1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng bản của người tày ở huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

103 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM o0o - TRIỆU QUỲNH CHÂU LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM o0o - TRIỆU QUỲNH CHÂU LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế nay, sắc văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam cần bảo tồn phát huy Một yếu tố cần bảo tồn văn hoá làng dân tộc thiểu số vùng niền núi phía Bắc Tại huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, yếu tố làng người Tày có nét truyền thống phong phú đặc sắc Làng dân tộc Tày vừa phải đổi mới, đại phải giữ sắc dân tộc truyền thống tốt đẹp Lâu việc tìm hiểu nghiên cứu văn hố làng dân tộc nói chung phạm vi nước bước đầu đạt thành tựu Tuy nhiên việc tìm hiểu làng của người Tày Cao Bằng, tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc nhiều nguyên nhân khách quan bỏ ngỏ chưa ý quan tâm việc nghiên cứu chưa có hệ thống Với lý trên, chọn vấn đề: “Làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu Qua đề tài, tác giả mong muốn giúp cho hệ trẻ huyện gắn bó sâu sắc với quê hương, để từ có việc làm thiết thực góp phần xây dựng quê hương Trùng Khánh ngày giàu đẹp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình thực đề tài chúng tơi thừa hưởng kết nghiên cứu người trước chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể làng người Tày huyện Trùng Khánh Tuy nhiên, lĩnh vực khía cạnh khác nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề nói cách trực tiếp hay gián tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở vùng Tày, Nùng Việt Bắc có tác giả nho sĩ quan sát ghi chép đất nước, núi sông người như: Phan Lê Phiên ( 1973-1809) viết “ Cao Bằng Lục”, Phạm An Phủ viết “Cao Bằng kí Lược” Và sách “Cao Bằng thực lục” tác giả Bế Hữu Cung viết năm 1810, sách giới thiệu vị trí địa lý sơng núi, phong tục tập quán thành trì Cao Bằng Năm 1920, tác giả Bế Huỳnh cho xuất “Cao Bằng tạp chí nhật tập”, tác phẩm đề cập chi tiết đến nguồn gốc, phong tục tập quán dân tộc Tày, Nùng Cao Tác phẩm “Văn hoá Tày, Nùng” nhóm tác giả Hà Văn Thư, Lã Văn Lô, tác phẩm đề cập đến cách khái quát đặc điểm hai dân tộc Tày, Nùng hai phương diện lớn văn hoá vật chất văn hố tinh thần Gần cơng trình “Nhà sàn truyền thống người Tày Đông Bắc Việt Nam” tác giả Ma Ngọc Dung xuất năm 2005, tác phẩm sâu vào tìm hiểu đời sống vật chất người Tày nói chung, cách chọn chọn đất họ đề xây dựng nhà cửa, làng Ngoài báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế –xã hội tỉnh Cao Bằng, báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Trùng Khánh đến năm 2020 Tuy nhiên, chưa có cơng trình cụ thể tìm hiểu, nghiên cứu làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Bởi nhiều vấn đề quan trọng chưa làm sáng tỏ như: nguồn gốc dân tộc, sinh hoạt tín ngưỡng, phong tục tập quán tồn trì đến ngày nay…Song chúng tơi xem thành nhà nghiên cứu trước ý kiến gợi mở quý báu , sở để tác giả hồn thành tốt đề tài Nguồn gốc phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Thực đề tài sử dụng số sử sách địa cổ như: “Lịch sử tỉnh Cao Bằng”, tác phẩm giới thiệu đất người Cao Bằng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trình hình thành phát triển lĩnh vực (kinh tế, trị, xã hội) tỉnh từ thời tiền sử đến “Cao Bằng Thực Lục” (Bế Hữu Cung) tác phẩm gồm phần, có phần ba: “Sơn Thuỷ Lục” chép lịch sử Cao Bằng phần bốn: “Cương giới phong tục” chép lịch sử Cao Bằng từ đời Kinh Dương Vương đến đời Chiêu Thống sách tên làng Việt Nam đầu kỷ XIX… lưu lại Vện Hán Nôm, Viện Sử học Nguồn tư liệu điền dã, để thực đề tài tiến hành thực địa tất xã thuộc huyện Trùng Khánh để quan sát địa hình, quang cảnh làng bản, đời sống văn hố, xã hội dân tộc Tày huyện Trùng Khánh Từ giúp chúng tơi tìm hiểu làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài, tác giả đứng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét, đánh giá vật, tượng diễn làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Phương pháp chủ yếu vận dụng đề tài diễn dã lịch sử kết hợp với quan sát xã hội học nhằm làm bật đặc trưng làng người Tày Trùng Khánh nói riêng Cao Bằng nói chung Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logíc, phương pháp hệ thống hố, … để nghiên cứu làng người Tày Trùng Khánh Mục đích, đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Về mục đích nghiên cứu, đề tài nghiên cứu tìm hiểu làng người Tày huyện Trùng Khánh, nhằm khắc phục tranh toàn cảnh làng dân tộc Tày huyện miền núi biên giới Cao Bằng Qua kết nghiên cứu đề tài góp phần thêm sở khoa học làng người Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao Bằng nói chung Trùng Khánh nói riêng mà lâu người quan tâm Mặt khác, sống mới, thời đại mới, giới trẻ ngày tuỳ theo hoàn cảnh khả phải có mặt nhiều nơi cơng tác nhiều mơi trường, tình cảm q hương, tình làng nghĩa xóm mãi đậm đà Hiểu biết làng xã Việt Nam nói chung làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng nói riêng để giúp nâng cao tình cảm Đối tượng nghiên cứu, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tổ chức xã hội làng bản, đời sống văn hoá - xã hội làng dân tộc Tày Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu: không gian nghiên cứu đề tài địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Từ tài liệu khảo sát, điền dã Trùng Khánh kết hợp với khai thác tài liệu khác, chúng tơi tìm lọc yếu tố cổ truyền làng người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng trước cách mạng Tháng Tám biến đổi từ sau cách mạng Tháng Tám đến Chính mà đề tài bố cục trình bày theo vấn đề cụ thể có sử dụng tất nguồn tài liệu mà thu thập có liên quan đến nội dung đưa không giới hạn niên đại tư liệu Đóng góp đề tài Đảng Nhà nước ta tiến hành nghiệp: “Xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Trong nghiệp di sản văn hoá dân tộc xem là: “Tài sản vô giá gắn kết cộng đồng dân tộc cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá” Làng xã, mường Việt Nam có lịch sử lâu đời Chính từ làng đơn vị sở mà đất nước ta tồn ghi nhiều thành tựu tạo nên văn hố làng có nhiều nét riêng Ngày muốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc Đảng ta ln nhấn mạnh, cần phải tiếp cận với văn hoá làng Hiện nay, ảnh hưởng giao lưu văn hoá tác động cư chế thị trường, cơng nghiệp hố đại hoá, văn hoá làng truyền thống người Tày có biến đổi lớn Bên cạnh giá trị văn hố tích cực mà ta cần bảo tồn, kế thừa, phát huy, yếu tố tỏ lạc hậu, khơng cịn phù hợp với sống đương đại xu phát triển chung đòi hỏi phải cải biên, nâng cao, chí phải lọc bỏ Mặt khác lại chứng kiến thực tế nhiều giá trị văn hố truyền thống đích thực bị mai một, xuống cấp, bị pha tạp, lai căng cách phản văn hố khơng phù hợp với sắc văn hố dân tộc Trong thời gian qua đầu tư nhiều cơng sức, có nhiều chủ trương sách để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vùng đồng bào dân tộc tuyên truyền, vận động đồng bào xoá bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa mới, thực định canh định cư… Tuy nhiên kết thu chưa nhiều Một nguyên nhân tình hình thiếu hiểu biết phong tục tập quán, tâm lý, chưa thấy hết giá trị văn hoá tinh thần, vật chất ảnh hưởng đời sống đồng bào dân tộc Tuy có hạn chế rõ ràng phải cơng nhận có nhiều làng xứng đáng với tơn vinh Tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng xã để rút kinh nghiệm bồi bổ cho nhiệm vụ xây dựng làng văn hoá yêu cầu đáng chắn có nhiều hứa hẹn Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, kế thừa truyền thống văn hố, tinh hoa trí tuệ ơng cha để lại để từ giáo dục làm thức tỉnh lòng yêu nước, yêu quê hương làng đồng bào dân tộc Tày nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua nghiên cứu cấu tổ chức làng đề tài làm bật tính cấu kết cộng đồng cư dân, gắn bó tương trợ giúp đỡ lẫn thông qua mối quan hệ người với người, người với môi trường tự nhiên Đây học kinh nghiệm quý báu mà tiếp thu, kế thừa phát triển chiến lược đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta Qua kết nghiên cứu mà đề tài đạt giúp cho bạn đọc thấy nét đẹp truyền thống, nét văn hoá đặc trưng văn hoá làng người Tày huyện Trùng Khánh Đề tài: “Làng người Tày huyện Trùng khánh tỉnh Cao Bằng” nguồn tài liệu cho sinh viên môn khoa học như: Lịch sử địa phương, văn hoá học, dân tộc học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đồ, tranh ảnh, phụ lục, đề tài chia làm chương: Chương 1: Khái quát huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương 2: Làng truyền thống người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng trước cách mạng Tháng Tám (1945) Chương 3: Những biến đổi xã hội làng người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Vị trí, điều kiện tự nhiên Huyện Trùng Khánh nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng cách thị xã 63km, phía Bắc Đơng Bắc giáp huyện Trịnh Tây huyện Đại Tân (thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) Phía Đơng Đơng Nam giáp huyện Hạ Lang Phía Nam giáp huyện Quảng Uyên Phía Tây giáp huyện Trà Lĩnh Theo sách Đại Nam thống chí ghi: “Huyện Thượng Lang cách phủ 81 dặm phía đông bắc, Đông - Tây cách 109 dặm, Nam - Bắc cách 76 dặm phía Đơng đến địa giới huyện Hạ Lang 79 dặm, phía Tây đến địa giới huyện Quảng Uyên 30 dặm, phía Nam đến địa giới huyện Hạ Lang 33 dặm, phía Bắc đến địa giới châu An Bình nước Thanh 43 dăm” [28, tr 404-405 ] Huyện Trùng Khánh nằm độ cao trung bình từ 500- 800m so với mực nước biển, huyện miền núi có địa hình tương đối phức tạp nhiều dãy núi cao xen kẽ sông suối ngắn, thung lũng hẹp dần từ Tây Bắc xuống đến Đơng Nam Huyện có dạng địa hình chính: dạng đồi, dạng núi vơi địa hình thung lũng Dạng đồi có xã hình thành đá phiến thạch sét sa thạch, phân bố xã Đông Nam với độ cao biến động từ 500 - 800 m Tuy nhiên, vùng có nơi xen kẽ địa hình Caster Dạng núi đá vơi, có 11 xã chiếm diện tích lớn, phân bố xã phía Bắc phía Tây Nam huyện với độ cao trung bình khoảng 700 800m, có nhiều hang động, bật động Ngườm Ngao xen kẽ số thung lũng nhỏ hẹp Dạng địa hình thung lũng có xã dải đất tương đối phẳng, cánh đồng nhỏ hẹp kéo dài cao thấp khác nhau, chạy dọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn u nước, thương nịi, tính cố kết cộng đồng; truyền thống cần cù, sáng tạo lao động sản xuất; kế thừa truyền thống ăn, mặc, mang đặc trưng riêng dân tộc mình; thừa kế chữ viết tiếng nói dân tộc phát triển nó; kế thừa vốn văn hố, nghệ thuật dân gian; kế thừa phong tục tập quán tốt đẹp… Hiện chứng kiến xu hướng quốc tế hố, bùng nổ thơng tin, giao thoa văn hố hội nhập dân tộc vào trào lưu phát triển chung thời đại Đảng ta xác định hội nhập không đánh sắc văn hố dân tộc, đánh Sự hội nhập khơng thể thống nhất, hồ tan vào chung cách giản đơn mà phải tạo nên thống tính đa dạng, phong phú sắc văn hoá nhiều dân tộc, cấu thành văn minh chung toàn nhân loại Tuy nhiên cần thấy sắc văn hố khơng phải bất biến phát triển tự hồn thiện Trong sắc văn hố dân tộc có yếu tố, khía cạnh coi phù hợp, văn hoá mối quan hệ này, giai đoạn lịch sử này, tộc người này, bất cập khơng phù hợp, chí phi văn hố, khơng đại diện cho sắc dân tộc xét mối quan hệ khác, điều kiện lịch sử khác, tộc người khác Vì đề cập đến sắc văn hố dân tộc xem xét giá trị văn hoá truyền thống cần có quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm phát triển, tránh chung chung, siêu hình, phủ nhận cực đoan giá trị khứ, coi cổ truyền lạc hậu, lỗi thời, muốn nơn nóng có mới, đồng với hiện, tiến không muốn tiếp thu không muốn tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc khác; coi giá trị cổ truyền giá trị thay Như vậy, vấn đề phát huy sắc văn hoá dân tộc xây dựng làng người Tày phải vào đặc điểm vùng, khu vực, dân tộc, phải thấy mặt tích cực hạn chế làng văn hoá làng họ, sở mà hình thành giải pháp phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lạc hậu Kế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc xây dựng làng thực chất giải mối quan hệ văn hoá phát triển vùng đồng bào dân tộc miền núi Vì phải đặt chương trình tổng thể phát triển kinh tế xã hội nước vùng dân tộc miền núi nói riêng, gắn với việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Việc phát huy giá trị văn hoá làng gắn bó hữu với vấn đề - Xác định rõ vị trí làng dân tộc kết cấu nhà nước xu phát triển chung - Tạo tiền đề để tiến tới bình đẳng dân tộc thực sự, để dân tộc hồ nhập ngày đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển chung nước, khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu vùng dân tộc miền núi Từ quan điểm chung trình bày cho thấy vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc xây dựng làng bản, xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc Tày Trùng Khánh cần thiết, hữu ích, song thật khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải có thời gian sức mạnh tổng hợp nước Bởi giải pháp phải đề cập cách toàn diện, bao hàm yếu tố chủ quan khách quan mối quan hệ với làng truyền thống người Tày Về mặt chủ quan cần khơi dậy nội lực, tức phát huy nguồn lực vốn có đồng bào Về mặt khách quan cần có đầu tư, hỗ trợ cụ thể nhà nước, cộng đồng Các giải pháp phải đảm bảo kế thừa, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế mặt bất cập văn hoá làng dân tộc đặt xu đổi phát triển chung nước Từ chúng tơi nêu lên số giải pháp sau: - Phát huy nguồn lực sẵn có đồng bào Tày huyện Trùng Khánh Nguồn lực bao hàm yếu tố sau: + Nguồn lao động nhân dân: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hiện nay, nguồn lao động nhân dân lớn song chưa sử dụng vào việc phát triển kinh tế - xã hội Dự kiến dân số miền núi Bắc Bộ năm 2010 11 triệu người Từ đến năm 2010, miền núi Bắc phải giải việc làm cho  triệu lao động tăng thêm, kể số lao động chưa có việc làm việc làm khơng thường xun, năm 1997 có tới 2, triệu lao động Sử dụng số lao động tăng thêm hàng năm cách hợp lý tạo môi trường lao động lành mạnh để dân cư thực gắn bó với làng bản, phát huy ý thức trách nhiệm cách tự giác cộng đồng Cần sử dụng phần lao động đồng bào dân tộc vào việc xây dựng giao thông địa phương Phát triển giao thông miền núi vùng đồng bào dân tộc điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội Cần phải xây dựng đường giao thông liên trung tâm xã với thôn bản; điểm dân cư sát biên giới cần phải có đường hành lang dọc biên giới để thường xuyên kiểm tra đường biên; bảo vệ chủ quyền quốc gia Như nhu cầu sử dụng lao động vào xây dựng phát triển giao thông vùng đồng bào dân tộc Tày Đông Bắc cấp thiết lớn miền núi không xây dựng đường mà phải thường xuyên tu bổ sửa chữa sau mùa mưa Để huy động lao động nhân dân, Nhà nước cần hỗ trợ phần kinh phí, phần địa phương tự cần phân bổ theo khả đóng góp lao động cho thôn + Những yếu tố hợp lý văn hoá làng Trong văn hoá vật chất làng yếu tố bật hồ đồng thích nghi với thiên nhiên, mơi trường Bản người Tày thường quần tụ mật tập, có địa giới quy định rõ rệt gồm ruộng, rừng núi, sơng suối Mỗi làng có khu rừng cấm phía đầu nguồn nước Rừng cấm nguồn nước bảo vệ nghiêm ngặt hệ thống quy ước, luật tục Rừng nước - làng tạo thành cân môi trường sống người Tày Yếu tố cần kế thừa phát triển tạo nhiều khu rừng cấm quanh làng Đồng thời kế thừa việc bảo vệ nguồn nước, phát triển đường giao thông liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn làng nội làng nhằm góp phần phá vỡ tính khép kín làng Phát huy yếu tố hợp lý, tích cực làng góp phần hạn chế việc phá rừng, bảo vệ tài nguyên môi trường sống, khắc phục tình trạng vơ chủ ruộng, đất, rừng… Trong việc xây dựng văn hoá làng vùng người Tày cần kế thừa hoạt động văn hoá dân gian truyền thống, coi nguồn sữa mẹ ni dưỡng đời sống văn hố tinh thần làng Văn hố dân gian truyền thống có mặt tích cực có hạn chế tiêu cực Mặt tích cực dòng chảy quan trọng phản ánh giá trị nhân văn, thẩm mĩ văn hoá dân tộc Tuy nhiên, văn hoá dân gian truyền thống đẻ người nơng dân cịn có nhiều hạn chế giới quan nhân sinh quan Những hạn chế tiêu cực tồn dai dẳng nhiều mặt, nhiều lĩnh vực lối sống, tập qn, tín ngưỡng… Vì phát huy văn hố dân gian truyền thống cần đảm bảo nguyên tắc kế thừa, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực + Phát huy mặt hợp lý tích cực thiết chế xã hội truyền thống chế vận hành Hiện làng thiết chế xã hội truyền thống gia đình, dịng họ, già làng, trưởng tộc, luật tục, hương ước… tồn phát huy tác dụng nguồn lực sẵn có trình xây dựng làng ta cần biết kế thừa, phát huy mặt hợp lý, tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực, bất cập Chẳng hạn, thiết chế gia đình có yếu tố cần phải loại bỏ phân biệt giàu nghèo, bất bình đẳng nam nữ, mua bán hôn nhân, đa thê, tảo hôn, hôn lễ phức tạp… Tuy nhiên phải thấy mặt tích cực gia đình truyền thống để phát huy Gia đình truyền thống thực chức quan trọng tái sinh nòi giống; đơn vị kinh tế, tế bào xã hội; môi trường để giáo dục hệ trẻ; nơi bảo tồn phát huy văn hố gia đình, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn dịng họ, dân tộc Hình thái gia đình chuyển sang gia đình nhỏ phụ quyền phù hợp với động chế Gia đình nhỏ phù hợp với việc khơi phục ngành nghề truyền thống, phát triển sản xuất phù hợp với chủ trương giao đất, giao rừng cho hộ gia đình Nhà nước Về vai trị già làng, trưởng cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Tày nói riêng, có vị trí quan trọng sống đời thường dân làng Họ người cầm cân nảy mực ứng xử sở tập quán dân tộc, làng, dân làng suy tơn có uy tín lớn làng Hiện phát triển kinh tế - xã hội vai trị già làng, trưởng khơng đề cao trước đây, song giữ vai trò quan trọng Trên thực tế, bên cạnh tiếng nói máy hành nhà nước, tiếng nói trưởng dân lắng nghe thực cách nghiêm túc Do vị trí quan trọng trưởng vậy, sinh hoạt làng cần xây dựng quan hệ tốt với trưởng bản, làm công tác tư tưởng với trưởng bản, giảng giải cho trưởng (trưởng xóm) hiểu sách Đảng tìm trưởng tiếng nói ủng hộ tuyên truyền vận động đồng bào thực công xây dựng làng Khi tìm hiểu làng văn hố làng truyền thống ta thấy ý thức cộng đồng làng nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp đồng bào vượt qua thử thách khắc nghiệt đấu tranh chống ngoại xâm chinh phục thiên nhiên Tuy nhiên điều kiện đổi mới, mở cửa, phát triển kinh tế hàng hoá thực chế thị trường ý thức cộng đồng làng bộc lộ mặt hạn chế bất cập tính đóng kín, biệt lập địa phương, cộng đồng nhóm dân cư có quan hệ chặt chẽ mặt huyết thống quan hệ láng giềng, chủ yếu người đồng tộc Trong xã hội cũ, thủ lĩnh dân tộc gắn bó bảo vệ lợi ích phận dân cư, tộc người cụ thể Trong xã hội nay, việc tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn quản lý vùng dân tộc có quyền lợi cục tộc người mà cần phải ý thức lợi ích cộng đồng, quốc gia Về chế quản lý vận hành thiết chế xã hội làng truyền thống trình bày chủ yếu dựa nguyên tắc tự quản làng (thông qua hương ước, quy ước, luật tục…) Đây điểm cần kế thừa vận dụng phù hợp với điều kiện đổi Tuy nhiên cần khắc phục điểm hạn chế kiểu quản lý tự quản, thiếu tính thống việc thực pháp luật, xử lý vụ vi phạm nặng “tình”, nhẹ “lý” Tính cố kết làng tạo gắn kết nội cộng đồng mặt khác lại tạo khoảng cách với người cộng đồng, khiến cho mâu thuẫn dòng họ chi phối việc thực chế quản lý làng Đó chưa kể lạc hậu số tập quán khác cần phải xoá bỏ tập quán tang ma, cưới xin linh đình tốn Về phương diện quản lý văn hoá xã hội cần thấy đời sống văn hoá tinh thần làng bản, bên cạnh mặt tích cực, tiến bộ, vốn cịn có nhiều yếu tố tiêu cực lạc hậu tồn có nguy phát triển Như nạn mê tín dị đoan, nghi lễ cúng bái chữa bệnh, làm ma tốn phức tạp, để người chết lâu nhà cần phải xoá bỏ - Nhà nước đầu tư, hỗ trợ để ổn định phát triển kinh tế – xã hội, củng cố an ninh quốc phòng Địa bàn cư trú người Tày – Trùng Khánh có vị trí quan trọng nhiều mặt, đối nội đối ngoại Đồng bào dân tộc có nhiều đóng góp cơng kháng chiến chống ngoại xâm; ngày đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước Người Tày sinh sống nhiều nước giới, đối tượng nghiên cứu số tổ chức quốc tế Bởi sách dân tộc Đảng Nhà nước khơng phải lợi ích dân tộc thiểu số, mà cịn cộng đồng, nước; khơng đối nội mà cịn liên quan đến đối ngoại; mang tính tồn diện, bao hàm ý nghĩa trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mối quan hệ dân tộc với cộng đồng, Nhà nước với phận dân cư quan hệ máu thịt Mặt khác quan hệ kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn nên nhà nước cần đầu tư, hỗ trợ để ổn định phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc Tày Đơng Bắc nói chung dân tộc Tày huyện Trùng Khánh nói riêng Nhà nước đầu tư, hỗ trợ để phát triển kinh tế – xã hội Ngồi nơng nghiệp, cơng nghiệp nên trọng đầu tư cho thương mại du lịch, tận dụng điều kiện thuận lợi địa phương có thác Bản Giốc động Ngườm Ngao, phát triển loại hình kinh tế dịch vụ cho 67% cư dân Tày địa bàn huyện Hỗ trợ cho đồng bào ổn định đời sống, đầu tư xây dựng mạng lưới đường giao thông, phấn đấu đảm bảo đường giao thông thông suốt mùa, phát triển mạng lưới giao thơng đến xã, xóm, thơn để đảm bảo cho việc vận chuyển thực phẩm (đặc biệt hạt dẻ) phục vụ cho hoạt động du lịch Việc xây dựng mạng lưới giao thông phải gắn với quy hoạch cụm cư dân, xây dựng cụm xã, cụm thôn Trung tâm cụm xã trung tâm kinh tế – trị – văn hoá - tạo sở phát triển kinh tế tiểu vùng Xây dựng trung tâm cụm xã nhằm hình thành yếu tố thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế; chuẩn bị tiền đề cho trình cơng nghiệp hố, đại hố tiểu vùng Tạo điều kiện để xây dựng thị trấn miền núi vùng cao; xếp dân cư phù hợp với quy hoạch sản xuất, đồng thời tụ điểm văn hoá, góp phần ổn định trị, an ninh quốc phịng… Xây dựng trung tâm cụm xã bao gồm công trình chủ yếu như: đường giao thơng, chợ khu vực, trường dân tộc nội trú, trạm y tế, truyền thanh, nhà văn hố, trung tâm khuyến nơng, khuyến lâm… khu hành chính, khu dân cư Nhà nước cần tiến hành định canh, định cư, ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi Thực giao đất giao rừng cho dân vừa giúp bà phát triển kinh tế lại bảo vệ nguồn đất chống xói mịn; khai hoang mở rộng diện tích trồng lương thực; khoanh ni, bảo vệ trồng rừng; giải nước tưới nước sinh hoạt; làm đường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn nông thôn, xây dựng trường học, trạm y tế… Chú ý phát triển văn hoá, giáo dục, y tế cách đồng có hiệu Cần huy động vốn từ nguồn khai thác rừng, thuế qua cửa khẩu; vốn thành phần kinh tế; tăng tỉ lệ nguồn vốn đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội, củng cố phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ cho vùng đồng bào đặc biệt khó khăn có sở tiêu thụ sản phẩm nhằm ổn định sản xuất đời sống Đưa tiến kỹ thuật vào nhằm giải vấn đề chế biến nông sản, nước sinh hoạt, điện dân dụng Hỗ trợ người nghèo vốn để họ phát triển sản xuất, ổn định đời sống + Nhà nước cần đầu tư để đào tạo đội ngũ cán thực có lực Để xây dựng người Tày sở phát huy yếu tố truyền thống phải nâng cao hiệu lực quyền địa phương, đồng thời tranh thủ ủng hộ trưởng bản, trưởng tộc, trưởng họ Nhũng hoạt động quyền sở cịn hiệu lực thực trạng cán xã, thơn bản, lớp học có chương trình, nội dung phù hợp, thiết thực với đối tượng Về lâu dài cần có quy hoạch lựa chọn nguồn đào tạo cán từ trường phổ thông dân tộc nội trú, có sách để thu hút số em dân tộc học xong đại học trở công tác địa phương Số không vào đại học mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày để đáp ứng yêu cầu địa phương Đưa nội dung thiết thực vào chương trình đào tạo cán dân tộc như: tổ chức nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, công tác quần chúng Thơn có vị trí quan trọng hoạt động vùng miền núi dân tộc - kinh tế - xã hội - an ninh quốc phịng, giữ gìn mơi trường sinh thái Vai trị trưởng thơng gắn liền với hoạt động Do cần có sách ưu đãi đảm bảo quyền lợi trưởng xóm, trưởng thơn để họ tích cực hoạt động có hiệu cơng việc xóm, thơn, Có thể giải quyền lợi cho trưởng thơn việc gắn với chương trình, dự án triển khai địa phương, với việc bảo vệ rừng đầu nguồn, giữ gìn biên giới để giải thêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn phụ cấp cho thoả đáng Trong cấu vốn đầu tư chương trình, dự án cần phải có phần kinh phí để đào tạo, hướng dẫn tập huấn cán TIểu kết: qua trình tìm hiểu biến đổi cấu tổ chức xã hội, quan hệ làng bản, thay đổi văn hoá, xã hội đồng bào dân tộc Tày huyện Trùng Khánh giai đoạn Chúng ta thấy biến đổi mang tính chất tích cực có giao lưu học hỏi rộng rãi Nhưng bên cạnh yếu tố văn hoá truyền thống bị mờ nhạt dần Do để bảo tồn phát triển giá trị văn hố tích cực hạn chế mặt tiêu cực văn hố làng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, chúng tơi đưa biện pháp cụ thể phát huy nguồn lực sẵn có đồng bào dựa vào hỗ trợ đầu tư nhà nước Những biện pháp cần tiến hành cách đồng với quan tâm, tuyên truyền vận động hướng dẫn cấp quyền góp phần giúp đồng bào Tày xây dựng cho làng văn hố vừa truyền thống, vừa đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trùng Khánh huyện biên giới tỉnh Cao Bằng, nơi "đất lành chim đậu" nơi an cư lạc nghiệp dân tộc anh em: Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh Trong trình phát triển huyện Trùng Khánh tiếp nhận nhiều đợt di dân từ phương Bắc xuống, từ miền xuôi lên trở thành nơi cộng cư nhiều dân tộc anh em Đến địa phương họ cư dân địa xây dựng bảo vệ làng, đồng thời góp thêm vốn văn hố vào văn hoá chung huyện Người Tày địa phương chiếm 67% dân số, nên văn hoá người Tày có ảnh hưởng đến q trình phát triển văn hố tồn huyện Thơng qua tổ chức bảo trợ (hương ước, hữu ước) làm cho tính cố kết cộng đồng làng người Tày ngày thêm bền chặt Trải qua nhiều kỷ đấu tranh với thiên nhiên xã hội để tồn phát triển, đồng bào dân tộc Tày sáng tạo nên giá trị vật chất, tinh thần văn hoá xã hội mang sắc riêng tiêu biểu cho loại hình văn hố thung lũng Bản sắc văn hố thể rõ nét sinh hoạt ăn, ở, văn hoá dân gian, sinh hoạt tinh thần tín ngưỡng, tơn giáo (ảnh hưởng tam giáo), phong tục, tập quán, sinh hoạt ứng xử, mối quan hệ gia đình, dịng họ lễ hội truyền thống: lễ hội Lồng Tồng lễ hội Nàng Hai Đó niềm tự hào đóng góp đồng bào vào kho tàng di sản văn hoá dân tộc, vào văn minh nông nghiệp, văn minh làng xã nói chung Trong gia đình tiến hành q trình cơng nghiệp hố, đại hoá từ di sản văn hoá truyền thống, từ văn hố làng Từ tạo nên biến đổi làng cấu tổ chức, quan hệ làng bản, đời sống văn hoá - xã hội Sự biến đổi chứa đựng yếu tố tích cực tiêu cực nên cần phải đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tích cực làng xây dựng đời sống văn hoá Cùng với thời gian trình vận động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn đất nước theo đường đổi mới, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, có nhiều mặt làng văn hoá làng tỏ bất cập, khơng cịn phù hợp với sách đương đại Tuy nhiên nghiên cứu cách nghiêm túc làng văn hoá làng người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng gợi mở cho phương thức giải loạt mối quan hệ q trình xây dựng làng văn hố, xây dựng nông thông vùng đồng bào dân tộc miền núi nước ta, là: - Quan hệ dịng họ, huyết thống với quan hệ lãnh thổ, láng giềng, hành - Cơ chế tự quản làng xã theo luật tục, tập quán pháp với việc quản lý pháp luật, phép nước - Vai trò cộng đồng, tập thể, người có uy tín với vấn đề dân chủ hố, quyền lợi ích thành viên cộng đồng - Tính biệt lập, khép kín, cục phù hợp với kinh tế tiểu nông, tự cấp tự túc xu hướng quốc tế hố, đổi mới, mở cửa, hồ nhập giao lưu thực kinh tế hàng hoá với chế thị trường - Giữa truyền thống đại: kế thừa đổi mới; bảo tồn nâng cao Tuy nhiên khơng thể tách văn hố với phát triển giải vấn đề đồng bào Tày cách tư thân, tách rời công đổi chung nước Để phát huy yếu tố truyền thống xây dựng làng người Tày nhằm giữ gìn sắc văn hố dân tộc cần có hệ thống giải pháp gắn với vấn đề kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng; hướng vào việc khơi dậy nguồn lực tiềm tàng nhân dân, đồng thời cần có đầu tư, hỗ trợ nhà nước, cấp, ngành thơng qua sách cụ thể đặt chiến lược phát triển chung đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hố PHẠM KẾ BÍNH(1990), Việt Nam phong tục, NXB Tổng hợp Đồng Tháp Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam, số vấn đề kinh tế - văn hố - xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hố – xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý, Hà Nội Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII -XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Ngọc (1998), Biến đổi cấu xã hội Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày vùng Việt Nam 12 Triều Ân (1994), Ca dao Tày Nùng, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 13 Đàm Thị Uyên (2008), Phong tục tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Tày Cao Bằng, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp mã số B 2006-TN04-06 14 Triều Ân (1997), Lễ hội Hằng Nga, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Cung, Cao Bằng thực lục, Bản dịch Viện sử học, Kí hiệu Cs /13 (b) 16 Địa chí tỉnh Cao Bằng (2000), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Hội Văn nghệ Cao Bằng (1993), Văn hoá dân gian Cao Bằng, XB 1993 18 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí nhật tập, Tư liệu Viện dân tộc học, ký hiệu D136 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Nguyễn Đức Nhã, Sự tích tỉnh Cao Bằng, Tài liệu Viện sử học Việt Nam, kí hiệu Cs /13b 20 Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hố tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hố 21 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Ninh Văn Độ, (2003), Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh, (2001), Làng văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên 23 Vũ Ngọc Khánh, (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin 24 Uỷ ban nhân dân huyện Trùng Khánh (2005), Địa chí xã huyện Trùng Khánh 25 Lịch sử tỉnh Cao Bằng (2009), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Trùng Khánh đến 2020 27 Dư địa chí Cao Bằng,Nxb Chính trị Quốc gia,2000 28 Quốc sứ quán Triều Nguyễn, (1992), Đại Nam thống chí, T4, Nxb Thuận Hố 29 Khoa Dân tộc, phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng nhà nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, HN 1995 30 Vũ Thị Minh Hương - Nguyễn Văn Huyên - Philippe papin, Địa danh Tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ.NXB Văn hố Thơng tin, Cục lưu trữ nhà nước,1999 31.Trần Tư (1984), Cơ cấu Tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB KHXH, Hà Nội 32 Phan Đăng Nhật, Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn gốc phương pháp nghiên cứu Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TRÙNG KHÁNH – TỈNH CAO BẰNG 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Tộc người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 15 1.3 Sự thay đổi địa danh hành qua thời kỳ lịch sử 18 Chương 2: LÀNG BẢN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945) 21 2.1 Khái niệm làng truyền thống 21 2.2 Môi trường sinh thái nguyên tắc đặt tên làng 26 2.2.1 Môi trường sinh thái 26 2.2.2 Nguyên tắc đặt tên 29 2.3 Kết cấu cư dân 48 2.4 Dòng họ 51 2.5 Luật tục làng 56 2.6 Tổ chức dân dã 57 2.7 Một số yếu tố văn ho¸ vật chất tinh thần tiêu biểu 58 2.7.1 Nhà sàn loại hình nhà truyền thống lâu đời 58 2.7.2 Sinh hoạt tín ngưỡng dân gian 64 2.7.3.Lễ hội truyền thống 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI DƯỚI XÃ HỘI MỚI CỦA LÀNG BẢN NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG 76 3.1 Cơ cấu tổ chức 76 3.2 Quan hệ làng 77 3.3 Những thay đổi văn hoá 82 3.4 Những giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hố tích cực làng việc xây dựng đời sống văn hoá 85 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thuộc huyện Trùng Khánh để quan sát địa hình, quang cảnh làng bản, đời sống văn hoá, xã hội dân tộc Tày huyện Trùng Khánh Từ giúp chúng tơi tìm hiểu làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. .. khái quát huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng nêu trên, sở cho việc sâu tìm hiểu nghiên cứu môi trường sinh thái tự nhiên, cấu tổ chức xã hội văn hoá làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 1.3... tổ chức xã hội làng bản, đời sống văn hoá - xã hội làng dân tộc Tày Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu: không gian nghiên cứu đề tài địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Từ tài liệu

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w