(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề nhận diện các biện pháp tu từ trong chương trình ngữ văn lớp 6

18 25 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề nhận diện các biện pháp tu từ trong chương trình ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Mơn: Ngữ văn PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN LẠC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LIÊN CHÂU CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU- KÉM NHẬN DIỆN CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP Thời lượng: tiết - Mỗi tiết 45 phút Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ chuyên môn : Khoa học Xã hội Đơn vị: Trường THCS Liên Châu Năm học: 2019 – 2020 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Thu Trang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Tổ KHXH - Trường THCS Liên Châu Tên chuyên đề: Nhận diện biện pháp tu từ chương trình ngữ văn lớp Thời lượng tiết - Mỗi tiết 45 phút I Đặt vấn đề Việc phụ đạo học sinh yếu môn vấn đề quan trọng, cấp bách, cần thiết thiếu môn học cấp học nói chung cấp THCS nói riêng Đối với mơn Ngữ văn cần phụ đạo cho số học sinh bị từ cấp Bên cạnh cần tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh để em tự khám phá tri thức, vận dụng kiến thức vào học có liên quan II Giải vấn đề Thực trạng vấn đề 1.1 Về phía giáo viên * Thuận lợi: + Là giáo viên giảng dạy chun mơn, nhiệt tình giảng dạy + Có đủ SGK, STK, Sách nâng cao tài liệu có liên quan để phục vụ cho cơng tác giảng dạy + Phịng học tương đối đại, có đủ dụng cụ thiết bị phục vụ cho việc dạy học thầy trò + Được quan tân BGH nhà trường tổ chun mơn * Khó khăn: + Nhiều học sinh nhận thức chậm 1.2 Về phía học sinh: * Thuận lợi: + Đa số em học sinh ngoan biết nghe lời thầy cô giáo + Được quan tâm gia đình, BGH nhà trường thầy cô giáo + Được trang bị đầy đủ SGK, TLTK, ghi đồ dùng dụng cụ phục vụ cho việc học * Khó khăn: + Nhiều sinh có nhận thức chậm + Nhiều học sinh lười học, mải chơi chưa tâm đến việc học + Nhiều học sinh bị hổng kiến thức + Một số em gia đình cịn làm ăn xa nên chưa có quan tâm kịp thời mực tới em mình, phó mặc cho nhà trường thầy Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Mơn: Ngữ văn + Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn kinh tế đời sống tình cảm khiến trẻ khơng tâm vào học tập + Một số cha mẹ nuông chiều cái, tin tưởng vào em nên học sinh thường lấy lí (như nhà có việc, mệt, để nghỉ học, cha mẹ đồng ý cho phép nghỉ học, vơ tình đồng phạm làm học sinh lười học, dần Từ dẫn đến tình trạng yếu III Thực trạng chất lượng giáo dục môn Ngữ văn trường THCS Liên Châu năm học 2018- 2019 - Môn Ngữ văn môn khoa học khác có vai trị qua trọng đời sống phát triển tư người Tuy nhiên, thực tế khơng em học sinh cịn e sợ học mơn học dẫn đến tình trạng học sinh khơng thích học văn, phương pháp học văn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập em hổng kiến thức điều tránh khỏi - Phương pháp dạy Tiếng Việt phải dựa quan điểm giao tiếp Theo người giáo viên phải tăng cường hoạt động giao tiếp, đàm thoại giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Một lỗ hổng kiến thức mà em học sinh thường mắc sai sót biện pháp tu từ Vì vậy, Việc nhận biết, thông hiểu vận dụng tốt biện pháp tu giúp em học sinh có đủ tự tin giao tiếp - Một phận học sinh học yếu phần biện pháp tu từ em nhằm lẫn biện pháp so sánh với ẩn dụ ẩn dụ với hoán dụ Chưa biết vận dụng biện pháp tu từ giao tiếp - Cách khắc phục sau: + Giáo viên hướng dẫn học sinh kiến thức SGK + Sau hoàn thành kiến thức học lý thuyế, giáo viên hướng dẫn học sinh làm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh khắc sâu kiến thức làm số tập tự luận Từ tập nhận biết đến tập vận dụng kỹ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn + Với đặc thù môn ngữ văn đa dạng nội dung thể loại, dài + Hiện xu xã hội nên học sinh xem nhẹ môn KHXH có mơn Ngữ văn dẫn đến chất lượng học tập không cao Chất lượng môn Ngữ văn năm học 2018 – 2019 - Trong năm học 2018- 2019 môn Ngữ văn nhà trường có 465/474 học sinh xếp loại trung bình trở lên, 08/474 học sinh xếp loại yếu - Một số học sinh lớp A3 cịn gặp khó khăn việc tiếp cận kiến thức, phần em cịn hạn chế nhận thức, phần mải chơi - Với đơn vị kiến thức phần Tiếng Việt đặc biệt phần kiến thức biện pháp tu từ tương đối khó với đối tượng em học sinh có phần hạn chế nhận thức Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn Trong chuyên đề giúp học sinh củng cố lại kiến thức phần biện pháp tu từ học chương trình ngữ văn lớp để em ghi nhớ khái niệm, tác dụng biện pháp tu từ để vận dụng nói viết Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu - Lập danh sách học sinh yếu thông qua kiểm tra chất lượng đầu năm trình học tập lớp - Phân loại đối tượng học sinh - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh - Kèm cặp học sinh yếu - Điểm danh học sinh buổi học - Xác định kiến thức bản, trọng tâm cách ghi nhớ IV Mục đích, yêu cầu - Tìm hiểu nguyên nhân học sinh học yếu mơn Ngữ văn từ tìm giải pháp phụ đạo - Nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường môn Ngữ văn, đặc biệt phân mơn tiếng việt - Khảo sát tình hình học yếu học sinh môn Ngữ văn - Tiếp cận với học sinh, thầy giáo có liên quan, bậc cha mẹ học sinh để tìm biện pháp có hiệu việc phụ đạo học sinh yếu - Rút kết luận kinh nghiệm để giải số khó khăn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục V Nội dung chuyên đề A Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nhớ khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng biện pháp tu từ - Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ;n hiểu cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ Kĩ - HS nhận diện phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ - HS xác định phép tu từ; phân tích cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ - Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ Thái độ - HS có ý thức vận dụng biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS B Nội dung Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Học sinh ôn lại phần lý thuyết - Kiến thức + Học sinh nhớ lại khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ + Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ Xác định phép tu từ; phân tích cấu tạo phép tu từ so sánh, kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ - Kĩ + Nhận diện phép tu từ + Phân biệt giống khác biện pháp tu từ + Bước đầu biết đặt câu có sử dụng phép tu từ + Hình thức: Dạy học tập chung lớp, HĐ cá nhân, nhóm + Phương pháp: Vấn đáp, tổng hợp, vận dụng - Nội dung ? Thế biện pháp tu từ so sánh? Môn: Ngữ văn Nội dung ghi bảng I Học sinh ôn lại phần lý thuyết - Các biện pháp tu từ học, khái niệm tác dụng biện pháp tu từ - Tổng hợp biện pháp tu từ học chương trình Ngữ văn khái niệm, tác dụng ví dụ biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, Biện pháp tu từ so sánh Biện pháp tu từ nhân hóa Biện pháp tu từ ẩn dụ Biện pháp tu từ hoán dụ * BIỆN PHÁP TU TỪ LÀ GÌ? Là cách sử dụng ngơn ngữ theo cách đặc biệt đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn ngữ cảnh định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt tạo ấn tượng với người người độc hình ảnh, cảm xúc, câu chuyện tác phẩm * MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ LÀ GÌ? - Tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH a Khái niệm: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn b Cấu tạo biện pháp so sánh: ? Nêu cấu tạo phép so * Cấu tạo phép so sánh gồm yếu tố: sánh? Lấy ví dụ minh họa? + vật, việc so sánh - VA + Phương diện so sánh Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS GV yêu cầu HS đọc tập sau điền vào mơ hình cấu tạo phép so sánh sau nhận xét hình thức phép so sánh sử dụng vd trên? Môn: Ngữ văn + từ ngữ so sánh: là, là, y như, giống như, tựa như, tựa là, bao nhiêu, nhiêu + vật, việc dùng để so sánh – VB VD: - A B: “Người ta hoa đất”(tục ngữ “Quê hương chùm khế ngọt” (Quê hương - Đỗ Trung Quân) - A B: “Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) - Bao nhiêu… nhiêu… “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” (Ca dao) Bài tập: Cấu tạo phép so sánh câu sau có đặc biệt ? a Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long lịng mẹ bao la sóng trào b Như tre mọc thẳng, người khơng chịu khuất - GVKL + Câu a: Vắng mặt từ ngữ phương diện so sánh, từ so sánh + Câu b: từ so sánh vế B đảo lên trước vế A Vế A Phương Từ so Vế B (Sự vật diện so sánh (Sự vật dùng so sánh) sánh để so sánh) Trường chí lớn ơng Sơn, Cửu cha Long - Con người Như Tre mọc thẳng không chịu khuất phục c Các kiểu so sánh: ? Có kiểu so sánh? Lấy ví - Phân loại theo mức độ: dụ? + So sáng ngang bằng: “Người cha, bác, anh Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Sáng tháng Năm – Tố Hữu) + So sánh không ngang bằng: “Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi” (Bầm – Tố Hữu) - Phân loại theo đối tượng: + So sánh đối tượng loại: Ví dụ: “Cơ giáo em hiền Tấm” + So sánh khác loại: Ví dụ: “Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm!” (Núi đôi – Vũ Cao) + So sánh cụ thể với trừu tượng ngược lại: Ví dụ: “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” (Ca dao) ? Nêu tác dụng phép so d Tác dụng phép so sánh ? sánh? - So sánh vừa có tác dụng gợi hình ảnh giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể sinh động vừa cfos tác dụng biểu tư tưởng tình cảm sâu sắc BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA ? Nhớ nhắc lại a Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ sử nhân hóa? dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn b Các kiểu nhân hóa: ? Có kiểu nhân hóa? Lấy - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Chị vd minh họa? ong nâu, Ơng mặt trời, Bác giun, Chị gió,… - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS ? Nêu tác dụng phép nhân hóa? ? Nhớ nhắc lại phép ẩn dụ? Lấy ví dụ minh họa? GV đưa ví dụ u cầu học sinh tìm biện pháp ẩn dụ sử dụng tập? Ví dụ: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” (Tây Tiến – Quang Dũng) - Trò chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này…” (Ca dao) c Tác dụng phép nhân hóa Phép nhân hố làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ a Khái niệm: Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD1: “ Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cha anh nằm” Cụm từ “ Người Cha” dùng để ? - Cụm từ “ Người Cha” dùng để Bác Hồ - Bác Hồ dược so sánh ngầm với người cha , Vế A SO SÁNH Vế B Bác Hồ Người cha ( Lược bỏ ?Tại em biết điều ? + Ta ví bác Hồ với Người Cha Bác có phẩm chất người cha (Tuổi tác, tình thương yêu, chăm sóc chu đáo Dựa vào văn cảnh thơ VD : Người cha , bác, anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ ? Câu thơ tác giả sử dụng biện pháp NT + Nghệ thuật : So sánh ? Cụm từ người cha VD2 ví dụ có giống khác So sánh Giống Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Môn: Ngữ văn VD1 VD Đều so sánh Bác Hồ với người cha Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Khác ? Có kiểu ẩn dụ? Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Môn: Ngữ văn Lược bỏ vế A Không lược bỏ, vế B vế A,B * Lưu ý + So sánh: Đem hai vật so sánh với chúng phải có điểm tương đồng + Khi phép so sánh lược bỏ vế A người ta gọi so sánh ngầm hay cịn gọi ẩn dụ ẩn dụ lối so sánh ngầm, người đọc phải tìm vế so sánh - phép so sánh ví dụ gọi ẩn dụ b Có kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức - tương đồng hình thức Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hình ảnh ẩn dụ: hoa lựu màu đỏ lửa + Ẩn dụ cách thức – tương đồng cách thức Ví dụ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” (Ca dao) -> Hình ảnh ẩn dụ: "ăn quả" - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu) -> Hình ảnh ẩn dụ: thắp: nở hoa, phát triển, tạo thành + Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng phẩm chất Ví dụ: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao) ->Hình ảnh ẩn dụ: thuyền – người trai; bến – người gái + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác Ví dụ: “Ngồi thêm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” (Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa) c Tác dụng phép ẩn dụ: làm cho cách diễn Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn ? Nêu tác dụng phép ẩn dụ? đạt sinh động, có giá trị biểu cảm cao Làm tăng tính biểu cảm, tính hình tượng * So sánh giống khác so sáng GV so sánh giống khác ẩn dụ? phép so sánh ẩn dụ -Giống nhau: dựa sở liên tưởng để học sinh nắm tránh nét tương đồng vật, việc nhầm lẫn so sánh ẩn dụ khác -Khác nhau: + So sánh thường cần đến từ so sánh dấu hiệu nhận biết phân biệt vế so sánh vế so sánh ( vd dấu gạch ngang, dấu hai chấm So sánh ngang khơng ngang + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt vật việc nêu Do vậy, ẩn dụ gọi so sánh ngầm Phép ẩn dụ vật việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương ? Thế phép hốn dụ? BIỆN PHÁP TU TỪ HỐN DỤ a Khái niệm: Hoán dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ? Có kiểu hốn dụ? lấy b Có kiểu hốn dụ thường gặp: vd ? + Lấy phận để tồn thể: Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thơi” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Bài ca vỡ đất – Hồng Trung Thơng) + Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng: Ví dụ: “Vì trái đất nặng ân tình, Nhắc tên người Hồ Chí Minh” (Tố Hữu) + Lấy dấu hiệu vật để vật: Ví dụ: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm nay” Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 10 Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS ? Hốn dụ có tác dụng gì? GV so sánh giống khác phép ẩn dụ hoán dụ để học sinh nắm tránh nhầm lẫn ẩn dụ hốn dụ Mơn: Ngữ văn (Việt Bắc - Tố Hữu) + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Ví dụ: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” c Tác dụng phép hoán dụ: làm cho lời văn sinh động, có giá trị biểu cảm cao; nhấn mạnh, gây ấn tượng vào đặc điểm, dấu hiệu,… vật * So sánh giống khác ẩn dụ hoán dụ : - Giống : Đều gọi tên vật tượng khái niệm tên vật tượng khái niệm khác + hai có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Khác : + Giữa vật, tượng phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng Cụ thể : tương đồng hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác + Giữa vật, tượng phép hốn dụ có quan hệ gần gũi (tương cận Cụ thể : Lấy phận để toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu vật để gọi vật, lấy cụ thể để gọi trừu tượng * Hoạt động 2: - Kiến thức: + Học củng lại kiến thức biện pháp tu từ học chương trình ngữ văn + Sau ôn tập lại phần lý thuyết giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng làm tập - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ vận dụng lý thuyết học để làm số tập + Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm tập tự luận ( Vận dụng cấp độ thấp) - Hình thức: + Làm tập tập trung lớp - Phương pháp: + Tổng hợp, vận dụng Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 11 Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn I Phần tập trắc nghiệm A Gói câu hỏi nhận biết: 11 câu hỏi Câu 1: Câu sau định nghĩa cho biện pháp nghệ thuật so sánh? A Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với B Đối chiếu vật, tượng với vật, tượng khác có nét tương đồng C Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với D Gọi tên tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người Đáp án: B Câu 2: Có kiểu so sánh? A Một B Hai C Ba D Bốn Đáp án: B Câu 3: Dòng thể cấu trúc phép so sánh trình tự đầy đủ nhất? A Sự vật so sánh (vế A , từ so sánh, vật so sánh (vế B) B Từ so sánh, vật so sánh, phương diện so sánh C Sự vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, vật so sánh D Sự vật so sánh, phương diện so sánh, vật so sánh Đáp án C Câu Nhân hóa gì? A Gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật B Gọi tên vật tượng tên vật khác có nét tương đồng với C Gọi tên vật, tượng này, tên vật, tượng khác có nét tương cận D Làm vật trở nên sống động hơn, khác lạ Đáp án A Câu Phép nhân hóa câu ca dao sau tạo cách nào? Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng A Dùng từ vốn người để vật B Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật C Dùng từ vốn tính chất người để tính chất vật D Trị chuyện, xưng hô với vật người Đáp án: B → Động từ “cười” chủ thể hoa, từ hoạt động người chuyển sang hoạt động vật Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 12 Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn Câu Hình ảnh sau khơng phải, hình ảnh nhân hóa? A Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta B Trên cành cao, chim đua hót mừng mùa xuân C Giếng nước gốc đa nhớ người lính D Anh mang thư, đặt nhẹ vào tay gái Đáp án D Câu Có kiểu nhân hóa thường gặp? A kiểu B kiểu C kiểu D kiểu Đáp án A → Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: dùng từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ vốn để hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất vật Trị chuyện, xưng hơ với vật với người Câu : Phép nhân hoá có tác dụng ? A Làm cho vật, loài vật, cối trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu B Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người C Biểu thị tình cảm, suy nghĩ người D Biểu thị tâm tư, tình cảm giới loài vật, cối, đồ vật Đáp án B Câu 9: Câu sau định nghĩa cho biện pháp nghệ thuật ẩn dụ? A Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với B Đối chiếu vật, tượng với vật, tượng khác có nét tương đồng C Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với D Gọi tên tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người Đáp án A Câu 10: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với Đúng hay sai A Đúng B Sai Đáp án A Câu 11 : Nối tên khái niệm ( Cột A với nội dung khái niệm ( cột B cho Cột A Nối Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Cột B 13 Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS So sánh 1- Hoán dụ 2- 3, Nhân hóa 3- Ẩn dụ 4- Mơn: Ngữ văn a Là đối chiếu vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt b Là gọi tả vật, cối, đồ vật …bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người c Là gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt d gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt e Là từ chuy kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ 1- a, - d, - b, - c B Gói câu hỏi thơng hiểu: câu Câu 1: Lựa chọn từ so sánh để điền vào chỗ trống câu tục ngữ “ Tốt gỗ…tốt nước sơn” A B C D Đáp án D Câu 2: Trong câu: “Từ xa nhìn lại gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ”, từ ngữ phương diện so sánh? A gạo B sừng sững C D tháp đèn Đáp án B Câu 3: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào? Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng ( Minh Huệ ) A So sánh ngang B So sánh không ngang C So sánh đối lập D So sánh trìu tượng Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 14 Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn Đáp án B Câu 4: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ cách thức Đáp án B Câu 5: Từ “mồ hôi” hai câu ca dao sau dùng để hoán dụ cho vật gì? Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương A Chỉ người lao động B Chỉ công việc lao động C Chỉ trình lao động nặng nhọc vất vả D Chỉ kết người thu lao động Đáp án C Câu 6: So sánh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc Đúng hay sai A Đúng B Sai Đáp án: A Câu : Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời “Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng Tất bận rộn ” ( Phong Thu ) Đoạn văn sử dụng phép tu từ ? A Ẩn dụ B Hốn dụ C Nhân hóa D So sánh Đáp án: C A B C D Biện pháp tu từ câu có tác dụng: Miêu tả quang cảnh bến cảng sinh động gợi cảm Miêu tả quang cảnh bến cảng cách khách quan Làm cho đoạn văn hay Làm cho quang cảnh bến cảnh trở nên cụ thể Đáp án: A C Gói câu hỏi vận dụng thấp: câu Câu Hãy viết tiếp câu sau để tạo thành câu có hình ảnh so sánh a Mặt trời……………………………………………………………… b Chiếc cầu……………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 15 Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn Trả lời a Mặt trời đỏ cầu lửa b Cây cầu dải lụa mềm mại vắt ngang dịng sơng Câu Đặt hai câu có chứa hình ảnh so sánh ngang so sánh không ngang Trả lời + So sánh ngang bằng: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu + So sánh không ngang bằng: Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng Câu 3: Đọc đoạn thơ sau: “ Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc ” (“Biển”-Khánh Chi ) ? Đoạn thơ có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa Em xác định phép so sánh, nhân hóa câu thơ Trả lời + So sánh: Biển người khổng lồ; Biển trẻ + Nhân hóa: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền Câu Chỉ biện pháp tu từ đoạn văn sau? Phép tu từ thể qua hình ảnh nào? Phép tu từ tạo cách nào? … Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang,… Trả lời - Đoạn văn Thép Mới sử dụng thành cơng biện pháp tu từ nhân hố - Phép nhân hố thể qua hình ảnh: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn - Phép nhân hoá tao cách dùng từ hoạt động người cho tre Câu Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, thường nói: - Nói lọt đến xương - Nói nặng ? Đây ẩn dụ thuộc kiểu nào? Hãy tìm thêm số ví dụ tương tự? Trả lời: - Đây ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - lấy từ cảm giác giác quan để cảm giác giác quan khác + Ngọt ( vị giác – thính giác ) - Có thể lấy thêm số vd: Giọng chua, giọng ấm… nói nhẹ, nói đau…màu ấm , màu lạnh Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 16 Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn Câu 6: Chỉ hốn dụ câu sau cho biết thuộc kiểu háo dụ nào? a Họ hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng giỏi mà làm thuyền giỏi ( Nguyễn Tuân) b Tự nhiên , Xa Phủ rút sáo Tiếng sáo thoát từ ống trúc, véo von… Tiếng sáo theo chân hai người đến chỗ rẽ ( Ma Văn Kháng ) Trả lời: a Tay sào, tay chèo b Chân - Đây kiểu hốn dụ: lấy phận để tồn thể Câu Trong ví dụ sau, đâu ẩn dụ, đâu hoán dụ? a Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng (Viễn Phương ) b Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật ) c Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa (Huy Cận ) d Vì Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu ) Gợi ý a Tác giả sử dụng phép tu từ ẩn dụ qua hình ảnh “mặt trời lăng đỏ” b Tác giả sử dụng phép tu từ hốn dụ qua hình ảnh “một trái tim” c Tác giả sử dụng phép tu từ nhân hóa qua hình ảnh “sóng cài then, đêm sập cửa” d Tác giả sử dụng phép tu từ nhân hóa qua hình ảnh “trái đất nặng ân tình” VI Kết luận: - Học sinh yếu tồn thường hay gặp phải công tác giảng dạy, phần giáo viên chưa quan tâm mức, chưa giúp đỡ kịp thời để em hổng kiến thức Một phần em khơng thích học, khơng biết cách học dẫn đến ngày tụt hậu so với trình độ chung lớp… Khơng kể ngun nhân đâu, giúp đỡ học sinh yếu việc làm cần thiết, khơng nóng vội, có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu kịp thời, có kế hoạch riêng cho học sinh - Để khắc phục tình trạng học sinh yếu ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu giảng dạy lớp vừa phải tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng học sinh học yếu Phụ đạo cho học sinh yếu nhà trường việc làm cần thiết, địi hỏi có nhiều cơng sức, u thương tận tụy cố gắng thầy trò Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 17 Trường THCS Liên Châu Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu THCS Môn: Ngữ văn - Giáo viên người chủ đạo việc khắc phục học sinh yếu, thành hay bại phần lớn giáo viên Vì giáo viên người quan trọng việc khắc phục học sinh yếu Có thể nói giáo viên yếu tố định kết phụ đạo học sinh yếu, địi hỏi thầy phải thực tâm huyết, có kinh nghiệm giảng dạy, tận tụy với học sinh có hiệu - Phải xác định thầy cô giáo phải có trách nhiệm giúp đỡ học sinh yếu để em cải thiện tình hình học tập cách tốt Làm để kết cuối năm học, mơn học giảng dạy phải đạt kết cao có chất lượng thật sự, khơng có khơng thể để tỷ lệ học sinh có học lực yếu nhiều Trên nhận định cá nhân qua thực tiễn công tác giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6, việc tìm hiểu- nghiên cứu đánh giá chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đồng nghiệp góp ý, trao đổi để chun đề xác hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Liên Châu, ngày 22 tháng 10 năm 2019 Người viết Nguyễn Thị Thu Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 18 Trường THCS Liên Châu ... trình Ngữ văn khái niệm, tác dụng ví dụ biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, Biện pháp tu từ so sánh Biện pháp tu từ nhân hóa Biện pháp tu từ ẩn dụ Biện pháp tu từ hoán dụ * BIỆN PHÁP... Thế biện pháp tu từ so sánh? Môn: Ngữ văn Nội dung ghi bảng I Học sinh ôn lại phần lý thuyết - Các biện pháp tu từ học, khái niệm tác dụng biện pháp tu từ - Tổng hợp biện pháp tu từ học chương trình. .. biện pháp tu từ Kĩ - HS nhận diện phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ - HS xác định phép tu từ; phân tích cấu tạo phép tu từ

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN LẠC

  • TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LIÊN CHÂU

  • - Các biện pháp tu từ đã học, khái niệm và tác dụng của các biện pháp tu từ

    • * BIỆN PHÁP TU TỪ LÀ GÌ?

    • Là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản. trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm

    • 1. BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH

    • 2. BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA

    • 3. BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ

    • 4. BIỆN PHÁP TU TỪ HOÁN DỤ

    • I. Phần bài tập trắc nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan