Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sỹ việt nam trong 30 năm đầu thế kỷ xx

235 21 0
Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sỹ việt nam trong 30 năm đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lê Văn Quán PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội – 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có văn hiến ngàn năm, sản sinh nhiều nhà tư tưởng kiệt xuất họ làm vẻ vang non sơng đất nước; đồng thời đóng góp cho hình thành phát triển lịch sử tư tưởng dân tộc Lịch sử tư tưởng Việt Nam phận lịch sử dân tộc, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam hướng nghiên cứu quan trọng, nhu cầu cấp bách khoa học xã hội nước ta đáp ứng thực tiễn xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XX nước ta công việc mẻ, phức tạp hấp dẫn đối tượng khơng riêng khoa học triết học mà chuyên ngành khoa học xã hội khác văn học, lịch sử có kinh nghiệm thành hệ nghiên cứu trước để lại Chính điều tạo nên tính cấp thiết tính hấp dẫn việc nghiên cứu Tư tưởng Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đương nhiên phản ánh tồn xã hội Việt Nam, nội dung mang tính đặc trưng cho xã hội tư người Việt Nam thời kỳ đó, đồng thời kết logic phát triển lịch sử tư tưởng trước nó, động lực phát triển cho lịch sử tư tưởng giai đoạn Tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX phát triển phong phú sinh động nhiều biến động Những vấn đề lý luận thực tiễn lớn giữ gìn giá trị truyền thống tiếp thu giá trị du nhập; kết hợp tư tưởng triết học phương Đông phương Tây hướng vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn đặt lịch sử đương đại Trong 30 năm đầu kỷ XX, tư tưởng Việt Nam có trình tiếp thu, biến đổi phong phú tư tưởng từ bên vào, bản, mong tìm hệ tư tưởng phù hợp với vai trị vũ khí đấu tranh giải phóng Lịch sử minh chứng, thời kỳ khủng hoảng tư tưởng, lực lượng nịng cốt cơng tiếp thu, đổi tư tưởng xã hội đầu kỷ XX đội ngũ trí thức xã hội, tiên phong nho sĩ tân yêu nước Cuộc đời họ đời trí thức không màng danh lợi, không cầu vinh, bất chấp tù đày, gian khổ, dấn thân vào công tân, đổi mới, thực khát vọng cứu nước, cứu dân Sự thành công hay thất bại họ đáng để ghi nhận cách khách quan, khoa học Quá trình chuyển biến, đổi tư tưởng đội ngũ nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX diễn bối cảnh biến chuyển lịch sử xã hội Việt Nam giới thân họ với tư cách người trí thức ln tự nhiệm với dân tộc Nó thể logic phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu lịch sử xã hội Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ giai đoạn có vai trị dấu gạch nối cần thiết cho truyền bá phát triển tư tưởng cách mạng vào Việt Nam giai đoạn sau Điều minh chứng cho tính biện chứng tư tưởng Việt Nam Nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng thời kỳ có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Lịch sử tư tưởng dân tộc phong phú sâu sắc nay, việc biên soạn đầy đủ Lịch sử tư tưởng Việt Nam công việc cần tiếp tục Do vậy, việc nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam, đặc biệt tư tưởng tân họ 30 năm đầu kỷ XX, theo chúng tôi, vừa đề tài nghiên cứu khoa học bản, vừa góp phần giải vấn đề thực tiễn công đổi phát triển đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu đội ngũ, tư tưởng chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX có nhiều cơng trình thuộc ngành văn học, lịch sử, triết học liên quan đến đề tài, có số loại hình cơng trình nghiên cứu số vấn đề chủ yếu nghiên cứu: Loại công trình nghiên cứu thứ nhất: có nội dung liên quan đến đề tài lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX với số luận điểm có tính sở lý luận, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử tư tưởng Việt Nam ngành khoa học có bề dày lịch sử lâu dài Hơn nữa, lịch sử tư tưởng Việt Nam nghiên cứu đối tượng theo phương pháp liên ngành với văn học, sử học, văn hóa học, Hán Nơm Luận án dựa thành nghiên cứu học giả, tham khảo, tiếp thu số phương pháp tiếp cận, giải vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam đặc biệt giai đoạn đầu kỷ XX Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, phần liên quan đến đề tài, không kể tới hai Lịch sử tư tưởng Việt Nam [124] Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Điểm bật hai tập sách đồng thời điểm mà tác giả luận án tiếp thu để nghiên cứu đề tài là, xuất phát từ việc nêu phân tích sở lý luận phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập thể tác giả Nguyễn Tài Thư, Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn, Lê Sĩ Thắng sâu nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn lịch sử cụ thể, với nội dung nghiên cứu tổng thể vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỷ XIX Các tác giả khẳng định: “Lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử tư tưởng triết học tư tưởng có quan hệ mật thiết với tư tưởng triết học” [124; tr.13] Đối tượng nghiên cứu thích hợp lịch sử tư tưởng Việt Nam vấn đề tiền triết học, tư tưởng triết học, triết học, tư tưởng trị - xã hội gắn bó hữu với triết học thể mức độ phát triển triết học Các tác giả nhận định rằng, khuynh hướng tư triết học Việt Nam trọng đến vấn đề xã hội nhân sinh, trị - xã hội luân lý, vấn đề liên quan đến giáo dục đạo làm người Chúng tơi hồn tồn trí với nhận định đối tượng, nội dung chủ yếu tư tưởng Việt Nam tác giả sách Cũng liên quan đến đề tài, tác giả cho rằng, tư tưởng Việt Nam nói chung, tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng có q trình tiếp biến mạnh mẽ để tạo nên nhiều nét đặc điểm, phương pháp tư hành động Tập thể tác giả khẳng định phương pháp luận triết học mácxit phương pháp luận khoa học chung làm tảng sở cho nghiên cứu lý luận, tư tưởng triết học Việt Nam Tuy nhiên, kết tiếp biến làm xuất trào lưu tư tưởng, vấn đề cần tiếp tục giải lại chưa rõ Trần Văn Giàu viết nhiều cơng trình lịch sử tư tưởng Việt Nam cơng trình chủ yếu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám gồm tập [31-33] Trong tập sách này, tác giả bàn sâu đến hình thái ý thức hệ tư sản Việt Nam vấn đề triết học, trị bất lực trước nhiệm vụ lịch sử nửa đầu kỷ XX Cuốn sách dành phần nói điều kiện phát triển tư tưởng thời gian lịch sử từ sau phong trào Cần Vương đến chiến tranh giới thứ nhất, từ tác giả sâu phân tích chủ trương tân học văn minh đường lối khai dân trí, chấn dân khí Ngồi sách đề cập đến vấn đề tư tưởng trị tranh cãi đầu kỷ XX: cầu viện tự lực, bạo động cải lương, quân chủ dân chủ Tác giả kết luận đường lối khai dân trí, chấn dân khí, lập chế độ quân chủ lập hiến hay chế độ cộng hòa dân chủ nhằm giành độc lập, đưa đất nước phát triển theo phương Tây thực chất tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Tác giả nhấn mạnh rằng, trước chiến tranh giới thứ nhất, Việt Nam chưa có giai cấp tư sản xứ đủ phát triển Lực lượng tiếp thu truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản nhà nho sĩ nên tư tưởng mang nhiều sắc thái khía cạnh đặc biệt biểu tâm hồn Việt Nam, có ánh hào quang riêng trở thành phần gia tài trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam Cơng trình hồn thành vào năm 1973 Nó viết tinh thần nghiên cứu nghiêm túc, sâu sắc uyên bác tác giả Những luận luận chứng chưa đầy đủ khoa học lịch sử triết học yêu cầu, phân tích nhận định đánh giá tác giả tảng, kim nam cho nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX Đề tài nhiều hội thảo khoa học lịch sử tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cuốn sách Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông – Tây nửa đầu kỷ XX [21] tập hợp báo cáo tham gia hội thảo quốc tế trường ĐHKHXH NV Hà Nội tổ chức năm 2005 Bài viết tác giả biên tập thành phần: Tư tưởng triết học Việt Nam đầu kỷ XX: phương pháp tiếp cận; Sự du nhập trào lưu tư tưởng phương Đông vào Việt Nam ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam đầu kỷ XX; Sự du nhập trào lưu tư tưởng phương Tây vào Việt Nam ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam đầu kỷ XX Liên quan đến đề tài luận án chúng tơi có nhiều viết đề cập đến tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX, tác giả thống nhận định rằng, đầu kỷ XX thời kỳ lịch sử đặc biệt, thời kỳ có nhiều biến chuyển lượng chất đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XX phát triển phong phú sinh động biến động giai đoạn trước Những vấn đề lý luận thực tiễn lớn ý giữ gìn giá trị truyền thống tiếp thu giá trị du nhập; vấn đề kết hợp tư tưởng triết học phương Đơng phương Tây nhằm mục đích giải nhiệm vụ thực tiễn lịch sử đặt Đây vấn đề cốt lõi suy tư triết học Việt Nam đương đại Dỗn Chính, Trương Văn Chung (đồng chủ biên) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX [14], tổng hợp viết Hội thảo khoa học trường ĐHKHXH Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Các viết tác giả biên tập theo ba phần: Bối cảnh lịch sử vấn đề chung tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhà tư tưởng tiêu biểu; Thực chất ý nghĩa bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trong cơng trình này, tác giả cố gắng làm sáng tỏ điểm tựa, cốt lõi, giá trị vững bền tư tưởng dân tộc, phương cách mà nhà tư tưởng lớn Việt Nam thu nhận để tạo bước chuyển tư tưởng Việt Nam, nêu bật đặc điểm chung tư tưởng nhà canh tân, tân Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: đả phá thể chế quân chủ, thực thể chế theo hướng dân chủ cộng hòa, đả phá lối học cũ, chủ trương giáo dục thực hành văn hóa thực dụng, kinh tế thương mại, công nghiệp theo phương Tây; đề cao vai trò người cá nhân, luật pháp theo khuynh hướng giao lưu với phương Tây Trên phương diện triết học, tác giả có tham vọng khơng dừng lại nội dung tư tưởng, trình độ tư mà cảm nhận giá trị to lớn bền vững trí tuệ, tâm hồn Việt Nam, từ rút học lịch sử bổ ích cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước, dân tộc Tuy nhiên việc phân tích xung đột văn hóa Đơng - Tây, mâu thuẫn truyền thống chưa thấu đáo Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đinh Xuân Lâm chủ biên [19], gồm chương: Tân thư, du nhập tư tưởng văn minh phương Tây phương Đông; Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Ảnh hưởng Tân thư đến nhà Nho yêu nước thức thời Các tác giả thống nhận định rằng, chuyển biến cấu kinh tế xã hội Việt Nam đầu kỷ XX tảng vật chất cho luồng tư tưởng phong trào cách mạng giới dội vào Sự du nhập luồng tư tưởng thông qua Tân thư vào Việt Nam lúc khơng tùy thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân nào, mà tất yếu lịch sử, yêu cầu học hỏi văn minh, kỹ thuật phương Tây nhằm tân, tự cường để bảo vệ độc lập phát triển Tư tưởng tư sản phương Tây vào Việt Nam thời kỳ qua nhiều đường chủ yếu Tân thư, Tân văn từ Trung Quốc, Nhật Bản sang Tuy không đầy đủ sâu sắc, tài liệu trở thành nhân tố kích thích, có tác dụng giải tỏa ràng buộc cũ suy nghĩ hành động người yêu nước đương thời để bước vào thời kỳ Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam diễn đấu tranh liệt hai luồng tư tưởng cũ Mặc dù đấu tranh chưa dẫn đến biến đổi bản, có tính cách mạng tư tưởng đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng đời sống tư tưởng xã hội Việt Nam, tạo tiền đề cho vận động cách mạng dân tộc chuyển sang thời kỳ Tóm lại, tập hợp cơng trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nhận thấy rằng, năm gần đây, giới nghiên cứu triết học, văn học, sử học ý nhiều đến bước chuyển biến tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX Tuy nhiên, việc phân tích mối quan hệ biện chứng tồn xã hội Việt Nam với trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam đầu kỷ chưa sâu Hơn nữa, hệ thống nội dung tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX chưa đề cập cơng trình Loại cơng trình nghiên cứu thứ hai bao gồm cơng trình xuất tư tưởng Nho giáo Việt Nam, nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX Chúng thấy cần phải khảo cứu ấn phẩm loại liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu quan trọng đề tài, đồng thời chủ thể trình chuyển biến tư tưởng đầu kỷ XX, nho sĩ Việt Nam trưởng thành đầu kỷ XX Trong Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Phan Đại Doãn chủ biên [15] tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu: Lịch sử Nho học Việt Nam thời Lê – Nguyễn; Tư tưởng dân chủ nhà nho tân đầu kỷ XX; Nho giáo với Đông Kinh Nghĩa Thục; Nho giáo gia đình Việt Nam, giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam Các tác giả tập trung phân tích số nội dung tư tưởng Nho học Việt Nam, vai trị ảnh hưởng tới xã hội, văn hóa người Việt Nam Chúng tơi tiếp thu nhận định Trần Đình Hượu khẳng định vị trí vai trị tiên phong việc tiếp thu truyền bá tư tưởng dân chủ Nho sĩ tiến đầu kỷ XX Tư tưởng dân chủ truyền bá gắn liền với tư tưởng yêu nước, thương nòi, nghĩa đồng bào Suy nghĩ hành động nho sĩ thật dũng cảm, lớn lao dân chủ vốn khơng nói nhiều kinh sách Nho gia, tư tưởng nhà nho truyền thống, trái ngược với chất nhà nho Tuy nhiên, nghiệp tân nho sĩ khơng thành cơng lại nho sĩ cịn bị ràng buộc, chi phối lớn từ hạn chế, bất cập giới quan Nho giáo Công chuyển biến tư tưởng thật khó khăn Trên sở tập hợp nghiên cứu Nho giáo, nhà nghiên cứu Chương Thâu viết sách Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sĩ, trí thức Việt Nam trước năm 1945 [117] Trong sách, tác giả khái quát lịch sử Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu kỷ XX đưa số nhận xét vai trò tư tưởng nho sĩ Việt Nam thời cận đại: nho sĩ coi nhân vật trí thức xã hội truyền thống Việt Nam, họ có vai trị khơng chốn quan trường mà đặc biệt có vai trị quan trọng nơng thơn “người thầy tư tưởng nông dân” Khi đất nước bị thực dân xâm lược, triều đình thất thủ, nho sĩ yêu nước có tư tưởng kiên chống giặc cứu nước, chống vua quan phản động, đớn hèn, giương cao cờ “đạo nghĩa” biện pháp biện pháp sử dụng văn hóa, giáo dục tư tưởng tân liền với đấu tranh vũ trang nhằm đạt mục tiêu cứu dân cứu nước Tác giả cho rằng, tư tưởng nho sĩ tân u nước tiến có tính chất tư sản theo đường lối ơn hịa hay bạo động chưa thành công, điều quan trọng nho sĩ tân giương cờ đầu giải phóng tư tưởng Việt Nam thoát khỏi ý thức hệ phong kiến lạc hậu, bảo thủ, chuyển sang ý thức hệ tiến cách mạng Tuy nhiên, với khuôn khổ 310 trang, tác giả đề cập nhiều nội dung tư tưởng nho sĩ, chưa sâu nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Từ phương pháp tiếp cận văn học, hai tác giả Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng viết sách Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 [50], tập trung nghiên cứu vấn đề, nội dung chủ yếu văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Xuất phát từ quan điểm văn, sử, triết bất phân, tiếp nhận nhiều kết nghiên cứu tác giả: nhà thơ, nhà văn thời kỳ đầu kỷ XX chủ yếu nho sĩ tân yêu nước Sáng tác hoạt động họ mang đậm chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc tiến bộ, đối lập hồn tồn với dịng văn học nô dịch thực dân phong kiến tay sai, nên mang tính chiến đấu cao Theo tác giả, nhìn cách tổng thể, văn học thời kỳ thể tiếp xúc Đông – Tây, “nếm thử”, lựa chọn dân tộc địa phương Đơng văn hóa phương Tây Người Việt Nam lựa chọn từ văn hóa phương Tây tầm tay, gần gũi, thú vị, phù hợp với văn hóa dân tộc Rất nhiều khơng ý, bị vứt bỏ, nhiều cải tạo, thử thách, đưa vào vốn văn hóa, tư tưởng dân tộc Đây dịp thử thách lĩnh dân tộc trước thời đại, tạo đà cho phát triển giai đoạn sau Chúng ý sử dụng kết sưu tầm, nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu văn học, từ chắt lọc tư tưởng triết học đưa vào nội dung luận án Có thể nhận thấy, loại cơng trình nghiên cứu chung Nho giáo, nho sĩ đầu kỷ XX, tác giả khái quát nên tranh tổng thể khủng hoảng Họ tên Cuộc đời nghiệp tỉnh đường Bình Thuận, năm sau làm tri huyện Tuy Phong, Bình Thuận Năm 1908, Lương Thúc Kỳ bị cách chức bắt giam năm nhà lao Phan Thiết tội trị: tham gia phong trào chống sưu thuế khởi từ quê hương Đại Lộc lan rộng khắp Trung kỳ Thời gian làm quan Bình Thuận, Lương Thúc Kỳ thường liên lạc với gia đình Kỳ Xun Nguyễn Thơng Lương Thúc Kỳ hai trai cụ Nguyễn Thông Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh ông Hồ Tá Bang lập trường tư thục Dục Thanh Hội niên thể dục sở hợp pháp để xiển dương tư tưởng tân phong trào tân học Triều đình Huế tái bổ Lương Thúc Kỳ làm Huấn đạo Quảng Nam tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Yên Năm 1919, ông triệu Sở Tu thư kinh thành Huế Ơ đấy, Lương Thúc Kỳ tham gia vào ban chủ biên sách quan trọng triều đình: Hán Việt từ điển, Thừa Thiên địa lý chí, Thừa Thiên đăng khoa lục Đặc biệt, thời gian năm làm quan Huế, Lương Thúc Kỳ dày công soạn Quốc ngạn gồm 1500 liên, tức 3000 câu ngạn ngữ NXB Tiếng Dân in năm 1931 Làm quan thời kỳ triều đình chủ quyền, Lương Thúc Kỳ mong hưu sớm Ông hưu năm 1923 với tước vị Hàn lâm viện thị độc học sĩ Hai năm sau truy thăng Quan lộc tự thiếu khanh, hàm tứ phẩm Đến cuối đời Lương Thúc Kỳ chứng kiến kiện 219 Họ tên Cuộc đời nghiệp trọng đại lịch sử đất nước: Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945 Khơng chứng kiến, ơng cịn tham gia công tác dù tuổi tác cao, nhận lời mời làm Chủ tịch Hội Liên Việt huyện Đại Lộc, tổ chức đoàn kết dân tộc lúc Hai năm sau, ông mất, hưởng thọ 75 tuổi Đào Nguyên 1861 Phổ Đình ngun Hồng giáp Đào Ngun Phổ (1861-1908), tên - thật Đào Thế Cung, gọi Đào Văn Mại, quê làng 1908 Thượng Phán-tổng Đồng Trực-huyện Quỳnh Côi (nay TS thôn Thượng Phán, xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Phụ, 1898 tỉnh Thái Bình) Ơng văn thân yêu nước tiến bộ, lãnh tụ Phong trào Đông Kinh nghĩa thục Đào Nguyên Phổ bổ chức Huấn đạo huyện Tam Nơng tỉnh Hưng Hóa, làm Tri huyện huyện Võ Giàng tỉnh Bắc Ninh Sau bị bãi chức Tri huyện, ông phải trở dạy học địa bàn tỉnh Nam Định cũ (Nam Định Thái Bình) Năm 1895, ơng vào Huế, học trường Quốc tử giám Đến Năm 1898, sau năm học kinh đô, ông dự thi Hội đỗ Đình ngun Hồng giáp Ngay sau đó, ơng bổ chức Hàn lâm thừa Năm 1902, ông từ quan, Hà Nội làm nghề nhà báo, viết cho Đăng cổ tùng báo, tích cực truyền bá tư tưởng tân Năm 1907, ông tham gia sáng lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục, với Lương Văn Can, Nguyễn Quyền,… Sau Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, tiếp đến vụ đầu độc lính Pháp Hà Thành bị thất bại, Đào Nguyên Phổ bị người Pháp truy lùng riết Nên ông phải tự sát vào năm 1908 để khỏi bị Pháp bắt, để giữ danh tiết đồng thời tránh hệ lụy cho gia đình bạn bè Nguyễn 1869 Nguyễn Quyền (1869–1941) chí sĩ yêu nước Việt 220 Họ tên Quyền Cuộc đời nghiệp – Nam thời cận đại Ông sáng lập viên 1941 phong trào Đông Kinh nghĩa thục tú tài Nguyễn Quyền, hiệu Đông Đường, sinh năm 1869, quê 1901 làng Thượng Trì (tục gọi làng Đìa), Thượng Mão, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Do ông đỗ Tú tài khoa Tân Mão, bổ làm Huấn đạo tỉnh Lạng Sơn, nên người đương thời thường gọi ông Huấn Quyền Năm 1907, ông từ quan với Lương Văn Can lập trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội cổ động tân, học chữ Quốc ngữ Ngồi trường Đơng Kinh, Nguyễn Quyền người đứng lập hãng Hồng Tân Hưng bán hàng cơng nghệ nội hố với mục đích tự cường kinh tế cạnh tranh với hãng buôn ngoại quốc Cái tên "Hồng Tân Hưng" dịch ý "Hồng Lạc dấy lên" mà ông ấp ủ Năm 1908 nhân xảy vụ Hà thành đầu độc thực dân Pháp lấy cớ bắt đóng cửa trường Đơng Kinh ông bị bắt giam Hỏa Lò (Hà Nội), kết án khổ sai chung thân đem đày Côn Đảo Năm 1910 ông tha về, bị "an trí" Bến Tre với số chí sĩ khác Dương Bá Trạc, Võ Hoành Năm 1920 ông đến Rạch Giá, Sa Đéc sống Bến Tre với gia đình Ơng làm nghề bốc thuốc năm 1941 Bến Tre hưởng thọ 72 tuổi Lương Quyến Ngọc 1885 - Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917), tên hiệu Lương Lập Nham, chí sĩ Việt Nam thời cận đại Ông sinh 221 Họ tên Cuộc đời nghiệp 1917 Hà Nội, thứ chí sĩ Lương Văn Can Tháng 10 năm 1905, ông em ruột Lương Nhị Khanh hưởng ứng Phong trào Đông du, sang Nhật Bản du học Ông Phan Bội Châu gửi học Trường Chấn Vũ, tốt nghiệp loại ưu vào cuối 1908 Thời gian ông tham gia vào Công hiến hội Sau đó, ơng bị trục xuất, sang Trung Quốc học trường quân sự, nhận chức thiếu tá quân đội Trung Hoa; tham gia Việt Nam Quang phục Hội với chức ủy viên quân Bộ chấp hành Năm 1914, Lương Ngọc Quyến nước gây sở cách mạng Nam Kỳ, sang Thái Lan, Hồng Kông Lương Ngọc Quyến bị mật thám Anh bắt trao cho thực dân Pháp, đưa Việt Nam giam nhà lao Hà Nội, Phú Thọ, Thái Nguyên Tại đây, ông Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) lãnh đạo khởi nghĩa Thái Nguyên Vì bị cùm lâu ngày ông không đứng nên qn Pháp phản cơng đánh kíp, ơng khơng chịu lên cáng rút lui mà đòi Trịnh Văn Cấn bắn vào ngực ông để quyên sinh ngày tháng năm 1917 Dương Trạc Bá 1884- Dương Bá Trạc (1884-1944), hiệu Tuyết Huy nhà báo, 1944 nhà văn nhà chí sĩ Việt Nam Theo Vũ Ngọc Phan, cử nhà văn tiên phong (ở nửa đầu kỷ 20), ông nhân kể người lỗi lạc 1900 Dương Bá Trạc sinh ngày 27 tháng năm Giáp Thân (22 tháng năm 1884), người làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Khối Châu (nay huyện Văn Giang), tỉnh Hưng n.Ơng Dương Trọng Phổ (1862-1927), nhà Nho có tư 222 Họ tên Cuộc đời nghiệp tưởng tiến bộ; anh ruột Dương Quảng Hàm (1898-1946) Dương Tụ Quán (1902-1969); hai nhà giáo tiến thời cận đại Vốn có tư chất thông minh, lại cha rèn dạy, năm 16 tuổi Dương Bá Trạc thi đỗ cử nhân khoa Canh Tý (1900) Năm Giáp Thìn (1904), ơng Phan Chu Trinh vào mật khu Yên Thế bàn việc nước với lãnh tụ Hoàng Hoa Thám Nhận thấy học cử nghiệp từ chương lỗi thời, cuối năm Bính Ngọ (1906), ơng với Nguyễn Quyền, Lê Đại, Hồng Tăng Bí, Lương Văn Can lập Đông Kinh Nghĩa Thục Dương Bá Trạc Ban Tu thư (cùng với Lương Trúc Đàm, Phạm Tư Trực, Lê Đại, Nguyễn Hữu Cầu ) lo việc dạy học, diễn thuyết, bình văn biên soạn sách Ơng góp vốn mở hiệu bn Đồng Lợi Tế, Đông Thành Xương, Hồng Tân Hưng để tài trợ gửi niên theo phong trào Đông Du Biết Dương Bá Trạc với đồng chí mưu đồ việc lớn, quyền thực dân lệnh cho tri phủ Khoái Châu Cung Khắc Đản cho lính khám xét nhà ơng, bắt cha mẹ em nhỏ ông lên tỉnh xét hỏi Hội đồng đề hình kết tội Nguyễn Quyền, Vũ Hoành, Lê Đại án khổ sai chung thân; Dương Bá Trạc 15 năm khổ sai; Dương Trọng Phổ Hoàng Tăng Bí năm khổ sai Xét xử xong, tất bị giam Hỏa Lò (Hà Nội), bị đày đảo Côn Lôn Tháng năm Canh Tuất (1910), sau Côn Lôn 20 tháng, Dương Bá Trạc đưa đất liền an trí hạt 223 Họ tên Cuộc đời nghiệp Long Xuyên (nay thuộc An Giang) Ở ông sống nghề dạy học, bốc thuốc ngấm ngầm liên hệ với người đồng chí hướng Để che mắt nhà chức trách, ông người em trai chuẩn bị thành lập công ty canh nông Long Xuyên, việc chưa thành người em bị trục xuất Bắc, cịn ơng tháng sau bị đưa tịa Ở tịa, ơng tự bào chữa nên tội, phải dời chỗ đến sát dinh Tòa bố để dễ kiểm soát Ngày 16 tháng năm 1917, ơng Tồn quyền Albert Sarraut ký lệnh ân xá, cho Hà Nội Đến Hà Nội, Dương Bá Trạc biết quyền thực dân ban lệnh thả muốn mua chuộc người trí thức ông làm việc Cân nhắc thiệt hơn, ông đành nhận làm chân bỉnh bút cho Nam Phong tạp chí lúc chuẩn bị đời Với ý định dùng báo chí để khai thơng dân trí, góp phần làm cho đất nước trở nên phú cường, ông nhận viết cho tờ báo khác nữa, như: Tri tân, Trung Bắc tân văn (hồi Nguyễn Văn Vĩnh đảm trách) Năm 1919, Dương Bá Trạc Ban văn học Hội Khai Trí Tiến Đức khởi thảo Việt Nam tự điển, Việt Nam văn phạm Năm 1932-1935, ông làm chủ bút tờ Văn học tạp chí Năm 1935, ơng Nguyễn Năng Quốc, Nguyễn Quang Oánh, Lê Dư sáng lập Hội Phật giáo Bắc Kỳ tờ Đuốc Huệ, làm quan ngôn luận hội Năm 1935-1936, ông làm chủ bút tờ Đơng Tây báo Năm 1937, lập "Hội Dân ích" Năm 1939 ông Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội, 224 Họ tên Cuộc đời nghiệp tổ chức thân Nhật với hội chủ Kỳ Ngoại Hầu Cường Để giao nhiệm vụ tổ chức nhân Bắc Kỳ để chống Pháp Năm sau quân đội Nhật Bản tiến vào Đông Dương Ngày 29 tháng 10 năm 1943, ơng Trần Trọng Kim vào Sài Gịn sống tháng, sau người Nhật đưa hai ông sang Singapore Ở xứ người, Dương Bá Trạc bệnh ung thư phổi vào ngày 26 tháng 10 năm Giáp Thân (11 tháng 12 năm 1944) Sau đó, thi hài ơng hỏa táng để đem nước Tác phẩm Chữ Nho học lấy Gia lễ giản yếu Tiếng gọi đàn (1936) Bức thư ngỏ quan Tổng trưởng thuộc địa Trai lành gái tốt (Nghiêm Hàm ấn thư quán xuất bản, Hà Nội, 1924) Nét mực tình (Đơng Tây xuất bản, Hà Nội, 1937) Bên cạnh đó, ơng cịn viết nhiều để đăng tải nhiều kỳ báo, theo chủ đề: Việt sử khảo Việt sử luận Khảo cứu thi nước ta Bàn vấn đề học chữ Hán Và viết xã thuyết có tính cách ln lý, xã hội hay liên quan đến kinh tế, trị đương thời Ngồi ơng cịn sáng tác nhiều câu đối, dịch Hán văn, viết ký truyện Từ điển văn học: Nhìn chung Dương Bá Trạc người quan tâm đến thời 225 Họ tên Cuộc đời nghiệp cuộc, đến vấn đề chung xã hội để ngịi bút trơi theo cảm xúc riêng cá nhân Thơ ông viết tay, khơng có hay khơng nhiều Thơ hồi cổ vịnh sử thường có lời cứng cáp, giọng điệu nặng nề phần thốt; trái lại thơ vịnh cảnh thật nhẹ nhàng bóng bẩy, nhiều có lời đẹp, ý tứ sâu sắc tinh tế…[9] Tóm lại, đời thơ văn Dương Bá Trạc đáng để tìm hiểu nghiên cứu, ơng nhân vật đại diện cho lớp sĩ phu nho học khoa cử cuối cố gắng tiến theo thời đại Thơ văn ơng góp phần phản ánh giai đoạn lịch sử nước ta nửa đầu kỷ XX Lê Bá Trinh 1875- Lê Bá Trinh, hiệu Hàn Hải, tự hải Châu, người làng Hải 1934 Châu Chánh, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng Xuất thân cử gia đình truyền thống nho học, gốc huyện Thọ Xuân, nhân Thanh Hóa 1900 Năm 1900 ơng đỗ cử nhân không làm quan, vào Ngũ Hành Sơn cư ngụ để ám trợ cho phong trào Đông Du Duy tân địa phương.Năm 1902, ông bổ làm tri phủ Điện Bàn ơng từ chối nhậm chức.Ơng địa liên lạc tổ chức tân Trung – Nam kỳ Trong án phong trào Duy tân 1908, quan lại Nam triều có kết án : “Bây chiếu theo luật “mưu làm giặc mà chưa làm” định tội: Huỳnh Thúc Kháng , Phan Thúc Duyện bắt tội Phan Chu Trinh : xử tử đày Côn Đảo, gặp ân xá khơng tha cịn Nguyễn Thành, Lê Bá Trinh thí đánh 100 gậy, đày 3000 dặm.” Năm 1908 ông đồng chí Phan Thúc Duyện, 226 Họ tên Cuộc đời nghiệp Nguyễn Thành, Huỳnh Thúc Kháng , Phan Chu Trinh bị thực dân Pháp bắt, tù Côn Đảo Năm 1915, ông trả tự Năm 1916 ông tham gia khởi nghĩa Duy tân Ông bị bắt, đày ỏ nhà tù Lao Bảo Năm 1934 ông quê nhà Phan Trinh Chu 1872 Phan Châu Trinh (Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu – Tây Hồ, Hi Mã , tự Tử Cán, nhà thơ, nhà văn, chí 1926 sĩ yêu nước thời cận đại Việt Nam, người mở đầu cho Phó phong trào Duy Tân có cơng lớn việc lập Đông Bảng Kinh Nghĩa Thục người gieo mầm cho Dục Thanh 1901 Học Hiệu Liên Thành Thương Quán Bình Thuận Phan Châu Trinh sinh năm 1872, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ thuộc Xã Tam Lộc Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Thân sinh Phan Văn Bình, võ quan nhỏ, tham gia phong trào Cần Vương tỉnh, làm chuyển vận sứ phụ trách việc quân lương, sau trở thành nạn nhân chia rẽ nội Năm 1892, ông học tiếng học giỏi Bạn học với ông Huỳnh Thúc Kháng Năm 1900, ông đỗ Cử nhân Năm 1901, ơng đỗ Phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngô Đức Kế Nguyễn Sinh Sắc Năm 1902, ông vào học Trường Hậu bổ, sau làm Thừa biện Bộ Lễ Ít lâu sau ơng bỏ quan, hoạt động cứu nước Ông kết giao vơi nhiều sĩ phu yêu nước Huỳnh Thúc Kháng Phan Bội Châu Ông Phan Bội Châu tâm đắc nhiệt huyết cứu nước, ông không tán thành đường lối Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đấu tranh vũ trang chống Pháp Ông bạn khắp Việt Nam cổ vũ đấu tranh liên kết trí thức, văn sĩ yêu nước 227 Họ tên Cuộc đời nghiệp Năm 1905, ông Huỳnh Thúc Kháng Trần Quý Cáp vào Nam Ðến Bình Thuận, ông kết giao với Trương Gia Mô, Hồ Tá Bang, Nguyễn Hiệt Chi hai anh em Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh dấy lên phong trào Duy Tân đây.Năm 1906, ơng bí mật sang Nhật Bản gặp Phan Bội Châu, khởi xướng tân, cải cách nước nhà Sau nước, ông sức tuyên truyền chủ trương cải cách trở thành người lãnh đạo xu hướng cải lương hồi đầu kỷ 20.Tháng 7-1907, Phan Châu Trinh Hà Nội tham gia giảng dạy Đông Kinh nghĩa thục, buổi diễn thuyết ơng có đơng người đến nghe Ông mở rộng giao du với số người Pháp Năm 1908, vụ Hà thành đầu độc Hà Nội phong trào chống thuế nông dân Trung Kỳ nổ bị thực dân Pháp đàn áp, ông bị bắt đày Côn Đảo Đến năm tháng năm 1910, nhờ có Hội Nhân quyền Pháp can thiệp, ông trả lại tự do, bị quản thúc Mỹ Tho Tuy nhiên, ông viết thư cho Tồn quyền địi sang Pháp trở lại Côn Đảo, định không chịu cảnh bị giam lỏng Mỹ Tho Vì vậy, có nghị định ngày 31 tháng 10 năm 1908 phủ Pháp việc lập nhóm giảng dạy tiếng Hán Pháp, năm 1911, quyền Đơng Dương cử đồn giáo dục Đơng Dương sang Pháp, có Phan Châu Trinh trai Phan Châu Dật Sang Pháp, ông nhà luật sư Phan Văn Trường, mở hiệu sửa ảnh, sống bạch Ơng tìm cách liên hệ với người Liên minh Nhân quyền Đảng Xã hội Pháp Ơng có tiếp xúc với nhóm Việt 228 Họ tên Cuộc đời nghiệp kiều đảng phái tiến bộ, thảo luận vấn đề độc lập, tự do, dân chủ Năm 1914, ơng lại bị bắt giam tình nghi có liên hệ với nước Đức Nhờ can thiệp Đảng Xã hội Pháp, nên ông thả Ngày 19 tháng năm 1919, ông với Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền Nguyễn Tất Thành soạn "Yêu sách nhân dân An Nam" gửi cho Hội nghị Versailles, ký tên chung Nguyễn Ái Quốc, làm nổ "quả bom trị" chấn động nước Pháp.Năm 1922 vua Khải Định sang Pháp dự đấu xảo Marseille, ông viết thư dài buộc tội Khải Định điều khuyên vua nước gấp, đừng làm nhục quốc thể (Thất Điều Trần hay Thư Thất Điều) Năm 1925, ông Sài Gòn tiếp tục hoạt động theo xu hướng cải lương, kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí Ơng ngày 24 tháng năm 1926 Sài Gòn Sau mất, tinh thần yêu nước ông cổ vũ phong trào nước, đặc biệt niên, học sinh dấy lên phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu để tang Phan Châu Trinh Lễ tang ông nhân dân tổ chức trọng thể ; bất chấp ngăn cản thực dân, nước dấy lên phong trào làm lễ truy điệu Phan Châu Trinh, kiện trị bật lúc Trong thơ thương tiếc ơng Phan Bội Châu có đọan: Cờ xã hội toan lên thẳng bước Gánh giang sơn chẳng chút chiụ nhường Đau đớn thay! Trời chẳng chìu người, Người bước tới mà trời giằng kéo lại Công nghiệp sống chưa vòng thất bại 229 Họ tên Cuộc đời nghiệp Tuổi chết trải chẵn muời năm Nhớ bạn xưa khơn nỡ khóc thầm Một hàng chữ gởi thôn tâm thiên cổ! Kẻ tiền đạo người hậu lộ? [2] Lăng mộ ơng quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia Năm 2006, quỹ xã hội có mục đích nối tiếp chủ trương canh tân văn hóa trí thức tâm huyết thành lập mang tên Quỹ dịch thuật Phan Chu Trinh, sau đổi thành Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh, cháu ngoại ơng bà Nguyễn Thị Bình, ngun Phó chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam làm chủ tịch Tác phẩm  Tây Hồ thi tập,  Santé thi tập (gồm 200 thơ);  Thư thất điều (thư vạch tội vua bù nhìn Khải Định);  Giai nhân kỳ ngộ diễn ca;  Tỉnh quốc hồn ca I, II (thơ hiệu triệu, thức tỉnh đồng bào, tạo dân khí mạnh, đề cao dân quyền);  Trung Kỳ dân biến tụng oan thủy mạt ký;  Các thư gửi Toàn quyền Beau, gửi Nguyễn Ái Quốc, gửi người học trị tên Đơng, diễn thuyết "Đạo đức luân lý Đông Tây", "Quân trị chủ nghĩa dân trị chủ nghĩa" 230 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích, nhiệm vụ 14 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận án 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 15 Kết cấu luận án 15 CHƯƠNG 17 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 17 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ĐẦU THẾ KỶ XX 17 1.1.1 Thế giới đầu kỷ XX 17 1.1.2 Chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Việt Nam 21 1.2 TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 29 1.2.1 Khủng hoảng Nho giáo Trung Quốc Việt Nam 29 1.2.2 Tư tưởng cải cách, tân Nhật Bản, Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 37 1.3 NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÍCH CỰC CỦA CÁC NHO SĨ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 50 231 1.3.1 Tích cực phát huy tinh thần chủ nghĩa yêu nước truyền thống 50 1.3.2 Tiếp thu tư tưởng canh tân, tân nước 53 CHƯƠNG 63 DUY TÂN TƯ TƯỞNG THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ CỦA CÁC NHO SĨ 63 2.1 SỰ PHÊ PHÁN CỦA CÁC NHO SĨ ĐỐI VỚI THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 63 2.1.1 Phê phán lỗi thời Nho giáo 64 2.1.2 Phê phán xã hội phong kiến, thuộc địa 71 2.1.3 Phê phán giáo dục phong kiến, giáo dục thuộc địa 85 2.2 DUY TÂN TƯ TƯỞNG CỦA CÁC NHO SĨ VỀ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, GIÁO DỤC, ĐẠO ĐỨC 90 2.2.1 Duy tân tư tưởng trị 91 2.2.2 Duy tân tư tưởng xã hội 115 2.2.3 Duy tân tư tưởng giáo dục 127 2.2.4 Duy tân tư tưởng đạo đức 138 CHƯƠNG 149 NHO SĨ THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN NHẰM CẢI BIẾN XÃ HỘI VIỆT NAM 149 3.1 PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN THEO KHUYNH HƯỚNG BẠO ĐỘNG 149 3.1.1 Tư tưởng chủ đạo Duy tân hội phong trào Đông du 149 3.1.2 Tư tưởng chủ đạo phong trào kháng thuế Trung kỳ năm 1908 153 3.2 PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN THEO KHUYNH HƯỚNG BẤT BẠO ĐỘNG 155 3.2.1 Tư tưởng chủ đạo phong trào Duy Tân 155 3.2.2 Tư tưởng chủ đạo Đông Kinh Nghĩa Thục 161 232 3.2.3 Tư tưởng chung hoạt động trị, văn hóa, xã hội mang tính chất ơn hòa sau Chiến tranh Thế giới thứ Nhất 166 3.3 ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG NHO SĨ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM 173 3.3.1 Đóng góp 173 3.3.2 Hạn chế 176 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC 198 233 ... chung tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhà tư tưởng tiêu biểu; Thực chất ý nghĩa bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX. .. góp hạn chế trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ đầu kỷ XX lịch sử tư tưởng Việt Nam 16 Chương ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Điều... kiện, tiền đề cho chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX 1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội đầu kỷ XX 1.2 Tiền đề cho chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.3 Nhân

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:39

Mục lục

  • Chương 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX

  • 1.1. Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội đầu thế kỷ XX

  • 1.1.1. Thế giới đầu thế kỷ XX

  • 1.1.2. Chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội ở Việt Nam

  • 1.2. Tiền đề cho sự chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam đầu thế kỷ XX

  • 1.2.1. Khủng hoảng của Nho giáo ở Trung Quốc và Việt Nam

  • 1.2.2. Tư tưởng cải cách, duy tân của Nhật Bản, của Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

  • 1.3. Nhân tố chủ quan tích cực của các nho sĩ Việt Nam đầu thế kỷ XX

  • 1.3.1. Tích cực phát huy tinh thần của chủ nghĩa yêu nước truyền thống

  • 1.3.2. Tiếp thu tư tưởng canh tân, duy tân trong và ngoài nước

  • Chương 2: DUY TÂN TƯ TƯỞNG THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ CỦA CÁC NHO SĨ

  • 2.1. Sự phê phán của các nho sĩ đối với thực trạng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX

  • 2.1.1. Phê phán sự lỗi thời của Nho giáo

  • 2.1.2. Phê phán xã hội phong kiến, thuộc địa

  • 2.1.3. Phê phán giáo dục phong kiến, giáo dục thuộc địa

  • 2.2. Duy tân tư tưởng của các nho sĩ về chính trị, xã hội, giáo dục, đạo đức

  • 2.2.1. Duy tân tư tưởng chính trị

  • 2.2.2. Duy tân tư tưởng về xã hội

  • 2.2.3. Duy tân tư tưởng giáo dục

  • 2.2.4. Duy tân tư tưởng đạo đức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan