1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề huớng dẫn học sinh làm một số bài tập về kỹ năng biểu đồ trong môn đia lý lớp 9

31 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 750 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ BÀI I Lý chọn chuyên đề: Trong giai đoạn nay, biết nhân tài có vai trị đặc biệt quan trọng công xây dựng xã hội văn minh Những nước văn minh nước sử dụng nhiều nhân tài Đối với nước ta, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chính nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi coi mũi nhọn trọng tâm Nó có tác dụng thiết thực mạnh mẽ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ thầy cô giáo, nâng cao chất lượng giáo dục góp phần khẳng định thương hiệu nhà trường, tạo khí hăng say vươn lên học tập học sinh Trước xu đổi đất nước, chương trình nội dung sách giáo khoa bậc Trung học sở nói chung mơn Địa lý nói riêng có thay đổi “Từ năm học 2005 – 2006”, triển khai đại trà nước sách giáo khoa lớp Các đơn vị kiến thức viết dạng câu hỏi gợi mở, nhằm kích thích tính động, sáng tạo học sinh khơng áp đặt, dập khuân máy móc trước Sách giáo khoa mơn địa lý nói chung Địa lý nói riêng, bên cạnh cung cấp kiến thức đưa vào nhiều thực hành Đây vừa giúp học sinh ôn tập, củng cố, khắc sâu thêm kiến thức học chương, phần vừa giúp em rèn kỹ địa lý như: Kĩ làm việc với đồ, sơ đồ, tranh ảnh địa lý, kỹ phân tích lát cắt, đặc biệt kỹ vẽ biểu đồ địa lý…Vì biểu đồ hình vẽ có tính trực quan cao “Ngơn ngữ đặc thù” khoa học địa lý Chính mà kỹ thể biểu đồ trở thành yêu cầu thiếu người dạy người học địa lý Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp nay, em đội tuyển học sinh giỏi kỹ vẽ biểu đồ cịn yếu Chính vậy, thân tơi giáo viên giảng dạy môn địa lý, quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh- để giúp em thực kỹ ngày tốt Chính lý trên, tơi mạnh dạn đề cập số kỹ biểu đồ để bồi dưỡng cho học sinh giỏi môn địa lý với chuyên đề ““ Huớng dẫn học sinh làm số tập kỹ biểu đồ môn đia lý lớp ” II Đối tượng, mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp Trường trung học sở Vĩnh Yên (Dự kiến số tiết bồi dưỡng tiết) Mục đích nghiên cứu: Giúp em rèn luyện kỹ địa lý quan trọng, kỹ biểu đồ địa lý Từ em hiểu sâu có biểu đồ nào, dấu hiệu nhận biết chúng ứng dụng vào tình cụ thể Đối với giáo viên có thêm kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh phân tích đề để lựa chọn biểu đồ tối ưu nhất, thao tác bước tổ chức cho học sinh hoạt động tiết thực hành từ khâu xử lý số liệu, đến khâu thiết lập đồ cuối khâu nhận xét, giải thích kiến thức có liên quan B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận , khoa học đề tài Cùng với loại đồ, biểu đồ trở thành kênh hình khơng thể thiếu mơn địa lý Vì kỹ biểu đồ yêu cầu cần thiết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Kỹ thể biểu đồ trở thành nội dung đánh giá học sinh môn địa lý Trong nhiều năm qua, đề thi học sinh giỏi, đề thi tốt nghiệp, đề thi vào Đại học, cao đẳng…đều trọng đến nội dung kiểm tra đánh giá đồng thời kiến thức kỹ thực hành (Thể biểu đồ hay phân tích bảng số liệu…) Về khái quát ta phân đề kiểm tra học sinh thành hai phần: Lý thuyết thực hành (Trong phần lý thuyết chiếm khoảng 60 – 75% tổng số điểm phần thực hành chiếm khoảng 30 – 35 % tổng số điểm) Tuy phân làm hai loại câu hỏi trên thực tế đề thực hành coi đề lý thuyết sở thực hành, nhằm kiểm tra khả vận dụng kiến thức vào việc cụ thể, đồng thời cho phép thơng qua đề thực hành để cập nhật kiến thức học sinh Chính mà yêu cầu kỹ biểu đồ không rèn cho học sinh kỹ vẽ đúng, đẹp mà kiến thức để chọn, hiểu, thể nhận xét, phân tích biểu đồ… Vì để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi phục vụ cho việc dạy - học địa lý, để trao đổi kỹ vẽ biểu đồ với đồng nghiệp thực chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý ““ Huớng dẫn học sinh làm số tập kỹ biểu đồ môn đia lý lớp ” II Cơ sở thực tiễn: Thuận lợi: Trường THCS Vĩnh n có truyền thống dạy tốt - học tốt Ln nhận quan tâm hàng đầu cấp lãnh đạo ngành địa phương Đó nguồn động viên khích lệ to lớn giáo viên nhà trường + Giáo viên mơn có trình độ chun mơn vững vàng; có ý thức tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Chịu khó học hỏi để theo kịp ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học Nhiệt tình công việc + Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập em + Đa số học sinh có học lực khá, giỏi + Ban Giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho giáo viên mơn hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy Khó khăn Phụ huynh học sinh coi môn địa lý môn học phụ, mơn học thuộc khối C khó thi Đại học nên bậc phụ huynh thường khuyên, ngăn khơng nên đầu tư nhiều thời gian vào mơn địa lý, cịn học sinh khơng muốn học đổi tuyển địa bạn theo học bố mẹ không đồng ý III Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp đàm thoại gởi mở Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp điều tra trắc nghiệm Phương pháp quan sát, trò chuyện IV Nội dung nghiên cứu: Biểu đồ gì? - Biểu đồ hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng (Như trình phát triển công nghiệp, dân số, qua năm), mối tương quan độ lớn đại lượng (Như so sánh sản lượng lương thực vùng) qua cấu thành phần tổng thể (Ví dụ cấu kinh tế) - Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều chủ đề khác nhau, vẽ biểu đồ, việc học sinh phải đọc kỹ đề để tìm hiểu chủ đề dịnh thể biểu đồ, sau vào chủ đề xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Hệ thống loại biểu đồ môn địa lý lớp (Một số dạng thường gặp): Yêu cầu thể Thể cấu thành phần tổng thể quy mơ đối tượng cần trình bày Thể quy mô cấu thành phần hay nhiều tổng thể Thể đồng thời hai mặt: Cơ cấu động thái phát triển đối tượng qua nhiều thời điểm Thể tiến trình động thái phát triển tượng theo chuỗi thời gian Thể quy mô, khối lượng đại lượng So sánh tương quan độ lớn số đại lượng Thể động thái phát triển tương quan độ lớn đại lượng Loại biểu đồ Biểu đồ hình trịn Biểu đồ cột chồng Biểu đồ miền Biểu đồ đường biểu diễn (Đồ thị) Biểu đồ hình cột Biểu đồ kết hợp (cột đường) Cách nhận biết vẽ loại biểu đồ: a) Dạng biểu đồ tròn: * Khi vẽ biểu đồ tròn? - Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ trịn - Trong đề có từ cấu (nhưng có ,2 năm) ta vẽ biểu đồ tròn Muốn đòi hỏi học sinh phải có kĩ nhận biết số liệu bảng, cách người học phải biết xử lí số liệu (hoặc đơi lúc khơng cần phải xử lí số liệu bảng số liệu cho sẵn %) bảng mà có kết cấu đủ 100 (%) , tiến hành vẽ biểu đồ tròn * Cách tiến hành: - Chọn trục gốc: để thống dễ so sánh, ta chọn trục gốc đường thẳng nối từ tâm đường tròn đến điểm số 12 mặt đồng hồ - vẽ cần phải có kĩ vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 Mỗi % 3,6 0, Sau vễ yếu tố mà đề cho - Cuối thích ghi tên biểu đồ + Tên biểu đồ: ghi phía biểu đồ hay phía biểu đồ + Chú thích: ghi bên phải phía biểu đồ Lưu ý: Chú thích khơng nên ghi chữ, đánh ca-rơ, vẽ trái tim, mũi tên, ngốy giun,…sẻ làm rối biểu đồ Mà nên dùng đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng… Đối với số liệu tuyệt đối, sau xử lí % ta phải tính đến bán kính đường trịn theo cơng thức sau: S1 S2 R2 = R1 S1 X R1 -> R2 =S2 + R1 tự cho cm được( thông thường 20 cm) + S1 số liệu tuyệt đối năm + S2 số liệu năm sau Ví dụ1 Dựa vào bảng số liệu đây: Hãy vẽ biểu đồ thể cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2002 Các thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tổng cộng Tỉ lệ (%) 38,4 8,0 8,3 531,6 13,7 100,0 Vậy ta phải vẽ biểu đồ trịn vào bảng số liệu yêu cầu đề thấy có từ cấu năm * Ví dụ 2: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm (Nghìn ha) Năm 1990 2002 Tổng số 9040,0 12831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1366,1 2173,8 Các nhóm Hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu diện tích gieo trồng nhóm Bài giải: Sau xử lý số liệu (đơn vị %) Biểu đồ có dạng sau: Năm 1990 Năm 2002 Biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng nhóm b) Dạng biểu đồ cột: * Khi vẽ biểu đồ cột ? - Khi đề yêu cầu cụ thể “hãy vẽ biểu đồ cột … “ khơng vẽ biểu đồ dạng khác mà phải vẽ biểu đồ cột + Đề muốn ta thể kém, nhiều , muốn so sánh yếu tố +Ta dựa vào cụm từ như: “số lượng”,” sản lượng”,”so sánh”, “cán cân xuất -nhập khẩu” + Nếu đề so sánh yếu tố năm, trục hồnh thay đơn vị năm ta lại thay “các vùng”,”các nước”,”các loại sản phẩm”… + Đơn vị có dấu / như: kg/người, tấn/ha, USD/người, người/km 2, ha/người… + Khi vẽ lượng mưa địa phương đó(cá biệt có lúc ta vẽ đường biểu diễn) - Tuy nhiên, phải xử lí số liệu % đề yêu cầu thể tỉ trọng sản lượng… - Ngoài ra, biểu đồ cột cịn có nhiều dạng như: Cột rời, cột cặp (cột nhóm), hay cột chồng Vì địi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng tập em có kinh nghiệm hiểu biết để nhận dạng vẽ loại biểu đồ cột cho thích hợp - Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thơng thường bảng số liệu cho có cột tổng số (nhưng phải xử lí số liệu % đề không cho %) *) Cách tiến hành vẽ biểu đồ cột: - Dựng trục tung trục hồnh: + Trục tung thể đại lượng(có thể % ,hay nghìn tấn,mật độ dân số,triệu người….) Đánh số đơn vị trục tung phải cách đầy đủ (tránh ghi lung tung không cách đều) + Trục hoành thể năm nhân tố khác (có thể tên nước,tên vùng tên loại sản phấm + Vẽ trình tự đề cho, không tự ý từ thấp lên cao hay ngược lại, trừ đề yêu cầu + Không nên gạch hay gạch ngang , từ trục tung vào đầu cột làm biểu đồ rườm rà, thiếu tính thẩm mĩ Hặc có gạch sau vẽ xong ta phải dùng tẩy viết chì xóa + Độ rộng (bề ngang) cột phải + Lưu ý: sau vẽ xong nên ghi số lên đầu cột để dễ so sánh đối tượng - Cuối thích ghi tên biểu đồ + Tên biểu đồ: ghi phía biểu đồ hay phía biểu đồ + Chú thích: ghi bên phải phía biểu đồ (Đối với dạng biểu đồ thể nhiều đối tượng khác ta phải thích cho rõ ràng.) Ví dụ 1: Căn vào bảng số liệu , vẽ biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi(%) Sản phẩm Phụ phẩm Năm Tổng số Gia súc Gia cầm trứng, sữa chăn nuôi 1990 100,0 63,9 19,3 12,9 3,9 2002 100,0 62,8 17,5 17,3 2,4 Dạng biểu đồ giúp em dễ so sánh ngành với theo trình tự tỉ trọng gia súc, gia cầm, sản phẩm trứng sữa phụ phẩm chăn ni Đặc biệt có thêm cột tổng số nên ta phải vẽ biểu đồ cột chồng Ví dụ 2: Dựa vào bảng số liệu “tỉ lệ diện tích che phủ rừng” nước ta đây, vẽ biểu đồ thay đổi tỉ lệ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943-1995 Năm 1943 1975 1985 1987 1995 Tỉ lệ che phủ rừng 40,7 28,6 23,6 22,0 27,7 Ta thấy đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể thay đổi tỉ lệ che phủ rừng vào bảng số liệu vẽ biểu đồ cột rời thích hợp % Tỉ lệ che phủ rừng Năm Ví dụ 3: Dựa vào bảng số liêu đây: Giá trị sản lượng ngành sản xuất nông nghiệp (%) Năm vẽ Ngành Trồng trọt đồ Chăn nuôi trị sản lượng ngành chăn 1995 Hãy biểu 80,7 75,3 73,0 thể 19,3 24,7 27,0 giá nuôi ngành trồng trọt giai đoạn 1976 – 1976 1990 1995 Đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể sản lượng ngành chăn nuôi ngành trồng trọt qua năm Căn vào yêu cầu đề bảng số liệu ta vẽ biểu đồ cột Nhưng thích hợp cột cặp Tại ta phải vẽ cột cặp? Bởi biểu đồ cột tổng số bảng số liệu, yếu tố thứ Thứ hai vẽ cột cặp ta dễ dàng so sánh giá trị sản lượng ngành chăn chăn nuôi ngành trồng trọt qua năm thể cụ thể độ dài cột 10 Biểu đồ diễn biến diện tích sản lượng cà phê giai đoạn 1980 -1998 Nghìn (ha) Nghìn (tấn) 400 370.6 450 409.3 400.2 400 350 350 300 270 300 250 186.4 200 218 150 119.3 200 150 92 100 50 250 100 44.7 12.3 22.5 8.4 50 Chú giải: 19 97 19 98 19 95 19 90 19 85 19 80 Diện tích Sản lượng g) Dạng biểu đồ ngang: * Khi vẽ biểu đồ ngang? - Khi đề yêu cầu cụ thể: “Hãy vẽ biểu đồ ngang…” - Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ cột , có vùng kinh tế , nên chuyển sang qua ngang để tiện việc ghi tên vùng đễ dàng đẹp Ta thấy biểu đồ cột ,tên vùng phải viết nhiều dịng khoảng cách rộng khơng đủ vẽ 17 Trong biểu đồ ngang, tên vùng ghi đủ dịng khơng dính tên vào vùng khác trông đẹp hơn.Tuy nhiên, vẽ biểu đồ ngang, cần lưu ý xếp theo thứ tự vùng kinh tế Cũng giống biểu đồ cột Tuy nhiên trường hợp trục tung biểu đồ ngang lại thể vùng kinh tế, cịn trục hồnh thể đại lượng (đơn vị) Ví dụ: Cho bảng số liệu Vùng kinh tế Lực lượng lao động(nghìn người Đồng sơng Cửu Long 7.748 6.433 Trung du miền núi Bắc Bộ 7.383 Đồng Sông Hồng 4.664 Bắc Trung Bộ 3.805 Duyên hải Nam Trung Bộ 1.442 Tây Nguyên 4.391 Đông Nam Bộ Vẽ biểu đồ lực lượng lao động vùng kinh tế nước ta năm 1996 Vùng Nghìn Người Biểu đồ lực lượng lao động vùng kinh tế nước ta năm 1996 Cách nhận xét loại biểu đồ: 18 a) Biểu đồ trịn: - Khi có đường tròn: ta nhận xét thứ tự lớn nhỏ Sau so sánh - Khi có đường tròn trở lên : + Ta nhận xét tăng hay giảm trước , đường trịn thêm liên tục hay không liên tục, tăng (giảm) + Sau nhận xét ,nhì,ba…của yếu tố năm Nếu giống ta gom chung lại cho năm lần - Cuối cho kết luận mối tương quan yếu tố b) Biểu đồ cột: *) Trường hợp cột rời (cột đơn): - Bước 1: Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu biểu đồ vẽ để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? tăng bao nhiêu?( lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia được) - Bước 2: xem xét số liệu cụ thể (hay năm cụ thể) để trả lời tiếp tăng hay giảm liên tục hay không liên tục ?(lưu ý năm không liên tục) - Bước 3: Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm Nếu khơng liên tục năm khơng liên tục *) Trường hợp cột đơi , ba…(có từ hai yếu tố trở lên): - Nhận xét yếu tố một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) - Sau kết luận (có thể so sánh hay tìm yếu tố liên quan gữa cột) *) Trường hợp cột vùng,các nước… Ta nhận xét cao nhất,nhì…thấp nhất,nhì (nhớ ghi dầy đủ nước,vùng) Rồi so sánh cao với thấp nhất, đồng với đồng bằng,giữa miền núi với miền núi *) Trường hợp cột lượng mưa: - Nhận xét mùa mưa,mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng (vùng nhiệt đới tháng mưa từ 100 mm trở lên xem mùa mưa, cịn vùng ơn đới cần 50 mm) 19 - Sau đó, cho biết tháng mưa nhiều nhất, lượng mưa mm tháng mưa thấp nhất, lượng mưa bao nhiêu? - So sánh tháng mưa nhiều tháng mưa ( có tháng mưa nhiều hai tháng mưa ) c) Biểu đồ miền: - Ta nhận xét hàng ngang trước ; theo thời gian yếu tố A tăng hay giảm , tăng (giảm ) nào? Tăng (giảm) bao nhiêu? - Nhận xét hang dọc: yếu tố xếp nhất, nhì ,ba… có thay đổi thứ hạng khơng - Tổng kết lại d) Biểu đồ đường: *) Trường hợp có đường: - Bước 1: So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời câu hỏi: Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm ? tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp lần ) - Bước 2: xem đường biểu diễn lên (tăng) có liên tục hay không? (lưu ý năm không liên tục ) - Bước 3:+ Nếu liên tục cho biết giai đoạn tăng nhanh,giai đoạn tăng chậm +Nếu khơng liên tục năm khơng liên tục *) Trường hợp có hai đường trở lên: - Ta nhận xét đường giống theo thứ tự bảng số liệu cho: đường A trước đến đường B, đường C… - Sau ta tiến hành so sánh tìm mối quan hệ đường biểu diễn e) Dạng biểu đồ kết hợp: Các bước nhận xét giống biểu đồ cột đường + Ta nhận xét cột trước, đường biểu diễn sau + Có thể kết luận chung khái quát cho cột đường Một số tính tốn thường gặp mơn địa lí: 20 u cầu Đơn vị Mật độ dân số Người/ km2 Sản lượng Tấn nghìn tấn, triệu Năng suất Tạ /ha tấn/ha Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số Bình qn đất nơng nghiệp đầu người (BQĐNNTĐN) Thu nhập bình quân đầu người (TNBQĐN) Bình quân lương thực đầu người (BQLTTĐN) % ha/ người USD/người Kg/người Cơng thức tính MĐDS = dân số / diện tích Sản lượng = diện tích x suất Năng suất = sản lượng / diện tích TLGTTN = tỉ suất sinh – tỉ suất tử BQĐNNTĐN = diện tích đất / số dân TNBQĐN = Tổng sản phẩm / số dân BQLTTĐN = sản lượng lúa / số dân V Hiệu áp dụng chuyên đề: Đối với giáo viên: - Giúp giáo viên địa lý có thêm kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh phân tích đề (bảng số liệu, lời dẫn, câu hỏi, ) để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp với yêu cầu - Hệ thống biểu đồ đa dạng song để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp khơng phải đơn giản Sau ứng dụng đề tài này, giáo viên có thêm để lựa chọn xác biểu đồ với yêu cầu đề - Thao tác thiết lập biểu đồ tưởng chừng đơn giản song thực tế qua kết thi giáo viên giỏi, thi BDTX, thi thay sách giáo khoa, nhiều giáo viên không thiết lập biểu đồ Đề tài áp dụng rộng rãi chắn nhiều thầy cô giáo dạy địa lý có thêm kỹ việc hướng dẫn học sinh giỏi xây dựng biểu đồ địa lý lớp Đối với học sinh: - Giúp em có sở vững việc phân tích đề để lựa chọn biểu đồ thích hợp 21 - Các em phân biệt trường hợp vẽ biểu đồ hình trịn, trường hợp vẽ biểu đồ miền , … - Có kỹ xây dựng loại biểu đồ: Hình trịn , miền, cột… - Có kỹ nhận xét biểu đồ để rút kiến thức mã hố số liệu hình vẽ Từ vận dụng vào thực tiễn để giải thích vấn đề có liên quan VI Những đề xuất, kiến nghị giảng: - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo sớm thiết kế tài liệu hướng dẫn giáo viên cách soạn giảng tiết thực hành môn địa lí - Đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Yên trang bị thêm phương tiện thiết bị dạy học đại giúp cho việc xây dựng biểu đồ nhanh, thuận tiện đảm bảo tính thẩm mĩ cao hơn, hạn chế bớt lối vẽ thủ công - Với học sinh phải tích cực, chủ động, sáng tạo tiết thực hành Nhất khâu xây dựng biểu đồ \ C BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Thực hành "Vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế" môn Địa lý BÀI SOẠN: 22 Ngày soạn: ./01/2012 Ngày dạy: / 01/2012 Tiết 20: BÀI 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I Mục tiêu học - Sau thực hành, giúp học sinh ôn lại kiến thức chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta, kết cơng đổi -Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cấu (biểu đồ hình trịn, biểu đồ miền) + Rèn luyện kĩ nhận xét biểu đồ +kỹ phân tích , kỹ tính tốn xử lý bảng số liệu -Giáo dục cho học sinh lòng tự hào nghành công nghiệp nước nhà tương lai II Các kỹ sống giáo dục bài: - Thu thập xử lý thông tin Làm chủ thân, giải vấn đề - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực giao tiếp hợp tác III Phương tiện dạy học: - Máy tính bỏ túi, thước kẻ, chì, hộp màu - Bảng phụ - Máy vi tính, máy chiếu IV Hoạt động dạy học: Ổn định : Lớp Kiểm tra : Bài mới: * Hoạt động 1: Nhằm giúp em ôn lại đặc điểm kinh tế nước ta sau công đổi có kỹ vẽ biểu đồ thể cấu (Biểu đồ hình trịn, biểu đồ miền), trị ta thực phần thực hành biểu đồ thay đổi cấu kinh tế 23 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh I Cơ sở để lựa chọn vẽ biểu đồ tìm hiểu sở để lựa chọn vẽ biểu cấu: đồ cấu Giáo viên: Giới thiệu hệ thống biểu đồ cấu môn Địa lý: -Biểu đồ cấu đa dạng, gồm biểu đồ hình trịn, hai nửa hình trịn, biểu đồ cột chồng, biểu độ trăm ô vuông, biểu đồ miền Nhưng tối ưu hai loại biểu đồ: Hình trịn miền H? Vậy vào đâu để lựa chọn vẽ biểu đồ hình trịn vẽ biểu đồ miền? HS trả lời: GV kết luận: - Cơ sở thứ nhất: Ta dựa vào lời dẫn bảng số liệu nêu đề bài; thường có cụm từ " phân theo, chia theo, đó, chia ra" - Cơ sở thứ hai: Ta dựa vào yêu cầu câu hỏi; thường có cụm từ "Cơ cấu, tỉ trọng, tỉ lệ" - Cơ sở thứ ba: Dựa vào thời gian có bảng thống kê + Nếu có từ ba mốc thời gian trở xuống ta chọn vẽ biểu đồ hình trịn + Nếu có từ bốn mốc thời gian trở lên ta chọn vẽ biểu đồ miền H? Khi vẽ biểu đồ cấu, số liệu cần phải để dạng tương đối hay * Lưu ý: Khi vẽ biểu đồ cấu, số liệu tuyệt đối? phải để dạng tương đối (%) HS trả lời: GV kết luận: 24 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ nhận xét biểu đồ II Thực hiên kỹ biểu đồ cấu kinh tế qua số tập cụ thể: 1.Vẽ biểu đồ a Biểu đồ hình tròn: * Bài tập: Cho bảng số liệu cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002: Các thành phần kinh tế Tỉ lệ % Kinh tế Nhà nước 38,4 Kinh tế tập thể 8,0 Kinh tế tư nhân 8,3 Kinh tế cá thể 31,6 Kinh tế có vốn đầu tư 13,7 nước ngồi Tổng cộng 100,0 GV: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu tập Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể H? Với yêu cầu tập em cấu GDP phân theo thành phần kinh vẽ biểu đồ gì? tế năm 2002 HS trả lời: GV kết luận: Biểu đồ thích hợp biểu đồ hình trịn GV: Hướng dẫn học sinh thao tác vẽ - Trình chiếu phần thao tác vẽ (kết hợp với trình chiếu biểu đồ) HS: Vẽ biểu đồ GV: Cho HS nhận xét biểu đồ vẽ - Trình chiếu biểu đồ mẫu trình chiếu biểu đồ mẫu GV: Gọi HS đọc đề b Biểu đồ miền: H? Em nêu yêu cầu tập * Bài tập: (Bảng 16.1) SGK trang 60 H? Tại phải vẽ biểu đồ miền mà không biểu đồ hình trịn? HS trả lời: 25 GV Kết luận: Vì vào sở lựa chọn biểu đồ cấu Từ mốc thời gian trở lên ta vẽ biểu đồ miền GV: Hướng dẫn thao tác vẽ biểu đồ - Trình chiếu thao tác vẽ biểu đồ miền máy, kết hợp với trình chiếu GV: Cho HS vẽ biểu đồ GV: Trình chiếu phần biểu đồ mẫu sau HS hoàn thành phần vẽ - Trình chiếu biểu đồ mẫu Nhận xét biểu đồ: (Áp dụng vào tập bảng 16.1 SGK) GV: Hướng dẫn HS cách nhận xét biểu đồ - Trình chiếu cách nhận xét biểu đồ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sách giáo khoa H? - Sự giảm mạnh tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,0% nói lên điều gì? - Tỉ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh? Thực tế phản ánh điều gì? GV kết luận: -Nhìn chung cấu ngành kinh tế nước ta có thay đổi + Tỉ trọng nhóm ngành nơng lâm ngư nghiệp từ 40,5% năm1991 xuống cịn 23% năm 2002 (giảm 17,5%); + Tăng dần tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp –xây dựng từ 23,8% năm 1991 lên 38,5% năm 2002 (tăng 14,7%) +Tỉ trọng ngành dịch vụ cao song thay đổi không ổn định: Từ 35,7% năm 1991 lên 42,1% năm 1997 xuống 38,5 % năm 2002 26 H ?Tại cấu nghành kinh tế nước ta lại có thay đổi ? HS trả lời: GV giải thích kết luận: * Giải thích: Do nước ta thực cơng đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước - Xu chuyển dịch phù hợp với giới Củng cố: * Bài tập: Cho bảng số liệu sau: Tổng sản phẩm nước GDP (tỉ đồng) Năm Tổng số N-L-Ngư nghiệp 1985 41.955 16.525 1990 288.892 62.219 1994 441.646 107.320 CN-XD Dịch vụ 9.513 65.820 161.643 16.190 100.853 172.683 a) Hãy vẽ biểu đồ thể quy mô, cấu GDP năm 1985, 1990, 1994 b) Nhận xét chuyển dịch cấu từ 1985 – 1994 qua số liệu cho * Yêu cầu HS nhắc lại sở lựa chọn vẽ biểu đồ cấu Hướng dẫn nhà: - Ôn lại dạng tập biểu đồ cấu - Chuẩn bị nội dung cho tập D PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, để có dạy theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh nhằm đào tạo hệ lao động có hàm lượng kỹ thuật cao chủ yếu phụ thuộc vào trình độ chun mơn lực sư phạm người thầy giáo Bằng chứng cụ thể nhiều giáo viên chưa thấy hết vai trò hệ thống thực hành môn Địa lý, thực hành rèn luyện kỹ biểu đồ địa lý cho học sinh Chính vậy, học sinh chưa có kỹ phân tích đề để lựa chọn vẽ biểu đồ mà đề yêu cầu Trước thực trạng đó, người giáo viên địa lý cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng hệ thống thực hành Đây không đơn ôn tập kiến thức, 27 củng cố kỹ địa lý nhiều giáo viên quan niệm; mà nhiều thực hành đưa nhằm khắc sâu nâng cao thêm kiến thức rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ sau học xong chương, phần Bởi mục tiêu quan trọng không "Kiến thức bản" rèn luyện "Những kỹ năng" địa lý cho học sinh Từ chỗ nhận thức đúng, người giáo viện dạy địa lý nói chung địa lý nói riêng cần phải trau thêm cho kiến thức số loại biểu đồ địa lý đơn giản kỹ phân tích câu hỏi để lựa chọn loại biểu đồ tối ưu nhất, kỹ xây dựng loại biểu đồ Có câu đánh giá trình độ dạy học sinh giỏi hóm hỉnh chí lý “Dạy trúng đề mà học sinh không làm dạy tôi, dạy trúng đề mà học sinh làm gặp may, dạy không trúng đề mà học sinh làm tốt dạy giỏi” có nghĩa dạy học sinh giỏi người giáo viên phải nắm kiến thức cách hệ thống, vững chắc, sâu sắc có khả vận dụng linh hoạt Đặc biệt công tác ôn luyện học sinh giỏi muốn đạt hiệu cao, người dạy phải biết lấy thành đạt học sinh làm thước đo tay nghề nhà giáo Bởi lẽ trồng mong có ngày hái quả, muốn có ngọt, sai phải biết dày cơng chăm bón; song dày cơng chăm bón chưa đủ mà cần phải “chăm bón kỉ thuật” ! Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi người dạy biết lựa chọn đối tượng học sinh, có tâm huyết với nghề không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để ln ln tự hồn thiện mình, biết xác định kiến thức trọng tâm, biết làm chủ điều dạy biết dạy học sinh cách học Biết phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh… Trên số bí nhỏ việc ơn luyện học sinh giỏi mơn địa lý song mang tính chất sơ lược khái quát, rèn luyện kỹ cho học sinh mức độ số ví dụ minh họa Bởi thời gian có hạn tơi khơng thể trình bày tỉ mỉ, chi tiết Vì ứng dụng địi hỏi đồng chí, đồng nghiệp phải phát huy hết lực chuyên môn nghệ thuật sư phạm người thầy Rất mong bạn thành công đạt kết cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý để đưa chất lượng mũi nhọn Thành phố Vĩnh Yên nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung ngày nâng cao 28 Chuyên đề nêu kinh nghiệm cá nhân tơi, rút q trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để chuyên đề thực có hiệu giảng dạy./ Tơi xin chân thành cảm ơn! Giáo viên Nguyễn Thị Hồng La Kí duyệt tổ chuyên môn: duyệt Ban gi¸m hiƯu: KÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc: Lý luận dạy học địa lý, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1998 Nguyễn Dược (Tổng chủ biên): Sách giáo khoa Địa lý 9, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, năm 2005 29 Nguyễn Châu Giang: Thiết kế giảng Địa lý – Tập I, Nhà xuất Hà Nội, năm 2005 Lê Thông (Chủ biên): Hướng dẫn ôn tập trả lời câu hỏi môn địa lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 Đỗ Ngọc Tiến – Phí Cơng Việt: Tuyển chọn ôn luyện thực hành kỹ thi vào Đại học – Cao đảng môn Địa lý, Nhà xuất bàn Giáo dục Hà Nội, năm 2004 Phạm Viết Phượng: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, nhà xuất giáo dục Hà Nội, năm 2000 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS VĨNH YÊN 30 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ “ Hướng dẫn học sinh làm số tập kỹ biểu đồ môn địa lý lớp ” Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Lụa Tổ: Khoa học xã hội Đơn vị công tác : Trường THCS Vĩnh Yên Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Yên, tháng 12 năm 2011 31 ... đoạn 198 0- 199 8 theo bảng số liệu sau: Năm 198 0 Diện tích (nghìn 22,5 ha) Sản lượng 8,4 (nghìn tấn) 198 5 199 0 199 5 199 7 44,7 1 19, 3 186,4 270,0 12,3 92 ,0 218,0 400,0 16 199 8 370,6 4 09, 3 Biểu đồ diễn... đồ? ?? Vì để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi phục vụ cho việc dạy - học địa lý, để trao đổi kỹ vẽ biểu đồ với đồng nghiệp thực chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý ““ Huớng dẫn. .. lớn số đại lượng Thể động thái phát triển tương quan độ lớn đại lượng Loại biểu đồ Biểu đồ hình tròn Biểu đồ cột chồng Biểu đồ miền Biểu đồ đường biểu diễn (Đồ thị) Biểu đồ hình cột Biểu đồ kết

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w