Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
PHẦN A- ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài : 1: Cơ sở lí luận: Lepton- Xtơi gọi âm nhạc “ tốc ký tình cảm” Nhạc sĩ kiêm nhà phê bình âm nhạc Xer - Cốp gọi “ ngơn ngữ tâm hồn”, “ lĩnh vực tình cảm tâm trạng”, “đời sống tâm hồn biểu âm thanh” Trong xã hội nay, giáo dục thiếu niên nhi đồng mối quan tâm quốc gia Ở Việt Nam vậy, mục tiêu giáo dục rõ rằng: Nhằm đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp Ngoài việc trang bị cho em tri thức khoa học vấn đề giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông không việc giảng dạy âm nhạc túy mà thơng qua âm nhạc cịn tác động đến tồn giới tư tưởng, tình cảm học sinh- trước hết tình cảm thẩm mỹ, đạo đức trí tuệ em Chính vậy, âm nhạc có tác dụng to lớn giáo dục nói chung giáo dục trẻ thơ nói riêng Nó phần quan trọng chìa khóa mở cửa nhân cách người XHCN thời đại 2: Cơ sở thực tiễn: Trong chương trình giáo dục phổ thơng nói chung chương trình giáo dục Tiểu học nói riêng, mơn Âm nhạc xem môn thiếu Bởi, âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần trẻ Trẻ em ca hát hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Những hình tượng âm thanh, lời ca tiếng hát, giai điệu đẹp tác động vào cảm xúc em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng sáng tạo Môn Âm nhạc Tiểu học chia thành phân môn: Học hát, Tập đọc nhạc, Phát triển khả nghe nhạc Ở lớp 1, 2, gồm nội dung: Học hát phát triển khả nghe nhạc, lớp 4, gồm Học hát, Tập đọc nhạc phát triển khả nghe nhạc Trong Học hát nội dung chủ yếu, chiếm đa số thời lượng chương trình Âm nhạc Tiểu học Nó cịn tổng hợp phân môn khác Qua nội dung hát hoạt động giúp học sinh hình thành thói quen nhận xét vật, việc, diễn tả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, người, vạn vật xung quanh từ thêm yêu trân trọng sống 3/30 Là giáo viên âm nhạc giảng dạy 14 năm, tiếp xúc với tất em học sinh, từ em có khiếu đến em khơng có khiếu, từ em thích học nhạc đến em khơng thích học nhạc, em bố mẹ, gia đình quan tâm tạo điều kiện học tập đến em không quan tâm, tạo điều kiện Tôi mong muốn em dần phát triển nâng cao khả Vì tơi ln suy nghĩ, tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với điều kiện khả tiếp thu học sinh để học Âm nhạc thật sinh động, hấp dẫn, giúp em thể khả cảm xúc thật hồn nhiên, sáng, góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Thời lượng tiết dạy Âm nhạc lớp có 35 - 40 phút – tiết / tuần, nội dung chủ yếu chiếm phần lớn thời gian học hát Vậy làm để học hát thực có hiệu lơi học sinh ? Là giáo viên chuyên trách môn Âm nhạc, nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, thân có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, thường xuyên tự nghiên cứu, tìm tịi, khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp để xây dựng tiết dạy tốt Những tiết dạy tra chuyên môn PDG quận Thanh Xuân, BGH nhà trường, tổ chun mơn đánh giá cao Chính vậy, tơi mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng đưa : “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tiết học hát lớp 2” II Mục đích nghiên cứu : - Nhằm góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học âm nhạc Tiểu học, nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc cho học sinh lớp2, giúp giáo viên nâng cao chun mơn nghiệp vụ - Đáp ứng mục tiêu đào tạo ngành đề hoạt động giảng dạy giáo dục nhân cách học sinh - Giúp học sinh tiếp cận lĩnh hội kiến thức âm nhạc với phương pháp học tập - Giúp học sinh thêm yêu thiên nhiên, người, có thái độ đắn với tình sống - Giúp học sinh phát triển khả âm nhạc, nâng cao lực cảm thụ - Giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc mà cịn học tốt 4/30 mơn khác Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức, Thể dục… - Giúp học sinh yêu thích ca hát, mạnh dạn, tự tin biểu diễn từ đưa phong trào văn nghệ nhà trường ngày phát triển.Tạo tiền đề cho hệ trẻ nâng cao thẩm mĩ âm nhạc sống sau này, góp phần hồn thiện nhân cách III Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh tiểu học lớp trường năm học 2013-2014 năm học 20142015 - Quá trình giảng dạy âm nhạc lớp trường tơi - Chương trình âm nhạc lớp IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Nội dung chương trình sách giáo khoa lớp + Phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc + Thông tin mạng toàn cầu Internet + Giúp giáo viên sử dụng đàn phím điện tử - Phương pháp xử lí thơng tin - Phương pháp đàm thoại: Nhằm gợi mở, củng cố, tổng kết cho học sinh kiến thức thông tin cần thiết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Theo dõi việc kiểm tra đánh giá học sinh lớp; Tổng kết kinh nghiệm sư phạm; Học tập kinh nghiệm qua dự đồng nghiệp - Phương pháp thực hành - Phương pháp quan sát, so sánh, thống kê đối chiếu V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Kế hoạch nghiên cứu từ năm học 2013- 2014 đến năm học 2014- 2015 5/30 PHẦN B- NỘI DUNG ĐỀ TÀI I.Những nội dung lý luận: 1-Mục tiêu; Nội dung chương trình; Đặc điểm tâm lý lứa tuổi: 1.1 Mục tiêu môn Âm nhạc lớp 2: Âm nhạc môn khiếu thông qua môn học, trẻ em hoạt động, nhận thức, cảm thụ âm nhạc Qua học, em nghe hát, nghe nhạc, tập hát, biết số kiến thức phổ thơng âm nhạc Chương trình Âm nhạc lớp nối tiếp, củng cố, nâng cao thêm bước khả ca hát lực âm nhạc cho em Trọng tâm củng cố rèn luyện để hình thành số kỹ năng: hát đồng đều, hịa giọng, xác diễn cảm Cụ thể sau: - Dạy cho học sinh hát giai điệu, thuộc lời ca hát phù hợp với độ tuổi khả tiếp thu em, hòa giọng hát cá nhân giọng hát chung tập thể - Qua giai điệu, tiết tấu, lời ca hát nhằm giáo dục tình cảm đạo đức sáng, lành mạnh, góp phần làm cho đời sống tinh thần em thêm phong phú - Phát triển lực cảm thụ âm nhạc thơng qua ca hát, biểu diễn, trị chơi kể chuyện âm nhạc Như vậy, mục tiêu môn Âm nhạc lớp nằm mục tiêu môn Âm nhạc bậc Tiểu học Giáo viên cần nắm làm tốt mục tiêu đề đạt kết cao dạỵ 1.2- Nội dung chương trình: Chương trình Âm nhạc lớp phần Học hát qui định nội dung sau: - Học sinh học 12 hát ngắn gọn (trong có dân ca Việt Nam, hát nước ngoài) tầm cữ giọng quãng chủ yếu, phần lớn viết nhịp 2/4 - Bước đầu tập kỹ ca hát (lấy hơi, bắt giọng vào bài, hát đều, hòa giọng diễn cảm) Tập hát rõ lời, giọng hát nhẹ nhàng tự nhiên - Kết hợp với gõ đệm, vận động phụ họa đơn giản trò chơi âm nhạc 6/30 Danh mục hát gồm 12 sau đây: Thật hay ( Hoàng Lân ) Xòe hoa ( Dân ca Thái - Lời mới: Phan Duy ) Múa vui ( Lưu Hữu Phước ) Chúc mừng sinh nhật ( Nhạc Anh – Lời Việt: Đào Ngọc Dung ) Cộc cách tùng cheng ( Phan Trần Bảng ) Chiến sĩ tí hon ( Nhạc: Đinh Nhu – Lời mới: Việt Anh ) Trên đường đến trường ( Ngô Mạnh Thu ) Hoa mùa xuân ( Hoàng Hà ) Chú chim nhỏ dể thương ( Nhạc Pháp – Lời: Hồng Anh ) 10.Chim chích bơng ( Nhạc: Văn Dung – Thơ: Nguyễn Viết Bình ) 11.Chú ếch ( Phan Nhân ) 12.Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ ) 1.3- Đặc điểm tâm lý lứa tuổi: - Mỗi học sinh lớp nhân cách hình thành - Trong học sinh lớp tiềm tàng khả phát triển - Học sinh có tri giác cụ thể, trí tưởng tượng phong phú, thích hoạt động, vui chơi, ca hát Vì thế, giảng cụ thể người giáo viên cần ý phương pháp sư phạm nhằm kích thích chủ động suy nghĩ, sáng tạo, trí tưởng tượng học sinh nhằm đem lại niềm vui, hứng thú cho em, giúp em nắm ý nghĩa, nội dung học 2- Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi nhận thấy mét số thuận lợi khó khăn thực nh sau: 2.1 Thn lỵi: - Dưới đạo Chi b; Ban giám hiu nh tr-ờng với ph-ơng châm tr-ớc đón đầu ph-ơng h-ớng nhiệm vụ giáo dục Trong năm gần tr-ờng tụi gt hỏi c nhiu thnh cụng vic đổi ph-ơng pháp dạy học, nhiệm vụ trọng tâm m lónh đạo nhà tr-êng đặt vµ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh Nhà trường trang bị loại sách tham khảo bồi dưỡng chuyên môn, đồ dùng trực quan, nhạc cụ đại đặc biệt tạo điều kiện tốt cho giáo viên tham gia đầy đủ lớp học bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, 7/30 trình độ tin học, giao lưu học hỏi trường bạn, giúp đỡ tạo điều kiện bạn bè đồng nghip - Về phía giáo viên c o to chuyờn ngnh õm nhc chớnh quy, nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi ph-ơng pháp dạy học theo tinh thn vận động: Mỗi giáo viên g-ơng học tập sáng tạo ngành ®Ò - VÒ phÝa häc sinh tiếp cận với âm nhạc nhiều hình thức, đa phn hứng thú học tập môn Âm nhạc - Ni dung hát lớp gần gũi với học sinh, giai điệu sáng, dễ thuộc, tiết tấu vui ti, sụi ni 2.2 Khó khăn: Qua vic ging dy nhiều năm môn Âm nhạc trường tiểu học, nhận thấy: - Âm nhạc môn học nghệ thuật địi hỏi học sinh phải có chút khiếu giáo viên phải dạy phạm vi đại trà, số học sinh lớp lại lớn nên không tránh khỏi dạy có nhiều đối tượng học sinh lúc (có khơng có khiếu) Đây khó khăn giáo viên dạy nhạc nhà trường phổ thơng Vẫn cịn nhiều học sinh coi môn âm nhạc môn phụ, không cần thiết nên hạn chế lực nhận thức, phát triển âm nhạc em - Một phần khơng nhỏ học sinh chưa mạnh dạn trước bạn, chưa biết cách tư nắm bắt nội dung học chậm nên ảnh hưởng chung đến tiết học - Nhà trường chưa có phịng học âm nhạc riêng Nhìn vào thực tế nêu, tơi nhận thấy việc học hát không đơn giản, học sinh lớp Học sinh nhỏ tuổi, hiếu động có cịn thuộc trước, giáo viên chủ quan cho hát ngắn gọn, dễ dạy Song người giáo viên tìm biện pháp khắc phục hướng dẫn học sinh cách đắn có phương pháp phù hợp, sáng tạo, biết sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý, hiệu chắn học sinh động hấp dẫn học sinh II Giải pháp thực 1, Điều tra phân loại học sinh: Để biết kết học tập khả học sinh, từ tiết năm học thường phân loại học sinh thông qua “kiểm tra nhỏ” 8/30 khả ca hát vận động em Từ kết kiểm tra thăm dị lớp, tơi phân em học sinh có khiếu hát vận động, có u thích mơn học, em khơng có khiếu, khả cịn hạn chế, sức tập trung để từ kịp thời điều chỉnh thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh Kết đầu năm học 2013- 2014; 2014- 2015: - Hát hay, vận động tự tin : 7% đến 10% - Hát đúng, vận động hạn chế : 60% đến 75% - Hát chưa đúng, thiếu tự tin : 18% đến 25% 2, Biện pháp thực hiện: Dạy âm nhạc lớp chủ yếu dạy hát Dạy hát giáo dục âm nhạc Học sinh học hát tiếp xúc với âm nhạc có lời Ngồi giai điệu tiết tấu, lời ca hát biểu nội dung cụ thể vật, việc Mỗi hát cảm xúc, tâm trạng, cách nhìn giới khách quan thể nội tâm diễn tả ngôn ngữ văn học âm nhạc Theo phân phối chương trình thiết kế giảng nội dung học hát thường diễn tiết (Tiết 1: Học hát mới- tiết 2: Ôn tập vận động), thường tiến hành hoạt động chia theo dạng sau: *)Tiết 1: Học hát - Hoạt động 1: Học hát + Bước 1: Giới thiệu + Bước 2: Hát mẫu + Bước 3: Đọc lời ca + Bước 4: Học hát luyện tập - Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm + Bước 1: Hướng dẫn câu + Bước 2: Luyện tập gõ đệm - Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động theo nhạc *) Tiết 2: Ôn tập hát - Hoạt động 1: Ôn hát kết hợp gõ đệm + Bước 1: Ôn hát + Bước 2: Ôn hát kết hợp gõ đệm - Hoạt động 2: Vận động phụ họa + Bước 1: Hướng dẫn động tác, câu 9/30 + Bước 2: Luyện tập vận động Với hoạt động bước nêu trên, giáo viên cần có chủ động, linh hoạt thay đổi phương pháp giảng dạy nhằm lôi học sinh vào tiết học Bằng phát vấn, gợi mở, làm mẫu sinh động giáo viên dẫn dắt, giúp em hát giai điệu lời ca, tiếng hát thể “cái hồn” nhạc, có sức biểu cảm với trạng thái khác Hệ thống hát lớp 2, theo tôi, thường chia thành thể loại: Bài hát dân ca, hát nước ngoài, hát loài vật, hát hoa lá, hát chủ đề hịa bình,… Đối với dạy có mục đích, u cầu, nội dung riêng, tùy đối tượng học sinh, thường thực theo bước sau: 2.1- Xác định mục tiêu học: Trong lên kế hoạch dạy, tơi tìm hiểu kĩ, xác định đề rõ ràng mục tiêu bài, thể cụ thể điều học sinh phải biết (kiến thức), làm (kĩ năng), rút học cho thân (thái độ) Việc xác định mục tiêu tiết dạy cần lưu ý tới đối tượng học sinh, lớp giúp tiết học đạt hiệu *Ví dụ 1: Tiết 4- Học hát: Bài Xòe hoa + Về kiến thức: Học sinh biết dân ca dân tộc Thái Tây Bắc HS biết hát theo giai điệu lời ca + Về kĩ năng: Học sinh hát tập thể xác theo giai điệu thuộc lời ca; hát đều, hòa giọng, rõ lời Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp + Về thái độ: Học sinh thêm hiểu, yêu dân ca, có tinh thần vui vẻ, thêm yêu sống *Ví dụ 2: Tiết 11- Học hát: Bài Cộc cách tùng cheng + Về kiến thức: Học sinh biết tên số nhạc cụ dân tộc: Sênh, la, mõ, trống Biết hát theo giai điệu lời ca + Về kĩ năng: Học sinh hát đều, hòa giọng, rõ lời Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Về thái độ: Học sinh thấy hay, độc đáo nhạc cụ dân tộc Việt Nam, từ thêm niềm tự hào dân tộc *Ví dụ 3: Tiết 31- Ôn tập hát Bắc kim thang – Tập hát lời + Về kiến thức: Học sinh hát giai điệu lời ca (Gồm lời hát lời ca mới) + Về kĩ năng: Học sinh biểu diễn tự nhiên với động tác vận động phụ họa 10/30 + Về thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu điệu dân ca, biết giữ gìn vệ sinh (không ăn xanh, uống nước lã), biết bảo vệ sức khỏe: trời nắng phải đội mũ 2.2- Chuẩn bị: 2.2.1 Giáo viên: Với tiết dạy vậy, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, tư liệu giảng dạy, giáo án trước lên lớp sử dụng chúng cách linh hoạt, hiệu Trước hết việc chuẩn bị kiến thức, nghiên cứu kĩ nội dung giảng thông qua sách giáo viên Nghệ thuật lớp (trong có mơn Âm nhạc), tập hát lớp Tơi cịn nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo như: Sách Âm nhạc- Tác giả, tác phẩm, báo Thế giới ta, sách Phương pháp giảng dạy Âm nhạc Tiểu học, Thiết kế giảng lớp 2, … Tôi nắm vững quy trình tiết học hát để xây dựng tiết dạy cho hợp lý Như tơi trình bày, với thời lượng nên việc chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học trực quan giúp giáo viên vững vàng, chủ động hướng dẫn cho học sinh: - Đàn phím điện tử (organ, piano điện tử): luyện đánh đệm hát xác - Đĩa CD hát lớp 2, máy nghe - Nhạc cụ gõ (thanh phách, mõ, song loan,….) - Các động tác vận động phụ họa phù hợp hát - Tranh, ảnh minh họa cho nội dung hát, lời ca hát - Máy tính, projecter 2.2.2.Học sinh: Tùy hát mà yêu cầu học sinh chuẩn bị trước số vấn đề để giúp học sinh học tốt nắm vững nội dung học: - Tìm hát chủ đề, chủ điểm - Động tác vận động phụ họa * Ví dụ 1: Tiết 19- Học hát: Bài Trên đường đến trường Từ cuối tiết 18, nhắc học sinh tìm số hát theo chủ điểm thiên nhiên, học *Ví dụ 2: Tiết 20- Ơn hát: Trên đường đến trường Tôi yêu cầu học sinh chuẩn bị số động tác vận động phụ họa cho tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Tóm lại, nội dung dạy hát lớp 2, đồ dùng dạy học giáo viên cần có phải đáp ứng vấn đề nghe thấy (đàn, đĩa nhạc) thực hành thuận tiện (nhạc cụ gõ, động tác vận động phụ họa) Tuyệt đối tránh nói nhiều, 11/30 khó hiểu Đặc biệt việc dùng đàn phím điện tử, đĩa CD hát mẫu cần thiết thiếu học hát, giúp học sinh hát xác cao độ, tạo tập trung học tập, giáo viên không cảm thấy mệt mỏi, rát họng phải hát mẫu nhiều, chí cịn khắc phục tình trạng “hát chênh, hát phô”, hát không chuẩn xác giáo viên Chuẩn bị trình chiếu lời ca nhằm thu hút 100% học sinh tập trung hướng, khai thác thực nội dung học tập theo hướng dẫn giáo viên Bảng lời ca bao gồm phần: Lời ca hát; Lời ca có đánh dấu chỗ lấy hơi, gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca Được thực hành với nhạc cụ gõ cách thức luyện tập giúp nhịp phách trường độ hát tốt, việc học sinh chuẩn bị trước nhà hát chủ đề, chủ điểm, động tác vận động phụ họa,… kích thích trí tị mị muốn khám phá học sinh Làm chứng tỏ chủ đạo thầy, chủ động sáng tạo trò yêu cầu “đổi phương pháp dạy học” 2.3- Các hoạt động dạy học: Khi soạn kế hoạch dạy cho tiết học, thường chia thành hoạt động bản: - Hoạt động 1: Học hát (Ôn hát tiết 2) - Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm (Vận động phụ họa tiết 2) - Hoạt động 3: Luyện tập (Tập biểu diễn ) Đối với lớp, đối tượng học sinh, dự kiến yêu cầu, câu hỏi, phương pháp dạy học hoạt động để giúp học sinh nắm vững học 2.4- Các bước tiến hành dạy hát lớp 2: Trong trình dạy học, việc giải đồng thời thao tác bản: Nhìn – nghe – ghi nhớ - thực hành sáng tạo dựa nguyên tắc “ Học mà vui – Vui mà học” góp phần không nhỏ để học đạt tới sinh động, hiệu Tiến hành tổng hợp thao tác giúp giáo viên học sinh hoạt động nhịp nhàng, tạo bầu khơng khí vui – thoải mái – yêu cầu âm nhạc- đặc biệt học hát 2.4.1: Học hát a, Giới thiệu bài: Thời gian từ đến phút * Mục đích: Giúp học sinh nắm nội dung tiết học tạo hứng thú cho học sinh 12/30 Cũng hoạt động tiết ôn tập hát với mục đích giúp học sinh ơn luyện để hát hoàn chỉnh bài, bước đầu thể sắc thái, tính chất hát, tơi tiến hành bước sau: - Tôi cho học sinh nghe lại đĩa CD bạn thể Học sinh nêu lại nội dung hát, nêu sắc thái tính chất âm nhạc cảm nhận được- giúp học sinh nhớ lại nghe thấy biết - Học sinh hát tập thể nhóm, cá nhân thuộc lời ca, theo giai điệu, thể sắc thái tính chất cảm nhận - Ôn cách gõ đệm học tập cách gõ đệm Như tơi trình bày tiết học hát - bước 1- cho học sinh nghe hát mẫu (do giáo viên thể hiện) cần thiết, giúp học sinh cảm nhận hát cách xác, đến tiết ơn hát- hoạt động 1, phần nghe hát mẫu (do em thiếu nhi thể qua đĩa CD) giúp học sinh cảm nhận sắc thái, tình cảm, tính chất cách chuẩn mực từ thể hát tốt Trước cho nghe đĩa hát mẫu nhắc học sinh lắng nghe để cảm nhận sắc thái, tính chất hát Sau học sinh nghe xong nêu câu hỏi gợi ý: Con thấy hát nào?, Con thấy bạn trình bày hát nào?, Hoặc cụ thể hơn: Con thấy hát có vui tươi, rộn rã khơng?, Bài hát có sơi khơng? Từ phần trả lời học sinh, chốt ý, nêu sắc thái, tính chất hát hướng dẫn học sinh hát thể cho sắc thái tinh thần Kết hợp nhạc đệm với tốc độ, âm sắc phù hợp giúp học sinh phần hiểu thể tốt hát với sắc thái biểu cảm sáng, hồn nhiên Cũng phần ôn tập này, việc sửa sai cho học sinh quan trọng, có sai giai điệu, có sai tiết tấu, sai lời ca… Với lần học sinh hát, giáo viên cần lắng nghe sửa kịp thời, xác để học sinh sửa hát Việc ôn phần hát kết hợp cách gõ đệm giúp học sinh nắm cách gõ đệm nhịp phách tiết tấu hát, tác phẩm âm nhạc => Tóm lại, tiết ơn tập hát tập trung vào việc ôn luyện, củng cố, điều chỉnh chỗ hát sai kết hợp thêm số hoạt động làm cho học sinh động, phong phú, giúp học sinh bước hồn thiện khả thể 2.4.2: Tập gõ đệm: Sau em hát giai điệu lời ca, việc hát kết hợp vỗ tay gõ đệm hình thức rèn luyện nhịp điệu, tiết tấu quan trọng cần 21/30 phải tận dụng, giúp tiết học sinh động hơn, học sinh vận động nhẹ nhàng Có cách gõ đệm thường dùng để truyền dạy cho học sinh, trường từ lớp em nắm rõ thực hành tốt, là: gõ đệm theo nhịp, gõ đệm theo phách, gõ đệm theo tiết tấu lời ca Để phân biệt áp dụng cách gõ đệm này, giảng cho học sinh cách đơn giản, dễ hiểu nhất: - Gõ đệm theo nhịp cách gõ nhau, gõ vào chữ hát nhấn câu hát, gõ gõ tiếng mở tay thao tác “gõ mở” đặn hết - Gõ đệm theo phách cách gõ nhau, gõ vào chữ hát nhấn hát bình thường câu hát, gõ gõ tiếng mặt to phách, tiếng cạnh nhỏ phách - Gõ đệm theo tiết tấu lời ca cách gõ vào tất chữ có hát, nghĩa hát chữ gõ vào chữ Khi vào hát với cách gõ đệm làm mẫu rõ ràng để em nắm thực hành Với hát, tiết học khoảng 35 phút, phần gõ đệm chiếm khoảng 10 phút đến 12 phút, linh hoạt áp dụng cách gõ đệm cho hiệu học sinh hứng thú Cũng áp dụng cách học, tùy thuộc vào hát, chọn đến cách gõ đệm phù hợp để hướng dẫn học sinh Việc dùng slide trình chiếu lời ca có đánh dấu chỗ gõ đệm giúp học sinh định hình dễ dàng gõ Ví dụ 1: Bài Múa vui- Gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (TTLC ): Hát: Cùng múa xung quanh vòng, múa vui TTLC: * * * * * * * * * * * Phách: * * * * * * * * Ở này, hướng dẫn em cách gõ đệm theo TTLC trước, cách dễ thực hiện, tạo khơng khí vui tươi, rộn ràng cho tiết học Tuy nhiên, thực cách gõ đệm học sinh dễ bị nhịp giáo viên cần hướng dẫn giữ nhịp để học sinh gõ Tôi thường khắc phục tình trạng cách tập gõ đệm câu, cho em gõ đệm hát nhạc đệm, thục tơi yêu cầu em gõ nhỏ, vừa gõ vừa nghe nhạc sau gõ rõ ràng hát thật 22/30 Để gõ đệm theo phách, luyện cho em gõ đều, miệng đếm “1 2…” Đếm: Gõ: 2 * * * * * * mạnh nhẹ mạnh nhẹ mạnh nhẹ - Đếm 1- tay phải gõ lên tay trái mặt to phách - Đếm 2- tay phải gõ lên tay trái cạnh phách Sau áp dụng vào câu hát, ghép đến hết Cứ vậy, giúp em gõ đệm thục hai cách Múa vui Ví dụ 2: Bài Bắc kim thang- Gõ đệm theo phách, nhịp: Hát : Bắc kim thang cà lang bí rợ Phách: * * * * * * Nhịp : Bài Bắc kim thang hát bắt đầu phách nhẹ, muốn học sinh gõ hai cách giáo viên cần gợi ý hướng dẫn kĩ để học sinh thực cho tốt Khi thực gõ đệm này, đưa slide bảng phụ lời ca có đánh dấu chỗ gõ đệm cho học sinh quan sát Những kí hiệu đánh dấu phách mạnh, nhẹ qui định từ HK2 lớp nhắc lại đầu lớp nên nhìn bảng phụ em nhận dễ dàng, chí số em gõ đệm Tôi hướng dẫn học sinh gõ đệm cách Ở cách gõ đệm theo nhip, ý nhắc học sinh mở phách hai tiếng “Bắc kim”, gõ đệm vào tiếng “thang” - cần xác định xác tiếng đầu học sinh gõ đệm Để gõ đệm theo phách đúng, hướng dẫn học sinh lật cạnh phách lên sẵn để gõ tiếng đầu phách nhẹ tiếp đến lật phách trở lại để gõ phách mạnh, gõ đến hết Với bước nhỏ vậy, áp dụng vào cụ thể, học sinh hiểu thực hành cách chủ động, chắn Trong trình hướng dẫn học sinh tập gõ đệm để luyện nhịp điệu tiết tấu giáo viên không nên áp đặt cách hay cách khác mà có quyền lựa chọn để dạy cho phù hợp, tạo không khí vui tươi, sơi lớp học, học sinh hứng thú học tập Tuy nhiên tập gõ đệm học sinh dễ bị kích động, gõ to nghịch nhạc cụ gõ, giáo viên nên qui định thật rõ ràng dùng nhạc cụ gõ, khơng để tạo thành thói quen cho học sinh Khi hướng dẫn gõ đệm ln thay đổi hình thức: Lúc lớp gõ đệm hát, lúc tổ hát, tổ khác gõ đệm, lúc nhóm hát gõ đệm chí có lúc u cầu em gõ đệm khơng hát (hoặc hát thầm)…Việc 23/30 ln tìm nhiều biện pháp để thu hút ý học sinh chứng tỏ lực điều hành lớp học giáo viên 2.4.3: Tâp vận đông phụ hoạ ( nội dung thường diễn tiết 2): Đối với học sinh tiểu học vận động thể khả sáng tạo Khi học sinh hát giai điệu lời ca việc hướng dẫn số động tác vận động phụ hoạ đơn giản giúp phát triển thể lực cho em Để đảm bảo cho tất hoc sinh biết vận động không bỡ ngỡ thực hành, từ tiết học tiết tăng cường trang bị tập cho em số động tác bản, đơn giản như: nhún chân, nhún bước sang ngang, tay vung lên, hai tay vung lên, động tác hái đào tay, hái đào hai tay, động tác mõ mời, hai tay vòng đầu,… Trước hát, nghiên cứu xuất sứ, nội dung, sắc thái để từ tìm động tác vận động phù hợp để hướng dẫn học sinh Ví dụ: Bài Múa vui Câu 1: Cùng múa xung quanh vòng múa vui Tay phải đưa lên để vòng tròn đầu, tiếp đến tay trái Câu 2: Cùng múa xung quanh vòng vui múa Hai tay vòng tròn đầu nghiêng sang phải, nghiêng sang trái mở hai bên Câu 3: Nắm tay nhau, bắt tay vui vui múa ca Hai tay vỗ vào theo tiết tấu lời ca múa hái đào sang bên phải Câu 4: Nắm tay nhau, bắt tay vui vui múa Hai tay vỗ vào theo tiết tấu lời ca múa hái đào sang bên trái Ví dụ : Bài Chú ếch Lời 1: Câu 1: Kìa ếch có đơi đơi mắt trịn Tay phải phía trước, hai tay đưa lên hai mắt ngón trỏ ngón vịng trịn, chân nhún theo nhịp Câu 2: Chú ngồi học bên hố bom kề vườn xoan Động tác mõ mời bốn lần đổi bên, chân nhún theo nhịp Câu 3: Bao nhiêu trê non bao cô cá rô ron Vỗ tay theo tiết tấu lời ca bên phải, bên trái, người nghiêng theo bên vỗ Câu 4: Tung tăng vây son nhịp theo tiếng ếch vang dồn Hai tay để sau hông giả làm “vây cá” vẫy hai bên theo nhịp, chân nhún theo nhịp Lời 2: Câu 1: Kìa ếch bé ngoan ngoan nhà 24/30 Tay phải phía trước, hai tay vòng vào trước ngực, chân nhún theo nhịp Câu 2: Chú học thuộc xong rồi, hát thi hoạ mi Động tác giống câu 2- Lời Câu 3: Bao nhiêu chim ri bao cô cá rô phi Động tác giống câu 4- Lời Câu 4: Nghe tiếng hát mê li vui thích chí cười khì * * * Hai tay vỗ theo nhịp(ba nhịp), đến tiếng hát “cười khì” – hai tay dùng ngón trỏ đưa lên miệng cười xinh tươi, kết hợp chân nhún nhịp nhàng theo nhịp Có đơn giản lời ca rõ ràng, dễ hiểu mời học sinh lên thể động tác (Vì nhắc em chuẩn bị tiết trước) cần em thể số động tác ứng với vài câu, không yêu cầu vận động Ví dụ: Bài Thật hay, Chiến sĩ tí hon, Trên đường đến trường, Cộc cách tùng cheng,…… Ở trường tôi, học sinh chuẩn bị thể tốt phần động tác vận động Từ tơi chọn lựa, ghép động tác thành hướng dẫn em Cũng từ động tác học sinh mà tơi có nhiều gợi ý để hoàn thiện dạy 2.4.4: Tập biểu diễn - Trị chơi âm nhạc: Nhằm khắc sâu học làm cho tiết học thực sôi nổi, tổ chức số trị chơi âm nhạc cho em Có thể tiết hát có tiết ôn hát Chỉ khoảng thời gian ỏi đem lại cho em nhiều điều mẻ, hấp dẫn, lôi Với học sinh lớp tơi thường áp dụng số trị chơi sau: * Hát theo nguyên âm: Hoạt động giúp em luyện giai điệu tốt Giáo viên qui định ngun âm kí hiệu tay Khi tổ chức trị chơi giáo viên hiệu tay, học sinh hát nguyên âm theo giai điệu hát vừa học Ví dụ: Bài Xoè hoa: Câu 1: Bùng boong………vang vang- hát theo nguyên âm a Câu 2: Nghe tiếng chiêng ….rộn ràng- hát theo nguyên âm o Câu 3: Theo tiếng khèn… vang lừng- hát theo nguyên âm u Câu 4: Tay nắm…………… xoè hoa- hát theo nguyên âm i * Hát âm tượng làm động tác cách đánh nhạc cụ: Hoạt động giúp em luyện giai điệu thêm vận động nhịp nhàng 25/30 Giáo viên nêu số nhạc cụ mà em biết, qui định âm tượng động tác sau tổ chức cho học sinh thực hành Ví dụ: Bài X hoa Câu 1: Hát tình tính tinh….- hai tay làm động tác đánh đàn ghi- ta Câu 2: Hát tung tung tung.- hai tay làm động tác đánh trống Câu 3: Hát cheng cheng…- hai tay làm động tác gõ chiêng Câu 4: Hát lời ca, chân nhún Ví dụ : Bài Chiến sĩ tí hon Câu 1: Hát tị tí te…………… – làm động tác thổi kèn Câu 2: Hát tùng tung tung… – làm động tác đánh trống Câu 3: Hát tình tính tinh…… – làm động tác đánh đàn Câu 4: Hát lời ca, chân dậm * Tập làm nhạc trưởng: Trò chơi giúp học sinh thêm mạnh dạn, tự tin, phát huy khiếu Tơi chọn lớp số em có tố chất, tiếp thu tốt, hướng dẫn em cách đánh nhịp đơn giản ( chủ yếu nhịp 2/4) sau huy cho lớp hát Em chọn để huy tỏ hào hứng cố gắng thể mình, cịn lớp hát có bạn huy học sinh ý thích thú * Nghe giai điệu- đoán câu hát; Nghe tiết tấu- đoán hát: Trị chơi góp phần phát triển tai nghe lực cảm thụ âm nhạc cho học sinh Tôi thường tổ chức trị chơi tiết ơn tập muốn em nhận hát học tổ chức phần củng cố dạy * Tập biểu diễn- hay trò chơi: Em tập làm ca sĩ Ca sĩ khán giả Hoàn thiện không việc hát giai điệu lời ca mà quan trọng việc em biết hát có sắc thái biểu cảm, biết thể hát trước tập thể cách tự tin, mạnh dạn Mặt khác tập ca sĩ nhí khán giả lịch văn minh, học sinh vơ thích thú Tuỳ hát với nội dung, giai điệu tiết tấu riêng tơi chọn hình thức biểu diễn hợp lý để hướng dẫn em đơn ca, song ca, tốp ca,… Tuy nhiên với học sinh lớp 2, việc biểu diễn không cần phân định rõ vậy, việc giáo viên cần làm giúp học sinh thể thật vui tươi, hồn nhiên, sáng Tôi thường cho em biểu diễn theo nhóm, thi đua tổ hát mang tính chất tập thể như: Múa vui, Xoè hoa, Chiến sĩ tí hon,… Tổ chức cho em đóng nhân vật hát theo vai hát diễn tả hoa lá, vật như: Hoa mùa xn, Chim chích bơng, Chú ếch con, Bắc kim thang,… Cũng có tơi hướng dẫn biểu diễn gồm nhóm khoảng 3-5 học sinh hát kết 26/30 hợp với động tác vận động gõ đệm bài: Cộc cách tùng cheng, Chúc mừng sinh nhật, Trên đường đến trường,… Ở tất hình thức biểu diễn trên, tơi yêu cầu học sinh hát kết hợp động tác vận động phụ hoạ, điều giúp kiểm tra khả ca hát sáng tạo vận động em Vì thường biểu diễn theo nhóm nên tơi áp đặt bạn diễn cho học sinh, cho em tự chọn bạn diễn, điều làm cho em thêm tự tin mạnh dạn, biểu diễn ăn ý Khi có học sinh biểu diễn chưa đạt tơi khơng vội vàng sửa mà khéo léo để em hiểu tự sửa Nếu có học sinh chưa mạnh dạn lúng túng biểu diễn em, từ đánh giá, tuyên dương, động viên em 2.5: Nhận xét, đánh giá: Trong tiết dạy, sau phần thể học sinh, yêu cầu học sinh nhận xét bạn, sau giáo viên nhận xét bổ sung Tôi khen động viên kịp thời cá nhân học sinh, nhóm hát hay, gõ đệm đúng, vận động đẹp, nhắc nhở khuyến khích học sinh hát, gõ đệm chưa xác, vận động chưa đẹp Đặc biệt tuyên dương em xuất sắc tiết học, tham gia làm mẫu cho bạn Nhằm khích lệ phát huy hết phẩm chất lực vốn có Sau từ hai đến ba học tháng học, giáo viên tích hợp phần nhận xét học sinh thân để đánh giá kết học tập học sinh theo tinh thần đạo thông tư 30/2014- BDGĐT Khi thực phần nhận xét, đánh giá lưu ý: - Để học sinh tự nhận xét; câu hỏi gợi ý dễ hiểu, ngắn gọn Giáo viên không nên chê trách học sinh từ không hay, không đẹp mà thay từ chưa thật xác, chưa đẹp bằng, chưa hay bằng,… để không tạo sư tự ti, chán nản cho em khơng có khiếu - Đặc biệt tuyên dương em xuất sắc, có khiếu, tích cực tham gia hoạt động học tập Khen, động viên kịp thời em tiến không kiến thức kĩ mà lực phẩm chất đáng chân trọng Sau học, việc giáo dục tư tưởng, thái độ cho em quan trọng Tuỳ vào nội dung hát mà giáo viên nhắc nhở, giáo dục học sinh để em thấy ý nghĩa học tự rút việc cần làm VD: Bài Chúc mừng sinh nhật: Nhắc nhở em nhớ ngày sinh người thân để chúc mừng, chia vui Bài Chim chích bơng: Giáo dục em biết u q bảo vệ lồi chim chun bắt sâu bảo vệ vườn rau, cối; đồng thời nhắc nhở em chăm chuyên cần học tập sống 27/30 Bài Chú ếch con: Giáo dục cho học sinh thái độ chăm học tập tích cực tham gia vào hoạt động văn hố, văn nghệ… Lưu ý: Giáo viên khơng nên kéo dài phần này, gợi ý câu hỏi để học sinh thấy ý nghĩa học phần nhỏ tiết học => Như vậy, qua biện pháp tiến hành với ví dụ cụ thể nêu tơi dẫn dắt học sinh tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau, làm cho khơng khí tiết học hát thêm sôi nổi, sinh động, thu hút yêu thích em mơn nghệ thuật đầy hấp dẫn III) Kết thực hiện: Với việc thực biện pháp nên trên, nhận thấy tiến rõ rệt học sinh, chất lượng năm sau cao năm trước, chất lượng cuối năm cao đầu năm Sự tiến không q trình tiếp thu kiến thức mà cịn thể hoạt động văn nghệ, hoạt động tập thể,….Các em dần mạnh dạn, tự tin thể trước đám đơng, trước tập thể Bảng số liu kt qu Lp S s Nm 2013- 2014 đầu năm học/ cuối năm học Hỏt hay, ng t tin Hát đúng, vận động hạn chế Hát chưa hay, thiếu tự tin 2D 50 4hs(8%)/ 8hs (16%) 36hs(72%)/ 34hs (68%) 10hs(20%)/ 8hs (16%) 2E 58 6hs(10,3%)/ 10hs(17,2%) 40hs(69%)/ 36hs (62%) 12hs(20,7%)/ 8hs (13,8%) 2G 54 5hs(9,3%)/ 9hs (17%) Lớp Sĩ số 40hs(74%)/ 38hs (70%) 9hs(16,7%)/ 7hs (13%) Năm 2014- 2015 đầu năm học/ cuối năm học Hỏt hay, động tự tin Hát đúng, vận động hạn chế 46hs(71%)/ 43hs (66%) Hát chưa hay, thiếu tự tin 2D 65 6hs(9%)/ 12hs (18,6%) 2E 66 6hs(9,1%)/ 12hs(18%) 46hs(69,7%)/ 42hs (64%) 14hs(21,2%)/ 12hs (18%) 2G 51 5hs(9,8%)/ 10hs (19,6%) 9hs(17,7%)/ 7hs (13,7%) 37hs(72,5%)/34hs (66,7%) 28/30 13hs(20%)/ 10hs (15,4%) Trên thực tế kết đối chứng năm học 2013- 2014 năm học 2014- 2015 PHÇN C kÕt luËn: Ngµy víi xu phát triển thời đại, xã hội chung tay xây dựng phát triển nn giỏo dc Để nâng cao hiệu giáo dục, viƯc tìm tịi sáng tạo việc đổi phương phỏp dy hc phát triển khụng ngng nõng cao ngành giáo dục v hợp với quy luật thời đại Đó mục tiêu ngành giáo dục bậc giáo dục tiểu học đà đạt đ-ợc kết định năm học gần Bộ môn Âm nhạc b-ớc nâng cao hiệu cách rõ rệt Đạt đ-ợc kết đáng kể đó, đòi hỏi ng-ời giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ âm nhạc, cập nhật phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm chuyên ngành v c bit l tỡm tòi đổi phương pháp giảng dạy Âm nhạc Đó mục tiêu mà theo đuổi trình giảng dạy công tác Trờn õy l “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tiết học hát lớp 2” mà đã, tiếp tục thực nhằm nâng cao chất lượng tiết dạy hát- đáp ứng mục tiêu giáo dục âm nhạc lớp 2, góp phần hồn thiện mục tiêu chung giáo dục âm nhạc Tiểu học Với mục đích trao đổi, học hỏi bạn bè đồng nghiệp, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ca mỡnh Bản thân trình công tác, đặt mục đích h-ớng đem đến vi học sinh mình- hệ t-ơng lai đất n-ớc tốt đẹp b-ớc nhỏ bé, viên gạch hồng xinh xinh Là giáo viên có trình độ chuyên môn Âm nhạc phải tự nỗ lực giảng dạy không ngừng học tập chuyên môn, ph-ơng pháp truyền tải nội dung kiến thức, cập nhật phần mềm h tr Đây 29/30 kết nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉ ú thành công đáng khích l Trên số kinh nghiệm đúc rút đ-ợc trình giảng dạy công tác mà nêu đề tài sáng kiến kinh nghiệm víi mơc ®Ých trao ®ỉi häc hái ®ång nghiƯp Đề tài chắn cịn chỗ thiếu xót, chưa hồn thiện Tơi mong có góp ý chân thành Ban giám hiệu, tổ chun mơn, đồng nghiệp, q cấp để khơng riêng mà giáo viên dạy môn Âm nhạc ngày thực tốt chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục T«i xin chân thành cảm ơn! TàI LIệU THAM KHảO Tờn tác giả Bộ giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Lê Anh Tuấn Cù Minh Nhật Bộ giáo dục đào tạo Tên sách Đổi phương pháp dạy học Tiểu học Phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc Nhà xuất Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Nghệ thuật Bộ Giáo dục Đào tạo Thiết kế giảng Lớp Nhà xuất giáo dục Nhà xuất Hà Nội Nhà xuất Âm nhạc Nhà xuất giáo dục Giúp giáo viên sử dụng đàn phím điện tử Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ môn Âm nhạc 2” 30/30 31/30 MỤC LỤC STT Nội dung Trang PhÇn A- PhÇn më đầu I/ Lí chọn đề tài 3 C¬ së lÝ luËn C¬ së thùc tiƠn II/ Mục đích nghiªn cøu III/ Đối t-ợng nghiên cứu IV/ V/ Phm vi k hoch nghiên cứu Phần B- Nội dung đề tài 10 11 Ph-ơng pháp nghiªn cøu I/ Những nội dung lý luận Mục tiêu- Nội dung chương trình- Đặc điểm tâm lý lứa 6 tuổi 12 1.1 Mục tiêu môn Âm nhạc lớp 13 1.2 Nội dung chương trình 14 15 1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi Những thuận lợi khó khăn 7 16 2.1 Thuận lợi 17 2.2 Khó khăn 18 II/ Giải pháp thực 19 Điều tra phân loại học sinh 20 Biện pháp thực 21 22 23 24 25 2.1 Xác định mục tiêu học 2.2 Chuẩn bị 2.2.1 Giáo viên 2.2.2 Học sinh 2.3 Các hoạt động dạy học 10 11 11 11 12 26 27 28 2.4 Các bước tiến hành dạy hát lớp 2.4.1 Học hát 12 12 2.4.2 Tập gõ đệm 21 29 2.4.3 Tập vận động phụ họa 24 30 2.4.4 Tập biểu diễn- Trò chơi âm nhạc 25 31 32 2.5 Nhận xét- Đánh giá 28 III Kết thực PhÇn C- KÕt luËn 33 34 27 Tài liệu tham khảo 29 30 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH XU¢N Mà SKKN (Dùng cho HĐ chấm sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT HỌC HÁT LỚP Lĩnh vực : Âm nhạc Năm học 2014 –2015 ... 16 2. 1 Thuận lợi 17 2. 2 Khó khăn 18 II/ Giải pháp thực 19 Điều tra phân loại học sinh 20 Biện pháp thực 21 22 23 24 25 2. 1 Xác định mục tiêu học 2. 2 Chuẩn bị 2. 2.1 Giáo viên 2. 2 .2 Học sinh 2. 3... đưa : “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tiết học hát lớp 2? ?? II Mục đích nghiên cứu : - Nhằm góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học âm nhạc Tiểu học, nâng cao chất lượng dạy học môn... dạy học 10 11 11 11 12 26 27 28 2. 4 Các bước tiến hành dạy hát lớp 2. 4.1 Học hát 12 12 2.4 .2 Tập gõ đệm 21 29 2. 4.3 Tập vận động phụ họa 24 30 2. 4.4 Tập biểu diễn- Trò chơi âm nhạc 25 31 32 2.5