1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

20 DE LY 11 HK1 2013 DONG THAP

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung yêu cầu Điểm - Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ 1,0đ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ - Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 17/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị đề: THPT Thanh Bình A Phần chung Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định luật Cu-Lông Viết biểu thức tính lực điện Cu-Lông, cho biết tên gọi và đơn vị đại lượng vật lý biểu thức Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Ôm toàn mạch và viết biểu thức Câu 3: (1,0 điểm) Nêu chất dòng điện chất điện phân Câu 4: (1,0 điểm) Cho điện tích q = 8.10 -8C đặt điểm O không khí Tính cường độ điện trường điểm M cách O đoạn 30cm Câu 5: (1.0 điểm ) Một bình điện phân có cực dương làm đồng, dung dịch điện phân là muối đồng, thời gian 16 phút giây, khối lượng cực dương tan là 0,48gam Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân, cho F = 96500C/mol, A = 64, n = B Phần riêng a Dành cho chương trình Câu 6: (1 điểm ) Hai cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng m = 2,5gam, điện tích q = 5.10 C, treo cùng điểm hai dây mảnh, lực đẩy tĩnh điện hai cầu tách xa đoạn 60cm Xác định góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng, lấy g = 10m/s2 Câu 7: (1 điểm ) Cho mạch điện có R = 2Ω mắc song song R3 = 3Ω, R2 và R3 nối tiếp R1 = 0,8Ω và mắc vào nguồn có suất điện động 6V và điện trở 1Ω thành mạch điện kín Tính hiệu điện hai cực nguồn Câu 8: ( điểm ) Cho nguồn có suất điện động 3V và điện trở 2Ω và mắc vào bóng đèn loại 3V - 0,75W thành mạch điện kín Cho điện trở đèn không thay đổi theo nhiệt độ a/ Hỏi đèn có sáng bình thường không? b/ Tính công suất tiêu thụ điện thực tế đèn b Dành cho chương trình nâng cao Câu 6: ( 1điểm ) Electron bay từ âm sang dương tụ điện phẳng, điện trường khoảng hai có cường độ E = 6.10 4V/m, khoảng cách hai là 5cm Tính thời gian electron bay từ âm sang dương Cho electron bay không vận tốc đầu, e = -1,6.10-19C và m = 9,1.10-31kg Câu 7:( 1điểm ) Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở 4Ω, dùng để thắp sang bóng đèn loại 6V - 6W Hỏi phải mắc bóng đèn nối tiếp với điện trở R bao nhiêu để đèn sáng bình thường Câu 8:( điểm ) Cho nguồn có suất điện động 3V và điện trở 2Ω và mắc vào hai bóng đèn cùng loại là 3V - 0,75W thành mạch kín, hai đèn mắc song song Cho điện trở đèn không thay đổi theo nhiệt độ a/ Hỏi đèn có sáng bình thường không? b/ Tính công suất tiêu thụ điện thực tế mổi đèn HẾT (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có… trang) Đơn vị đề: THPT Thanh Bình A Phần chung Câu Câu (2,0 đ) Nội dung yêu cầu Điểm - Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ 1,0đ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng ¿ - Biểu thức F=K q1 q /❑ r 0,5đ 0,5đ ¿ - Trong đó: F là lực điện ( N ), q 1q2 là điện tích điểm ( C ), r là khoảng cách ( m ), K là hệ số tỉ lệ Câu (1,0 đ) - Cường độ dòng điện chạy mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần 0,5đ mạch ξ 0,5đ - Biểu thức I = R + r N Câu (1,0 đ) Câu (1,0 đ) Dòng điện lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm 1,0đ chuyển động có hướng theo hai chiều ngược q 0,5đ E=K r 2 0,3 ¿ ¿ ¿ ¿ - Áp dụng công thức 10 −9 ¿ A I t m F n m= ⇒ I= F.n A.t 0,5đ ⇔ E=9 10 Câu (1,0đ) - Áp dụng công thức - Thay số ta I = 1,5(A) 0,5đ 0,5đ B Phần riêng a Dành cho chương trình chuẩn Câu (1,0đ) - Do hai điện tích giống nhau, nên lực điện là lực đẩy - Khi điện tích cân thì ⃗ P +⃗ F + T⃗ = ⃗0 ⇔ T⃗ ' =− T⃗ 0,25đ 0,25đ - Ta có tanα = F Kq = P mgr - Thay số ta α = 14 0,25đ 0,25đ (3) Câu (1,0đ) - Tính R ngoài R=R 1+ R R3 =2 Ω R2 + R3 I= - Dùng ĐL ôm toàn mạch ξ =2( A) R+ r 0,25đ 0,5đ - Áp dụng U = I.R = 2.2 = 4(V) Câu (2,0đ) P I đm= đm =0 , 25( A) U đm a/ - Ta có U2 Rđ = đm =12 Ω Pđm ξ I= =0 , 214( A) - Dùng ĐL Ôm toàn mạch R+ r - Do I < I đm nên đèn sáng yếu b/ Áp dụng công thức P = RI2 Thay số ta P = 0,55 (w) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ b Dành cho chương trình nâng cao Câu (1,0đ) Câu (1,0đ) Câu (2,0đ) F q E a= = e =1, 05 1016 (m/s 2) m m 2d −19 - Áp dụng d= at ⇒ t = =3,1 10 ( s) a Pđm I đm= =1( A) U đm - Ta có U 2đm Rđ = =6 Ω Pđm ξ I= R đ + R+ r - Dùng ĐL Ôm toàn mạch ξ − I ( Rđ +r ) ⇒ R= =2 Ω I P I đm1=I đm 2= đm =0 , 25( A) U đm U 2đm R =R = =12 Ω a/ - Ta có đ1 đ2 Pđm R1 R R= =6 Ω R1 + R ξ I= =0 , 375( A) R +r - Dùng ĐL Ôm toàn mạch I ⇒ I 1=I = =0 , 1875( A) - Do I , I < I đm1 , I đm nên đèn sáng yếu b/ Áp dụng công thức P1=P2=R1 I 21 =R2 I 22 - Áp dụng √ Thay số ta P = 0,42 (w) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (4) (5)

Ngày đăng: 15/06/2021, 21:12

w