Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
176,5 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN LẬP THẠCH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LẬP THẠCH CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN ĐỊA LÝ DÂN CƯ ( LỚP ) * * * Người thực : Đào Quang Phúc Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Lập Thạch Huyện : Lập Thạch - Tỉnh : Vĩnh Phúc Phần HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP ƠN TẬP * Mục đích : - Củng cố, hệ thống hóa , hồn thiện kiến thức, kỹ cho việc học tập chuẩn bị cho kỳ thi cấp cho hiệu - Giúp cho HS nhớ lại nội dung học tốt hơn, thực hữu ích cho việc trả lời câu hỏi làm tập địa lý - Giúp HS hệ thống lại rút điều bản, chủ yếu khái quát kiến thức ,kỹ học để thấy tương đồng, tương ứng khái niệm, nội dung địa lý tồn chương trình, câu hỏi tập cụ thể - Muốn ơn tập có hiệu ,người học cần có kế hoạch ( lựa chọn ,bố trí thời gian phù hợp ) Với nội dung phức tạp, khó dài kế hoạch ơn tập cần ý tới yếu tố cấu thành ( thời gian, thời điểm,tâm lí thoải mái hay khơng…) Cụ thể : Về kiến thức : Học sinh cần thực tốt vấn đề sau - Đọc lại cách ghi chép ( lớp & nhà ) + SGK + tài liệu có liên quan khác… - Gạch chân, tô màu ( câu , cụm từ , khái niệm…) coi cần lưu ý - Viết nội dung ( chủ yếu ) theo cách hiểu - Tiến hành phân chia nội dung thành phần nhỏ đồng thời bố trí thời lượng tương ứng phù hợp cho phần Mỗi chuyển ôn tập cho phần ôn tiếp theo( cần để khoảng trống bổ sung cho phần ôn trước ) *Cần lưu ý : nội dung cần ơn lại ‘‘hai lần” + Lần : Dành 2/3 thời gian học lại toàn nội dung kiến thức ghi chép ( xác định phần, đoạn trọng tâm ) cần đọc lại nhiều lần phần ,các đoạn chưa nhớ cần nhìn lại tài liệu để nhớ cho thật chắn + Lần : Viết nháp bảng hay máy vi tính nội dung ơn lần đầu mà khơng cần nhìn tài liệu Sau mở tài liệu kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức đầy đủ hay chưa ( thiếu cần tô màu bổ sung màu mực khác cho dễ nhận lỗi cần bổ sung cho chắn ) - Lập phiếu ôn tập cách : mặt trước ghi câu hỏi mặt sau ghi câu trả lời; câu hỏi để vng nhỏ với mục đích đánh dấu ký hiệu sai giúp người học hạn chế trả lời sai ôn tập lần sau - Để biết có nắm kiến thức khơng GV cần hướng dẫn HS cần trình bày nội dung trước bạn đội tuyển : người hiểu nội dung mà bạn đặt chứng tỏ bạn nắm vững nội dung cần ôn tập… Về kỹ năng: Tùy theo đề hẹ thống câu hỏi kiểm tra Hs cần phải biết sử dụng tương đối thành thạo số kỹ sau: + Kỹ sử dụng đồ + Kỹ sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam + Kỹ sử dụng phân tích bảng số liệu thống kê + Kỹ vẽ phân tích loại biểu đồ… Sau học phần địa lí dân cư HS cần phải có kỹ sau: quan sát; nhận xét;so sánh; sử dụng biểu đồ, đồ ; tranh ảnh; thu thập sử lí thơng tin; liên heej thực tế… Phần hai HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC : PHẦN ĐỊA LÍ DÂN CƯ Nội dung : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I) Kiến thức : - Giúp HS nhớ lại nắm vững : số dân tộc VN ( 54 dân tộc ) đa dân tộc - Nét chung dân tộc : sinh sống lãnh thổ VN; đoàn kết; chiến đấu; xây dựng bảo vệ Tổ quốc ( cộng đồng bình đẳng ) - Nét riêng cá dân tộc : ngôn ngữ, trang phục, phong tục , tập quán kinh nghiệm sản xuất… văn hóa Việt Nam phong phú , đậm đà giàu sắc dân tộc - Chiếm số dân đông : dân tộc Việt ( Kinh ) 86,2% dân số dân tộc giàu kinh nghiệm sản xuất lĩnh vực nông- lâm - ngư nghiệp, CN ; tiểu thủ CN; dịch vụ ; KHKT cư trú khắp nơi chủ yếu ĐB duyên hải - Cịn lại dân tộc người ( 13,8% dân số ) địa bàn cư trú trung du, miền núi CN, có khác khu vực sau: + TD MNBB ( đan xen 30 dân tộc ) vùng thấp tả ngạn sơng Hồng ( Đơng Bắc) có người : Tày, Nùng ; hữu ngạn sông Hồng ( Tây Bắc ) có người : Thái , Mường lên cao từ 700-1000m có người Dao cư trú sườn núi Vùng núi cao địa bàn cư trú người Mông + Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên ( đan xen 20 dân tộc ) có cư trú thành vùng rõ rệt : người Ê-đê Đắk Lắk; người Gia- rai Kon Tum Gia Lai ; người Cơ – ho cư trú chủ yếu Lâm Đồng + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ có dân tộc ( Chăm , Khơ Me) cư trú thành dải xen kẽ với người Việt cịn có người Hoa sống thị nhiều TP Hồ Chí Minh - Ngồi cịn có khoảng triệu người Việt nam định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam * Lưu ý : Hiện phân bố dân tộc có thay đổi : sách định canh, định cư ; xây dưng vùng kinh tế mới; cơng tác xóa đói, giảm nghèo; dự án thủy điện …đã làm thay đổi mặt dân tộc II) Các kỹ cần rèn luyện : - Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh - Sử dụng đồ Át lát địa lí , tranh ảnh để trình bày nhận biết dân tộc… III) Luyện tập : Câu1: Sử dụng Át lát địa lí tự nhiên Việt Nam kiến thức học Em : a/ Chứng minh : Việt Nam quốc gia đa dân tộc b/ Trình bày phân bố dân tộc Việt Nam HS phải biết phân tích đề ( nhận dạng đề thi ) cần làm rõ vấn đề : chứng minh trình bày gì? Đó vấn đề dân tộc Việt Nam Vậy câu hỏi HS cần trả lời ý sau: - Số dân tộc ( 54 dtộc) nét văn hóa sao… - Là nơi giao thoa nhiều văn hóa lớn giới… - Có nhiều nhóm dân tộc ( trình bày Át lát) - Sự phân bố dân tộc ( dân tộc Kinh, dân tộc người: nơi cư trú , hoạt động kinh tế sao, tỷ lệ % …) trình bày cụ thể Câu 2: Bằng hiểu biết thực tế kiến thức học Em cho biết: nét văn hóa riêng dân tộc biểu nào, phân bố dan tộc nước ta có thay đổi? HS cần trình bày : - Nét văn hóa riêng dân tộc biểu ( ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập qn, phương thức sản xuất ) có ví dụ minh họa phong phú , đậm đà giàu sắc dân tộc - Sự phân bố dân tộc có thay đổi : sách di dân , định canh, định cư , phát triển dự án miền núi…( d/c ) Nội dung 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I ) Kiến thức : Sau phần ôn tập HS hiểu nắm vấn đề sau 1/ Số dân : - Việt Nam quốc gia đông dân giới ( d/c ) + DT nước ta đứng thứ 58/ 220 quốc gia ( 0,2% diện tích giới) - So giới : đứng thứ 14( Trung Quốc, Ấn Độ , In-Đô- Nê- Xi – A , Bra- Xin ; LB Nga; Pa- Ki- Xtan ; Nhật Bản ; Băng- La – Đét; Ni-Giê- Ri- A; Mê –Hi- Cơ ; CHLB Đức; Phi – Líp – Pin ; Hoa Kỳ ) - So với châu Á : Đứng thứ ( TQuốc ; ẤĐộ ; In-Đô ; Pa-Ki-Xtan; Nhật Bản ; Băng – La – Đét Phi- Líp- Pin ) - So với ĐNÁ : Đứng thứ ( sau In- Đơ Phi- Líp- Pin ) * Dẫn chứng minh họa ( theo điều tra dân số) + 01/ 4/ 1979 : tổng điều tra dân số toàn quốc : 52,46 triệu người + 01/4/ 1989 : : 64,41 + 01/4/ 1999 : -: 76,34 -+ 01/4/ 2009 : -: gần 87 triệu người Việt Nam nước đông dân * GV cho HS tham khảo nguồn : Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 BẢNG DÂN SỐ DỰ BÁO TOÀN QUỐC THỜI KỲ 2005- 2020( Triệu người ) Năm 2005 2010 2015 2020 Cao Trung bình Thấp 83,1 80,3 82,8 88,7 88,3 87,6 94,3 93,6 92,6 99,5 98,4 97,4 Dự báo đến năm 2024 : thấp ( 95,13 triệu người ) ; cao ( 104, 28 triệu người) 2/ Gia tăng dân số : * Tình hình tăng dân số: HS cần nắm vững nội dung sau Dân số nước ta tăng nhanh tăng liên tục có khác thời kỳ - Giai đoạn đầu ( từ kỷ XX trở trước ) dân số nước ta tăng chậm : đời sống cịn gặp nhiều khó khăn , y tế phát triển , chiến tranh… tỉ suất sinh cao tỉ suất tử cao tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp - Từ kỷ XX năm 50 nước ta có tượng “ bùng nổ dân số’’ : y tế phát triển, đời sống cải thiện tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm tỉ lệ GTTN cao tình trạng chấm dứt vào cuối Tkỷ XX - Mức tăng dân số có giảm cịn chậm( thực tốt sách dân số KHHGĐ) , năm dân số tăng thêm trung bình khoảng triệu người * Nguyên nhân dân số tăng nhanh hàng năm nước ta : + Kết cấu dân số nước ta trẻ ( hàng năm có khoảng 45- 50 vạn phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ) + Y tế phát triển, đời sống cải thiện nâng lên tỉ lệ tử giảm , tuổi thọ cao + Nhiều vùng lạc hậu ( trọng nam, khinh nữ), cần nhiều giúp đỡ vùng sâu vùng xa, nơng thơn + Một số gia đình chưa ý thức triệt để biện pháp KHHGĐ + Gia tăng giới ( nhập quốc tịch …) * Dân số tăng nhanh gây nên hậu ? + Về kinh tế : Phát triển không đáp ứng nhu cầu đời sống ( thiếu LTTP, hàng tiêu dùng) GĐP/ người thấp + Về xã hội : bất ổn ( nảy sinh nhiều tượng cờ bạc, nghiện hút, mại dâm …), thừa lao động, thiếu việc làm việc làm vấn đề gay gắt + Về y tế , văn hóa, giáo dục : Ln bất cập căng thẳng gây áp lực ( giường bệnh, thuốc men , trường học thiếu…) + Về tài nguyên & môi trường : cạn kiệt nhiều nơi khai thác mức , môi trường ô nhiễm nhiều nơi ( đất, nước, khơng khí …) *Giải pháp - Phân bố lại dân cư lao động hợp lý vùng, miền ( vùng sâu,vùng xa) - Thực tốt sách dân số KHHGĐ - Thường xuyên mở lớp tập huấn dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản để hạn chế GTDS tự nhiên tới mức thấp 3/ Cơ cấu dân số : + Cơ cấu dân số nước ta trẻ có biến đổi nhanh chóng cấu theo nhóm tuổi giới tính ( GTDS tự nhiên cao kéo dài ) * Thuận lợi : Tạo nguồn lao động dự trữ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn * Khó khăn : - Dân số thuộc nhóm tuổi ( 0- 14 tuổi ) cao gây áp lực y tế, văn hóa, giáo dục giải việc làm Dân số theo giới tính ( số nam so với 100 nữ ) thay đổi ( nữ > nam ) ảnh hưởng phân công lao động , sản xuất hàng hóa nhu yếu phẩm cần phải cân đối cho phù hợp ( thời kỳ cân đối : chiến tranh ; hủ tục lạc hậu; tuổi thọ nam thường thấp hơn…) II) Các kỹ cần rèn luyên cho HS: - Phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê - So sánh, nhận xét phân tích biểu đồ - Kỹ tính tốn, xử lí số liệu Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử Cơng thức tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên = 10 = … (%) III ) Luyện tập : Câu1: Dựa vào bảng 2.2 ( Tr 9- SGK ), em hãy: a/ Nhận xét diễn biến độ tuổi giới tính thời kỳ 1979- 1999 b/ Cho biết tỉ lệ nhóm tuổi ( 0- 14 tuổi) tỉ lệ giới tính ( số nam so với 100 nữ) dân số nước ta năm 1979 1999 nào? ảnh hưởng đến vấn đề ? *Gviên hướng dẫn HS phân tích đề , xác định vấn đề cần trình bày ý sau: - a/ Qua bảng số liệu ta thấy : vòng 20 năm ( 1979- 1999 ) + Số trẻ chưa tới tuổi lao động ( 0- 14 tuổi ) giảm bớt : 9% ( nam nữ ) d/c số liệu + Số người tuổi lao động ( 60 tuổi ) tăng 1% d/c số liệu + Số người độ tuổi lao động ( 15- 59 tuổi ) tăng lên 8% d/c số liệu + Tỉ lệ nam ( độ tuổi ) tăng lên 0,7% tỉ lệ nữ lại giảm 0,7% so với tổng số dân b/ tỉ lệ nhóm tuổi ( 0- 14 tuổi ) so với số dân 39%( năm 1989 ) giảm xuống 33,5% ( năm 1999 ) cao ảnh hưởng tới sách ( văn hóa, y tế, giáo dục việc làm…) tương lai nhóm - Tỉ lệ giới tính (nam / 100 nữ tổng số dân ) tăng lên nhiều so với trước 94,7%( 1979 ) tiếp tục tăng lên 96,9% (1999) đến số gần cân ảnh hưởng sống hịa bình, ổn định lâu dài sau chiến tranh Câu 2: Dân số nước ta tăng nhanh gây hậu gì? Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có lợi gì? * GV yêu cầu HS xác định đề ( cần trả lời vấn đề ) sau: a/ Hậu dân số tăng nhanh + Về kinh tế sao? ( dẫn chứng …) + Về xã hội ? ( dẫn chứng…) + Về y tế, giáo dục, văn hóa nảy sinh vấn đề ? ( dẫn chứng…) + Về tài nguyên môi trường ? ( dẫn chứng… ) b/ Lợi ích việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên - Về kinh tế ( d/c…) - Về xã hội (d/c …) - Về y tế, văn hóa, giáo dục (d/c….) - Về tài nguyên, môi trường (d/c….) Câu 3: GV hướng dẫn HS làm lại tập ( tr-10 SGK ) Nội dung 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I) Kiến thức Mật độ dân số: - HS nhớ lại khái niệm : mật độ dân số gì? - Cách tính MĐDS( số dân : diện tích ) đơn vị : (người/ km ) - Việt Nam nước có mật độ dân số vào loại cao giới ( gấp 5,2 lần MĐDS giới) năm 2003 Cụ thể: - Mật độ dân số nước ta ngày tăng( d/c.) + Năm 1989 : 195 người/ km + Năm 1999 : 231 người/ km + Năm 2002 : 241 người/ km + Năm 2003 : 246 người/ km 2 Phân bố dân cư : không ( CM ) qua át lát đồ - Nơi đông dân : ĐB , TP, thị xã vùng duyên hải đktn đkkt thuận lợi (d/c )… qu - Nơi thưa dân : trung du, cao nguyên, miền núi hải đảo ( đktn, đkkt khó khăn) d/c… Các loại hình quần cư : + Nhớ lại khái niệm : quần cư + Nhớ lại loại hình quần cư nước ta Đó : - Quần cư nông thôn ( k/ niệm, quy mô dân số , phương thức sx , tên gọi…) - Quần cư thành thị ( -) Đơ thị hóa : * Đặc điểm thị hóa nước ta : - Tỉ lệ dân thành thị ngày tăng - Q trình thị hóa nước ta diễn tra cịn chậm, trình độ thị hóa cịn thấp (đa số thị có quy mơ vừa nhỏ) - Phân bố đô thị không vùng ( tập trung chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh) * Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển KT- XH + Tích cực : - Tác động mạnh tới trình chuyển dịch cấu kinh tế - Ảnh hưởng đến phát triển KT- XH địa phương,các vùng nước - Thị trường tiêu thụ mạnh, sử dụng lao động hiệu - Có sức hút đầu tư ngồi nước tạo động lực cho tăng trưởng phát triển - Khả tạo việc làm thu nhập cho người lao động - Mở mang giao lưu văn hóa hội nhập… + Tiêu cực : Gây số hậu xấu ( ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…) II) Các kỹ cần rèn luyện: - Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam - Sử dụng Át lát địa lí VN nhận xét mạng lưới thị nước ta - Tính mật độ dân số, nhận xét , vẽ phân tích biểu đồ… II/Luyện tập : Câu1: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam kiến thức học Em trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích GV hướng dẫn HS phân tích đề , yêu cầu HS cần trả lời ý sau: Sự phân bố dân cư nước ta phân bố không vùng, miền địa phương nước Cụ thể: * Những nơi dân cư đông đú: ĐB , TT vùng duyên hải ( d/c số liệu….) * Những nơi thưa dân : vùng trung du, cao nguyên vùng núi ( d/c số liệu …) * Giải thích : - Vùng ĐB vùng duyên hải ( ven biển) có ĐKTN điều kiện KT – XH thuận lợi ( d/c ) vùng trung du, cao nguyên miền núi ngược lại ( d/c…) Câu 2: Cho bảng số liệu : Diện tích dân số số vùng nước tănm 2006 đây: Vùng Dân số ( Nghìn người ) Diện tích( km ) ĐB sông Hồng 18208 Tây Nguyên 4869 Đơng Nam Bộ 12068 14863 54660 23608 a/ Hãy tính mật độ dân số vùng theo bảng số liệu b/ Tại Tây Nguyên có mật độ dân số thấp ? * Hướng dẫn, gợi ý trả lời: + Bước 1: yêu cầu HS phân tích đề sau cần trả lời ý sau: + Bước 2: Tính MĐDS= tổng số dân : DT đất sinh sống ( Đv : người/km ) a/ Lập bảng tính mật độ dân số sau: Vùng Mật độ dân số Đồng sông Hồng 1125 người/ km Tây Nguyên 89 người/km Đông Nam Bộ 511,2 người/km b/ Sở dĩ Tây Nguyên có mật độ dân số thấp : - CSVC- KT chưa đáp ứng nhu cầu : giao thông, sở hạ tầng ( điện, đường, trường, trạm …) cịn thiếu thốn - Trình độ dân trí cịn thấp ( vùng sâu, vùng xa ) - Các điều kiện khác không thuận lợi… Câu 3: Cho bảng số liệu : Số dân tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cúa nước ta giai đoạn (1960- 2007) Năm Số dân ( triệu người ) 1960 1965 1970 1979 1989 1999 2005 2007 30,2 34,9 41,0 52,5 64,4 76,3 83,1 85,2 Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ( % ) 3,9 2,9 3,2 2,5 2,1 1,4 1,3 1,2 a/ Hãy vẽ biểu đồ thể rõ thay đổi số dân tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1960- 2007 b/ Từ biểu đồ vẽ rút nhận xét cần thiết c/ Giải thích tỉ suất ga tăng dân số tự nhiên nước ta giảm dân số tăng nhanh ? * Các bước tiến hành : GV hướng dẫn HS phân tích đề cần trả lời ý sau; a/ Vẽ biểu đồ: Dạng kết hợp cột (dân số ) đường ( tỉ suất gia tăng tự nhiên) hệ trục tọa độ Trong : trục tung biểu hiện( dân số ) trục hoành biểu diễn năm + Yêu cầu: - Vẽ đẹp, tương đối xác ( khoảng cách năm phù hợp ) - Có tên biểu đồ bảng giải… b/ Nhận xét: +Dân số nước ta tăng nhanh tăng liên tục không qua năm( d/c…) , nhiên gần có xu hướng giảm - Giai đoạn 1960- 1989 có tượng bùng nổ dân số song năm gần có xu hướng giảm + Tỉ suất GTDSTN có thay đổi qua giai đoạn Cụ thể: - Giai đoạn( 1960- 1970 ) có tượng bùng nổ dân số, có biến động cao 3,9% - Giai đoạn ( 1999- 2007 ) tỉ suất GTDSTN có xu hướng giảm từ 1,4% (1999 ) đến năm 2007 giảm xuống 1,2% * Sở dĩ có thay đổi do: kết thực tốt vân động sách DSKHHGĐ; cấu dân số nước ta trẻ ( hàng năm có khoảng 45-50 vạn phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ … 10 Câu4: Cho bảng số liệu: Dân số theo nhóm tuổi nước ta qua số năm sau Năm Tổngsố(triệungười) Nhóm( o- 14 T) Nhóm(15-59 T) Từ60T trở lên 1979 52,5 41,7 51,3 7,0 1989 64,4 38,7 34,1 7,2 1999 76,3 33,5 58,4 8,1 2005 84,2 27,1 63,9 9,1 a/ Nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số nước ta giai đoạn từ 1979- 2005 b/ Phân tích ảnh hưởng cấu dân số phát triển KT- XH nước ta * GV hướng dẫn HS phân tích đề ( yêu cầu câu hỏi cần trả lời vấn đề ? ) + Những vấ đề cần đạt dược : a/ Nhận xét giải thích : * Nhận xét : - Qua bảng số liệu ta thấy : cấu dân số theo độ tuổi nước ta giai đoạn ( 19792005 ) có thay đổi Biểu : + Tỉ lệ nhóm tuổi (0- 14 T) giảm từ 41,7% (năm 1979) xuống 27,1% ( năm 2005 ) giảm14,6% số dân + Tỉ lệ nhóm tuổi ( 15-59 T) tăng từ 51,3% ( năm 1979) lên 63,9% (năm 2005 ) tăng 12,6% số dân + Tỉ lệ nhóm tuổi ( 60 tuổi trở lên ) tăng từ 7,0% ( năm 1979 ) lên 9,0% ( năm 2005) tăng lên 2% * Giải thích : Tỉ lệ nhóm tuổi ( 15-59 60 tuổi trở lên) tăng tăng lên tục qua năm cấu dân số nước trẻ có xu hướng già , chất lượng sống nâng lên Đời sống ngày cải thiện, tiến y tế, chăm sóc sức khỏe ngày tốt chế độ dinh dưỡng , sống vật chất + tinh thần cao trước… b/ Phân tích ảnh hưởng… - Dân số tăng nhanh, nhóm tuổi ( 0-14 ) có giảm dần nhóm tuổi( 15-59) tăng nhanh tạo nguồn lao động dự trữ nguồn lao động dồi gây sức ép nhiều mặt ( tài nguyên môi trường, chất lượng sống, giải việc làm…)ln căng thẳng - Nhóm tuổi ( 60 tuổi trở lên ) tăng lên điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt, vấn đề phúc lợi xã hội quan tâm - 11 Nội dung 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I) Kiến thức : Nguồn lao động : Nắm vững ( ưu, nhược điểm ) … * Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động : - Nâng cao trình độ kiến thức phổ thơng - Đào tạo chun mơn hóa ngành nghề ( d/c… ) - Chế độ dinh dưỡng cần hợp lí - Rèn luyện thể lực… Sử dụng lao động : Có chuyển biến tích cực : số lao động tham gia lĩnh vực công nghiệp- xây dựng dịch vụ ngày tăng phù hợp trình CNH-HĐH, thành phần kinh tế mở rộng thu hút nhiều lao động tham gia ( lao động quốc doanh) Tuy nhiên , số lao động có tay nghề cịn hạn chế, lao động tham gia lĩnh vực nông- lâm – ngư nghiệp cao Vấn đề việc làm: Đang vấn đề gay gắt nước ta Bởi vì: + Do đặc điểm mùa vụ phát triển ngành nghề khu vực nơng thơn cịn hạn chế số lao động thiếu việc làm nơng thơn cịn cao Năm 2003 tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn nước ta (23,3%) đồng thời khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp cao chiếm( 6% ) + Kết cấu dân số nước ta trẻ , số người độ tuổi lao động tăng nhanh việc bố trí việc làm khơng đáp ứng gây áp lực lớn… * Các giải pháp việc làm : - Phân bố lại dân cư , lao động hợp lí, điều chỉnh sách DS- KHHGĐ ( vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo) - Có sách xuất lao động hợp lí, tư vấn giới thiệu việc làm + Ở nông thôn cần: - Tiến hành CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn - Tích cực biện pháp ( thâm canh, chuyên canh, tăng vụ…) - Đầu tư CSVC ( kết cấu hạ tầng : điện, đường, trường, trạm) - Mở thêm nhiều xí nghiệp, nhà máy khu kinh tế nhằm thu hút lao động… 12 + Ở thành thị cần : - Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ - Đa dạng hóa loại hình đào tạo, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, dạy nghề… Vấn đề chất lượng sống: * HS cần hiểu k/n chất lượng sống: CLCS điều kiện sống cung cấp đầy đủ nhu cầu : nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực, thực phẩm, vui chơi , giải trí cho nhu cầu người, làm cho người hạnh phúc, an toàn mạnh khỏe thể chất lẫn tinh thần * Các thành tựu đạt chất lượng c/s : - Mức thu nhập GDP/ người tăng, tỉ lệ người lớn biết chữ ngày tăng - Người dân hưởng phúc lợi xã hội ngày tốt ( d/c…) - Tuổi thọ TB ngày cao, tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm nhiều, nhiều dịch bệnh đẩy lùi… * Những hạn chế cần khắc phục : - Sự phân hóa giàu, nghèo cịn q lớn ( nơng thôn thành thị, tầng lớp nhân dân - Một số nơi vùng sâu, vùng xa cịn khó khăn nhiều mặt (chưa có điện, CSVC cịn thiếu, dịch vụ phúc lợi xã hội chưa đảm bảo , GDP/ người thấp… B) Các kỹ cần rèn luyệncho HS: - Phân tích, vẽ nhận xét biểu đồ; bảng số liệu , phân tích ảnh địa lí - Kỹ sử dụng át lát… III ) Luyện tập : Câu1: Dựa vào bảng số liệu : CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 ( Đơn vị : % ) Năm 2000 2002 2003 2004 2005 Nhà nước 9,3 9,5 9,9 9,9 9,5 Ngoài nhà nước 90,1 89,4 88,8 88,6 88,9 TP kinh tế Có vốn đầu tư nước 0,6 1,1 1,3 1,5 1,6 ngồi Hãy nêu nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn ( 2000- 2005 ) * GV hướng dẫn HS cách làm bài, h/ s trao đổi Kết cần đạt sau: a) Nhận xét : 13 Qua bảng số liệu ta thấy : việc sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2000- 2005 có chuyển biến tích cực + Lao động tham gia khu vực nhà nước có biến động ( lúc tăng, lúc giảm) + Lao động tham gia có vốn đầu tư nước tăng liên tục qua năm( tăng nhanh từ 0,6% ( 2000 ) lên 1,6% ( 2005 ) + Phần lớn lao động nước ta làm khu vực ngồi nhà nước ln chiếm tỉ trọng cao b) Giải thích : - Có thay đổi phù hợp với trình hội nhập - Chính sách phát triển kinh tế Đảng nhà nước mở cửa quan hệ với nhiều nước giới phát triển, khuyến khích kinh tế nhiều thành phần có lãnh đạo Đảng quản lí nhà nước nhằm tăng tốc độ phát triển kinh tế góp phần nâng cao đời sống nhân dân Câu : Vì nói: vấn đề việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta Hướng giải vấn đề việc làm ( GV gợi ý , hướng dẫn HS nhà tự làm ) Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN( 1996 – 2005 ) DƯỚI ĐÂY: Năm 1996 1998 2000 2002 2005 Số lao động Tỉ lệ thất nghiệp Thời gian thiếu làm việc( Triệu thành thị (% ) việc làm nông người thôn (% ) 33,8 5,9 27,7 35,2 6,9 28,9 37,6 6,4 25,8 39,5 6,0 24,5 42,7 5,3 19,4 a/ Vẽ biểu đồ thể tỉ lệ thất nghiệp thành thị , thời gian thiếu việc làm nông thôn nước ta giai đoạn 1996- 2005 b/ Nêu nhận xét giải thích GV hướng dẫn, gợi ý học sinh yêu cầu nhà làm tập * Các vấn đề cần đạt Đó : a/ Vẽ biểu đồ: kết hợp ( cột đường ) + Cột biểu : triệu người ( lưu ý khoảng cách năm trục hoành) + đường ( đường TT đường NT ) Đẹp, tương đối xác có tính thẩm mỹ , có tên biểu đồ thiết lập bảng giải 14 b/ Nhận xét : - Số lao động làm việc nước ta ngày tăng - Tỉ lệ thất nghiệp thị có xu hướng giảm dần mở mang nhiều hoạt động công nghiệp dịch vụ thành thị ( d/c số liệu …) - Thời gian thiếu việc làm nông thôn lúc tăng, lúc giảm, đặc biệt thời gian gần có xu hướng giảm mạnh( d/c số liệu…) thực q trình CNH-H ĐH nơng nghiệp nông thôn ( d/c… ) Nội dung 5: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ A/ Mục tiêu cần đạt : + So sánh hình dạng tháp dân số năm 1989 năm 1999 + Cơ cấu dân số theo độ tuổi ( nhóm tuổi ) + Tỉ số phụ thuộc ? : tỉ số số người chưa đến tuổi lao động+ số người tuổi lao động ( nhớ lại công thức tính tỉ số phụ thuộc ) + Cơ cấu dân số theo độ tuổi có thuận lợi khó khân ? giải pháp… Phần ba KẾT LUẬN Qua chun đề khơng tránh khỏi thiếu xót , mong đóng góp ý kiến tham gia nhà giáo nhà giáo đồng môn Xin trân thành cảm ơn 15 ... ) 196 0 196 5 197 0 197 9 198 9 199 9 2005 2007 30,2 34 ,9 41,0 52,5 64,4 76,3 83,1 85,2 Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ( % ) 3 ,9 2 ,9 3,2 2,5 2,1 1,4 1,3 1,2 a/ Hãy vẽ biểu đồ thể rõ thay đổi số dân. .. lệ nhóm tuổi (0 - 14 T) giảm từ 41,7% (năm 197 9) xuống 27,1% ( năm 2005 ) giảm14,6% số dân + Tỉ lệ nhóm tuổi ( 15- 59 T) tăng từ 51,3% ( năm 197 9) lên 63 ,9% (năm 2005 ) tăng 12,6% số dân + Tỉ lệ... ( 0- 14 tuổi ) so với số dân 39 %( năm 198 9 ) giảm xuống 33,5% ( năm 199 9 ) cao ảnh hưởng tới sách ( văn hóa, y tế, giáo dục việc làm…) tương lai nhóm - Tỉ lệ giới tính (nam / 100 nữ tổng số dân