(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao vai trò của tổ chuyên môn trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT bình xuyên trong giai đoạn hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
44,07 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, rõ mục tiêu giáo dục phổ thơng: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trước yêu cầu địi hỏi tồn ngành giáo dục nỗ lực, tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý giáo dục Tăng cường giải pháp đồng bộ, thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong nhà trường phổ thông người Hiệu trưởng cần phải tác động đến đội ngũ nhà giáo nói chung đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nói riêng để họ có chuyển đổi đắn phù hợp với công tác chủ nhiệm hàng ngày Với trách nhiệm người quản lý phải xây dựng cho kế hoạch dài việc tổ chức lãnh đạo Ở trường trung học phổ thơng (THPT) nay, giáo viên chủ nhiệm có vị trí, vai trị vơ quan trọng GVCN thành viên hội đồng sư phạm, người thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh quản lý chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục tồn diện học sinh lớp phụ trách; người tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp chủ nhiệm GVCN nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách GVCN cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội nhà trường, đồng thời người bảo vệ quyền lợi đáng cho học sinh, phản ánh trung thực nhu cầu, tâm tư nguyện vọng học sinh với ban giám hiệu nhà trường, với giáo viên môn, gia đình, cộng đồng tồn xã hội GVCN cịn người cố vấn cho học sinh tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực điểm tựa mặt cho học sinh lớp chủ nhiệm Được đạo Sở GD&ĐT, năm học vừa qua trường THPTBình Xuyên thực nhiều biện pháp xây dựng trì nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục toàn diện học sinh Một biện pháp triển khai tăng cường vai trò đội ngũ GVCN lớp việc giáo dục toàn diện cho học sinh sở phối hợp với lực lượng nhà trường Tuy nhiên, việc nhận thức vai trị tổ chun mơn, tổ chức Đồn thể nhà trường cơng tác chủ nhiệm lớp cịn có hạn chế Vì thế, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp quản lý nhằm nâng cao vai trị tổ chun mơn, tổ chức đồn thể cơng tác chủ nhiệm lớp để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đáp ứng cho hoạt động GD-ĐT nhà trường Xuất phát từ lý dó nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao vai trò tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Bình Xuyên giai đoạn nay” Tên sáng kiến: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao vai trị tổ chun mơn cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Bình Xuyên giai đoạn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Xuân Lý - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên - Số điện thoại: 0988145358 Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 8/2018 đến tháng 1/2019 Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến trình bày gồm phần: Phần : CƠ SỞ LÝ LUẬN Phần : THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Phần 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TỔ CHUN MƠN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Cụ thể sau: Phần : CƠ SỞ LÝ LUẬN Công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng Trích Điều 31 – Điều lệ trường trung học Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học Giáo viên mơn có nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh; d) Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng mơi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh; g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ quy định khoản Điều này, cịn có nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh; b) Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; d) Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh; đ) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Giáo viên thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ quy định khoản Điều quy định hợp đồng thỉnh giảng Giáo viên làm cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh giáo viên trung học bồi dưỡng cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý hoạt động tổ chức Đoàn nhà trường Giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giáo viên THCS bồi dưỡng cơng tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý hoạt động tổ chức Đội nhà trường Giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh giáo viên trung học đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh học sinh để giúp em vượt qua khó khăn gặp phải học tập sinh hoạt Vai trò, nhiệm vụ tổ chun mơn Trích Điều 16 – Điều lệ trường trung học Điều 16 Tổ chuyên môn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vấn cho học sinh trường trung học tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm mơn học nhóm hoạt động cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau: a) Xây dựng thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành; c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu Phần : THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA TỔ CHUN MƠN TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUN I -Về quy mô - Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên - Tổng số: 83 Trong đó: + Ban giám hiệu: 04 + Giáo viên : 75 + Nhân viên : 04 2- Về học sinh: Tổng số HS Số lớp 1090 26 Khối 10 Khối 11 Khối 12 Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS 09 360 09 393 08 337 II- Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp vai trị tổ chun mơn cơng tác chủ nhiệm lớp 1- Về đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm nhà trường đủ số lượng cấu đa số giáo viên nữ, đa số độ tuổi 40 (khoảng từ 25 đến 35) 100% đạt chuẩn trình độ trở lên Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhà trường giáo viên cịn trẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm, u nghề, ham học hỏi thích tìm tịi kiến thức phương pháp quản lý, giáo dục học sinh; gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển; chất lượng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tuy nhiên phần lớn giáo viên nữ ngồi cơng việc chuẩn bị cho giảng dạy, công việc giáo viên chủ nhiệm cịn phải chăm sóc nhỏ có ảnh hưởng đến cơng tác chủ nhiệm lớp, giáo viên trẻ động dễ năm bắt kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, xử lý tình với học sinh, PHHS hạn chế; giáo viên chủ nhiệm cư trú địa bàn kha xa với nơi cư trú học sinh việc thường xuyên nắm bắt hoàn cảnh, điều kiện thực tế học sinh hạn chế 2- Về hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên Đa số giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp xác định vai trò, nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm lớp, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, u nghề, quý mến học sinh, quan tâm đến học sinh Đã thực đầy đủ yêu cầu công tác chủ nhiệm, thực tốt quy định ngành, quy chế nhà trường công tác chủ nhiệm Các giáo viên chủ nhiệm lớp thực đầy đủ khâu, chương trình gi dục học sinh theo quy định Tuy nhiên hoạt động chủ nhiệm lớp cịn có mặt hạn chế là: - Một số giáo viên thiếu kinh nghiệm xử lý tình giao tiếp với học sinh, PHHS - Phương pháp xử lý vụ việc số giáo viên hiệu chưa cao - Nội dung quản lý triển khai sinh hoạt chưa phong phú thiên nhiều kiểm điểm, rút kinh nghiệm nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm - Hoạt động chủ nhiệm chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến diễn biến tư tưởng tâm lý, nguyện vọng học sinh Công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh hạn chế Việc trao đổi nắm bắt tình hình học tập rèn luyện học sinh GVCN với GV giảng dạy với đoàn niên chưa thường xuyên Chưa phát huy hết vai trò tự quản đội ngũ cán lớp 3- Vềvai trị tổ chun mơn cơng tác chủ nhiệm lớp Việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhà trường có chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nâng lên hàng năm.Tỷ lệ học sinh cóa tiến đánh giá, xếp loại hai mặt đạo đức hạnh kiểm tăng trưởng ổn định Việc quản lý khâu hoạt động công tác chủ nhiệm dần vào chiều sâu, bước áp dụng lý luận quản lý vào thực tiễn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tuy nhiên cơng tác quản lý có lúc, có nơi cịn hạn chế, cơng tác kiểm tra giám sát hoạt động giáo viên chủ nhiệm có lúc chưa sâu sát Vần cịn để số giáo viên chậm đổi phương pháp quản lý, giáo dục học sinh, số it chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến tình hình học sinh lớp chủ nhiệm, công tác phối hợp giáo dục học Việc quản lý khai thác ứng dụng công nghệ, công nghệ thông tin vào hoạt động chủ nhiệm sinh GVCN chưa thương xuyên, chưa kịp thời Chưa dành nhiều thời gian cho việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, phổ biến kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Cơ chế phối hợp GVCN với lực lượng khác như: tổ chun mơn, đồn niên, giáo viên giảng dạy, PHHS việc rèn luyện, giáo dục học sinh có lúc chưa chặt chẽ, nhịp nhàng.Chưa phát huy vai trò tổ chuyên mơn, tổ chức đồn thể nhà trường cơng tác chủ nhiệm lớp 4- Về kết rèn luyện tu dưỡng học sinh - Chất lương giáo dục hai mặt học sinh năm học vừa qua có bước tăng trưởng ổn định Đa số học sinh đề có thái độ, động rèn luyện, tu dưỡng học tập đắn Tuy nhiên số học sinh chưa chấp hành tốt nội quy, quy định nhà trường, chưa chăm học, số cịn gây gỗ, xích mích với bạn Nhiều học sinh thiếu kỹ mềm Phần 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Từ thực trạng cơng tác chủ nhiệm vai trị tổ chuyên môn trongcông tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng huyện Bình Xun,trên sở mặt mạnh, mặt yếu, hạn chế, bất cập giáo dục phổ thơng nói chung trường Trung học phổ thơng huyện Bình Xun nói riêng, với yêu cầu đổi công tác quản lý Tác giả xin trình bày số giải pháp quản lý nhằm nâng cao vai trị tổ chun mơn cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Bình Xuyên sau: Các nguyên tắc đề xuất giải pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Các giải pháp quản lý cụ thể 2.1 Tổ chức truyền thông để nâng cao nhận thức cần thiết phải nâng cao vai trò tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp a Mục tiêu biện pháp Nhằm giúp CBQL GV có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp trường THPT giai đoạn đổi toàn diện giáo dục đào tạo b Nội dung cách thực Để nâng cao nhận thức tầm quan trọng tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp trường THPT cần phải tuyên truyền để: - Nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp việc thực nhiệm vụ trị bậc THPT, với việc thực nhiệm vụ năm học Ngày thời kỳ đổi mới, phải nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm ứng xử sư phạm lịng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm với học sinh Giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng giáo dục đạo đức học sinh, việc hình thành nhân cách chí ðịnh hướng nghề nghiệp cho học sinh - Nhận thức vai trò tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp bối cảnh - Đầu năm học CBQL nhà trường phải vào tình hình nhiệm vụ năm học đó, vào đặc điểm nhà trường đề chiến lược, kế hoạch chủ nhiệm lớp năm (theo chuyên đề, theo chủ điểm) - Xây dựng kế hoạch kết hợp lực lượng nhà trường với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để làm tốt công tác giáo dục Tăng cường vai trị tổ chun mơn cơng tác chủ nhiệm lớp; Kết hợp cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm lớp để làm tốt công tác tổ chức thực nếp, thi đua dạy tốt, học tốt nhà trường Có kế hoạch tổ chức hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng nhà trường việc tổ chức họp phụ huynh học sinh, tổ chức giáo dục truyền thống quê hương, giáo dục nét văn hố q hương, làm tốt cơng tác an ninh, trật tự nhà trường, phòng chống tệ nạn xã hội, thực an tồn giao thơng 2.2 Đổi cơng tác kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm lớp nhà trường tổ chuyên môn a Mục tiêu biện pháp Nếu CBQL, tổ chuyên môn GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt xác định rõ ràng định hướng giáo dục tồn diện học sinh nhà trường, lớp Dựa vào kế hoạch đề hoạt động ưu tiên tập trung vào ưu tiên Từ xây dựng nâng cao tinh thần hợp tác với lực lượng giáo dục khác như: tổ nhóm chun mơn, Đồn niên, Hội cha mẹ học sinh, tổ chức khác nhà trường,… b Nội dung biện pháp cách thức thực Để đạt hiệu cao công tác chủ nhiệm, CBQL, tổ chuyên môn GVCN cần phải xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm Khi xây dựng kế hoạch chủ nhiệm khả thi, CBQL, tổ chuyên môn GVCN cần ý đến yếu tố sau: - Phân tích mơi trường xây dựng kế hoạch, tức cần phải phân tích mơi trường giáo dục, tìm kiếm thuận lợi - khó khăn, thời - thách thức để phát triển, để giáo dục học sinh cách toàn diện - Xây dựng định hướng phát triển: Để xây dựng định hướng phát triển, CBQL, tổ chuyên môn GVCN cần dựa vào yếu tố như: + Đối tượng học sinh; + Nhu cầu học tập, giáo dục cần đáp ứng; + Thái độ hành vi giáo viên, học sinh; + Các tiêu chuẩn đạo đức giáo viên, lớp, học sinh; + Các sách tạo hội cơng bằng, dân chủ; - Xác định biện pháp: Các biện pháp cần phải phù hợp để đạt đến mục tiêu, phải đưa cách thức thực hiện, nguồn lực cần thiết để thực biện pháp.Đối với tổ chuyên môn cần biện pháp hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm tổ lập kế hoạch tổ cần chi tiết kế hoạch chủ nhiệm tổ, kế hoạch sinh hoạt chuyên môn công tác chủ nhiệm, khuyến khích giáo viên tổ viết SKKN chủ nhiệm,… Các biện pháp phải đề xuất cách thức tổ chức thực hiện, đánh giá cách thức giám sát kế hoạch Trong trình đề xuất tổ chức thực cần ý đến vấn đề như: hoàn thiện cấu tổ chức, đạo thực hiện, tiêu chí đánh giá, hệ thống thơng tin phản hồi, … Kế hoạch công tác chủ nhiệm phải CBQL, tổ chuyên mônvà GVCN xây dựng trước bước vào năm học Kế hoạch chủ nhiệm phải bao gồm: kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch thực mục tiêu, kế hoạch thực yêu cầu cụ thể … 2.3 Tổ chức, đạo sát hoạt động chủ nhiệm lớp GVCN tổ chuyên môn a Mục tiêu biện pháp GVCN người đóng vai trị định việc giáo dục phát triển nhân cách học sinh Trong nhà trường, đội ngũ GVCN lớp có vai trò quan trọng Việc xây dựng đội ngũ GVCN lớp đủ số lượng, chất lượng cần phải nhà trường quan tâm.Đồng thời, nâng cao vai trị tổ chun mơn cơng tác chủ nhiệm lớp nhằm hỗ trợ tối đa cho công tác chủ nhiệm lớp GVCNsẽ góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện b Nội dung biện pháp cách thức thực * Xây dựng đội ngũ GVCN Để hoạt động chủ nhiệm đạt hiệu cao trước hết cần xây dựng đội ngũ GVCN lớp thực có chất lượng, nhà trường cần phải tiến hành biện pháp: lựa chọn, bố trí, bồi dưỡng phát triển lực cho đội ngũ GVCN lớp Nội dung thực sau: -Coi trọng việc lựa chọn, bố trí đội ngũ GV làm cơng tác chủ nhiệm lớp: Hiện nay, việc xây dựng đội ngũ GVCN lớp nhà trường chưa thực quan tâm lý khách quan mà việc phân công GVCN lớp chưa hợp lý Việc bố trí GVCN phần lớn dựa vào số tiết dạy tính chất phân mơn Nhiều trường thường bố trí giáo viên thiếu tiết dạy, yếu chuyên môn làm chủ nhiệm với mục đích để tính thêm kiêm nhiệm (đủ 17 tiết tuần), việc phân công có đảm bảo tiết chuẩn nghĩa vụ lại khơng có hiệu cơng tác chủ nhiệm ảnh hưởng tới quyền lợi học sinh Năng lực, nhận thức tinh thần trách nhiệm giáo viên chưa thực trở thành tiêu chí rõ nét phân công chủ nhiệm Điều ảnh hưởng lớn hiệu chủ nhiệm hay chất lượng giáo dục học sinh Vì vậy, việc xây dựng bố trí đội ngũ GVCN việc quan trọng, phân cơng GVCN lớp, cần phải dựa tiêu chí sau: Phẩm chất, lực, điều kiện làm việc GV; Căn vào đặc điểm học sinh tập thể lớp, yêu cầu giáo dục tập thể mà có bố trí GVCN cho phù hợp - Bồi dưỡng thường xuyên để phát triển nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Nội dung bồi dưỡng giáo viên phải toàn diện bao gồm phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị, kiến thức kĩ chủ nhiệm Tuy nhiên cần tập trung vào số vấn đề sau đây: + Bồi dưỡng nhận thức trị tư tưởng, mục đích giúp cho giáo viên: + Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm kĩ làm công tác chủ nhiệm gồm: Kĩ giao tiếp, ứng xử mối quan hệ Kĩ nhận xét đánh giá học sinh Kĩ tổ chức hoạt động: + Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học: Việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ tin học giúp giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục đại Giúp cho cơng tác giáo dục nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng ngày thuận lợi khoa học hơn, động hiệu Việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực cho GVCN nhiều hình thức khác như: Cung cấp tài liệu để giáo viên cập nhật kiến; Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên, tọa đàm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi tổ, trường, cụm; Viết sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp; Phát huy vai trò tổ chuyên môn;… * Chỉ đạo thực tốt nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp tổ chuyên môn GVCN - Chỉ đạo hoạt động sinh hoạt lớp, đổi hình thức sinh hoạt lớp: Chuyển từ hình thức tiết sinh hoạt lớp khơng kiểm điểm, nhắc nhở, phê bình học sinh mà cần tổ chức hoạt động ngoại khóa theo chủ đề, chủ điểm, trao đổi, tọa đàm, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, năm bắt tâm tư nguyện vọng học sinh, thục diễn đàn nhỏ… - Chỉ đạo xây dựng chế phối hợp thường xuyên GVCN với đoàn niên PHHS việc giáo dục học sinh - Chỉ đạo tổ chuyên môn thực nghiêm túc có hiệu nội dung cơng tác chủ nhiệm tổ sinh hoạt chuyên môn công tác chủ nhiệm, báo cáo SKKN công tác chủ nhiệm, … nhằm trao đổi kinh nghiệm chủ nhiệm lớp, kinh nghiệm xử lý tình huống, kinh nghiệm tư vấn tâm lý học sinh,… - Chỉ đạo viêc xây dựng, quản lý khai thác ứng dụng công nghệ thông tin việc theo dõi giáo dục học sinh thông qua trang mạng trường học kết nối, giao dịch điện tử, Quản lý, khai thác tốt sổ liên lạc điện tử 2.4 Thực đổi công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp GVCN tổ chuyên môn a Mục tiêu biện pháp Biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp hoạt động có vai trị quan trọng thúc đẩy phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, phong trào đoàn thể việc thực nếp nhà trường Kiểm tra đánh giá giúp nắm bắt GVCN thực nhiệm vụ mức độ Trên sở có điều chỉnh hoạt động, giúp đỡ hay thúc đẩy cá nhân, tập thể đạt mục tiêu đề Chính vậy, kiểm tra đánh giá công việc quan trọng quy trình quản lý hoạt động công tác chủ nhiệm lớp trường THPT b Nội dung biện pháp cách thực Kiểm tra đánh giá cần xác định yêu cầu cụ thể sau: - Phát hiện, đánh giá tinh thần thái độ, chất lượng công tác, việc làm đúng, chưa đúng, thiếu sót lệch lạc giáo viên chủ nhiệm việc thực chức nhiệm vụ, quy chế quy định chủ nhiệm lớp - Đánh giá việc thực kế hoạch chủ nhiệm lớp năm học, theo chuyên đề, theo chủ điểm - Đánh giá vai trò, hỗ trợ tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp - Đánh giá việc kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường (như Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh) - Đánh giá việc tổ chức hoạt động GVCN với lực lượng giáo dục nhà trường như: Hội cha mẹ học sinh, với tổ chức khác huyện Việc kiểm tra phải có kế hoạch cụ thể, kế hoạch kiểm tra phải nêu mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra định kỳ cần công bố công khai để người thực việc theo dõi kết cần đảm bảo - Tính khách quan, xác kiểm tra - Phải có chuẩn đánh giá thích hợp với nội dung kiểm tra - Ttính dân chủ, cơng khai kiểm tra - Tính linh hoạt đồng tính liên tục hệ thống Kiểm tra phải dẫn đến tác động điều chỉnh hoạt động chủ nhiệm trường Về nội dung kiểm tra, kiểm tra đầy đủ tất nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp - Kiểm tra việc thực nếp lớp hàng ngày: nếp học giờ, trực nhật, vệ sinh, tập thể dục giờ, trang trí lớp, bảo vệ cơng - Kiểm tra việc ghi lý lịch học sinh vào sổ điểm, ghi sổ đầu bài, ghi kiểm điểm, nhận xét đánh giá hiệu trưởng ghi vào trang sau sổ điểm - Tìm hiểu hoạt động cơng tác đoàn niên lớp học, phong trào tập thể: văn nghệ, thể dục, thể thao, hướng nghiệp, nghề cho học sinh - Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh cuối học kỳ, cuối năm - Kiểm tra đột xuất: dự giời sinh hoạt lớp để đánh giá việc tổ chức giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh Một khâu quan trọng làm tăng hiệu cơng tác kiểm tra trao đổi, góp ý với giáo viên Sau kiểm tra, việc nêu lên ưu, khuyết điểm cần ý bồi dưỡng cho giáo viên Đánh giá cơng tác chủ nhiệm đánh giá ý thức, thái độ, tinh thần, khả hiệu công việc GVCN Do vậy, để đánh giá hoạt động công tác chủ nhiệm lớp trường cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá, sở để có điều chỉnh quản lý thực Nội dung cách thức thực cụ thể sau: - Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên chủ nhiệm gồm: Tiêu chí đánh giá phẩm chất; Tiêu chí đánh giá lực; Tiêu chí đánh giá hiệu cơng việc - Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm gồm: Tiêu chí đánh giá sinh hoạt chuyên đề cơng tác chủ nhiệm; Tiêu chí đánh giá hiệu công việc - Thường xuyên đánh giá, phân loại GVCN để có kế hoạch bồi dưỡng thêm Đồng thời đánh giá tổ chuyên môn để đôn đốc hỗ trợ tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm Mối quan hệ biện pháp Chúng xây dựng đề xuất biện pháp sở chức quản lý chu trình quản lý, là: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Chúng sâu vào chức quản lý cụ thể hóa chúng công tác chủ nhiệm: Các biện pháp thể thống nhất, giống chu trình quản lý Khơng có biện pháp vạn năng, phải vận dụng cách linh hoạt nhiều biện pháp để phối hợp giải nhiệm vụ Phải tùy theo trường, lớp, hoàn cảnh điều kiện, không gian, thời gian, người cụ thể để lựa chọn biện pháp thích hợp Mỗi biện pháp có ưu nhược điểm định thực cần phải kết hợp cách đồng bộ, có hệ thống Mọi hoạt động người thực hiện, công tác chủ nhiệm vậy, GVCN lớp thực kết công tác nỗ lực GVCN lớp định Tuy nhiên, để công tác chủ nhiệm đạt kết cao cần hỗ trợ từ tổ chuyên môn, phối hợp với tổ chức đồn thể nhà trường Trong biện pháp có nói đến việc bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho GVCN lớp đồng thời nâng cao vai trò tổ chun mơn cơng tác chủ nhiệm lớp Đó cơng việc cần thiết khơng tích cực, nỗ lực đủ mà cịn phải biết cách tiến hành cơng việc cách khoa học, đạt hiệu Một số kết đạt 4.1- Nâng cao nhận thức vai trò tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp Từ việc truyền thông đê nâng cao nhận thức vị trí, vai trị GVCN vai trị tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp, 100% giáo viên nhà trường nhận thức tầm quan trọng cơng tác chủ nhiệm vai trị tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp 4.2- Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp nhà trường tổ chuyên môn khoa học, chi tiết Căn kế hoạch chủ nhiệm nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch cơng tác chủ nhiệm tổ 4.3-Phát huy vai trị tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp Cả tổ chuyên môn nhà trường chủ động, tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp Mỗi tổ học kỳ I tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp nhằm trao đổi kinh nghiệm chủ nhiệm lớp có nhiều hình thức bồi dưỡng lực nghiệp vụ chủ nhiệm cho giáo viên tổ 4-4- Hoạt động chủ nhiệm lớp nhà trường đạt hiệu cao Trong học kỳ I năm học 2019 – 2020, nhà trường tăng cường tiến hành triển khai đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý, giáo dục học sinh đặc biệt trọng đến công tác chủ nhiệm lớp Kết cụ thể là: a-Xếp loại hai mặt giáo dục SỐ Lớp 10 HỌC XẾP LOẠI XẾP LOẠI SIN HỌC LỰC HẠNH KIỂM H Tổng số 360 Giỏi Khá Tốt Danh hiệu Khá Giỏi Tiên tiến SL % SL % SL % SL % SL % SL 19 5.28 24 68.6 32 88.8 36 10 18 248 68.89 % 11 393 31 7.89 12 337 49 14.5 1090 99 9.08 Toàn trường 24 25 63.3 74.7 68.6 748 35 90.8 94.3 318 99 91.2 30 7.63 31 7.89 19 5.64 49 14.5 85 7.8 98 8.99 24 25 74 63.36 74.78 68.72 b- Kết tham dự kỳ thi * Về HSG văn hố cấp tỉnh: Khối/Giải Nhất Nhì Ba KK Tổng Ghi Lớp 12 20 39 Trong có 01 học sinh đạt giải Nhì kỳ thi HSG chuyên môn Tiếng anh dự thi vào vòng chọn đội tuyển dự thi HSG cấp Quốc gia Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Vận dụng văn đạo Bộ giáo dục đào tạo, sở giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc thực nhiệm vụ năm học - Cẩn có đồng thuận CBQL nhà trường, tham gia tích cực giáo viên học sinh - Cần có chế phối hợp chặt chẽ thương xuyên GVCN với lực lượng ngồi nhà trường - Cần có đội ngũ quản trị mạng, liên kết với đơn vị quản trị phần mềm sở vật chất ứng dụng công nghệ thơng tin 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dungsau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Thực đồng biện pháp bước đầu góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hoạt động giảng dạy toàn trường nói chung hoạt động quản lý, giáo dục học sinh nói riêng góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục nhà trường - Nhân thức cán bộ, giáo viên, học sinh thực nhiệm vụ giảng dạy học tập đặc biệt đổi giáo dục nâng lên, mức độ tâm huyết giáo viên với nghề nâng lên, tinh thân thái độ làm việc nâng cao - Việc quản lý, giáo dục học sinh tốt Việc ứng dụng công nghệ, công nghệ thông tin vào công tác quản điều hành hành tốt hơn, có hiệu cao - Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt nhà trường tốt góp phần xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực - Kỷ cương, nề nếp dạy học tăng cường, việc chấp hành nội quy, quy định ngành nhà trường nâng lên 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Việc áp dụng đồng biện pháp nêu trường THPT Bình xuyên đem lại kết cụ thể nội dung sau: - 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác chủ nhiện lớp vai trị tổ chun mơn cơng tác chủ nhiệm việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - 100% giáo viên chủ nhiệm thực đầy đủ khâu hoạt động chủ nhiệm lớp, 100% giáo viên chủ nhiệm đâ thực tốt việc xây dựng triển khai thực nội quy, quy định nhà trường Các giáo viên môn chủ động hỗ trợ GVCN việc giáo dục, tư vấn cho học sinh giúp nhà trường kịp thời ngăn chặn biểu vi phạm học sinh làm giảm thiểu tình trạng học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm nội quy - Nề nếp dạy học nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực, thái độ động học tập học sinh có chuyển biến tích cực - Sự phối hợp giáo dục học sinh Ban giám hiệu, GVCN, tổ chun mơn, Đồn niên, PHHS chặt chẽ thường xuyên, nhịp nhàng Chất lượng công tác chủ nhiệm lớp tốt góp phần nâng cao chất lương giáo dục toàn diện nhà trường 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ Địa TT chức/cá nhân BGH Tổ chuyên môn GVCN lớp Đồn niên Học sinh Bình Xun, ngày 20/1/2020 Thủ trưởng đơn vị/ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Quản lý Trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Bình Xuyên, ngày /…/…… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Bình Xun, ngày 30/12/2019 Tác giả sáng kiến ... Phần 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Từ thực trạng cơng tác chủ nhiệm vai trị tổ chuyên môn trongcông tác chủ nhiệm lớp trường. .. công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Bình Xuyên giai đoạn nay? ?? Tên sáng kiến: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao vai trị tổ chun mơn cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Bình Xuyên giai đoạn Tác. .. sáng kiến: Sáng kiến trình bày gồm phần: Phần : CƠ SỞ LÝ LUẬN Phần : THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Phần 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM