Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
54,82 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: NGỮ VĂN THPT Đề tài: KĨ NĂNG LÀM VĂN KIỂU ĐỀ LIÊN HỆ - SO SÁNH TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2018 - 2019 LỜI CAM KẾT - Sáng kiến kinh nghiệm cơng trình cá nhân tơi, hoàn thành sở kinh nghiệm giảng dạy, tổng hợp, chọn lọc xếp từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo nêu đề tài Nếu có xảy tranh chấp quyền sở hữu phần hay toàn sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm trên, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở giáo dục đào tạo tính trung thực cam kết BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Kĩ làm văn kiểu đề Liên hệ - so sánh đề thi THPT Quốc gia MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh đề tài Kì thi THPT Quốc gia kiện quan trọng ngành Giáo dục Viêt Nam, tổ chức bắt đầu vào năm 2015 Kỳ thi xét cho thí sinh hai nguyện vọng: tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học, cao đẳng Một nhiệm vụ giáo viên dạy môn Ngữ Văn cấp THPT phải bồi dưỡng cho học sinh kiến thức hướng dẫn học sinh bộc lộ lực thể kiến thức để giải vấn đề cụ thể Để làm tốt thi THPT Quốc gia mơn Ngữ Văn với hình thức tự luận, học sinh không cần nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm chương trình sách giáo khoa mà cịn phải có kĩ viết văn tốt Theo cấu trúc đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2018, phần kiến thức lớp 12 chiếm 70%, kiến thức lớp 10,11 chiếm 30%, phần Làm văn, kiểu đề Liên hệ - So sánh trở thành kiểu đề quan trọng bao quát nhiều phần kiến thức Đây kiểu đề xuất đề thi minh họa đề thi thức Bộ giáo dục Đào tạo năm 2018 Tuy nhiên dạng đề chưa phổ biến nên nhiều mẻ học sinh THPT Hầu hết đề kiểm tra, tập, đề thi cấp trường, cấp địa phương chủ yếu xoay quanh vấn đề tác phẩm cụ thể ví dụ nhân vật, tình huống, thơ, đoạn thơ…Còn kiểu đề liên hệ so sánh tổng hợp tác phẩm cịn ý, nên gặp kiểu đề này, phần lớn học sinh đại trà cảm thấy vướng mắc 1.2 Lý chọn đề tài Thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT cho thấy phận không nhỏ giáo viên đại trà chưa thực nắm rõ cấu trúc đề, kĩ làm kiểu đề Họ ln cảm thấy khó khăn việc tìm kiếm vấn đề liên hệ so sánh tác phẩm, triển khai dàn ý dạng đề Nhận thấy điều đó, chúng tơi chọn đề tài sáng kiến “Kĩ làm văn kiểu đề liên hệ - so sánh đề thi THPT Quốc gia” với hi vọng đóng góp số kinh nghiệm vào trình dạy học giáo viên học sinh cấp THPT, giúp họ chuẩn bị tốt kĩ để đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia mơn Ngữ Văn năm tới Chính lý trên, nhận thấy đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Kĩ làm văn kiểu đề liên hệ - so sánh đề thi THPT Quốc gia” mang ý nghĩa cấp thiết 1.3 Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này, muốn giúp giáo viên dạy môn Ngữ Văn cấp THPT đặc biệt phận giáo viên bồi dưỡng luyện thi THPT Quốc gia nâng cao kĩ làm văn kiểu đề liên hệ - so sánh tác phẩm; giúp học sinh THPT chuẩn bị bước rèn luyện nâng cao kĩ thực hành, vận dụng kiến thức cụ thể tác phẩm, tác giả văn học vào việc giải đề Văn kiểu liên hệ so sánh, chủ động trước khác dạng đề phức tạp liên quan đến nhiều phần kiến thức lớp khác Đề tài ý nghĩa q trình ơn luyện mơn Văn chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia mà cịn có ý nghĩa giáo viên q trình bồi dưỡng học sinh giỏi Các văn học sinh giỏi đề cao tư độc lập sâu sắc học sinh, phần liên hệ so sánh phản biện vấn đề xem thể rõ cho điều 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Từ việc khảo sát đề thi minh họa, thi thức Bộ giáo dục đào tạo vài năm trở lại đây, đề xuất phương pháp nhận diện, tìm hiểu cấu trúc dạng đề liên hệ so sánh, đề xuất cấu trúc dàn ý dạng đề Từ việc khảo sát số tác phẩm văn học có chương trình, chúng tơi đề xuất hệ thống vấn đề xuất kiểu đề liên hệ - so sánh; giải thực hành số đề liên hệ - so sánh tiêu biểu Kiểu đề so sánh liên hệ có nhiều dạng, đề cập đến phạm vi kiến thức khác nhau, đối tượng so sánh hai tác phẩm khác hai tác giả khác nhau; hai tác phẩm tác giả; hai đặc điểm hai giai đoạn văn học khác nhau; hai đoạn trích tác phẩm hai tác phẩm thuộc thể loại thể tài khác nhau…Đối tượng liên hệ so sánh không dừng lại hai đối tượng mà mở rộng nhiều đối tượng Tuy nhiên, với sáng kiến kinh nghiệm này, dừng lại dạng đề liên hệ so sánh hai tác phẩm hai tác giả khác Đây dạng đề hay gặp tất đề thi giai đoạn gần 1.5 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, vận dụng phối kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, từ vấn đề lí thuyết vào vận dụng thực hành qua số dạng đề cụ thể NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Khái niệm liên hệ - so sánh Liên hệ từ vật, tượng nghĩ đến vật, tượng khác dựa mối quan hệ định So sánh thao tác xem xét, đối chiếu vật, tượng để thấy điểm tương đồng khác biệt vật, tượng Vậy liên hệ- so sánh hiểu kết hợp hai thao tác trên, vừa tìm mối quan hệ liên quan vật, tượng vừa xem xét để điểm tương đồng khác biệt vật, tượng 2.1.2 Liên hệ - so sánh văn học So sánh văn học hiểu thao tác tư để xác định, đánh giá tượng văn học mối quan hệ chúng với Liên hệ văn học dạng so sánh văn học mức độ vừa phải, nghĩa từ tượng văn học nghĩ đến tượng văn học khác, tìm số điểm khác biệt chúng để thấy độc đáo, riêng biệt tượng Kiểu đề liên hệ - so sánh văn học yêu cầu học sinh phải thực thao tác liên hệ, so sánh để điểm riêng biệt độc đáo tượng văn học đối sánh với tượng văn học khác 2.1.3 Cơ sở liên hệ - so sánh văn học Triết học khẳng định quy luật phát triển vật, tượng luôn tồn mối liên hệ chúng với Khơng có vật tượng tồn cách độc lập hồn tồn mà khơng có mối liên hệ với vật, tượng khác Giữa văn học, giai đoạn văn học, trào lưu văn học, tác giả văn học, tác phẩm văn học tồn điểm chung, điểm gặp gỡ, tương đồng Điều xuất phát từ hai quy luật: quy luật ảnh hưởng kế thừa tượng văn học với nhau; quy luật văn học phản ánh thực, tượng văn học nảy sinh dựa sở thực định Cho nên tìm hiểu điểm tương đồng, gần gũi, liên quan tượng văn học với điều tất yếu 2.1.4 Ý nghĩa liên hệ - so sánh văn học Trước hết, liên hệ - so sánh văn học thao tác giúp tìm đặc điểm chung mang tính loại hình số tượng văn học, làm sáng tỏ thêm quy luật văn học có nhìn sâu rộng, phong phú đối tượng Khi đặt tượng văn học tổng thể để so sánh, liên hệ thấy vai trị tượng văn học tiến trình phát triển lịch sử văn học; thấy khơng phải tượng rời rạc, nhỏ lẻ mà phận tranh tổng thể văn học Thứ hai, liên hệ - so sánh văn học giúp tìm khám phá độc đáo, cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm mình; thấy nét riêng biệt mang tính đặc thù giai đoạn, văn học, từ khẳng định tính đa dạng, phong phú loại hình, tượng văn học 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Khảo sát thực trạng đề thi THPT quốc gia năm 2018 2.2.1.1.Đề minh họa Bộ giáo dục đào tạo Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đị cảnh vượt thác (Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Từ liên hệ với nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ (Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân, Ngữ Văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016), để nhận xét quan niệm nhà văn vẻ đẹp người 2.2.1.2 Đề thức Bộ giáo dục đào tạo Phân tích đối lập vẻ đẹp thuyền xa cảnh bạo lực gia đình hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa- Nguyễn Minh Châu) Từ anh/ chị liên hệ với đối lập cảnh phố huyện lúc đêm khuya hình ảnh đồn tàu (Hai đứa trẻ, Thạch Lam) để nhận xét cách nhìn thực hai tác giả 2.2.1.3 Đề thi thử số tỉnh thành nước - Đề thi thử THPT Quốc gia Tỉnh Hà Tĩnh Cảm nhận anh/chị cách giải bi kịch nhân vật hồn Trương Ba: kiên từ chối nhập vào xác cu Tị lựa chọn chết để trả lại thân xác cho anh hàng thịt (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Ngữ Văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Từ đó, liên hệ với cách giải bi kịch nhân vật Chí Phèo: đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời (Chí Phèo Nam Cao, Ngữ Văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để thấy quan niệm tác giả Lưu Quang Vũ Nam Cao giá trị sống đích thực cuả người - Đề thi thử THPT Quốc gia Tỉnh Nam Định Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu để thấy sống nghèo khổ, bế tắc người lao động vùng biển Từ đó, liên hệ với số phận người dân phố huyện Hai đứa trẻ Thạch Lam nhận xét cách nhìn thực nhà văn - Đề thi thử THPT Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cảm nhận đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông, mưa xa khơi (Trích Tây Tiến- Quang Dũng, Ngữ Văn 12, Tập 1) Liên hệ với đoạn trích sau Hàn Mặc Tử, từ rút nhận xét nỗi nhớ thiên nhiên người hai nhà thơ: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ Văn 11, Tập một) 2.2.2 Nhận xét Như vậy, qua khảo sát đề thi thử, đề minh họa, đề thi thức kì thi THPT Quốc gia 2018, khẳng định: Dạng đề liên hệ - so sánh dạng đề xuất với tần suất lớn tiếp tục xuất đề thi THPT Quốc gia năm Cho nên việc rèn luyện cho học sinh THPT kĩ làm dạng đề điều cần thiết Đây văn chiếm số điểm lớn thi THPT Quốc gia Điểm số dành cho câu chiếm 5/10 điểm Với Phần Đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội, mức chênh lệch điểm học sinh thường khơng nhiều, câu hỏi đọc hiểu thường đơn giản nhận thức học sinh vấn đề xã hội đồng Ở câu hỏi nghị luận văn học, mức chênh lệch điểm thường nhiều vấn đề cần huy động, tổng hợp phức tạp hơn, phân biệt kiến thức, kĩ năng, lực học sinh rõ Làm tốt câu có vai trị quan trọng, định đến kết cuối học sinh kì thi Đây dạng đề - kiểu viết khó, địi hỏi học sinh phải huy động nhiều phần kiến thức khác nhau, biết vận dụng thao tác lập luận so sánh, phân tích, tổng hợp…mới thực tốt yêu cầu đề Nếu không chuẩn bị kĩ mặt kĩ năng, học sinh đa phần cảm thấy khó khăn, vướng mắc, e ngại gặp kiểu đề 2.3 Nội dung đề tài 2.3.1 Đề xuất cấu trúc dàn ý văn Liên hệ - so sánh 2.3.1.1 Phân tích cấu trúc đề liên hệ - so sánh - Phân tích/ cảm nhận A -> Liên hệ B -> Nhận xét AB - Trong A, B thường khía cạnh sau - A, B hai đoạn thơ - A, B hai chi tiết, tình tiết - A, B hai nhân vật - A, B hai đoạn văn - AB đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật hai văn bản, có nét tương đồng khác biệt đề yêu cầu liên hệ so sánh - A thuộc chương trình lớp 12 (70% nội dung kiến thức đề) - B thuộc chương trình lớp 10,11 ( 30% nội dung kiến thức đề) 2.3.1.2 Cấu trúc dàn ý văn kiểu đề Liên hệ - so sánh Về mặt kĩ làm văn, triển khai dàn ý của văn nghị luận văn học, điều quan trọng đảm bảo cấu trúc Ngồi cấu trúc chung, dạng đề văn lại có phần kiến thức đặc thù gắn với Với dạng đề Liên hệ - so sánh, dù đề không xuất từ so sánh, thao tác liên hệ để tìm điểm giống khác hai đối tượng phần thiếu Mặt khác, phần liên hệ dù không chiếm số điểm cao đáp án, đảm bảo cấu trúc đầy đủ phần lại tính phần kĩ chiếm tới 1,5/5 điểm Dạng đề liên quan đến nội dung kiến thức lớp 10,11 12, kiến thức lớp 12 trọng tâm Với tất yêu cầu trên, đề xuất phương án cấu trúc dàn ý sau: A Mở - Giới thiệu A - Liên hệ B - Gọi tên điểm chung bật A B ( Đây sở để liên hệ- so sánh) B Thân Khái quát A Phân tích chi tiết A ( Phần trọng tâm) Liên hệ B Nhận xét AB a Điểm giống b Điểm khác c Lý giải C Kết 2.4 Các phương diện liên hệ - so sánh thường gặp 2.4.1 Liên hệ - so sánh hai đoạn thơ 2.4.1.1 Các ý cần triển khai Thông thường, dạng đề liên hệ - so sánh hai đoạn thơ, đề thường yêu cầu liên hệ vài khía cạnh hai đoạn thơ liên quan đến đặc trưng nội dung thơ trữ tình như: cảm xúc thơ, đối tượng miêu tả…Tuy nhiên, khơng có nội dung khơng chuyển tải hình thức nghệ thuật định, nên liên hệ so sánh, phương án tốt nhất, đầy đủ tìm điểm giống khác hai phương diện nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ Sau đề xuất cấu trúc dàn ý phần liên hệ so sánh hai đoạn thơ * Điểm giống - Giống đối tượng miêu tả ( đề tài, phạm vi thực sống miêu tả, trả lời cho câu hỏi: hai đoạn thơ viết điều gì, miêu tả điều gì? ) - Giống sắc thái đối tượng miêu tả ( đặc điểm, trạng thái, tính chất…) - Giống cảm xúc trữ tình ( viết trạng thái tâm lí, dạng tình cảm, nét tâm trạng…) 10 heo hút, đầy bí ẩn đại ngàn, chốn lam sơn chướng khí, khơi dậy cảm giác vừa sợ, vừa thích thú, lạ lẫm cho người Cịn thiên nhiên Tràng giang lấy nguyên mẫu sông Hồng thiên nhiên đồng bằng, dù hoang sơ, tĩnh lặng khơng bí ẩn, bất ngờ mà quen thuộc, gần gũi với người - Sắc thái đối tượng: Cả hai tranh thiên nhiên miêu tả chiều kích rộng lớn, tranh Tây Tiến tơ đậm khía cạnh điệp trùng núi non hùng vĩ với chiều cao đèo dốc chạm đỉnh trời vực sâu thăm thẳm Nghĩa gợi cảm giác dội, khắc nghiệt, hiểm trở lộ trình Cịn thiên nhiên Tràng giang gợi vô vô tận không gian, vũ trụ, vật rơi vào trạng thái rời rạc, phân li, gợi nỗi hiu hắt, quạnh quẽ, cô liêu sống - Cảm xúc trữ tình: + Hai đoạn thơ gợi cảm giác cô đơn người trước cảnh vật lớn lao hùng vĩ, Tràng giang, tơi trữ tình cá thể bơ vơ, lạc lồi hành trình tìm kiếm đồng điệu, giao cảm vơ vọng Cịn nỗi đơn, trống trải người lính Tây Tiến trạng thái không tránh khỏi họ đối mặt với thiên nhiên hùng vĩ dội mà Về bản, Quang Dũng tập trung làm bật niềm tự hào, cảm phục lĩnh cứng cỏi, can trường người lính Tây Tiến đường hành quân + Cả hai đoạn thơ toát lên nỗi buồn nỗi buồn Tràng giang nỗi sầu vạn kỉ, sầu nhân Đó nỗi buồn ảo não đặc trưng thơ Huy Cận Còn nỗi buồn Tây Tiến gắn liền với nỗi nhớ thương đồng đội, buồn toát lên hào khí, mạnh mẽ, nỗi buồn bi tráng - Nghệ thuật: Ngôn ngữ đoạn thơ Tây Tiến giàu chất nhạc, chất họa, gân guốc bạo liệt, đại; ngôn ngữ Tràng giang giàu chất cổ điển, gợi nhiều tứ thơ, hình ảnh thơ thơ cổ điển * Lý giải khác nhau: Từ phong cách nghệ thuật hồn cảnh đời lí giải điểm khác hai đối tượng 13 + Huy Cận nhà thơ phong trào Thơ mới, tiếng nói trữ tình cá thể bơ vơ, đơn khơng tìm thấy tiếng nói chung với đời, với xung quanh nên trốn chạy vào nỗi sầu nhân thế, sầu vũ trụ Nỗi buồn đặc trưng hồn thơ Huy Cận tiêu biểu cho nỗi buồn hệ Bài thơ Tràng giang đời trước cách mạng tháng Tám, hoàn cảnh nước nhà tan, chưa giành chủ quyền, độc lập + Tây Tiến thơ đời thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, tác giả Quang Dũng vừa nhà thơ vừa người chiến sĩ, nên thơ mang hào khí thời kì lịch sử đau thương mà anh dũng dân tộc 2.4.2 Liên hệ - so sánh hai đoạn văn 2.4.2.1 Các ý cần triển khai Ở dạng đề liên hệ - so sánh hai đoạn văn, phương diện so sánh cụ thể linh hoạt hơn, tùy vào đặc trưng thể loại văn Ví dụ hai đoạn văn trích từ hai truyện ngắn, hai tùy bút, hai tác phẩm kịch…Thể loại khác nên cách triển khai ý liên hệ có vài điểm khác Hoặc đề yêu cầu liên hệ so sánh vài khía cạnh đoạn văn Trong trường hợp ấy, cần bám sát yêu cầu đề, làm rõ luận điểm gắn với yêu cầu đề Còn đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, đề xuất phương án triển khai phần liên hệ so sánh hai đoạn văn với ý sau đây, giúp học sinh tìm ý so sánh cách dễ dàng * Điểm giống nhau: - Đối tượng miêu tả: Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? Đối tượng miêu tả ai, gì, kiện nào, hình ảnh nào? - Đặc điểm, sắc thái đối tượng miêu tả: Đối tượng miêu tả hai đoạn văn có đặc điểm, sắc thái giống khơng? - Tư tưởng, thái độ, tình cảm hai nhà văn thể qua hai đoạn văn - Hình thức nghệ thuật, ngơn ngữ, bút pháp, giọng điệu… * Điểm khác nhau: 14 - Đối tượng miêu tả giống đặc điểm, sắc thái có nét khác - Đặc điểm, sắc thái đối tượng giống biểu hiện, mức độ khác - Tư tưởng hai nhà văn giống biểu hiện, mức độ khác - Ngơn ngữ, giọng điệu, hình thức bút pháp nghệ thuật…khác 2.4.2.2 Ví dụ minh họa Đề ra: Phân tích xuất nhân vật Mị đoạn văn mở đầu truyện ngắn Vợ chồng A Phủ: Ai xa về, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi Người ta nói: nhà Pá Tra làm thống lý, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giầu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng Thế gái có cịn phải xem khổ mà biết khổ, mà buồn Nhưng hỏi rõ cô gái thống lý: cô vợ A Sử, trai thống lý Liên hệ với xuất nhân vật Chí Phèo đoạn văn mở đầu truyện ngắn Chí Phèo: Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết 15 đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… Từ anh/chị nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật tư tưởng nhân đạo hai nhà văn Tơ Hồi Nam Cao * Điểm giống - Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Hai tác giả để nhân vật xuất với vốn có đầy bí ẩn, nghịch lí, gợi tị mị sau dần lộ câu chuyện cách hồi tưởng, hồi cố Chí Phèo vừa vừa chửi làng Vũ Đại việc bất thường, đầy nghịch lí gợi nhiều nỗi băn khoăn cho người đọc Kết thúc đoạn văn, Nam Cao gợi mở để trở lại khứ Chí Phèo nhằm lí giải cho tượng Cịn Mị xuất mở đầu tác phẩm với dáng điệu khuôn mặt lúc cúi, mặt buồn rười rượi chứa nhiều bí ẩn Kết thúc đoạn văn, Tơ Hồi trần thuật giọng hồi tưởng để lý giải cho bí ẩn, bất thường + Nhân vật chủ yếu biện pháp nghịch lí, mâu thuẫn thể người bi kịch Ở Chí Phèo bi kịch mâu thuẫn khát vọng (được giao tiếp với đồng loại) với thực (bị đồng loại chối bỏ); Mị bi kịch tâm (nô lệ) vị (chủ nhân), danh phận (con dâu nhà thống lý) thân phận (phận tơi địi)… + Nghệ thuật miêu tả trạng thái tính cách tâm lí lưỡng phân: Ở Mị vừa cam chịu vừa ngầm ẩn ý thức loạn; vừa nhẫn nhục yếu đuối vừa mạnh mẽ, tiềm tàng sức sống bên Ở Chí Phèo nửa say nửa tỉnh, nửa lương thiện nửa lưu manh, nửa người nửa thú… - Tư tưởng nhân đạo + Hai nhà văn hướng ngịi bút thân phận người nơng dân trước Cách Mạng đầy bi kịch, đau khổ; thể xót thương, đồng cảm trước số phận Hai nhân vật giới thiệu đầu tác phẩm xuất trạng thái cô đơn, lạc lõng, bị lu mờ đặt mối quan hệ với người xung quanh Từ xuất lộ số phận đầy bi kịch Mị Chí Phèo: bị tha hóa, bị lãng qn dịng đời, 16 tồn mà không, sống vô nghĩa, sống mà kéo dài ngày chưa chết + Hai tác giả thể thái độ phê phán lực chèn ép, đẩy số phận người vào bước đường Ẩn sau xuất hai nhân vật lên án tố cáo lực tàn bạo cường hào, địa chủ, phong kiến chúa đất, lực nắm quyền lực lợi dụng địa vị, luật rừng, lạc hậu hiểu biết người nông dân mà đẩy số phận người vào bi kịch * Điểm khác - Nghệ thuật miêu tả nhân vật: + Biện pháp nghịch lí đoạn văn Vợ chồng A Phủ sử dụng dày đặc Chí Phèo + Bối cảnh xuất hai nhân vật khác nhau: Mị xuất không gian khung cảnh miền núi Tây Bắc, nhà thống lí Pá Tra đầy nương rẫy, thuốc phiện, tàu ngựa…Chí Phèo xuất làng quê, vùng đồng Bắc + Lựa chọn điểm nhìn trần thuật khác nhau: Ở đoạn này, Mị miêu tả từ điểm nhìn bên ngồi nên nhân vật dấu chấm hỏi, bí ẩn cần giải mã Cịn Chí Phèo điểm nhìn di chuyển linh hoạt, bên ngồi bên nên hình tượng nhân vật vừa cách khách quan, lạnh lùng, vừa thấm đẫm tình cảm yêu thương nhà văn + Ngôn ngữ trần thuật đoạn văn Vợ chồng A Phủ đậm chất miền núi; ngơn ngữ Chí Phèo đa thanh, phức điệu, giàu tính thực, - Tư tưởng nhân đạo + Cùng hướng ngịi bút niềm xót thương đến số phận người bi kịch cách khám phá miêu tả người cô đơn, bi kịch hai nhà văn khác nhau: Mị tự tách khỏi người xung quanh, câm lặng khơng nói điều gì, rùa lầm lũi ni xó cửa, lẫn vào đồ vật vơ tri, nghĩa nhân vật có xu hướng bị vật hóa Cịn Chí Phèo ngược lại, muốn tiếp cận, giao tiếp với đồng loại, đồng loại chối bỏ, nên phải dùng kênh giao tiếp tiêu cực chửi để thiết lập mối quan hệ giao tiếp 17 với người đời Cho nên điểm khác nỗi cô đơn hai nhân vật Chí Phèo bị đơn (cơ đơn cá thể), cịn Mị tự đơn (cô đơn thể) + Nam Cao từ nhân vật Chí Phèo đặt vấn đề người bị tha hóa mơi trường hồn cảnh phi nhân tính, muốn thay đổi người phải thay đổi mơi trường, hồn cảnh sống Tơ Hồi từ nhân vật Mị đặt vấn đề người cần phải sống cho sống, sống ý nghĩa, sống hạnh phúc với nhu cầu khát vọng nhân * Lý giải khác - Tơ Hồi nhà văn miền núi, hồn hậu,viết người đời sống miền Tây Bắc sinh động phong phú Nam Cao viết nhỏ nhặt khái quát lên nhiều vấn đề nhân sinh; có biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật đặc biệt trạng thái tâm lí có tính lưỡng phân; giọng điệu chua chát, lạnh lùng đầy thương cảm, yêu thương - Hoàn cảnh đời hai tác phẩm khác nhau: Vợ chồng A Phủ sáng tác sau cách mạng tháng Tám cịn Chí Phèo lại đời trước cách mạng tháng Tám Nhà văn sáng tác hai giai đoạn khác nhau, nên tư tưởng nhân đạo có biểu khác Tư tưởng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi tư tưởng nhân đạo kiểu mới, chịu chi phối phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Còn tư tưởng nhân đạo Nam Cao tư tưởng nhân đạo trước CM Nam Cao nhà văn thực, trào lưu thực phê phán trước cách mạng 2.4.3 Liên hệ - so sánh hai chi tiết/ tình tiết 2.4.3.1 Các ý cần triển khai Ở dạng đề liên hệ - so sánh hai chi tiết/ tình tiết, trước hết phải nắm lý thuyết ý nghĩa, vai trị chi tiết văn Thơng thường chi tiết/ tình tiết chọn để đề thường chi tiết/tình tiết quan trọng, có nhiều ý nghĩa việc thể nhân vật hay tư tưởng nhà văn Đề linh hoạt, ví dụ yêu cầu phân tích ý nghĩa chi tiết/tình tiết để làm bật nhận xét một vài khía cạnh hai văn Ở đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, xin đề xuất phương án gợi ý triển khai phần liên hệ so sánh hai chi tiết/ tình tiết sau: * Điểm giống 18 - Giống vị trí chi tiết/tình tiết tác phẩm (ở phần đầu hay phần cuối; phần giới thiệu hay phần phát triển, cao trào; phần mở đầu hay kết thúc tác phẩm…): Mỗi chi tiết nghệ thuật đắt giá có vị trí thay cấu trúc tác phẩm nghệ thuật - Giống đặc điểm, diễn biến chi tiết/tình tiết: Ví dụ chi tiết tĩnh động; ngoại cảnh nội tâm; trạng thái, tính chất hành động; thiên nhiên tạo vật hay người… - Giống ý nghĩa chi tiết/tình tiết việc thể đối tượng liên quan (nhân vật vật) - Giống ý nghĩa chi tiết việc thể tư tưởng, ý đồ nghệ thuật nhà văn - Giống ý nghĩa chi tiết việc thể vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả * Điểm khác - Khác vai trị, vị trí chi tiết/ tình tiết tác phẩm - Khác đặc điểm, diễn biến chi tiết/tình tiết với mức độ, biểu cụ thể - Khác ý nghĩa chi tiết/ tình tiết việc thể đối tượng liên quan (nhân vật vật) - Khác ý nghĩa chi tiết/ tình tiết việc thể tư tưởng, ý đồ nghệ thuật nhà văn - Khác ý nghĩa chi tiết việc thể vẻ đẹp nghệ thuật, phong cách nghệ thuật nhà văn 2.4.3.2 Ví dụ minh họa Đề ra: Phân tích chi tiết tiếng sáo gọi bạn tình truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Liên hệ với hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện truyện ngắn Hai đứa trẻ, từ nhận xét nghệ thuật miêu tả tư tưởng nhân đạo hai nhà văn Tơ Hồi Thạch Lam * Điểm giống nhau: 19 - Cả hai chi tiết tiếng sáo gọi bạn tình chuyến tàu đêm qua phố huyện hình ảnh chi tiết mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng, xuất yếu tố ngoại cảnh lại có tác dụng làm bật giới nội tâm, tính cách - Hai chi tiết tạo biến động lớn giới nội tâm nhân vật với nhiều trạng thái cung bậc khác nhau: nhớ nhung, hoài niệm, khao khát, chán ngán, buồn thương - Hai chi tiết xây dựng phương tiện giúp Tô Hoài Thạch Lam gọi tên trạng thái mơ hồ, chập chờn bên tiềm thức nhân vật, thể tài miêu tả tâm lý người hai nhà văn - Hai chi tiết tạo chất thơ, chất trữ tình cho thiên truyện, chi tiết có ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng - Từ hai chi tiết thấy khám phá, phát tinh tế hai nhà văn với vẻ đẹp nội tâm nhân vật Đó khát vọng sống mãnh liệt, thấm thía, dù lúc hay lúc khác bị hoàn cảnh vùi dập le lói, âm ỉ cháy bên họ - Từ việc phát khát vọng đó, nhà văn hướng tới ngợi ca người dù hồn cảnh khơng niềm khao khát sống, ý thức sống có ý nghĩa, khơng chấp nhận tẻ nhạt, câm lặng, vô vị Đây tư tưởng nhân văn sâu sắc hai nhà văn * Điểm khác - Tiếng sáo gọi bạn tình xuất phần tác phẩm, trở trở lại nhiều lần với nhiều cung bậc, trạng thái khác Khi xa gần, từ bên vọng lại thiết tha bồi hồi, chợp chờn bên tâm trí, đầy mời gọi, đầy tiếc nuối ; Còn hình ảnh đồn tàu xuất phần cuối tác phẩm, xuất lần khoảnh khắc ngắn qua phố huyện lại miêu tả kĩ với nhiều chi tiết âm thanh, ánh sáng, khơng khí Hình ảnh đồn tàu miêu tả từ xa đến gần lại từ gần đến xa, cảm nhận tất giác quan - Cùng chi tiết/ tình tiết tạo biến động lớn đời sống nội tâm nhân vật tiếng sáo gọi bạn tình khơng tác động đến tâm lý mà cịn thay đổi hành động Mị Tơ Hồi có ý thức coi trỗi dậy bước đầu sức 20 sống tiềm tàng bên Mị, bước chuẩn bị cho loạn hành động phần sau tác phẩm; Hình ảnh đồn tàu gắn liền với thói quen đợi tàu chị em Liên phố huyện tối tăm, vơ vị Đồn tàu khơi dậy Liên khao khát mơ hồ sống khác Liên chưa nghĩ đến việc làm để thay đổi sống trước sau đứa trẻ mà thơi - Hai chi tiết có vai trị khác việc tạo vẻ đẹp cho giới nghệ thuật tác phẩm Tiếng sáo gọi bạn tình gợi vẻ đẹp văn hoá vùng cao Tây Bắc Cịn đồn tàu gợi nhớ đến q ngoại Cẩm Giàng Thạch Lam với sống phố thị, phố huyện, ga xép nhỏ nghèo nàn, xơ xác trước cách mạng - Từ điểm khác hai chi tiết, thấy khác tư tưởng nhân đạo hai nhà văn Thạch Lam nhà văn lãng mạn trước cách mạng, với sở trường truyện ngắn trữ tình Tác giả dừng lại việc khẳng định khát khao mơ tưởng hướng tới tương lại đẹp đẽ rốt chưa tìm thấy hướng thay đổi số phận đời Cho nên kết thúc truyện ngắn thường thấm đượm màu sắc bi quan, bế tắc; Tơ Hồi nhà văn thực CM, không dừng lại việc khám phá vẻ đẹp tâm hồn mà thấy khả cách mạng tiềm tàng thay đổi số phận hoàn cảnh người đau khổ * Lý giải điểm khác: - Hai đứa trẻ viết trước cách mạng, Vợ chồng A Phủ viết sau cách mạng; Thạch Lam nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa lãng mạn trước cách mạng; Tơ Hồi nhà văn thực Cách mạng 2.4.4 Liên hệ so sánh hai nhân vật 2.4.4.1 Cách triển khai ý Ở dạng đề liên hệ so sánh hai nhân vật hai tác phẩm hai tác giả khác nhau, cần nắm lý luận nhân vật tác phẩm văn học; phương diện phân tích nhân vật triển khai ý liên hệ so sánh *Điểm giống - Giống về: giới tính/nghề nghiệp/vị trí xã hội/ xuất thân - Giống hoàn cảnh sống, thân phận, số phận 21 - Giống đặc điểm tính cách, đời sống nội tâm, tâm lý - Giống nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Giống tư tưởng nhà văn gửi gắm qua nhân vật * Điểm khác nhau: - Giống vị trí xã hội/ xuất thân khác hoàn cảnh, thân phận, số phận - Giống hồn cảnh, số phận khác biểu hiện, mức độ - Giống đặc điểm tính cách, nội tâm khác biểu hiện, trạng thái, mức độ - Khác số bút pháp, phương tiện xây dựng nhân vật - Một số tư tưởng nghệ thuật khác nhau, biểu tư tưởng khác 2.4.4.2 Ví dụ minh hoạ Đề ra: Phân tích nhân vật nghệ sĩ Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền xa Liên hệ với nhân vật Vũ Như Tơ trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, từ nhận xét quan niệm hai nhà văn sứ mệnh người nghệ sĩ trước sống * Điểm giống - Phùng Vũ Như Tô xây dựng người nghệ sĩ tài hoa, đam mê đẹp sẵn sàng hi sinh nghệ thuật - Cả hai người nghệ sĩ có khát vọng sáng tạo nghệ thuật Vũ Như Tô ấp ủ giấc mộng Cửu Trùng Đài “tranh tinh xảo với hố cơng, cho dân ta nghìn thu cịn kiêu hãnh”, cịn Phùng phục kích nhiều ngày đêm để thu vào ống kính "một cảnh đắt trời cho" làm ảnh cho lịch năm sau Đó sản phẩm nghệ thuật kết tinh tài năng, tâm huyết người nghệ sĩ - Tuy nhiên đến cuối cùng, hai người nghệ sĩ có kết cục đáng buồn Bởi tác phẩm nghệ thuật họ lại trở thành đẹp vơ nghĩa, xa xỉ, phù phiếm, khơng có ích cho đời, cho người Cửu Trùng Đài bị đốt cháy chưa hoàn thành, thân Vũ Như Tô bị đưa pháp trường Bức ảnh thuyền biển bị chủ nhân chối bỏ, Phùng trăn trở, day dứt, ám ảnh sau 22 - Từ điểm giống hình tượng người nghệ sĩ thấy giống quan niệm nghệ thuật hai nhà văn: Người nghệ sĩ thực có tài thơi chưa đủ mà cịn phải có trái tim biết yêu thương người Họ cần ý thức sứ mệnh nghệ thuật chân người Nghệ thuật rời xa sống không vị nhân sinh, nghệ thuật chết * Điểm khác - Cùng người nghệ sĩ tài hoa có khát vọng nghệ thuật chân khát vọng Vũ Như Tô chủ yếu bắt nguồn từ dục vọng cá nhân muốn khẳng định mình, thể tài Cịn Phùng chụp ảnh cho lịch năm sau trước hết đạo trưởng phòng, sau ý thức cá nhân - Cả hai người nghệ sĩ có ngộ nhận chân lí nghệ thuật cuối Phùng vỡ lẽ, thức tỉnh, giác ngộ, hiểu đâu chân lí nghệ thuật, đời sống Cịn Vũ Như Tơ đến phút cuối cịn u mê, mù qng, khơng hiểu thân lại rơi vào kết cục bi thảm - Cả hai nghệ sĩ say mê sáng tạo nghệ thuật bị đặt vào tình buộc phải lựa chọn nghệ thuật hay sống người lựa chọn họ khác Phùng sẵn sàng vứt máy ảnh, hi sinh nghệ thuật, để cứu giúp người Cịn Vũ Như Tơ sẵn sàng dùng sinh mạng người để thực giấc mộng nghệ thuật cá nhân ích kỉ - Kết cục hai người nghệ sĩ đáng buồn mức độ khác Với Vũ Như Tô kết cục bi kịch đến bi thảm Vũ Như Tô phải chết đền tội cho nhân dân, Cửu Trùng Đài bị thiêu trụi thành đống tro tàn Còn Phùng, sau chuyến thực tế thức tỉnh nhiều điều sứ mệnh nghệ thuật chân chính, hứa hẹn sau Phùng sáng tạo nhiều tác phẩm nghệ thuật đích thực - Từ khác cách miêu tả người nghệ sĩ, thấy khác quan niệm hai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đặt vấn đề mối quan hệ Đẹp Thiện, Nghệ sĩ Nhân dân Nghệ sĩ tinh hoa Nhân dân nên khát vọng Nghệ sĩ khơng thể đối lập với lợi ích thiết thực Nhân dân Còn Nguyễn Minh Châu nhấn mạnh phê phán thứ nghệ thuật tô hồng, mĩ lệ hoá sống, 23 thứ nghệ thuật mô phỏng, “chụp ảnh” thực, phản ánh vẻ bề ngồi sống * Lí giải điểm khác - Nguyễn Huy Tưởng viết tác phẩm Vũ Như Tơ thời kì trước Cách mạng đời sống nhân dân chế độ thực dân nửa phong kiến vô cực khổ, đặc biệt thân phận nghệ sĩ bọt bèo “gánh nặng áo cơm ghì sát đất ” khơng thể tỏa sáng tài Ơng xây dựng hình tượng Vũ Như Tơ với niềm trăn trở day dứt số phận nghệ sĩ thân phận nghệ thuật thực đầy nghiệt ngã - Nguyễn Minh Châu viết Chiếc thuyền xa thời kì hậu chiến Văn học Việt Nam có bước chuyển quan niệm nghệ thuật thực người, vấn đề lựa chọn văn học tơ hồng, mĩ lệ hóa sống hay văn học miêu tả chất bên với tất tốt- xấu vấn đề quan tâm Nguyễn Minh Châu viết Chiếc thuyền xa để nhằm thể đổi quan niệm nghệ thuật người ông Kết luận 3.1 Bài học kinh nghiệm Đây kiểu đề mẻ so với phần lớn học sinh giáo viên dạy môn Ngữ văn Trong trình giảng dạy, từ chỗ nắm đặc trưng thể loại, tơi cố gắng hình thành mơ hình dàn ý khía cạnh liên hệ - so sánh khác Mơ hình này, “công thức” giúp em học sinh lập ý, tìm ý Tơi thử nghiệm nhiều đề thi, bao quát khía cạnh khác nhau, có dạng so sánh tương đồng so sánh tương phản đối lập, chí liên hệ so sánh văn loại để em rèn luyện thao tác tư Bản thân tơi q trình giảng dạy rèn luyện kĩ cho học sinh tìm nhiều giải pháp cách thức hiệu hướng dẫn cho học sinh tự tìm thấy vấn đề liên hệ so sánh văn bản, tự triển khai dàn ý để tăng khả tư độc lập Cuối cùng, khẳng định kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn vấn đề, cơng thức hay mơ hình có tính tương đối, cần phải linh hoạt vận dụng sáng tạo đề tài có ý nghĩa 24 3.2 Ý nghĩa 3.2.1 Liên hệ so sánh không kĩ cần thiết để giải đề thi THPT quốc gia mà thao tác lập luận quan trọng hầu hết văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội Hình thành kĩ cho học sinh có ý nghĩa định việc tạo lập làm văn có chất lượng tất kì thi 3.2.2 Từ việc cung cấp số khái niệm lý thuyết làm công cụ, sáng kiến kinh nghiệm thực triển khai dạng đề liên hệ so sánh thường gặp: liên hệ so sánh hai đoạn thơ; liên hệ so sánh hai đoạn văn; liên hệ so sánh hai chi tiết; liên hệ so sánh hai nhân vật Ở dạng đề, có hai phần, phần thứ gợi ý số cách lập ý, phần thứ ví dụ minh hoạ Tuy nhiên văn học ví dụ có ý nghĩa tương đối Bởi đối tượng văn học cụ thể, người viết có nhiều ý khác bổ sung 3.3 Khả ứng dụng triển khai 3.3.1 Đề tài triển khai buổi sinh hoạt chuyên đề tổ Ngữ Văn năm 2017-2018, đánh giá đề tài có ý nghĩa thiết thực, cấp thiết Các giáo viên tổ môn phải đảm đương nhiệm vụ dạy học, ôn luyện cho em học sinh khối 12 Vì vậy, trước thay đổi liên tục đề minh họa môn Văn Bộ giáo dục đào tạo chuyên đề giúp cho thành viên tổ có thêm nhiều kinh nghiệm trình đổi đề cho phù hợp với yêu cầu kì thi 3.3.2 Chúng áp dụng chuyên đề cho học sinh hệ chuyên lẫn hệ không chuyên năm học 2017- 2018 thu nhiều hiệu Sau thực chuyên đề, em học sinh nắm vững kĩ làm kiểu đề liên hệ so sánh, biết cách triển khai ý phần liên hệ so sánh, đảm bảo cấu trúc hoàn chỉnh văn Các em học sinh khơng cịn cảm thấy lúng túng, khó khăn đứng trước đề liên hệ so sánh, mà tự tin hơn, làm tốt Kết điểm thi môn Ngữ Văn trường THPT tác giả giảng dạy năm học 2017- 2018 chứng minh rõ ràng cho điều Điểm trung bình mơn Ngữ Văn lớp 12V 9,0đ; lớp 12SD 8,72; lớp 12A2 8,54 nhiều lớp khác 8,0đ Đây thơng tin xác kiểm chứng từ số liệu Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh 25 3.3.3 Chúng áp dụng phần kiến thức chuyên đề vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tỉnh học sinh giỏi Quốc gia Kết cho thấy em học sinh đội tuyển trang bị thêm kiến thức nâng cao so sánh liên hệ, rèn luyện tư so sánh để phát nhiều vẻ đẹp độc đáo riêng biệt đối tượng có chung đề tài, biết nhận nhiều khám phá sáng tạo nghệ sĩ thể tác phẩm cụ thể Kết học sinh giỏi Quốc gia môn Ngữ Văn Tỉnh Hà Tĩnh năm qua minh chứng thuyết phục cho điều 3.4 Kiến nghị đề xuất 3.4.1 Để phát huy tốt kinh nghiệm từ chuyên đề này, giáo viên học sinh cần phải tự tìm kiếm vấn đề kết nối, xâu chuỗi lại với nhiều tác phẩm, luyện tập nhiều dạng, nhiều kiểu để hình thành lực tư so sánh cách vững vàng Từ đó, giải nhanh chóng vấn đề so sánh liên hệ đặt trường hợp nào, không riêng đề thi THPT Quốc gia 3.4.2 Về phạm vi đề tài, dừng lại đối tượng liên hệ so sánh hai tác phẩm văn học thuộc hai tác giả khác Cho nên đề tài nhiều khoảng trống, nhiều vấn đề để bạn đồng nghiệp phát triển, mở rộng thêm chuyên đề khác Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, đưa số đề xuất vậy, mong nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Lựu chủ biên (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Chu Văn Sơn (2003), Chuyên đề truyện ngắn, Hà Nội Phan Huy Dũng (2007), Chuyên đề Kết cấu thơ trữ tình, Vinh 26 27 ... công cụ, sáng kiến kinh nghiệm thực triển khai dạng đề liên hệ so sánh thường gặp: liên hệ so sánh hai đoạn thơ; liên hệ so sánh hai đoạn văn; liên hệ so sánh hai chi tiết; liên hệ so sánh hai nhân... kĩ làm kiểu đề Họ cảm thấy khó khăn việc tìm kiếm vấn đề liên hệ so sánh tác phẩm, triển khai dàn ý dạng đề Nhận thấy điều đó, chọn đề tài sáng kiến ? ?Kĩ làm văn kiểu đề liên hệ - so sánh đề thi. .. tác phẩm văn học có chương trình, chúng tơi đề xuất hệ thống vấn đề xuất kiểu đề liên hệ - so sánh; giải thực hành số đề liên hệ - so sánh tiêu biểu Kiểu đề so sánh liên hệ có nhiều dạng, đề cập