Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– LỤC THỊ SOAN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DAO Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả, tất số liệu, thông tin, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn nhà trường cam đoan Thái Nguyên tháng năm 2015 Tác giả: Lục Thị Soan Xác nhận Xác nhận Trƣởng khoa chuyên môn ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hà Thị Thu Thủy PGS.TS Đàm Thị Uyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo hướng dẫn nghiên cứu khoa học PGS TS Đàm Thị Un, tồn thể thầy giáo khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, bảo, để tác giả hoàn thành tốt luận văn theo quy định nhà trường Tác giả xin cảm ơn tới quan tỉnh Cao Bằng: Ban dân tộc tỉnh Cao Bằng, Sở Văn hóa thơng tin, Thư viện tỉnh, phịng ban huyện Ngun Bình tạo điều kiện giúp đỡ, để tác giả tiếp cận nguồn tư liệu thiết thực liên quan tới luận văn Trong trình thực tế, điền dã, làng bản, tác giả nhận giúp đỡ tận tình bà con, già làng, trưởng với câu truyện lịch sử sinh động ý nghĩa, từ giúp tác giả thu thập nhiều tư liệu quý giá Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, động viên, khích lệ tác giả thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lục Thị Soan Số hóa Trung tâm Học liệu – iiĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn: Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI DAO Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành huyện Ngun Bình 12 1.3 Người Dao huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 14 1.3.1 Nguồn gốc lịch sử người Dao Nguyên Bình 14 1.3.2 Tổ chức làng người Dao huyện Nguyên Bình 20 1.3.3 Tín ngưỡng, tơn giáo 23 1.3.4 Văn học nghệ thuật 27 1.4 Tình hình kinh tế - xã hội 30 Chƣơng 2: HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI DAO Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG 36 2.1 Hôn nhân, quan niệm truyền thống 36 2.2 Các ngun tắc hình thức nhân 38 2.2.1 Nguyên tắc ngoại dịng họ 39 2.2.2 Nguyên tắc nội hôn đồng tộc 40 Số hóa Trung tâm Học liệu iii – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 2.2.3 Nguyên tắc mệnh số 41 2.2.4 Nguyên tắc cư trú sau hôn nhân 41 2.2.5 Tục rể 42 2.2.6 Hôn nhân với người khác tộc 44 2.3 Các nghi lễ hôn nhân 45 2.3.1 Lễ hỏi vợ (coong nham) 45 2.3.2 Lễ cưới 52 2.4 Biến đổi hôn nhân giai đoạn 61 Chƣơng 3: GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DAO Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG 66 3.1 Quan niệm, tiêu chí phân loại gia đình 66 3.1.1 Quan niệm 66 3.1.2 Tiêu chí phân loại 68 3.2 Cấu trúc gia đình quan hệ thành viên gia đình 68 3.3 Chức gia đình 76 3.3.1 Chức sinh sản, tái sản xuất người 76 3.3.2 Chức kinh tế 78 3.3.3 Chức giáo dục, xã hội 79 3.3.4 Chức văn hóa 80 3.4 Những nghi lễ gia đình 82 3.4.1 Nghi lễ thờ cúng tổ tiên 82 3.4.2 Nghi lễ sinh đẻ 83 3.4.3 Nghi lễ tang ma 85 3.5 Những biến đổi gia đình giai đoạn 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu iv – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ∆ : Nam O : Nữ = : Quan hệ hôn nhân | : Quan hệ cha mẹ - − : Anh, chị, em ĐHQG, HN : Đại học quốc gia, Hà Nội ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn KHXH : Khoa học xã hội HN : Hà Nội Nxb : Nhà xuất NxbCTQG, HN : Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội NxbVHTT : Nhà xuất Văn hóa Thơng tin TS : Tiến sĩ GDTH– ĐĐT : Giáo dục Tiểu học - Đúng độ tuổi THCS : Trung học sơ sở Số hóa Trung tâm Học liệu iv – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thống kê thành phần dân tộc huyện Nguyên Bình 34 Bảng 2.1: Lễ vật thách cưới 50 Bảng 3.1: Số gia đình người Dao Đỏ thơn Nà Vài xã Thành Cơng 78 Số hóa Trung tâm Học liệu v – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong tục tập quán nếp sống, phong tục, người sống xã hội tự đặt ra, sản phẩm văn hóa tích lũy lâu dài dân tộc, chắt lọc qua hàng nghìn năm lịch sử Trong đó, chứa đựng nét văn hóa đặc thù dân tộc, làm thành chuẩn mực văn hóa để phân biệt tộc người với tộc người khác Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc mang nét văn hóa truyền thống đặc sắc, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú cho văn hóa nước nhà Những nét văn hóa thể nhiều mặt đời sống cộng đồng tộc người, mà bật đời sống gia đình, nghi lễ ma chay,cưới xin… Xuất phát từ thực tiễn đó, Nghị Đảng cộng sản Việt Nam hội nghị lần thứ 5, BCH TW khóa VIII khẳng định “Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống nhất, mà đa dạng cộng đồng sắc thái 54 thành phần dân tộc Việt Nam” Mục tiêu, nghiên cứu phong tục tập quán văn hóa dân tộc thiểu số, nhằm nhận thức rõ thực trạng văn hóa số dân tộc thiểu số chủ yếu, phát xu hướng phát triển điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hóa Nghiên cứu phong tục tập quán văn hóa dân tộc thiểu số, đem lại hiểu biết nét văn hóa độc đáo, đồng thời phải bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nghiệp xây dựng phát triển đất nước, sở để vận dụng tốt sách dân tộc - tơn giáo Đảng Nhà nước Là thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Dao nói chung đồng bào Dao Đỏ xã Thành Công, Phan Thanh Mai Long huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng nói riêng, q trình sinh sống tạo thành văn hóa độc đáo, riêng biệt, góp phần đáng kể làm phong phú Số hóa Trung tâm Học liệu – 1ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn kho tàng văn hóa Việt Nam Tìm hiểu sâu văn hóa này, thấy nét đẹp đời sống tinh thần vật chất tâm linh đồng bào Dao, để có ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy, đồng thời cảnh báo nguy làm phai nhạt giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp Một nét văn hóa độc đáo đồng bào Dao xã nêu trên, mà tác giả muốn nghiên cứu đây, Hôn nhân Gia đình Thứ nhất, nhân nghi lễ tập tục mà dân tộc thực giai đoạn lịch sử đất nước, để xây dựng trì, củng cố phát triển gia đình, giai đoạn hội nhập phát triển nhân gia đình phần có thay đổi đáng kể Thứ hai, gia đình tế bào xã hội, “gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình”(Hồ Chí Minh) Gia đình thể chế xã hội ln có vị trí vai trị to lớn, đơn vị kinh tế xã hội cụ thể, phạm trù lịch sử, yếu tố động không đứng nguyên Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, gia đình đứng trước tác động mạnh mẽ có nhiều biến động lớn phát triển chung xã hội, với đan xen giao lưu văn hóa vùng miền với nhau, dân tộc ngồi nước, thế, yếu tố gia đình truyền thống đại phần làm thay đổi diện mạo gia đình Vì vậy, nói, nhân Gia đình vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, phần khơng thể thiếu sắc văn hóa dân tộc Đó lý tác giả chọn đề tài: “Hơn nhân Gia đình người Dao huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến nay, người Dao nước ta đề cập nhiều tác phẩm, viết khơng học giả ngồi nước Trong thời kỳ phong kiến có tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn, tác phẩm này, tác giả đề Số hóa Trung tâm Học liệu – 2ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn cập đến nguồn gốc mô tả khái quát cách ăn mặc, sống di cư số nhóm người Mán (Dao) mà chưa thấy đề cập đến vấn đề nhân gia đình nhóm Dao Đỏ Trong tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” (1777), Lê Q Đơn có viết: “Ở xứ Tun Quang có bảy chủng tộc người Mán Trong có chủng tộc Sơn Trang, Sơn Tử Cao Lan mặc áo màu chàm xanh, tay áo rộng, áo màu trắng để tóc dài, búi tóc nhọn, Sơn Mán, Sơn Bản Sơn Miều thế) Các chủng tộc nơi đại sơn lâm, cày cấy đốt nương, đào hố bỏ thóc, chỗ mai đó” [ 19, tr 390 - 391 ] Chỉ vài nét khái quát, Lê Quý Đôn nêu bật đặc điểm canh tác, trang phục người Dao xứ Tuyên Quang Việt Nam Năm 1778, tiến sĩ Hồng Bình Chính viết tác phẩm “Hưng hóa phong thổ lục” Trong tác phẩm, tác giả đề cấp sơ lược đến nhóm người Mán (danh từ chung dân tộc người) Trong có nhóm người Dao có mặt Châu Thủy Vĩ (Lào Cai) Văn Bàn Và đến năm 1856 Phạm Thận Duật viết tác phẩm “Hưng Hóa ký lược” có đề cập nhiều đến dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam, có người Dao Trong mục “phong tục tập qn”, Phạm Thận Duật có viết đơi nét “người Mán Sừng (Dao đỏ), người Mán Đạn Tiên (Dao Làn Tiẻn), người Sơn Tạng” [ 20, tr.183, 184 - 185 ] Như vậy, tác giả Việt Nam thời phong kiến có đề cập đến người Dao Nhưng nguồn tư liệu hạn chế nên hầu hết tác phẩm họ giới thiệu sơ lược tên gọi vài đặc điểm trang phục, phong tục tập quán người Dao Tuy nhiên, tác phẩm nguồn sử liệu quan trọng tìm hiểu thời gian, địa bàn cư trú… Dưới thời Pháp thuộc, thực dân Pháp tiến hành bình định vùng miền núi Bắc Việt Nam Do nhu cầu đặt ách cai trị, nhiều linh mục, sĩ quan, nhà nghiên cứu tích cực nghiên cứu dân tộc người, có người Dao Các nghiên cứu người Dao đăng rải rác tạp chí “Tạp chí Đơng Dương”, “Tạp chí Viện Viễn Đơng Bác Cổ” (BEFED)…Một số tác giả viết Số hóa Trung tâm Học liệu – 3ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ... Chƣơng 1: Khái quát người Dao huyện Ngun Bình tỉnh Cao Bằng Chƣơng 2: Hơn nhân người Dao huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng Chƣơng 3: Gia đình người Dao huyện Ngun Bình tỉnh Cao Bằng Số hóa Trung... Hơn nhân Gia đình người Dao Đỏ huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Trong bao gồm nguyên tắc nghi lễ nhân, loại hình gia đình, nghi lễ gia đình? ?? - Phạm vi thời gian: Hơn nhân gia đình người Dao Đỏ huyện. .. người Dao Đỏ huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng từ năm 1986 đến năm 2013 - Phạm vi khơng gian: Vấn đề tìm hiểu nhân gia đình người Dao huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên, người Dao Đỏ chiếm 92,29%