1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ luyện nói

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 39,21 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG GIỜ LUYỆNNĨI MƠN NGỮ VĂN Ở THCS A ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học theo định hướng phát triển lực cho h ọc sinh b ộ mơn nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng thức triển khai từ kỳ II năm học 2017-2018 học sinh lớp Giáo viên học sinh đ ều tiếp cận với nội dung đổi phương pháp dạy h ọc tích c ực Tuy nhiên thực tế giảng dạy tiết “Luyện nói” tr ường trung học c sở (THCS), giáo viên cố gắng hiệu ch ưa cao, gi học trầm, học sinh ngại nói, có tâm lý ngượng ngùng, sợ bị giáo g ọi lên nói trước lớp, sợ nói sai… Ngay thân giáo viên cịn lúng túng, chưa linh hoạt, sáng tạo để động viên khuyến khích học sinh S ố h ọc sinh nói trước lớp học khoảng 3-5 em, kĩ nói cịn nhiều hạn chế Vì vậy, mục tiêu tiết “Luyện nói” đặt chưa thực đ ược tr ọn vẹn Để học sinh hoạt động tích cực, tự tin, hứng thú gi h ọc, mạnh dạn áp dụng chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh “Luyện nói ’’ nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trường trung học sở” Để áp dụng chuyên đề, thân giáo viên phải say sưa với chuyên môn, yêu nghề mến trẻ, th ường xun có suy nghĩ tìm tịi, đổi phương pháp để vận dụng vào đối tượng học sinh cho phù hợp Phải làm tốt khâu hướng dẫn chuẩn bị nhà cho học sinh qua việc gợi ý, định hướng phát triển lực chuyên đ ề áp dụng dạy học học kì II, năm h ọc 2017-2018 v ới đ ối t ượng học sinh lớp cấp THCS - Nội dung chun đề tơi có kế thừa, phát huy nh ững kinh nghi ệm, phương pháp dạy học số đồng nghiệp chia sẻ Song ểm chuyên đề giải pháp, định h ướng rõ nh ững lực cần hình thành cho học sinh qua luy ện nói bao g ồm c ả lực chung lực chuyên biệt Những lực là: lực giải vấn đề thực tiễn; lực sáng tạo; lực hợp tác; lực quản lý; lực giao tiếp tiếng Việt; lực cảm thụ văn h ọc Trong qua trình dạy học theo định hướng phát triển lực h ọc sinh, giáo viên người tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học, h ọc sinh tích c ực học tập, học sinh bộc lộ, thể lực Học sinh nhân vật trung tâm học Với chuyên đề này, giáo viên dạy Ngữ văn kh ối lớp áp dụng Trong đó, giáo viên cần tuân thủ nh ững bi ện pháp mà tơi trình bày chun đề là: xác định mục tiêu h ọc, chu ẩn bị tốt kế hoạch dạy học, phương tiện hỗ trợ dạy học, h ướng d ẫn h ọc sinh chuẩn bị nhà, kiểm tra chuẩn bị học sinh tr ước nói, linh hoạt tổ chức hoạt động tiết học theo mơ hình sân kh ấu hóa, nh ận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm để khuyến khích học sinh sau nói tốt Điều quan trọng tất biện pháp đó, giáo viên ph ải đ ịnh hướng hình thành lực cho học sinh Việc dạy học theo đ ịnh h ướng phát triển lực học sinh luyện nói giúp nâng cao ch ất lượng môn Ngữ văn trường THCS , tạo hứng thú, niềm say mê u thích mơn học rèn kĩ nói tốt cho học sinh Áp dụng chuyên đề dạy học góp phần nâng cao l ực h ọc sinh, nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn Vì v ậy, giáo viên ph ải phát huy trí tuệ học sinh, áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh luyện nói để lớp tích cực tham gia đ ược th ể lực, làm cho tiếng Việt vang lên tất s ự giàu đ ẹp nhạc điệu học Ngữ văn Từ giúp em thêm yêu tiếng Việt nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ, l ực trình bày trước tập thể B NỘI DUNG I Định hướng dạy học môn Ngữ văn Trong định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông Môn Ngữ văn coi môn học công cụ Dạy học theo định h ướng phát triển lực học sinh mà môn học hướng đến lực giải quy ết vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực quản lý, l ực giao tiếp, lực cảm thụ văn học, Trong mơn Ngữ văn, việc hình thành phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh m ục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn II Thực tế dạy học môn Dạy học theo quan điểm giao tiếp tư tưởng quan trọng chiến lược dạy học môn ngơn ngữ trường ph ổ thơng nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Hoạt động giao tiếp nh ững để hình thành phát triển hoạt động ngôn ng ữ mà c ụ th ể lực nghe, nói, đọc, viết Nếu nghe, đọc nh ững kĩ quan tr ọng hoạt động tiếp nhận thơng tin nói, viết nh ững kĩ quan trọng hoạt động truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Luyện nói nhà trường giúp học sinh có thói quen nói mơi trường giao tiếp khác Luyện nói tốt giúp cho học sinh có cơng cụ giao tiếp hiệu qủa s ống xã h ội Tổng số tiết “Luyện nói” chương trình Ng ữ văn THCS 12 tiết, cụ thể: Khối 6; 7; 8; sau: Tiết Lớp Tên dạy 28 Luyện nói kể chuyện 43 Luyện nói kể chuyện 83,84 Luyện nói quan sát,tưởng tượng ,so sánh nh ận xét văn miêu tả 96 Luyện nói văn miêu tả 40 Luyện nói : Văn biểu cảm vật, người 56 Luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn h ọc 111 Luyện 42 Luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp miêu tả nói văn giải thích vấn đề biểu cảm 54 Luyện nói thuyết minh thứ đồ dùng 65 Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm 131 Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ Tiết Luyện nói chương trình chủ yếu tập trung vào nội dung củng c ố lý thuyết, thực hành luyện tập phân mơn Làm văn: L ớp luy ện nói kể chuyện miêu tả; lớp luyện nói biểu cảm, phát biểu cảm nghĩ nghị luận; lớp 8, luyện nói tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, thuy ết minh; lớp luyện nói tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm, nghị luận xã hội văn học Vì vậy, dạy tiết “Luyện nói” ch ương trình c ần bám sát mục tiêu kiến thức, kĩ chủ đề, t ừng bài, thơng qua góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuy ết, h ướng d ẫn h ọc sinh vận dụng lý thuyết vào thực hành - Mặc dù tiết “Luyện nói” có vai trị quan trọng việc phát tri ển lực giao tiếp, rèn cho học sinh có kĩ nói tiếng Việt t ự tin, thành th ạo, linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, nh ưng qua bảng th ống kê ta thấy số tiết “Luyện nói” chương trình Ngữ văn THCS cịn ít, cách bố trí tiết khối chưa thực hợp lý (có kh ối cách xa hai tiết khoảng 15 tuần, có kiểu khơng có ti ết “Luy ện nói”) Học sinh lớp đơng, việc thực hành rèn kĩ nói cho học sinh cịn hạn chế Đặc biệt qua th ực tế giảng dạy, không ph ải ch ỉ có tiết luyện nói lớp mà l ớp kĩ nói c h ọc sinh v ẫn yếu Trong thực tế giảng dạy, có sách nghiệp v ụ h ướng dẫn phương pháp dạy kiểu bài, nhiều đồng nghiệp đ ưa nh ững bi ện pháp để dạy kiểu luyện nói hiệu chưa nh mong muốn Đa số giáo viên ý nhiều đến rèn kĩ vi ết cho h ọc sinh đ ể đạt kết cao đợt kiểm tra, thi cử nên ch ưa ý nhi ều đ ến việc rèn kĩ nói cho học sinh Số học sinh nói trước l ớp gi h ọc khoảng 3-5 em Vì vậy, mục tiêu tiết “Luyện nói” đ ặt ch ưa th ực trọn vẹn Bản thân trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, trăn trở làm để “Luyện nói” thực có hiệu cao nh ất việc rèn kĩ nói cho học sinh III Thực trạng vấn đề Đối tượng học sinh cấp THCS lứa tuổi hiếu động, ham thích nh ững điều Trong hoạt động dạy học, vai trò người thầy quan trọng Người thầy đóng vai trò chủ đạo, tổ chức hoạt động nh ằm tích cực hóa hoạt động học sinh Muốn trị học tốt tr ước tiên ph ải có thầy dạy tốt Chính thế, địi hỏi người thầy phải th ường xuyên trau d ồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tìm tịi đổi m ới hình th ức, phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc tr ưng môn h ọc Vi ệc đ ổi phương pháp dạy học thực toàn ngành giáo dục quan tâm nhiều giáo viên áp dụng dạy Nhiều dạy có ch ất lượng cao, thực thu hút học sinh, đem lại khơng khí h ọc t ập sơi n ổi, h ọc sinh tích cực hoạt động Qua dự “Luyện nói” đồng nghiệp thân , thấy giáo viên trọng sử dụng ph ương pháp theo đặc trưng môn, phù hợp với kiểu bài, th ực đ ầy đủ b ước c học Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học cịn máy móc Trong giảng dạy, chưa linh hoạt việc tổ ch ức hoạt đ ộng dạy- học, chưa thực tạo hứng thú cho học sinh Điều khiến gi học Ngữ văn đơn điệu, nhàm chán, học sinh khơng m h ứng thú Nhi ều em có tâm lí chán, căng thẳng, mệt mỏi sợ học văn Các em th ường d ựa vào tài liệu học tốt có sẵn để phát biểu mà khơng nắm đ ược ch ất v ấn đề Khả dùng từ, đặt câu, viết đoạn, cảm th ụ, liên h ệ c h ọc sinh chưa tốt Học sinh chưa thật tự tin, chưa đáp ứng yêu cầu c tiết luyện nói từ tư thế, tác phong, giọng nói, ngữ điệu, việc kết hợp cử chỉ, nét mặt, ánh mắt nói cịn hạn chế Đặc biệt cịn có em nói nh đ ọc nói chưa biết mở đầu, kết thúc nói - Vì vậy, giảng dạy môn Ngữ văn - đặc biệt gi học luy ện nói, giáo viên phải ý tới đặc điểm tâm lí l ứa tuổi này, khơng nên s dụng lâu phương pháp đơn điệu, tẻ nhạt Cần ph ải m ạnh d ạn đ ổi mới, tích hợp liên mơn thích hợp để học sinh tích cực ch ủ động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu mục tiêu học luyện nói nh m ục tiêu d ạy học môn Từ thực trạng trên, mạnh dạn đưa chuyên đề “Dạy h ọc theo định hướng phát triển lực học sinh “Luy ện nói” nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS” IV Các giải pháp, biện pháp thực Năng lực lực chủ yếu cần hình thành cho HS d ạy học mơn Ngữ văn 1.1 Khái niệm Năng lực tổng hợp thuộc tính cá nhân ng ười, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt đ ược kết cao 1.2 Các lực chủ yếu Để thực tốt việc dạy học theo định hướng phát triển học sinh luyện nói, giáo viên cần nắm nh ững l ực mà môn học Ngữ văn hướng đến, cụ thể sau: a.Năng lực giải vấn đề Thể khả người việc nhận thức, khám phá đ ược tình có vấn đề học tập sống mà khơng có đ ịnh hướng trước kết va tìm giải pháp để giải nh ững v ấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, h ợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Q trình đ ược th ực hứng thú tìm tịi, khám phá mới, tinh th ần trách nhiệm c cá nhân phối hợp, tương tác cá nhân Đó s ự v ận d ụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, tính sẵn sàng…th ể qua hoạt động cụ thể b Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý t ưởng m ới n ảy sinh h ọc tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thi ết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất th ực hi ện ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Năng l ực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao đ ược tìm hi ểu c học sinh, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo công thức c Năng lực hợp tác - Là hình thức học sinh làm việc nhóm nh ỏ đ ể hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan h ệ ph ụ thu ộc l ẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nh ận s ự giúp đ ỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải quy ết v ấn đ ề theo h ướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp h ọc phát tri ển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Đây m ột l ực r ất c ần thiết xã hội đại Trong môn Ngữ văn, lực h ợp tác th ể việc học sinh chia sẻ, phối hợp với ho ạt động h ọc tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thơng qua hoạt động nhóm, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận c cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe nh ững ý ki ến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây nh ững yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách h ọc sinh b ối cảnh d Năng lực tự quản thân Năng lực thể khả người việc ki ểm soát cảm xúc, hành vi thân tình s ống, vi ệc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Kh ả t ự quản thân giúp người ln chủ động có trách nhiệm đối v ới suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn tr ọng ng ười khác tơn trọng thân e.Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin gi ữa người nói ng ười nghe nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thông tin đ ược th ực nhiều phương tiện, nhiên phương tiện s d ụng quan tr ọng giao tiếp ngơn ngữ Do đó, lực giao tiếp đ ược hi ểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ đ ể chuy ển t ải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối c ảnh, ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định vi ệc thi ết lập mối quan hệ người với xã hội Năng l ực giao tiếp bao gồm thành tố: Sự hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù h ợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt đ ược m ục đích - Trong mơn Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, m ục tiêu th ế mạnh mang tính đặc thù mơn học Đây mục tiêu chi ph ối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng nh ững kiến th ức ti ếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng l ực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể bốn kĩ c bản: Nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống g Năng lực cảm thụ văn học - Thể khả cá nhân việc nhận đ ược giá tr ị thẩm mỹ vật, tượng, người sống, thông qua nh ững cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết h ướng nh ững suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện - Như vậy, lực cảm thụ thẩm mỹ thường dùng với hàm nghĩa nói v ề số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả kh ả t ự nh ận th ức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, c ng ười khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm thụ văn h ọc l ực đ ặc thù môn Ngữ văn gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình ng ười đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm gi ới tâm h ồn c tác giả từ cánh cửa tâm hồn T h ọc sinh bi ết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận x ấu phê phán hình tượng, biểu không đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp - Bên cạnh lực chung nêu mà môn Ng ữ văn h ướng đến, trường hợp định trình d ạy học, nh ững lực chung khác cần hướng tới chẳng h ạn nh l ực ứng dụng công nghệ thông tin môn học Ngữ văn th ể khả khai thác nguồn thông tin mạng vấn đề cu ộc sống tác phẩm văn học, hình ảnh tr ực quan chi ti ết ngh ệ thuật miêu tả ngôn ngữ văn học, Năng lực tính tốn mơn học Ngữ văn thể khả đọc hiểu văn có nh ững số, đưa số liệu, bình luận mối quan hệ gi ữa s ố liệu đ ể l ập Chuyện người gái Nam Xương Với đề này, em học văn “Chuyện người gái Nam Xương” tiết đọc - hiểu, em dễ dàng lập dàn nói theo dàn ý nội dung câu chuy ện theo ngơi k ể m ới Cịn có tiết luyện nói kể chuyện, biểu cảm việc, người đời sống thường ngày, học sinh phải có cách vận d ụng, quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét gắn với sinh hoạt ngày Ví dụ: Ở tiết 29, Ngữ văn 6, đề : “Em tự gi ới thiệu v ề b ản thân” Nghiên cứu đề tiêu chuẩn để đánh giá luyện nói học sinh để giáo viên học sinh lấy làm c ứ để nh ận xét, đánh giá cho điểm - Nội dung nói, đoạn nói có bám sát dàn ý không? - Cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Điệu bộ, cử chỉ, tác phong, nét mặt, giọng nói - Lời giới thiệu trước nói, chào sau kết thúc, lời cảm ơn - Thái độ thực hành luyện nói Điểm phần chuẩn bị tơi ngồi định h ướng rõ nh ững lực cần hình thành cho học sinh qua luyện nói, c ần thi ết k ế giáo án đảm bảo nguyên tắc tích hợp để giúp học sinh vận dụng kiến th ức liên môn giải tình thực tiễn Đặc biệt phải chuẩn bị đầy đ ủ đồ dùng dạy học cần thiết để tiết dạy học thành công 2.3 Biện pháp thứ ba: Hướng dẫn kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh -Biện pháp định đến thành cơng “Luy ện nói” B ởi phương pháp dạy học học nói chung, gi Luy ện nói nói riêng, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức, học sinh đóng vai trị ch ủ đạo hoạt động Nếu khơng hướng dẫn, kiểm tra cụ th ể, giao nhiệm vụ trước cho em em khơng th ể có đ ược nh ững ý t ưởng mới, sáng tạo tham gia hoạt động tiết học có hiệu Trên c sở xác định chuẩn kiến thức, kĩ lực cần hình thành qua tiết học, tơi định hình rõ nội dung mà học sinh cần chu ẩn b ị cho tiết học, từ việc đề bài, chia nhóm thảo luận, phân cơng nhi ệm v ụ cho nhóm, lập dàn ý đề cho Nội dung học sinh chu ẩn b ị theo nhóm, tơi chia 5-6 em/nhóm Các nhóm cử nhóm tr ưởng, th kí, thành viên xây dựng dàn ý để rút dàn ý chung nhóm, luy ện nói tr ước gương nhà, đến lớp luyện nói nhóm luyện nói tr ước lớp Khi chia nhóm, tơi ý đến việc chia đối t ượng học sinh đ ể em hỗ trợ trình chuẩn bị Nội dung hướng dẫn học sinh chu ẩn bị, thường tiến hành cuối tiết học tr ước (khoảng tuần tr ước tiết “Luyện nói”), với câu hỏi, tập đề cụ th ể: Ví dụ : -Với đề “Em tự giới thiệu thân”, h ướng d ẫn h ọc sinh nhà ôn lại lý thuyết văn kể chuy ện: bước tìm hi ểu đề, tìm ý, lập dàn ý - Đề “Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Ch ủ t ịch H Chí Minh”, tơi nhắc học sinh nhà ôn lại lý thuy ết phát biểu cảm nghĩ -Đề “Thuyết minh phích nước”, h ướng d ẫn em v ận d ụng kiến thức liên môn để giải quyết: kiến thức vật lí, cơng nghệ thơng tin -Với tiết “Luyện nói” có đề thích hợp với nội dung văn b ản học, yêu cầu học sinh phải học nắm kiến th ức văn Ngữ văn việc, nhân vật, cốt truyện có th ể lập dàn ý nói xác Ở lớp6 -tiết 95 “Luyện nói văn miêu tả”: Tả miệng quang cảnh lớp học văn “Buổi học cuối cùng” Tôi yêu cầu h ọc sinh ph ải đ ọc kĩ văn bản, đọc kĩ đoạn văn sách giáo khoa để nắm nội dung văn bản, đoạn văn nói đến vấn đề Từ em m ới có th ể v ận d ụng t ả l ớp học “Buổi học cuối cùng” ,để từ có cứ, có s tả l ại th ầy giáo Ở lớp 8, tiết 42, tuần 11: “Em đóng vai Chị Dậu kể lại đoạn trích: T ức nước vỡ bờ” Trước hết, học sinh phải nắm lý thuyết văn kể chuy ện kết hợp với yếu tố biểu cảm Nắm nội dung đoạn trích: Nhân v ật, tình huống, hành động, lời nói nhân vật Từ dùng l ời văn c để kể lại (phải bám vào chi tiết văn SGK) Hay dạy tiết 65- lớp 9: Luyện nói: Tự kết hợp với nghị lu ận miêu t ả n ội tâm, đề bài: Em đóng vai Trương Sinh kể lại chuy ện Chuyện ng ười gái Nam Xương Với đề này, yêu cầu em phải n ắm nhân vật, việc, kể văn “Chuyện người gái Nam X ương” tiết đọc - hiểu, có em dễ dàng lập dàn nói theo dàn ý n ội dung câu chuyện theo kể (yêu cầu phải bám vào chi tiết văn SGK) Hay tiết 29, Ngữ văn 6, với đề : “Em tự giới thiệu thân ”, hướng dẫn em học cách giới thiệu cu ộc thi, chương trình ti vi bạn học sinh giới thiệu thân nh ư: Tên, tuổi, học sinh lớp, đặc điểm hình dáng, tính nết, biệt hiệu, có biệt hiệu đó, giới thiệu gia đình có người, th ứ mấy, ho ạt động thường ngày gì, sở thích, ước mơ Với nh ững g ợi ý nh th ế, em hào hứng giới thiệu Khi nói ý cho em v ề ệu bộ, cử - Muốn tiết luyện nói đảm bảo thời gian có nhiều h ọc sinh đ ược nói, nhận xét, định hướng cho học sinh phải làm nh để ph ần trình bày nhóm đạt yêu cầu số lượng ch ất l ượng Tôi gợi ý cho học sinh để hình thành lực sáng tạo, có ý t ưởng m ới, bi ết sân khấu hố “Luyện nói”, hình thức luyện nói phong phú ph ải tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nói thêm sinh đ ộng, h ấp d ẫn hút người nghe - Một tiết “Luyện nói” tập làm văn khác hẳn với việc nói (giao tiếp hàng ngày) em Các em phải nói mơi tr ường giao ti ếp đ ặc biệt hơn: có bạn, có giáo nói ph ải ý đ ến ngôn t ừ, c ch ỉ, điệu Vì thế, đứng trước mơi trường giao tiếp nhiều h ọc sinh v ốn giao tiếp tự nhiên trở thành lúng túng, ngượng nghịu, bình tĩnh dẫn đến thành cơng khơng cao nói, nh ất v ới học sinh l ớp Qua thực tế giảng dạy chương trình sách giáo khoa t lớp l ớp 9, tơi thấy việc tổ chức luyện nói cho lớp khó khăn nh ất B ởi em tiểu học lên, chưa quen với tiết học tách riêng 45 phút Khâu tổ chức em mang phong cách c em nh ỏ ti ểu học: em thường khơng chuẩn bị dàn ý nhà mà nói nh thói quen tiểu học (gần viết học thuộc) Rút kinh nghiệm qua nh ững gi dạy giáo viên, luyện nói ch ương trình ti ết 29Luyện nói kể chuyện, phải nhiều thời gian cuối tiết học tr ước để hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý chi tiết Sau tơi h ướng d ẫn h ọc sinh sau: + Tham khảo dàn ý sơ lược sách giáo khoa + Triển khai dàn ý thành dàn ý chi tiết mình, tập nói nhà Khi hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, giáo viên đ ưa nh ững yêu cầu cụ thể nội dung kĩ luyện nói để học sinh có th ể tự nhận xét, đánh giá kĩ nói nh bạn nhóm Ví dụ: Về Nội dung: - Nói chủ đề, thể loại: Về Kĩ năng: - Kĩ nói: + Tư thế, tác phong: đàng hồng, tự tin, mắt nhìn th ẳng vào ng ười nghe + Giọng nói: rõ ràng, truyền cảm, phát âm chuẩn + Ngữ điệu: phù hợp, khơng nói đọc + Biểu cảm: kết hợp cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, + Biết mở đầu, kết thúc nói - Kĩ nhận xét Dựa vào yêu cầu, nhận xét nội dung kĩ hai ph ương diện ưu điểm nhược điểm ( nhận xét ưu điểm trước, nhược điểm sau) Giáo viên phát cho nhóm phiếu tự đánh giá cho ểm nói nhóm Phiếu theo mẫu sau: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NHÓM: STT Họ tên Nội dung Kĩ (6 điểm) (4 điểm) Tổng điểm -Điểm phần hướng dẫn chuẩn bị tơi định h ướng hình thành cho học sinh nhiều lực: lực tự học, l ực giải quy ết vấn đề, lực sáng tạo, lực tự đánh giá Đặc biệt, giao phải có kiểm tra Việc kiểm tra chuẩn bị h ọc sinh trước nói đa dạng linh hoạt Có th ể ki ểm tra cu ối ti ết học trước tiết “Luyện nói” giáo viên phải người trực tiếp ki ểm tra Biện pháp giúp giáo viên nắm bắt ý tưởng sáng tạo, m ức đ ộ chuẩn bị học sinh so với yêu cầu để nhắc nh đôn đ ốc, h ỗ tr ợ, đ ịnh hướng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho nhóm học sinh, chuẩn bị t ốt cho luyện nói Đồng thời, qua việc kiểm tra giáo viên ch ủ đ ộng việc tổ chức hoạt động luyện nói cho linh ho ạt nh m ột người đạo diễn xây dựng kịch để em th ể đ ược ý t ưởng c luyện nói Điều quan trọng làm đ ể nhiều h ọc sinh luyện nói học Biện pháp bước đầu giúp đánh giá lực hình thành học sinh 2.4 Biện pháp thứ tư: Tổ chức hoạt động tiết h ọc - Để đảm bảo thời gian cho việc học sinh luy ện nói, giáo viên có th ể linh hoạt thực bước lên lớp, vào vấn đề trọng tâm cụ th ể ti ết dạy Các phần khác phải thao tác nhanh h ọc sinh chu ẩn b ị tr ước giáo viên kiểm tra trước diễn tiết học Tiết học luy ện nói có ba phần: Phần phần sử dụng 1/4 quỹ thời gian tiết dạy cịn lại dành cho phần 3: Luyện nói a.Phần 1: Chuẩn bị: ( 5-7’) - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý nh ững câu h ỏi g ợi m - Trên sở học sinh chuẩn bị nhà, giáo viên cho đại diện m ột nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét thống dàn ý chung (giáo viên chiếu dàn ý chuẩn lên hình) b.Phần 2: Yêu cầu luyện nói: ( 2’) - Tất tiết luyện nói khối lớp nh ằm giúp học sinh rèn luyện tốt kĩ nói thân trước tập thể (có giáo bạn h ọc sinh), khác với cách nói thơng thường gi giải lao, câu chuyện tâm em với với th ầy giáo Vì th ế, giáo viên cần quan tâm hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị nội dung tốt để em hình dung nói gì? (xác định đề tài theo đề giáo viên cho), nói với ai? (xác định đối tượng giao tiếp), nói hồn c ảnh nào? (xác định hồn cảnh giao tiếp), nói để làm gì? (xác định mục đích giao tiếp) nói nào? (cách thức giao tiếp) -Vì vậy, giáo viên cho học sinh nhắc lại yêu cầu -Nội dung: Nói chủ đề, thể loại - Kĩ nói + Tư thế, tác phong: đàng hồng, tự tin, mắt nhìn th ẳng vào ng ười nghe + Giọng nói: rõ ràng, truyền cảm, phát âm chuẩn + Ngữ điệu: phù hợp, khơng nói đọc + Biểu cảm: kết hợp cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, + Biết mở đầu, kết thúc nói - Kĩ nhận xét: nhận xét nội dung kĩ hai ph ương di ện ưu điểm nhược điểm (nhận xét ưu điểm trước, nhược điểm sau) c.Phần 3: Luyện nói (30’) + Luyện nói nhóm: (7-10’) +Đại diện nhóm lên trình bày nói C.KẾT LUẬN: Trên nội dung chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực luyện nói” Rất mong đồng chí tổ chun mơn đóng góp ý kiến để chun đề tơi hồn thiện từ áp d ụng giảng dạy tốt GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 96 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ A Mục tiêu học: Kiến thức: - Phương pháp làm văn tả người - Cách trình bày miệng đoạn (bài) văn miêu tả: nói d ựa theo dàn chuẩn bị Kĩ năng: - Sắp xếp điều quan sát lựa chọn theo th ứ t ự h ợp lí - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể văn miêu tả cách tự tin Thái độ: - HS tự tin, tác phong tự nhiên trước đông người *Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, giao tiếp,hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, tự học B Kĩ sống cần giáo dục: - KN giao tiếp, tư duy, hợp tác, lắng nghe tích cực C Phương pháp- Phương tiện: - PP: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình - PT: SGK, TLTK, Bài soạn D Tiến trình dạy: Tổchức: 6A: 6B: 6C: Kiểm tra: -Muốn tả cảnh em cần phải làm gì? Nêu bố cục văn tả cảnh? - Muốn tả người em cần phải làm gì? Nêu bố cục văn tả người? Bài mới: Người học văn viết mà nói cần diễn đạt t ốt Đ ể rèn luyện kỹ nói, diễn đạt tốt, tiến hành gi luy ện nói văn miêu tả I.Tìm hiểu tập : Bài tập 1: Dàn ý GV phát triển lực: Giải vấn đề, giao tiếp a.Mở bài: Cảnh lớp học tập HS Đọc đoạn trích SGK (71) viết Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: -Giờ học tiếng Pháp GV Gợi ý: -Lớp học chuyển sang viết tập - Lớp học học gì? - Quang cảnh lớp học tả theo thứ tự nào? H: Thầy Ha-men làm gì? b.Thân bài: Tả chi tiết cảnh lớp tập viết -Cảnh thầy Ha-men chuẩn bị cho tập viết: +Những tờ mẫu viết “chữ rông”thật đẹp H: Không gian lớp học buổi học cuối ? -Âm tiếng động đáng ý? + Tờ mẫu treo trước bàn học -Cảnh học sinh viết tập: +Học sinh chăm chú, im lặng tập viết với nét sổ với lòng, ý thức H: Tiếng chim bồ câu gù thật +Tiếng ngòi bút sột soạt giấy khẽ biểu thị tình cảm lớp học +Tiếng bọ dừa bay, tiếng chim gù khẽ mái nhà bày tỏ xúc động buổi học cuối c Kết bài: Suy nghĩ em tập viết H Tả lại miệng hình ảnh Bài tập 2: Dàn ý thầy giáo Ha-men “Buổi học cuối cùng” H:Thầy Ha-men buổi học a.Mở bài: cuối người thầy nào? Giới thiệu chung thầy Ha-men -Là người tha thiết yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ -tiếng Pháp b.Thân bài: *Trang phục: H: Thầy ăn mặc khác với ngày sao? - Thầy mặc áo Rơ- đanh- gốt màu xanh lục,diềm sen gấp nếp mịn, đội mũ tròn lụa đen thêu mà thầy mặc ngày có tra phát phần thưởng * Thái độ cử chỉ, hành động: -Thầy đi lại lại với thước sắt cặp H:Trong buổi học cuối nách thầy có cử hành -Thái độ âu yếm , vị tha với học sinh: động nào? Ph đến muộn không giận mà dịu dàng Khi Ph khơng thuộc thầy khơng mắng nói cần thiết việc học tiếng Pháp -Cuối buổi học, nét mặt thầy tái nhợt +Lời nói nghẹn ngào, khơng nói thành câu: bạn, bạn, tơi…tơi… H: Cuối buổi học, thầy có thái +Hành động cầm viên phấn dằn mạnh, độ, lời nói hành động viết thật to: “Nước Pháp muôn năm” nào? Đứng tựa đầu vào tường, giơ tay hiệu học sinh c.Kết bài: -Cảm nghĩ em thầy Ha-men +Thầy gương việc giữ gìn, bảo vệ tiếng mẹ đẻ tình cảm với quê hương đất nước -Liên hệ tình cảm em với tiếng mẹ đẻ Học sinh nhắc lại yêu cầu II Yêu cầu luyện nói: luyện nói -Nội dung: Nói chủ đề - Kĩ nói + Tư thế, tác phong: đàng hoàng, tự tin, làm chủ nói mình, mắt nhìn thẳng vào người nghe + Giọng nói: rõ ràng, truyền cảm, phát âm chuẩn + Ngữ điệu: phù hợp, khơng nói đọc + Biểu cảm: kết hợp cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, + Nói theo dàn ý lập, khơng trình bày theo văn viết sẵn + Biết mở đầu, kết thúc nói GV phát triển lực: Hợp tác, phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, tự học Học sinh tập nói theo nhóm học tập: -Nhóm 1,2 : -Nhóm : Các nhóm lên trình bày nói mình, nhóm khác nhận - Kĩ nhận xét: nhận xét nội dung kĩ hai phương diện ưu điểm nhược điểm (nhận xét ưu điểm trước, nhược điểm sau) III.Thực hành luyện nói: xét đánh giá cho điểm - Kĩ nhận xét: nhận xét nội dung kĩ hai phương diện ưu điểm nhược điểm (nhận xét ưu điểm trước, nhược điểm sau, đánh giá cho điểm) -GV nhận xét đánh giá cho điểm Củng cố: - Đánh giá chung luyện nói, khắc sâu kỹ cần thiết Hướng dẫn nhà: Bài tập 3: Đề bài: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 em theo mẹ đến chúc m ừng thầy giáo cũ mẹ, già nghỉ Em tả lại hình ảnh th ầy giáo phút giây xúc động gặp lại người học trị sau nhi ều năm xa cách * Gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh gặp gỡ - Thân bài: + Miêu tả thầy giáo với đặc điểm (khn mặt, mái tóc, l ời nói, thái độ ) so với trước + Cảm xúc gặp lại trò cũ - Kết bài: Suy nghĩ em thầy - Dựa vào dàn ý, học sinh tập nói thêm nhà - Ôn tập phần văn từ học kỳ II, Chuẩn bị kiểm tra tiết văn ... DUNG I Định hướng dạy học môn Ngữ văn Trong định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông Môn Ngữ văn coi môn học công cụ Dạy học theo định h ướng phát triển lực học sinh mà môn học hướng. .. đ ược lực cá nhân nội dung học tập Các giải pháp, biện pháp thực ? ?Dạy học theo định h ướng lực học sinh ? ?Luyện nói? ??’ Dạy tiết luyện nói theo định hướng phát triển lực ph ải kết h ợp gi ữa lý... mục tiêu học luyện nói nh m ục tiêu d ạy học môn Từ thực trạng trên, mạnh dạn đưa chuyên đề ? ?Dạy h ọc theo định hướng phát triển lực học sinh “Luy ện nói? ?? nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w