Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Cảm nhận được những cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh người bà [r]
(1)Tiết:1,2 Bài: Ngày soạn: 15/8 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống và sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Đặc điểm kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hộ nhập với giới và bảo vệ sắc văn hoá dân tộc - Vận dụng các biện pháp NT việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá đời sống Thái độ : Yêu mến, tự hào II Nâng cao: Tìm đọc nhũng câu chuyện Bác Hồ, Học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh, mẩu chuyện , tài liệu Bác Học sinh: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh Bác C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH: - Gợi tìm, nghiên cứu, phát vấn - Động não, thu thập thông tin D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Giới thiệu chương trình ngữ văn 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Hồ Chí Minh không là nhà yêu nước, nhà Cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa giới Một vẻ đẹp văn hóa người là phong cách Hồ Chí Minh Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC: HS: * HĐ1 GV: Theo em văn trên thuộc kiểu văn nào Nó khác văn nhật dụng đã học lớp 6,7,8, chỗ nào? HS: Giải thích * HĐ2 Đọc và tìm hiểu số từ khó, bố I/ Giới thiệu kiểu văn và phương thức biểu đạt - Kiểu văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập và giữ gìn sắc văn hóa - Bình luận, tự sự, biểu cảm II/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu chú thích,bố cục: (2) cục bài văn * HĐ3 GV: Bác Hồ đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nào? Nhờ đâu Bác có vốn tri thức sâu rộng ? HS: Trả lời GV: Thử nêu dẫn chứng minh họa HS: Dựa vào hiểu biết và bài văn để trả lời GV: Tác giả sử đã sử dụng nghệ thuật gì? HS: Trả lời - Đọc - Bố cục: phần III/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh - Bác qua nhiều nơi , tiếp xúc nhiều văn hóa phương Đông, phương Tây - Hiểu biết sâu rộng văn hóa các nước châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ + Nắm vững phương tiện giao tiếp( biết nhiều thứ tiếng ) + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi ( làm nhiều nghề ) + Học hỏi, tìm hiểu sâu sắc( uyên thâm) - Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài + Không chịu ảnh hưởng thụ động + Tiếp thu cái hay, phê phán hạn chế, tiêu cực + Trên tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế * Bằng kết hợp kể và bình luận , chọn lọc tiêu biểu dẫn chứng ,tác giả đã khẳng định vẻ đẹp văn hóa Bác là kết hợp hài hòa tinh hoa văn hóa dân tộc và văn hóa nhân loại Hết tiết GV: Đọc phần và tìm chi tiết thể lối sống giản dị cao Bác? HS: Phát GV: Nhận xét cách sử dụng nghệ thuật ? HS: Dẫn chứng tiêu biểu, đan xen thơ GV: Cảm nhận em cách sống bác? Vì Bác lại chọn sống HS: Phát biểu GV: So sánh cách sống Bác với các nhà hiền triết xưa? Tiết 2/ Lối sống giản dị mà cao Bác - Sống giản dị: + Nơi ở, làm việc đơn sơ " Chiếc nhà sàn gỗ " + Trang phục giản dị , ít ỏi " Bộ quần áo bà ba nâu " + Ăn uống đạm bạc " Cá kho, rau luộc" * Mặc dù cương vị lãnh đạo Bác có lối sống giản dị " Bác sống trời đất ta Một đời bạch chẳng vàng son " - Cách sống cao : + Không phải cách sống (3) HS: Thảo luận người nghèo khó + Không phải tự thần thánh hóa, khác đời + Cách sống có văn hóa trở thành quan niệm thẩm mỹ : cái đẹp là giản dị, tự nhiên * Nét đẹp lối sống dân tộc, Việt Nam Bác gần với các vị hiền triết xưa NT: Đối lập, đan xen thơ,dùng từ Hán việt 3/ Ý nghĩa việc rèn luyện, học tập phong cách Hồ Chí Minh : GV: Vì phải sức học tập, Hòa nhập, giao lưu rộng rãi với nhiều rèn luyện phong cách Hồ Chí luồng văn hóa đại giữ gìn Minh là sống và phát huy sắc dân tộc đại, thuận lợi và nguy vấn đề hội nhập? III/ Tổng kết: HS: Thảo luận nhóm * Ghi nhớ ( SGK ) *HĐ4 GV: Em rút điều gì nội dung và nghệ thuật ? HS: Phát biểu và đọc lại ghi nhớ E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: - Kể số câu chuyện lối sống giản dị Bác - Đọc câu thơ, hát minh hoạ Bác * Hướng dẫn tự học - Sưu tầm mẩu chuyện Bác - Xem trước Các phương châm hội thoại * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Tiết: Tiết Ngày soạn: soạn 15/8 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: Kiến thức: Nội dung phương châm lượng, phương châm chất Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm lượng và phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vân dụng phương châm lượng phương châm chất hoạt động giao tiếp Thái độ : Đúng đắn, nghiêm túc giao tiếp II Nâng cao: (4) B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, các đoạn hội thoại Học sinh: Xem trước bài C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH: Nghiên cứu, ví dụ Thảo luận, hỏi chuyên gia D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/Bài mới: Đặt vấn đề:Phương châm hội thoại thuộc môn học chuyên nghiên cứu phần nội dung ngôn từ mối quan hệ với ngữ cảnh, với tình giao tiếp, Khi ghiao tiếp người nói phải tuân thủ quy định Những quy định đó thể qua phương châm hội thoại Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: HS NỘI DUNG KIẾN THỨC: THỨC * HĐ1 GV: Hướng dẫn HS đọc đoạn đối thoại Câu trả lời Ba có đáp ứng yêu cầu không? Vì sao? Bơi nghĩa là gì? HS: Tìm hiểu nghĩa từ và câu GV: Em rút điều gì giao tiếp? Tìm ví dụ tương tự? HS: Phát biểu GV: Đọc truyện cưòi và cho biết vì em cười? HS: Đọc truyện và tìm yếu tố gây cười GV: Từ VD trên em rút điều gì cần tuân thủ giao tiếp? HS: Rút kết luận * HĐ2 GV: Truyện cười phê phán điều gì? HS: Thảo luận rút kết luận GV: Từ VD trên em rút điều gì cần tuân thủ giao tiếp HS: Phát biểu, đọc ghi nhớ *HĐ3 GV: Cho HS đoc bài tập HS: Thảo luận nhóm GV: Lỗi phương châm nào? Từ nào vi phạm ? HS: Phát GV: Cho HS điền từ HS: Lên bảng I/ Phương châm lượng: * Ví dụ: a/ VD1: - Bơi: Di chuyển nước và trên mặt nước cử động thể - Câu trả lời chưa đầy đủ => Cần nói nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp b/ VD2: Truyện cười “ Lợn cưới, áo mới”=> thừa thông tin không cần thiết : cưới và => Không nên nói thừa * Ghi nhớ: SGK II/ Phương châm chất: * Ví dụ : a/ VD1: Truyện phê phán người nói khoác sai thật b/VD2: Tự đưa tình III/ Luyện tập: BT1: a/ Sai phương châm lượng b/ Tương tự BT2: a/ Nói có sách mách có chứng b/ Nói dối c/ Nói mò d/ Nói nhăng nói cuội e/ Nói trạng => Vi phạm phương châm chất (5) GV: Phân tích để tìm yếu tố gây cười? Vi phạm phương châm nào? BT3 Vi phạm phương châm lượng E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: - Đọc lại ghi nhớ - Đặt đoạn đối thoại vi phạm phương châm trên * Hướng dẫn tự học: Xem trước bài * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết:4 Tiết Ngày soạn:: 16/8 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: Kiến thức: - Văn thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kỹ năng: Nhận các biện pháp nghệ thuật dược sử dụng văn thuyết minh -Vận dụng các biện pháp NT văn thuyết minh Thái độ : Nghiêm túc II Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài tập, đoạn văn bản, bảng phụ Học sinh: Xem trước bài, đọc kỹ các đoạn văn C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH: Nghiên cứu, ví dụ thảo luận D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bài mới: Các em đã làm quen với thể loai thuyết minh ngoài việc vân dụng số phương pháp đã học còn có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh (6) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: HS * HĐ1: Ôn kiến thức GV: Nêu đặc điểm và các phương pháp thuyết minh ? HS: Trả lời *HĐ2 GV: Đọc văn và cho biết bài văn thuyết minh đặc điểm gì đối tượng ? Đặc điểm có dễ dàng thuyết minh cách đo đếm, liệt kê không? HS: Nghiên cứu và thảo luận GV: Vấn đề Sự kỳ lạ Hạ long là vô tận tác giả thuyết minh cách nào? Tác giả hiểu kỳ lạ này là gì? Gạch câu văn nêu kỳ lạ Hạ Long? HS: Thảo luận nhóm GV: Tác giả đã nêu kì lạ Hạ Long chưa? Biện pháp nghệ thuật HS: Phát biểu * HĐ3 GV: Văn thuyết minh vấn đề gì? Tính chất thể điểm nào ? Những phương pháp nào sử dụng? HS: Thảo luận GV: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng ? tác dụng HS: Phát biểu NỘI DUNG KIẾN THỨC: THỨC I/ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh: * Ví dụ: Hạ long - đá và nước - Vấn đề thuyết minh: kì lạ Hạ Long - Câu văn: " Chính nước có tâm hồn" => biện pháp tưởng tượng, liên tưởng + Nước tạo nên di chuyển + Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển du khách + Tùy theo hướng ánh sáng + Thiên nhiên tạo nên giới sống động => Thuyết minh kết hợp các phép lập luận, miêu tả, tưởng tượng, tự sự, nhân hóa * Ghi nhớ ( SGK) II/ Luyện Tập: BT: Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh - Vấn đề: Giới thiệu loài ruồi =>Ý thức giữ gìn vệ sinh - Phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, phân loại, số liệu, liệt kê - Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa, tự ( Tình tiết) => Gây hứng thú,vừa là truyện, dễ nhớ, thêm tri thức E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Gợi ý làm BT2 * Hướng dẫn tự học: Lập dàn ý Thuyết minh và viết phần mở bài theo tổ (Thuyết minh đồ vật gần gũi với em) * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: (7) LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết:5 Ngày soạn: 16/8 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minhvề thứ đồ chơi ( cái quạt,cái bút, cái kéo) - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật Kỹ năng: - xác định yêu cầu đề bài thuyết minh đồ dùng cụ thể - lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dùng Thái độ : Nghiêm túc II Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài tập Học sinh: Làm trước các bài tập theo phân công C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Luyện tập, thực hành Thảo luận D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Trong văn thuyết minh ngoài việc sử dụng các phương pháp quen thuộc, người ta còn sử dụng số biện pháp nghệ thuật gì? 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: (8) *HĐ1 GV: Nêu yêu cầu và phân công tổ trình bày, kiểm tra chuẩn bị HS I/ Đề và yêu cầu : - Đề:Thuyết minh đồ vật quen thuộc - Yêu cầu: + Lập dàn ý chi tiết + Cho biết các biện pháp nghệ thuật em sử dụng + Trình bày phần mở bài *HĐ2 II/ Trình bày và thảo luận: GV: Gọi đại diện tổ trình bày, - Tổ 1,2: Trình bày dàn ý chi tiết, đọc phần các tổ khác góp ý nhận xét, bổ mở bài , dự kiến các biện pháp nghệ thuật sử sung dụng HS: Trình bày theo tổ - Cả lớp: Thảo luận, nhận xét, bổ sung, sữa chữa III/ Tổng kết: *HĐ3 - Đánh giá,nhận xét chung GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung - Gợi ý số cách mở bài: Tự thuật, từ vấn, từ viếng thăm các xí nghiệp, nhà sưu tầm, sáng tạo câu chuyện - Gợi ý số biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa, kể, so sánh, ẩn dụ, tưỏng tượng * Lưu ý: Phải tuân thủ theo các phương pháp thuyết minh định nghĩa, phân loại, thống kê kết hợp với các biện pháp nghệ thuật E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: * Hướng dẫn tự học: Tập viết phần thân bài và kết bài Soạn Đấu tranh cho giới hòa bình * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: (9) Tiết:6,7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH Ngày soạn: 20/8 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: Kiến thức: - Nắm số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn - Nắm hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn Kỹ năng: Đọc – hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình nhân loại Thái độ : Giáo dục học sinh yêu chuộng hoà bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà trái đất II Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu báo chí, tranh ảnh hủy diệt chiến tranh Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, sáng tạo - Thu thập thông tin Thảo luận D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Phong cách Hồ Chí Minh thể nét đẹp nào? Em học tập điều gì từ phong cách Bác? 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Những tin tức thời quốc tế đã cho các em biết thêm chiến tranh vẫ còn tiếp diễn số nước trên giới và vệc sử dụng vũ khí hạt nhân đã đem lại nguy gì ? Lời kêu gọi Mác két có ý nghĩa nào, chúng ta cùng tìm hiểu Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1: I/ Giới thiệu tác giả, xuất xứ: GV: Em biết gì tác giả và xuất xứ - Tác giả : Mác két, nhà văn Cô- lôm-bi- a cài văn? yêu hòa bình, viết nhiều tiểu thuyết tiếng HS: Trả lời - Trích tham luận Mác két đọc họp mặt nguyên thủ quốc gia II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, luận điểm, (10) * HĐ2: GV: Gọi HS đọc, tìm hiểu số từ khó và cho biết bài văn đề cập đến vấn đề gì? HS: Đọc, phát biểu GV: Tìm hệ thống luận cứ, luận điểm? HS: Thảo luận * HĐ3: GV: Đọc đoạn và cho biết nội dung? HS: Đọc, trả lời GV: Những số cụ thể và số liệu chính xác nhà văn nêu đoạn mở đầu có ý nghĩa gì? HS: Thảo luận GV: Thực tế em biết nước nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân? HS: Phát ( Anh, Mỹ, Nga ) GV: Con số thuốc nổ có gì đáng chú ý? Em có suy nghĩ gì vè nguy tàn phá nó? HS: Phát biểu? GV: Nhận xét cách vào đề tác giả? *HĐ1 GV: Cho HS đọc tiếp phần Tác giả triển khai luận điểm cách nào? HS: Đọc và phát GV: Tác giả dẫn dắt người đọc nhận vấn đề cách nào? Thử làm phép so sánh chi phí sống với chi phí cho vũ khí hạt nhân HS: Ghi bảng số liệu cụ thể và so sánh GV: Nêu nhận xét em lĩnh vực tác giả đưa so sánh? Kết chạy đua vũ trang gợi cho em suy nghĩ gì?Cách lập luận có gì đáng chú ý? HS: Thảo luận luận cứ: - Nguy chiến tranh hạt nhân và hậu quả: + Mất khả để người có sống tốt đẹp + Đi ngược lại lí trí người, phản lại tiến hóa tự nhiên - Nhiệm vụ đấu tranh cho giới hòa bình III/ Phân tích: 1/ Nguy chiến tranh hạt nhân: - Xác định thời gian cụ thể : ngày 8/8/1986 - Số liệu chính xác: thuốc nổ => Sự tàn phá khủng khiếp: Có thể tiêu diệt hành tinh quanh mặt trời * Cách vào đề trực tiếp, chứng xác thực có sức thu hút người đọc, gây ấn tượng mạnh hệ trọng vấn đề Hết tiết Tiết 2/ Chiến tranh hạt nhân làm sống tốt đẹp người: Đầu tư cho nước nghèo Vũ khí hạt nhân - 100 tỉ đô ~ 100 máy bay, 7000 tên lửa - Ca lo cho 575 triệu ~ 149 tên lửa MX người thiếu dinh dưỡng - nông cụ cho nước ~ 27 tên lửa MX - chi phí cho xóa nạn ~ tàu ngầm mù chữ - phòng bệnh cho ~ 10 tàu tỉ người sân bay mang VK - cứu 14 trẻ nghèo hạt nhân là giấc mơ Đã và thực => Tính chất phi lí và tốn kém ghê gớm chạy đua vũ trang, lập luận đơn giản có sức thuyết phục (11) * HĐ2 GV: Đọc và phân tích phần Giải thích lí trí tự nhiên là gì? Để chứng minh cho nhận định mình tác giả đưa dẫn chứng mặt nào? HS: Thảo luận * HĐ3 GV: Phần kết bài tác giả nêu vấn đề gì? Liệu lời nói ông có tác dụng thiết thực hay mang tính chất lí thuyết, có phần ảo tưởng HS: Thảo luận GV: Nhận xét lời lẽ đoạn kết * Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và cướp giới điều kiện cải thiện sống người 3/ Chiến tranh hạt nhân ngược lí trí người, phản lại tiến hóa tự nhiên - Dẫn chứng khoa học địa chất và cổ sinh học nguồn gốc và tiến hóa sống trên trái đất => Tính chất phản tiến hóa, phản tự nhiên chiến tranh hạt nhân => hiểm họa lớn * Chiến tranh hạt nhân không kìm hãm mà còn đẩy lùi tiến hóa điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy thành quá trình tiến hóa 4/ Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chận chiến tranh hạt nhân : - Hướng tới thái độ tích cực: đấu tranh ngăn chận - Khẳng định ý nghĩa có mặt người đấu tranh ngăn chận chiến tranh hạt nhân - Nhân loại cần gìn giữ kí ức mình, lịch sử lên án lực hiếu chiến đẩy người vào chỗ diệt vong => Lập luận chặt chẽ, lời lẽ giàu cảm xúc III/ Tổng kết: * Ghi nhớ (SGK) * HĐ4 GV: Cảm nghĩ em sau học xong bài văn? Theo em bài văn còn mang giá trị thực tiễn không? IV/ Luyện tập: HS: Phát biểu - Đọc thêm tài liệu *HĐ5 - Xem tranh ảnh minh họa GV: Đọc số tài liệu báo chí nói chiên tranh hạt nhân, xem tranh ảnh E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: * Hướng dẫn tự học: : - Nắm lại nội dung,nghệ thuật - Xem trước bài Các phương châm hội thoại * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: (12) (tiếp) Tiết Bài: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày soạn: 20/8 A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: Nắm nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch Kỹ năng: : RÌn luyÖn kÜ n¨ng sö dông , ph©n tÝch hiÖu qu¶ cña c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i giao tiÕp Thái độ: Tích cực, chủ động Gi¸o dôc ý thøc tham gia héi tho¹i II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các đoạn hội thoại, truyện vi phạm các phương châm hội thoại trên, bảng phụ, sưu tầm số truyện Học sinh: Xem trước bài, tìm số câu thành ngữ, ca dao có liên quan C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: (13) - Nêu vấn đề, đàm thoại, luyện tập - Động não Sơ đồ tư D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Kể và nêu cách thực các phương châm hội thoại đã học? Cho ví dụ vi phạm các phương châm đó 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Các em đã làm quen với các phương châm chất và phương châm lượng Khi giao tiếp cần tránh số lỗi và cần phải tế nhị vì ta tiếp tục tìm hiểu thêm các phương châm hội thoại Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: * HĐ1 GV: Em hiểu thành ngữ" Ông nói gà, bà nói vịt" nào? HS: Giải thích GV: Cho tình ( VD1) Điều gì xẩy xuất tình ? HS: Thảo luận GV: Nêu số tình khác (VD2) Theo em trường hợp này có phải " Ông nói gà, bà nói vịt không"? HS: Thảo luận, giải thích GV: Từ các ví dụ trên em rút điều gì? NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Phương châm quan hệ: "Ông nói gà, bà nói vịt" : Mỗi người nói đằng không khớp với VD1: Tình huống: - Nằm lùi vào - Làm gì có hào nào? - Đồ điếc - Tôi có tiếc gì đâu ? => Không hiểu nhau, không thể giao tiếp với VD2: Tình huống: 1/ Khách: - Nóng quá! Chủ: - Mất điện 2/ Cô gái: - Anh ơi! khế chín rồi! Chàng trai: - Cành cây cao lắm! => Cách nói hàm ngôn ( Người nghe hiểu ) * Khi nói cần nói đúng vấn đề giao tiếp, tránh nói lạc đề ( Ghi nhớ ) *HĐ2: II/ Phương châm cách thức: GV: Hai câu thành ngữ trên có nghĩa - " Dây cà dây muống": Cách nói dài nào? dòng, rườm rà HS: Giải thích - Lúng búng ngậm hột thị: Cách nói GV: Cách nói đó ảnh hưởng ấp úng, trả lời không rành mạch nào đến người giao tiếp? => Giao tiếp cần nói ngắn gọn HS: Khó tiếp nhận nội dung - Truyện cười " Mất rồi" GV: Đọc truyện " Mất rồi" vì ông => Câu nói cậu bé tạo mơ hồ hiểu khách có hiểu lầm lầm HS: Thảo luận * Giao tiếp cần ngắn gọn, mạch lạc tránh GV: Từ đó em rút điều gì cách nói mơ hồ (14) giao tiếp? Câu trả lời rút gọn cậu bé còn biểu điều gì? HS: Thảo luận *HĐ3: GV: Đọc truyện " Người ăn xin ".Vì hai cảm thấy mình nhận cái gì đó ? HS: Đọc, thảo luận GV: Kể thêm số truyện thể phương châm lịch HS: Nhận xét, nêư ý nghĩa truyện GV: Đọc đoạn trích " Thúy Kiều gặp Từ Hải" Nhận xét cách nói Từ Hải và Kiều *HĐ4 GV: Chia tổ làm BTở SGK HS: Thảo luận tổ, trình bày GV: Gọi HS nhận xét, tự chấm điểm, GV: Bổ sung, kết luận Ghi nhớ (SGK) III/ Phương châm lịch : VD1: Truyện " Người ăn xin" Cả hai nhận tình cảm mà người dành cho mình, đặc biệt là tình cảm cậu bé với lão ăn xin VD2: Đoạn đối thoại Từ Hải và Thúy Kiều => Cách nói khiêm tốn, tế nhị, tôn trọng IV/ Luyện tập: BT1: - Chim khôn kêu tiếng - Vàng thì thử lửa, thử than Chim kêu thử tiếng, người ngoan thử lời BT2: Phép tu từ nói giảm, nói tránh BT3: Điền từ: - Nói mát - Nói hớt - Nói leo - Nói móc - Nói đầu, đũa BT4 a/ Tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ b/ Giảm nhẹ đụng chạm => Phương châm lịch c/ Báo hiệu vi phạm phương châm lịch E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Gợi ý làm BT5 * Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: (15) Tiết SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày soạn: 22/8 A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Tác dụng miêu tả văn thuyết minh: làm cho đối tượng văn thuyết minh lên cụ thể, gần gũi dễ cảm nhận bật gây ấn tượng - Vai trò miêu tả văn thuyết minh phụ trợ cho việc giới thiệunhằm gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng thuyết minh Kỹ năng: - Quan sát các việc tượng - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp việc tạo lập văn Thái độ: Tích cực Nhiệt tình II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Phát vấn, luyện tập Thảo luận nhóm D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Kể các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh và cho biết tác dụng 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Trong văn thuyết minh phải trình bày các đối tượng cụ thể bên cạnh viẹc thuyết minh rõ ràng mạch lạc các đặc điểm cần dùng thêm các biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm (16) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC: HS: * HĐ1 GV: Đọc bài văn, giải thích nhan đề HS: Đọc, phát biểu GV: Tìm câu văn miêu tả đặc điểm cây chuối HS: Phát GV: Sử dụng miêu tả có tác dụng gì? Nhận xét HS: Thảo luận GV: Từ đó em rút kết luận gì? Đối tượng miêu tả văn thuyết minh là gì? I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn thuyết minh: Văn bản: Cây chuối đời sống Việt Nam - Vai trò và và tác dụng cây chuối đời sống người - Đặc diểm tiêu biểu: + Chuối nơi nào có ( Câu 1) + Cây chuối là thức ăn thực dụng từ gốc đến + Công dụng chuối: Chuối chín để ăn Chuối xanh để chế biến thức ăn Chuối để thờ - Miêu tả: + Tỏa vòm tán lá xanh mượt HS: Đọc ghi nhớ(SGK) + Thân chuối mềm vươn lên trụ cột nhẵn bóng + Tả chuối trứng cuốc, cách ăn chuối xanh => Bài văn sinh động , vật tái cụ thể ( Cây, trái, hoa quả, di tích, thắng cảnh, mái trường ) * Ghi nhớ ( SGK) *HĐ2 II/ Luyện tập: GV: Phân nhóm, thuyết minh BT1: đặc điểm cây chuối có vận - Thân cây thẳng đứng, tròn lẳn dụng yếu tố miêu tả cột nhà nhẵn bóng HS: Thảo luận nhóm, phát biểu - Lá chuối tươi quạt phẩy nhẹ theo làn gió - Những lá già mệt nhọc héo úa dần khô lại BT3 GV: Đọc văn bản" Trò chơi ngày Câu1: Lân trang trí công phu Xuân" và tìm câu miêu tả Câu 2: Những người tham gia chia làm hai đó? phe HS: Phát hiện, ghi bảng, nhận xét Câu 3: Hai tướng bên mặc trang phục thời xưa lộng lẫy Câu 4: Sau hiệu lệnh tàu lao vùn E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: (17) * Luyện tập, củng cố: Gợi ý làm BT2 * Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Đề : Lập dàn ý cho đề bài sau: Con trâu làng quê Việt Nam * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết:10 Bài: Ngày soạn: 22/8 A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: Những yếu tố miêu tả văn thuyết minh Vai trò yếu tố miêu tả bài văn thuyết minh Kỹ năng: : Viết đoạn văn bài văn thuyết mính sinh động, hấp dẫn Thái độ: Tích cực Nhiệt tình II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề bài, số đoạn mẫu Học sinh: Chuẩn bị bài C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Luyện tập , thực hành.Nhóm nhỏ D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: * HĐ1 GV: Xác định yêu cầu đề và đặt câu hỏi tìm ý? HS: Thảo luận GV: Gọi HS trình bày dàn ý HS: Trình bày GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung HS: Nhận xét bổ sung ,sửa chữa GV: Tổng kết, ghi bảng NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý: Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam 1/ Yêu cầu tìm hiểu đề : + Nội dung : Vị trí, vai trò trâu đời sống người nông dân, nghề nông người Việt Nam + Kiểu bài: Thuyết minh kết hợp miêu tả 2/ Tìm ý : + Trâu nuôi đâu ? + Đặc điểm bật ? + Trâu dùng vào công việc gì? + Con trâu gắn bó với tuổ thơ và người (18) * HĐ2 GV: Viết đoạn mở bài, đoạn thân bài triển khai các luận điểm trên ( phân công theo nhóm) HS: Trình bày GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung Đọc số đoạn mẫu nông dân nào? 3/ Dàn ý: a/ Mở bài: Giới thiệu chung trâu trên đồng ruộng Việt Nam b/ Thân bài: + Con trâu Việt Nam có nguồn gốc từ đâu : + Con trâu nghề làm ruộng: kéo cày, bừa, kéo xe, trục lúa + Con trâu lễ hội, đình đám + Con trâu cung cấp nguồn thực phẩm, da, sừng + Con trâu là tài sản lớn người nông dân " Con trâu là đầu nghiệp" + Con trâu với tuổi thơ và việc chăn nuôi trâu : Thổi sáo trên lưng trâu, làm trâu lá mít, cọng rơm c/ Kết bài: Tình cảm người nông dân trâu II/ Tập viết: - Đoạn mở bài: Có thể giới thiệu từ tục ngữ, ca dao trâu từ cảnh trẻ em chăn trâu, tắm cho trâu - Đoạn thân bài: VD: Giới thiệu trâu lễ hội E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Nhắc lại dàn ý chung * Hướng dẫn tự học: Soạn Tuyên bố giới sống còn , quyền bảo vệ và phát triển trẻ em * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:11,12 Bài: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Ngày soạn: 25/8 (19) A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: - Thấy phần nào thực trạng sống trẻ em trên giới nay, thách thức hội và nhiệm vụ chúng ta - Những thể quan điểm quyền sống quyền bảo vệ và phát triển trẻ em Việt Nam Kỹ năng: - Nâng cao bước kỹ đọc- hiểu văn nhật dụng - Học tập phương pháp tìm hiểu phân tích tạo lập văn - Tìm hiểu và biết quan điểm Đảng, nhà nước ta vấn đề nêu văn Thái độ: Tích cực, hăng say phát biểu B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu quyền trẻ em Học sinh: Nghiên cứu bài C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, nêu vấn đề - Thu thập thông tin, thảo luận D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Cảm nhận nội dung và nghệ thuật văn bản" Đấu tranh cho giới hòa bình" 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Giới thiệu xuất xứ tuyên bố Sự quan tâm giới quyền trẻ em năm gần đây Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 I/ Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục : GV: Đọc và tìm bố cục văn Bố cục: phần: Tính liên kết chặt chẽ văn thể - Sự thách thức: Thực trạng sống và chỗ nào? hiểm họa HS: Trả lời - Cơ hội: Khẳng định điều kiện thuận lợi - Nhiệm vụ: Nêu nhiệm vụ cụ thể *HĐ2 II/ Phân tích: GV: Chỉ mặt gây hiểm họa 1/ Sự thách thức: Tình trạng bị rơi vào cho trẻ em, Giải thích chế độ " a- pác hiểm họa trẻ em trên giới thai" Nhận xét cách phân tích các - Nạn nhân chiến tranh và bạo lực nạn nguyên nhân Theo em nguyên nhân phân biệt chủng tộc đó ảnh hưởng nào đến - Thảm họa đói nghèo, khủng hoảng sống trẻ em? kinh tế , vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ , môi (20) HS: Thảo luận GV: Em biết gì tình hình đời sống trẻ em trên giới và nước ta nay? HS: Phát biểu GV: Nhận xét cách nêu vấn đề ? HS: Nhận xét * HĐ1 GV: Đọc phần 2, giải thích các từ " công ước", "quân bị " HS: Đọc, giải thích GV: Tóm tắt các điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em? HS: Trình bày ngắn gọn GV: Em biết Đảng và nhà nước ta có chủ trương và chính sách gì chăm sóc và bảo vệ trẻ em?Nêu tên các tổ chức thể ý nghĩa chăm sóc và bảo vệ trẻ em nước ta và trên giới HS: Thảo luận GV: Đọc phần và cho biết nhiệm vụ đề là gì? HS: Phát GV: Nhận xét các nhiệm vụ nêu ra? HS: Nhận xét * HĐ2: GV: Em nhận thức nào tầm quan trọng vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em? HS: Thảo luận trường - trẻ em chết suy dinh dưỡng, bệnh tật * Cách nêu ngắn gọn khá đầy đủ cụ thể nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đời sống người, đặc biệt là trẻ em HẾT TIẾT TIẾT 2/ Cơ hội : Các điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế có thể chăm sóc và bảo vệ trẻ em - Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này Công ước quốc tế quyền trẻ em => hội - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu cụ thể trên nhiều lĩnh vực * Những hội khả quan đảm bảo công ước thực 3/ Nhiệm vụ: - Quạn tâm đến đời sống vật chất dinh dưỡng cho trẻ => giảm tử vong - Củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội, bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ, khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa, xã hội * Lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng, Các nhiệm vụ nêu cụ thể, toàn diện và mang tính cấp thiết III/ Tổng kết: - Bảo vệ và chăm sóc trẻ em => nhiệm vụ hàng đầu, liên quan đến tương lai đất nước - Qua chủ trương chính sách => trình độ văn minh xã hội - Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em quốc tế quan tâm thích đáng => chủ trương, nhiệm vụ cụ thể toàn diện (21) *HĐ3 GV: Đọc thêm số tài liệu quyền trẻ em và đặt câu hỏi HS: Phát biểu IV/ Luyện tập: - Đọc thêm công ước quyền trẻ em - Phát biểu ý kiến quan tâm, chăm sóc trẻ em chính quyền địa phương nơi em sống E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: * Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu Các phương châm hội thoại( tiếp theo) * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:13 Bài:CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày soạn: 25/8 A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Kỹ năng: : - Lựa chọn phương châm hội thoại quá trình giao tiếp - Hiểu đúng nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại Thái độ: Tích cực Nhiệt tình phát biểu II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các tình huống, bảng phụ Học sinh: Đọc trớc bài, tìm ví dụ tương tự C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Phát vấn, nêu ví dụ, luyện tập - Hỏi chuyên gia Thảo luận (22) D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Kể tên các phương châm hội thoại đã học? Kể tình phương châm hội thoại bị vi phạm 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Phương châm hội thoiaị không có tính bắt buộc quy tắc ngữ pháp, Trong số trường hợp người nói phải nói tránh thật, nói mơ hồ, đánh trống lảng Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Chàng rễ có tuân thủ phương châm lịch không? Vì sao? Trong trường hợp nào thì coi là lịch HS: Thảo luận GV: Tìm vài tình Tương tự chuyện trên? HS: Tìm ví dụ * HĐ2 GV: Xác định tình nào phương châm hội thoại không tuân thủ? HS: Đọc trường hợp và phân tích GV: Tìm trường hợp tương tự HS: tìm ví dụ GV: theo em có phải phương châm hội thoại nào tuân thủ? HS: Thảo luận vả rút ghi nhớ I/ Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp: * Ví dụ: Truyện " Chào hỏi" => Chàng rễ đã làm việc quấy rối người khác, gây phiền hà * Để tuân thủ các phương châm hội thoai , người nói phải nắm các tình giao tiếp ( Ghi nhớ - SGK) II/ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: a/ Phương châm lượng không tuân thủ b/ Bác sĩ không nói thật với bệnh nhân bệnh nan y => phương châm lịch ( tính nhân đạo ) c/ Đoạn đối thoại xét hàm ý tuân thủ phương châm lượng VD: Chiến tranh là chiến tranh;Tôi là tôi; Con là bố => Khá phổ biến * Ghi nhớ (SGK) III/ Luyện tập BT1 Không tuân thủ phương châm cách thức * HĐ3 GV: Câu trả lời ông bố không tuân thủ phương châm nào? HS: Trả lời GV: Tìm hiểu thái độ các nhân vật Họ đã vi phạm phương châm nào? Vì sao? HS: Thảo luận BT2 Phương châm lịch không đảm bảo vì các nhân vật giận vô cớ, không chào hỏi gì E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Theo em trường hợp nào không tuân thủ * Hướng dẫn tự học: Tìm thêm các tình tương tự (23) Chuẩn bị bài viết số văn thuyết minh * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:14,15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN THUYẾT MINH Ngày soạn: 25/8 A/ MỤC TIÊU: - HS viết bài văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả - Rèn kỹ quan sát, diễn đạt, trí tưởng tượng, sáng tạo - Nghiêm túc, kỷ luật B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề bài Học sinh: Giấy viết, ôn lý thuyết C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Kiểm tra, đánh giá D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: không 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: * HĐ1 GV: Chép đề bài NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Đề ra: Một loài hoa bất diệt quê em: hoa xương rồng II/ Yêu cầu: - Nội dung : + Nắm đặc điểm tiêu biểu xương rồng (24) + Hiểu công dụng, ích lợi và ý nghĩa tượng trưng hoa xương rồng - Hình thức: + Có sử dụng yếu tố miêu tả, các biện pháp nghệ thuật nhưnhân hóa, so sánh, ẩn dụ + Có liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo + Diễn đạt trôi chảy, bố cục mạch lạc có sức thuyết phục III/ Biểu điểm: - Đạt yêu cầu trên: - 10 đ - Đạt 2/3 yêu cầu trên: - 7đ - Đạt 1/2 yêu cầu trên: 5- đ - Dưới yêu cầu trên: 1- đ IV/ Thu bài, nhận xét * HĐ2 : GV: Thu bài , nhận xét E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Theo em trường hợp nào không tuân thủ * Hướng dẫn tự học: Ôn lý thuyết làm văn thuyết minh Soạn Chuyện người gái Nam Xương * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: (25) XƯƠNG Tiết:16,17 Ngày soạn: 28/8 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM Nguyễn Dữ A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vât, kiện tác pủâm truyện truyền kỳ - Hiện thưc số phận người phụ nữ VN chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm và truyện “ Vợ chàng Trương” Kỹ năng: : - Vận dụng kiến thức đã học- đọchiểu tác phẩmviết theo thể loại truyền kỳ - Cảm nhận chi tiết NT độc đáo TP tự có nguồn gốc dân gian Thái độ: Tích cực Nhiệt tình phát biểu II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu tác giả, tác phẩm, tranh ảnh đền thờ Vũ Nương Học sinh: Soạn bài, nắm cốt truyện C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, nêu vấn đề, so sánh - Thu thập thông tin, động não Thảo luận D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Ý nghĩa văn " Tuyên bố giới " 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Một thể loại thành công văn học trung đại là truyện truyền kỳ, loại văn xuôi tự có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc Tiêu biểu có truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Truyện cảm động và nhiều người biết đến là " Chuyện người gái Nam Xương " HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: (26) * HĐ1 I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: GV: Nêu hiểu biết em 1/ Tác giả: Sống nửa đầu TK XVI , học trò tác giả, tác phẩm NBK Học rộng, tài cao- từ quan, sống ẩn HS: Phát biểu dật viết sách nuôi mẹ 2/ Tác phẩm - Truyện kỳ mạn lục : Ghi chép tản mạn câu chuyện kỳ lạ hoang đường để lưu truyền lại - Gồm 20 truyện, đề tài phong phú, viết chữ Hán *HĐ2 II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: GV: Gọi HS đọc, GV đọc mẫu và tìm - Đại ý: Số phận oan nghiệt người phụ hiểu từ khó nữ nhan sắc, đức hạnh thời phong kiến HS: Đọc, giải thích - Bố cục: phần GV: Chuyện kể ai? Nội dung ? + Vẻ đẹp Vũ Nương + Nỗi oan khuất và cái chết Vũ Nương + Kết thúc có hậu - sáng tạo tác giả * HĐ3 III/ Phân tích: GV: Nhân vật Vũ Nương miêu 1/ Vẻ đẹp Vũ Nương: tả hoàn cảnh nào.Trong - Là phụ nữ đẹp người, đẹp nết hoàn cảnh Vũ Nương đã bộc lộ - Tính cách: tính cách nào chồng, + Đối với chồng: mẹ và con? Lúc chồng nhà:Giữ gìn khuôn phép, HS: Thảo luận Lúc tiễn chồng: không mong vinh GV: Em có nhận xét gì lời nói hiển, cầu bình an, Vũ Nương? Cách sử dụng hình Lúc xa chồng: thủy chung, ảnh ước lệ có tác dụng gì? trắng tháo vát HS: Phát hiện, nhận xét Lúc chồng trở về: Bị nghi oan, phân GV: Những lời cuối cùng bà mẹ trần, đau đớn, thất vọng Trương Sinh nhằm khẳng định điều + Đối với mẹ chồng: Đảm đang, hiếu gì? nghĩa HS: Phát biểu + Đối với con: Chăm sóc, dạy dỗ, GV: Cảm nhận em Vũ Nương thương yêu HS: Phát biểu * Vũ Nương xinh đẹp, nết na,hiếu thảo, chăm lo hạnh phúc gia đình Hết tiết Tiết * HĐ1 2/ Nỗi oan khuất Vũ Nương: GV: Cho HS thảo luận các vấn đề: - Nguyên nhân: - Tóm tắt truyện và cho biết nguyên + Cuộc hôn nhân không bình đẳng " đem nhân nỗi oan khuất Vũ Nương? -Theo em vì Vũ Nương phải tìm trăm lạng vàng cưới về" + Tính cách Trương Sinh: Đa nghi (27) đến cái chết? - Nhận xét gì tính cách và hành động Trương Sinh ? - Tìm hiểu cách xây dựng nghệ thuật tác giả? HS: Chia nhóm thảo luận các vấn đề trên GV: Bi kịch Vũ Nương mang ý nghĩa gì? HS: Phát biểu *HĐ2 GV: Đoạn kết là sáng tạo Nguyễn Dữ Hãy tìm hiểu các yếu tố kỳ ảo và cách thức đưa chúng vào truyện HS: Thảo luận GV: Theo em đoạn kết mang ý nghĩa gì? phòng ngừa + Tình bất ngờ: Lời nói đứa trẻ, chi tiết cái bóng ( thắt nút, mở nút) mang tính nghệ thuật và giàu ý nghĩa + Cách xử hồ đồ, độc đoán Trương Sinh : " mắng nhiếc, đuổi " => Cái chết oan nghiệt củaVũ Nương - tử - Ý nghĩa bi kịch Vũ Nương + Lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy + Lên án chế độ nam quyền + Bày tỏ niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ NT: Cách dẫn dắt câu chuyện, tình bất ngờ, giàu kịch tính, chi tiết đặc sắc, các đoạn đối thoại, lời tự bạch xếp đúng chỗ => Câu chuyện sinh động, khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật phù hợp 3/ Kết thúc truyện: Sự sáng tạo tác giả: - Những yếu tố kỳ ảo: Phan lang vào động rùa Linh Phi gặp Vũ Nương, hình ảnh Vũ Nương và chốc loang loáng mờ nhạt dần biến - Kết hợp yếu tố kỳ ảo và chi tiết thực: địa danh,thời điểm, kiện, nhân vật lịch sử,trang phục mỹ nhân => Thế giới huyền ảo gắn liền với đời thực nhằm tăng độ tin cậy người đọc * Đoạn kết với yếu tố kỳ ảo nhằm hoàn thiện tính cách Vũ Nương và thể mơ ước nhân dân công => sáng tạo tác giả IV/ Tổng kết: *HĐ3: GV: Em cảm nhận điều gì Ghi nhớ ( SGK) nội dung và nghệ thuật? HS: Phát biểu V/ Luyện tập : *HĐ4: - Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Vũ Nương - Thử hình dung đời này Vũ Nương sống nào? (28) - Đọc bài thơ Lê Thánh Tông, xem tranh E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: * Hướng dẫn tự học: Nắm nội dung và nghệ thuật văn - Chuẩn bị bài "Xưng hô hội thoại " * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:18 Ngày soạn: 29/8 Bài: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Kỹ năng: : - Lựa chọn phương châm hội thoại quá trình giao tiếp - Hiểu đúng nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại Thái độ: Tích cực Nhiệt tình phát biểu (29) II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm các đoạn hội thoại Học sinh: Xem trước bài, tìm các từ xưng hô Tiếng Việt C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Phát vấn, luyện tập, nêu vấn đề, đàm thoại - Khăn trải bàn, thảo luận D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Đặt tình hội thoại không tuân thủ phương châm hội thoại đạt yêu cầu? Giải thích ? 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm hệ thống các phương tiện xưng hô là đặc điểm bật tiếng Việt Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Sưu tầm số cách xưng hô Tiếng Việt? HS: Sưu tầm GV: So sánh từ xưng hô Tiếng Anh với Tiếng Việt ? (ngôi thứ nhất) và nêu nhận xét HS: Lập bảng so sánh, nhận xét GV: Tìm hiểu cách xưng hô Dế Mèn và Dế Choắt hai đoạn trích? Vì có thay đổi cách xưng hô tình huống? HS: Thảo luận nhóm GV: Từ đó em rút kết luận gì? HS: Rút ghi nhớ I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng các từ ngữ xưng hô * Ví dụ : - Một số từ ngữ xưng hô: Tôi, ta, chúng ta, chúng mình Tiếng Anh Tiếng Việt I Tôi, tao, tớ, mình We Chúng tôi, chúng tao, Chúng em, chúng mình => Từ xưng hô tiếng Việt phong phú, tinh tế - Đoạn trích: " Dế Mèn phiêu lưu ký" + Dế Choắt Dế Mèn Em Anh Chú mày Ta => Một kẻ vị yếu và vị mạnh ( bất bình đẳng ) * HĐ2 GV: Phân nhóm làm bài tập HS: Thảo luận nhóm , báo cáo kết + Dế Mèn Dế Choắt Anh Tôi => Bạn bè ( bình đẳng ) * Ghi nhớ (SGK) II/ Luyện tập: BT1 Cách xưng hô gây hiểu lầm: Lễ thành hôn cô học viên Châu Âu với vị giáo sư (30) GV: Tổng hợp, đưa đáp án GV: Cho HS làm BT nhanh Việt Nam BT2 Dùng " Chúng tôi" văn khoa học => tăng tính khách quan, khiêm tốn BT3 Cách xưng hô Gióng: - Với mẹ : theo cách nói thông thường - Với sứ giả: Ông - Ta => Gióng là đứa trẻ khác thường BT4 Vị tướng gặp thầy xưng "EM"=> Kính cẩn, biết ơn ( Tôn sư trọng đạo ) BT5 Tôi - đồng bào => gần gũi thân thiết E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Phân tích cách xưng hô " mình -ta" số bài ca dao * Hướng dẫn tự học: - Làm tiếp bài tập - Chuẩn bị bài Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:19 Bài: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP Ngày soạn: 29/8 A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp Kỹ năng: : - Nhận cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp -Sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp qua trình tạo lập văn Thái độ: Tích cực Ý thức sử dụng Nhiệt tình phát biểu II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số ví dụ, bảng phụ Học sinh: Nghiên cứu bài trước C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Đàm thoại, luyện tập D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: (31) 2/ Bài cũ: Em có nhận xét gì từ ngữ xưng hô hội thoại cư Tiếng Việt ? Cho ví dụ ? 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Cách dẫn lời nói người khác cần tuân thủ nguyên tắc nào Có cách dẫn, hãy cùng tìm hiểu Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Gọi HS đọc ví dụ và cho biết ví dụ a phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách phần trước dấu hiệu nào? Tương tự tìm hiểu tiếp ví dụ b Có thể đổi vị trí phận in đậm và phận đứng trước không? HS: Thảo luận nhóm GV: Làm nào để phân biệt lời nói hay ý nghĩ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp HS: Phát biểu *HĐ2 GV: Cho HS đọc, trả lời mục II và nhận xét cách dẫn gián tiếp có gì khác so với cách dẫn trực tiếp? HS: Thảo luận GV: Cả hai cách dẫn có điêm chung nào? Từ đó phát biểu cách dẫn gián tiếp ? HS: Phát biểu GV: Em rút điều gì viết bài cần dẫn câu văn, ý nghĩ đó? HS: Rút kinh nghiệm * HĐ3 GV: Gọi HS đọc bài và xác định HS: Trả lời I/ Cách dẫn trực tiếp: * Ví dụ : a/ Lời nói anh niên : Tách dấu hai chấm (: ) và dấu( " ") b/ Ý nghĩ : tách dấu ( : ) và đặt ( " ") * Ghi nhớ: Nhắc lại nguyên văn lời hay ý người khác hay nhân vật và đặt dấu ngoặc kép GV: Cho HS Làm BT nhanh , chấm điểm số em II/ Cách dẫn gián tiếp: a/ Lời nói dẫn( khuyên ) b/ Ý nghĩ dẫn ( hiểu ) =>- Không dùng dấu (:) , bỏ dấu ( " ") -Thêm rằng, là đứng trước * Ghi nhớ: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, không đặt dấu ngoặc kép III/ Luyện tập: BT1 a/ Lời dẫn trực tiếp b/ Lời dẫn gián tiếp BT2 Tạo hai cách dẫn: Trực tiếp và gián tiếp - Trong báo cáo Hồ Chí minh đã nhắc nhở moị người:" Chúng ta anh hùng" - Trong báo cáo hồ Chí Minh đã nhắc nhở các hệ phải ghi nhớ họ đã (32) hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Gợi ý làm BT3 * Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn chúng minh : Nguyễn Dữ thể ước mơ nhân dân Chuẩn bị bài Sự phát triển từ vựng * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:20 Bài: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Ngày soạn: 30/8 A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Sự biến đổi và phát triển ngôn ngữ - Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ Kỹ năng: : - Nhận biết ý bghĩa từ ngửtong các cụm từ văn - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Thái độ: Tích cực Ý thức sử dụng Nhiệt tình phát biểu II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm từ nhiều nghĩa Học sinh: Nghiên cứu bài C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Quy nạp, luyện tập, đàm thoại - Nghiên cứu, thảo luận D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Cách dẫn trực tiếp khác cách dẫn gián tiếp nào? Bài mới: Đặt vấn đề: Sự phát triển tiếng Việt, ngôn ngữ nói chung thể trên ba mặt: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Bài học đề cập đến phát triển tiếng Việt mặt từ vựng Triển khai bài: (33) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Gọi HS đọc bài " Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông " Từ kinh ế nghĩa là gì? Ngày nghĩa đó còn dùng không? HS: Thảo luận GV: Đọc ví dụ nghĩa từ "xuân" và "tay " trường hợp ? HS: Phát GV: Theo em từ "xuân" và "tay" phát triển nghĩa theo phương thức nào? HS: Ẩn dụ và hoán dụ GV: Phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ GV: Từ các ví dụ trên em rút điều gì? HS: Phát biểu, đọc ghi nhớ * HĐ2 GV: Xác định yêu cầu bài tập, chia nhóm, phân công BT HS: Thảo luận nhóm GV: Tổng hợp , nhận xét I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ: * Ví dụ : - Kinh tế: Kinh bang tế Trị nước cứu đời Hoạt động lao động sản xuất, phát triển và sử dụng cải - Xuân (1) : Mùa Xuân (2): Tuổi trẻ ( ẩn dụ ) - Tay (1): Bộ phận thể Tay (2): Chuyên giỏi môn (hoán dụ ) => Nghĩa từ phát triển từ nghĩa gốc đến nghĩa chuyển * Ghi nhớ: ( SGK) II/ Luyện tập: BT1 - Chân (1: Nghĩa gốc ) - Chân(2): Chuyển hoán dụ - Chân (3): Chuyển ẩn dụ - Chân (4); Chuyển ẩn dụ BT2 Trà các tên gọi => nghĩa chuyển BT3 Đồng hồ điện khí cụ để đo có bề mặt giống đồng hồ => nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ BT4 - Sông núi nước Nam vua nam - Ông vua dầu lửa là người I - Rắc; vua bóng đá; vua nhạc Rốc E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Gợi ý làm BT5 * Hướng dẫn tự học: - Phân biệt tượng chuyển nghĩa và biện pháp tu từ -Tìm từ có tượng chuyển nghĩa * Đánh giá chung buổi học: (34) * Rút kinh nghiệm: SỰ Tiết 21 Bài: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ Ngày soạn: 1/9 A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Các yếu tố thể loại tự ( nhân vật, việc, cốt truyện) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tự Kỹ năng: : Tóm tắt văn tự theo các mục đích khác Thái độ: Tích cực Ý thức luyện tập Nhiệt tình phát biểu II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các văn tự Học sinh: Xem lại kiến thức tự C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Luyện tập, ôn tập, thực hành - Nhóm nhỏ, hỏi chuyên gia D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Em hiểu nào phương thức tự ? Cho biết cách tóm tắt văn tự sự? 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Các em đã học cách tóm tắt văn tự lớp Tiết học này các em luyện tập tiếp cách tóm tắt văn với yêu cầu cao hơn: chính xác và thiết thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Nêu các tình SGK HS: Thảo luận => rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt các tác phẩm tự GV: Khái quát thành các ý * HĐ2 I/ Sự cần thiết phải tóm tắt văn tự sự: - Giúp người đọc nghe nắm nội dung chính câu chuyện - Nổi bật các yếu tố tự và nhân vật chính => Ngắn gọn , dễ nhớ II/ Thực hành tóm tắt văn tự (35) GV: Cho HS đọc VD Theo em các chi tiết việc đó đã đủ chưa? Sự việc thiếu là việc nào? Sự việc đó có quan trọng không? Vì sao? Hãy tóm tắt đoạn văn HS: HS đọc tóm tắt => tóm tắt độ dài ngắn khác nào? Các việc có đầy đủ không ? => Kết luận việc diễn đạt tóm tắt tác phẩm tự ( đọc ghi nhớ) * HĐ3 GV: Phân công BT theo nhóm HS: Thảo luận nhóm và trình bày GV: Nhận xét nội dung và cách diễn đạt, chấm điểm * Ví dụ: SGK - Các việc chính truyện " Người gái Nam Xương" - Bổ sung : Trương Sinh nghe kể người cha là cái bóng => hiểu nỗi oan vợ * Ghi nhớ (SGK) III/ Luyện tập : BT1 Tóm tắt " Lão Hạc " - Lão Hạc có trai , mảnh vườn và chó - Con trai lão không lấy vợ, bỏ cao su - Lão làm thuê dành dụm tiền gửi ông giáo mảnh vườn cho - Sau trận ốm lão không kiếm việc làm => bán chó vàng, có gì ăn - Lão xin Binh Tư ít bả chó - Lão đột ngột qua đời không hiểu , mình ông giáo hiểu, thương cảm BT2 - Chuyện việc tốt - Chuyện cười E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Nắm yêu cầu tóm tắt văn tự * Hướng dẫn tự học: - Hoàn thiện các BT còn lại - Soạn, tóm tắt Chuyện cũ phủ chúa Trịnh * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: (36) TRỊNH Tiết:22 Bài: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA Ngày soạn: 2/9 ( Trích "Vũ Trung tùy bút"- Phạm Đình Hổ) A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Sơ giản thể văn tuỳ bút thời trung đại - Cuộc sống xa hoa bọn vua chúa, nhũng nhiễu bon quan lại thời Lê Trịnh - Những đặc điểm văn viết theo thể loại tuỳ bút thời kỳ trung đại “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” Kỹ năng: : Tóm tắt văn tự theo các mục đích khác Thái độ: Tích cực Ý thức học tập Nhiệt tình phát biểu II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu tác phẩm, tác giả Học sinh: Soạn bài C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, sáng tạo - Thu thập thông tin, động não D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: : Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh ghi chép sống phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm Cuộc sống các vị vua chúa nào? Phạm Đình Hổ dã gji chép cách trung thực, cụ thể Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *HĐ1 I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: GV: em biết gì tác giả và đoạn - Tác giả: Nho sĩ sống thời chế độ trích? phong kiến đã khủng hoảng trầm trọng => HS: Phát biểu tư tưởng muốn ẩn cư,sáng tác tác phẩm văn chương, khảo cứu nhiều lĩnh vực - Tác phẩm: "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" trích từ "Vũ trung tùy bút"- ghi chép cách sinh động , hấp dẫn thực đen tối lịch sử nước ta thời Chúa Trịnh * HĐ2 II/ Đọc, tìm hiẻu chú thích: (37) GV: Thói ăn chơi chúa Trịnh 1/ Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh và tác giả miêu tả qua chi quan lại : tiết nào? - Xây dựng nhiều cung điện, đình đài HS: Phát ( hao tốn tiền của) GV: Nhận xét nghệ thuật miêu tả? - Những dạo chơi giải trí, lố lăng tốn HS: Nhận xét: Cụ thể, sinh động kém ( " tháng ba bốn lần; binh lính dàn hầu quanh bốn mặt hồ") - Việc tìm thu vật " phụng thủ" thực chất là cướp đoạt quý ( Chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, đá lạ, chậu hoa, cây cảnh) NT: Miêu tả cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình, miêu tả vài kiện tỉ mỉ => ấn tượng * Sự xa hoa, lãng phí tiền của, vơ vét,bóc lột dân chúng Chúa Trịnh và bọn quan lại qua cách miêu tả cụ thể, chân thực tác giả GV: Tìm hiểu thái độ tác giả / Thái độ tác giả: miêu tả thói ăn chơi chúa Trịnh - Phê phán kín đáo thói ăn chơi xa xỉ và bọn hầu cận ( Liên hệ với đoạn Chúa Trịnh và thói nhũng nhiểu dân chúng trích " Vào Trịnh Phủ" Lê Hữu bọn quan lại Trác ) Thủ đoạn bọn chúng - Miêu tả cảnh thực và bộc lộ cảm xúc việc vơ vét dân? chủ quan xem đó là "triệu bất tường" ( Điều HS: Phát biểu: Tố cáo kín đáo; thủ chẳng lành) đoạn vừa ăn cướp vừa la làng - Cách nêu dẫn chứng cụ thể giàu sức GV: Nhận xét cách kể việc đoạn thuyết phục ( Kể việc đã xảy cuối gia đình mình ) HS: Nhận xét *HĐ3 III/Tổng kết: GV: Cảm nhận em sau đọc Ghi nhớ ( SGK) đoạn trích? HS: Phát biểu *HĐ4 IV/ Luyện tập GV: Cho câu hỏi và phan nhóm - So sánh thể truyện " Chuyện người HS: Thảo luận, trình bày gái Nam Xương" với thể tùy bút GV: Tổng kết bài này - Kể số việc mà em biết thói ăn chơi hưởng lạc Chúa Trịnh sâm và bọn quan lại E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Nắm yêu cầu tóm tắt văn tự * Hướng dẫn tự học: (38) - Viết đoạn văn ngắn nhận xét xã hội Việt Nam thời Chúa Trịnh - Soạn "Hoàng Lê thống chí" * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:23,24 Ngày soạn: 2/9 Bài: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Hồi thứ mười bốn - Ngô Gia Văn Phái) A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngô Gia Văn phái, phong trào Tây sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩmviết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệtcủa dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi (39) Kỹ năng: : - Quan sát các việc kể đoạn trích trên đồ - Cảm nhận sức trỗi đậy kỳ diệu tinh thần dân tộc , cảm quan thực nhạy bé, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc - Liên hệ nhân vật kiện đoạn trích với văn liên quan Thái độ: Tích cực Ý thức tìm hiểu các kiện lịch sử và các tác phẩm kết hợp chất văn và sử B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sơ đồ trận đánh đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi Học sinh: Đọc, tóm tắt, trả lời câu hỏi C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, phân tích , nêu vấn đề - Thu thập thông tin, động não D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Bức tranh miêu tả cảnh sống chúa Trịnh gợi cho em suy nghĩ gì 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Trong văn xuôi Việt Nam thời Trung đại có thể xem Hoàng Lê thống chí là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn và đạt thành công xuất sắc mặt nghệ thuật đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *HĐ1 I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: GV: Em biết gì tác giả và tác 1/ Tác giả : dòng họ Ngô Thì - Hà tây phẩm? - Ngô Thì Chí:(1753-1788): làm quan HS: Phát biểu thời nhà Lê, dâng Trung hưng sách bàn kế khôi phục nhà Lê Ông viét bảy hồi đầu - Ngô Thì Du: ( 1772-1840): Học giỏi không đỗ đạt ẩn mình Kim bảng Được bổ làm đô đốc học thời Nguyền Ông viết bảy hồi cuối 2/ Tác phẩm: Thể văn vừa có tính chất văn vừa có tính chất sử - Tiểu thuyết lịch sử chữ Hán TK18 đầu TK19 * HĐ2 II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục GV: Gọi HS đọc , tìm hiểu chú thích, - Bố cục: đoạn bố cục + Đoạn 1: Từ đầu ."năm Mậu Thân HS: Đọc , chia đoạn (1788)": Nguyễn Huệ lên ngôi GV: Đại ý đoạn trích? + Đoạn 2: Tiếp "rồi kéo vào thành": HS: Phát biểu Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy (40) * HĐ3 GV: Hình tượng Nguyễn Huệ tác giả miêu tả nào? Chỉ việc lớn mà ông đã làm vòng tháng ? HS: Thảo luận GV: Ngoài quang Trung còn thể trí tuệ sáng suốt, nhạy bén Hãy chứng minh? Phân tích lời phủ dụ trước lên đường? Nhận xét lời lẽ? HS: Phát lừng quang Trung + Đoạn 3: Đoạn còn lại: Sự đại bại nhà Thanh và Vua quan Chiêu Thống - Đại ý: Bức tranh chân thực và sinh động anh hùng Nguyễn Huệ và thất bại thảm hại bè lũ cướp nước và bán nước III/ Phân tích: 1/ Hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ - Hành động mạnh mẽ, đoán,xông xáo, có chủ đích và Trong tháng: + Tế cáo lên ngôi hoàng đế + Xuất binh bắc + Tuyển mộ quân lính + Mở duyệt binh + Phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân , kế hoạch đối phó => lo xa, hành động mạnh mẽ, nhanh gọn - Trí tuệ sáng suốt nhạy bén + Phân tích tình hình thời cuộc, tương quan lực lượng ta và địch + Phủ dụ quân lính ( khẳng định chủ quyền,lợi trung quân, kích thích lòng yêu nước, truyền thống quật cường)=> bài hịch nhỏ + Sáng suốt việc xét đoán, dùng người ( Hết tiết 1) * HĐ1 GV: Đọc đoạn và cho biết tính cách anh hùng Nguyễn Huệ còn thể khía cạnh nào? Chi tiết nào tác phẩm giúp ta đánh giá tầm nhìn xa tác giả? HS: Thảo luận GV: Hãy miêu tả hình ảnh Quang Trung trận ? HS: Miêu tả GV: Cảm nhận em Nguyễn Huệ ? Tại vốn trung thành với vua lê, tác giả lại có thể viết thực và TIẾT 1/ Hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ (tt): - Ý chí thắng cà tầm nhìn xa trông rộng: + Mới khởi binh đã khẳng định thắng + Tính kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng + Tài dụng binh thần - Hình ảnh lẫm liệt trận * Hình ảnh Quang Trung lên qua tả, kể, thuật oai phong lẫm liệt => Người anh hùng mang tính sử thi (41) hay NH? HS: Phát biểu 2/ Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh *HĐ2 và vua tôi nhà Lê: GV: Tìm hiểu thất bại giặc.Em a/ Quân tướng nhà Thanh: hiểu gì Tôn Sĩ Nghị ? - Tôn Sĩ Nghị: bất tài, kiêu căng, tự HS: Phát biểu và chứng minh mãn, chủ quan, khinh địch Khi bị đánh: Sợ GV: Số phận bọn xâm lược mặt, xin hàng nào? Giọng văn có gì khác ? - Quân lính: Ô hợp, vô tổ chức, vô kỷ HS: Phát biểu luật, khiếp nhược GV: Tình cảnh bọn vua tôi nhà lê b/ Vua tôi Lê Chiêu Thống: nào? Thái độ tác giả? - Cõng rắn cắn gà nhà HS: Thảo luận - Bị sỉ nhục,mất tư cách quân vương * Cách kể chuyện xen miêu tả sinh động cụ thể, giọng văn ngậm ngùi,gây ấn tượng mạnh tình cảnh bi đát vua tôi nhà Lê III/ Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) * HĐ3 IV/ Luyện tập: *HĐ4 - Theo em yếu tố miêu tả góp phần thể GV: Cho bài tập và phân công việc nào? HS: Thảo luận - Tả lại cảnh mà em cho hay hồi này E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: * Hướng dẫn tự học: Nắm nội dung Xem trước bài Sự phát triển từ vựng * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: (42) Tiết:25 Bài: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Ngày soạn: 5/9 A/ MỤC TIÊU: I/ Chuẩn: Kiến thức: - Việc tạo từ ngữ - Việc mượn từ ngữ tiếng nước ngoài Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ tạo và từ ngữ mượn tiếng nước ngoài - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp Thái độ: Ý thức sử dụng từ ngữ hợp lý Nhiệt tình phát biểu II/ Nâng cao: B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Từ điển Tiếng Việt, Hán Nôm Học sinh: Xem trước bài học, tìm ví dụ C/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Luyện tập, phát vấn, diễn dịch D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Hãy tìm từ có phát triển nghĩa Nêu nghĩa gốc và nghĩa chuyển 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Cuộc sống ngày càng phát triển, các nhu cầu sống ngày càng tăng đòi hỏi ngôn ngữ phải phát triển để theo kịp thời đại => phát triển từ vựng cách tạo thêm từ mới, mượn tiếng nước ngoài Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC: HS: * HĐ1 I/ Tạo từ ngữ mới: (43) GV: Ghi từ lên bảng Em hiểu nghĩa cụm từ nào? HS: Giải thích GV: Trong Tiếng việt có từ cấu tạo theo mô hình:X + tặc tìm thêm từ ? HS: Tìm ví dụ: hải tặc, không tặc => tin tặc và giải thích GV: Cho HS rút ghi nhớ * HĐ2 GV: Đọc đoạn thơ và các từ Hán Việt HS: Phát và giải thích GV: Hệ thống hóa các từ đơn và từ ghép Tìm thêm từ ghép HS: Lập bảng hệ thống GV: Cho HS đọc và làm BT b Những từ đó có nguồn gốc từ đâu? HS: Tìm và xác định nguồn gốc GV: Từ đó em rút kết luận gì? HS: Phát biểu, đọc ghi nhớ * Ví dụ: a/ Các cụm từ: - Đặc khu kinh tế: Khu vực dành thu hút vốn - Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ - Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ - Điện thoại nóng: Điện thoại dành riêng tiếp nhận và giải vấn đề khẩn cấp b/ Mô hình X + tặc: không tặc, hải tặc, lâm tặc => tin tặc * Ghi nhớ: Ghi nhớ (SGK) II/ Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: * Ví dụ: 1/Từ Hán Việt: a/ Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, Đạm Thanh, hội, yến anh, hành, xuân , tài tử, giai nhân b/ Bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh bạch, ngọc 2/ Từ mượn nước ngoài (Tiếng Anh) a/ AIDS b/ Marketing * Ghi nhớ (SGK) III/ Luyện tập: * HĐ3 BT1: GV: Thi làm BT nhanh theo - X + trường : chiến trường, công trường nhóm (BT 1,2,3) - X + hóa : Cơ giới hóa, công ngiệp hóa HS: Làm bài tập trên bảng - X + điện tử: thư điện tử, giáo dục điện tử GV: Sửa chữa, nhận xét, ghi điểm BT2 từ VD: Cơm bụi, bàn tay vàng, cầu truyền hình, công viên nước, đường cao tốc, công nghệ cao BT3 - Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ GV: Từ vựng ngôn ngữ - Từ mượn các ngôn ngữ châu Âu: xà có thể thay đổi không? phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô (44) HS: Thảo luận E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Nêu các cách phát triển từ vựng * Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm 10 từ Hán Việt, từ gốc Âu - Soạn Truyện Kiều Nguyễn Du - Chú ý: Tóm tắt tác phẩm Lai lịch tác phẩm hiểu biết tác giả * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: (45) Tiết:26,27 Bài: TRUYỆN KIỀU Ngày soạn: 20/9 Nguyễn Du A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: Kiến thức: Nắm nét chủ yếu đời, người, nghiệp văn học Nguyễn Du Nắm cốt truyện giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Kiều Kỹ năng: Tóm tắt nội dung, vấn đề Thái độ : Thấy truyện Kiều là kiệt tác văn học dân tộc và văn học nhân loại Từ đó yêu mến, tự hào II Nâng cao: Tìm đọc toàn tác phẩm, tìm hiểu thêm sáng tạo Nguyễn Du B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Diễn dịch, Nghiên cứu, thuyết giảng Thu thập thông tin C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Truyện Kiều, tư liệu tác giả,dạy powerpoit,đĩa nhạc Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Cho HS nghe đoạn nhạc minh họa Kiều Đặt vấn đề: Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du đã dịch nhiều thứ tiếng trên giới Với truyện Kiều, Nguyễn du đã trở thành đại thi hào, bậc thầy nghệ thuật sử dụng ngôn từ đồng thời là danh nhân văn hóa giới Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: GV: Nêu hiểu biết em - Tác giả: Tên chữ: Tố Như; hiệu là Thanh tác giả Hiên, người làng Tiên Điền; xuất thân HS: Trình bày gia đình khoa bảng, làm quan GV: Ngoài en còn biết thêm điều - Sáng tác: * Chữ Hán: gì thời đại Nguyễn Du sống + Thanh Hiên thi tập HS: Trả lời + Bắc Hành tạp lục GV: Em biết tác phẩm nào + Nam trung tạp ngâm tác giả chữ Hán và chữ Nôm * Chữ Nôm: HS: Kể + Truyện Kiều + Văn tế thập loại chúng sinh * HĐ2 II/ Giới thiệu truyện Kiều: 1/ Lai lịch: GV: Em biết gì truyện Kiều - Viết vào đầu kỉ XIX (1806-1809) (46) HS: Phát biểu lấy tên là "Đoạn trường tân thanh" gồm 3254 câu lục bát chữ Nôm Sau đổi lại GV: Tóm tắt nội dung Truyện “Truyện Kiều” Kiều kể ai? - Dựa theo "Kim Vân Kiều" truyện HS: Tóm tắt Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) 2/ Đại ý: 3/ Tóm tắt: Hết tiết Tiết *HĐ3 GV: Cảm hứng chủ đạo để Nguyễn Du viết truyện Kiều HS: Cảm hứng nhân đạo GV: Truyện Kiều đề cập vấn đề gì? Nêu dẫn chứng? HS: Phát biểu GV: Ngoài vấn đề trên thông qua truyện Kiều em còn biết điều gì xã hội đương thời? HS: Thảo luận GV: Sơ lược nét chính kèm theo dẫn chứng HS: Phát , nêu dẫn chứng GV: Vì có thể nói truyện Kiều là kiệt tác nghệ sĩ thiên tài? chứng minh nghệ thuật? HS: Thảo luận GV: Sơ lược nét chính nghệ thuật kèm theo dẫn chứng III/ Giá trị: 1/ Nội dung: a/ Giá trị nhân đạo: - Đề cao tình yêu tự - Khát vọng công lí, ước mơ thực tự do, dân chủ xã hội bất công - Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người đặc biệt người phụ nữ b/ Giá trị thực: - Lên án xã hội bất công, chà đạp người - Tố cáo mặt tàn bạo xấu xa bọn quan lại phong kiến 2/ Nghệ thuật - Sử dụng ngôn từ: Chính xác, tinh tế, biểu cảm( Kết hợp ngôn ngữ bình dân với thi pháp cổ: ước lệ , tượng trưng) - Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa gián tiếp Miêu tả nội tâm nhân vật ( Từ dáng vẻ bên ngoài => suy nghĩ bên ) - Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình * HĐ4 GV: Cảm nhận em truyện IV/ Tổng kết: - Là tập "đại thành", kiệt tác Kiều - Nguyễn Du là đại thi hào, là nghệ HS: Phát biểu sĩ thiên tài, là danh nhân văn hóa giới E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: Luyện tập, củng cố: Giới thiệu TK và ND Hướng dẫn tự học Soạn “Chị em Thuý Kiều” Tìm hiểu bút pháp nghệ thuật Đánh giá chung buổi học: sôi nổi, tích cực, hào hứng (47) Rút kinh nghiệm: Tiết:28 Bài: CHỊ EM THÚY KIỀU Ngày soạn:21/9 Du) (Truyện Kiều - Nguyễn A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn: Kiến thức: Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật nguyễn Du: khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận bút pháp nghệ thuật cổ điển : ước lệ tượng trưng Kỹ năng: Biết vận dụng để miêu tả nhân vật Thái độ: Ca ngợi, trân trọng II Nâng cao, mở rộng: Thấy cảm hứng nhân đạo truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH (48) Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, nêu vấn đề Động não C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh minh họa Học sinh: Học thuộc lòng đoạn thơ, soạn bài D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Kiều Bài mới: Đặt vấn đề: Nằm phần mở đầu truyện Kiều, đoạn trích " chị em Thúy Kiều" là đoạn thơ thể khá thành công nghệ thuật tả người Nguyễn Du Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: *HĐ1 GV: Đoạn trích nằm phần nào tác phẩm? Nội dung đoạn trích? HS: Phát biểu *HĐ2 GV: Gọi học sinh đọc, giải thích số từ khó, điển tích HS: Đọc, giải thích *HĐ3 GV: Tác giả miêu tả vẻ đẹp chung hai chị em nào? (Từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật) HS: Phát GV:Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? HS: Phát biểu GV: Tác giả sâu vào miêu tả người nào? Nhận xét cách miêu tả Thúy Vân? HS: Thảo luận GV: Thái độ thiên nhiên nhân vật? Nguyễn Du dự đoán số phận Thúy Vân nhu nào? HS: Phát biểu GV: Tài sắc Thúy Kiều tác giả miêu tả nào? Vì lại tả NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Vị trí, đại ý, kết cấu đoạn trích: - Nằm phần " Gặp gỡ và đính ước" - Đại ý: Miêu tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều và dự báo số phận người II/ Đọc, tìm hiểu chú thích: - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét,đọc mẫu III/ Tìm hiểu đoạn trích: 1/ Giới thiệu chung hai chị em Thúy Kiều: - Là cô gái đẹp (Tố nga) - Họ có dáng vẻ mai, tinh thần tuyết (Ẩn dụ, ước lệ) * Vẻ đẹp tao, trắng từ hình dáng => Phẩm chất (Tâm hồn) 2/ Vẻ đẹp riêng nhân vật: a/ Thúy Vân: - Khuôn mắt tròn ( Khuôn trăng) - Nét ngài tú - Miệng cười tươi hoa - Tiếng nói trẻo ngọc => Ước lệ, ẩn dụ, nhân hóa * Vẻ đẹp phúc hậu, thùy mị đoan trang và thật hồn nhiên, vô tư khiến thiên nhiên phải cúi đầu ("Mây thua, tuyết nhường") => Dự báo: Một tương lai tươi sáng đời êm ả, hạnh phúc b/ Tài sắc Thúy Kiều: - Sắc đẹp: (49) Thúy Vân trước? HS: Thảo luận (Nghệ thuật đòn bẩy) GV: Tả Vân chú ý khuôn mặt còn tả Kiều chú ý chi tiết nào? Vì sao? HS: Phát biểu GV:" Trước sắc đẹp Kiều thiên nhiên tỏ thái độ nào? Nghệ thuật gì? HS: Thảo luận GV: Ngoài nhan sắc Kiều còn có tài gì HS: Trả lời GV: Nhận xét tài nghệ nàng ngẩm dự báo điều gì? HS: Nhận xét GV: Suy nghĩ đời Kiều sau này? HS: Phát biểu *HĐ4 GV: Nhận xét nghệ thuật tả người? Nội dung? HS: Nhận xét + Làn thu thủy / Nét xuân sơn => Đôi mắt nước hồ thu => Gợi buồn + Hoa ghen / Liểu hờn => Hoa lá hờn ghen trước đôi môi và mái tóc Kiểu (Nhân hóa) * Thiên nhiên phải ganh tị trước sắc đẹp "sắc sảo" Kiều Nghệ thuật: Ước lệ, nhân hóa,đối "Trời xanh quen thói " - Tài: Thơ - đàn - vẽ =>nghề => Là cô gái thông minh,tài hoa - Tình: đa sầu, đa cảm => Dự báo: "Tài tình chi " - Số phận : Mệnh bạc => Khúc "Bạc mệnh Kiều sáng tác dự báo bất hạnh đến "Hồng nhan bạc mệnh" IV/ Tổng kết: - Tả người sắc sảo, điêu luyện, kết hợp thi pháp cổ và sáng tạo nghệ thuật - Bức chân dung tuyệt mĩ chị em Thúy Kiều - Cảm hứng nhân văn: Trân trọng, đề cao vẻ đẹp người *HĐ5 V/ Luyện tập: GV: Nêu vấn đề ; HS thảo luận Em học tập điều gì bút pháp ước lệ tượng trưng Vẽ lại chân dung Thúy Kiều E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: Luyện tập, củng cố: Đọc diễn cảm đoạn trích Hướng dẫn tự học Soạn " Cảnh ngày xuân" Tìm hiểu bút pháp nghệ thuật Đánh giá chung buổi học: sôi nổi, tích cực, hào hứng Rút kinh nghiệm: (50) Tiết:29 Bài: Ngày soạn:22/9 THUẬT NGỮ A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: Kiến thức: Hiểu đựoc khái niệm thuật ngữ và số đặc điểm nó Kỹ : - Nhận biết và sử dụng chính xác các thuật ngữ - Biết các lỗi thường gặp và cách sửa lỗi dùng thuật ngữ Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học tập II Nâng cao: Tập định nghĩa số thuật ngữ thường dùng B/ PHƯƠNG PHÁP &KTDH : Diến dịch, quy nạp, nêu vấn đề, luyện tập Thảo luận nhóm C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số thuật ngữ khoa học, bảng phụ Học sinh: Xem trước bài D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Tìm từ ngữ xuất gần đây và giải thích Bài mới: Đặt vấn đề: Trong xu phát triển công nghệ đại, tìm hiểu thuật ngữ giúp các em có thêm nhữngkiến thức thích ứng với xu phát triển đó Triển khai bài: (51) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Hướng dẫn HS phân biệt cách giải thích nghĩa hai từ " nước" và " muối" So sánh hai cách giải thích? HS: Đọc , so sánh GV: cách giải thích nào người không có kiến thức chuyên môn hóa học không thể hiểu HS: Thảo luận GV: Đọc VD2 và cho biết định nghĩa trên thuộc môn nào? HS: Đọc, phát GV: Những từ định nghĩa chủ yếu dùng loại văn nào? Em hiểu nào là thuật ngữ? HS: Phát biểu * HĐ2 GV: Thử tìm hiểu các thuật ngữ trên có nghĩa nào khác không? HS: Không => Từ ngữ không phải là thuật ngữ thường có nhiều nghĩa GV: Hướng dẫn HS phân biệt sắc thái từ muối văn khoa học và câu ca dao HS: Phân biệt => kết luận * HĐ3 GV Chia nhóm tìm thuật ngữ HS: Thảo luận nhóm và trình bày I/ Thuật ngữ là gì? * Ví dụ - VD1: a/ Cách giải thích dựa theo đặc tính bên ngoài sinh vật => cảm tính b/ Giải thích dựa vào đặc tính bên vật => nghiên cứu khoa học môn hóa - VD2: + Thạch nhũ => Địa lý + Ba zơ => Hóa học + Ẩn dụ => Tiếng Việt + Phân số thập phân => Toán * Ghi nhớ: (SGK) GV: Yêu cầu giải nghĩa từ phương trình Xác định có phải thuật ngữ không? HS: Giải thích GV: Nêu câu hỏi HS: Dựa vào gợi ý SGK để phát biểu II/ Đặc điểm thuật ngữ: * Ví dụ: a/ Muối => thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm; chính xác đặc điểm muối b/ Ca dao => mang sắc thái biểu cảm => Những đắng cay, vất vả * Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm và ngược lại, thuật ngữ không có tính biểu cảm Ghi nhớ (SGK) III/ Luyện tập: BT1: - Lực - Di - Xâm thực - Thụ phấn - Hiện tượng hóa học - Lưu lượng - Trường từ vựng - Trọng lực - Khí áp BT2 Phương trình => ẩn dụ => mối liên hệ dân số và các vấn đề xã hội BT3 a/ Hỗn hợp => thuật ngữ b/ Nghĩa thường E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: Luyện tập, củng cố: Gợi ý làm BT (52) Hướng dẫn tự học Làm tiếp BT4 Sưu tầm thêm thuật ngữ Soạn Kiều lầu Ngưng Bích Đánh giá chung buổi học:HS tích cực, nhiệt tình Rút kinh nghiệm: Tiết:30 Bài: TRẢ BÀI VIẾT SỐ -VĂN THUYẾT MINH Ngày soạn: 25/9 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót mặt ý tứ, bố cục , câu, từ ngữ, chính tả Kỹ năng: Rèn kỹ diễn đạt, sửa lỗi sai Thái độ: Nghiêm túc nhận ưu điểm và khuyết điểm B/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH : Đánh giá, chữa lỗi C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài làm HS Học sinh: Ôn lý thuyết thuyết minh D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Không Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1: GV: Nhận xét ưu nhược, phát bài HS: Rút kinh nghiệm , tự chữa lỗi sai I/ Nhận xét chung: - Ưu điểm: Nắm phương pháp thuyết minh, bố cục rõ ràng, mạch lạc Diễn đạt trôi chảy, văn viết có cảm xúc, biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật - Nhược điểm: Một số em bài làm sơ sài, * HĐ2 khô khan, chưa biết kết hợp các biện pháp GV: Gọi HS lên bảng, lập dàn ý nghệ thuật thuyết minh HS: Lập dàn ý, bổ sung, sửa chữa II/ Lập dàn ý: * HĐ3 III/ Chữa lỗi: GV: Đọc số lỗi sai diễn đạt, - Lỗi diễn đạt dùng từ, chính tả - Lỗi dùng từ (53) HS: Lên bảng chữa - Lỗi viết câu - Lỗi chính tả, viết tắt IV/ Đọc bài khá * HĐ4 GV: Gọi HS làm bài khá đọc cho lớp nghe * HĐ5 V/ Tổng kết, ghi điểm GV: Tông kết ghi điểm vào sổ E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: * Hướng dẫn tự học Nắm lý thuyết văn thuyết minh Xem trước “ Miêu tả văn tự sự” Nắm khái niệm miêu tả * Đánh giá chung buổi học: HS nghiêm túc, tiếp thu * Rút kinh nghiệm: Tiết:31 Bài: CẢNH NGÀY XUÂN (54) Ngày soạn: 22/9 ( Truyện Kiều -Nguyễn Du) A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn: Kiến thức: Thấy tài nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật Kỹ năng: Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh Thái độ: Yêu mến thiên nhiên, tích cực học tập II Mở rộng, nâng cao: Sáng tạo cách sử dụng từ láy B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH Đọc, phân tích, bình giảng Câu hỏi mở C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu, tranh minh họa cảnh trẩy hội Học sinh: Học thuộc lòng đoạn trích, soạn theo câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: B/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn tríchvà cho biết nết đặc sắc nghệ thuật? C/ Bài mới: Nếu đoạn trích trước ta thấy tài cụ Nguyễn tả người thì đoạn trích này các em càng ngạc nhiên trước thành tựu đặc sắc miêu tả thiên nhiên tác giả qua đoạn trích "Cảnh ngày xuân" Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 I/ Vị trí,đại ý, kết cấu đoạn trích: GV: Cho biết vị trí đoạn trích - Vị trí: Sau đoạn tả chị em Thúy Kiều Nội dung, kết cấu ? - Đại ý: Tả cảnh chị em thúy Kiều chơi HS: Thảo luận xuân tiết minh - Kết cấu : phần ( theo trình tự thời gian du xuân ) * HĐ2 II/ Đọc, tìm hiểu chú thích: GV: Cho HS đọc, tìm hiểu từ khó,đọc mẫu * HĐ3 III/ Tìm hiểu chi tiết: GV: Cảnh ngày xuân tác giả 1/ Bức tranh thiên nhiên mùa xuân: miêu tả hình ảnh nào? - Hình ảnh: Những hình ảnh đó gợi ấn tượng gì? + Chim én đưa thoi ( thành ngữ) HS: Chỉ các hình ảnh thiên + Thiều quang: ánh sáng( Từ HV) nhiên,ấn tượng mùa xuân + Cỏ non xanh tận chân trời GV: Những câu thơ nào gợi họa + Cành lê trắng ( Ý câu thơ cổ) (55) sâu sắc ấn tượng ? Cảm nhận HS: Chỉ và phát biểu GV: Bình hai câu thơ " Cỏ non bông hoa" lấy ý từ câu thơ cổ " Phương thảo điểm hoa ".So sánh với câu thơ Nguyễn Trãi "Cỏ non khói " Theo em từ "điểm " có tác dụng gì? HS: Thảo luận GV: Đọc tám câu thơ và cho biết hoạt động nào nhắc tới lễ hội? Giải thích? HS: Đọc, phát hiện, giải thích từ HV GV: Nhận xét cách dùng từ ghépvà biẹn pháp nghệ thuật? Phân loại? HS: Phân loại từ ghép: DT,TT,ĐT và cho biết tác dụng GV: Cảm nhận em khung cảnh lễ hội Theo em lễ hội này còn trì không? HS: Thảo luận GV: Cảnh vật không khí mùa xuân sáu câu cuối có gì bốn câu đầu? HS: Phát hiện, so sánh GV: Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt nào? Nêu cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng người sáu câu thơ cuối HS: Chỉ và phân tích GV: Bình giảng, tiểu kết => Không gian khoáng đạt trẻo,tinh khôi, giàu sức sống - Màu sắc: Nền xanh cỏ (đầy sức sống), điểm hoa lê trắng (tinh khiết) => hài hòa màu sắc - Đường nét: Cảnh vật sinh động, có hồn ( "điểm") không tĩnh * Bức họa tuyệt đẹp mùa xuân bốn câu vừa gợi thời gian không gian vừa miêu tả hình ảnh, phối hợp màu sắc, đường nét 2/ Cảnh lễ hội tiết minh: - Các hoạt động: + Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sangphần mộ, thắp hương + Hội Đạp Thanh: chơi xuân chốn đồng quê - Cách sử dụng từ ghép, ẩn dụ + Gần xa, nô nức ( Tính từ): Gợi tâm trạng náo nức người hội + Yến anh, tài tử, giai nhân ( danh từ): Gợi nhiều người cùng đến, đông vui + Sắm sửa, dập dìu( Động từ): Sự rộn ràng, náo nhiệt + Cách nói ẩn dụ: nô nức, yến anh * Không khí lễ hội diễn tấp nập, đông vui, nhộn nhịp, tác giả khắc họa truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa 3/ Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về: - Thời gian : Bóng ngã Tây => ngày đã hết - Không gian lễ hội không còn - Cảnh vật nhạt dần, lặng dần: bóng ngả, tiểu khê, phong cảnh thanh, dòng nước uốn quanh, nhịp cầu nho nhỏ - Các từ láy: tà tà, thanh, nao nao không diễn đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng người: bâng khuâng, xao xuyến và linh cảm điếu gì đó xảy * Cảnh vật đoạn cuối đầy gợi tả nghệ thuật sử dụng từ láy tác giả: thiên (56) nhiên nhuốm màu tâm trạng * HĐ3 III/ Tổng kết: GV: Cảm nhận em cảnh vật - Sử dụng bút pháp gợi tả, giàu chất tạo hình đoạn trích? - Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân HS: Phát biểu tươi đẹp, sáng *HĐ4 IV/ Luyện tập: GV: So sánh cảnh thiên nhiên - Sự tiếp thu:Chất liệu câu thơ cổ và hai câu thơ truyện - Sáng tạo: từ ngữ Kiều? HS: Thảo luận nhóm V/TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Đọc diễn cảm đoạn trích * Hướng dẫn tự học - Thuộc đoạn thơ, làm tiếp bài tập - Chuẩn bị bài T " huật ngữ" * Đánh giá chung buổi học: sôi nổi, tích cực, hào hứng * Rút kinh nghiệm: Tiết:32,33 Bài: Ngày soạn: 26/9 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn Kiến thức Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ Kiều, cảm nhận lồng chung thủy, hiếu thảo nàng Kỹ năng: Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Thái độ: Thương cảm, yêu mến người bất hạnh II Nâng cao: Học tập nghệ thuật miêu tả tâm trạng tác giả B/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH : (57) - Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, nêu vấn đề - Thu thập thông tin, động não C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh minh họa Học sinh: Soạn bài, học thuộc lòng D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích " Chị em Thúy Kiều" và cho biết nghệ thuật tả người cụ Nguyễn Du qua chân dung chị em Thúy Kiều Bài mới: Đặt vấn đề: Ngoài nghệ thuật tả người tài tình Truyện kiều còn có các giá trị nghệ thuật khác đó phải kể đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, qua ngôn ngữ đôc thoại và miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 I/ Vị trí, đại ý, kết cấu: GV: Cho biết vị trí nội dung đoạn - Vị trí: Gồm 22 câu thơ nằm phần tác trích phẩm HS: Kể từ đoạn gia đình Kiều gặp - Đại ý: Tâm trạng bi kịch Thúy Kiều nạn => bị Tú Bà giam lỏng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích GV: Nêu các phần đoạn trích - Kết cấu: HS: Chia phần, tóm tắt ý + Sáu câu thơ đầu + Tám câu tiếp * HĐ2 + Tám câu thơ cuối GV: Cho HS đọc tìm hiểu chú thích, II/ Đọc và tìm hiểu chú thích: đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt nhịp, âm hưởng * HĐ3 III/ Tìm hiểu đoạn thơ: GV: Đọc sáu câu thơ đầu và cho biết 1/ Hoàn cảnh cô đơn Kiều lầu Ngưng cảnh vật trước lầu Ngưng Bích Bích : trước mắt Kiều nào? Nhận - Cảnh vật : xét nghệ thuật miêu tả tác giả Non xa/ trăng gần HS: Phát hiện, nhận xét NT đối Cát vàng/ Bụi hồng GV: Tìm hiểu tình cảnh Kiều? Cồn nọ/ dặm Giải thích từ khóa xuân ? Mây sớm/ đèn khuya HS: Phát hiện, giải thích => Cặp từ đối GV: Cảm nhận em cảnh vật và * Cảnh vật ngổn ngang bị chia cắt tâm trạng Kiều? mảnh , hình ảnh không gian mênh mông, HS: Phát biểu rợn ngợp => Tâm trạng bị giằng xé, cô đơn Kiều - Tình cảnh: + Khóa xuân:Thựcchất bị giam lỏng (58) + Nửa tình, nửa cảnh: Bẽ bàng, buồn tủi * Bức tranh tâm cảnh: Tâm trạng cô đơn, buồn tủi Kiều trước không gian mênh mông, hoang vắng Hết Tiết Tiết HĐ3 GV: Đọc và cho biết tám câu thơ tiếp diễn tả tâm trạng Kiều nào? HS: Đọc, phát hiện: Nỗi nhớ và nỗi cô đơn, tuyệt vọng GV: Vì nỗi nhớ đầu tiên lại nhớ người yêu? có phù hợp không? Phân tích HS: Thảo luận GV: Nỗi nhớ phù hợp với phát triển tâm lý, thách thức với lễ giáo phong kiến Nhớ Kim Trọng , Kiều nhớ điều gì? Tại ? GV: Phân tích từ ngữ, hình ảnh thien nhiên để thấy rõ suy nghĩ, tâm trạng Kiều lúc này? HS: Phát hình ảnh, chi tiết NT GV: Chỉ biện pháp nghệ thuật tác giả đã sử dụng đoạn cuối? Tác dụng? Sự sáng tạo tài hoa cụ Nguyễn? So sánh các đoạn trước HS: Thảo luận 2/ Tâm trạng Kiều trước ngoại cảnh: - Nỗi nhớ: + Nhớ Kim Trọng: Nhớ lời thề nguyền => Tấm lòng son sắt, thủy chung + Nhớ cha mẹ : Lo không chăm sóc( Sân Lai: điển tích) => Lòng hiếu thảo + Nhớ quê hương: " Cửa bể ", " cánh buồm" ( Hình ảnh ca dao) => Lòng yêu quê hương * Nỗi nhớ với nhiều cung bậc khắc họa rõ tính cách và phẩm chất Kiều - Nỗi cô đơn, tuyệt vọng: + Hình ảnh: Ngọn nước, hoa trôi => Số kiếp Nội cỏ dàu dàu => sống tủi nhục Gió / sóng kêu => Sợ hãi, tuyệt vọng trước tương lai mờ mịt + Nghệ thuật: Tăng tiến, màu sắc từ nhạt=> đậm; âm từ tĩnh => động; điệp ngữ buồn trông tô đậm nỗi buồn, ngôn ngữ độc thoại; hình ảnh ca dao; thành ngữ; câu hỏi tu từ; nhân hóa * Thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng kiều: Nỗi bi thương vô vọng, hãi HĐ2 GV: Em cảm nhận điều gì qua đoạn hùng lo sợ, tiếng kêu đồng vọng Kiều trích Vì có thể có thể nói đây là IV/ Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK) búc tranh tâm cảnh? HS: phát biểu E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Viết đọan văn thể lòng thương cảm TK (59) * Hướng dẫn tự học Tập ngâm đoạn trích trên Xem trước bài “Trau dồi vốn từ” Tìm số cách diễn đạt, dùng từ sai * Đánh giá chung buổi học: HS tích cực, nhiệt tình * Rút kinh nghiệm: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ Tiết:34 Ngày soạn:25/9 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn Kiến thức: Thấy vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật và người văn tự Kỹ năng: - Nhận biết yếu tố miêu tả - Rèn luyện kỹ vận dụng yếu tố miêu tả văn tự Thái độ: có ý thức học tập II Nâng cao: Vận dụng có sáng tạo các phương thức biểu đạt sáng tác B/ PHƯƠNG PHÁP &KTDH: Phát vấn, luyện tập Động não, thảo luận nhóm C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số đoạn trích Học sinh: Xem trước bài D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Thế nào là văn tự sự? Thế nào là văn miêu tả? Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Trong làm bài ta có thể kết hợp các phương thức biểu đạt Có thể sử dụng yếu tố miêu tả văn tự HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: (60) * HĐ1 GV: Gọi HS đọc đoạn trích Đoạn trích kể việc gì?Sự việc diễn nào?Chỉ các chi tiết miêu tả đoạn văn? HS: Thảo luận GV: Cho HS kể đoạn trích Nếu kể các việc chính thì câu chuyện có sinh động không? Vì sao? HS: Nhận xét, phát biểu GV: So sánh đoạn văn HS kể với đoạn văn Ngô gia văn phái ? từ đó em rút kết luận gì? HS: So sánh => đọc ghi nhớ * HĐ2 GV: Nêu yêu cầu và phân nhóm các BT Tìm các yếu tố tả người và tả cảnh? Dụng ý nghệ thuật ? HS: Thảo luận nhóm, trình bày GV: Cho HS viết đoạn văn kể việc chi em Thúy Kiều chơi tiết minh ( Sử dụng yếu tố nghệ thuật ) HS: Cử đại diện nhóm trình bày * HĐ3 GV Chọn đề hướng dẫn HS bài viết số nhà HS: Chọn đề trên viết thành bài văn nộp vào tuần sau I/ Vai trò miêu tả văn tự sự: * Ví dụ: - Sự việc: Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi + Kế sách đánh giặc + Diễn biến: quân Thanh bắn phun khói lửa; quân Quang Trung khiêng ván tề xông lên + Quân Thanh đại bại, tướng Sầm Nghi Đống thắt cổ * Ghi nhớ ( SGK) II/ Luyện tập: BT1 Đoạn 1: Chị em Thúy Kiều - Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Thúy Kiều nhiều nét đẹp + Thúy Vân: Khuôn trăng, nét ngài + Thúy Kiều: Làn thu thủy, nét xuân sơn - Dụng ý nghệ thuật Đoạn 2: Cảnh ngày xuân - Tả cảnh + Ngày xuân én đưa thoi + Cỏ non xanh tận - Tác dụng: Cảnh vật mùa xuân tươi sáng BT2 - Văn tự sự: Sự việc chị em chơi xuân tiết minh + Giới thiệu khung cảnh chung + Tả cảnh mùa xuân + Tả không khí lễ hội + Tả cảnh người lễ hội + Cảnh III/Hướng dẫn bài viết số nhà Đề 1: Tưởng tượng hai mươi năm sau vào mùa hè em thăm lại trường cũ Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Đề 2: Kể người mà em yêu quý (61) II/ Yêu cầu: * Đề 1: - Nội dung: Kể buổi thăm trường sau hai mươi năm xa cách ( Tưởng tượng đã trưởng thành, có vị trí, có công việc ), Kết hợp miêu tả cảnh vật, người - Hình thức: Diễn đạt trôi chảy, văn viết có cảm xúc, xác định đúng thể loại ( Kể chuyện) Có trí tưởng tượng phong phú, giàu sáng tạo, chi tiết hợp lý * Đề 2: - Nội dung: Kể người thân gia đình ( Ông bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Chú ý tái chân dung, hành động, không gian, thời gian - Hình thức: Diễn đạt trôi chảy, văn viết có cảm xúc chân thật mạch lạc, các tình tiết hợp lý E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Sử dụng yếu tố miêu tả văn tự có tác dụng gì? * Hướng dẫn tự học Làm tiếp BT3 * Đánh giá chung buổi học: HS tích cực, nhiệt tình * Rút kinh nghiệm: (62) Tiết:35 Bài: TRAU DỒI VỐN TỪ Ngày soạn: 27/9 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn Kiến thức: - Hiểu tầm quan trọng việc trau dồi kiến thức - Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng từ Kỹ năng: Biết các lỗi thường gặp và cách chữa lỗi dùng từ nói và viết 3.Thái độ: ý thức giữ gìn phát huy sáng TV II Nâng cao: Sử dụng từ tinh tế, chính xác, phong phú B/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH Luyện tập, phát hiện.Diễn giảng Hoạt động nhóm C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số bài tập dùng từ sai ( Bài làm HS) Học sinh: Xem trước bài D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Bài cũ: Vì dân gian lại có câu " lời nói chẳng tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" Em hiểu câu nói đó nào? Bài mới: Đặt vấn đề: Từ bài cũ, GV liên hệ việc vì cần phả trau dồi vốn từ Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: * HĐ1 GV: Cho HS đọc ý kiến cố thủ tướng Phạm Văn Đồng ( Nội dung gồm ý, khuyên điều gì?) HS: Trả lời GV: Nêu thêm số dẫn chứng GV: Tìm hiểu VD2 Xác định lỗi diễn đạt câu sau ? HS: Xác định GV: Vì bị mắc các lỗi trên? HS: Phát * HĐ2 GV: Tìm hiểu ý kiến Tô Hoài So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã nêu với hình thức trau dồi vốn NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ: * VD1 a/ Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt b/ Phải không ngừng trau dồi vốn từ * VD2 - Câu a: thừa từ "đẹp" - Câu b : sai từ " dự đoán" -> ước đoán, đoán - Câu c: sai từ " đẩy mạnh" -> mở rộng, thu hẹp => Phải nắm đầy đủ và chính xác nghĩa từ và cách dùng từ (63) từ Nguyễn Du? HS: Thảo luận GV: Hướng dẫn thêm số hình thức trau dồi vốn từ cho HS sách báo, thực tế sống, từ địa phương Cho HS rút ghi nhớ * HĐ3 GV: Chia nhóm thảo luận các bài tập(SGK) HS: Trình bày theo nhóm, nhận xét, bổ sung II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ: * Ý Kiến Tô Hoài: Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân => Hình thức học hỏi để biết thêm từ mà mình chưa biết * Ghi nhớ ( SGK) III/ Luyện tập: BT1 - Hậu quả: Kết xấu - Đoạt: Chiếm phần thắng - Tinh tú: Sao trên trời ( Nói khái quát ) BT3: Sửa lỗi dùng từ: a/ Im lặng -> Vắng lặng b/ Cảm xúc -> cảm động, cảm phục c/ Thành lập -> Thiết lập d/ Dự đoán -> đoán, dự tính BT4: Bình luận ý kiến Chế Lan Viên - Người nông dân sáng tạo ngôn ngữ giàu hình ảnh màu sắc để đúc rút kinh nghiệm mùa màng => Giữ gìn sáng ngôn ngữ dân tọc -> học tập lời ăn tiếng nói nhân dân E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Gợi ý BT2,456 * Hướng dẫn tự học Hoàn thiện các BT Chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 2văn tự * Đánh giá chung buổi học: HS tích cực, nhiệt tình * Rút kinh nghiệm: Cần chon lọc số BT làm lớp Tiết:36,37 GIỚI THIỆU TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Ngày soạn: 2/10 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn : Kiến thức: (64) - Hiểu và lí giải vị trí truyện LVT và đóng góp NĐC cho kho tàng VH dân tộc - Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu nhân vật kiện cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả và phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga Kĩ : - Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện và hiểu tác dụng các từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niêm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa đoạn trích Thái độ : Giáo dục học sinh chủ nghĩa anh hùng diệt ác cứu nạn, lòng biết ơn II Nâng cao : Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc họa tính cách nhân vật truyện B/ PHƯƠNG PHÁP &KTDH: Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, nêu vấn đề Thu thập thông tin C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chân dung nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm Lục Vân tiên Học sinh: Soạn bài D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Bài cũ: Kể và miêu tả lại tâm trạng thúy Kiều gặp Hoạn Thư màn báo ân, báo oán Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Nếu miền Bắc, Truyện Kiều xem là gối đầu giường thì miền Nam Lục Vân Tiên là sách xem là kim nam Điều gì đã khiến nhân dân yêu quý truyện Lục vân Tiên phải người ta tìm thấy đó truyền thống đạo lý dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: GV: Nêu hiểu biết em - Là nhà văn, nhà thơ lớn Nguyễn Đình Chiểu - Là thầy thuốc , thầy dạy học ( Đồ chiểu ) HS: Phát biểu - Là chí sĩ yêu nước thời chống pháp, GV: Kể vài tác phẩm tác giả lãnh đạo các khởi nghĩa HS: Kể - Một nhân cách cao giàu nghị lực (65) GV: Từ đời -> đánh giá NĐC Tác phẩm: +Trước CM/8: Ngư Tiều y thuật HS: Một nhân cách vĩ đại vấn đáp; Lục Vân Tiên Dương Từ Hà Mậu + Sau CM/8: Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc; Chạy giặc *HĐ2 II/ Giới thiệu truyện "Lục vân Tiên": GV: Cho biết hoàn cảnh đời, thể - Sáng tác năm 1854 trước Pháp xâm loại, kết cấu truyện Lục Vân Tiên lược HS: Phát biểu - Truyện thơ chữ Nôm, thể thơ lục GV: Tác phẩm xem là thiên bát, kết cấu chương hồi với mục đích truyền tự truyện Hãy tìm nét giống đạo lý và khác truyện và tác - Truyện để kể là đọc -> chú trọng giả? hành động nhân vật Tác giả bị mù, nhờ HS: Thảo luận chép -> Tam thất bổn *HĐ3 III/ Tóm tắt tác phẩm: phần GV: Cho HS tóm tắt tác phẩm theo - LVT đánh cướp cứu KNN phần - LVT gặp nạn và cứu giúp - KNN gặp nạn giữ lòng chung thủy - LVT và KNN gặp => Tác phẩm là thiên tự truyện, phần cuối là ước mơ và khát vọng cháy bỏng LVT Hết Tiết *HĐ1 GV: Đọc, tìm hiểu xuất xứ, đại ý HS: Phát biểu *HĐ5 GV: Em hiểu gì chàng trai này trước cứu KNN ? HS: Kể GV: Hình dung hình ảnh LVT trận đánh Cách miêu tả tác giả có gì khác so với các Nguyễn Du miêu tả nhân vật HS: Hình dung, so sánh-> nhận xét nghệ thuật GV: Hành động LVT gợi cho em điều gì? Gợi nhớ nhân vật nào? HS: Phát Tiết IV/ Đọc và tìm hiểu đoạn trích "LVT cứu KNN" 1/ Xuất xứ đoạn trích: 2/ Phân tích: a/ Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Nguyệt Nga - Hành động: bẻ cây làm gậy, tả đột hữu xông -> Khẳng khái, dũng cảm => chất nhân nghĩa, hành động vì nghĩa " Nhớ câu kiến ngãi bất vi " - Tính cách, phẩm chất: + Tìm cách an ủi, hỏi han -> hào hiệp, nhân hậu + Quan điểm: " Làm ơn há dểtông người trả ơn" -> Vô tư, hồn nhiên Không tính toán => trọng nghĩa, khinh tài (66) GV: Qua cách trò chuyện LVT + Là nhà gia giáo: " Khoan với KNN,LVT càng bật khoan " tính cách và phẩm chất gì? NT: Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị HS: Phát biểu * Lục Vân tiên là hình ảnh đẹp , hình ảnh lngười anh hùng lý tưởng theo quan GV: Kiều nguyệt đựoc tác giả miêu tả điểm nhân dân; tác giả gửi gắm niềm tin và nào? Nghệ thuật gì? Phân tích ước vọng các từ ngữ xưng hô, cách nói b/ Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga: - Cách xưng hô: Quân tử, tiện thiếp: HS: Thảo luận khiêm nhường GV: Cảm nhận em nhân vật - Cách nói văn vẻ dịu dàng, mực này? thước HS: Phát biểu - Cách trình bày rõ ràng, khúc chiết * Là cô gái có lễ giáo, nết na, thùy mị, sống có ân có nghĩa -> chinh phục tình cảm * HĐ2 nhân dân GV: Em rút điều gì qua đoạn V/ Tổng kết: trích? ND: Khát vọng hành đạo giúp đời HS: Tóm tắt NDvà NT Đọc Ghi nhớ NT: Xây dựng nhân vật qua hành động, cử *HĐ3 chỉ, lời nói GV: Cho HS tập nói trước lớp VI/ Luyện tập: - Đoc diễn cảm phân vai - Tập trình bày miệng nhận xét các nhân vật E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Vì có thể xem Lục Vân Tiên là thiên tự truyện ? * Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng đoạn trích - Bình luận câu thơ " Làm ơn há dễ trông người trả ơn" * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: (67) Tiết:38 Bài: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày soạn: 3/10 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn: Kiến thức : Hiểu - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự - Tác dung miêu tả nội tâm và mối quan hệ và mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện Kĩ : - Phát và phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm bài văn tự Thái độ : Gíáo dục ý thức học tập II Nâng cao: Vận dụng sáng tác B/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Quy nạp, nêu vấn đề, luyện tập Thảo luận nhóm nhỏ C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, ví dụ Học sinh: Xem trước bài D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Miêu tả có vai trò nào văn tự sự, Cho ví dụ minh họa Bài mới: Đặt vấn đề: (68) Triển khai bài: Miêu tả ngoại hình hay miêu tả cảnh vật góp phần làm bật chân dung, tính cách phẩm chất nhân vật Ngoài người ta còn có thể sử dụng hình thức khác để bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Đó là miêu tả nội tâm nhân vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1: GV: Đọc thuộc đoạn trích " Kiều lầu Ngưng Bích" và đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên bên ngoài, đoạn trực tiếp miêu tả tâm trạng nhân vật Dấu hiệu nhận biết? HS: Phát GV: So sánh phân biệt miêu tả cảnh bên ngoài và miêu tả nội tâm? Từ đó em rút kết luận gì? Đọc đoạn văn " Lão Hạc"? HS: Thảo luận -> kết luận * HĐ2 GV: Cho HS tìm câu thơ miêu tả chân dung bên ngoài MGS và đoạn thơ miêu tả nội tâm Kiều? HS: Phát GV: Hướng dẫn HS viết thành văn xuôi HS: Viết và trình bày GV: Cho HS thuật lại Đoạn " Thúy kiều báo ân, báo oán" lời Kiều chú ý đoạn Kiều thể tâm trạng và suy nghĩ mình HS: Trình bày I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự: * Ví dụ: 1/ Đoạn " Kiều lầu Ngưng Bích" - Đoạn thơ tả cảnh sắc bên ngoài: + câu đầu + câu cuối - Đoạn câu miêu tả tâm trạng Kiều trực tiếp suy nghĩbên thân phận cô đơn bơ vơ nơi đất khách 2/ Đoạn văn "Lão Hạc" Nam Cao Miêu tả tâm trạng đau đớn, dằn vặt lão Hạc phải bán chó nét mặt, cử * Ghi nhớ : (SGK) II/ Luyện tập: BT1: Tìm hiểu" Mã Giám Sinh mua Kiều" a/ Đoạn thơ tả chân dung Mã Giám Sinh 10 câu; đoạn thơ tả nội tâm Kiều câu b/ Viết thành văn xuôi - Ngôi kể số1 ( Kiều ) số ( Người chứng kiến) - Nhân vật chính : Mã Giám Sinh BT2 - Ngôi kể: số 1( Kiều) - Nội dung: Báo ân, báo oán - Trình tự: + Cho mời Thúc Sinh( tả hình ảnh Thúc Sinh) + Kiều mở tòa xét xử + Kiều nói với thúc Sinh Hoạn Thư ( Nhớ chuyện xưa) + Kiều cho mời Hoạn Thư ( tâm trạng Kiều thấy Hoạn Thư) + Kiều nói với Hoạn Thư (69) E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Gợi ý làm BT3 * Hướng dẫn tự học Làm tiếp BT Soạn " Lục Vân Tiên gặp nạn " Chú ý đạo lý nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:39 Bài: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn: 5/10 (Phần Văn) A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn: Kiến thức: - Sự hiểu biết các nhà văn nhà thơ địa phương - Sự hiểu biết tác phẩm văn thơ viết địa phương - Những biến chuyển văn học địa phương sau năm 1975 Kỹ năng: - Sưu tầm tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - So sánh đặc điểm văn học địa phương các giai đoạn Thái độ: Hình thành quan tâm và yêu mến văn học địa phương II Nâng cao: Thấy đóng góp văn học địa phương cho văn học dân tộc B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Sưu tầm, giới thiệu Khăn trải bàn C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu Học sinh: Sưu tầm D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Cho HS thống kê các sáng tác văn học địa phương, các tác giả tiêu biểu địa phương Quảng Trị HS: Làm việc theo nhóm( Khăn trải bàn) GV: Cho HS trình bày theo nhóm, nhận xét đánh giá Kết luận chung đề tài thơ văn địa phương I/ Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu địa phương: 1/ Thơ: Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chế Lan Viên, Mai Văn Hoan, Lê thị Mây, Võ văn Hoa, Võ Văn Luyến, Phan văn Quang 2/ Văn xuôi: Nhà văn Y Thi, Trần Biên, Lê Văn Hoan (70) *HĐ2 HS: Trình bày GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả II/ Giới thiệu hai tác giả tiêu biểu: Hoàng Phủ Ngọc Tường và Chế Lan - Hoàng Phủ Ngọc Tường Viên( giới thiệu tiểu sử, nghiệp - Chế Lan Viên văn chương ) V/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Tìm hiểu đặc điểm văn học quê hương qua sáng tác đó * Hướng dẫn tự học: Sưu tầm tranh ảnh tác phẩm nhà thơ, nhà văn địa phương * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm Tiết:40 Bài: TỔNG KẾT TỪ VỰNG Ngày soạn: 5/10 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: (71) I Chuẩn: Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng Kỹ năng: Cách sử dụng từ hiệu nói, viết, đọc- hiểu văn và tạo lập văn Thái độ: Yêu Tiếng Việt Ý thức giữ gìn sáng TV II Nâng cao: Vận dụng sáng tạo từ ngữ nói và viết B/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH : Ôn tập, luyện tập Động não Sơ đồ tư C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Ví dụ, nắm các khái niệm Học sinh: Ôn tập từ ngữ lớp 6,7,8 D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Kết hợp tiết dạy Bài mới: Đặt vấn đề: Tiết học giúp các em nắm lại các khái niệm từ và ngữ đã học các lớp Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: * HĐ1 GV: Phân biệt từ đơn và từ phức cho biết cấu tạo từ phức? HS: Trả lời GV: Cho HS làm BT1 và HS: Trình bày NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Từ đơn và từ phức: 1/ Khái niệm và cấu tạo: Từ Từ đơn Từ phức Từ láy *HĐ2 GV: Phân biệt thành ngữ và tục ngữ HS: Dựa vào khái niệm để phân biệt Từ ghép 2/ Bài tập: Bài 1: Phân loại: - Từ ghép: Tươi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng - Từ láy: nho mhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Bài 2: a/ Từ láy có nghĩa giảm nhẹ b/ Từ láy có nghĩa tăng lên Bài3 a/ Cây cối-> cây nói chung b/ Lạnh lùng II/ Thành ngữ: 1/ Khái niệm : Cụm từ cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh 2/ Bài tập: Bài 1: Phân biệt tục ngữ, thành ngữ (72) GV: Chia nhóm thảo luận các bài tập HS: Thi làm bài tập nhanh các nhóm Thành ngữ: a,d,e Tục ngữ: a, c Bài 2: a/ Thành ngữ động vật: - Nói hươu nói vượn - Mỡ để miệng mèo b/Thành ngữ thực vật: - Cây cao bóng - Nước đổ lá khoai Bài3: Thân em vừa trắng lại vừa tròn *HĐ3 Bảy ba chìm với nước non GV: Cho HS nhắc lại khái niệm III/ Nghĩa từ: HS: Nghĩa từ là nội dung( 1/ Khái niệm vật ,hoạt động, tính chất ) mà từ biểu 2/ Bài tập: thị Bài 1: Chọn cách hiểu a GV: Chọn cách hiểu đúng? Bài 2: Chọn cách b HS: Chọn lựa và giải thích IV/ Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển *HĐ4 nghĩa từ: GV: Ôn lại từ nhiều nghĩa và 1/ Khái niệm: tượng chuyển nghĩa từ ? 2/ Bài tập: Hoa " lệ hoa" -> Nghĩa HS: Nhắc lại khái nệm chuyển không phải là tượng từ GV: Cho HS làm BT nhiều nghĩa E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Xem trước các BT * Hướng dẫn tự học Soạn bài thơ " Đồng chí" * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:41 Bài: Ngày soạn:6/10 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn: Kiến thức: - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân pháp dân tộc ta - Lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ bài thơ - Đặc điểm nghệ thuật đặc bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kỹ năng: (73) - Đọc diễn cảm bài thơ đại - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc bài thơ - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy giá trị nghệ thuật chúng bài thơ Thái độ : Trân trọng quá khứ, biết ơn chiến sĩ II Nâng cao: Thể thơ tự với tứ thơ lạ, độc đáo B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu vấn đề, bình giảng, phân tích Thu thập thông tin C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh anh đội thời chống pháp, ảnh tác giả Học sinh: Soạn bài, học thuộc lòng bài thơ D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: B/ Bài cũ: Đọc thuộc sáu câu cuối và phân tích sống ông Ngư C/ Bài mới: Đặt vấn đề: Giới thiệu hoàn cảnh đời bài thơ Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Em biết gì tác giả và tác phẩm HS: Trả lời GV: Em hiểu gì hoàn cảnh đất nước năm 1948? HS: Thảo luận *HĐ2: HS đọc, GV đọc mẫu *HĐ3 GV: Đọc câu thơ đầu và cho biết tác giả lý giải sở tình đồng chí nào? HS: Đọc, phát GV: Cách xếp từ " anh" "tôi" có tác dụng biểu tình cảm nào? Nhận xét gì việc nêu khái niệm đồng chí? Dụng ý tác giả câu thơ có chữ ? HS: Thảo luận *HĐ3 GV: Đọc đoạn và cho biết tình cảm đồng chí thể cụ thể sâu sắc và bình dị hãy tìm chi tiết, hình ảnh chứng minh? HS: Thảo luận I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: Nhà thơ- người chiến sĩ, tham gia từ kháng chiến chống Pháp 2/ Tác phẩm: Sáng tác năm 1948 sau chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông, trích " Đầu súng trăng treo" II/ Đọc, tìm hiểu chú thích: III/ Phân tích: 1/ Cơ sở tình đồng chí: Anh (cùng) Tôi Nước mặn đồngchua Quê nghèo Đất cày sỏi đá Ra trận quen Chung lý tưởng " Súng bên súng" Chung chăn ấm Đồng chí * Tình đồng chí thiêng liêng, sâu lắng xuất phát từ cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu 2/ Tình đồng chí giản dị sâu sắc: - Tâm tư, tình cảm: (74) GV: Phân tích hình ảnh "Thương tay nắm lấy bàn tay"? Cảm nhận em sức mạnh tình đồng chí dồn nén câu cuối Hình ảnh ' đầu súng trăng treo mang ý nghĩa gì? HS: Phát biểu GV: Tổng kết, bình ( Súng- trăng, gần- xa, thực - trữ tình, chiến sĩthi sĩ) * HĐ4 GV: Cảm nhận bài thơ HS: Phát biểu * HĐ5 Tập hát minh họa " Ruộng nương anh Nhớ người lính" -> Hiểu biết đời tư, cùng nhớ quê hương - Sẻ chia thiếu thốn gian khổ đất nước: + Áo rách vai- Quần vá- chân không giày + Biết ớn lạnh, sốt run người + Thương tay nắm lấy bàn tay => Sự động viên sưởi ấm cho tình đồng chí - Tư hiên ngang sẵn sàng chờ giặc: " Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo" => Lạc quan yêu đời, tâm cao độ Sự kết hợp chiến sĩ và thi sĩ *Hình ảnh cuối cùng là biểu tượng cao đẹp tình đồng chí, đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hòa quyện thực và lãng mạn IV/ Tổng kết: - Nội dung : Vẻ đẹp tình đồng chí kháng chiến chống Pháp -Nghệ thuật: Hình ảnh cô đọng súc tích V/Luyện tập: Hát minh họa E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Cho HS nghe đĩa bài hát “ Đồng chí” * Hướng dẫn tự học: Học thuộc lòng bài thơ Ôn tập chương trình lớp 6,7,8 từ vựng ( Khái niệm) * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm (75) Tiết:42,43 Bài: TỔNG KẾT TỪ VỰNG Ngày soạn: 8/10 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn: Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng Kỹ năng: Cách sử dụng từ hiệu nói, viết, đọc- hiểu văn và tạo lập văn Thái độ: Yêu Tiếng Việt Ý thức giữ gìn sáng TV II Nâng cao: Vận dụng sáng tạo từ ngữ nói và viết B/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH : Ôn tập, luyện tập Động não Sơ đồ tư C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Ví dụ, nắm các khái niệm Học sinh: Ôn tập từ ngữ lớp 6,7,8 D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Kết hợp tiết dạy Bài mới: Đặt vấn đề: Tiết học giúp các em nắm lại các khái niệm từ và ngữ đã học các lớp Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: GV: Ôn khái niệm từ đồng âm Cho ví dụ HS: Từ phát âm giống nghĩa khác NỘI DUNG KIẾN THỨC: V/ Từ đồng âm: 1/ Khái niệm: 2/ Phân biệt: - Từ đồng âm (76) GV: Làm các BT HS: Trình bày BT trên bảng - Hiện tượng từ nhiều nghĩa 3/ Bài tập: a/ Lá (1) : nghĩa gốc -> Lá (2) : nghĩa chuyển * HĐ2 GV: Ôn khái niệm từ đồng nghĩa cho ví dụ HS: Phát âm khác nghĩa giống GV: Hướng dẫn HS làm BT *HĐ3 GV: Nhắc lại khái niệm ytừ trái nghĩa Cho ví dụ HS: Trình bày b/ Đường (1): Con đường Đường (2): Thực phẩm VI/ Từ đồng nghĩa: 1/ Khái niệm 2/ Bài tập Từ xuân thay từ tuổi *HĐ4 GV: Ôn khái niệm trường từ vựng HS: Trình bày GV: Hướng dẫn HS làmBT VII/ Từ trái nghĩa: 1/ Khái niệm: 2/ Bài tập - Cặp từ trái nghĩa : Xấu - đẹp; xa - gần; rộng - hẹp VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: 1/ Khái niệm: Chính phụ 2/ Trình bày sơ đồ: a/ Từ đơn Ghép Đẳng lập b/ Từ phức Hoàn toàn Láy âm Bộ phận vần IX/ Trường từ vựng: 1/ Khái niệm: 2/ Bài tập: Phân tích từ " tắm " "bễ" E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Xem trước các BT * Hướng dẫn tự học Chuẩn bị chương trình địa phương tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường và Chế Lan Viên * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: Tiết:44 Bài: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (77) Kiểm tra tiến độ thực HS Tiết:45 Ngày soạn: 12 /10 Bài: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: Nắm vững cách làm bài văn tự kết hợp với miêu tả, nhận chỗ mạnh, chỗ yếu mình bài làm Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý viết bài này Thái độ: Ý thức học tập Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm B/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Chữa lỗi, rút kinh nghiệm Đánh giá Thảo luận C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: không Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: * HĐ1 GV: Nhận xét chung HS: Ghi lại điểm còn hạn chế * HĐ2 GV: Gọi HS lên bảng, lập dàn ý HS: Thảo luận dàn ý *HĐ3 GV: Phát bài, chữa số lỗi sai HS: Tự chữa lỗi NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Nhận xét chung: - Ưu điểm: + Biết phương pháp làm bài văn tự kết hợp miêu tả + Sắp xếp việc hợp lý, tạo tình bất ngờ, phù hợp + Có chú ý miêu tả cảnh vật và tâm trạng + Bài viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy - Hạn chế: + Sa vào kể lể dài dòng, vụn vặt + Ít biểu lộ cảm xúc, bài viết khô khan + Còn sai diễn đạt, chính tả II/ Lập dàn ý III/ Chữa lỗi: - Sai diễn đạt - Sai chính tả (78) *HĐ4: Đọc bài khá * HĐ5: Tổng kết, ghi điểm IV/ Đọc bài khá: V/ Tổng kết, ghi điểm E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: * Hướng dẫn tự học: - Nắm vững phương pháp làm bài văn tự kết hợp miêu tả - Soạn Bài thơ tiểu đội xe không kính.Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hình ảnh, nhịp thơ.Phẩm chất người lính * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm Tiết:46: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (79) Ngày soạn: 11/10 Phạm Tiến Duật A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh I Chuẩn: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ PTD qua số sang tác cụ thể giàu chất thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thực kháng chiến chống mỹ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, tràn đầy lạc quan cách mạng… người đã làm nên đường trường Sơn huyền thoại khắc hoạ bài thơ Kỹ năng: - Đọc – hiểu bài thơ đại - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường sơn bài thơ - Cảm nhận giá trị ngôn ngữ,hình ảnh độc đáo bài thơ Thái độ: Yêu mến tự hào, noi gương các anh, lòng biết ơn hệ trước II Nâng cao: Nét độc đáo phong cách PTD Chủ nghĩa anh hùng CM thơ B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Đọc, bình giảng, phân tích Động não C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh, chuyện kể các anh hùng lái xe Bài giảng điện tử Học sinh: Soạn bài "Bài thơ tiểu đội xe không kính" D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: B/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Bếp lửa"? Em cảm nhận điều gì tình bà cháu bài thơ C/ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1: GV: Em hãy nêu hiểu biết khái quát tác giả? HS: Phát biểu GV:Em hiểu gì hoàn cảnh đời tác phẩm? Hiểu gì nhan đề bài thơ? HS: Trả lời I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: Phạm Tiến Duật quê Phú Thọ - Nhà thơ - Người lính (Kháng chiến chống Mĩ ) - Sáng tác đề tài người lính, cô niên xung phong Trường Sơn, giọng điệu sôi , hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc 2/ Tác phẩm: Trích "Vầng trăng quầng lửa" (80) *HĐ2: GV:Đọc, tìm bố cục bài thơ? HS: Đọc, chia bố cục II/Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục: - Đọc - Bố cục: Gồm hai phần *HĐ3 GV: Hình ảnh xe không kính miêu tả cụ thể bài thơ câu thơ nào? Đọc và phân tích? HS: Nhận xét GV: Bài thơ này có gì khác lạ? Vì hình ảnh thực bài thơ độc đáo vậy? Ý nghĩa hình ảnh thơ đó? HS: Trả lời III/ Phân tích: 1/ Hình ảnh xe không kính: - Miêu tả thực: Những xe không kính băng trên đường trận - Nguyên nhân thực: Bom giật, bom rung => Kính vỡ => Giọng văn xuôi bình thản kết hợp với nét ngang tàng và tinh nghịch khám phá lạ => Hình tượng thơ độc đáo có ý nghĩa phản ánh thực chiến tranh 2/ Hình ảnh người lính lái xe: - Cảm giác ngồi trên xe không kính: Trực tiếp tiếp xúc với giới bên ngoài: + Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng + Thấy trời cánh chim sa ùa vào buồng lái => Cảm giác thực, đối diện với thực tế khốc liệt, biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên gần gũi, tha thiết - Tư người chiến sĩ: + Ung dung ngồi, nhìn thẳng => Hiên ngang bất khuất + Bất chấp khó khăn: " không có kính thì " ( lặp,cấu trúc câu gân guốc)=> vẻ ngang tàng, ý chí và sức mạnh tuổi trẻ - Thái độ hồn nhiên, sôi nổi, yêu đời: + Nhìn mặt lấm cuời ha + Bắt tay qua cửa kính vỡ +" Bếp Hoàng Cầm gia đình đấy" - Tinh thần tâm đánh giặc: Xe chạy ( lặp "trái tim") => Trái tim yêu nước, lòng dũng cảm, ý chí thống là sức mạnh làm nên chiến thắng IV/ Tổng kết: - NT: Giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình tượng thơ độc đáo - ND: Hình ảnh tuổi trẻ miền Nam trận GV: Qua khổ 1,2 em cảm nhận tư người lính nào? HS: Phát biểu GV: Suy nghĩ em điệp từ "nhìn" và hình ảnh đất nước vốn làm vật cản cảm giác người lính?Phân tích từ "đắng"trong" mắt đắng" HS: Thảo luận GV: Điều gì làm nên sức mạnh để người lính có thể vượt qua tất cả? Hai lần từ trái tim nhắc lại, ý nghĩa? HS: Phát biểu * HĐ4: GV: Nhận xét ngôn ngữ giọng điệu bài thơ này? Tác dụng yếu tố đó nào? HS: Nhận xét (81) E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Phân tích khổ thơ mà em thích nhất, nói rõ lý * Hướng dẫn tự học: Học thuộc lòng bài thơ Ôn kiến thức từ ngữ đã học lớp 6,7,8 * Đánh giá chung buổi học: HS phát biểu xây dựng bài tốt, sôi nổi, hứng thú, sang tạo Lớp học sinh động * Rút kinh nghiệm: Tiết:47 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Ngày soạn: 21/10 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Chủ đề : Truyện trung đại I.1 Truyện văn xuôi trung đại + I.1.1 Lập bảng thống kê số tác phẩm truyện văn xuôi trung đại đã học (Chuyện người gái Nam Xương; Chuyện cũ phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê thống chí - Hồi thứ 14) + I.1.2 Cho biết xuất xứ và sáng tạo nghệ thuật “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ + I.1.3 Vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” I.2 Truyện thơ trung đại (82) + I.2.1 Lập bảng thống kê số tác phẩm truyện thơ trung đại đã học (Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều), Lục Van Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên) + I.2.2 Trình bày hiểu biết em Nguyễn Du và Truyện Kiều + 1.2.3 Hiểu nghệ thuật số đoạn trích Truyện Kiều( Cảnh xuân) + I.2.4 Cảm nhận em đoạn trích “ Kiều lầu Ngung Bích” 2.Kỹ năng: 2.1 Rèn kĩ hệ thống hoá, nắm thông tin tác phẩm, tóm tắt tác phẩm, học thuộc lòng thơ 2.2 Cảm nhận, phân tích vẻ đẹp cuả hình tượng nhân vật Biết vân dụng kiên thức đã học II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ CHẴN: Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (nội dung, Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 1) (cấp độ 2) chương) (cấp độ 3) (cấp độ 4) Chủ đề Truyện Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, thơ trung đại KN kiểm tra: KN kiểm tra: KN kiểm tra: KN kiểm tra Số tiết (Lý I.1.1 I.1.2 I.2.3 I.1.3 thuyết /TS tiết): / 10 Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số điểm:10 Số điểm:1 Số điểm:2 Số điểm:2 Số điểm:5 Tỉ lệ: 100% Tỷ lệ: 10% Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ: 50% ĐỀ LẺ: Tên Chủ đề (nội dung, chương) Chủ đề Truyện thơ trung đại Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): / 10 Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN kiểm tra: KN kiểm tra: KN kiểm tra: KN kiểm tra I.2.1 I.2.2 I.2.3 I.2.4 Nhận biết (cấp độ 1) Số câu:1 Số điểm:1 Tỷ lệ: 10% Thông hiểu (cấp độ 2) Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lệ: 20% IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: 1.Đề kiểm tra ĐỀ CHẴN: Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm:5 Tỷ lệ: 50% (83) Câu (1 điểm) Hãy kể tên tác giả, tác phẩm truyện văn xuôi trung đại đã học chương trình Ngữ văn 9, tập 1? Câu ( điểm) Cho biết xuất xứ và sáng tạo nghệ thuật “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Câu 3: (2 điểm): Chép lại câu thơ đầu “ Cảnh ngày xuân” và cho biết nghệ thuật sử dụng Câu (5điểm) Cảm nhận em tám câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều lầu Ngung Bích” ĐỀ LẺ: Câu (1điểm) Hãy kể tên tác giả, tác phẩm truyện thơ trung đại đã học chương trình Ngữ văn 9, tập 1? Câu (2 điểm) Trình bày hiểu biết em Nguyễn Du và Truyện Kiều Câu 3: (2 điểm): Chép lại câu thơ cuối “ Cảnh ngày xuân” và cho biết nghệ thuật sử dụng Câu (5điểm) Vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Đáp án và hướng dẫn chấm ĐỀ CHẴN: Câu (1 điểm) HS nêu tác giả, tác phẩm ( đoạn trích) : Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ); Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ); Hoàng Lê thống chí - Hồi thứ 14 (Ngô gia văn phái) Câu Nêu ngắn gọn thông tin tác giả tác phẩm: - Tác giả: Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiêu Thanh Hiên quê làng Tiên Điền, huyện Nghĩa Xuân ( Hà Tĩnh), xuất thân gia đình khoa bảng, nhiều đời làm quan, Nguyễn Du công nhận là danh nhân văn hoá, là thiên tài văn học, là nhà nhân đạo chủ nghĩa Kể tên số tác phẩm tiêu biểu : Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Truyện Kiều… - Truyện Kiều : ND lấy cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân ( chữ Hán) TK gồm 3254 câu thơ lục bát viết chữ Nôm (Truyện thơ Nôm) lúc đầu lấy tên là Đoạn trường tân thanh, kể số phận tài hoa và bạc mệnh Thuý Kiều Câu 3: HS chép chính xác câu cuối “ Cảnh ngày xuân từ “ Tà tà bắc ngang” ( 1đ) Nêu dược NT sử dụng từ láy và tác dụng từ láy không miêu tả cảnh vật mà còn miêu tả tâm trạng (1đ) Câu * Yªu cÇu vÒ h×nh thøc: Tr×nh bµy theo h×nh thøc mét ®o¹n v¨n nªu sù c¶m nhËn vÒ ®o¹n th¬ * Yêu cầu nội dung: Trình bày đợc các ý sau: - Điệp từ "Buồn trông" mở đầu cho cảnh vật qua cái nhìn nàng Kiều : có tác dụng nhấn mạnh và gợi tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập tâm hồn nàng- Mỗi biểu cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh hoa trôi (84) man mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" thể tâm trạng và cảnh ngộ Kiều : Cöa bÓ chiÒu h«m, thuyÒn thÊp tho¸ng c¸nh buåm: Nhí nhµ, buån cho th©n phËn tha h¬ng Ngọn nớc, hoa trôi: Thân phận chìm nỗi, lênh đênh, vô định Nội cỏ ,chân mây, mặt đất: Lo tơng lai mờ mịt héo tàn Gió , ầm ầm tiếng sóng: Lo lắng tai hoạ giáng xuống đời mình - Cảnh đợc miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, am từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mac lo au đến kinh sợ NT : Tả cảnh ngụ tình ĐỀ LẺ: Câu 1: HS nêu tác giả, tác phẩm ( đoạn trích) Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều), Lục Van Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên) Câu 2: HS nêu xuất xứ “ Chuyện người gái Nam Xương”: Trích “ Truyền kì mạn lục” tác phẩm văn xuôi chữ Hán gồ 20 truyện Nguyễn Dữ: “ CNCGNX” dựa theo truyện cổ dân gian vợ chàng Trương, NDữ sáng tạo thêm đoạn kết vũ Nương sống thuỷ cung để khẳng định thêm vẻ đẹp VN, thoả mãn thị hiếu người đọc Câu HS chép lại chính xác câu thơ đầu “ Cảnh ngày xuân” từ “ Ngày xuân bông hoa”(1đ) Nêu NT tả cảnh thiên nhiên với biện pháp ước lệ tương trưng, cảnh phối hợp màu sắc đường nét tạo nên tranh mùa xuân thoáng đãng tinh khôi, trẻo ( 1đ) Câu - Nhân vật Vũ Nương Chuyện ngươì gái nam Xương : mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Trong sống vợ chồng nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà" Nàng luôn là người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, ngày xa chồng nỗi nhớ dài theo năm tháng : "mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" nàng lại âm thầm nhớ chồng + Lòng hiếu thảo Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, ngày bà ốm đau, nàng hết lòng thuốc thang chăm sóc nên trăng trối mẹ chồng nàng đã nói : "Sau này, trời xét lòng lành, […], xanh chẳng phụ con" Khi mẹ chồng khuất núi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu cha mẹ đẻ mình + Nàng là người trọng danh dự, nhân phẩm : bị chồng vu oan, nàng mực tìm lời lẽ phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình Khi không làm dịu lòng ghen tuông mù quáng chồng, nàng còn biết thất vọng đau đớn, đành tìm đến cái chết với lời nguyền thể thuỷ chung trắng Đến sống thuỷ cung nàng luôn nhớ chồng con, muốn rửa mối oan nhục mình (85) *Bi kịch Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ V KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Kết kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 9A 9B Rút kinh nghiệm Tiết:48,49 Ngày soạn: Bài: TỔNG KẾT TỪ VỰNG 22/10 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: Kiến thức: - Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt - Các khái niệm từ mượn, từ hán việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội Kỹ năng: - Nhận diện từ mượn, từ hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn Thái độ : Ý thức sử dụng ngôn từ, giữ gìn và phát huy II Nâng cao : Sưu tầm số trường hợp sáng tạo cách dung từ B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Quy nạp, luyện tập Nhóm nhỏ C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số ví dụ, bảng phụ Học sinh: Ôn kiến thức từ vựng lớp 6,7,8 D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: B/ Bài cũ: Cho thành ngữ, HS phân biệt thành ngữ Việt và Hán Việt, giải thích nghĩa C/ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Tiết học giúp chúng ta ôn lại số khái niệm đã học và củng cố thêm vốn từ vựng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *HĐ1: I/ Sự phát triển từ vựng: GV: Có hình thức phát triển 1/ Các hình thức phát triển từ vựng: nghĩa từ, là hình thức nào? - Phát triển nghĩa từ: (86) Cho ví dụ? HS: Thảo luận GV: Nếu không có phát triển nghĩa từ ảnh hưởng nào? HS: Phát biểu *HĐ2: GV: Nhắc lại khái niệm từ mượn và nêu ví dụ? HS: Trả lời VD: Chân => Chân bóng - Phát triển số lượng từ ngữ: + Từ mượn nước ngoài + Cấu tạo thêm từ 2/ Nếu không có phát triển nghĩa từ thì vốn từ ngữ không thể sản sinh nhanh đáp ứng nhu cầu giao tiếp => Không thể II/ Từ mượn: 1/ Khái niệm: 2/ Bài tập: Nhận định dúng gồm a,c Hết tiết Tiết * HĐ1: GV: Cho biết khái niệm từ Hán Việt và nêu ví dụ? HS: Thảo luận * HĐ2: GV: Nêu khái niệm thuật ngữ? HS: Phát biểu GV: Vai trò thuật ngữ đời sống nay? HS: Liệt kê *HĐ3: GV: Nêu khái niệm trau dồi vốn từ? HS: Thảo luận theo nhóm III/ Từ Hán việt: 1/ Khái niệm 2/ Bài tập: Quan niệm đúng a,b IV/ Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: 1/ Khái niệm thuật ngữ: - Vai trò thuật ngữ đới sống nay: Thụât ngữ ngày càng phát triển phong phú và có vai trò quan trọng đời sống người (Diễn tả chính xác khái niệm việc thuộc chuyên ngành) 2/ Biệt ngữ xã hội: V/ Trau dồi vốn từ: 1/ Các hình thức trau dồi: 2/ Giải nghĩa: - Bách khoa toàn thư: Từ điển - Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo vệ cạnh tranh hàng nước ngoài trên thị trường nước mình - Dự thảo (Danh từ) động từ - Đại sứ quán: Co quan đại diện nhà nước mình nước ngoài - Hậu duệ: E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Phân tích khổ thơ mà em thích nhất, nói rõ lý * Hướng dẫn tự học: Nắm vững kiến thức từ vựng Chuẩn bị bài "Nghị luận văn tự sự" * Đánh giá chung buổi học: (87) * Rút kinh nghiệm: Tiết:50 SỰ Bài:NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ Ngày soạn: 22/10 A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh I.Chuẩn: Kiến thức: - Mở rộng kiến thức văn tự đã học - Thấy vai trò nghi luận văn tự - Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận văn Kỹ năng: - Yếu tố nghị luận văn tự - Mục đích việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự Thái độ: Nhận định đúng đắn, sâu sắc II Nâng cao: Chiều sâu tư tưởng B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Quy nạp, luyện tập Động não C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số ví dụ Học sinh: Xem trước bài D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: Văn nghị luận khác văn tự nào? 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: * HĐ1: GV: Vấn đề ông Giáo nêu là gì? Ở câu nào? Các lí lẽ có hợp với quy luật không? NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Nghị luận văn tự sự: 1/ Ví dụ: * Ví dụ a: - Nêu vấn đề câu - Chứng minh vấn đề: Vợ tôi không ác HS: Trả lời khổ qua nên ích kỉ, tàn nhẫn Vì (Chứng minh) người ta đau chân => Nghĩ đến cái chân đau (Quy luật tự nhiên) GV: Đây có phải đối thoại + Khổ => Không nghĩ đến (Nêu trên) không? Em hình dung cảnh này xuất + Vì chất tốt bị lo lắng, buồn đau che đâu? Ai là luật sư, là bị cáo? lấp Tìm ý lập luận lời Kết luận: Tôi buồn không nỡ giận nhân vật? * Ví dụ b: Cuộc đối thoại Kiều và Hoạn Thư diễn hình thức lập luận (88) - Kiều luật sư buộc tội: Càng cay nghiệt HS: Thảo luận => Càng chuốc lấy oan trái (Khẳng định càng càng ) GV: Dựa vào kết luận đó - Hoạn Thư: Bị cáo biện minh: câu chữ có tính lập luận + Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện hai ví dụ? thường tình HS: Thảo luận + Tôi đã đối xử tốt với cô âm các viết Kinh + Tôi với cô chồng chung => Ai nhường cho + Nhận lỗi => Nhờ khoan dung => Một lập luận xuất sắc 2/ Kết luận: - Nghị luận văn tự sự: Xuất GV: Từ hai ví dụ trên tìm các đoạn văn dấu hiệu và đặc điểm lập luận - Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục văn tự sự? Nhận xét các từ người nói, người nghe vấn đề ngữ dùng câu lập luận? - Các từ ngữ: Lập luận sao, thật vậy, Câu khẳng định, phủ định HS: Nhận xét II/ Luyện tập: BT1: Trình bày các ý phần * HĐ2: BT2: Tóm tắt lại bốn ý lời nói Hoạn Thư BT3: Hai HS diễn giải E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Tìm truyện "Làng" đoạn văn nào có tính lập luận * Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị bài "Đoàn thuyền đánh cá" Hoàn cảnh sáng tác * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm Tiết:51 Bài: Ngày soạn:23/10 A/ MỤC TIÊU: I Chuẩn: Kiến thức: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận (89) - Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận và hoàn cảnh đời bài thơ - Những cảm xúc nhà thơ trước biển rộng lớn và sống lao động ngư dân trên biển - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn Kỹ năng: - Đọc- hiểu tác phẩm thơ đại - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ - Cảm nhận cảm hứng thiên nhiên và sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm Thái độ: Yêu mến, tự hào, trân trọng thiên nhiên sống II Nâng cao: So sánh số bài thơ trước CM/8 B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Nêu vấn đề, bình giảng, phân tích Câu hỏi và trả lời C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chân dung Huy Cận, tranh ảnh đoàn thuyền trên biển Học sinh : Soạn bài, học thuộc lòng bài thơ D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Đồng chí" và phân tich câu cuối? Bài mới: Đặt vấn đề: Từ bối cảnh lịch sử-> Cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui sống mới, cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ Đoàn thuyền đánh cá đời, tranh lao động hào hùng trên biển Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: * HĐ1: GV: Em hãy giới thiệu hiểu biết tác giả Huy Cận? HS: Trả lời GV: Hiểu gì đất nước năm 1958? HS: Phát biểu GV: Bài thơ nên đọc nào? Âm hưởng chung bài thơ? HS: Trả lời GV: Bố cục bài thơ theo hành trình chuyến khơi nào? * HĐ2: GV: Em có cảm nhận gì hình ảnh thiên nhiên hai câu đầu? Phân tích nghệ thuật khổ thơ? HS: Thảo luận GV: Đặt thiên nhiên đó người NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Nhà thơ tiếng phong trào thơ - Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi tình yêu sống 2/ Tác phẩm: 1958: Miền Bắc phấn khởi, xây dựng sống 3/ Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục: a/ Đọc chú thích b/ Bố cục gồm ba phần c/ Đại ý: Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài Quảng Ninh âm hưởng tiếng hát lạc quan người lao động II/ Phân tích: 1/ Cảnh khơi và tâm trạng người: (90) khơi mang cảm hứng nào? HS: Phát biểu GV: Phân tích tâm trạng và lời hát người dân chài? HS: Tìm hiểu * HĐ3: GV: Cảm hứng thiên nhiên hòa cảm hứng la động, hãy phân tích cho thấy ý nghĩa đó? HS: Phân tích GV: Hình ảnh thuyền xuất thể cảm hứng gì người dân chài? HS: Trao đổi GV: Em hiểu nào khúc ca lao động người đánh cá? HS: Tìm hiểu GV: Em cảm nhận dược điều gì vai trò cảm hứng lãng mạn? HS: Cảm nhận GV: Tìm câu thơ miêu tả cảnh biển vào đêm đẹp? Phân tích tác dụng hình ảnh này việc miêu tả cảnh lao động người dân chài? HS: Phân tích GV: Nhận xét cảnh đoàn thuyền và cách lặp câu thơ khổ cuối? HS: Nhận xét * HĐ4: - Thiên nhiên miêu tả hình ảnh so sánh và nhân hóa độc đáo (Như hòn lửa, cài then, sập cửa.) => Sự hùng vĩ Mênh mông, tráng lệ khỏe khoắn vào trạng thái nghĩ ngơi - Đoàn thuyền khơi: Đầu khí thế, hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới 2/ Cảnh lao động trên biển ban đêm: - Công việc người lao động đánh cá gắn liền, hài hòa và nhịp sống thiên nhiên, đất trời - Con thuyền vốn nhỏ bé => Trở nên kì vĩ khổng lồ hòa nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ - Công việc lao động nặng nhọc người lao động đánh cá đã thành bài ca niềm vui nhịp nhàng cùng thiên nhiên => Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm cái nhìn sống => Niềm say sưa hào hứng và ước mơ bay bổng người muốn hòa hợp với thiên nhiên và chinh phục thiên nhiên công việc lao động mình - Thiên nhiên trên biển: Đẹp rực rỡ đến huyền ảo cá, trăng, => Trí tưởng tượng chắp cánh cho thực trở nên kì ảo => Thiên nhiên giàu có, đẹp đẽ 3/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: - Không khí tưng bừng phấn khởi vì đạt thắng lợi - Hình ảnh người biểu làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi * Tổng kết: Ghi nhớ SGK III/ Luyện tập: E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn thơ em thích * Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị bài "Bếp lửa" Hoàn cảnh sáng tác * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm (91) Tiết:52,53 Bài: TỔNG KẾT TỪ VỰNG(TT) Ngày soạn: 24/10 A MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn: 1.Kiến thức: - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình, phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngũ, chơi chữ - Tác dụng việc sử dụng từ tượng thanh, tượng hình và phép tu từ các văn nghệ thuật Kỹ năng: - Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phân tích giá trị các từ tượng hình, tượng văn - Nhận diện phép tu từ phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngũ, chơi chữ văn Phân tích tác dụng phép tu từ văn cụ thể Thái độ: Ý thức dùng từ, trau chuốt ngôn từ nói và viết II Nâng cao: Sử dụng từ biểu cảm và các phép tu từ sáng tác văn chương B PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Quy nạp, luyện tập (92) - Động não Nhóm, sơ đồ C PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số ví dụ Bài giảng điện tử Học sinh: Ôn Kiến thức từ vựng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Bài cũ: Kết hợp quá trình ôn tập Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1: I/ Từ tượng và từ tượng hình: GV: Nhắc lại khái niệm từ tượng 1/ Khái niệm: thanh, từ tượng hình? 2/ Bài tập: BT1: Loài vật có tên gọi từ tượng như: mèo, bò, tắc kè, chim cu HS: Trả lời BT2: Những từ tượng hình: Lốm đốm lê thê, loáng thoáng, lồ lộ => Mô tả hình ảnh đám mây cách cụ thể, sinh động Hết tiết Tiết * HĐ2: GV: Em hãy liệt kê biện pháp tu từ đã học và nêu đặc điểm biện pháp? HS: Liệt kê II/ Biện pháp tu từ,từ vựng: 1/ Các biện pháp tu từ, từ vựng: 2/ Bài tập: BT1: a/ Ẩn dụ: Hoa, cánh (Chỉ Thúy Kiều) Cây lá (Chỉ gia đình Kiều và sống Kiều) b/ So sánh: Tiếng đàn Kiều c/ Nói quá: Hoa ghen, liễu hờn => Sắc đẹp Kiều => Ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn d/ Nói qúa: Sự xa cách thân phận cảnh ngộ Kiều với Thúc Sinh BT2: a/ Chơi chữ b/ Nói quá c/ So sánh E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: (93) * Luyện tập, củng cố: Hệ thống hoá ôn tập các phép tu từ theo mẫu * Hướng dẫn tự học: - Tập viết đoạn văn có sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình Sử dụng các phép tu từ - Chuẩn bị bài "Tập làm thơ Tám chữ" * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm Tiết:54 Bài: Ngày soạn: 24/10 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (94) Kiến thức: Nắm đặc điểm thơ tám chữ" Kỹ năng: - Nhận diện thơ tám chữ - Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ Thái độ: Yêu thích văn chương II Nâng cao: Sáng tác bài thơ hoàn chỉnh B/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH : Phát hiện, diễn dịch, luyện tập, thực hành Khăn trải bàn C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn giảng ứng dụng powerpoit Học sinh: Xem trước bài D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 2.Bài cũ: Giới thiệu ngắn gọn thơ bảy chữ.Cho ví dụ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Các em đã làm quen với thể thơ bốn chữ, năm chữ lớp sáu, thơ lục bát, song thất lục bát lớp , thơ bảy chữ lớp tám Hôm chúng ta tiếp tục làm quen với thể thơ tám chữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: * HĐ1 GV: Chia nhóm thảo luận đoạn thơ trên - Nhận xét số chữ dòng - Tìm chữ có chức gieo vần đoạn và nhận xét cách gieo vần ? - Nhận xét cách ngắt nhịp? HS: Thảo luận, trình bày NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Nhận diện thể thơ tám chữ: * Ví dụ 1: Nào đâu/ đêm vàng /bên bờ suối Ta say mồi/ đứng uống/ánh trăng tan ? Đâu ngày/ mưa chuyển/ bốn phương ngàn Ta lặng ngắm/ giang sơn ta /đổi Đâu bình minh/ cây xanh nắng gội Tiếng chim ca /giấc ngủ ta/ tưng bừng? Đâu chiều/ lênh láng/ máu sau rừng Ta đợi chết /mảnh mặt trời/ gay gắt Để ta chiếm lấy /riêng phần bí mật ? - Than ôi !/ thời oanh liệt /nay còn đâu? ( Thế Lữ - Nhớ rừng) *Ví dụ 2: Mẹ cùng cha /công tác/ bận không Cháu cùng bà /bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm /bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa /nghĩ thương bà /khó nhọc Tu hú !/ chẳng đến ở/ cùng bà Kêu chi hoài /trên /cánh đồng xa? ( Bằng Việt - Bếp lửa) (95) * HĐ2 GV: Cho HS làm các BT để nhận diện thể thơ tám chữ cách điền từ, sửa từ cho phù hợp HS: Điền từ, sửa từ, nhận xét GV: Cho HS chỗ sai và giải thích HS: Trình bày Yêu biết mấy/ dòng sông /bát ngát Giữa đôi bờ/ dào dạt/ lúa ngô non Yêu /những đường/ca hát Qua công trường /mới dựng/ mái nhà son! Yêu /những bước /dáng đứng Của đời ta /chập chững /bước đầu tiên Tập làm chủ,/ tập làm người/ xây dựng Dám vươn mình /cai quản /lại thiên nhiên! ( Tố Hữu - Mùa thu mới) * Nhận xét: - Đoạn và : Gieo vần chân liên tiếp - Đoạn 3: Gieo vần chân lại gián cách - Cách ngắt nhịp linh hoạt:2/3/3; 3/2/3; 3/3/2; 4/2/2 * Ghi nhớ: SGK II/ Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ: 1/ Điền vào chỗ trống các từ: Ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa cho phù hợp: Hãy cắt đứt dây đàn ca hát Những sắc tàn vị nhạt ngày qua Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát Của ngày mai muôn thưở với muôn hoa ( Tháp đổ - Tố Hữu) 2/ Điền vào chỗ trống các từ: đất trời, tuần hoàn cho đúng vần: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân già Mà xuân hết, nghĩa là tôi Lòng tôi rộng, lượng trời chật Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc đất trời Muì tháng năm rớm vị chia phôi, Khắp sông núi than thầm tiễn biệt ( Vội vàng - Xuân Diệu) 3/ Chỉ chỗ sai, nói lý và sửa lại cho đúng Giờ nao nức trẻ dại Hỡi ngói nâu, tường trắng, cửa gương! Những chàng trai mười lăm tuổi rộn rã, Rương nho nhỏ với linh hồn ngọc * Từ rộn rã => vào trường (96) E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Tập làm thơ tám chữ chủ đề tự chọn Chon cách ngắt nhịp, gieo vần * Hướng dẫn tự học: Sưu tầm số thơ tám chữ Tập sáng tác thơ tám chữ chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 /11, ngày Quốc tế Phụ Nữ 8/3 * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm Tiết:55 Ngày soạn: 30/10 Bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRUNG ĐẠI A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS thấy rõ mặt mạnh , mặt yếu, rút kinh nghiệm bài làm - Ôn kiến thức đã học Kỹ năng: Nhận biết đúng sai, sửa chữa, bổ sung Thái độ: Nghiêm túc A/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Nhận xét, Đánh giá C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài làm HS Học sinh: Tự chữa D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Không Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: (97) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *HĐ1 GV: Nhận xét ưu khuyết điểm *HĐ2 GV: Nêu đáp án đúng HS: Tự chữa *HĐ3 GV: Phát bài, vào điểm I/ Nhận xét chung: - Có nắm bài, phần tự luận có sáng tạo - Một số em chưa biết cách trình bày, bài làm thiếu sáng tạo II/ Đáp án: Như tiết trước III/ Phát bài, tự chữa IV/ Tổng kết, ghi điểm E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Hệ thống hoá VHTĐ * Hướng dẫn tự học: Soạn “ Bếp lửa” Chú ý hoàn cảnh sáng tác * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm Tiết:56 Bài: Ngày soạn: 31/10 BẾP LỬA Bằng Việt A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh đời bài thơ - Cảm nhận cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh qua bài thơ - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả,tự sự, bình luận với biểu cảm tác phẩm trữ tình Kỹ năng: - Nhận diện, phân tích các yếu tố miêu tảm tự sự, bình luận và biểu cảm bài thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương đất nước Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình.Ý thức nhớ nguồn cội Nâng cao: Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh bếp lửa B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: - Đọc, hướng dẫn phân tích - Hỏi chuyên gia, động não, thảo luận nhóm C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu Học sinh: Soạn bài (98) D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá" Phân tích khổ đầu và khổ cuối bài thơ Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: *HĐ1: Cho HS đọc chú thích *HĐ2: Đọc, nhận xét thể thơ, giọng thơ *HĐ3 GV: Trong hồi tưởng tuổi thơ, kỷ niệm nào tác giả gợi lại ? HS: Phát GV: Chỉ mối quan hệ liên tưởng bà- bếp lửa- tiếng chim tu hú ? HS: Thảo luận GV: Hình ảnh bếp lửa xuất lần? ý nghĩa? HS: Trả lời *HĐ4 GV: Cảm nhận em bài thơ HS: Phát biểu NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích: III/ Hướng dẫn phân tích: 1/ Những kỷ niệm tình bà cháu: - Kỷ niệm tuổi thơ bên bà: + Thiếu thốn gian khổ + Sự chăm chút đầy yêu thương bà - Hình ảnh bếp lửa : tình cảm ấm áp, cưu mang bà - Âm tiếng chim tu hú : da diết, khắc khoải => tình cảnh vắng vẻ, trông ngóng hai bà cháu * Những kỷ niệm tuổi thơ khó nhọc vất vả ấm áp tình cảm yêu thương sâu lắng bà 2/ Suy ngẫm bà qua hình ảnh bếp lửa - Cuộc đời bà gắn liền với bếp lửa, lửa - Người đã nhóm lủa, giữ cho lửa luôn ấm nóng và tỏa sáng - Sự tần tảo hy sinh chăm lo cho người bà - Hình ảnh bếp lửa gần gũi mà kỳ diệu, thiêng liêng mà bình dị ( Lặp 10 lần ) - Bếp lửa => Ngọn lửa : sống, niềm tin cho các hệ tiếp nối (ẩn dụ ) IV/ Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ Giá trị việc sử dụng yêú tố miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm thơ * Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng, diễn xuôi bài thơ (99) - Xem trước bài Tổng kết từ vựng * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm Tiết:57,58 Bài: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Ngày soạn: 31/10 Nguyễn Khoa Điềm A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh I Chuẩn Kiến thức: - Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh đời bài thơ - Tình cảm người mẹ Tà-ôi dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào tất thắng cách mạng - Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc hát ru tha thiết Kỹ năng: - Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian bài thơ - Phân tích mạch cảm xúc trữ tình bài thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả - Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thái độ: Khâm phục, ca ngợi, trân trọng người mẹ thời kháng chiến II Nâng cao: Cảm nhận ý nghĩa lời ru B/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH: - Đọc, bình giảng, nêu vấn đề - Thu thập thông tin, động não, thảo luận nhóm C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài hát phổ nhạc từ bài thơ trên, tranh ảnh bà mẹ dân tộc địu Học sinh: Soạn bài, học thuộc lòng bài thơ D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Đọc thuộc bài thơ "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phân tích hình ảnh người lính Bài mới: (100) Đặt vấn đề: Có khúc hát ru để lại ấn tượng khó quên lòng người đặc biệt lời ru bà mẹ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ càng khiến ta phải khâm phục tình yêu gắn liền với lòng yêu nước nồng nàn, nhân hậu Bà mẹ Tà ôi " Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ"của Nguyễn Khoa Điềm là trường hợp Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: *HĐ1: GV: Nêu hiểu biết em tác giả bài thơ? HS: Trả lời GV: Nêu hoàn cảnh đời cuả bài thơ? HS: Phát biểu *HĐ2: HS đọc, nhân xét nhịp điệu,giọng thơ; GV đọc mẫu * HĐ3: GV: Hình ảnh người mẹ lên hoàn cảnh nào? Cảm nhận công việc mẹ ? HS: Thảo luận GV: Phân tích hình ảnh người mẹ công việc cụ thể: HS: Liệt kê GV: Tình cảm mẹ thể vào việc đó nào? HS: Nhận xét GV: Đi liền với công việc đó hình ảnh nào bên mẹ? Em hãy cảm nhận lòng người mẹ? HS: Cảm nhận * HĐ3: GV: Trong lời hát ru người mẹ có điểm giống và khác nào: Chứng minh có kết hợp lời ru và công việc mẹ? HS: Nhận xét GV: Con là nguồn sống mẹ, tác giả đã chứng minh hình ảnh thơ nào? NỘI DUNG KIẾN THỨC: I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: Quê Thừa Thiên-Huế, trưởng thành kháng chiến - Ủy viên Chính trị , Trưởng ban Tổ chức văn hóa 2/ Tác phẩm: Trích tập thơ "Đất và khát vọng" II/ Đọc và tìm hiểu chú thích: III/ Phân tích: 1/ Hình ảnh bà mẹ Tà ôi: - Mẹ giã gạo nuôi đội: + Nhịp chày nghiêng + Mồ hôi mẹ rơi + Vai mẹ gầy nhấp nhô => Sự vất vả, cực nhọc và ý thức bền bĩ lao động góp phần vào kháng chiến - Mẹ tỉa bắp trên núi: " Lưng núi thì to lưng mẹ thì nhỏ " => Sự gian khổ người mẹ rừng núi mênh mông heo hút và niềm say mê, tích cực lao động - Mẹ chuyển lán, đạp rừng, địu em giành trận cuối => Di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài, tinh thần tâm, lòng tin sắt đá vào thắng lợi * Lòng yêu gắn liền với lòng yêu đội , yêu nhân dân , yêu đất nước 2/ Lòi ru và khát vọng người mẹ: - Hình ảnh " Lưng đưa nôi và tim hát thành lời " vừa thực vừa lãng mạn,( ẩn dụ) => lời hát xuất phát từ trái tim nhân hậu, giàu lòng yêu thương mẹ - Mối lời ru => ước nguyện gắn liền (101) với công việc + Mẹ giã gạo -> mong có gạo để nuôi quân + Mẹ tỉa bắp -> mong em mau lớn để xây dựng đất nước " phát mười ka lưi" + Mẹ địu -> Mong thống - Hình ảnh " Mặt trời mẹ " ( Ẩn dụ ) => Con là niềm tin, niềm tự hào mẹ " * HĐ4 mơ cho mẹ " lặp, tha thiết GV: Tình cảm bà mẹ phát triển * Con là nguồn hạnh phúc, là niềm hy vọng nào khúc hát mẹ gửi gắm ước mơ và khát vọng mình ru qua lời ru HS: Phát biểu IV/Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK) E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Hát minh hoạ * Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng diễn cảm bài thơ - Phân tích tình yêu đất nước qua các bài thơ dã học - Soạn bài "Ánh trăng" * Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm (102)