lại cho nhân dân sống ấm no, hạnh phúc” Đặc biệt, đất nước ta quá trình “tiến lên chủ nghĩa xã hội”, đó là sư nghiệp “cách mạng” đầy vẻ vang mà Đảng ta đặt lên vai hệ trẻ Con đường cách mạng niên thời đại nào nặng nề vẻ vang Bởi thế, câu nói người đoàn viên TNCS đầu tiên, còn nguyên giá trị và trở thành nguồn động viên các hệ niên tiếp bước cha anh Với lý tưởng niên thời đại mới, không là nhận thức mà giá trị vĩnh , cao (25) là hành động Lý tưởng, không phải là cái gì xa lạ hay quá tầm cỡ, có thể là cống hiến cho cộng đồng nơi mình sống, giúp đỡ người xung quanh có tương lai tốt đẹp hơn… Để thực hoài bão lớn lao xây dựng đất nước hùng mạnh thì niên phải thực cách mạng thân, không ngừng rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi tri thức để đáp ứng đòi hỏi thời đại “cách mạng thân là sở để xây dựng lý tưởng” Bởi nó xuất phát từ yếu tố gồm: Nhận thức sâu sắc, tình cảm mạnh mẽ, ý chí vững vàng Vì vậy, để có lý tưởng bạn trẻ cần trang bị đầy đủ đạo đức và tri thức, dám ước mơ và cố gắng thực nó, đó là việc làm thiết thực để hòan thành sứ mệnh lớn lao niên thời đại BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘI VÀ GIA ĐÌNH Điều 11 Bình đẳng giới lĩnh vực chính trị Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng và thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử và giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực chính trị bao gồm: a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm các chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Điều 12 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm: a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế và tài chính theo quy định pháp luật; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật Điều 13 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với các chất độc hại Điều 14 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục và đào tạo Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ (26) Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Điều 15 Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học và công nghệ Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận, ứng dụng khoa học và công nghệ Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận các khoá đào tạo khoa học và công nghệ, phổ biến kết nghiên cứu khoa học, công nghệ và phát minh, sáng chế Điều 16 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao Nam, nữ bình đẳng tham gia các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao Nam, nữ bình đẳng hưởng thụ văn hoá, tiếp cận và sử dụng các nguồn thông tin Điều 17 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế Nam, nữ bình đẳng tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế Nam, nữ bình đẳng lựa chọn, định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục Phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, sinh đúng chính sách dân số hỗ trợ theo quy định Chính phủ Điều 18 Bình đẳng giới gia đình Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng và định các nguồn lực gia đình Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình Vì xã hội không bạo lực, không xâm hại trẻ em Khán giả xem truyền hình nước có lẽ không khỏi xúc động bắt gặp hình ảnh cháu Châu Văn Phúc Thiên (SN 1999), xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) bị xích chân sợi xích sắt dài 3m, tay phải bị gẫy phải bó nẹp, trên người chằng chịt vết thương (có chỗ rỉ máu) trận đòn người cha nát rượu chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam tối 2/6/2012 Thật đáng lên án, vụ việc xảy đúng vào Tháng hành động vì trẻ em, nước chung tay “Vì xã hội không bạo lực, không xâm hại trẻ em” Theo báo cáo trình Chính phủ Bộ Công an và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bình quân năm nước ta có 1.000 vụ trẻ em bị xâm hại tình dục; khoảng 3.000 đến 4.000 vụ bạo lực trẻ em Số lượng trẻ em bị xâm hại và bạo lực không có dấu hiệu giảm mà còn gia tăng số lượng, lẫn tính chất, mức độ qua thống kê năm Có lẽ, vụ việc cháu Phúc Thiên bị chính cha mẹ hành hạ chưa phải là vụ việc cuối cùng Còn nhiều trẻ em, thành thị lẫn nông thôn, ngày phải hứng chịu ngược đãi từ chính người thân mình Hành động đó, chắn để lại tâm hồn đứa trẻ bị hành hạ nỗi đau, nỗi ám ảnh suốt đời Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ em bị bạo hành Trước hết là đội ngũ người làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em còn thiếu số lượng, hạn chế kinh nghiệm Nhận thức phận người dân (bao gồm cha mẹ trẻ, cán lãnh đạo cấp sở ) còn chưa đầy đủ, đúng mức, khiến nhiều hành vi bạo hành, xâm hại trẻ em chưa phát hiện, tố giác Việc xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin trẻ bị xâm hại, lạm dụng chưa các cấp chính quyền, đoàn thể quan tâm, dẫn tới việc can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo hành, xâm hại không kịp thời Mới đây, Hội thảo phòng chống tội phạm phụ nữ và trẻ em Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức, đề cập tới giải pháp phòng ngừa, có nhiều ý kiến cho rằng, cần phải gõ cửa nhà, đả thông đến gia đình vấn đề bảo vệ trẻ em, xóa bỏ tư tưởng phận gia đình coi cháu “vật sở hữu riêng”, dùng cực hình cái chúng mắc khuyết điểm Bên cạnh đó, cần tuyên truyền sâu rộng Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo (27) dục trẻ em; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình tới gia đình nhằm thay đổi nhận thức và hành vi giáo dục cái theo hướng ″nói không với bạo lực″ Phải coi bạo lực với cái là vi phạm pháp luật không phải “thương cho roi cho vọt”, là răn dạy con, là việc riêng gia đình, là quyền đương nhiên người làm cha, làm mẹ Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống dịch vụ tư vấn cho gia đình và trẻ em vấn đề giáo dục kỹ sống và nhân cách cho giới trẻ; dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị bạo lực Khi phát gia đình có hành vi bạo lực với cái cần đấu tranh, tố giác, lên án mạnh mẽ, kiến nghị biện pháp xử lí nghiêm minh Trẻ em là đối tượng không có khả tự vệ Vì vậy, các em cần gần gũi, môi trường an toàn người thân mang lại Mỗi gia đình, cá nhân cần có hành động thiết thực để chăm sóc, bảo vệ trẻ em, để tuổi thơ và nhân cách trẻ phát triển môi trường lành mạnh, vòng tay nhân ái gia đình và cộng đồng (28)

Ngày đăng: 16/06/2021, 04:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan