1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai duu thi Bien dao To quoc em

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 653,59 KB

Nội dung

Tiến trình dựng nước và truyền thống giữ nước của dân tộc Việt Nam, trong suốt hành trình lịch sử, cũng khẳng định vị trí tiền tiêu và vị thế văn hóa của vịnh Hạ Long qua những địa danh [r]

(1)BÀI DỰ THI “BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC EM” Câu 1: Em cho biết Luật biển Việt Nam Quốc hội nước ta phê chuẩn vào ngày, tháng, năm nào ? Nước ta có khoảng bao nhiêu đảo lớn, nhỏ ? Hãy kể tên hai quần đảo xa bờ nước ta và các quần đảo đó thuộc tỉnh nào ? Trả lời: - Luật biển Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 21 tháng năm 2012 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 - Nước ta có khoảng trên 3.000 đảo lớn nhỏ, các đảo phân bố từ Bắc xuống Nam, chủ yếu tập trung vùng biển ven bờ Bắc và Nam Trong đó các tỉnh, thành phố có nhiều đảo phải kể đến là Quảng Ninh (2.078 đảo), Hải Phòng (243 đảo), Kiên Giang (157 đảo), Khánh Hòa (103 đảo) - Hai quần đảo xa bờ nước ta là quần đảo Hoàng Sa (thuộc Đà Nẵng) và Quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) Câu 2: Nếu trên tàu dọc theo bờ biển với vận tốc 20 hải lý /giờ thì sau bao lâu em hết chiều dài bờ biển Việt Nam ? Trả lời: Nước ta có bờ biển dài 3.260 km Diện tích biển triệu km 2, gấp ba lần diện tích đất liền (1 triệu km2 biển/ 330.363 km2 đất liền) Với bờ biển dài 3.260 km kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang thì nước ta 100 km2 đất liền có 1km bờ biển (trung bình giới là 600km đất liền/1km bờ (2) biển) Và với tỷ lệ hải lý = 1,852 km (1.852 m), các bạn tính thời gian bao lâu để hết bờ biển Việt Nam trên tàu có tốc độ 20 hải lý/ Câu 3: Vịnh biển nào nước ta UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới? Vịnh đó công nhận vào ngày, tháng, năm nào ? Vì công nhận ? Trả lời: Vịnh biển UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới là Vịnh Hạ Long thuộc Tỉnh Quảng Ninh nước ta Hạ Long đã UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên giới: Ngày 17/12/1994, Vịnh Hạ Long công nhận giá trị thẩm mỹ Ngày 2/12/2000, Vịnh Hạ Long công nhận giá trị địa chất, địa mạo Hạ Long công nhận là di sản thiên nhiên giới vì Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, Thành phố Cẩm Phả, thành phố Hải Phòng và phần huyện đảo Vân Đồn Là trung tâm khu vực rộng lớn có yếu tố ít nhiều tương đồng địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn diện tích khoảng 1.553 km² bao gồm 1.969 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi, đó vùng lõi Vịnh có diện tích 334 km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi Vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau; và quá trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua trên 20 triệu năm với kết hợp các yếu tố tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm và tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể (3) Sự kết hợp môi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và hệ sinh thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái 14 loài thực vật đặc hữu và khoảng 60 loài động vật đặc hữu đã phát số hàng ngàn động, thực vật quần cư Vịnh Những kết nghiên cứu, thám sát khảo cổ học và văn hóa học cho thấy diện cư dân tiền sử trên vùng vịnh Hạ Long từ khá sớm, đã tạo lập hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối bao gồm văn hóa Soi Nhụ khoảng 18.0007.000 năm trước Công Nguyên, văn hóa Cái Bèo 7.000-5.000 năm trước Công Nguyên và văn hóa Hạ Long cách ngày khoảng từ 3.500-5.000 năm Tiến trình dựng nước và truyền thống giữ nước dân tộc Việt Nam, suốt hành trình lịch sử, khẳng định vị trí tiền tiêu và vị văn hóa vịnh Hạ Long qua địa danh mà tên gọi gắn với điển tích còn lưu truyền đến nay, núi Bài Thơ, hang Đầu Gỗ, Bãi Cháy Hiện nay, vịnh Hạ Long là khu vực phát triển động nhờ điều kiện và lợi sẵn có có tiềm lớn du lịch, nghiên cứu khoa học, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, giao thông thủy khu vực vùng biển Đông Bắc Việt Nam nói riêng và miền Bắc Việt Nam nói chung Câu 4: Em hãy kể tên các tài nguyên biển có thể tái tạo và không tái tạo ? Trả lời: Tài nguyên tái tạo (nước, đất, sinh vật v.v ) là tài nguyên có thể tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v Tài nguyên không tái tạo: là loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau quá trình sử dụng Ví dụ tài nguyên khoáng sản Câu 5: Bạn Ân nói với bạn Hòa: “San hô là loài đá, chứng là người ta khai thác nó để nung vôi xây nhà Vì khai thác san hô thoải mái!” Theo em, bạn Ân nói đúng hay sai ? Vì ? (4) Bạn Ân nói sai vì san hô không phải là loài đá mà là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt Các cá thể này tiết cacbonat canxi để tạo xương cứng, xây nên các rạn san hô các vùng biển nhiệt đới… Câu 6: Đảo nào lớn hệ thống đảo Việt Nam? Hãy kể gì mà em biết đảo đó ? Đảo lớn hệ thống đảo Việt Nam chính là đảo Phú Quốc Phú Quốc hay còn mệnh danh là Đảo Ngọc, nằm vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc cùng với các đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang Đảo Phú Quốc có hình tam giác, cạnh đáy nằm hướng Bắc, nhỏ dần lại phía Nam Nếu tính đường chim bay theo hướng Bắc-Nam thì chiều dài lớn đảo là 49 km Nơi rộng trên đảo theo hướng Đông-Tây nằm khu vực Bắc đảo với chiều dài là (5) 27 km Chu vi đảo Phú Quốc tổng cộng khoảng 130 km Tổng diện tích Phú Quốc là 56.500 Có tác giả ví hình dáng đảo giống cá bơi, đầu hướng phương Bắc Về điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu trên đảo Phú Quốc thuộc loại nhịêt đới gió mùa (nóng ẩm, mưa nhiều…), nhiên nằm vùng vị trí đặc biệt vịnh Thái Lan nên ít bị thiên tai Chính vì điều kiện khí hậu nên Phú Quốc có nguồn tài nguyên vô giá là rừng nhiệt đới, đó có nhiều giống, loài đặc hữu Đây là vốn quý để phát triển du lịch sinh thái trên hòn đảo này Bên cạnh rừng, vì thân Phú Quốc là hòn đảo và là đảo lớn, cho nên nguồn tài nguyên khác như: tài nguyên biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước… đây có tiềm lớn để khai thác phát triển kinh tế Nhắc đến Phú Quốc thì không thể không nhắc đến nghề nghiệp truyền thống cư dân đây Đó là nghề sản xuất nước mắm và nghề trồng hồ tiêu Nước mắm Phú Quốc và hồ tiêu Phú Quốc là hai mặt hàng tiếng giới lâu Ngoài hai nghề này, hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Phú Quốc là khai thác hải sản Gần đây, nhờ hoạt động du lịch trên đảo phát triển nhanh chóng, phận cư dân chuyển sang tham gia cung cấp các dịch vụ phục vụ du lịch nhà hàng, khách sạn Câu 7: Biển, đảo nước ta giàu và đẹp Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ và làm cho biển, đảo Tổ quốc ta ngày càng giàu và đẹp ? Trả lời: Cũng chẳng chiến tranh dồn dập máu đỏ tan thương, chẳng nước mắt đầm đìa tiễn người thân mà không dám mong chờ ngày trở lại Không còn đâu tiếng trực thăng nao lòng người dân đất Việt Việt Nam ngày bây chìm đổi hội nhập hòa mình dòng chảy công nghiệp phát triển Nhưng không vì mà quên thứ xa xôi, lãng quên vùng biển đảo quê hương đã góp phần dựng lên độc lập Là người Việt chúng ta vô cùng tự hào! Vâng tự hào vì non sông biển đảo ta giàu đẹp Đẹp rạng ngời từ lịch sử với chiến công oai hùng dân tộc, tiềm ẩn khoáng sản, hải sản tuyệt vời mà không phải quốc gia nào có Là người Việt ta bảo vệ non sông bờ cõi ! Biển đảo là máu thịt là yêu thương tổ quốc Dòng máu gióng nòi yêu nước dân tộc ta hẳn chẳng nhòe theo năm tháng Vẫn hiên ngang sừng sững lòng người Là người Việt ta sức giữ trọn vẹn giàu đẹp ! Sẽ chẳng thể nào nói tôi yêu đất nước ta hành động để hủy hoại môi trường và giàu đẹp biển đảo Vứt rác khắp nơi trên bờ biển ; Khai thác triệt để nguồn tài nguyên biển đảo và còn nhiều nhiều Và là chẳng dám làm gì biển đảo “lâm nguy” Tại không dành cho biển đảo thêm chút yêu thương hành động thật không đơn giản là câu nói vui cho qua việc Tôi không lên tiếng kêu gọi người hướng biển đảo quê hương vì tôi tin đâu đó tận đáy lòng người Việt luôn hướng biển lớn (6) Những giọt nước bé nhỏ góp lại thành biển người Việt với chút quan tâm biển đảo quê hương không còn lạnh lẽo mình trận bão táp mưa xa gió lớn Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mát Máu xương dằng dặc suốt ngàn đời Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng tàu hướng mãi khơi… Chúng ta hãy chung tay giữ gìn biển đảo quê hương yêu dấu Câu 8: Dưới đây là tranh thể việc làm đúng và sai vấn đề bảo vệ môi trường biển, đảo Theo em việc làm nào đúng? Việc làm nào sai ? (7) Trả lời: - Những việc làm đúng: Phê bình hành động gây ô nhiễm người xung quanh “Ô nhiễm quá các chú ơi”; “Bậy quá”; Nghe nói chuyện Luật bảo vệ môi trường biển đảo “ Để biển đảo đẹp ta nên vào nghe đi”; Bảo vệ rừng ngăn chặn hành động phá rừng xây nhà nghỉ “ Đừng phá lá phổi xanh các chú ơi”; - Những việc làm sai: Thải chất thải độc hại xuống biển “ Vô tư có hàng trăm lít dầu thải”; Thoát nước thải biển “Thoát nước thải chuyện nhỏ”; Phá rừng xây nhà nghỉ “Xây nhà nghỉ đây thì trên tuyệt vời”; Dùng chất nổ để săn bắt cá “ Chỉ nổ bùm cái là cá chết hàng loạt”; Sử dụng hải sản “ San hô quà tặng biển” “Bia mực nướng đã quá” “Nhậu hải sản”; Không tham gia mua bảo hiểm đường thủy; Vứt rác xuống biển “Biển ta xin gửi mi”; Đánh bắt bừa bãi “ Lưới này thì cá không thoát”; (8)

Ngày đăng: 15/06/2021, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w