1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA Mi Thuat 9 CKTKN 2013

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 712,88 KB

Nội dung

tộc trên đất nước VN lại có những nét đặc sắc riêng , tạo nên 1 bức tranh nhiều màu sắc , phong phú về hình thức và sinh động về nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc đi[r]

(1)Trường THCS đông Hưng Bài: TTMT Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: Tiết: Lớp: Mục tiêu: a Kiến thức - HS hiểu số kiến thức sơ lợc mĩ thuật thời Nguyễn b Kỹ - Phát triển khả phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức HS c Thai độ - HS có nhận thức đúng đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử văn hoá quê hơng / Chuẩn bị: a Chuẩn bị GV Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhóm Đồ dùng - GV: Bộ ĐDDH MT9 - ảnh chụp, su tầm các công trình kiến trúc cố đô Huế - Tranh, ảnh giới thiệu MT thời Nguyễn b Hoạt động học sinh: - Su tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn Tiến trình dạy học: a Ổn định lớp: b Kiểm tra bài củ Kiểm tra đồ dùng hs c Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS t×m hiÓu s¬ lîc vÒ bèi c¶nh lÞch sö thêi NguyÔn Yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK ? H·y nªu mét sè nÐt vÒ bèi c¶nh lÞch sö thêi Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng (2) NguyÔn (vËn dông kiÕn thức lịch sử đã học) - Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng chế độ phong kiÕn lÞch sö ViÖt Nam - MT thêi NguyÔn ®a d¹ng và phong phú, còn để lại cho kho tµng v¨n ho¸ d©n téc mét sè c«ng tr×nh vµ t¸c phÈm tiªu biÓu - Sau thống đất nưíc nhµ NguyÔn chän Huế làm kinh đô Tiết 1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945) I/ Vài nét bối cảnh lịch sử - SGK/54 - Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho gi¸o Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu MT thời Nguyễn (32p) II/ Một số thành tựu mĩ thuật 1/ Kiến trúc kinh đô Huế - Kinh thành Huế nằm bên ? Mĩ thuật thời Nguyễn có bờ sông Hương, là quần lọai hình nghệ thuật thể kiến trúc rộng lớn và nào - Có các loại hình nghệ đẹp nước ta thời đó thuật là : Kiến trúc, điêu - Cấu tạo: Có 10 chính khắc, đồ hoạ và hội hoạ để vào Bên trên MT thời Nguyễn phát thành xây các gác vọng triển đa dạng, phong phú gác có mái uấn cong hình có nhiều công trình kiến chim phượng ? Mĩ thuật thời Nguyễn trúc qui mô lớn phát triển nào? Có thành tựu gì ? - Yêu cầu HS nghiên cứu - Điện Thái Hòa là nơi tổ kiến trúc kinh đô Huế chức các lễ lớn SGK/54 HS nghiên cứu SGK Quanh điện Thái Hòa là hệ - Nhà Nguyễn dời đô vào thống cung điện dành Huế và xây dựng kinh đô riêng cho vua và hoàng tộc mới, vì kiểu kiến trúc cung đình Huế là tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn ? Nêu vị trí địa lí kinh thành Huế - Kinh thành Huế : Thành - Kinh thành Huế nằm có 10 cửa chính để vào ven bờ sông Hương Bên trên cửa thành xây các 2/ Điêu khắc và đồ họa, vọng gác có mái uốn cong - Nằm kinh thành là hội họa (3) hình chim phượng Nằm kinh thành Huế là Hoàng Thành Cửa chính vào Hoàng thành gọi là Ngọ Môn Tiếp đến là hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ, là nơi tổ chức các lễ lớn - Quanh điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng TỘC ? Kể tên đặc điểm kinh thành Huế ? Em hiểu gì lăng tẩm cố đô Huế ? Kể tên số khu lăng tẩm lớn - Có cung điện nh Hoàng Thành nhỏ Lăng Khải Định nguy nga tráng lệ trang trí các mảng hình gắn gốm sứ công phu - Cố đô Huế UNESCO công nhận là di sản văn hoá giới năm 1993 ? Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Được làm các chất liệu gì ? - Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống khuynh hướng dân Hoàng Thành Cửa chính vào Hoàng Thành gọi là Ngọ Môn, tiếp đến là hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hòa nguy nga tráng lệ - Lăng tẩm là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao xây dựng theo sở thích các vị vua, kết hợp hài hòa kiến trúc và tự nhiên - Những khu lăng tẩm lớn : Lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức là vườn rộng và đẹp - Điêu khắc gắn liền với kiến trúc, chất liệu là đá, đồng, gỗ a) Điêu khắc - Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng cao, nghê, cửu đỉnh đúc đồng, chạm khắc đá lăng Khải Định, tượng người và các vật voi, ngựa, đá ximăng - Các tượng tiêu biểu: Hộ Pháp, Thánh Mẫu, Tuyết Sơn, Tam Thế,… b) Đồ họa, hội họa - MT VN giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nằm chuyển biến và phân hóa quan trọng Sự giao tiếp với phương Tây và ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa tạo nên MT đa dạng nét cổ truyền bảo lưu - Sau đó thành lập trường MT Đông Dương, các họa sĩ đã tiếp thu kiến thức hội họa phương Tây song biết chắt lọc gạt bỏ lai căng, pha tạo để tạo nên phong cách hội họa đại mang sắc dân tộc III/ Một vài đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn (SGK/59) (4) gian làng xã ? Hãy kể tên tượng tiêu biểu ? ? Nhắc lại nét đặc sắc tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - Tượng Hộ Pháp với kích thước lớn, tượng Thánh Mẫu chùa Trăm Gian (Hà Tây) Tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương, tượng Tam Thế – Bắc Ninh - Tranh Đông Hồ sản xuất hàng loạt ván gỗ, khắc và in trên giấy dó màu điệp ? Hãy nêu vài nét đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn Hoạt động 3: Đánh giá kết Trả lời học tập Trò chơi ô chữ: Đây là nơi nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát nội chiến Gồm chữ cái ( Đáp án : Kinh Đô Huế ) l ă n g k h ả i đ ị n h k I m h o à n g m i n h m n g pđ i ệ n t h á i h ò a c u đ ỉ n h n g ọ m ô n h o à n g t h à n h c o n n g h ê u n e s c o ? Đây là lăng tẩm trang trí theo phong cách châu Âu ? Tên dòng tranh cát cố dân gian xuất thời Nguyễn ? Đây là vi vua có nhiều đóng góp xây dựng mở mang kinh thành Huế ? Cung điện đặt ngai vàng và nơi vua thiết đại triều ? Mọi cảnh vật và cảnh sinh hoạt Bắc Bộ đợc chạm khắc trên chính đồ vật này (5) ? Đây là cửa chính vào Hoàng Thành ? Đây là khu làm việc triều đình, sinh hoạt Hoàng gia ? Con vật đựơc trang trí các góc sân ? Tổ chức văn hóa đã công nhận Huế là di sản văn hóa giới năm 1993 d Củng cố: Mỹ thuật thời Nguyễn cú đặc điểm bật? hướng dẫn nhà Bài tập nhà: Học bài SGK - Chuẩn bị bài sau : Giấy vẽ, chì, tẩy đề học bài vố theo mẫu tĩnh vật lọ hoa và e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (6) T Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: Tiết: Lớp: Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (LỌ HOA VÀ QUÀ) Tiết: Vẽ hình Mục tiêu: a Kiến thức - HS biết cách quan sát, nhận xét tơng quan mẫu vẽ b Kỹ - HS biết cách bố cục và dựng hình Vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối, gần giống mẫu c Thỏi độ - HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật Chuẩn bị: a Chuẩn bị giáo viên: Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thực hành Đồ dùng Mẫu vẽ: lọ hoa và Tranh tĩnh vật và số ảnh chụp tranh tĩnh vật Bài vẽ HS năm trớc Hình gợi ý cách vẽ b Chuẩn bị học sinh - Giấy vẽ, chì, tẩy, Tiến trình dạy học: a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (5p): - Nêu số đặc điểm nghệ thuật điêu khắc, đồ họa và hội họa thời Nguyễn - GV nhận xét, cho điểm c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) ? Thế nào là vẽ tĩnh vật? GV giới thiệu mẫu vẽ Trả lời Nội dung ghi bảng (7) gồm : lọ hoa sứ, hoa, các có hình dáng khác ? Yêu cầu HS bày mẫu ? Các em có nhận xét gì cách bày mẫu bạn - Vẽ tĩnh vật là vẽ đồ vật ( Bố cục, vị trí, khoảng trạng thái tĩnh Thường cách,…) vẽ các đồ vật gia đình ? Khoảng cách vật và phần che khuất vật đã hợp lí chưa? - HS lên bày mẫu (GV bày lại mẫu cảm thấy cần) - HS quan sát trả lời theo ? Quan sát hình dáng lọ : vị trí góc nhìn và cảm lọ có hình gì? phần trên nhận riêng mình so với phần lọ ? ? So sánh chiều cao - Quả che khuất phần lọ và chiều ngang lọ lọ, hoa - Lọ có dạng hình trụ ? Miệng lọ hình gì? đứng Phía trên lọ ? Đáy lọ so với quả? phình to, phía dới thon lại ? Nhận xét vị trí lọ so - HS ước lượng trả lời với quả? ( Chiều cao khoảng gấp ? Tỉ lệ lọ so với đôi chiều ngang) ? Độ đậm nhạt mẫu - Chúng ta vừa nhận xét - Miệng hình elíp (Ôvan) đặc điểm mẫu Bây chúng ta tìm - Đáy lọ cao đáy hiểu sâu cách vẽ theo - Quả 1/3, 1/2, … mẫu gồm lọ, hoa và lọ ( HS trả lời theo góc nhìn ) ? Khung hình chung - HS nhìn mẫu trả lời: toàn vật mẫu? - Dựa vào chiều ánh sáng ? Khung hình riêng và chất liệu cùa HS nhận lọ, hoa và ? xét: Màu lọ đậm màu vì lọ làm sứ, màu sẫm, ( nâu, Tiết 2: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật ( Lọ và -vẽ hình ) I/ Quan sát, nhận xét - Mẫu gồm có lọ, hoa , lê, (8) đen, ) Màu lê sáng, vỏ mọng căng - Toàn vật mẫu nằm khung hình chữ nhật đứng - Lọ, hoa nằm khung hình chữ nhật đứng, lê nằm khung hình vuông Quan s¸t mÉu tr¶ lêi Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (8p) ? Cho biết chiều cao, chiều ngang mẫu tính từ đâu đến đâu? ? So sánh chiều cao với chiều cao mẫu -> Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng trên trang giấy cho cân đối Lọ, hoa ? Đáy lọ vào đâu quả? ? So sánh chiều cao với chiều cao mẫu ? Lọ có trục đối xứng không? Miệng lọ so với đáy lọ ? ? Chiều cao các phận: miệng lọ, thân lọ, …? Qu¶ : - T×m trôc vµ vÏ ph¸c nÐt chÝnh cña qu¶ - VÏ ph¸c c¸c ®ường th¼ng mê II/ C¸ch vÏ VÏ khung h×nh chung - ChiÒu cao ®ưîc tÝnh tõ ®iÓm cao nhÊt cña hoa đến điểm thấp qu¶ - HS quan s¸t t×m tØ lÖ khung h×nh chung cña mçi vËt - HS quan sát trả lời để t×m c¸ch vÏ chi tiÕt h×nh - VÏ khung h×nh riªng VÏ ph¸c h×nh - Lọ có trục đối xứng, chiÒu ngang miÖng b»ng đáy lọ - HS nh×n h×nh t×m điểm đúng sai hình GV vÏ HS nghe hướng dÉn - VÏ chi tiÕt (9) GV vÏ ph¸c khung h×nh ( có sai có đúng cho HS nhËn xÐt) Hoa: T×m kÝch thước cña tõng b«ng hoa, khãm l¸ Hoạt động 3: Hướng dẫn III/ Bài tập học sinh làm bài (20p) GV yêu cầu - Vẽ nét chi tiết cho sát Vẽ tĩnh vật: vẽ lọ và với hình lọ, hoa và HS nhìn mẫu vẽ ( vẽ hình) - Nên thường xuyên nhìn mẫu để điều chỉnh bài vẽ - Lu ý : Bài này các em vẽ hình, không lên màu d Đánh giá kết học tập Thu số bài vẽ đạt và cha đạt - Gv nhận xét chung Tổng kết động viên các em Hướng dẫn nhà Bài tập nhà: Không vẽ tiếp bài nhà, tìm hiểu màu sắc các loại Chẩn bị bài sau : Vẽ tĩnh vật: chuẩn bị lọ, hoa và ,mang bài vẽ lọ và ( vẽ hình) Mang màu vẽ e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (10) T Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: Tiết: Lớp:9 Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (LỌ HOA VÀ QUÀ) Tiết: Vẽ màu Mục tiêu: a Kiến thức - HS biết sử dụng màu vẽ ( mùa bột, màu sáp, ) để vẽ tĩnh vật b Kỹ - HS vẽ bài tĩnh vật màu theo mẫu c Thái độ - HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật Chuẩn bị: a Chuẩn bị GV Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp -Thực hành Đồ dùng (11) - Mẫu vẽ: lọ hoa và - Tranh tĩnh vật và số ảnh chụp tranh tĩnh vật - Bài vẽ HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ c Chuẩn bị học sinh: - Giấy vẽ, chì, tẩy,màu Tiến trình dạy học: a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ - Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục - GV nhận xét, cho điểm (nếu cần) c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét Hoạt động học sinh Trả lời GV: Giới thiệu tranh họa sĩ , bài vẽ học sinh và nêu vài nét nội dung tranh để hướng dẫn học sinh vào bài Đặt câu hỏi và tiếp cận để tìm hiểu tranh ? Bức tranh vẽ gì? ? Hình vẽ chính, hình vẽ phụ tranh là hình nào? ? Có màu sắc nào vẽ tranh? ? Các hình vẽ tranh đợc xếp nào ? Màu sắc nào vẽ nhiều , màu nào đậm, màu nào nhạt? ? Các màu sắc tranh có ảnh hưởng tới không? ? Em có nhận xét gì màu sắc các tranh? Nội dung ghi bảng Tiết 2: Vẽ theo mẫu Tĩnh vật ( Lọ, hoa và - Vẽ màu ) I / Quan sát nhận xét: - SGK/62 - Học sinh quan sát bài vẽ đợc giới thiệu - Bức tranh vẽ lọ, hoa, - Hình chính : Lọ, hoa, Hình phụ : nền, vải - Những màu vẽ tranh: đỏ, xanh, vàng , trắng… TL theo cảm nhận - Màu sắc:có chỗ tơng phản , (12) có chỗ chuyển tiếp Màu sắc hài hòa Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu - Nếu là mẫu cũ , các em nhìn mẫu và điều chỉnh lại hình Nếu vẽ hình các em vẽ theo cách Thầy đã hướng dẫn tiết trước - Quan sát mẫu để thấy màu lọ,hoa, ? Nhận màu sắc ảnh hưởng qua lại lọ, hoa và ? Tìm độ đậm nhạt lọ, hoa và ? Vẽ màu đã hướng dẫn lớp 7: - HS thực yêu cầu II/ Cách vẽ màu - Nhìn mẫu vẽ phác hình HS quan sát tìm độ chuyển màu theo vị trí (dới giúp đỡ GV) - Nhìn mẫu để tìm các độ đậm nhạt màu - Vẽ màu cho gần giống với mẫu - Vẽ màu cho bài vẽ có không gian xa-gần - Phác các mảng màu đậm nhạt chính lọ, hoa, quả, - Vẽ màu cho sát mẫu (13) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV: hướng dẫn HS - Các mảng hình - Các mảng màu - Tìm và vẽ các độ đậm nhạt màu - Chú ý tương quan màu lọ, quả, - HS quan sát mẫu và làm bài, điều chỉnh theo hướng dẫn GV III/ Bài tập: Vẽ tĩnh vật Lọ và (vẽ màu) d Đánh giá kết học tập - Thu số bài vẽ HS (Khoảng 5-7 bài) - GV gợi ý nhận xét : - Bố cục, hình vẽ lọ, hoa và quả, màu sắc ( tơng quan màu sắc lọ, hoa và quả) - GV nhận xét chung, động viên các em Hướng dẫn nhà - Về nhà bày mẫu vẽ và làm bài vẽ tĩnh vật màu : lọ hoa và - Su tầm các tranh tĩnh vật màu - Su tầm hình ảnh các loại túi sách e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (14) Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: Tiết: Lớp:9 BÀI: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH Mục tiêu: a Kiến thức - HS hiểu tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật b Kỹ - HS biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi sách c Thỏi độ - HS có ý thức làm đẹp sống ngày Chuẩn bị: a Chuẩn bị GV: Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thực hành Đồ dùng Một số túi xách khác Hình minh họa các bớc vẽ - Bài vẽ HS năm trớc - Hình gợi ý cách vẽ b Chuẩn bị học sinh: Bút vẽ, màu vẽ, vẽ Tiến trình dạy học a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (5p): - Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm c Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng (15) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét GV: Cho học sinh xem số túi xách khác (tập trung vào túi có dạng hình chữ nhật, hình vuông và túi có nét cong) ? Theo em túi xách thường có dạng hình gì? Dáng nào/ ? Túi xách thường làm chất liệu gì? ? Màu sắc túi xách nào? ? Túi xách có vai trò gì? Trả lời vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách 1.Quan sát nhận xét - Có nhiều kiểu túi và nhiều cách trang trí - Chất liệu: vải, da, tre, nhựa, mây, … HS: Quan sát để tìm cấu trúc, đặc điểm và cách trang trí loại túi (hình dáng, màu sắc, chất liệu , các phận, quai xách, quai đeo, khóa…họa tiết và cách xếp hình mảng trang trí TL : Thường làm da, vải nan nhựa , mây , tre… TL : Phối hợp nhiều màu sắc khác nhau: rực rỡ êm dịu, mạnh mẽ nhẹ nhàng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí túi xách HS nghe hướng dẫn - Tìm trục dọc, trục - Tìm hình dáng túi ngang để vẽ hình túi cân xứng - Tìm hình quai túi (dài , - Vẽ trục đối xứng và tìm II/ Cách tạo dáng và trang trí túi xách Tạo dáng (16) ngắn, vừa phải) cho phù hợp ? Nêu lại cách tạo dáng? tỉ lệ các phận túi - Xã định vị trí quai, nắp túi và hoàn thiện dáng túi - Tìm hình dáng túi - Vẽ trục đối xứng và tìm tỉ lệ các phận túi - Xã định vị trí quai, nắp túi và hoàn thiện dáng túi Trang trí - Tìm mảng hình trang trí - Tìm họa tiết và xếp vàp các mảng hình - Tìm màu cho họa tiết và chất liệu túi (17) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV: hướng dẫn HS - Cách tạo dáng - HS làm bài, điều chỉnh - Các mảng màu theo hướng dẫn GV d Đánh giá kết học tập - Thu số bài vẽ HS (Khoảng 5-7 bài) - GV gợi ý nhận xét : - Bố cục, hình dáng, màu - GV nhận xét chung, động viên các em Hướng dẫn nhà Hoµn thiÖn bµi vÏ ( nÕu cha song) III/ Bài tập: Tạo dáng và trang trí cái túi xách e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (18) Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: Tiết: Lớp:9 BÀI :5 -Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Mục tiêu: a Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm tranh phong cảnh quê hương và phương pháp vẽ tranh phong cảnh quê hương b Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẽn việc lựa chọn cảnh có trọng tâm, thể bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình tượng phong phú, sinh động c Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cảnh vật thiên nhiên, phát huy khả quan sát, phân tích, tìm tòi Chuẩn bị: a Giáo viên: Đồ dùng Tranh vẽ họa sĩ, tranh ảnh phong cảnh quê hương, bài vẽ HS năm trước Phương pháp - Thuyết trình - Trực quan, quan sát - Trao đổi, vấn đáp - Luyện tập (19) b Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh quê hương, chì, tẩy, màu, bài tập Tiến trình dạy học: a Ổn định tổ chức: Kiểm diện b Kieåm tra baøi cuõ: GV kieåm tra baøi taäp: Taïo hoïa tieát trang trí c Bài mới: + Giới thiệu bài: Phong cảnh vùng miền có đặc trưng rieâng bieät Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài Trả lời - GV cho HS quan saùt moät soá tranh aûnh veà phong caûnh caùc vuøng, miền khác để HS nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa phong caûnh - Cho HS quan saùt moät soá baøi veõ cuûa HS naêm trước đề thấy cách vẽ phong cảnh lứa tuổi thieáu nhi - GV tóm tắt lại ñaëc ñieåm chính cuûa - HS quan saùt tranh tranh phong caûnh phong caûnh vaø nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa phong caûnh Vẽ theo mẫu: ĐỀ TAØI PHONG CAÛNH QUE HÖÔNG I/ Tìm vaø choïn noäi dung đề tài - Tranh phong caûnh laø tranh veõ veà caûnh vaät thieân nhiên như: Nhà cửa, núi, soâng, bieån caû, caây coái, ruộng đồng… tranh phong caûnh caûnh vaät laø chính, ngoài ta còn có thể vẽ thêm người cho - HS quan saùt baøi veõ cuûa tranh thêm sinh động HS năm trước và nêu caûm nhaän - HS thaûo luaän nhoùm vaø neâu nhaän xeùt veà caùch veõ phong cảnh họa sĩ (20) và lứa tuổi thiếu nhi HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ + Hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh - GV giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh thông qua dụng cụ - GV cho HS quan sát tranh có phong cảnh rộng lớn để học sinh hình dung việc chọn góc cảnh nào đó có hình tượng tập trung và mang đậm nét riêng vùng, miền + GV hướng dẫn HS phác hình toàn cảnh - GV dựa trên tranh ảnh minh họa hướng dẫn HS phác hình toàn cảnh vật đã chọn - Nhắc nhở HS vẽ cần vẽ theo cảm xúc, tránh lệ thuộc quá vào tự nhiên - GV vẽ minh họa + GV hướng dẫn HS lược bỏ các chi tiết không cần thiết - GV cho HS xem tranh họa sĩ và các bài vẽ thiếu nhi để các em thấy xếp các hình ảnh tranh cần phải có to, nhỏ, chính, phụ để tranh có trọng II/ Cách vẽ Chọn cảnh và cắt cảnh - HS quan sát GV hướng dẫn sử dụng dụng cụ cắt cảnh - HS quan sát tranh ảnh và chọn cảnh vật có trọng tâm, mang đặc điểm riêng, tiểu biểu Vẽ phác hình toàn cảnh - Quan sát GV hướng dẫn bài - Quan sát GV vẽ minh họa Lược bỏ các chi tiết không cần thiết - HS xem tranh và nhận (21) tâm, không bị dàn trải - GV vẽ minh họa + GV hướng dẫn HS vẽ màu - Cho HS nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS phân tích đặc điểm màu sắc tranh phong cảnh - GV nhắc nhở HS vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, không nên lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên HOẠT ĐỘNG 3: xét cách xếp hình tượng - Quan sát GV vẽ minh họa - HS nhắc lại kiến thức Vẽ màu vẽ màu tranh đề tài - HS quan sát tranh và nhận xét màu sắc III/ Bài tập Vẽ tranh – Đề tài: Phong cảnh quê hương Hướng dẫn HS làm bài tập - Nhắc nhở HS làm bài - HS laøm baøi taäp tập theo đúng phương phaùp - GV quan sát và hướng daãn theâm veà caùch boá cuïc vaø caùch dieãn taû hình tượng d Củng cố ,Đánh giá kết học tập - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Hướng dẫn nhà Chuẩn bị bài sau toâ maøu e Rút kinh nghiệm: Người soạn (22) Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: Tiết: Lớp:9 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG BÀI :5 -Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Tiết: (23) Mục tiêu: a Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm tranh phong cảnh và vẽ tranh phong cảnh quê hương hoàn thiện b Kỹ năng: Học sinh thể bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình tượng phong phú, sinh động, màu sắc hài hòa có tình cảm c Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cảnh vật thiên nhiên, phát huy khả quan sát, phân tích, tìm tòi Chuẩn bị: a Giáo viên: Đồ dùng Tranh vẽ họa sĩ, tranh ảnh phong cảnh quê hương, bài vẽ HS năm trước Phương pháp - Thuyết trình - Trực quan, quan sát - Trao đổi, vấn đáp - Luyện tập b Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh quê hương, chì, tẩy, màu, bài tập Tiến trình dạy học: a Ổn định tổ chức: Kiểm diện b Kiểm tra bài cũ: GV kểm tra và duyệt bài hs vẽ chì c Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS vẽ maøu Vẽ theo mẫu: ĐỀ TAØI PHONG CAÛNH QUE HÖÔNG (24) - Cho HS nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS phân tích đặc điểm màu sắc tranh phong cảnh - GV nhắc nhở HS vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, không nên lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên - quan sát uấn nắm hs tô màu Lược bỏ các chi tiết không cần thiết - HS nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài - HS quan sát tranh và nhận xét màu sắc Vẽ màu HOẠT ĐỘNG 4/ Củng cố ,Đánh giá kết học tập - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - HS nhaän xeùt vaø xeáp - GV biểu dương loại bài tập theo cảm bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp nhaän cuûa mình ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh / Hướng dẫn nhà Chuẩn bị bài sau học bài thường thức mỹ thuật e Rút kinh nghiệm: (25) Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: Tiết: Lớp: BÀI: 7-TTMT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM Mục tiêu: a.Kiến thức - HS hiểu sơ lược nghệ thuật trạm khắc gỗ đình làng Việt Nam b.Kỹ - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp trạm khắc gỗ đình làng c.Thái độ - HS có thái độ yêu quí trân trọng và yêu quí các công trình văn hóa lịch sử quê hương, đất nớc (26) Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị GV: Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhóm Đồ dùng Su tầm số tranh ảnh đình làng Bộ ĐDDD mĩ thuật Phiên phù điêu trạm khắc dân gian b Chuẩn bi5cua3 học sinh: Su tầm các bài viết, ảnh liên quan đến bài học Hoạt động dạy học: a.Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ - Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục - GV nhận xét, cho điểm c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát đình làng Việt Nam (5p) Yêu cầu HS nghiên cứu SGK GV giới thiệu :ở vùng đồng miền Bắc và miền Trung VN theo truyền thống làng thường xây dựng ngôi đình riêng Đình là nơi thờ Thành Hoàng làng địa phương, đồng thời là ngôi nhà chung, nơi hội họp , giải công việc làng xã, và tổ chức các lễ hội ? Nêu đặc điểm kiến trúc đình làng ? - Đình làng là niềm tự hào , là hình ảnh thân thuộc gắn bó tình yêu ngời dân quê hương Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Thờng thức mỹ thuật Trạm khắc gỗ đình làng Việt Nam HS đọc SGK - Kiến trúc đình làng kết hợp với trạm khắc trang trí Đây là nghệ thuật người thợ là nông I/ Vài nét khái quát - Đình lành là nơi thờ Thành Hoàng làng đồng thời là nơi bàn bạc phương, là ngôi nhà chung, nơi hội họp , giải công việc làng - Kiến trúc mộc mạc, dân giã - Một số ngôi đình tiếng đình Bảng (Bắc Ninh) Lỗ Hạnh (Bắc Giang),Tây Đằng ,Chu (27) dân nên mang đặc điểm Quyến (Hà Tây) mộc mạc khỏe khoắn, sinh ? Kể tên số ngôi đình động đẹp mà em biết ? - Một số ngôi đình tiếng nh đình Bảng (Bắc Ninh) Lỗ Hạnh (Bắc Giang),Tây Đằng ,Chu Quyến (Hà Tây) là công trình nghệ thuật truyền thống Việt Nam Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng (28p) ? thời Lê có nhiều trạm khắc gỗ các đình làng nội dung các trạm khắc phản ánh đề tài gì ? ? Cách thể trạm khắc đình làng thời lê có đặc điểm gì? GV:Trạm khắc đình làng là dòng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo kho tàng nghệ thuật cổ VN, ngời thợ trạm khắc làng xã sáng tạo nên Với nét trạm khắc dứt khoát, tay là nguồn cảm hứng rổi dào ngời sáng tạo,trạm khắc đình làng thể sống muôn màu , muôn vẻ nhng lạc quan yêu đời ngời nông dân - Treo tranh (ĐDDH -SGK) ? Trạm khắc có vai trò gì II/ Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Trạm khắc đình làng là - TL: Ph¶n ¸nh cuéc sèng trạm khăc dân gian người dân sáng tạo nên đời thường ngời dân bøc tr¹m kh¾c : Uèng cho chính họ Vì đối lập với trạm rưîu, c¶nh sinh ho¹t cña khắc cung đình, chính ngời dân, đánh cờ, tấu thống với qui tắc nhạc, đá cầu… nghiêm ngặt, mang tính tượng trưng và thể trau chuốt nhằm phục vụ tầng lớp vua quan phong kiến - C¸ch tr¹m kh¾c thêi Lª: Kháe kho¾n, méc m¹c phãng kho¸ng rÊt ý nhÞ, hãm hØnh Quan s¸t tranh - Tr¹m kh¾c lµ mét bé phËn quan träng cña kiÕn trúc đình làng - C¶nh vËt tù nhiªn vµ méc m¹c: c¶nh sinh ho¹t vµ cuéc sèng thêng nhËt C¸ch t¹o h×nh kháe kho¾n, méc m¹c tù - Nội dung trạm khắc đình làng miêu tả hình ảnh quen thuộc sống thờng nhật (28) với kiến trúc Đình làng? HS l¾ng nghe ? Hãy miêu tả nội dung các trạm khắc ->KL: Trạm khắc đình làng là trạm khắc dân gian người nông dân sáng tạo nên nội dung trạm khắc đình làng miêu tả hình ảnh quen thuộc sống thường nhật nhân dân: đó là cảnh sinh hoạt gánh con, đánh cờ, uống rượu,đấu vật , các trò chơi dân gian , nam nữ vui chơi Nhát trạm khắc rứt khoát tay, phóng khoáng , chính xác đã tạo nên độ nông sâu khác khiến các phù điêu đạt tới phong phú hình mảng và hiệu không gian d Củng cố §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp (5p) ? Kể tên nội dung và tính nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng ? Kể tên và địa điểm ngôi đình mà em biết Hướng dẫn nhà Su tầm tranh ảnh chụp chân dung báo – tạp chí e Rút kinh nghiệm: Người soạn (29) Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: Tiết:Tiết: Lớp: Tiết: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG BÀI: 7-Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH - ẢNH Mục tiêu: a Kiến thức - Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập b Kỹ - HS phóng đợc tranh ảnh đơn giản chì c Thái độ - HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì Chuẩn bị a/ Chuẩn bị GV Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thực hành Đồ dùng tranh ảnh mẫu và tranh ảnh đợc phóng từ mẫu Bút chì , thớc kẻ, màu vẽ b.Học Sinh: SGK, giấy vẽ, bút chì,thớc tẩy, màu, ảnh, hình màu Tiến trình dạy học (30) a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (5p): Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, đậm nhạt - GV nhận xét, cho điểm c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) ? Theo em phóng tranh ảnh có tác dụng gì? GV: Phóng tranh ảnh đồ phục vụ cho các môn học - Phóng tranh ảnh để làm báo tường - Phóng tranh ảnh để làm lễ hội , trang trí góc học tập… GV: Cho HS xem bài phóng tranh ảnh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo để HS thấy GV : Muốn phóng tranh rõ và tương đối chính xác trnah ảnh, mẫu cần phải dựa vào cách nêu trên, không thì hình bóng cũ bị sai lệch ? Phóng tranh thường để làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (8p) Hướng dẫn HS cách phóng tranh ảnh Cách1: Kẻ ô vuông GV: Chọn tranh , ảnh đơn giản,dùng thước để kẻ o vuông theo chiều Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Vẽ trang trí TẬP PHểNG TRANG ẢNH I/ Quan sát, nhận xét HS trả lời theo hiểu biết thực tế : đồ,, báo tường, lễ hội, trang trí, - SGK/83 HS quan sát tranh TL : Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho việc sinh hoạtvà học tập II/ Cách phóng tranh, ảnh Cách 1: Kẻ ô vuông HS quan sát hình vẽ trên - Đo chiều cao, chiều ngang - Kẻ các ô vuông (nên lấy số chẵn) - Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ (31) dọc và ngang - Phóng to tỷ lệ ô vuông lên bảng (5 lần) Dạ vào ô vuông tranh ảnh mẫu và ô vuông trên bảng lề để phóng to hình ảnh mẫu cách - Tìm vị trí hình qua các đường kẻ ô vuông bảng và ghi nhớ cách làm - Vẽ hình cho giống với mẫu cũ Chú ý : So sánh các khoảng cách thật đúng để hình phóng to, chính xác Cách 2: Kẻ ô vuông theo đường chéo GV:Dùng tranh ảnh mẫu loại đơn giản đã kẻ ô theo đường chéo Đặt hình phóng to lên bảng kẻ góc vuông cách kéo dìa cạnh 0A,0B kéo dài đường chéo 0D Từ điểm trên đường chéo 0D kẻ đường vuông góc với các cạnh 0A,0B ta hình HS quan sát hình vẽ trên sấp xỉ với hình vừa phóng bảng và ghi nhớ cách Lấy tranh mẫu và kẻ làm trên bảng các đường chéo , đường trục nh hình mẫu Nhìn mẫu , dựa vào các đường chéo, đường nganh, dọc để phác hình theo tranh , ảnh theo mẫu GV: Thao tác yêu cầu HS theo dõi Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài (20p) Hướng dẫn hS làm bài Yêu cầu HS chọn hình Cách 2: Kẻ đờng chéo A B Kẻ các đường chéo vào các ô hình chữ nhật trên mẫu đặt tranh ảnh góc trái tờ giấy Dùng thước kéo dài đường chéo tranh Bảng : - Kẻ ô vuông theo tỷ lệ định phóng (bằng bút chì ) - Nhìn hình mẫu dựng vào (32) tranh ảnh đơn giản SGK hình đã chuẩn bị để kẻ ô phóng to - Chú ý : Nên kẻ ô bút chì không kẻ bút mực, bút bi - Ước lượng độ lớn hình định phóng và dự kiến bố cục trên tờ giâý để xác định tỷ lệ phóng gấp bao nhiêu lần - Khi kẻ ô vuông có phần lẻ (không chẵn ô vuông ) tranh, ảnh mẫu thì phần lẻ phóng to phải đồng dạng với phần lẻ mẫu GV: Treo bảng hướng dẫn cách làm cho HS quan sát hình 4, hình SGK ô đã kẻ để vẽ hình (vẽ HS : Thực hành vẽ phóng chì trước) tranh ảnh theo - Sửa chữa và hoàn chỉnh hai cách trên hình vẽ - Vẽ màu (nếu hình mẫu có màu ) HS quan sát III/ Câu hỏi bài tập Tập phóng tranh , ảnh theo ý thích vào giấy A4 HS nhận xét – xếp loại theo cảm nhận d Củng cố Đánh giá kết học tập (5p) -Treo bài HS – Yêu cầu HS nhận xét : Giống hình, màu sắc, -GV: Bổ xung, nhắc nhở, động viên các em Hướng dẫn nhà -Hoàn thành bài ( cha xong ) -Chuẩn bị bài sau : Su tầm tranh ,ảnh đề tài lễ hội e Rút kinh nghiệm: Người soạn (33) Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: Tiết: Lớp: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG BÀI: 7-Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH - ẢNH Tiết: Mục tiêu a Kiến thức - Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập b Kỹ - HS phóng đợc tranh ảnh đơn giản chì c Thái độ - HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị GV Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thực hành Đồ dùng tranh ảnh mẫu và tranh ảnh đợc phóng từ mẫu Bút chì , thớc kẻ, màu vẽ b.Học Sinh: SGK, giấy vẽ, bút chì,thớc tẩy, màu, ảnh, hình màu Tiến trình dạy học: a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (5p): Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, đậm nhạt - GV nhận xét, cho điểm b Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 4: Hướng dẫn - Kẻ ô vuông theo tỷ lệ học sinh làm bài (20p) định phóng (bằng bút chì ) Hướng dẫn hS làm bài - Nhìn hình mẫu dựng vào Yêu cầu HS chọn ô đã kẻ để vẽ hình (vẽ tranh ảnh đơn giản chì trước) (34) SGK hình đã chuẩn bị để kẻ ô phóng to - Chú ý : Nên kẻ ô bút chì không kẻ bút mực, bút bi - Ước lượng độ lớn hình định phóng và dự kiến bố cục trên tờ giâý để xác định tỷ lệ phóng gấp bao nhiêu lần - Khi kẻ ô vuông có phần lẻ (không chẵn ô vuông ) tranh, ảnh mẫu thì phần lẻ phóng to phải đồng dạng với phần lẻ mẫu GV: Treo bảng hướng dẫn cách làm cho HS quan sát hình 4, hình SGK HS : Thực hành vẽ phóng - Sửa chữa và hoàn chỉnh tranh ảnh theo hình vẽ hai cách trên - Vẽ màu (nếu hình mẫu có màu ) HS quan sát III/ Câu hỏi bài tập Tập phóng tranh , ảnh theo ý thích vào giấy A4 HS nhận xét – xếp loại theo cảm nhận d Củng cố Đánh giá kết học tập (5p) -Treo bài HS – Yêu cầu HS nhận xét : Giống hình, màu sắc, -GV: Bổ xung, nhắc nhở, động viên các em Hướng dẫn nhà -Hoàn thành bài ( cha xong ) -Chuẩn bị bài sau : Su tầm tranh ,ảnh đề tài lễ hội e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ (35) DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: 10 Tiết: 10 Lớp: BÀI: TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG Kiểm tra Tiết Kiểm tra Tiết 1./ Mục tiêu: - HS hiểu số kiến thức sơ lợc trang trí hội trờng a Kiến thức - HS vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng b Thái độ - HS thấy đợc vẻ đẹp và cần thiết phải trang trí hội trờng Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị GV và HS Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Thực hành Đồ dùng Tranh , ảnh trang trí lễ hội, hội trờng Một số bài vẽ trang trí hội trờng phóng to Bài vẽ trang trí hội trờng HS năm trớc Hình gợi ý cách trang trí hội trờng b Học Sinh: Tranh , ảnh trang trí hội trờng Màu vẽ , bút chì , tẩy SGK 3.Tiến trình dạy học: a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số (1p) b Kiểm tra bài cũ : Không c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng (36) học sinh quan sát, nhận xét (6p) Yêu cầu HS đọc mục SGK ? Hội trường là gì? Vẽ trang trí TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I/ Quan sát, nhận xét HS : Đọc SGK TL: Hội trường là sân ? Em đã thấy đâu có hội khấu ngày lễ, ngày trường? hội Trường ta có hội trường Những nơi có hội tr? Trang trí hội trường ường :UBND, trường học, gồm gì ? các trường chuyên nghiệp , các sở, quốc hội… TL: Trang trí gồm, ? Hình mảng nào chiếm phông , hiệu, cờ, diện tích lớn nhất? hoa, cây cảnh, bục nói chuyện , bàn ghế - Có : quốc kì, ảnh, tượng lãnh tụ, hiệu, bàn, biêut trưng, bục hoa, cây cảnh , - Trang trí đối xứng không đối xứng ? Cách trang trí ? ? Kể tên số hình ảnh trang trí hội trường ? - Mảng chiếm diện tích lớn là phông :nó có thể là màu xanh mận chín - Trang trí đối xứng không đối xứng Sau đó là cờ (Quốc Kỳ) ảnh tượng lãnh tụ , hiệu, biểu tượng , bàn, bục hoa ,… - Trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí hội trường (8p) Nghiªn cøu SGK/90 Hướng dẫn HS cách trang trí hội trường GV: Cho HS xem số VD khác cách HS nghe giíi thiÖu , quan s¸t h×nh vÏ trang trí hội trường : Trang trí đối xứng , không đối xứng II/ C¸ch trang trÝ héi trưêng: - Xác định nội dung - ChuÈn bÞ ch÷ vµ c¸c h×nh ¶nh cÇn thiÕt cho trang trÝ S¾p xÕp hoµn thiÖn c¸c h×nh - ¶nh vµ m¶ng ch× Lu ý : SGK/91 (37) GV: Những nội dung trang trí hội trường như: Lễ kỷ niệm, hội thảo, lễ kết nạp đoàn viên … mÝt tinh các hoạt động xã héi như: LÔ kû niÖm 50 n¨m ngµy thµnh lËp trường lễ phát động phßng chèng tÖ n¹n XH ? Đặc điểm tiêu đề thÕ nµo? GV: Chó ý cho HS TL : Tiêu đề súc tích, ngắn *Cách trang trí hội gọn , đúng nội dung ngày trường (Bảng phụ) lễ hoạt động - T×m néi dung - T×m h×nh ¶nh - Bè côc h×nh ¶nh - ThÓ hiÖn chi tiÕt - VÏ mµu HS quan s¸t - T×m hiÓu c¸c h×nh ¶nh cÇn cho néi dung : Ch÷, cê, ¶nh - Ph¸c th¶o m¶ng: Ch÷ cì, huy hiÖu , ¶nh , bµn bôc , chËu hoa - T×m h×nh ¶nh cô thÓ c¸c chi tiÕt trang trÝ, chØnh söa h×nh vÏ, vÏ mµu - GV vÏ ph¸c c¸c h×nh gîi ý trang trÝ héi trường Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài (20p) Hướng dẫn HS làm bài Cho HS làm việc theo nhóm trên giấy A4, HS làm trên giấy riêng theo suy nghĩ Yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí hội trường HS làm bài III/ Câu hỏi và bài tập: - Vẽ phác thảo trang trí hội trường (tự chọn nội dung, vẽ màu) d Củng cố Đánh giá kết học tập (5p) - Thu số bài vẽ HS (Khoảng 5-7 bài) - GV gợi ý nhận xét : - Bố cục, hình vẽ, màu sắc - GV nhận xét chung, động viên các em, khen ngợi cá nhân làm bài tốt Hướng dẫn nhà Hoàn thành bài (nếu cha song) – Vẽ thêm bài nh đã hớng dẫn lớp - Chuẩn bị bài sau : Su tầm tranh, ảnh mĩ thuật các dân tộc ít ngời e Rút kinh nghiệm: (38) Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (39) Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: 11 Tiết: 11 Lớp: BÀI: ĐỀ TÀI LỄ HỘI Tiết: 1 Mục tiêu: a Kiến thức - Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung số lễ hội nớc ta b Kỹ - HS hiểu biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài lễ hội c Thái độ - HS yêu quê hơng và lễ hội dân tộc Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị GV Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thực hành Đồ dùng ảnh các đề tài lễ hội nớc ta Bài vẽ đề tài lẽ hội HS năm trớc Su tầm số tranh ảnh họa sĩ và vài đề tài khác b HọcSinh: Giấy vẽ , bút chì , tẩy, màu Tiến trình dạy học a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (Không) c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (5p) GV: Nêu vài lễ hội lớn Việt Nam : Lễ hội Đền Hùng , Các lễ hội Tây Nguyên GV: Treo tranh ảnh giới thiệu vẻ đẹp để HS : Nghiên cứu SGK Nội dung ghi bảng Vẽ Tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI I/ Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài SGK (40) tài , vùng miền có lễ hội khác VD : Lễ hội đầu xuân lễ họ rước Thành Hoàng làng, lễ hội xuống đồng, lễ hội cầu ma… HS : Theo sở thích và cảm hứng chọn nội dung đề tài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (5p) Hướng dẫn HS cách vẽ tranh GV : đề tài lễ hội có thể HS : Nghe GV hướng dẫn vẽ nhiều tranh khác Chú ý : Tìm hình ảnh tiêu biểu thể đúng nội dung lễ hội Dự kiến xếp hình mảng cho hợp lý Vẽ các hình ảnh chính , hình ảnh phụ Vẽ màu tươi sáng, làm rõ - HS trả lời theo ý tưởng trọng tâm tranh riêng ? Em định vẽ hình ảnh gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài (34) Yêu cầu HS làm bài Các em có thể trao đổi ý kiến đề tài, hình ảnh HS vẽ bài chính, phụ GV gợi mở nội dung, cách bố cục II/ Cách vẽ: - Chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục mảng chính, phụ - Vẽ hình - Vẽ màu III/ C©u hái bµi tËp: VÏ tranh : §Ò tµi lÔ héi VÏ trªn giÊy A4 d Hướng dẫn HS làm bài Yêu cầu HS làm bài tập vào giấy A4 Dặn dò (1p):Chuẩn bị tranh ảnh hội trờng, giấy , bút chì, màu cho tiết sau đọc trước bài trang trớ hội trường e Rút kinh nghiệm: (41) Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: 12 Tiết: 12 Lớp: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG BÀI: ĐỀ TÀI LỄ HỘI Tiết: Mục tiêu: a Kiến thức - Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung số lễ hội nước ta b Kỹ - HS hiểu biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài lễ hội (42) c Thái độ - HS yêu quê hương và lễ hội dân tộc Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị GV Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thực hành Đồ dùng -ảnh các đề tài lễ hội nước ta -Bài vẽ đề tài lẽ hội HS năm trước -Sưu tầm số tranh ảnh họa sĩ và vài đề tài khác b HọcSinh: Giấy vẽ , bút chì , tẩy, màu Tiến trình dạy học a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (Không) c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài (34) Yêu cầu HS làm bài Các em có thể trao đổi ý kiến đề tài, hình ảnh HS vẽ bài chính, phụ GV gợi mở nội dung, cách bố cục Nội dung ghi bảng III/ C©u hái bµi tËp: VÏ tranh : §Ò tµi lÔ héi VÏ trªn giÊy A4 d Hướng dẫn HS làm bài Yêu cầu HS làm bài tập vào giấy A4 Dặn dò (1p):Chuẩn bị tranh ảnh hội trờng, giấy , bút chì, màu cho tiết sau đọc trước bài trang trớ hội trường e Rút kinh nghiệm: Người soạn (43) Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: 13 Tiết: 13 Lớp: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG BÀI: TTMT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM Mục tiêu: a Kiếm thức - HS hiểu sơ lợc mĩ thuật các dân tộc ít ngời Việt nam b Kỹ - HS thấy đợc phong phú , đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt Nam c Thái độ - HS có thái độ trọng tâm, yêu quí và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật dân tộc Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị Phương pháp (44) - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhóm Đồ dùng - Một số số hình ảnh phiên mẫu thêu, thổ cẩm các dân tộc ít ngời , nhà sàn, nhà rông, nhà mồ và tợng nhà mồ tháp Chăm và điêu khắc Chăm - Những phiên , tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học tủ xách nghệ thuật nhà xuất Kim Đồng b Học Sinh: SGK, su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến nội dung bài học Tiến trình dạy học a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (5p): - Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu số đặc điểm MT các dân tộc ít ngời Việt Nam (6p) Hoạt động học sinh Thường thức mĩ thuật Sơ lợc mĩ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam Hướng dẫn hS tìm hiểu vài nét khái quát các dân tộc ít ngời Việt Nam ? Trên đất nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống ? ? Lịch sử đã cho thấy điều gì mối quan hệ các dân tộc VN rong quá trình dựng nớc và giữ nước ? I/ Vài nét khái quát - Có 54 dân tộc cộng đồng sinh sống TL: Gồm 54 dân tộc ? Hãy kể tên số dân tộc mà em biết ? GV : Ngoài đặc điểm chung phát triển kinh tế, xã hội, và văn hóa , cộng đồng các dân Nội dung ghi bảng Các Dân tộc VN luôn kề vai sát cánh quá trình đấu tranh với giặc ngoại xâm, với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo (45) tộc trên đất nước VN lại có nét đặc sắc riêng , tạo nên tranh nhiều màu sắc , phong phú hình thức và sinh động nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu số đặc điểm MT các dân tộc ít người Việt Nam (28p) Hớng dẫn HS tìm hiểu số đặc điểm mĩ thuật các dân tộc ít ngời VN GV: Miền núi phía Bắc nước ta trải dài theo biên giới phía Bắc và phía Tây Bắc Bộ , đó có vùng việt Bắc, Tây Bắc là quê hương cách mạng VN Nhiều dân tộc anh em sinh sống miền núi phía Bắc (Thái, H-Mông, Dao, Tày, Nùng) ? Em biết gì tranh thờ các dân tộc này ? vệ , xây dựng đất nớc TL: Dân tộc Kinh, Mờng H-Mông, Thái, Tày, Nùng , BaNa, Gia-Rai, Xơ Đăng , Chăm, Khơ Me… HS l¾ng nghe II/ Một số loại hình và các đặc điểm mĩ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam 1/ Tranh thờ và thổ cẩm - Tranh thê: lµ ph¶n ¸nh ý thức hệ lâu đời đồng bµo d©n téc nh»m híng thiÖn , r¨n ®e c¸i ¸c vµ cÇu may m¾n phóc lµnh cho mäi ngêi Néi dung cña c¸c bøc tranh thÓ hiÖn quan niÖm d©n gian dung hßa gi÷a PhËt gi¸o vµ §¹o gi¸o - C¸c bøc tranh : ThÇn N«ng, §Þa tr¹ch , Ngưêi Chim, Cóng mÆn , V¬ng tinh…«ng ThiÖn, ¤ng ¸c, ThËp diÖn, PhËt Bµ Quan ¢m,… ? Kể tên số tranh mà em biết GV : Nhiều tranh vẽ độc thầy mo ngời khéo tay vẽ là in nét vẽ màu Màu là bột khoáng (lấy từ đá tự nhiên) pha với HS l¾ng nghe nhựa cây sung , cây sơn … để vẽ Tranh thờ thờng dïng mµu nguyªn chÊt GV: Thæ cÈm lµ nghÖ a) Tranh thờ: - Với bố cục diễn tả thuận mắt , khéo léo số tranh thờ các dân tộc ít người đã đạt tới giá trị nghệ thuật cao, xứng đáng có vị trí quan trọng kho tàng MT dân gian VN b) Thổ cẩm Cách điệu và đơn giản hóa các mẫu thực ngoài thiên nhiên xếp, thể hiện, tạo nên tác phẩm (46) thuật trang trí trên vải đặc s¾c , ®ưîc thÓ hiÖn b»ng bµn tay khÐo lÐo, tinh s¶o cña ngêi phô n÷ d©n téc Sèng gi÷a n¬i rõng nói hïng vÜ víi bèn mïa c¶nh sắc thay đổi sinh động, đồng bào các dân tộc ít ngưêi rÊt gÇn gòi víi thiªn nhiªn vµ thÓ hiÖn l¹i b»ng các đờng nét cách điệu trang trÝ trªn trang phôc - Mçi d©n téc cã c¸ch trang trÝ trang phôc , ¨n mÆc kh¸c Ngêi Hm«ng, Cao Lan, Dao sö dông rÊt nhiÒu mµu s¾c , hoa văn để trang trí trên y phôc ? Nêu đặc điểm trang trí cña c¸c d©n téc Ýt ngêi ? C¸ch trang trÝ trªn thæ cÈm nh thÕ nµo? mang tính trang trí và giá - Hoa v¨n trang trÝ thêng trị thẩm mĩ cao lµ nh÷ng h×nh ¶nh thiªn nhiªn quen thuéc d·y nói, c©y th«ng , chim KL chung: Tranh thờ và mu«ng , c¸c thó, hoa thổ cẩm đồng bào các tr¸i… ®ưîc thªu b»ng chØ dân tộc miền núi thể mµu trªn nÒn v¶i ®Ëm V× thÕ mµu s¾c cña thæ cÈm sắc văn hóa riềng , cách tạo hình và thể lu«n t¬i s¸ng rùc rì mang tính nghệ thuật kh«ng chãi g¾t, lße loÑt độc đáo không thể trộn lẫn kho tàng MT dân tộc Mµu s¾c trªn thæ cÈm làm tôn thêm vẻ đẹp VN trang phôc - Bè côc trang trÝ ë thæ cÈm c©n xøng, c¸c häa tiÕt ®ưîc nh¾c ®i nh¾c l¹i vµ cã nhiÒu lo¹i h×nh nÐt kh¸c HS quan s¸t - Nhµ R«ng to vµ cao h¬n c¸c nhµ kh¸c bu«n, nãc nhµ cao sõng s÷ng vµ đợc trang trí công phu ChÊt liÖu b»ng gç, tre, lám có vẻ đẹp hoành tr¸ng nhng gÇn gòi Cho HS quan s¸t c¸c bøc nhµ r«ng GV: Nhµ r«ng , tượng gç Trả lời nhµ må lµ nh÷ng s¶n phẩm MT đặc sắc, độc đáo cña c¸c d©n téc T©y Nguyªn Nhµ R«ng lµ ng«i nhµ chung cña bu«n lµng , cã vị rí tương tự đình lµng cña ngêi Kinh ë miÒn xu«i ? Em biÕt g× vÒ nhµ R«ng? GV:Tuy còng sö dông nh÷ng vËt liÖu XD nh nhµ đồng bàoTây Nguyên Tượng Nhà mồ Nhµ R«ng cã h×nh d¸ng nh÷ng người d©n T©y 2/ Nhà rông và tợng nhà mồ Tây Nguyên a) Nhà Rông - Làm gỗ, mái lợp cỏ tranh lá cây, trang trí (47) đẹp trang trí nhiÒu häa tiÕt c¶ bªn lÉn bªn ngoµi (nãc nhµ, cét nhµ, cÇu thang) GV: Tượng nhµ må :Mét sè d©n téc ë T©y Nguyªn nh d©n téc Gia-Rai , BaNa,£-§ª ngoµi viÖc lµm nhà để còn có phong tục làm nhà đẹp cho ngời chÕt gäi lµ nhµ må Nhµ mồ có nhiều tượng đặt xung quanh để làm vui lòng ngời đã khuất theo phong tục lâu đời c¸c d©n téc T©y Nguyªn ? Em h·y nªu nh÷ng nÐt trang trÝ trªn tîng nhµ må? GV Hướng dÉn HD quan s¸t c¸c tượng nhµ må SGK/95 Giíi thiÖu : Th¸p Ch¨m lµ mét lo¹i c«ng tr×nh kiÕn trúc độc đáo dân tộc Ch¨m , Th¸p cã cÊu tróc h×nh vu«ng nhiÒu tÇng, kiÕn tróc x©y dùng th¸p cña ngêi Ch¨m-Pa cæ rÊt cao vµ vÉn lµ bÝ Èn cña c¸c nhµ khoa häc hiÖn ? ChÊt liÖu vµ c¸ch trang trÝ ? Th¸nh §Þa MÜ S¬n lµ khu đền tháp cổ vư¬ng quèc Ch¨m –Pa (Từ TK IV đến TK XV) ®ưîc ph¸t hiÖn vµo n¨m 1898 Toµn bé khu di tÝch n»m thung lòng MÜ S¬n §©y lµ mét quÇn thÓ n»m 60 di tích đền tháp lớn nhỏ , đó có ngôi th¸p kú vÜ cao tíi 24m Hiện Thánh địa Mỹ S¬n chØ cßn l¹i 20 ng«i Nguyªn khÐo tay kháe nhiều họa tiết bên mạnh dùng rìu đẽo trực và bên ngoài tiÕp tõ nh÷ng khóc gç Do đó tượng nhà mồ giàu tÝnh ngÉu høng, tượng trưng mang vẻ đẹp hồn nhiªn d©n gi· - HS nghe giíi thiÖu b) Tượng gỗ Tây Nguyên (tợng nhà mồ) - Th¸p Ch¨m lµm b»ng g¹ch rÊt cøng, ch¹m kh¾c trang trÝ vµo têng x©y, c¸ch häa tiÕt trang trÝ cho kiÕn tróc lµ hoa, l¸ xen kÏ người vµ thó vËt, - Tượng nhà mồ Tây Nguyên nh hợp ca … sống ngời và thiên nhiên vừa hoang sơ vừa đại với ngôn ngữ HS l¾ng nghe tạo hình tạo khối đơn giản , giàu tính tượng tượng khái quát 3/ Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm) a) Tháp Chăm - Có nhiều tấng, tháp đợc xây gạch và trang trí trên tường xây, các họa tiết là hoa, lá, ngời và thú vật ,… - Tiªu biÓu : Th¸nh §Þa Mü S¬n ë tØnh Qu¶ng Ng·i b) §iªu kh¾c Ch¨m - Tưîng trßn vµ phï ®iªu trang trÝ (48) th¸p - NghÖ thuËt t¹c tưîng : Giµu chÊt hiÖn thùc mang ®Ëm dÊu Ên t«n gi¸o d Củng cố Đánh giá kết học tập (5p) Trả lời câu hỏi : 1SGK/98: ? Nêu đặc điểm tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tợng nhà mồ Nhận xét ý thức học tập HS - Khen ngợi HS có nhiều ý kiến xây dựng bài Hướng dẫn nhà - Häc bµi SGK - Su tầm các tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: 14 Tiết: 14 Lớp: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG BÀI: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (49) Mục tiêu: a Kiên thức - HS hiểu đợc thay đổi dáng ngời các t hoạt động b Kỹ - Biết cách vẽ dáng ngời và ve đợc dáng ngời các t hoạt động c Thái độ - HS thích quan sát , tìm hiểu các hoạt động xung quanh Chuẩn bị: a Chuẩn bị GV và HS Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhóm Đồ dùng Một số tranh ảnh có các hoạt động ngời Bài vẽ đề tài sinh hoạt (có các dáng ngời) HS Một số kí họa dáng ngời tranh (phiên bản) đề tài sinh hoạt các họa sĩ Hình gợi ý cách vẽ b Học Sinh: Su tầm tranh, ảnh có các dáng hoạt động ngời sách, báo , tạp chí - Giấy vẽ ( thực hành) Bút chì , tẩy Tiến trình dạy học: a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (5p): Miêu tả số nét tiêu biểu Tháp Chăm và điêu khắc Chăm c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) - Giới thiệu số hình ảnh để HS quan sát các tư ngời hoạt động , đứng, đi, chạy GV : Yêu cầu HS quan sát hình SGK/91 Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng người I / Quan sát nhận xét (50) GV: Gợi ý HS tìm các tỉ lệ các phận : đầu, thân , tay,chân biết so HS quan sát : Nhận sánh các tỉ lệ với đ- các tư đầu, thân , ường trục phận tay, chân ngời cúi, GV : Cho HS xem tranh đứng vẽ dáng hoạt động khác các nhân vật cúi, ngồi đứng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (8p) Hướng dẫn HS cách vẽ dáng ngời ? Muốn vẽ dáng người đứng cần phải làm TL: Cần quan sát dáng nào ? người định vẽ: đứng, GV: chạy, - Vẽ phác các nét chính tư vận động cùng tỷ lệ đầu, thân, tay, chân SGK/99 II/ Cách vẽ dáng người - Quan sát dáng người định vẽ - Phác các nét chính tư vận động - Vẽ các nét diễn tả hình thể, quần áo - Nhìn mẫu sửa hình cho đúng - Vẽ các nét diễn tả hình thể quần áo Nhìn mẫu sửa cho đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài (20p) GV: Có thể cho vào HS làm mẫu (dáng đứng, chạy, đi) các HS khác vẽ GV: Gợi ý cho HS Quan sát dáng Cách vẽ khái quát Vẽ nét cụ thể Lựa chọn và sử lý các hình dáng thay đổi trên phần giấy Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5p) GV,HS lựa chọn số III/ Câu hỏi – Bài tập HS : Quan sát HS : vẽ theo nhóm cá nhân Vẽ vài dáng người hoạt động (51) bài vẽ đẹp, yêu cầu HS nhận xét GV nhận xét, động viên các em HS nhận xét hình dáng HS xếp loại theo cảm nhận d Củng cố (1p) ? Làm nào để vẽ dáng người? Hướng dẫn nhà -Su tầm tranh, ảnh lực lượng vũ trang -Chuẩn bị giấy, bài vẽ sau e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: 15 Tiết: 15 Lớp: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG BÀI: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG Tiết: 1 Mục tiêu: a Kiến thức - HS hiểu nội dung và cần thiết thiết kế thời trang sống b Kỹ - HS biết cách tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích c Thái độ (52) - HS coi trọng sản phẩm văn hóa mang sắc dân tộc Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị GV và HS Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhóm Đồ dùng -Hình phóng to số mẫu thời trang -Ảnh trang phục dân tộc truyền thống và đại, trang phục nước ngoài b Học sinh: SGK, ảnh thời trang, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Kéo, giấy màu, hồ dán Tiến trình dạy học: a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (5p): Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét hình, dáng, màu sắc - GV nhận xét, cho điểm c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) ? Nghiên cứu SGK cho biết thời trang là gì ? GV giới thiệu số kiểu mẫu trang phục : GV: Mỗi dân tộc trên đất nước ta đề có các trang phục khác nhau, mang sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng : miền xuôi có áo tứ thân, áo dài, miền Nam có áo bà ba, Trang phục có nhiều loại phù hợp với lứa tuổi : người già, trẻ em, phụ nữ, nam giới, Bài này chúng ta xẽ học tạo dáng và trang trí thông qua dáng áo Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang I/ Quan sát, nhận xét: - SGK Thời trang là lĩnh vực rộng bao gồm cách ăn mặc, trang điểm, kết hợp các vật dụng túi xách, đồng hồ, xe máy, (53) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (8p) Tìm và chọn mẫu áo ? Em định tạo dáng và trang trí cho kiểu áo nào ? áo dài áo nam áo nữ, áo sơ mi, - Tìm hình dáng chung và tỉ lệ khái quát áo - Tìm các đường thẳng, đường cong - Tìm các dáng các phận: Cổ áo, thân áo, tay áo phù hợp với kiểu dáng chung quần áo để tạo hài hòa, thống ? Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gợi ý SGK/106 – 107 ? Cho biết các bớc ứng với các hình - Sắp xếp hình trang trí , chọn họa tiết và màu sắc phù hợp với áo: có thể trang trí đối xứng, xen kẽ mảng hình không - Vẽ màu cho áo Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5p) - Bày các mẫu hình áo cắt dán, Thu số bài vẽ HS - Yêu cầu HS nhận xét hình dáng, cách tạo mẫu và trang trí HS trả lời theo ý tưởng riêng HS lắng nghe hớng dẫn GV HS quan sát và diễn đạt II Cách tạo dáng và trang trí: Tạo dáng: Tìm hình dáng chung Kẻ trục và tìm dáng áo Tìm các chi tiết : cổ, thân, tay áo, … Cách trang trí  Vẽ hình - Sắp xếp các mảng hình trang trí - Chọn các họa tiết : hoa lá, vật, …  Vẽ màu - Tô màu họa tiết và màu cho hài hòa HS nhËn xÐt XÕp lo¹i theo c¶m nhËn d Củng cố (1p) Hướng dẫn nhà :VÒ nhµ hoµn thµnh bµi vÏ hoÆc c¾t d¸n t¹o d¸ng vµ trang trÝ quÇn, ¸o Chuẩn bị cho bài học sau : Su tầm các hình ảnh và bài viết MT cổ đại sè níc ch©u ¸ nh Ấn §é, Trung Quèc, NhËt B¶n (54) e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: 16 Tiết: 16 Lớp: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG BÀI: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG Tiết: Mục tiêu: a Kiến thức - HS hiểu nội dung và cần thiết thiết kế thời trang sống b Kỹ - HS biết cách tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích c Thái độ - HS coi trọng sản phẩm văn hóa mang sắc dân tộc Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị GV và HS Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhóm (55) Đồ dùng -Hình phóng to số mẫu thời trang -Ảnh trang phục dân tộc truyền thống và đại, trang phục nước ngoài b Học sinh: SGK, ảnh thời trang, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Kéo, giấy màu, hồ dán Tiến trình dạy học: a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (5p): Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét hình, dáng, màu sắc - GV nhận xét, cho điểm c Bài Hoạt động 5: Hướng dẫn Tạo dáng: học sinh cách vẽ (8p) Tìm hình dáng chung Tìm và chọn mẫu áo Kẻ trục và tìm dáng áo ? Em định tạo dáng và Tìm các chi tiết : cổ, thân, trang trí cho kiểu áo nào ? tay áo, … áo dài áo nam áo nữ, áo HS trả lời theo ý tưởng sơ mi, riêng - Tìm hình dáng chung và Cách trang trí tỉ lệ khái quát áo HS lắng nghe hớng dẫn - Tìm các đường thẳng, GV  Vẽ hình đường cong - Sắp xếp các mảng - Tìm các dáng các hình trang trí phận: Cổ áo, thân áo, tay - Chọn các họa tiết : áo phù hợp với kiểu dáng hoa lá, vật, chung quần áo để tạo … hài hòa, thống  Vẽ màu ? Yêu cầu HS quan sát - Tô màu họa tiết các hình vẽ gợi ý HS quan sát và diễn đạt và màu cho SGK/106 – 107 ? Cho hài hòa biết các bớc ứng với các hình - Sắp xếp hình trang trí , chọn họa tiết và màu sắc phù hợp với áo: có thể trang trí đối xứng, xen kẽ mảng hình không - Vẽ màu cho áo Hoạt động 6: Đánh giá kết học tập (5p) - Bày các mẫu hình áo cắt HS nhËn xÐt XÕp lo¹i theo c¶m nhËn dán, Thu số bài vẽ HS - Yêu cầu HS nhận xét (56) hình dáng, cách tạo mẫu và trang trí d Củng cố (1p) Hướng dẫn nhà :VÒ nhµ hoµn thµnh bµi vÏ hoÆc c¾t d¸n t¹o d¸ng vµ trang trÝ quÇn, ¸o Chuẩn bị cho bài học sau : Su tầm các hình ảnh và bài viết MT cổ đại sè níc ch©u ¸ nh Ấn §é, Trung Quèc, NhËt B¶ne Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: BÀI: TTMT Tuần: 17 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ Tiết: 17 Lớp: THUẬT CHÂU Á Mục tiêu: a Kiến thức - HS biết sơ lợc số nghệ thuật và số công trình MT Châu á b Kỹ - Củng cố thêm nhận thức cho HS lịch sử và mối quan hệ, giao lu văn hóa các nớc khu vực c Thái độ - HS quan tâm tìm hiểu MT và văn hóa các nớc Châu á Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị GV và HS Phương pháp - Vấn đáp - Thảo luận nhóm Đồ dùng Bộ ĐDDH MT9 -Ảnh chụp các công trình kiến trúc, điêu khắc, đồ họa, hội họa cổ , các nước giới thiệu bài học : Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản HS: Su tầm các hình ảnh và bài viết MT cổ đại số nước châu á Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản Tiến trình dạy học: (57) a Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ (5p): -Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, màu, dáng các áo, quần - -GV nhận xét, cho điểm c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lợc MT - Đó là : Ai Cập, Hi Lạp số nước Châu á - La Mã, Trung Quốc, Ấn (34p) Độ ? Những vùng nào trên giới coi là cái nôi quan trọng văn minh nhân loại ? (GV: Nhật Bản và số quốc gia Châu á đó có Việt Nam là khu vực coi là cái nôi văn minh nhân loại ? MT Ai Cập, Hi Lạp – La Mã phát triển nào ? ? Hãy kể tên số công trình kiến trúc các tác phẩm điêu khắc, hội họa (đã học) thuộc các MT nêu trên Các nước Châu Á đóng góp cho nhân loại nhiều công trình mĩ thuật tiếng ? Nêu vị trí và văn minh Ấn Độ GV ấn Độ là nước có nhiều tôn giáo: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi Giáo, … ? Nêu các loại hình mĩ thuật GV: Bộ kinh Vê Đa tiếng người Ấn Độ cho chính thần thánh Nội dung ghi bảng Thờng thức mĩ thuật Sơ lược số mĩ thuật Châu á I/ Vài nét khái quát : SGK/110 - MT Ai Cập, Hi Lạp – La Mã phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị HS dựa vào kiến thức lịch sử và hiểu biết xã hội trả lời - Ấn Độ là quốc gia rộng lớn Đông Nam á, hình thành sớm và có văn minh phát triển rực rỡ từ 3000 năm trước Công nguyên II/ Vài nét mĩ thuật số nớc Châu á 1/ Mĩ thuật Ấn Độ (58) là nơi bắt nguồn nghệ thuật, điều này chi phối tư tưởng văn hoad truyền thống và thẩm mĩ ngời Ấn Độ ? Hãy nêu phát triển MT Ấn Độ GV: Qua giai đoạn đã sản sinh nhiều công trình kiến trúc tiếng gồm: kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo Đó là các chùa hang Agiăng-ta, Cai-la-sa, … vừa đồ sộ kiến trúc, vừa tinh tế trang trí với thần tượngvà hoa văn đẹp Ngoài các cung điện lộng lẫy các triều đại vua chúa xây dựng khá nhiều ? Nêu mối quan hệ điêu khắc và hội họa Cho HS quan sát tranh SGK/111 để HS thấy vẻ đẹp các công trình GVKL: MT Ấn Độ để lại nhiều công trình, tác phẩm tiếng, đó là MT dân tộc giàu sắc, phong phú và đa dạng 2/ Trung Quốc ? Nêu số đặc điểm vị trí địa lý và số dân Trung Quốc Trung Quốc có tầng tư tưởng lớn đó là : Nho giáo, Đạo giáo, và Phật giáo thể rõ nét MT Trung Quốc MT Trung Quốc là kho - TL: bao gồm : Kiến trúc, điêu khắc, hội họa phát triển và gắn liền với tôn giáo Gồm giai đoạn Nền văn hóa sông Ấn Nền văn hóa Ấn Âu Văn hóa trung cổ Văn hóa ấn độ hồi giáo Văn hóa ấn độ đại - MT ấn Độ trải qua giai đoạn phát triển: (Nền văn hóa sông ấn, nề văn hóa ấn âu, văn hóa Trung cổ, văn hóa Ấn Độ hồi giáo, văn hóa Ấn Độ đại) HS lắng nghe ghi chép - Kiến trúc, điêu khắc, hội họa Ấn Độ liên quan mật thiết với tất các ngôi đền đền thờ Thầm mặt trời, Thần SI-VA hay cụm thánh tích tiếng Ma-ha-ba-li cung điện Mô-ri-a, không đẹp kiến trúc mà còn đẹp điêu khắc và hội họa 2/ Mĩ thuật Trung Quốc (59) tàng đồ sộ, đặc sắc nhiều phương diện ? Em biết gì kiến trúc Trung Quốc ? GV: khu vực Bắc Kinh là công trình nguy nga, tráng lệ Đặc biệt là Vạn Lí Trờng Thành, công trình kì vĩ có không hai xây dựng từ kỉ thứ III trước Công Nguyên và còn tồn đến ngày nay, là niềm tự hào người dân Trung Quốc ? Nêu phát triển hội họa Trung Quốc GV: Tranh sơn thủy lấy cảch vật làm đối tượng chủ đạo với yếu tố chính là núi và nước tạo độc đáo hội họa Trung Quốc, ngoài còn lối vẽ phóng khoáng, linh hoạt, Hai lối vẽ này coi là “Quốc họa” (Lối vẽ người trung Quốc) thành công là Tề Bạch Thạch, ông ông tặng danh hiệu “Danh nhân văn hóa giới” vào năm 1963 Cho HS quan sát tranh SGK/112,113 nhận kì vĩ, đồ sộ Vạn Lí Trường Thành và cách vẽ Tôm Tề Bạch Thạch GVKL: Trung Quốc là trung tâm văn minh lớn giới cổ đại MT Trung Quốc giàu chất triết lí á - Đông, có tính tượng - Trung Quốc là đất nước rộng lớn, đông dân giới và có văn hóa phát triển sớm - Về kiến trúc: Trung Quốc có rât nhiều công trình tiếng trên khắp đất nước, bật là kiến trúc cung đình, kiến trúc tôn giáo và lăng mộ : Cố cung; Thiên An Môn, Di Hòa viên; lăng vua Minh Thành Tổ, KL: Trung Quốc là trung tâm văn minh lớn giới cổ đại MT Trung Quốc giàu chất triết lý á Đông, có tính tợng trưng cao và mang đậm đà sắc dân tộc, có ảnh hưởng tới nhiều khu vực - Hội họa Trung Quốc tiền các tranh bích họa vẽ trên đá hang Mạc Cao (Đôn Hoàng) Ngoài còn nhiều tranh tuyệt đẹp vẽ trên lụa, trên giấy lấy đề tài từ Phật giáo các nhân vật tiêng nh tranh Dương Quí Phi tắm song, Phu nhân nước Quắc 3/ Mĩ thuật Nhật Bản chơi KL: Ngày mặc dù khoa học kĩ thuật và công (60) trng cao và mang đậm sắc dân tộc MT Trung Quốc có ảnh hưởng tới nhiều nước khu vực 3/ Nhật Bản ? Nêu vị trí địa lí Nhật Bản Do vị trí địa lí Nhật Bản ít giao tiếp với bên ngoài nên phát triển chủ yếu dựa vào tiềm lực có sẵn MT Nhật Bản vì giữ sắc riêng suốt lịch sử phát triển dù có du nhập và tiếp thu tinh hoa văn hóa các nớc khác ? Nêu đặc điểm kiến trúc Nhật Bản Vờn kết hợp kiến trúc là nét đặc sắc riêng phong cách kiến trúc ngời Nhật Họ luôn hướng tới sống hài hòa với thiên nhiên và bền vững với thời gian ? Nêu nghệ thuật phát triển hội họa và đồ họa Giống Trung Quốc, ngời Nhật Bản coi chữ viết là nghệ thuật nên đã hình thành nghệ thuật thư pháp với nghệ Nhật Bản đã phát triển cao, song tranh khắc gỗ là niềm tự hào nhân dân Nhật Bản Tranh khắc gỗ Nhật Bản có phong cách thể riêng biệt mang đậm sắc dân tộc Nhật Bản là quần đảo hình cánh cung ngoài khơi phía Đông lục địa á châu Nhật Bản không có bình nguyên mênh mông nh Trung Quốc mùa nắng ma khố liệt ấn Độ, Tự nhiên Nhật Bản khắc nghiệt với động đất, núi lửa và giá lạnh Núi Phú Sĩ cao 3775,6m là biểu tượng Nhật Bản - Kiến trúc có đặc điểm Kiến trúc nguyên thủy theo tinh thần Thần đạo, người nguyên sơ ít công trạm chổ chau chuốt, chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc Kiến trúc Phật giáo hài hòa với cảng trí thiên nhiên và bền vững 4/ Các công trình kiến trúc với thời gian Lào và Cam-pu-chia - Hội họa Nhật Bản phát triển gắn với đạo Phật từ cuối kỉ VI Từ chỗ  Thạt Luổng ( Lào ) ảnh hưởng cuả Trung SGK/117 (61) sáng tạo riêng ngời Quốc ấn Độ , hội họa viết Nhật Bản đã tạo Đồ họa Nhật Bản đặc biệt tạo đợc sắc riêng tiếng với tranh khắc gỗ màu Tranh khắc gỗ màu Nhật Bản không diễn tả theo lối thực mà chú ý nhiều đến yếu tố trang trí, ước lệ thể bố cụ, đường nét, màu sắc ? Kể tên họa sĩ làm tranh khắc gỗ - Những họa sĩ làm tranh khắc khắc gỗ Nhật Bản như: Ki-ô-na-ga(17424/ Các công trình kiến trúc 1815) U-ta-mo-rô (1754của Lào Và Cam-pu-chia 1806), Hi-rô-si-ghê a/ Lào (1797-1858), … đã trở Thạt Luổng : Theo truyền nên tiếng và tác thuyết người Lào, vào phẩm cuả họ thế kỉ III trớc Công giới yêu thích nguyên, tháp Thạt Luổng xây dựng để cất xá-lị Phật Đến năm 1566 vua Xét- thả-thi-lạt cho xây dựng lại Đây là công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu cho nước Lào HS lắng nghe, nghiên Hội Thạt Luổng đợc tổ cứu SGK chức hàng năm vào tháng 11 b/ Cam- pu- chia Ăng-co thời kì lịch sử đất nước kéo dài khoảng kỉ : Thế kỉ IX đến XIII, Là thời kì huy hoàng lịch sử MT dân tộc Cam- puchia HS lắng nghe, nghiên cứu SGK Ăng-co-Thom thuộc loại kiến trúc “ Đền, núi” cách điệu và xây dựng  Ăng-co Thom (Cam-pu-chia) Đất nước Cam-pu-chia, Ăng-co-Thom mãi mãi là niềm tự hào dân tộc (62) theo kết cấu tự do, bay bổng ấn tượng bật ngôi đền là 54 tháp, chóp tháp là tợng Phật bốn mặt, mặt mang nụ cười khác gọi là “nụ cười Bayon” III/ C©u hái, bµi t©p SGK/upload.123doc.net HS nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi HS nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi d Củng cố Đánh giá kết học tập (5p) ? Trả lời các câu hỏi SGK/upload.123doc.net - hãy nêu vài nét MT ấn độ, Trung Quốc, và tranh khắc gỗ Nhật Bản Nhận xét chung tiết học và khen ngượi các HS tích cực xây dựng bài Hướng dẫn nhà - Về nhà nghiên cứu lại bài SGK, Su tầm thêm các tranh ảnh liên quan đến bài học -Su tÇm tranh ¶nh vÒ c¸c biÓu trưng e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH Trường THCS đông Hưng Ngày soạn Ngày dạy: Tuần: 18 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (63) ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG Kiểm tra hết học kì I Mục tiêu: a Kiến thức - HS hiểu đợc đề tài và tìm đợc nội dung phù hợp để vẽ tranh b Kỹ - HS vẽ đợc tranh theo ý thích c Thái độ - HS thích quan sát, tìm hiểu để phát vẻ đẹp sống xung quanh Chuẩn bị: a/ Chuẩn bị giáo viên Phương pháp -Quan sát Đồ dùng -Đề thi 2.Chuẩn bị học Sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy, SGK 3.Tiến trình dạy học: a ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ : (Không) c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung (4p) Gợi ý HS tìm nội dung tranh theo ý thích mình GV hướng dẫn HS quan sát Tiết 18 : Vẽ tranh tranh đã chuẩn bị và các Đề tài lực lượng vũ trang tranh SGK HS quan sát tranh, chọn nội Kiểm tra hết học kì I dung để vẽ cách nhanh chóng I/ Tìm và chọn nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (5p) HD cách vẽ: Tìm bố cục thích hợp vơí nội dung Các bớc tiến hành Vẽ tranh theo ý thích mình II/ Cách vẽ tranh SGK/125 HS vẽ bài (64) đã học các bài học trước Vẽ hình, màu cho hài hòa, đẹp mắt Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài (35p) Yêu cầu HS vẽ bài Giúp đỡ HS vẽ bài trên giấy A4, ghi HS timg và chọn nội dung, họ tên, lớp học hình ảnh, màu sắc, bố cục III/ Câu hỏi – Bài tập Vẽ tranh theo ý thích d Mức độ đánh giá - Loại Đạt: Bài vẽ đúng nội dung đề tài , có bố cục , có không gian hình thành pha trộn màu sắc - Loại Chưa đạt: Các bài còn lại e Rút kinh nghiệm: Người soạn Phạm Văn Ngộ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (65)

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w