Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY BÀO GỖ HAI MẶT Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TRẦN QUỐC VIỆT NGUYỄN HỮU NGUYÊN Đà Nẵng, 2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Sinh viên thực TT Họ tên sinh viên Số thẻ Sinh Lớp Ngành viên Nguyễn Hữu Nguyên 101130041 13C1A Chế tạo máy Cơ sở lý thuyết đề tài Lâm sản nguyên liệu, vật liệu đƣợc sử dụng lâu đời rộng rãi nhất, vật tƣ chủ yếu kinh tế quốc dân Lâm sản đƣợc dùng rộng rãi C công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải, kiến trúc xây dựng, giao thông vận tải Phạm vi nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: C Cơ sở lý thuyết máy bào gỗ hai mặt LR Thiết kế quy trình cơng nghệ gia công chi tiết Nội dung đề tài thực : 64 trang Số vẽ: Ao U T- Số trang thuyết minh: D Các phần tính tốn, thiết kế: Phần lý thuyết tìm hiểu: Giới thiệu máy bào gỗ nhƣ cấu tạo nguyên lý hoạt động Trình bày đơng lực học thiệt kế truyền máy bào gỗ hai mặt Đã tính tốn thiết kế phần nhƣ sau: Lập sơ đồ động học máy Tính tốn thơng số kỹ thuật máy Tính tốn thiết kế đƣợc cụm máy Thiết lập đƣợc vẽ máy Kiểm nghiệm sức bền chi tiết đặc biệt Chọn động điện,hƣớng dẫn sử dụng an toàn lao động i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Nguyên Khoa: Cơ khí Lớp: 13C1A Số thẻ sinh viên: 101130041 Ngành: Công nghệ chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết C Các số liệu liệu ban đầu: C thực Chiu rng sn phm gia cụng: 200 ữ 250mm ã Chiều dài sản phẩm gia cơng: 600 ÷ 2000 mm • Chiều cao sản phẩm gia công: • Vận tốc băng tải cấp phơi: • Hệ thống truyền động khí • Các số liệu khác tham khỏa máy thc t T- LR ã 40 ữ 80 mm D U ÷ 16 m/p Nội dung phần thuyết minh tính tốn:` a Cơ sở lý thuyết - Giới thiệu chung gỗ nguyên lý cắt gọt b Thiết kế tính tốn - Trình bày phƣơng án thiết kế máy bào gỗ hai mặt - Tính tốn thiết kế máy bào gỗ hai mặt - Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết máy bào gỗ - Hƣớng dẫn vận hành sử dụng an toàn cho hệ thống Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thƣớc vẽ): • Bản vẽ phƣơng án thiết kế • Bản vẽ sơ đồ động học (1A0 ) (1A0 ) ii • Bản vẽ lắp máy (3A0 ) • Bản vẽ chế tạo, lồng phơi quy trình cơng nghệ (1A0 ) Họ tên ngƣời hƣớngdẫn: Ths Trần Quốc Việt Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 29/01/2018 Ngày hoàn thànhđồ án: 20/05 /2018 Đà Nẵng, Ngày…… tháng.…năm 2018 Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) C Trƣởng môn D U T- LR C Ths Trần Quốc Việt iii LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật giới phát triển mạnh mẽ, không ngừng vƣơn tới đỉnh cao có thành tựu tiên tiến tự động hóa sản xuất Việc tăng suất lao động nhằm cho đời nhiều sản phẩm có hiệu kinh tế lớn mục tiêu mà tất ngành sản xuất nhắm tới Trong bối cảnh đó, ngành sản xuất khơng ngừng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực để đạt tiến Riêng công nghệ sản xuất sản phẩm từ gỗ giới đạt đƣợc thành tựu to lớn Nhìn vào thực tế nƣớc ta nghành khí nói riêng nhƣ ngành cơng nghiệp nói chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu để trở thành nƣớc cơng nghiệp đại Do vậy, việc thiết kế máy móc, thiết bị cho sản xuất trở thành C vấn đề cấp thiết C Vì sinh viên ngành công nghệ chế tạo máy cần nắm vững kiến thức LR đƣợc học trƣờng, hiểu biết thực tế để ứng dụng chế tạo sản phẩm có giá trị cao Mỗi sinh viên trƣờng có đề tài tốt nghiệp riêng T- U Em đƣợc giao đề tài “thiết kế máy bào gỗ hai măt”, đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình D thầy “Trần Quốc Việt”, nhƣ thầy khoa Cơ Khí giúp em hồn thành nhiệm vụ Tuy nhiên vốn kiến thức cịn hạn chế nên q trình tính tốn thiết kế máy khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy góp ý sữa chữa để em ngày hồn thiện trình thiết kế sau Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn thầy khoa Cơ Khí Trƣờng đại học Bách Khoa Đà Nẵng Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Nguyên iv LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài thiết kế riêng em Các số liệu tài liệu sử dụng đồ án có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc phép cơng bố có đồng ý chủ sở hữu Các kết nghiên cứu đồ án chúng em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác D U T- LR C C Sinh viên thực v Nguyễn Hữu Nguyên MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN iv LỜI NÓI ĐẦU iv CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GỖ VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT 1.1 Giới thiệu chung gỗ: 1.1.1 Vị trí lâm sản kinh tế quốc dân: 1.1.2 Giới thiệu chung gỗ: 1.2 Giới thiệu nguyên lý cắt gọt gỗ: C 1.2.1 Khái niệm gia công gỗ: 1.2.2.Các dạng gia công cắt gọt gỗ: C 1.2.3 Chế độ cắt: 14 LR CHƢƠNG PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY BÀO GỖ HAI MẶT 15 2.1 Phân tích lựa chọn phƣơng án thiết kế: 15 T- 2.1.2 Phân tích phƣơng án máy lựa chọn phƣơng án hợp lý: 15 U a) Phƣơng án A: Phƣơng án bố trí dao cắt 15 D b) Phƣơng án B: Lựa chọn phƣơng án điều chỉnh dao 16 c) Phƣơng án C: Lựa chọn phƣơng án điều chỉnh dao dƣới 17 d) Phƣơng án D: Lựa chọn phƣơng nâng hạ bàn máy 19 e) Phƣơng án E: Lựa chọn cấu cấp phôi 21 2.2 Xây dựng sơ đồ động học máy 22 CHƢƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY BÀO GỖ HAI MẶT 24 Xác định thông số máy: 24 1.1 Tốc độ trục dao: 24 1.2 Tính tốn lực cắt gọt: 26 1.2.1 Phân tích lực dao cắt gây ra: 26 1.2.2 Phân tích lực tác dụng băng tải gỗ vào máy: 27 1.2.2 Phân tích lực tác dụng băng tải gỗ vào máy: 28 vi 1.3 Xác định công suất cắt cần thiết động điện truyền động cho dao cắt dao cắt dƣới: 30 Phân phối tỷ số truyền: 32 2.1 Phân bố tỷ số truyền từ động đẩy gỗ đến trục tang băng tải: 32 2.2 Phân bố tỷ số truyền từ trục tang băng tải đến lăn trục cuốn: 34 2.3 Phân bố tỷ số truyền từ động nâng hạ thân máy: 36 CHƢƠNG 4: 38 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT TRỤC 38 4.1 PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 38 4.1.1 Điều kiện kĩ thuật 38 C 4.1.2 Vật liệu phƣơng pháp tạo phôi 38 4.1.3 Tính công nghệ kết cấu 38 C 4.2 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TRỤC 39 LR 4.2.1 Nguyên công 1: Khỏa hai mặt đầu khoan hai lỗ tâm 39 4.2.2 Nguyên công 2: Tiện thô tinh mặt 40 T- 4.2.3 Nguyên công 3: Phay rảnh then 41 U 4.2.4 Nguyên Công 4: Kiểm tra độ không đồng tâm mặt trụ 41 D 4.3 TÍNH LƢƠNG DƢ GIA CƠNG MẶT TRỤ 20 00,,015 002 42 4.3.1 Tiện thô 42 4.3.2 Tiện tinh 42 4.3.3 Tiện tinh mỏng 43 4.4 TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT MẮT TRỤ 20 00,,015 002 43 4.4.1 Tiện thô 43 4.4 TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT MẮT TRỤ 20 00,,015 002 44 4.4.1 Tiện thô 44 4.4.2 Tiện tinh mỏng 47 CHƢƠNG 49 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ AN TOÀN CHO HỆ THỐNG 49 5.1 Hƣớng dẫn sử dụng: 49 vii 5.1.1 Điều chỉnh vận hành máy 49 5.1.2 Những điều cần biết vận hành máy: 50 5.2 Bảo dƣỡng: 50 5.3 Sửa chữa khuyết tật, nguyên nhân khắc phục: 50 5.3.1 Trục dao không quay đƣợc mở máy: 50 5.3.2 Máy không đẩy đƣợc chi tiết gia công: 51 5.3.3 Kích thƣớc gia công không đảm bảo: 51 5.3.4 Bề mặt gia công không song song với mặt chuẩn chi tiết: 51 5.3.5 Trục dao không bào đƣợc gỗ mặt bào không đồng đều, mặt gia công không nhẵn: 51 5.3.6 Trục đẩy lệch bên làm cho chi tiết gia công bên dày bên mỏng: 52 5.3.7 Có gợn sóng lớn mặt gia cơng: 52 C 5.4 An toàn lao động: 52 C 5.4.1 Các qui định an toàn vận hành máy: 52 LR 5.4.2 An toàn điện: 53 5.4.3 An toàn cơ: 53 T- KẾT LUẬN 55 D U TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 viii Thiết kế máy bào gỗ hai mặt CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GỖ VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT 1.1 Giới thiệu chung gỗ: 1.1.1 Vị trí lâm sản kinh tế quốc dân: Lâm sản nguyên liệu, vật liệu đƣợc sử dụng lâu đời rộng rãi nhất, vật tƣ chủ yếu kinh tế quốc dân Lâm sản đƣợc dùng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải, kiến trúc xây dựng, giao thông vận tải Lâm sản thay bơng vải, tơ tằm, lơng cừu Với phƣơng pháp chế biến gỗ phân ly thành 200 kg thớ chế tạo 160 kg tơ nhân tạo, C hóa học từ dệt vải may đƣợc 300 quần áo dệt thành 4000 đôi tất, tƣơng đƣơng với C sản lƣợng 1/2 năm, số tơ 320.000 tằm, LR số lƣợng lông lấy đƣợc từ 25 đến 30 cừu năm Với công nghệ thủy phân từ lâm sản chế tạo thành đƣờng, rƣợu, thức ăn T- cho gia súc, phần nguyên liệu để tạo nên tơ nhân tạo, làm phim, đĩa hát, giấy U mica, áo mƣa D Với công nghệ nhiệt phân từ gỗ tạo sản phẩm than, axit axetit, phenol, rƣợu mêtylic, dầu gỗ Gỗ thay gang thép, gỗ có nhiều tế bào hình ống tạo nên, sau sấy khô, nƣớc gỗ bốc hơi, nhƣờng chỗ cho khơng khí Gỗ có khối lƣợng thể tích trung bình 0,5 đến 0,7 g/ , lạng bóc gỗ thành mỏng, keo, xếp thành nhiều lớp ngang dọc, ép với áp suất nhiệt độ cao biến gỗ thành loại vật liệu Loại gỗ thấm nƣớc, không co giãn, cách nhiệt, cách điện tốt, chiu đƣợc ma sát, khả chịu lực gần nhƣ gang thép, dùng để sản xuất thoi dệt, bánh xe răng, loại đinh ốc, ống dẫn phân xƣởng hóa chất 1.1.2 Giới thiệu chung gỗ: a Cấu tạo gỗ: Cấu tạo gỗ nhân tố ảnh hƣởng đến tính chất gỗ Cấu tạo tính chất gỗ quan hệ mật thiết với Cấu tạo xem biểu bên ngồi tính chất SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt 4.3 TÍNH LƢƠNG DƢ GIA CƠNG MẶT TRỤ 20 00,,015 002 Vì chuẩn định vị hai lỗ tâm nên b đó: 2Z b 2R Z Ta a 4.3.1 Tiện thô Từ phơi có: Ra = 150 m ; Ta = 150 m (bảng3.3 sổ tay cnctm ) cv lt2 cv : độ cong vênh phôi: cv k L k : độ cong đơn vị 1mm chiều dài: k 0,1 C L: chiều dài mặt gia công: L = 244 C cv k L 0,1.244 24,4 m LR lt : sai lệch tạo lỗ tâm: ph ) 0,25 T- lt ( U ph : dung sai đƣờng kính mặt chuẩn phôi dung để gia công lỗ tâm: ph =3mm D 0,25: sai số điều chỉnh máy khoan lỗ tâm lt ( Vậy: ph ) 0,252 ( ) 0,25 1,52mm 2 Sai số không gian phôi: cv lt2 24,4 1520 1520m 2Z b 2R Z Ta a 2150 150 1520 3640m 4.3.2 Tiện tinh Sau tiện thơ ta có: Ra = 50 m ; Ta = 50 m (bảng3.9 sổ tay cnctm 2) 'a 0,06.a 0,06.1520 91m 2Z b 2R Z Ta a 250 50 91 382m SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 42 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt 4.3.3 Tiện tinh mỏng Sau tiện tinh mỏng ta có: Ra = 30 m ; Ta = 30 m (bảng3.9[18]) 'a 0,03.a 0,03.1520 45,5m 2Z b 2R Z Ta a 230 30 45,5 211m Từ kết ta lập đƣợc bảng tính lƣợng dƣ nhƣ sau: lƣợng dƣ công nghệ Rz Phôi T thƣớc 2Zmin tt dph m mm 50 91 Tiện tinh 30 30 45,5 Dung sai m 24,235 3000 3640 20,595 400 C 50 211 Lƣợng thƣớc gh dƣ gh mm m dmin dmax 25 28 20,6 21 20,213 120 20,22 20,34 LR 382 Kích 20,002 10 20,002 20,012 T- mỏng dƣ tt 150 150 1520 Tiện thô Tiện tinh Lƣợng Kích C Bƣớc Các thành phần 4400 7000 380 660 218 328 4998 7988 U Tổng cộng 2Zmingh 2Zmaxgh D 4.4 TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT MẮT TRỤ 20 00,,015 002 4.4.1 Tiện thô Chiều sâu cắt: t 24,235 20,595 1,82 Lƣợng chạy dao: Tra bảng 5-11 (cnctm1) chọn s = 0,5 (mm/vg) Tốc độ cắt: V Cv m T t x s y k v (m / ph) [20] Tra bảng 5-17 (cnctm1) ta đƣợc: Cv = 292; x = 0,3; m = 0,18; y = 0,15 T: tuổi bền dụng cụ cắt T = 45 phút kv: hệ số điều chỉnh ảnh hƣơng điều kiện cắt kv = kmv Kuv Knv Kov kv k1v krv kqv Tra bảng 5-15-8 (cnctm1) ta đƣợc: SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 43 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt kmv Kuv Knv Kov kv k1v krv kqv 0,3 1,54 0,8 1 0,94 1,03 Vậy: kv = 0,3.1,54.0,8.1.1.0,94.1,03.1 = 0,36 Tốc độ cắt: V 45 292 0,36 75,96(m / ph) 1,82 0,3.0,50,15 0,18 n 1000.V 1000.75,96 1202( v / ph) .D 3,14.20 Theo dãy số vòng quay máy chọn n = 1212(v/ph) vận tốc thực tế cắt: Vtt .D.n 3,14.20.1212 76,11(m / ph) 1000 1000 C Lực cắt: Px = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp (N) Lƣợng Các thành phần lƣợng dƣ dƣ tt 2Zmin m Lƣợng Dung sai thƣớc gh dƣ gh m mm m Phôi 150 150 1520 Tiện thô 50 50 Tiện tinh 30 Tiện tinh mỏng mm dmin dmax 2Zmingh 2Zmaxgh 24,235 3000 25 28 D U T Kích T- cơng nghệ Rz Kích thƣớc tt dph LR Bƣớc C Tra bảng 5-13 (cnctm1) ta đƣợc: 3640 20,595 400 20,6 21 4400 7000 30 45,5 382 20,213 120 20,22 20,34 380 660 211 20,002 10 91 20,002 20,012 Tổng cộng 218 328 4998 7988 4.4 TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT MẮT TRỤ 20 00,,015 002 4.4.1 Tiện thô Chiều sâu cắt: t 24,235 20,595 1,82 Lƣợng chạy dao: Tra bảng 5-11[20] chọn s = 0,5 (mm/vg) SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 44 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Tốc độ cắt: V Cv m T t x s y k v (m / ph) [20] Tra bảng 5-17[20] ta đƣợc: Cv = 292; x = 0,3; m = 0,18; y = 0,15 T: tuổi bền dụng cụ cắt T = 45 phút kv: hệ số điều chỉnh ảnh hƣơng điều kiện cắt kv = kmv Kuv Knv Kov kv k1v krv kqv Tra bảng 5-15-8 [cnctm 1] ta đƣợc: kmv Kuv Knv Kov kv 0,3 1,54 0,8 1 krv k1v kqv 0,94 1,03 Vậy: 45 292 0,36 75,96(m / ph) 1,82 0,3.0,50,15 0,18 1000.V 1000.75,96 1202( v / ph) .D 3,14.20 LR n C Tốc độ cắt: V C kv = 0,3.1,54.0,8.1.1.0,94.1,03.1 = 0,36 T- Theo dãy số vòng quay máy chọn n = 1212(v/ph) Vtt D U vận tốc thực tế cắt: .D.n 3,14.20.1212 76,11(m / ph) 1000 1000 Lực cắt: Px = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp (N) Tra bảng 5-13 (cnctm1) ta đƣợc: kmv 0,3 Kuv 1,54 Knv Kov kv k1v 0,8 1 0,94 krv kqv 0,94 Vậy: kv = 0,3.1,54.0,8.1.1.0,94.0,94.1 = 0,33 Tốc độ cắt: V 45 292 0,33 95,75(m / ph) 0,19 0,3.0,30,15 0,18 n 1000.V 1000.95,75 1524( v / ph) .D 3,14.20 Theo dãy số vòng quay máy chọn n = 1600(v/ph) vận tốc thực tế cắt: SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 45 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Vtt .D.n 3,14.20.1600 100,5(m / ph) 1000 1000 Lực cắt: Px = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp (N) Tra bảng 5-13[20] ta đƣợc: Cp = 300; x = 1; y = 0,75; n = -0,15 kp: hệ số điều chỉnh ảnh hƣơng điều kiện cắt kv = kMP kP kP kP.krP Trong đó: k MP b 75 np 60 75 , 75 0,85 Tra bảng 5-22 (cnctm1) ta đƣợc: kP = 1; kP = 1; kP = 1; krP = 0,93 C kP = 0,85.1.1.1.0,93 = 0,79 0,75 50,24-0,15.0,79 = 123 (N) C Pz = 10.300.0,19 0,3 LR Công suất cắt: Pz Vtt 123.100,5 0,2(kw ) 1020.60 1020.60 T- N U Tính thời gian bản: D T0 L L1 L i(phút) s.n Trong đó: L = 69 (mm) L1 = t 0,19 (0,5 2) 1,8 2mm tg tg45 L2 = (1 3) mm chọn L2 = 2mm s: lƣợng chạy dao dọc, mm/vg S = 0,3 (mm/vg) N: số vòng quay trục chính, vg/ph: n = 1600 i: số đƣờng chạy dao: i = T0 SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên 69 0,15(ph) 0,3.1600 GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 46 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt 4.4.2 Tiện tinh mỏng Chiều sâu cắt: t 20,213 20,002 0,1 (mm) Lƣợng chạy dao: Tra bảng 5-11[20] chọn s = 0,1 (mm/vg) Tốc độ cắt: V Cv m T t x s y k v (m / ph) Tra bảng 5-17[20] ta đƣợc: Cv = 292; x = 0,3; m = 0,18; y = 0,15 T: tuổi bền dụng cụ cắt T = 45 phút kv: hệ số điều chỉnh ảnh hƣởng điều kiện cắt kv = kmv Kuv Knv Kov kv k1v krv kqv Tra bảng 5-15-8 (cnctm1) ta đƣợc: Kuv Knv Kov kv k1v krv kqv 0,3 1,54 0,8 1 0,94 0,94 C LR Vậy: C kmv kv = 0,3.1,54.0,8.1.1.0,94.0,94.1 = 0,33 T- 45 292 0,33 137(m / ph) 0,10,3.0,10,15 0,18 U Tốc độ cắt: V 1000.V 1000.137 2181( v / ph) .D 3,14.20 D n Theo dãy số vòng quay máy chọn n = 1600(v/ph) vận tốc thực tế cắt: Vtt .D.n 3,14.20.1600 100,5(m / ph) 1000 1000 Lực cắt: Px = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp (N) Tra bảng 5-13[20] ta đƣợc: Cp = 300; x = 1; y = 0,75; n = -0,15 kp: hệ số điều chỉnh ảnh hƣơng điều kiện cắt kv = kMP kP kP kP.krP Trong đó: k MP SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên b 75 np 60 75 , 75 0,85 GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 47 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Tra bảng 5-22[20] ta đƣợc: kP = 1; kP = 1; kP = 1; krP = 0,93 kP = 0,85.1.1.1.0,93 = 0,79 Pz = 10.300.0,1 0,1 0,75 100,5-0,15.0,79 = 21 (N) Công suất cắt: N Pz Vtt 21.100,5 0,04(kw ) 1020.60 1020.60 Tính thời gian bản: T0 L L1 L i(phút) s.n Trong đó: L = 69 (mm) C t 0,1 (0,5 2) 1,9 2mm tg tg45 C L1 = L2 = (1 3) mm chọn L2 = 2mm LR s: lƣợng chạy dao dọc, mm/vg S = 0,1 (mm/vg) T- N: số vòng quay trục chính, vg/ph: n = 1600 i: số đƣờng chạy dao: i = 69 0,45(ph) 0,1.1600 D U T0 SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 48 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt CHƢƠNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ AN TOÀN CHO HỆ THỐNG 5.1 Hƣớng dẫn sử dụng: 5.1.1 Điều chỉnh vận hành máy Lắp lƣỡi dao vào trục, điều chỉnh cạnh cắt lƣõi dao cho song song với với bàn làm việc máy Đỉnh lƣỡi cắt phải nằm vòng tròn cắt Điều chỉnh trục đẩy gỗ theo chiều cao phù hợp với phôi gia công Phân bổ lƣợng dƣ gia công cho hai dao Trƣớc vận hành phải kiểm tra khe hở lƣỡi dao thân trục dao, phải đảm C bảo khe hở thật khít, suốt chiều dài trục Độ nhô lên lƣỡi dao phải C không vƣợc 1,5 mm LR Điều chỉnh lƣỡi dao trục dao máy bào dùng cờlê nới lỏng ốc vít tháo ốp dao ra, sau lấy lƣỡi dao mài ( lƣỡi dao bị cùn) Khi lắp phải nhẹ T- nhàng đặt lƣỡi dao vào rãnh trục dao Điều chỉnh ốc vít tất cạnh cắt tất lƣỡi dao phải mằm vòng tròn cắt Kiểm tra cách dùng U thƣớc dài đặt bàn khẽ quay trục Quan sát đỉnh dao, chúng tiếp xúc nhẹ D dƣới mặt thƣớc đƣợc Kiểm tra lại điểm trục dao, sau dùng cờlê vặn chặt bulơng hãm lƣỡi dao, xiết chặt hai bulông đối xứng xiết từ từ bulông chặt nhƣ Vị trí chân phận bẻ phoi phải thấp đỉnh vòng tròn cắt lƣỡi dao từ 1- mm Sau lắp điều chỉnh lƣỡi dao xong Cần kiểm tra độ thẳng, song song lƣỡi dao với mặt bàn làm việc Sai lệch không vƣợc qua 0,1mm/1000mm chiều dài Trục đẩy gỗ (trục trơn) dƣới mặt bàn cần đƣợc điều chỉnh song song với mặt bàn làm việc, đỉnh trục cao mặt bàn làm việc từ 0,2- 0,3 mm đẩy loại gỗ cứng, từ 0,3- 0,4 mm đẩy loại gỗ mềm Vị trí hai trục đẩy phải ngang Vị trí trục đẩy mặt bàn phía trƣớc đƣợc điều chỉnh tay quay để phù hợp với chiều dài phôi SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 49 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Vị trí trục đẩy gỗ phía trƣớc cạnh đáy phận bẻ phoi thấp vòng trịn cắt trục dao từ 1- 2mm Vị trí trục đẩy phải đều, liên tục, tránh gỗ quay ngang tùy theo loại gỗ mà chọn tốc độ đẩy hợp lý Lƣợng ăn dao khoảng 0,5-1 mm Sau gia công thử chi tiết thấy sai lệch điều chỉnh lại phận nêu trên, sau tiến hành gia cơng hàng loạt Sau bào xong, nghĩ phải tắt công tắc cần dao điện máy ngừng hẳn quét dọn vệ sinh, lau chùi máy 5.1.2 Những điều cần biết vận hành máy: Kiểm tra toàn cấu máy trƣớc vận hành Đóng hộp bao che lƣỡi dao phận chống hƣ phải đƣợc đặt xuống trƣớc bật máy C Chi tiết đƣa vào máy phải thẳng, mặt chuẩn xác xuống mặt bàn máy C Chỉ cho phép đƣa chi tiết vào lúc hai bên LR Khơng bào chi tiết có chiều dài bé khoảng cách băng tải trục đẩy chi tiết ngắn dễ mắc kẹt máy T- Khi chi tiết bị mắc kẹt máy phải hạ bàn máy xuống để lấy ra, không U đƣợc dùng vật khác để đóng vào chi tiết D Khi thao tác máy phải đứng sang bên để đề phịng chi tiết bị phóng lùi Khơng đƣợc dùng bụng, ngực để tì vào đẩy gỗ 5.2 Bảo dƣỡng: Bơm mỡ vào vú mỡ trục dao ngày Thay nhớt cho hộp số tháng lần 1000 làm việc máy Mỗi hai làm việc bơm dầu lần, kiểm tra châm thêm dầu ngày Vô dầu rãnh ngày lần Vệ sinh bơi mỡ hàng tuần vào xích tải Vô dầu chân dè (guốc đè) lƣợng vừa đủ ngày làm việc Vệ sinh máy hàng ca làm việc giẻ khô mềm Kiển tra tất nút làm đặc biệt nút tắt khẩn cấp sau 1000 làm việc 5.3 Sửa chữa khuyết tật, nguyên nhân khắc phục: 5.3.1 Trục dao không quay đƣợc mở máy: SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 50 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Nguyên nhân: - Động không làm việc đƣợc - Rơ le nhiệt bị hỏng - Có vật vƣớng vào trục dao Cách khắc phục: - Kiểm tra lại phận động điện - Kiểm tra lại rơle nhiệt - Kiểm tra lại truyền động dao 5.3.2 Máy không đẩy đƣợc chi tiết gia cơng: Ngun nhân: - Do vị trí trục đẩy phía dƣới chƣa với mặt bàn C -Do trục đẩy không đủ áp lực để đè ép lên bề mặt chi tiết Cách khắc phục: C - Điều chỉnh lại lực nén trục đẩy phía LR - Điều chỉnh lại vị trí trục đẩy phía dƣới so với mặt bàn cho 5.3.3 Kích thƣớc gia công không đảm bảo: T- Nguyên nhân : U - Do điều chỉnh bàn không D - Bàn máy bị lỏng lẻo - Lƣỡi dao bị cùn Cách khắc phục: Chỉnh lại mặt bàn, củng cố lại bàn cho vững Thay lƣỡi dao bị cùn 5.3.4 Bề mặt gia công không song song với mặt chuẩn chi tiết: Nguyên nhân: - Điều chỉnh lƣỡi dao không - Trục đẩy phía dƣới khơng song song với mặt bàn làm việc Cách khắc phục: Điều chỉnh lại vị trí lƣỡi dao song song với mặt bàn làm việc Điều chỉnh lại vị trí trục đẩy phía dƣới 5.3.5 Trục dao không bào đƣợc gỗ mặt bào không đồng đều, mặt gia công không nhẵn: Nguyên nhân: SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 51 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt - Lƣỡi dao bắt thấp -Trục đẩy gỗ phía vị trí cao cịn thấp mặt lƣỡi dao bào - Vỏ bào bị kẹt vào khe hở lƣỡi bào mặt rãnh trục dao Cách khắc phục: - Điều chỉnh lại lƣỡi dao - Điều chỉnh lại vị trí trục đẩy dao cho - Chỉnh lại lƣỡi dao làm vỏ bào bị kẹt rãnh trục dao 5.3.6 Trục đẩy lệch bên làm cho chi tiết gia công bên dày bên mỏng: Nguyên nhân : - Gối đỡ trục lắp bị lệch C - Trục đẩy mịn khơng Cách khắc phục: - Thay trục đẩy LR - Điều chỉnh lại gối đỡ trục C - Mặt bàn vênh bị lắp lệch T- - Điều chỉnh lại mặt bên D Nguyên nhân U 5.3.7 Có gợn sóng lớn mặt gia cơng: - Do điều chỉnh lƣỡi dao trục dao không - Do Trục dao bị rung động qui định Cách khắc phục: - Điều chỉnh lại vòng tròn cắt trục dao cho - Kiểm tra cân lại dao trọng lƣợng 5.4 An toàn lao động: 5.4.1 Các qui định an toàn vận hành máy: Chỉ làm việc máy dụng cụ cắt tình trạng tốt Phần khơng làm việc dụng cụ cắt, phận chuyển động máy nhƣ đai truyền, trục quay, bánh răng, xích tải, phải có dụng cụ bao che chắn SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 52 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Bộ phận bao che không làm cản trở việc quan sát điều khiển máy làm việc Bộ phận có cấu tạo đơn giản, tháo lắp vào dễ dàng Không đƣợc tự tiện bỏ phận nhƣ nắp che chụp hút bụi Bộ phận che chắn phải đƣợc xem xét, kiểm tra tỉ mỉ trƣớc làm việc Không đƣợc làm việc thiếu phận bảo hộ phận bị hỏng Khơng đƣợc dùng tay vật khác để hãm dụng cụ cắt phận chuyển động quay Dụng cụ cắt phải đƣợc mài quy định, cân khơng có vết nứt Cần kiểm tra đặc biệt tỉ mỉ lƣỡi dao để đề phòng tƣợng bong mối hàn Phế liệu, mùn cƣa, vỏ bào đƣợc đƣa nơi quy định Khi làm việc, không đƣợc lau chùi tra dầu mỡ Vỏ động cơ, tủ điều khiển phải đƣợc nối đất chắn để đảm bảo an toàn C điện C 5.4.2 An toàn điện: LR Kiểm tra pha: Nếu trình sản xuất lý hay lúc bị giảm pha hai pha mà cho máy hoạt động T- nguy hiểm cháy máy, cháy động cơ, mơ tơ, Do trƣớc cho máy vận U hành phải kiểm tra pha toàn xƣởng cho máy D Kiểm tra hiệu điện thế: Nếu trình sản xuất dù lý mà hiệu điện tăng hay giảm nguy hiểm cho máy Do trƣớc máy hoạt động kiểm tra điện áp Nối đất: Để an toàn cho tất máy nối đất để đảm bảo cho an toàn Kiểm tra chiều dòng điện: Trƣớc vận hành kiểm tra chiều dòng điện máy so với máy khác ngƣợc chiều nối lại Do mơmen khởi động lớn nên phải mở máy mở động để tránh dịng điện khởi động 5.4.3 An tồn cơ: Trƣớc chuẩn bị vận hành máy phải biết cách sử dụng máy Trƣớc cho máy chạy phải kiểm tra xem máy có cịn vƣớng vật hay khơng, có lấy SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 53 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Trƣớc cho máy chạy phải kiểm tra xem trục cắt gọt, trục dao đƣợc xiết chặt chƣa, trục dao phải đƣợc quay trơn tru không bị kẹt Trƣớc cho vận hành, máy phải trƣờng hợp sẳn sàng, tất cửa D U T- LR C C đƣợc đóng SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 54 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt KẾT LUẬN Qua trình thiết kế “Máy bào gỗ hai mặt’’ em đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Xây dựng đƣợc phƣơng án thiết kế - Tính tốn đƣợc thơng số động lực học máy - Tính tốn, thiết kế chi tiết máy - Biết cách vận hành, sử dụng máy, bảo dƣỡng, nhƣ an toàn lao động Một lần em xin cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn “Trần Quốc Việt” giúp đỡ D U T- LR C C em hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 55 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Cẩn/ Thiết Kế MCC/ Trƣờng DHBK TP HCM/ 1984 [2] Nguyễn Trọng Hiệp/ Thiết Kế Chi Tiết Máy/ Nhà XBGD/1999 [3] Phạm Quang Đẩu/ Máy Gia Công Gỗ/ Tổng Cục Đào Tạo Công Nhân Kỹ Thuật Xuất Bản, 1982 [4] Hồng Ngun/ Gia Cơng Gỗ/ [5] Chi Tiết Máy/ Nguyễn Văn Yến/ ĐHBK ĐN/2005 [6] Chi Tiết Máy / Nguyễn Trọng Hiệp/ Nhà XBGD/1999 [7] Lê Xuân Tình/ Lâm Sản/ / Nhà XBKH/1964 [8 ] Lƣu Đức Bình/ Kỹ Thuật Đo/ Nhà xuất Giáo dục/2015 C [9] Lƣu Đức Bình/ Trình Cơng Nghệ Chế Tạo Máy/ ĐHBK ĐN [10] Trần Đình Sơn/ Nguyên Lý Cắt/ ĐHBK ĐN C [11] Nguyễn Bê/ Trang Bị Điện Trong Công Nghiệp/ ĐHBK ĐN D U T- LR [12] Sổ Tay Nghệ Chế Tạo Máy/NXBKHKT SVTH: Nguyễn Hữu Nguyên GVHD: Ths Trần Quốc Việt Trang 56 ... tốn - Trình bày phƣơng án thiết kế máy bào gỗ hai mặt - Tính toán thiết kế máy bào gỗ hai mặt - Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết máy bào gỗ - Hƣớng dẫn vận hành sử dụng an toàn... Việt Trang 23 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt CHƢƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY BÀO GỖ HAI MẶT Xác định thông số máy: 1.1 Tốc độ trục dao: C C 1- Gối đỡ trục LR Hình 3.1: Cấu tạo trục dao bào T- 2- Bánh... thiệu máy bào gỗ nhƣ cấu tạo nguyên lý hoạt động Trình bày đông lực học thiệt kế truyền máy bào gỗ hai mặt Đã tính tốn thiết kế phần nhƣ sau: Lập sơ đồ động học máy Tính tốn thơng số kỹ thuật máy