Đánh giá Quá trình học tập là hoạt động đánh giá thường xuyên trong suốt quá trình học tập. ĐGTX là đánh giá toàn diện về: tinh thần thái độ, khả năng học tập, tinh thần hợp tác, kết quả[r]
(1)UBND HUYỆN CAM LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: /PGDĐT-GDTH V/v hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học đánh giá trình học tập học sinh lớp triển khai mơ hình VNEN
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc
Cam Lâm, ngày 05 tháng 10 năm 2012
Kính gửi: Các trường TH: Cam Hiệp Bắc, Tân Sinh, Cam An Nam Thực đạo Sở Giáo dục Đào tạo công văn số 1251/SGDĐT-GDTH ngày 28/9/2012 nội dung khuôn khổ hoạt động trường tham gia mơ hình trường học (VNEN) từ năm học 2012 – 2013, Phòng Giáo dục Đào tạo đề nghị trường tiểu học triển khai tổ chức dạy học theo mơ hình VNEN thực việc phân phối thời lượng môn học, tổ chức hoạt động dạy học đánh giá trình học tập học sinh lớp học VNEN với nội dung sau:
A Một số yêu cầu giáo viên, hiệu trưởng cán quản lý Giáo viên
- Giáo viên dạy theo mơ hình VNEN cần dám chịu trách nhiệm kết học tập học sinh lớp phụ trách Giáo viên tự chủ, linh hoạt tổ chức lớp học, đổi phương pháp, điều chỉnh nội dung dạy học giới hạn cho phép
- Giáo viên dạy học theo mơ hình trường học phải nghiên cứu kĩ tài liệu để tìm hiểu, nắm rõ mục tiêu học, ý tưởng tài liệu để chuẩn bị đồ dùng dạy học chi tiết cho hoạt động; trao đổi, lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm đồng nghiệp; theo dõi, tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía học sinh; phối hợp chặt chẽ để tìm hiểu nhu cầu gia đình cộng đồng; chuẩn bị phương án linh hoạt, chủ động điều hành lớp học; theo dõi, đánh giá q trình học tập học sinh để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học cho học
- Cơ sở để giáo viên đưa định điều chỉnh là: đặc điểm tâm sinh lý, nămg lực học tập học sinh; kinh nghiệm, lực sư phạm giáo viên; điều kiện sở vật chất trường, lớp; nhu cầu cộng đồng, nguồn lực địa phương
2 Hiệu trưởng
Hiệu trưởng trường dạy theo mơ hình VNEN người có quyền định cuối việc thiết kế thời khoá biểu riêng cho lớp VNEN, điều chỉnh, phân bổ nội dung, phương pháp, cách tổ chức lớp học theo mơ hình VNEN sở tài liệu Hướng dẫn học Bộ Giáo dục Đào tạo, nội dung tập huấn ý kiến tham mưu từ giáo viên, khối trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn Tuy nhiên thay đổi cần xem xét, cân nhắc kĩ lưỡng để phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm sinh lý học sinh, tình hình thực tế nhà trường
(2)Bộ tài liệu hướng dẫn học mơn Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội theo mơ hình VNEN phương án tổ chức hoạt động học cho học sinh nhằm đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học Bộ tài liệu thiết kế dùng chung cho tất học sinh, giáo viên trường nước Do vậy, việc điều chỉnh nội dung, kế hoạch dạy học cho thích ứng với hồn cảnh cụ thể nhà trường điều cần thiết Để tài liệu phát huy tác dụng, hiệu tất đối tượng học sinh, vai trò giáo viên việc linh hoạt điều chỉnh nội dung phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tài liệu vô quan trọng
I Nguyên tắc
- Thực nội dung chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông - Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ
- Thực chương trình mơn học theo Hướng dẫn phân phối chương trình cơng văn số 9832/BGDĐT-GDTH ngày 01/9/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo
II Hướng dẫn cụ thể
1 Tăng thời lượng cho tiết dạy
Tài liệu Hướng dẫn học tập cho học sinh thiết kế dạng hoạt động học học sinh nhằm tạo điều kiện giúp em tự học hướng dẫn giáo viên hỗ trợ bạn nhóm Thời gian đầu, khả đọc hiểu em hạn chế, em chưa quen với cách học nên thời gian thực tế cho tiết học cần tăng cường nhiều tiết Tổ trưởng chuyên môn giáo viên đề xuất với hiệu trưởng định tăng thời lượng dạy học cho học, môn học tuần để phù hợp với đối tượng học sinh hoàn cảnh địa phương nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ quy định cho giai đoạn học tập Thời gian tăng thêm lấy vào buổi thứ
2 Phân phối nội dung cho tiết học, học
Để thuận tiện cho học sinh học tập, Sách Hướng dẫn học mơn Tốn, mơn Tiếng Việt in thành tập (mỗi học kì có tập) Sách Hướng dẫn học môn Tự nhiên Xã hội lớp in thành tập (cả năm có tập) Sách Hướng dẫn học mơn Tự nhiên Xã hội lớp in thành tập (mỗi học kì có tập) Các dạy sách giáo khoa trước thiết kế cho tiết Các dạy Sách hướng dẫn học nhóm lại theo mạch nội dung kiến thức, từ đến tiết; số Ôn tập, Kiểm tra tiết
Việc phân bố nội dung cho tiết học giao quyền chủ động cho giáo viên, cho khối trưởng chuyên môn Ban Giám hiệu nhà trường
3 Giãn chương trình mơn Tốn Tiếng Việt tập 1A
Để giảm áp lực cho học sinh giáo viên thời gian đầu làm quen với phương pháp hình thức dạy học mới, trường chủ động bố trí thời khóa biểu cho tuần sở tăng cường hoạt động giáo dục giãn chương trình mơn Tốn, Tiếng Việt Như vậy, tài liệu Hướng dẫn học mơn Tốn, Tiếng Việt tập 1A từ tuần giãn thành 12 – 13 tuần học theo cách:
(3)- Tăng tiết học tuần cho môn học: Tự nhiên – Xã hội, Đạo đức, Hát nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Thủ cơng tùy theo bố trí tăng tiết trường
Hiệu trưởng cần thiết kế thời khóa biểu riêng cho lớp học VNEN Các mơn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên – Xã hội học theo sách Hướng dẫn học Nên bố trí mơn học từ đến tiết vào buổi sáng (không bố trí tiết học liền cho mơn học) Các mơn học cịn lại nên bố trí vào học buổi tổ chức dạy học theo cách tổ chức hoạt động dạy học biên soạn mơn học có tài liệu VNEN Thời lượng mơn học cịn lại điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế
4 Chuẩn bị phương án lên lớp đồ dùng dạy học
Tài liệu Hướng dẫn học tài liệu Hướng dẫn giảng dạy giáo viên Giáo viên không cần có soạn dạy với sách giáo khoa hành Với học cụ thể giáo viên cần nghiên cứu kĩ hoạt động dạy học thiết kế tài liệu để tổ chức hoạt động phù hợp với trình độ học sinh điều kiện lớp học
Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thiết kế làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ công tác giảng dạy
5 Điều chỉnh nội dung, hình thức tổ chức hoạt động học tập
Về bản, nội dung học sách hướng dẫn nội dung học sách giáo khoa Trong trình thiết kế hoạt động học, sách hướng dẫn cố gắng lựa chọn, điều chỉnh nội dung cho phù hợp với đối tượng học sinh vùng khó q trình đạt chuẩn kiến thức kĩ Song với cụ thể, vào trình độ học sinh giáo viên cần cân nhắc điều chỉnh số lượng tập, thay đổi câu hỏi trình lên lớp để học sinh tiếp thu kiến thức hiệu
Mỗi hoạt động tài liệu có dẫn rõ ràng hình thức hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp Giáo viên cần nghiên cứu kĩ cách tổ chức để có hỗ trợ em kịp thời thực hoạt động Giáo viên hoàn tồn chủ động thay đổi hình thức hoạt động vào trình độ học sinh, điều kiện đồ dùng dạy học lớp học độ khó yêu cầu tập
C Đánh giá quátrình học tập học sinh I Nguyên tắc đánh giá
- Theo chuẩn kiến thức, kĩ
- Theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học
- Đánh giá Quá trình học tập, tiến học sinh
II Kĩ thuật đánh giá Đánh giá truyền thống
- Giáo viên người đánh giá học sinh;
(4)- Công cụ đánh giá chủ yếu làm kiểm tra, thi; Các phương thức đánh giá theo VNEN
Đánh giá kết học tập (ĐGKQHT) phần đánh giá trình học tập (ĐGQTHT), ĐGQTHT có ĐGKQHT
- Đánh giá định kì (ĐGĐK) đánh giá kết học tập học sinh hay gọi đánh giá tổng kết, đánh giá cuối học sinh kết thúc giai đoạn
Đánh giá kết học tập học sinh, chủ yếu đánh giá việc nắm kiến thức, kĩ học sinh môn học, thông qua kiểm tra thực cuối trình học tập
- Đánh giá thường xuyên (ĐGTX) đánh giá trình học học sinh, đánh giá tiến học sinh qua hoạt động học, đánh giá trình
Đánh giá Quá trình học tập hoạt động đánh giá thường xuyên suốt trình học tập ĐGTX đánh giá toàn diện về: tinh thần thái độ, khả học tập, tinh thần hợp tác, kết học tập phát triển học sinh sau giai đoạn
Như ĐGĐK ĐGKQHT; ĐGQTHT ĐGTX kết hợp ĐGKQHT Bản chất cách dạy học VNEN tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức thơng qua q trình HS tự tìm tịi, khám phá chiếm lĩnh kiến thức kĩ Vì dạy học theo VNEN chuyển trọng tâm đánh giá sang đánh giá trình
học học sinh
3 Đổi đánh giá
a) Tổ chức dạy học theo mơ hình VNEN phải đổi đánh giá theo hướng: - Tăng cường tự đánh giá học sinh
- Tăng cường đánh giá Quá trình học tập,
- Đánh giá lớp (học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá học sinh)
- Đánh giá lớp (cha mẹ học sinh cộng đồng đánh giá kết giáo dục học sinh)
- Chú trọng đánh giá lực học sinh
b) Cách thức đánh giá học sinh không thực đơn lẻ mà đan xen trình tổ chức cho học sinh hoạt động học tập hoạt động giáo dục, có kết hợp hình thức đánh giá, đặc biệt trọng đánh giá thường xuyên theo khía cạnh sau:
- Đánh giá ý thức, thái độ học tập, chuyên cần học sinh - Đánh giá tích cực học sinh
- Đánh giá hợp tác học sinh nhóm
(5)c) Mục tiêu theo dõi trình học tập, sau giai đoạn (giữa học kì, cuối học kì, cuối năm học sau chủ đề môn học), yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp phải đánh giá được:
- Những học sinh học giỏi, khá, yếu lĩnh vực, hay môn học
Ví dụ yếu Tiếng Việt: yếu đọc, yếu viết hay yếu khả diễn đạt, giao tiếp, (các mơn học khác tương tự); yếu tính chủ động, yếu tinh thần vượt khó
- Những học sinh nổ, tích cực hoạt động học tập - Học sinh có khả hợp tác với bạn
- Học sinh cởi mở, hòa hoạt động tập thể - Học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp
- Học sinh cần giúp đỡ học tập -
Giáo viên qua đánh giá thường xuyên, sau học kì, cuối năm học nhận xét đầy đủ, toàn diện học sinh lớp Nói rõ học sinh mặt mạnh, mặt yếu; học sinh lên lớp, học sinh khen thưởng, học sinh cần giúp đỡ mặt hoạt động nào, môn học để lên lớp hay học sinh phải lại lớp
4 Công cụ đánh giá a) Đối với giáo viên
- Đánh giá thường xuyên :
+ Sổ ghi nhận xét giáo viên qua theo dõi hoạt động học học sinh tiết học, ngày, tuần, tháng
+ Các sản phẩm hoạt động học tập học sinh (phiếu học tập, trình kết thảo luận nhóm, tranh vẽ, viết ngắn, báo cáo kết sưu tầm, tìm hiểu, học sinh báo cáo kết hoạt động học tập với giáo viên, …)
+ Bảng đánh giá tiến độ học tập học sinh theo nhóm (nếu có) - Đánh giá Định kì: kiểm tra, thi
b) Đối với học sinh
- Bảng tự đánh giá chuyên cần;
- Báo cáo kết học tập với giáo viên sau hoạt động;
- Bảng đánh giá nhóm: Mỗi bài, ngày, tuần nhóm tự đánh giá, giới thiệu cá nhân có nhiều cố gắng học tập, hợp tác hoạt động nhóm;
c) Đối với cha mẹ học sinh, cộng đồng - Hoạt động thực tế lớp học;
- Việc thực hoạt động ứng dụng với giúp đỡ gia đình, cộng đồng (hoặc hoạt động tham quan, ngoại khóa )
(6)Lớp học VNEN thực ĐGĐK theo Thông tư 32 Tài liệu hướng dẫn học môn học Giáo viên cần tăng cường tự đánh giá học sinh, nhóm để:
- Học sinh tự đánh giá chuyên cần học tập;
- Học sinh tự đánh giá tiến sau bài, tuần nhóm; - Các nhóm đánh giá cố gắng thành viên nhóm, ưu điểm nhóm
Tăng cường ĐGTX giáo viên sở theo dõi trình học tập học sinh nhằm đánh giá đầy đủ, toàn diện việc nắm vững kiến thức, kĩ năng, tinh thần thái độ, tính hợp tác lực học sinh
Kết hợp thu thập đánh giá phụ huynh học sinh cộng đồng tiến học sinh
Giáo viên có tồn quyền đánh giá tồn diện q trình học tập, kết học tập học sinh; động viên, khen thưởng kịp thời học sinh có nhiều cố gắng chịu trách nhiệm đánh giá qua hoạt động ĐGTX, đánh giá lớp học
Trên hướng dẫn tổ chức dạy học đánh giá trình học tập học sinh học lớp VNEN, Phòng yêu cầu trường triển khai dạy học theo mô hình trường học thực nghiêm túc
Nơi nhận: - Như trên;
- Lưu VT, GDTH
KT.TRƯỞNG PHÒNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG
(Đã kí)