1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy bào vỏ mía

72 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY BÀO VỎ MÍA Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TÀO QUANG BẢNG HỒ HOÀNG MINH Đà Nẵng, 2017 TÓM TẮT Hiện nay, đất nước phát triển phải có cơng nghệ sáng kiến mới, từ nông – lâm – ngư đến công nghiệp dịch vụ để đứng trước cạnh tranh gay gắt tồn cầu hóa Nhưng trước hết, muốn làm đạt điều phải từ sáng kiến nhỏ, gần gũi với người dùng Nhận thấy trước nhu cầu dinh dưỡng ngày cao an tồn, người tiêu dùng có xu hướng hướng đến sản phầm từ thiên nhiên hơn, thị trường nước giải khát có thứ nước uống khơng lỗi thời nước mía trước thành nước mía thành phẩm mía có cấu tạo đặc biệt nên phải trải qua trình bào vỏ mía Nhu cầu cao thị trường đơi lúc khơng đáp ứng nguồn ngun liệu mía thường bào bẳng thủ cơng suất thấp khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Nhận thấy điều nên ý tưởng “thiết kế máy bào vỏ mía” đời, sản phẩm đơn giản giải nhiều vấn đề cách hiệu quả, giảm bớt công sức việc cạo mía đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, với suất khoảng 20 lao động thủ cơng em tin sản phẩm cấp thiết đầu chắn thị trường chấp nhận C C R L U D T ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Hoàng Minh Số thẻ sinh viên: 101120245 Lớp: 12C1C Khoa: Cơ khí Ngành: Cơ khí chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế máy bào vỏ mía Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Số lượng mía chu kỳ làm việc : mía - Đường kính trung bình mía 20-30mm - Thân cao từ 1-2m, chia thành nhiều đốt rõ dài 70-100 mm - Năng suất máy : 4-5 / phút - Tuổi thọ: năm Nội dung phần thuyết minh tính toán: C C R L Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài Chương 2: Các phương án thiết kế T Chương 3: Tính tốn thiết kế máy Chương 4: Thiết kế qui trình cơng nghệ chế tạo trục I Chương 5: Hướng dẫn sử dụng, sữa chữa bảo dưỡng an toàn lao động U D Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ ): Bản vẽ phương án chế tạo: A0 Bản vẽ sơ đồ động: A0 Bản vẽ toàn máy: A0 Bản vẽ lắp toàn máy : A0 Bản vẽ chế tạo số chi tiết quan trọng: A0 Bản vẽ qui trình công nghệ chế tạo trục I: A0 Họ tên người hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: …… /……./2017 Ngày hồn thành đồ án: 20/05/2017 Trưởng Bộ mơn …………………… Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Người hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ dịch vụ ăn uống phục vụ nhu cầu dinh dưỡng người cho đời nhiều sản phẩm thực phẩm cao cấp cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho thể hay thực phẩm chức cung cấp lượng hàng ngày chế biết từ nguồn ngun liệu khác lúa, mì, ngơ, cà phê, sữa bị…và đặc biệt mía đường Việc sử dụng mía chế biến thực phẩm ngày chiếm vai trò lớn hàm lượng đường gluco chứa Chính mía có cấu tạo đặc biệt nên ta cần bào trước tiến hành ép lấy nước Số lượng mía đưa vào chế biên thực phẩm lớn nên việc cạo vỏ thủ công tốn thời gian nhân cơng! Chính u tố nên em phát sinh ý tưởng “tính tốn thiết kế máy bào vỏ mía” để đáp ứng nhu cầu chung thị trường Phần nội dung đề tài tập trung chủ yếu đưa phương án thiết kế,từ lựa chọn, tính tốn để đưa phương án thiết kế hợp lí, hiệu nhất, xây dựng vẽ chi tiết, vẽ chế tạo Cùng với kiến thức học tập suốt thời gian qua cộng với dẫn nhiệt tình bảo ban chu đáo thầy ThS Tào Quang Bảng giúp em tiến hành thực ý tưởng thiết kế Tuy em cố gắng để thực cơng việc song kiến thức cịn có hạn thiếu kinh nghiệm thực tế nên khơng thể tránh sai sót! Mong hội đồng phản biện, thầy bạn đóng góp để em hồn thiện Cuối em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến nhà trường tạo môi trường để em thực đồ án, thầy ThS Tào Quang Bảng hướng dẫn, bảo em suốt thời gian em thực đề tài, thầy khoa Cơ Khí góp ý cho em hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! C C R L T U D Đà Nẵng, ngày 09 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Hồ Hoàng Minh i CAM ĐOAN Tên đề tài: THIẾT KẾ MÁY BÀO VỎ MÍA Giáo viên hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng Sinh viên thực hiện: MSSV: Hồ Hoàng Minh 101120245 Lớp: 12C1C Khoa: Cơ khí Lời cam đoan: “Tơi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình tơi nghiên cứu thực Tôi không chép từ viết công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” C C Đà Nẵng, ngày 09 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực R L T U D ii Hồ Hồng Minh MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu………………………………………………………………………… .i Lời cam đoan…………………………………………………………………….… …ii Mục lục……………………………………………………………………………… iii Danh sách bảng biểu, hình vẽ sơ đồ……………………………………… ….v Danh sách cụm từ viết tắt………………………………………………………….vi Trang Chương 3: Tính tốn thiết kế máy Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Mục đích đề tài: 1.2 Giới thiệu mía 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng mía 1.2.2 Giá trị kinh tế mía 1.3 Xác định nhu cầu khách hàng 1.4 Cơ sở lý thuyết 1.4.1 Lý thuyết môn học 1.4.2 Lý thuyết lực cắt bào: Chương 2: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 10 2.1 Phương pháp bào vỏ mía 10 2.2 Các ý tưởng cụ thể 11 2.2.1 Phương án 11 2.2.2 Phương án 11 2.3 Đánh giá ý tưởng 11 2.3.1 Phương án 11 2.3.2 Phương án 13 2.4 Kết luận 14 Chương 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY 15 3.1 Thông số ban đầu 15 3.2 Nguyên lý hoạt động máy 15 3.3 Chọn động phân phối tỷ số truyền 16 3.3.1 Tính tốn lực cắt 16 3.3.2 Chọn Động Cơ 17 3.4 Tỷ số truyền chung 18 3.5 Thiết kế truyền 18 3.5.1 Bộ truyền đai 18 3.6 Bộ truyền xích 24 3.6.1 Biện luận 24 3.6.2 Chọn tỉ số truyền 25 3.6.3 Định bước xích 25 3.6.4 Định khoảng cách trục số mắc xích 27 3.6.5 Tính thơng số bánh xích 28 3.6.6 Tính lực tác dụng lên trục 30 3.7 Tính chọn trục then 30 C C R L T U D iii 3.7.1 Tính đường kính sơ trục 30 3.7.2 Tính gần trục 30 3.8 Chọn gối đỡ 36 3.9 Tính chọn chi tiết khác 37 3.9.1 Chọn vỏ hộp 37 3.9.2 Chọn bánh xe 37 3.9.3 Chọn tay quay 37 3.9.4 Chọn lò xo 38 3.9.5 Chọn mặt bích 38 3.9.6 Chọn bulông, đai ốc 38 3.10 Các cấu đặc biệt 38 3.10.2 Cơ cấu căng đai 39 3.11 Mạch điện 40 3.11.1 Chọn biến tần 40 3.11.2 Khái quát máy biến tần 40 3.11.3 Hiệu sử dụng máy biến tần 42 Chương 4: THIẾT KẾ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO 43 CHI TIẾT TRỤC I 43 4.1 Phân tích chức điều kiện làm việc chi tiết 43 4.2 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm 43 4.3 Dạng sản xuất, chọn loại phôi 43 4.4 Thiết kế qui trình cơng nghệ chế tạo chi tiết 44 4.4.1 Phân tích đặc điểm yêu cầu kỹ thuật bề mặt cần gia công 44 4.4.2 Trình tự ngun cơng gia cơng 44 4.4.3 Nội dung cụ thể nguyên công 45 4.5 Tra lượng dư bề mặt gia công 49 4.6 Tra chế độ cắt nguyên công gia công 49 4.7 Tính tốn thời gian cho nguyên công 57 Chương 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, SỬA CHỮA BÃO DƯỠNG 59 AN TOÀN LAO ĐỘNG 59 5.1 Hướng dẫn sử dụng: 59 5.1.1 Điều chỉnh vận hành máy: 59 5.1.2 Những điều cần biết vận hành máy 59 5.2 Bảo dưỡng: 59 5.3 Sửa chữa khuyết tật, nguyên nhân khắc phục: 59 5.3.1 Bánh cước không quay 59 5.3.2 Máy không bào vỏ 60 5.3.3 Mía bị bào nhiều 60 5.4 An toàn lao động 60 5.4.1 Các qui định an toàn vận hành máy 60 5.4.2 An toàn điện: 61 5.4.3 An toàn cơ: 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 C C R L T U D iv DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Phân phối tỷ số truyền 18 Bảng 3.2 Thơng số xích 26 ………………………………………………………………………………………… Hình 1.1 Các loại mía thường gặp Hình 1.2 Nước mía ép Hình 1.3 Đường - sản phẩm từ mía Hình 1.4 Tấm panel trần nhà sản xuất từ bã mía Hình 1.5 Thức ăn chăn ni làm từ bã mía Hình 2.1 Sơ đồ nguồn gốc lực cắt Hình 2.1 Các loại bánh mài, bàn mài 10 Hình 2.2 Bộ dao bào mía đơn giản thị trường 11 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý phương án 12 Hình 2.4 Sơ đồ ngun lí phương án 13 Hình 3.1 Tiết diện phoi cắt 16 Hình 3.2 Động điện 18 Hình 3.3 Bộ truyền đai 19 Hình 3.4 Tiết diện cắt ngang dây đai 19 Hình 3.5 Các kích thước chủ yếu bánh đai 22 Hình 3.6 Bánh đai chủ động 23 Hình 3.7 Bánh đai bị động 24 Hình 3.8 Cấu tạo xích ống lăn 25 Hình 3.9 Bánh xích 29 Hình 3.10 Bánh căng xích 29 Hình 3.11 Sơ đồ động máy đánh vỏ mía 31 Hình 3.12 Các lực tác dụng lên trục I 31 Hình 3.13 Biểu đồ momen trục I 33 Hình 3.14 Trục I 35 Hình 3.15 Kích thước vỏ hộp 37 Hình 3.16 Cơ cấu căng xích lị xo 39 Hình 3.17 Cơ cấu căng đai tự động 39 Hình 3.18 Sơ đồ mạch điện 40 Hình 4.1 Trục I 43 Hình 4.2 Bản vẽ lồng phôi 44 Hình 4.3 Sơ đồ gá đặt nguyên công 45 Hình 4.4 Sơ đồ gá đặt nguyên công 45 Hình 4.5 Sơ đồ gá đặt nguyên công 46 Hình 4.6 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 46 Hình 4.7 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 47 Hình 4.8 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 47 Hình 4.9 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 48 Hình 4.10 Sơ đồ gá đặt nguyên công 48 C C R L T U D v DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU: ………………………………………………………………………………………… CHỮ VIẾT TẮT: ĐHBK: Đại học bách khoa ĐATN: Đồ án tốt nghiệp SBVL: Sức bền vật liệu CTM: Chi tiết máy TKCTM: Thiết kế chi tiết máy QTCN: Qui trình cơng nghệ C C R L T U D vi Thiết kế máy bào vỏ mía MỞ ĐẦU Là nước nơng nghiệp, Việt Nam sở hữu gần 80% lực lượng nhân công trẻ Hiện nay, nông nghiệp đà thay đổi nhờ vào khoa học kỹ thuật, sản xuất ngày đại hóa, với phát triển không ngừng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, việc phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng ngồi nước Sự phát triển tạo nên sức thu hút cho doanh nghiệp lớn nước quốc tế Các mặt hàng nông sản phát triển theo hướng xuất cafe, hạt điều, lúa…và hứa hẹn nhanh chóng đạt giá trị cao Những yêu cầu ngành này, thiết bị lẫn chuyên môn, quan trọng Các sản phẩm từ mía đường có nhiều triển vọng, nhờ vào nhu cầu sử dụng nước mía đường nước ngày tăng Là loại đồ uống giải khát phổ biến từ xưa đến nay, giúp giải nhiệt ngày hè, sản xuất đường mía hàng năm khoảng 30 triệu tấn/ năm (năm 2005) Chất lượng sống ngày cải thiện phát triển xã hội tăng cao tạo nhiều điều kiện cho phát triển loại máy móc phục vụ ngành mía đường giải khát Vấn đề tồn việc chế tạo nước mía cịn vệ sinh tốn thời gian cho việc bào vỏ mía Trước trạng này, việc tìm hiểu chế tạo loại máy móc phục vụ cho nhu cầu bào vỏ mía để đảm bảo vệ sinh cần thiết Mía loại thực phẩm tốt cho thể, nước mía giúp nhiệt, giải khát, ngồi mía cịn có cơng dụng ức chế khối u ác tính Vì nhu cầu sử dụng nước mía tăng cao Nước mía tiêu thụ rộng rãi nơi với người dân Trước ép lấy nước mía cạo vỏ rửa Tuy nhiên hiên nay, việc bào mía hầu hết thủ cơng mài dụng cụ mài, phương pháp gây tốn thời gian, xuất không cao không đảm bảo vệ sinh bụi vỏ mía mài Để giải vấn đề em định nghiên cứu tính tốn thiết kế máy bào vỏ mía với mong muốn đáp ứng nhu cầu Chỉ tiêu đặt máy xuất cao, dễ sữ dụng, giá thành hợp lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đồ án “thiết kế máy bào vỏ mía” gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài C C R L T U D Chương 2: Các phương án thiết kế Chương 3: Tính tốn thiết kế máy Chương 4: Thiết kế qui trình cơng nghệ chế tạo trục I Chương 5: Hướng dẫn sử dụng, sữa chữa bảo dưỡng an toàn lao động Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy bào vỏ mía Mũi khoan: d = 8,5mm , L = 132mm ,l = 87 mm Mũi taro M10  Nguyên công 9: Kiểm tra  Chú ý đặt kim đồng hồ lên bề mặt chi tiết ta phải chỉnh giá trị động hồ 4.5 Tra lượng dư bề mặt gia công Lượng dư gia cơng khí lớp kim loại cắt gọt thành phoi q trình gia cơng khí.Trong cơng nghệ chế tạo máy người ta thường dùng phương pháp để xác định lượng dư gia công - Phương pháp thống kê kinh nghiệm - Phương pháp tính tốn phân tích Trong trường hợp ta sử dụng phương pháp tra bảng để xác định lượng dư cho bề mặt gia công C C Ta chọn lượng dư 1,5mm phía, với dung sai 0,1mm Tra bảng 3-120 [1] ta tiến hành gia công mặt theo bước với lượng dư để lại cho gia công tinh 0.5, lượng gia cơng thơ 1mm phía R L 4.6 Tra chế độ cắt nguyên công gia công  Nguyên công 2:  Bước 1: Phay mặt đầu - Máy MP-71M T U D - Dao phay mặt đầu: Vật liệu làm lưỡi dao T15K6 Có D = 80mm, số - Chiều sâu cắt: t =2mm - Lượng tiến dao Sz = 0,13mm/răng - Lượng chạy dao vòng: S = 0,13.5 = 0,65mm/vòng - Tốc độ cắt: v = 316 m/phút - Số vòng quay trục tính tốn: n= (Bảng 5-125/[3]) (Bảng 5-126/[3]) 1000.V = 313 vg/phút  D Chọn n = 300vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 302 m/phút 1000  Bước 2: Khoan tâm - Máy MP-71M - Dao: mũi khoan tâm đuôi trụ làm T15K6, có d = 5mm - Chiều sâu cắt: t = 0,5d = 2,5mm - Lượng chạy dao S = 0,2mm/vong Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh (Bảng 5-86/[3]) Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 49 Thiết kế máy bào vỏ mía - Tốc độ cắt: v = 32 m/phut - Số vịng quay trục tính toán: n= (Bảng 5-126/[3]) 1000.V = 2038 vg/phút  D Chọn n = 1500vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 23,5 m/phút 1000  Nguyên công 3:  Bước 1: Tiện thô Ø34 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt: t = mm - Lượng chạy dao: s = 0,4 mm/v - Tốc độ cắt: v = 62 m/phút - Số vịng quay trục tính tốn: n= (Bảng 5-60/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) R L T 1000.V = 580,7 vg/phút  D Chọn n = 630 vg/phút C C U D n. D Tốc độ cắt thực tế Vtt = = 67,2 m/phút 1000  Bước 2: Tiện thô Ø30 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = mm - Lượng chạy dao: s = 0,4 mm/v - Tốc độ cắt : v = 62 m/phút - Số vịng quay trục tính tốn: n= (Bảng 5-60/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) 1000.V = 658,2 vg/phút  D Chọn n = 630 vg/phút Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 50 Thiết kế máy bào vỏ mía Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 59,3 m/phút 1000  Bước 3: Tiện thô Ø29 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = mm - Lượng chạy dao: s = 0,4 mm/v - Tốc độ cắt : v = 62 m/phút (Bảng 5-60/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) - Số vịng quay trục tính toán: n= 1000.V = 680,9 vg/phút  D C C Chọn n = 630 vg/phút n. D Tốc độ cắt thực tế Vtt = = 57,4 m/phút 1000 R L  Bước 4: Tiện thô Ø25 T - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió U D - Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút Chiều sâu cắt : t = mm Lượng chạy dao: s = 0,4 mm/v Tốc độ cắt : v = 62 m/phút Số vịng quay trục tính toán: n= (Bảng 5-60/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) 1000.V = 789 vg/phút  D Chọn n = 800 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 62,8 m/phút 1000  Nguyên công 4:  Bước 1: Tiện tinh Ø34 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Sinh viên thực hiện: Hồ Hồng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 51 Thiết kế máy bào vỏ mía Kích thước dao BxH: 16x25mm - Tuổi bền dao: 50 phút Chiều sâu cắt : t = 0,5 mm Lượng chạy dao: s = 0,12 mm/v Tốc độ cắt : v = 106 m/phút Số vịng quay trục tính tốn: n= (Bảng 5-62/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) 1000.V = 992,8 vg/phút  D Chọn n = 1000 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 106,7 m/phút 1000  Bước 2: Tiện tinh Ø30 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió C C Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = 0,5 mm R L T - Lượng chạy dao: s = 0,12 mm/v - Tốc độ cắt : v = 106 m/phút - Số vịng quay trục tính tốn: U D n= (Bảng 5-62/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) 1000.V = 1125,3 vg/phút  D Chọn n = 1250 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 117,8 m/phút 1000  Bước 3: Tiện tinh Ø25 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = 0,5 mm - Lượng chạy dao: s = 0,12 mm/v - Tốc độ cắt : v = 106 m/phút - Số vịng quay trục tính tốn: Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh (Bảng 5-62/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 52 Thiết kế máy bào vỏ mía n= 1000.V = 1350 vg/phút  D Chọn n = 1250 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 98,1 m/phút 1000  Bước 4: Vát mép 1x45º - Máy tiện T620 - Dao tiện vát mép: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = mm - Lượng chạy dao: s = mm/v - Tốc độ cắt : v = 32 m/phút, - Số vòng quay dao chạy: (Bảng 5-63/55[3]) C C 1000.V n= = 407,6 vg/phút  D R L Chọn n = 400 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = T n. D = 31,4 m/phút 1000 U D  Nguyên công 5:  Bước 1: Tiện thô Ø38 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = mm Lượng chạy dao: s = 0,4 mm/v Tốc độ cắt : v = 62 m/phút Số vòng quay trục tính tốn: n= (Bảng 5-60/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) 1000.V = 519,6 vg/phút  D Chọn n = 500 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 59,7 m/phút 1000  Bước 2: Tiện thô Ø35 Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 53 Thiết kế máy bào vỏ mía - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = mm - Lượng chạy dao: s = 0,4 mm/v - Tốc độ cắt : v = 62 m/phút (Bảng 5-60/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) - Số vịng quay trục tính tốn: n= 1000.V = 564 vg/phút  D Chọn n = 630 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 69,2 m/phút 1000 C C  Bước 3: Tiện thô Ø30 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = mm - Lượng chạy dao: s = 0,4 mm/v - Tốc độ cắt : v = 62 m/phút - Số vòng quay trục tính tốn: R L T U D n= (Bảng 5-60/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) 1000.V = 658 vg/phút  D Chọn n = 630 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 59,3 m/phút 1000  Nguyên công 6:  Bước 1: Tiện tinh Ø38 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = 0,5 mm Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 54 Thiết kế máy bào vỏ mía - Lượng chạy dao: s = 0,12 mm/v - Tốc độ cắt : v = 106 m/phút (Bảng 5-62/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) - Số vịng quay trục tính tốn: n= 1000.V = 888,4 vg/phút  D Chọn n = 800 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 95,5 m/phút 1000  Bước 2: Tiện tinh Ø35 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = 0,5 mm - Lượng chạy dao: s = 0,12 mm/v - Tốc độ cắt : v = 106 m/phút - Số vòng quay trục tính tốn: n= Chọn n = 1000 vg/phút C C R L (Bảng 5-62/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) T 1000.V = 964 vg/phút  D U D n. D Tốc độ cắt thực tế Vtt = = 109,9 m/phút 1000  Bước 3: Tiện tinh Ø30 - Máy tiện T620 - Dao tiện trơn ngoài: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió - Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút Chiều sâu cắt : t = 0,5 mm Lượng chạy dao: s = 0,12 mm/v Tốc độ cắt : v = 106 m/phút Số vịng quay trục tính tốn: n= (Bảng 5-62/52[3]) (Bảng 5-63/55[3]) 1000.V = 1125,3 vg/phút  D Chọn n = 1250 vg/phút Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 55 Thiết kế máy bào vỏ mía Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 117,8 m/phút 1000  Bước 4: Vát mép 1x45º - Máy tiện T620 - Dao tiện vát mép: Thân dao thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao BxH: 16x25mm Tuổi bền dao: 50 phút - Chiều sâu cắt : t = mm - Lượng chạy dao: s = mm/v - Tốc độ cắt : v = 32 m/phút, (Bảng 5-63/55[3]) - Số vòng quay dao chạy: n= 1000.V = 339 vg/phút  D C C Chọn n = 400 vg/phút n. D Tốc độ cắt thực tế Vtt = = 37,68 m/phút 1000  Nguyên công 7: Phay rãnh then R L T  Bước 1: Phay rãnh then b = 8mm - Máy phay 6H82 - Dao phay ngón: Thân dao trụ Thép C45 U D - Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao d = 8mm Chiều sâu cắt : t = mm Lượng chạy dao: sz = 0,018 mm/v => s = 0,072 mm/v (Bảng 5-153/[3]) Tốc độ cắt : v = 35 m/phút (Bảng 5-154/[3]) Số vịng quay trục tính tốn: n= 1000.V = 293vg/phút  D Chọn n = 300 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 35,8 m/phút 1000  Bước 2: Phay rãnh then b = 6mm - Máy phay 6H82 - Dao phay ngón: Thân dao trụ Thép C45 Lưỡi cắt vật liệu thép gió Kích thước dao d = 6mm Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 56 Thiết kế máy bào vỏ mía - Chiều sâu cắt : t = mm - Lượng chạy dao: sz = 0,018 mm/v => s = 0,072 mm/v (Bảng 5-153/[3]) - Tốc độ cắt : v = 35 m/phút (Bảng 5-154/[3]) - Số vòng quay trục tính tốn: n= 1000.V = 318 vg/phút  D Chọn n = 300 vg/phút Tốc độ cắt thực tế Vtt = n. D = 32,9 m/phút 1000  Nguyên công 8: Khoan lỗ Ø8.5 taro M10  Ngun cơng 9: Kiểm tra 4.7 Tính tốn thời gian cho nguyên công Trong sản xuất hàng loạt thời gian nguyên công xác định theo công thức sau: C C Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn Ở đây: Ttc : Thời gian nguyên công R L T T0 : Thời gian thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dáng, kích thước tính chất lý chi tiết, thời gian thực máy tay Tp : Thời gian phụ thời gian cần thiết để công nhân gá, tháo chi tiết, mở máy, chọn chế độ cắt … Tp = (7-10)%T0 Tpv : Thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kỹ thuật (Tpvkt) để thay đổi dụng cụ, sửa đá, mài dao, điều chỉnh máy, điều chỉnh dụng cụ (T pvkt = 8%T0); thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc) để tra dầu cho máy, thu dọn chỗ làm việc, bàn dao ca U D kíp Tpvtc = (2-3)%T0 Ttn : Thời gian nghỉ ngơi tự nhiên công nhân Tn = (3-5)%T0 Ở ta thực tính tốn thời gian (T0) cho bước nguyên công T0  L  L1  L2 (phút) S n L : chiều dài bề mặt gia công (mm) L1: chiều dài ăn dao (mm) L2: chiều dài thoát dao (mm) S: lượng chạy dao vòng (mm/vòng) n: số vịng quay hành trình kép phút Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 57 Thiết kế máy bào vỏ mía  Tính cho Ngun cơng Cho góc trước dao = 600 + Bước 1: Tiện thô Ø38 L = 296 mm L1 = + (0,5 2) = + (0,5 2) = mm L2 = (2 ÷ 5) mm ta chọn L2 = 4mm T0  L  L1  L2 = 1,51 phút S n + Bước 2: Tiện thô Ø35 L = 131 mm L1 = + (0,5 2) = + (0,5 2) = mm L2 = (2 ÷ 5) mm ta chọn L2 = 4mm T0  C C L  L1  L2 = 0,55 phút S n + Bước 3: Tiện thô Ø30 L = 41 mm L1 = + (0,5 2) = R L T + (0,5 2) = mm L2 = (2 ÷ 5) mm ta chọn L2 = 4mm T0  U D L  L1  L2 = 0,19 phút S n o Tp = (7-10)%T0 = 0,18 phút o Tpv = Tpvkt = 8%T0 + Tpvtc = (2-3)%T0 = 0,07 phút o Tn = (3-5)%T0 = 0,11 phút  Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn = 2,61 phút Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 58 Thiết kế máy bào vỏ mía Chương 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, SỬA CHỮA BÃO DƯỠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG 5.1 Hướng dẫn sử dụng: 5.1.1 Điều chỉnh vận hành máy: Lắp bánh cước vào máy sau điều chỉnh khoảng cách bánh cước cho phù hợp tay vặn Nếu yêu cầu bào mía giữ nguyên phải đưa gốc mía vào trước, sau đẩy mía vào đến hi khơng thể vào kéo lại, cần thiết đổi đầu mía để tồn mía bào vừa đẩy vừa xoay mía tồn vỏ mía ma sát với bánh cước, lặp lặp lại mía Khi bào mẻ mía ta nên bào thử trước để chon khoảng cách hợp lí nhật, C C sau mà bào, mẻ mía lọc chọn kích thước tương đồng Nếu mía q cứng mềm điều chỉnh tần số dòng điện Sau vận hành xong, muốn ngừng hoạt động phải ngắt công tắc điện R L máy ngừng hẳn quét dọn vệ sinh, lau chùi máy T 5.1.2 Những điều cần biết vận hành máy - Kiểm tra toàn cấu máy trước vận hành U D - Đóng hộp bao che lưỡi dao phận chống hư phải đặt xuống trước bật máy - Khi chi tiết bị mắc kẹt máy phải nâng đỡ lên lấy ra, không dùng vật khác để đóng vào chi tiết - Khi thao tác máy phải đứng sang bên để đề phịng chi tiết bị phóng ảnh hưởng dến mắt - Khơng nên đẩy sát mía vào sâu vào bánh cước để tránh bị tai nạn 5.2 Bảo dưỡng: - Bôi trơn ổ thường xuyên - Vệ sinh bơi mỡ hàng tuần vào xích tải - Vệ sinh máy hàng ca làm việc dòng khí áp lực cao - Thay bánh cước mòn - Thay dao theo định kỳ - Kiểm tra hệ thống điện thường xuyên tránh rò rĩ điện 5.3 Sửa chữa khuyết tật, nguyên nhân khắc phục: 5.3.1 Bánh cước không quay Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 59 Thiết kế máy bào vỏ mía  Nguyên nhân: - Động không làm việc - Công tắc điện bị hỏng - Bộ truyền có vật cản  Cách khắc phục: - Kiểm tra lại phận động điện - Kiểm tra lại công tắc điện - Kiểm tra lại truyền động máy 5.3.2 Máy không bào vỏ  Nguyên nhân: - Do khoảng cách bánh cước xa - Do vỏ mía cứng  Cách khắc phục: C C - Điều chỉnh lại khoảng cách bánh cước - Điều chỉnh lại tốc độ quay động nhanh lên 5.3.3 Mía bị bào nhiều  Nguyên nhân: - Do khoảng cách bánh cước gần R L T - Do vỏ mía mềm  Cách khắc phục: - Điều chỉnh lại khoảng cách bánh cước phù hợp - Điều chỉnh tốc độ quay động chậm lại U D 5.4 An toàn lao động 5.4.1 Các qui định an toàn vận hành máy - Chỉ làm việc máy dụng cụ cắt tình trạng tốt - Phần khơng làm việc dụng cụ cắt, phận chuyển động máy đai truyền, trục quay, bánh răng, xích tải, phải có dụng cụ bao che chắn - Bộ phận bao che không làm cản trở việc quan sát điều khiển máy làm việc Bộ phận có cấu tạo đơn giản, tháo lắp vào dễ dàng Không tự tiện bỏ phận nắp che chụp hút bụi - Bộ phận che chắn phải xem xét, kiểm tra tỉ mỉ trước làm việc - Không dùng tay vật khác để hãm dụng cụ cắt phận chuyển động quay - Dụng cụ cắt phải mài quy định, cân khơng có vết nứt - bụi vỏ mía thu gom nơi quy định - Khi làm việc, không lau chùi tra dầu mỡ Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 60 Thiết kế máy bào vỏ mía - Vỏ động phải nối đất chắn để đảm bảo an toàn điện 5.4.2 An toàn điện: - Kiểm tra pha: Nếu trình sản xuất lý hay lúc bị giảm pha hai pha mà cho máy hoạt động nguy hiểm cháy máy, cháy động cơ, mơ tơ, Do trước cho máy vận hành phải kiểm tra pha toàn xưởng cho máy - Kiểm tra hiệu điện thế: Nếu trình sản xuất dù lý mà hiệu điện tăng hay giảm nguy hiểm cho máy Do trước máy hoạt động kiểm tra điện áp - Nối đất: Để an toàn cho tất máy nối đất để đảm bảo cho an toàn - Kiểm tra chiều dòng điện: Trước vận hành kiểm tra chiều dòng điện máy so với máy khác ngược chiều nối lại 5.4.3 An tồn cơ: - Trước chuẩn bị vận hành máy phải biết cách sử dụng máy - Trước cho máy chạy phải kiểm tra xem máy có cịn vướng vật hay khơng, có lấy - Trước cho vận hành, máy phải trường hợp sẵn sàng C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 61 Thiết kế máy bào vỏ mía KẾT LUẬN Để nâng cao hiệu sản xuất giảm nhẹ sức lao động cho người nông dân cơng việc bào vỏ mía phục vụ cho ngành cơng nghiệp mía đường sỡ phân phối nước ép từ mía, giúp em có điều kiện tiếp xúc với thực tế tình hình bào vỏ mía sở nhà máy chế biến sản phẩm từ mía, để nâng cao kiến thức tính tốn, thiết kế khí Trong q trình tính tốn thiết kế em dựa vào tài liệu phổ cập đáng tin cậy, đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng nước ta Tìm hiểu tình hình thực tế sản xuất địa phương để từ đưa phương án thiết kế phù hợp với tình hình sản xuất Sau thời gian ba tháng thực đề tài tới em hoàn thành nội dung Đây lần em có điều kiên hoàn thành việc thiết kế toàn máy công tác, làm quen với công việc người cán kỹ thuật, tổng quát kiến thức học lên đề tài “Thiết kế máy bào vỏ mía” Em cố gắng nỗ, lực thực với mong muốn xong với trình độ kiến thức cịn có hạn Hơn lần hoàn thành thiết kế tồn máy cơng tác Do nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong thầy cô xem xét đóng góp ý kiến cho em hồn thành tốt thiết kế để máy thiết kế hồn thiện Trong q trình thực đề tài em xét thấy đề tài hay mang tính chất thực tế cao Ở phương án thiết kế này, em có suy nghĩ đến việc thiết kế tự động hóa cấp mía, việc tự động hóa cấu giúp tăng đáng kể xuất máy Có thể áp dụng vào cách nhà máy với quy mơ lớn Do đó, bước nên triển khai thiết kế tự động hóa cho cấu Một lần em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Tào Quang Bảng giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ giao C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 62 Thiết kế máy bào vỏ mía TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Đức Bình/ Kỹ thuật đo/ NXBGD/ Đà Nẵng/ 2015 [2] Lưu Đức Bình/ Giáo trình cơng nghệ chế tạo máy/ ĐHBK ĐN [3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển/ Thiết kế hệ thống dẫn động khí/ NXBGD/ 2007 [4] Nguyễn Trọng Hiệp/ Thiết kế Chi tiết máy/ Nhà XBGD/1999 [5] Nguyễn Đắc Lộc/ Sổ tay Công nghệ chế tạo máy I/ NXBKHKT/ Hà Nội/ 2007 [6] Nguyễn Đắc Lộc/ Sổ tay Công nghệ chế tạo máy II/ NXBKHKT/ Hà Nội/ 2005 [7] Nguyễn Đắc Lộc/ Sổ tay Công nghệ chế tạo máy III/ NXBKHKT/ Hà Nội/ 2006 [8] Trần Đình Sơn/ Nguyên lý cắt/ ĐHBK ĐN [9] Phạm Xuân Vượng/ Máy thu hoạch nông nghiệp/ Nhà xuất giáo dục/1999 C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 63 ... Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy bào vỏ mía Chương 2: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 Phương pháp bào vỏ mía Việc bào vỏ mía chức máy nên ý tưởng đưa phải sát với chức năng,... thủ cơng bào vỏ mía dao bào, ta cạo phần vỏ mía cứng bên ngồi Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Minh Hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng 10 Thiết kế máy bào vỏ mía C C R L T Hình 2.2 Bộ dao bào mía đơn giản... Thiết kế máy bào vỏ mía 11 - Động 13 - Vít me – đai ốc 12 – Lị xo kéo C C R L Chương 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY BÀO VỎ MÍA T 3.1 Thơng số ban đầu - Kích thước máy: 500  500 946mm - Số lượng mía

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w