1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TIN 8 TUAN 11 TIET 21 22doc

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,32 KB

Nội dung

Em hãy nêu thuật toán để của hình A gồm các bước sau: - Input: Số a là ½ chiều rộng tính diện tích của hình A của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hìn[r]

(1)Tuần: 11 Tiết: 21 Ngày soạn: 02/11 /2012 Ngày dạy: 05/11/2012 Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tìm hiểu số ví dụ thuật toán Kỹ năng: Rèn luyện kĩ xác định và mô tả thuật toán Thái độ: Có ý thức cao học tập, sáng tạo và tư II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, giáo án, máy chiếu Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: Để giải bài toán củ thể, bước đầu tiên em phải làm gì? Quá trình giải bài toán củ thể trên máy tính gồm các bước nào? Trả lời: Để giải bài toán cụ thể đầu tiên em phải xác định bài toán tư là :Xác định đầu vào và đầu bài toán Quá trình giải bài toán cụ thể trân máy tính gồm các bước sau : + Xác định bài toán: Đầu vào (Input) và đầu (output) + Mô tả thuật toán +Viết chương trình Bài : (37’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ (17’) - Một hình A ghép từ + Học sinh lắng nghe, xác Một số ví dụ thuật toán hình chữ nhật với chiều định yêu cầu bài toán rộng 2a, chiều dài b và hình bán nguyệt bán kính a - Ví dụ 2: Một hình A hình đây: ghép từ hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và hình bán nguyệt ban kính a hình đây: + Thuật toán để tìm diện tích ? Em hãy nêu thuật toán để hình A gồm các bước sau: - Input: Số a là ½ chiều rộng tính diện tích hình A hình chữ nhật và là bán kính hình bán nguyệt, b là chiều dài hình chữ nhật ? Em hãy nêu thuật toán để tính - Output: Diện tích hình diện tích hình A A Bước Tính S1 = 2a  b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bước Tính S2 = π a2/2 (2) {Tính diện tích hình bán nguyệt} Bước Tính kết S = S1 + S2 và kết thúc Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ (20’) - Tính tổng 100 số tự nhiên - Học sinh chú ý lắng nghe => Ví dụ 3: Viết thuật toán tính đầu tiên ghi nhớ kiến thức tổng 100 số tự nhiên đầu tiên Dùng biến SUM để lưu giá trị tổng Đầu tiên gán cho SUM có giá trị = Tiếp theo lần lược thêm các giá trị 1,2,3, 100 vào SUM ? Nêu thuật toán Bước SUM  Bước SUM  SUM + Bước 101 SUM  SUM + - Thuật toán trên đúng 100 quá dài dòng Ta có thể mô tả thuật toán ngắn gọn sau: Bước SUM  0; i  Bước i  i + Bước Nếu i <= 100, thì SUM  SUM + và quay lại bước Bước Thông báo kết và kết thúc thuật toán Củng cố: (2’) - T huật toán tính tổng N số đầu tiên - Liệt kê các bước để tính tổng N số đầu tiên Hướng dẫn nhà: (1’) - Về nhà làm bài tập SGK - Xem bài 5(phần tiếp theo) Rút kinh nghiệm: Tuần: 11 Tiết: 22 Ngày soạn: 04/11 /2012 (3) Ngày dạy: 08/11/2012 Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu thuật toán hoán đổi giá trị biến x và y - Hiểu thuật toán tìm giá trị nhỏ dãy số Kỹ - Liệt kê các bước để tím giá trị lớn dãy số Thái độ: Có ý thức cao học tập, sáng tạo và tư II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, giáo án, máy chiếu Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình tìm hiểu bài Bài : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ (12’) Gv: Yêu cầu - Hs đọc vdụ Hs: Đọc bài * Ví dụ : Đổi giá trị biến x, y 4/SGK - Hs: Gv: Yêu cầu - Hs nêu lại quá B1: Xác định bài toán trình giải bài toán trên máy B2: Mô tả thuật toán tính B3: Viết chương trình Input: cho x=5; y=7 Gv: Yêu cầu - Hs xác định Output: x=7; y=5; input và output - Hs: Đưa thuật toán - Xác định input và output - Hs: Chú ý Gv: Đưa cách để đổi giá trị B1: Z:=x; biến trên B2: X:=y; Gv: vẽ mô hình để học sinh B3: Y:=z; dễ hình dung và đưa các bước để hoán đổi giá trị Input: Cho số thực a và b biến x,y Outout: kết so sánh B1: a>b, kết “a lớn b” B2: a<b, kết “ a nhỏ b” ngược lại “ Kết a=b” Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ (12’) Vd5: Học sinh đọc Vd5 - Hs: Đọc đề bài * Ví dụ : Cho số thực a và b Yêu cầu - Hs xác định bài toán - Hs: Thảo luận nhóm Hãy cho biết kết so sánh hai Gv: Đưa thuật toán số đó dạng « a lớn (4) B1: a>b, kết “a lớn b » , « a nhỏ b » « a b” chuyển đến b3 b » B2: néu a<b, kết “ a nho hon b” ngược lại “ Kết a=b” B3: Kết thúc Gv: Hãy thử với a=9 và b=7 Đứng lên trình bày a=9 và b=7 thì có hai kết a lớn b và a=b Gv: Vậy đúng bước - Hs: Trả lời thì phải dừng lại Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ (16’) * Ví dụ 6: Tìm số lớn Vd6: Đọc Vd6 dãy A các số a1, a2, an cho Gv: Cho ví dụ dãy số: trước 10 17 Gv: Tìm giá trị lớn Hs: 17 dãy này? Gv: Em hãy đưa cách để Hs: Trả lời theo suy nghĩ tìm người cao lớp mình? mình Gv: Vậy để tìm giá trị lớn dãy này chúng ta làm tương tự Gv: Xác định bài toán trên? Hs: + Input: Dãy số a1,a2,…an Gv: Yêu cầu học sinh mô tả + Output: Giá trị lớn các bước để tìm số lớn dãy số nhất? - Hs: Ta cho Max=1; So sánh Max với max<5 thì là max, tiếp tục lấy max so sánh hết dãy số và Câuối cùng tìm số lớn Gv: Cho - Hs thảo luận nhóm - Hs: Thảo luận nhóm(4 và đưa thuật toán và mô tả nhóm) thuật toán các bước: B1: Maxa1; i1; B2: ii+1 B3: Nếu i>n, chuyển đến b5 B4: Nếu >Max, Maxai Gv: Vẽ vòng tròn to nhỏ trên Quay lại B2 bảng B5: Kết thúc thuật toán Mô tả bước thuật toán này Giả sử: Max =1 Max Max Max i Max (5) Củng cố: (3’) -Thuật toán tìm số lớn dãy số - Thuật toán hoán đổi giá trị hai biến x và biến y Hướng dẫn nhà: (1’) - Về nhà học và làm bài tập 5SGK - Tiết sau có tiết bài tập Rút kinh nghiệm: (6)

Ngày đăng: 15/06/2021, 18:54

w