Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
50,58 KB
Nội dung
Chuyên đề: Chế Lan Viên quan niệm thơ Phần I Con đường thơ Chế Lan Viên Chế Lan Viên người có khiếu thơ từ nhỏ, 17 tuổi, ông xu ất b ản tập Điêu tàn, xuyên suốt tập thơ nỗi buồn không dứt thân phận nước Nỗi buồn dù mơ hồ có nét đáng q có ảnh hưởng lớn đến tồn sáng tác nhà thơ, c sở đ ể Ch ế Lan Viên nhận thấy ánh sáng cách mạng, nhận đường phải cho đ ời xảy lựa chọn định Ơng có nhiều phát bi ểu mang chất tuyên ngôn nghệ thuật đưa nhiều định nghĩa th ơ, diễn biến theo hành trình sáng tác 50 năm Cả đời cầm bút, đ ường th c Chế Lan Viên trải qua nhiều giai đoạn với biến đổi tư t ưởng nghệ thuật hành trình thơ thơ thống người - người Chế Lan Viên I.Trước cách mạng tháng Tám: Chế Lan Viên số nhà thơ tiêu biểu phong trào th ca lãng mạn với xu hướng thoát ly th ực nh ưng ơng ta th có quan điểm thẩm mỹ riêng Ông viết lời t ựa tập Điêu tàn “ Làm thơ làm phi thường Thi sĩ khơng phải người Nó người Mơ, ng ười Say, người Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, u Nó hi ện t ại, xáo trộn dĩ vãng, ơm trùm tương lai Người ta khơng thể hiểu nói vơ nghĩa, vơ nghĩa hợp lý ” Quả Chế Lan Viên với trường thơ Loạn “ muốn xác lập th ế giới m ới thi ca khác với quan hệ đời thường” ( Hà Minh Đức ) Đó giới dị thường với bóng tối, mồ hoang, sọ người, xương khô, máu tủy h ồn ma vất vưởng : Nhắm mắt lại cho bầu bóng tối Mênh mang lên bát ngát tựa đêm sầu Cho hồn phách say sưa giả dối Về cõi âm chờ đợi Cách nhìn giới chịu ảnh hưởng rõ quan ểm mỹ h ọc thơ tượng trưng Pháp Chế Lan Viên say mê phi th ường, ông tìm thấy cái” thiêng liêng” tơn giáo sau ông b g ặp “ cao phi thường “ thực cách mạng dân tộc V ề ph ương di ện nghệ thuật “ phi thường “ độc đáo Và nét nh ất quán phong cách thơ ông II Sau cách mạng tháng Tám: Chế Lan Viên từ bỏ giới quan siêu hình với quan điểm mỹ học có ph ần cực đoan “ kinh dị “ bước hoàn thiện th ế gi ới quan c ộng s ản hi ện thực cách mạng, khơi nguồn sáng tạo đưa ông từ lầu thơ với giới quan “ trăng, mây “ với sống thực nhân dân Ông nói “ kinh nghiệm tổ chức sáng tác “ Trước hết làm văn nghệ để tả thật Vả sau muốn truyền cảm cho người đọc, cố nhiên khơng nói cảm xúc ta mà nói việc” , ơng nhìn lại thơ và” Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nước chảy - Chửa người bữa cơm ăn “.Ơng dứt khốt lựa chọn nhiệm vụ cho th ơ: “Thơ xưa hay than mà hỏi- Đảng dạy ta thơ phải trả lời”, “Xưa hát mà tơi tập nói- Chỉ nói thơi nói hết lời” Ơng đem thơ phục vụ lợi ích cách mạng, xem thơ vũ khí để cải tạo tư tưởng, xung trận chiến đ ấu: Đây quan niệm phù hợp với th ời đại Niềm say mê, s ự đ ộc đáo phi thường cịn nhà thơ khơng để thơ rơi vào cõi siêu hình huy ền bí mà để thực hào hùng nhân dân III Những năm cuối đời: Quan điểm sáng tác văn học phục vụ nghiệp cách mạng, ph ản ánh thực xã hội tiếp tục phát huy Nhưng sau, Ch ế Lan Viên bộc lộ băn khoăn trăn trở Chưa dễ dãi nhận thức, ông không chấp nhận lối chạy theo th ời th ượng, h ọc đòi đất nước bước chuyển mạnh mẽ, ơng hi ểu rõ cần làm để văn chương phù hợp với bước c lịch s ử, ông s ẵn sàng chấp nhận câu thơ khơng cịn “ ngun sắc đ ỏ “ v ới đ ời mà: Anh mong câu thơ anh sống khỏi đêm, có ích q m ột ngày Đúng đêm bà mẹ chết cần câu thơ đỡ khổ Đúng ngày người chiến sĩ chiến hào ôm xác bạn ngã vào tay ( Thơ bình phương - đời lập phương ) Nhưng chất nghệ thuật không thay đổi nên ông r vào mâu thuẫn Khi chiêm nghiệm thơ: Ở đất nước ta ba tuổi rời nôi lên ngựa sắt Tuổi trẻ chơi lau chơi trò đánh giặc Kiếm làm cho rùa yên thân sống thường Thơ sống phần cho cịn ba phần cho nhiệm vụ Nghĩ mà thương! (Sử) Những kinh nghiệm trải quỹ th ời gian lại q ỏi ến nhà thơ khơng ham mê “ làm phi thường “ Ông mong muốn “ Vực sống ba chiều - lên trang thơ hai mặt phẳng “ không thể, ông chới với hoang mang vấn đề cá nhân ông chọn l ựa Ơng mu ốn tìm ngã, với yêu cầu nghệ thuật “ Tất phải lấy che chở - Tự sâu thẳm đời mình, sâu thẳm tận sâu “ Nhưng bệnh tật lấy mong ước cuối đời ấy; Di cảo bổ sung đầy ý nghĩa cho hành trình tự nhận thức sáng tạo ơng Ở giai đoạn này, ơng cố gắng tìm đến dung hòa quan ểm v ề th ơ, hình thức tư thơ vốn tách bạch dẫn đến trái ngược hai giai đo ạn tr ước: Người dệt thảm mặc áo rách đời xám xịt Ấy nghề dệt mà, ta dệt thảm hoa Lật trái trang thơ may anh đọc đời tơi Thơ khơng phản ảnh đời phản ảnh mùa hoa ( Dệt thảm) Chế Lan Viên nhà thơ ln có tìm tịi, khám phá sáng tạo Ơng ln biết kế thừa, phát huy tinh hoa văn chương nhân loại đ ể mang lại cho tác phẩm vẻ đẹp riêng Ơng có s ự nh ận th ức sâu sắc chức văn chương sứ mệnh thiêng liêng ng ười nghệ sĩ sống Thành tựu nghệ thuật Chế Lan Viên đạt q trình sáng t ạo đóng góp lớn lao phát triển c th ca Vi ệt Nam nói riêng văn chương Việt Nam nói chung Phần II Quan niệm thơ, luận bàn thơ Chế Lan Viên Cũng số nhà thơ khác, Chế Lan Viên bàn luận nhiều thơ qua văn xi luận sau tập h ợp lại nh ững cu ốn tiểu luận phê bình như: “Suy nghĩ bình luận”, “Phê bình văn h ọc”, “Bay theo đường dân tộc bay”, “T gác Khuê văn đến quán Trung Tân”, “Nghĩ cạnh dòng thơ”, “Ngoại vi thơ”, “Nói chuyện thơ văn”, “Vào ngh ề” Ơng bộc lộ quan niệm thơ qua giới thiệu, “tựa” “bạt” cho số tác giả mà ông am hiểu quý tr ọng nh Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Yến Lan, Tế Hanh Bằng vốn sống vốn văn hố un bác, trí tuệ sắc sảo trực cảm nghệ thuật tinh tế, trang ti ểu luận - phê bình thơ Chế Lan Viên đem đến nhiều thú vị bất ngờ cho độc giả Phát biểu, bàn luận thơ qua hàng loạt văn luận k ể trên, dường Chế Lan Viên cảm thấy chưa nói nhiều thơ Sự suy nghĩ, trăn trở ông tiếp nối liên tục qua lo ạt thơ viết thơ Đó quan niệm, nh ững nung n ấu, kiếm tìm Chế Lan Viên thơ hoá thân thành hình tượng lung linh sắc màu Ở thơ ấy, nguyên lý tr ừu tượng khô khan ông nâng lên thành cảm xúc, hình ảnh, âm điệu nên dễ vào lịng người để lại ấn tượng lâu bền T m ch ục năm qua, Chế Lan Viên nhiều người thừa nhận “nhà vô địch” tuyên ngôn thơ lý luận sáng tác Và cần đ ến nh ững dẫn chứng làm sán tỏ lý luận thơ, người thường nghĩ đến Chế Lan Viên Nhìn tổng quát, thấy quan niệm thơ Chế Lan Viên phát triển, biến đổi song hành ch ặng đường tư tưởng sáng tác ông Nếu xét theo chiều l ịch đ ại, quan niệm thơ Chế Lan Viên vận động qua ba thời kỳ: trước năm 1945, sau năm 1945 đến hết thập niên 70 năm 80 đ ược th ể t ập trung qua ba tập Di cảo thơ 1.Trước cách mạng, với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên chủ tướng nhóm thơ Bình Định với tên rùng rợn Tr ường th lo ạn Thay mặt cho nhóm thơ này, ChếLan Viên có tun ngơn thơ tiếng lời tựa tập Điêu tàn: “ Hàn Mặc Tử nói: làm thơ tức điên Tơi nói thêm: làm thơ phi thường Thi sĩ người Nó người Mơ, người Say, người Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, u Nó tại, xối trộn dĩ vãng Nó ơm trùm tương lai” Chính quan niệm độc đáo khác người hướng hồn thơ Chế Lan Viên đến giới đầy “Kinh dị, lẻ loi bí mật” Hồi Thanh nh ận xét v ề Điêu tàn Tuy khơng có thơ viết riêng thơ, rải rác tập Điêu tàn, thấy có số câu th ể đ ậm quan niệm Chế Lan Viên thơ * Đối với ơng, thi sĩ phải người ly triệt đ ể th ực t ại đ ể tìm giải cõi siêu hình bất tận: Hãy cho tơi tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Để nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo (Những sợi tơ lịng) · Đối với ơng, cảm xúc thẩm mỹ lẫn đối tượng thẩm mỹ thơ nỗi đau khổ khôn thi nhân cõi tr ần gian -Trời trời hôm ta chán hết Những sắc màu hình ảnh trần gian (Tạo lập) -Vì u buồn đố hoa tươi Và đau khổ chiến công rực rỡ (Đừng quên lãng) Với quan niệm thơ lại gặp điều kiện m ảnh đ ất Bình Định với gợi mở thành cổ Đồ Bàn tháp Chàm ch ứng tích dĩ vãng đau thương, uất hận hướng th Chế Lan Viên ngày lạc sâu vào cõi siêu hình, mờ ảo để đến mức ông ph ải hoảng lo ạn lên “Có khơng nắm giùm tay ta lại! Hãy bẻ giùm cán bút c ta ! Lời thơ ta đầy điệu sầu bi Đầy thịt, yêu ma ch ết” (Tiết trinh) Và ông nghi ngờ tồn tại, h ữu “Ai b ảo dùm: Ta có, có ta khơng?” Cũng quan niệm “làm thơ làm phi th ường”, quy ết không lại đường nhà Thơ Mới thời ấy, khiến cho Điêu tàn trở thành tượng độc vô nhị lịch sử thơ ca dân tộc Ngay từ lúc ấy, Chế Lan Viên ý thức đơn nẻo đường riêng thơ mình: Đường thu trước xa lắm Mà kẻ Sau Cách mạng.Trong lúc Chế Lan Viên lạc vào cõi hư vơ, siêu hình ngày bi quan; bế tắc chưa tìm đ ược h ướng cho đ ời, cho thơ mình, cách mạng Tháng Tám bùng nổ Chính cách mạng làm “Thay đổi đời tôi, thay đổi đời tôi” sau ông t ừng kh ẳng đ ịnh T người mộng mơ, suy tưởng giới huyền ảo, ông tr thành m ột người hành động Ông chân thành tham gia vào hoạt động cách mạng quần chúng nhân dân Ông sung sướng “được quên th đi” nh quên m ột già không thiết thực với sống sôi động trước mắt Tuy t t ưởng trị tình cảm ơng gần với cách mạng, với nhân dân, nh ưng tư tưởng nghệ thuật tư nghệ thuật ơng cịn m ột kho ảng cách xa Do đó, phải 10 năm trăn trở cu ộc “nh ận đường”, Chế Lan Viên có thay đổi quan niệm nghệ thuật tư thơ Tập thơ Ánh sáng phù sa đ ời vào năm 1960 đánh dấu bước ngoặt nghiệp thơ Chế Lan Viên Ánh sáng Đảng phù sa đời giúp ông chiến thắng đ ược n ỗi đau riêng để vương tới niềm vui chung dân tộc Và t đây, nh ững th hay ông xuất Và t đây, th ca cách m ạng có loạt thơ viết thơ mang dấu ấn phong cách đ ậm nét Chế Lan Viên Qua thơ viết thơ Chế Lan Viên, chúng tá thấy rõ q trình chuyển hướng thơ ơng hồn tồn không dễ dàng, đ ơn gi ản Xưa phù du mà phù sa Xưa bay mà không trôi Cho đến lúa vàng đất mật Phải lịng bao trận gió mưa qua (Thư gửi Tế Hanh) Và nhờ “bao trận gió mưa qua” đ ấu tranh, phấn đấu để tự vượt lên giúp Chế Lan Viên “sáng mắt sáng lòng” đường thơ cách mạng, để ông thêm tin t ưởng, t ự hào th ực sứ mạng vinh quang nhà thơ chiến sĩ * Trước hết, Chế Lan Viên đặc biệt quan tâm đến vấn đề thơ Đó mục đích thơ, đối tượng mạch nguồn sức sống thơ, nhiệm vụ nhà thơ nghi ệp cách mạng Và để giải đáp vấn đề trên, Chế Lan Viên trả lời dứt khoát câu hỏi thể từ lâu làm ông suy tư, trăn tr ở: “Ta ai? Như gió siêu hình Câu hỏi hư vơ thổi nghìn nến tắt “Ta ai?” Khẽ xoay chiều bấc, Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh (Hai câu hỏi) Từ “Ta ai?” đến “Ta ai?” hai chân trời khác sáng t ạo thơ ca, hai hướng đối lập quan niệm nghệ thuật M ục đích thơ ơng khác xưa: thơ ph ải cách m ạng, nhân dân mà phục vụ, mà hướng tới Mục đích thay đổi đối t ượng th thay đổi “Tôi viết cho ai? Cho tất người Cho cũ th làm ướt áo Nay họ sưởi ấm thơ tôi” (Nghĩ thơ) Sống gắn bó với nhân dân, với thực tiễn đời, Chế Lan Viên đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ gắn bó hữu thơ đời, đời th Cũng nguyên lý quen thuộc quan niệm Mácxít văn ngh ệ: đời cội nguồn, sức sống ngh ệ thuật, nh ưng vào thơ Chế Lan Viên, chân lý trở nên cụ thể hơn, sinh động hơn, dễ vào lòng người nhờ cách diễn đạt lung linh hình ảnh đa d ạng c thơ ơng: -Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép -Cuộc sống đánh vào thơ trăm nghìn lớp sóng Chớ ngồi phòng ăn bọt bể anh ơi! -Sau câu thơ hồi hộp tâm tình Những vui buồn đời ký thác cho anh Từ tháp ngà nghệ thuật, cá nhân quẩn quanh bế t ắc trước đây, Chế LanViên xót xa thấm hiểu thứ thơ “vơ ích” “cách xa” “đối lập” với đời thực: “Thơ xuôi tay nh n ước ch ảy xi dịng”, t ơng thấm thía thơ hơm cần có ích Hãy bắt đ ầu t n mà Và để thơ hoàn thàNh sứ mệnh cao cả, nhà thơ cần hồ vào sống nhân dân, phải đến “Trăm miền đất nước”, để lắng nghe rung động với âm ríu rít, tràn đầy sức sống đ ời Đi ra, lấy đời dân làm đời Cơn nắng, mưa làm điều suy nghĩ Một tiếng chim gù đến nơi rừng lạ nghe (Nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ ) (Đề từ) Nhà thơ - Người đọc: Sự đồng hành sáng tạo thơ ca Lý thuyết tiếp nhận đại rằng: người đ ọc không ch ỉ người tiếp nhận tác phẩm cách thụ động mà người lấp đầy khoảng trống tác phẩm, người đồng sáng tạo với nhà th “Mỗi tác phẩm văn học tiếng gọi” (J.P Sartre)(7) Đây tính ch ất m văn nghệ thuật, “điều kiện thưởng th ức th ẩm mỹ, tất hình thức thưởng thức, mang giá trị th ẩm mỹ m ở” (Umberto Eco)(8) Không biết Chế Lan Viên tiếp c ận lý thuy ết tiếp nhận đại thời điểm gặp gỡ tư tưởng lớn? Chỉ biết câu thơ ông viết người đọc nh s ự chuy ển hoá ngơn ngữ lý luận sang ngơn ngữ hình tượng biểu cảm th ơ: “Rồi tác phẩm rời anh thuyền rời bến/Sống đời riêng anh không dự kiến/Nó trơi đến thời gian xa, năm tháng m h ồ/V ới gió anh thổi vào buồm trang giấy lúc xa bờ./( )/Nhưng t đ b ổ sung anh, đối lập anh, tác phẩm sống riêng mình/May người ta tìm đáy thuyền, hạt gạo, anh” (Con thuyền) Như vậy, quan niệm Chế Lan Viên, người đọc hiển nhiên tr thành người đồng sáng tạo với nhà thơ Và sáng tạo người đọc nhiều tạo cho tác phẩm ý nghĩa m ới mà tác gi ả, ng ười sáng tạo tác phẩm không ngờ đến Điều gần v ới quan niệm nhóm Xuân Thu Nhã Tập: “Làm xong th ơ, người thi sĩ chưa thể gọi hồn tất sáng tác mà ph ải ch đ ợi m ột tác gi ả thứ hai, tức độc giả” (9) Việc đồng sáng tạo người đ ọc m ột quy luật tất yếu tiếp nhận th ca Bởi “khơng nên quan niệm tác phẩm cố định, bất biến, trái lại hình thức nội dung, mang ý nghĩa đối thoại” (Huỳnh Như Ph ương) (10) Và đối thoại tác phẩm thơ đối thoại tác giả người đọc mà người đọc người đ ồng sáng t ạo, ng ười viết tiếp trang thơ, đối tượng mà nhà th h ướng đ ến Đi ều Chế Lan Viên khơng quan niệm mà cịn tâm niệm, ý thức trách nhiệm người cầm bút: “Tôi viết cho ai? Cho c ả m ọi người” (Nghĩ thơ) Chế Lan Viên quan niệm tự nguy ện lấy người đọc làm động lực sáng tạo Vì ơng, nhà th cần phải quan tâm đ ến người đọc, phải xem nhu cầu người đọc m ục đích sáng t ạo thơ ca: “Tả mơi son, có anh nói sắc sen hồ/Phải gi ấu tình cảm anh ém quân rừng vắng/Chỉ anh nghĩ đ ến ng ười độc giả mai sau có thú tìm vàng trang giấy/Đang bơi thuyền sen hồ bắt gặp mơi son” (Tín hiệu) Văn Cao bàn đến vai trị người đọc viết: “h ọ khơng mu ốn nghe lại lời cũ không muốn mua lại đồ cũ mà họ th ải t lâu rồi” (11) Như vậy, Văn Cao Chế Lan Viên đ ều nh ận r ằng: địi hỏi người đọc động lực để nhà thơ phát huy cá tính sáng tạo Và người đọc người đồng hành sáng t ạo, động lực sáng tạo nhà thơ nên người đọc ng ười quy ết định số phận thơ ca Người đọc, “vị quan toà” định số phận thơ ca Khi bàn đến vai trò người đọc việc th ẩm đ ịnh giá tr ị c th ơ, Chế Lan Viên rằng: “Và giọt lệ rưng rưng mi người đọc/Ngọc người gấp mấy/Ngọc thơ anh”(Lệ ngọc) Và người đọc trở thành nhân tố định sáng tạo nhà th ơ, theo ơng, họ có quyền tiếp nhận khơng tiếp nhận thơ th thứ tinh hoa kết tinh từ tài lao động ngh ệ thu ật c nhà thơ, nghĩa họ có quyền định tồn nhà thơ xác giá trị thơ: Ôi! Là Và cần đủ độc cho bay (Sợ giả nhà lên thơ dù vơ tâm đến khỏi vạc dầu chín tầng cao nhất) Chính nhận thức sâu sắc điều nên Chế Lan Viên trăn tr nghĩ mối quan hệ nhà thơ người đọc: “Nghìn lẻ câu thơ viết ra, người ta qn nghìn/May lẻ có người nhớ đời nh mãi/Nếu lẻ hai, lẻ ba, lẻ tư hay quá/Ấy mà đ ược nghìn câu đâu, mong lẻ nỗi gì?” (Nghìn lẻ) Không thế, quan niệm mối quan hệ Nhà thơ-Người đọc, Chế Lan Viên đề cập đến lo ại người đọc đặc biệt nhà phê bình Ơng cho quan h ệ gi ữa nhà th với nhà phê bình quan hệ vợ chồng: “Nàng yêu chồng, hẳn rồi, đơi thường e ngại ơng ta nàng thích dạo Nh ưng nàng ta sống khơng có đ ược ch ứ, v ới t ất c ả khuyết điểm đáng yêu đáng ghét mình” (Thơ phê bình) (12), nh quan hệ bè bạn: “Thơ phê bình, phê bình th ơ, ch ỉ có hai bạn đường thơi mà Trái tim khối óc, cá nhân xã h ội, ý th ức vô thức, thơ phê bình, hồng cầu bạch c ầu c m ột s ức kho ẻ chung”(13) Chế Lan Viên phân định rõ loại nhà phê bình: “Nhà phê bình đại diện cho lý trí, khơng phải th ứ lý trí hách d ịch, ba hoa, th ứ lý giết chết thơ lẫn lý “càng luận vào đuối lý ra” mà “m ột th ứ lý biết điều, có lý có tình, nhân hậu, người tâm s ự tác giả”(14) Ơng cho nhà phê bình thơ vừa phải có “tâm” nh ưng cần phải có “tầm”, phải có lực cảm thụ thơ để “phê bình có th ể th xa, hứng cảm hồn th khơng có th h ồn, anh lên lời càu nhàu, chửi rủa, ch ứ đâu có ph ải phê bình”(15) Chính thế, điều ơng sợ ki ểu phê bình xoi mói, thi ếu thiện chí, sẵn sàng ném nhà thơ vào vạc dầu quỉ: “Sợ xuống địa phủ, bên vạc dầu quỷ/Lại thi nhân thi nhân chạm trán, va đầu./Nếu bên vạc dầu có nhà phê bình cầm roi nguy nữa/Dẫu nhà thơ có chạy trốn phê bình gia tóm cổ ném vào!” (S ợ nhất) Quan niệm nhà phê bình đối tượng tiếp nhận Ch ế Lan Viên điểm nhìn gần với lý thuyết tiếp nhận đại Và nét độc đáo quan niệm Chế Lan Viên quan hệ thơ với người đọc Mặt khác, bình diện quan niệm Chế Lan Viên quan hệ Nhà th Người đọc có vận động Nếu trước Điêu tàn, người đọc quan niệm Chế Lan Viên phải khác th ường, nghĩa là: “Đ ọc tập Điêu tàn xong ( ) mà Buồn, Chán, Hãi hùng ùa đến bọc lấy hồn anh làm cho anh phải cười, phải gào, phải khóc, xin anh hẹp hịi mà cười cho mênh mang, gào cho vỡ cổ, khóc cho h ả gửi cười, gào, khóc cho khơng trung” (16) v ề sau này, đặc biệt từ theo cách mạng kháng chiến, quan niệm v ề Nhà thơ-Người đọc Chế Lan Viên có thay đổi Nhà thơ khơng cịn Tinh, Ma mà người trần gắn số phận v ới số ph ận nhân dân, người đọc thơ ông lúc nh ững người bình th ường gần gũi, nhà thơ sáng tác để hướng họ, dành cho h ọ: Những Dù phong tem thư anh vẽ gửi cho vĩ hư vô nhân, bị thần trả thánh Chi anh đưa cho cô hàng xóm hàng rào bên cạnh Viết cho người độc giả bình thường gần gụi đọc thơ anh (Thơ cao cả) Tóm lại: Cũng Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, Văn Cao Chế Lan Viên thấy vai trò người đọc việc tiếp nhận th ca Nhưng nhà thơ khác trọng đến tác động nhà th đ ối với người đọc: “Người làm thơ biết thành lập cho cá tính suy nghĩ, tình cảm, cảm giác nh ững điều m ới l làm phong phú thêm cho người đọc mặt tư tưởng cảm xúc hay c ảm giác Người đọc bị sau vào khuynh h ướng nhà th ơ” (Văn Cao)(17) Chế Lan Viên lại trọng đến tác động c ng ười đ ọc đ ối với trình sáng tạo nhà th Người đọc quan niệm c ông người định tồn thơ ca ảnh hưởng đến tư sáng tạo người nghệ sĩ Và điều sợ với ơng “khơng có đ ộc gi ả”, khơng có người đồng cảm với nhà thơ nghĩa khơng có người nối dài sống cho câu thơ: “Chả có sủi tăm hồ lãng quên anh ném câu th vào đó/May kỷ sau, từ viên sỏi thơ anh sủi lên giọt máu máu bống/”Bống bống bang bang!” Sẽ có người đến bên hồ mà g ọi th anh/Câu thơ trồi lên, đáp lại tiếng gọi mình” (Sủi tăm) Và điều tạo nên độc đáo quan niệm thơ Chế Lan Viên, chi ph ối mạnh mẽ đến quan niệm thơ ông bình diện th v ới người đọc mà cịn nhiều bình diện khác th Phần IV Yêu cầu đặt cho thơ cho nhà thơ sáng tác Thơ, gây đám cháy hồn 1.Chế Lan Viên nói việc chọn đề tài: Thấy vạn sông hồ, thấy vạn trời mây/ Rồi lui chạm cánh chim gác nhỏ/ Đấy trọng điểm đất, trời mà anh ch ốt gi ữ/ Ch anh bao quát vạn đề tài Từ vạn sông hồ, vạn trời mây đời, nhà thơ chọn cho đề tài Nhà thơ khơng nên ơm đ ồm ch ọn đề tài Không phải đề tài rộng rãi to lớn th hay Có bé nh ỏ nh cánh chim gác nhỏ lại hóa diệu kỳ Hãy chốt giữ trọng điểm nhỏ, nhẹ thôi, biết gọi trùng lớp trùng lớp suy tưởng, ý nghĩa đề tài, làm cho người thấy chân tr ời, đến đ ược chân trời Và Chế Lan Viên gọi trọng điểm đất, trời mu ốn nói: đề tài mang tinh, chắt lọc, đồng th ời mang bao la, phong phú đời Thơ đứng hai chiều biện chứng đó: Lấy tinh binh Lấy hạt muối thắng … mặt Nhưng V ứt thắng đa có bể to, khơng đừng tham sóng gió xơn khối kết hạt xao binh tụ muối đỗi hình, kết mà tinh vứt bể bể trời Câu thơ nằm bể sóng khơng n hạt muối chói ngời Giữa hai mặt đối chếnh choáng câu thơ lập thống kia, 2.Chế Lan Viên nói tính hàm súc thơ: Nhân loại xa có vẽ bày/ Từ ngữ kềnh càng, văn chương vô l ối/ C ả đ ời anh, anh thu nhỏ lại/ Chỉ lõi/ Cho nhân lo ại mang cùng, nhân lo ại cầm tay Với thơ, nhân loại thường tránh dùng nhiều lời truyền đ ạt ý, mà cố gắng thâu tóm nhiều ý l ời T ứ tuyệt Đường thi ch ẳng h ạn Thơ cần phải hàm súc Nhưng khơng phải mà l ược bỏ t ng ữ c thơ cách giản đơn, máy móc Khơng nên gạt bỏ mang l ại ánh sáng toàn thể câu thơ Thơ hàm súc, cô đặc đ ến m ức thành câu đố hóc búa Chính phong phú s ức m ạnh c t t ưởng khiến cho thơ biểu lộ cách gãy gọn nhiều ý nghĩa Còn l ối diễn đạt cồng kềnh, dông dài thường liền với s ự tối tăm m h tư tưởng Cái sâu thơ không đồng với từ ngữ đao to búa lớn, lối diễn tả lạ thường, câu thơ dài, khoa trương, chải chu ốt: Chỗ sâu Chỗ cạn nên ư? ư? Khơng – Khơng ta nhìn – nước nhờ thấy đục nước ngầu đáy Cái sâu cạn thơ 2.Chế Lan Viên nói ngơn ngữ thơ Ai biết ngơn ngữ bao la trước hết đời Người làm th lặn vào bể ngơn ngữ để chọn nhặt cho nh ững a, nh ững b c ần thiết Rồi từ qua cảm xúc, ý tưởng riêng cách trình bày riêng, ngơn ngữ đời trở thành ngôn ngữ thơ, nhà th ơ, tr thành ngơn ng ữ ngh ệ thuật Đó thứ ngôn ngữ cảm xúc, ẩn dụ, tầng nghĩa khác khơng cịn lớp nghĩa thông thường Mà v ẫn phải th ứ ngôn ng ữ đong đầy đời Chế Lan Viên viết câu thơ m ột lần l ặn vào trang giấy/ Lặn vào đời Rồi lại ngoi lên, lần nhắc lại lao động nghệ thuật ngôn từ nhà thơ 3.Yêu cầu với nhà thơ a.Quá trình sáng tạo thơ Nhiều người đến với thơ chơi Thế nhưng, không th ể phủ nhận tính lao động sáng tạo cách nghiêm túc th Tài tr ời phú chưa đủ, phải lao động say mê n ữa m ới mong có th cho đ ời Thi hứng rồi, nhà thơ nghe thấy tiếng thơ dâng lên rồi; trước trang giấy, viết đi, viết viết Câu th thứ nh ất ch ưa thành, câu th ứ hai, câu thứ ba… Thơ chờ phía trước, chờ lúc ta chạm vào, lóe sáng lên Mộ t đêm ư? Phù du bay đến có mn nghìn Có phải đến chết trước trang thơ đem thi tứ …Trăm câu thơ xóa cho câu khỏi ném vào gió …Chữ mùa; chữ ủ chua; chữ phóng xạ; chữ mùa trăng chữ đêm rằm; chữ lên men; chữ thành “gien”, mật mã; chữ đu bay, voi lồng…; chữ hừng chữ hồng chữ thụ đông chữ huyết chớp cầu, phấn, thụ Dù trăm thứ chữ Số phận chữ à? Là đông; tế chữ bào tinh để tan vỏ sáng biến đồng; não; tạo… vào câu Câu hay ư? Là câu khơng cịn chữ Lửa cháy lên rồi, cịn có lửa Người làm thơ chàng Prométe tìm lửa, thật gian khó đến lúc gây đám cháy hồn – tìm thơ b.Phai mang măt thơi đại anh đê nhìn trơi mưa cũ Thơ vốn tiếng vọng thẳm sâu từ tâm hồn người, nên có đơi tưởng thơ cõi vời xa sống Đâu bi ết r ằng, tâm h ồn “trái tinh thần” nuôi lớn người qua năm tháng Cuộc đời sống vỗ vào Đừng ngồi Tâm hồn anh thơ anh phòng ăn mn nghìn bọt lớp bể đời anh sóng nửa Một nửa lại đời Khơng có hồn thơ mây, khơng có hồn thơ mộng Ph ải sống gi ữa đời, cội nguồn cảm h ứng, cho th bay lên Làm thơ, vực sống ba chiều lên trang th hai mặt ph ẳng Nhà th nh tằm xe sợi tơ, ong lấy khách thể hoa làm ngã mật Mỗi thơ tơ, mật, hoa cuối c m ột v ụ mùa lao động cần mẫn, bền Đờ i cho anh Anh làm nên Đờ i cho Anh vẽ lên mùi sứ anh bỉ, sáng tạo nắm đất bình nhành hoa Và thơ, thoát thai mang giá trị th ẩm mỹ, b ước đem đến cho đời; câu thơ muốn hóa tin lành, s ửa so ạn m ột nắng mai lên Thơ, trước hết nhu cầu tự thân, cách tỏ bày cá nhân Nh ưng th ơ, từ nói lên tình cảm người nghệ sĩ qua nói tâm t nhân loại quanh Tiếng hát nhà thơ tiếng hát tiêu biểu cho t ập th ể; nhà thơ tiêu biểu cho hoàn cảnh, dân tộc Này viết nên Nguyễn để Nguyễn viết nên câu Kiều hở? Sông Tiền Hay mái Hay vầng Hay Có Đường tóc chăng? hoa trăng chia râm? Hay đơi Trường cỏ phải áy trang Cỏ Đạm Kiều tà, chăng? đời gái Lưu bóng Tiên Long nhị tà có huy mưa phùn sứ? Thành nữ? lịch thời sử? đại nhuốm vào chăng? Thơ dựng lại khoảnh khắc thời đại, người nghe năm tháng sống, hiểu nh ững tâm tình, tr ước h ết tâm tình nhà thơ tự giải tỏa, sau sẻ chia với người Hoạt động sáng tạo nhà thơ gắn liền với thời đại, điều th ể hi ện chất liệu nghệ thuật lấy từ sống, xu hướng thi pháp chung c thời kỳ định, quan điểm tư tưởng nhân sinh quan, lý tưởng nghệ thuật… Nhà thơ phải đặt mối quan hệ thẩm mỹ với sống thời đại, phản ánh giá trị thẩm mỹ th ời đ ại V ẫn mưa cũ, mưa muôn đời, nhà thơ phải mang mắt thời đại để nhìn trời mưa cũ ấy: Vô vàn thi nhân Mắ t anh chả trước hồn nhiên anh viết sau nhiều đâu thơ từ ngữ Khéo mưa anh viết mưa họ Thơ in dấu ấn thời đại nhà thơ sống, đồng thời thơ âm ỉ mang theo giá trị truyền thống Ta nối liền ta bề d ọc thời gian, câu thơ kỷ XX liền với hồn cha ông truy ện Ki ều, Chinh Phụ… Chế Lan Viên thường hay nhắc đến Lý Bạch, Mozart, Rimbaud, Holderlin, Nguyễn Du, Tú Xương, Ôn Như H ầu, Yên Đỗ… mu ốn nhắc đến mối quan hệ xưa nay, khứ bây giờ, truy ền th ống đại… Thơ ca nhân loại dàn đồng ca, mà m ột đa âm; truyền thống đem lại tính th ống nh ất cho t ất c ả m ọi giọng điệu khuynh hướng Thời đại hơm n ối tiếp lịng thời đại hơm qua; thơ hơm mang dịng thơ hơm qua chảy tiếp qua bến, bờ bãi khác Bao đời nay, dòng thơ nhân loại v ẫn chảy qua thời đại, mang tiếng hồn người đến muôn đời, đến muôn Như sân khấu mở rộng rinh bốn phía Câu thơ Ức Trai viết đâu cho dân tộc ta xem Ngồi trời cịn trời Hết trời có bể Đâu chẳng trái tim người Đâu chẳng xót oan khiên? Mỗi nhà thơ tự làm hành trình cho Họ bước lang thang đời bên bờ thời gian thăm thẳm Họ qua đ ời không nh cách vô tư Trên chặng đường c cu ộc hành trình vốn ngắn ngủi nhà thơ biết dừng lại bên lối mòn, canh khuya, hay buổi mai lắng nghe tiếng th ời gian xi ch ảy Có thể nói nhà thơ người ý thức thời gian cách da diết, họ thời gian ngược lại với khát khao v ươn tới, đ ạt t ới s ự hoàn thiện sáng tạo nghệ thuật Với Chế Lan Viên, cảm giác qua th ời gian dâng ng ập nh ững trang thơ, trang thơ cuối đời ông Chế Lan Viên nghe mùi hoa bưởi đêm vắng lặng, nghe giọt sương r ơi, tiếng gà, hay tiếng sông trôi… cảm thấy nghe tiếng thời gian c ạn v Chống chọi lại với thời gian nước xiết, chống chọi v ới bệnh t ật bu ồn đau cuối đời, viết Lao vào mà viết Viết, để ngăn đê th ời gian ùa v ỡ Vi ết, để khơng đồng lõa với thời gian hủy diệt Viết, đồng nghĩa v ới tồn tại: Số ngày cịn lại cho anh trái Đếm Như thóc Chỉ Chỉ chừng Chưa Cày đất giống chừng ấy ngày! kể đi! đếm hạt Chừng bất anh tháng! thình Bừa phải hạt tạo mùa Chừng năm lình đi! đổ Gieo ập đi! Sao cịn phải chần chừ? Nhưng dù có hì hục, cần mẫn đến nhà th thấy tài chưa đầy nửa giọt/ Có chạy đến hết chân tr ời đồ bất l ực Nhà thơ nhìn trang giấy biết hữu hạn, có chạy ngút h trang giấy/ Về đến nơi/ Nó hóa chân trời Chạy tiếp ư? Nhà th không ngần ngại, trang giấy trắng đường hun hút vô t ận Cái trò đuổi bắt nhà thơ suốt đời xâu sợi vào kim tr ước mặt/ Chỉ lọt rồi/ Kim lùi xa, nhà thơ bước lên bước/ Kim lùi thêm bước Nhà thơ chạy đời không ngừng nghỉ, vắt kiệt sức l ực, mà toi cơng Nhà thơ có hóa thành chim gõ ki ến gõ vào th ời gian/ Gõ vào số phận…/ Gõ vào trang giấy/ Vào câu thơ gầy guộc…/ Ch ả đ ược kiến thơ nào, hay có làm chim bói cá tìm đến hồ, m ặt h ph ẳng l ặng/ Từng soi bóng mn đời thi sĩ ấy/ Khi anh đến/ Thì hồ bi ến thành b ể/ Ầm ầm/ Ĩ ĩ/ Anh bói bèo bọt quanh bờ H ỡi ôi! Đ ời người, đ ời th có hạn, mà đỉnh cao nghệ thuật lửng lơ phía vơ cùng, mà th ời gian khơng đợi, mà tài không gặp: Tài đâu? Cho Tài đâu? với! Trên trời cao hay Chỉ cho để bể sâu? tiến tới Khốn nỗi Nó bên bể thời gian khơng chờ đợi Cảm giác lực bất tịng tâm tài hữu hạn tr ước chân tr ời ngh ệ thuật không cùng, đời người ngắn ngủi trước vô tận thời gian lại cảm giác mang ý nghĩa tích cực Nó khơng làm cho nhà th bỏ bút gi ữa chừng chán nản, mà ngược lại thúc nhà thơ sáng tạo, sáng tạo mãnh liệt Nhà thơ khát khao vươn tới hoàn thiện, khát khao vô cùng, Chế Mỗ i Lan Viên gọi trai nhả nỗi ngọc đau hạnh phúc: lần Viên ngọc Không đầu ta tiên sau viên ngọc sau viên làm sau viên thứ chót Đây nỗi đau hạnh phúc người Tóm lại Một nhà nghiên cứu nói niềm khao khát không bao gi nguôi hồn thơ không tự thỏa mãn mà luôn t ự địi h ỏi, để tìm tầm cao mới, tiến gần đến viên mãn, s ự ệt đ ối, khơng đạt tới, khơng có khơng có sáng tạo thật Chế Lan Viên cho ngơi xa khuya khoắt định hướng cho thơ, sông Ngân Hà mà nhà th phải d ọc theo để tìm thơ, Ngưu Lang cần sang ngang tìm Chức Nữ: Ngưu Lang c ần bến con, anh cần có dải Ngân Hà Anh dọc tìm thơ khơng phải bơi ngang tìm Chức N ữ’ Thời hạn tìm anh hết rồi, mà bờ bến xa Song dừng lại, anh đâu anh nữa… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Edward Hirsh “Thơ độc giả”, Báo thơ số (7,8 tháng 1+2/2004) tr 30 (2,12,13,14,15) Chế Lan Viên, Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội, 1981 tr 96,113,115,116 (3) Chế Lan Viên, Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà N ội, 1981 tr 81 (4) Tố Hữu, Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 441 (5)Nguyễn Đình Thi “Mấy ý nghĩ thơ”, Báo thơ số (2, Qúi II/2003) tr 24 (6) Lưu Hiệp, Văn Tâm Điêu Long, Nxb Văn học Hà Nội, 1999 tr 270 (7) J.P.Sartre, Văn học gì? Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999,tr 63 (8) Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học trình, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr 12 (9) Nguyễn Tấn Long, Việt thi nhân tiền chiến (quyển thượng), Sống Mớ i xuất bản, Sài Gòn, 1972, tr 449 (10) Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học, vấn đ ề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr 139,140 (11,17) Tuyển tập Văn Cao thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994, tr 152, 154 (16)Võ Gia Trị, Văn chương nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr 2.Bài viết Lê Quốc Sinh(Q Gò Vấp, TP.HCM) Tuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 376 Chuyên đề có tổng hợp nội dung từ số viết mạng Internet ... đại phương Tây Và xuất phát từ quan niệm người đọc, mà quan ni ệm m ối quan hệ tri âm nhà thơ với người đọc Chế Lan Viên quan niệm mở, không khép quan niệm truyền thống Với Chế Lan Viên, muốn có... nghĩ đến Chế Lan Viên Nhìn tổng quát, thấy quan niệm thơ Chế Lan Viên phát triển, biến đổi song hành ch ặng đường tư tưởng sáng tác ông Nếu xét theo chiều l ịch đ ại, quan niệm thơ Chế Lan Viên vận... trang thơ, đối tượng mà nhà th h ướng đ ến Đi ều Chế Lan Viên không quan niệm mà tâm niệm, ý thức trách nhiệm người cầm bút: “Tôi viết cho ai? Cho c ả m ọi người” (Nghĩ thơ) Chế Lan Viên quan niệm