KIỂM TRA CHƯƠNG II I – Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của Hs trong chương II - Kĩ năng: vẽ đồ thị hàm bậc nhất điều kiện kiện để các đường thẳng cắt nhau;trù[r]
(1)Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày dạy: 17/12/2012 Tiết 30 KIỂM TRA CHƯƠNG II I – Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá khả nhận thức Hs chương II - Kĩ năng: vẽ đồ thị hàm bậc điều kiện kiện để các đường thẳng cắt nhau;trùng nhau,.song song kỹ xác định góc tạo các dường thẳng với trục ox -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II – Tiến trình bài dạy: – Ma trận đề kiểm tra Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Chủ Đề chính Vận dụng Tổng TN 1- Hàm số bậc – Định nghĩa và tính chất Thông hiểu TL TN TL TN TL 1 0,5 0,5 2- Đồ thị hàm số bậc y = ax + b 0,5 3.Đường thẳng // , th cắt nhau, hsg 0,5 Tổng 1,5 1 1 0,5 1 0,5 3 1 1,5 10 12 (2) Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2012 ĐỀ VÀ BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ – CHƯƠNG II – TIẾT Họ và tên: Lớp 9: Điểm Lời nhận xét giáo viên Đề Phần I – Trắc nghiệm khách quan ( điểm) ( Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng ) Câu Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc : A y = 2x2 - ; B y = -3x + ; C y = 0x + ; D y = x Câu Cho hàm số y = (m - ).x - Tìm m để hàm số đã cho đồng biến trên R A m B m = C m > D m < Câu Hai đường thẳng y = 3x + và y = 2x + là hai đường thẳng : A Cắt B Vuông góc với C Song song với D Trùng Câu Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - x + ? A ( 1; 1) B ( ; ) C ( -1; 2) D (-2; 0) Câu Khi x = 4, hàm số y = ax - có giá trị y = Vậy a = ? A B -1 C D -2 Câu Ðường thẳng y = - x - tạo với trục hoành góc : A 600 B 1200 C 300 D 1500 Phần II – Tự luận (7 điểm) Câu Cho hàm số y = 2x – và hàm số y = - x + a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên, trên cùng mặt phẳng tọa độ b) Xác định tọa độ giao điểm hai đồ thị c) Đồ thị hàm số y = 2x – cắt trục hoành A, đồ thị hàm số y = -x + cắt trục hoành B và hai đồ thị đó cắt C Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC ( Coi khoảng trên trục số là cm) d) Tính diện tích Δ ABC câu c Câu Cho hai hàm số bậc y = 3x + k và y = (m + 1)x - (2k - 3) a) Xác định m để các hàm số trên là hàm số bậc b) Tìm điều kiện m và k để đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt điểm trên trục tung Bài làm phần tự luận (3) (4) Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2012 ĐỀ VÀ BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ – CHƯƠNG II – TIẾT Họ và tên: Lớp 9: Điểm Lời nhận xét giáo viên (5) Đề Phần I – Trắc nghiệm khách quan ( điểm) ( Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng ) Câu Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc : A y = 2x2 - ; B y = - 0x + ; C y = √ x + ; D y = √ x - Câu Cho hàm số y = (m - 1).x - Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến trên R A m B m = C m > D m < Câu Hai đường thẳng y = - 3x – và y = -2x - là hai đường thẳng : A Vuông góc với B Song song với C Cắt D Trùng Câu Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -2 x + ? A ( 4; 1) B ( ; ) C ( -1; 3) D (-2; 0) Câu Khi x = 4, hàm số y = ax +1 có giá trị y = - Vậy a = ? A B -1 Câu Ðường thẳng y = A 600 C D -2 x - tạo với trục hoành góc : √3 B 1200 C 300 D 1500 Phần II – Tự luận (7 điểm) Câu Cho hàm số y = - 2x – và hàm số y = x + a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên, trên cùng mặt phẳng tọa độ b) Xác định tọa độ giao điểm hai đồ thị c) Đồ thị hàm số y = -2x – cắt trục hoành A, đồ thị hàm số y = x + cắt trục hoành B và hai đồ thị đó cắt C Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC ( Coi khoảng trên trục số là cm) d) Tính các góc Δ ABC câu c.( Lấy làm tròn đến độ) Câu Cho hai hàm số bậc y = -3x + k và y = (m - 1)x + (2k -1) a) Xác định m để các hàm số trên là hàm số bậc b) Tìm điều kiện m và k để đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt điểm trên trục tung Bài làm phần tự luận ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Chung cho hai đề: (6) Phần I – Trắc nghiệm (3 điểm) Đề 1 B C A B A B C D C C B D Đề Phần II – Tự luận ( điểm) Đề Câu ( điểm) Câu a) ( điểm) Vẽ theo đúng trình tự các bước đồ thị h/s (1đ) - Xác định dạng đồ thị là đường thẳng - Xác định điểm thuộc đồ thị - Biểu diễn các điểm vừa tìm lên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị nối điểm đó và kéo dài Câu b) ( đ) C (2; 2) sử dụng theo cách nào Câu c 1,5 điểm AB = cm ( 0,5 đ) BC = √ cm ( 0,5 đ) AC = √ cm ( 0,5 đ) Câu d) 0,5 điểm S Δ ABC Câu (2 điểm) Câu a (1đ) m - Câu b) (1 đ) k = và m = CH AB = 2.3 = cm2 Đề Câu ( đ) Câu a ( đ) các bước tương tự đề Câu b) (1đ) C(-2;2) sử dụng cách nào Câu c) tương tự đề Câu d) (0,5đ)tính góc A = 630 góc B = 450 góc C = 720 Câu ( 2điểm) Câu a (1đ) m Câu b (1 đ) k = (0,5đ) m -2 (0,5đ) (7)