TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Huế, 2019
Trang 3L i C m nờ ả Ơ
Sau quá trình th c t p cu i khóa t i Ngân hàng Nông nghi p vàự ậốạệPhát tri n Nông thôn Vi t Nam (Agribank) Chi nhánh t nh Th a ThiênểệỉừHu cùng v i vi c v n d ng nh ng ki n th c đã đ c h c t i tr ngếớệ ậụữếứượ ọ ạ ườĐ i h c Kinh t Hu thì tôi đã hoàn thành đ c bài th c t p cu i khóaạ ọếếượự ậốc a mình.ủ
Đ hoàn thành t t bài th c t p ngoài s n l c c a b n thân thìểốự ậự ổ ự ủảtôi đã nh n đ c s giúp đ r t nhi t tình c a quý th y cô và các anhậượ ựỡ ấệủầch trong c quan Nhân d p này, tôi xin g i l i c m n:ịơịử ờ ả ơ
Đ u tiên, t i xin g i l i c m n sâu s c và chân thành đ n Banầốử ờ ả ơắếgiám hi u tr ng Đ i h c Kinh t Hu đã t o đi u ki n t t nh t choệườạ ọếếạềệ ốấtôi đ c h c h i, ti p thu và v n d ng nh ng ki n th c đã h c vàoượọỏếậụữếứọth c t môi tr ng làm vi c.ự ếườệ
C m n Ban lãnh đ o, các cô c ú, anh ch phòng Tín d ng c aả ơạịụủNgân hàng Agribank Chi nhánh t nh Th a Thiên Hu đã tr c ti p hỉừếựếỗtr , h ng d n, gi i đáp các th c m c và cung c p tài li u, s li uợ ướẫảắắấệố ệgiúp tôi hoàn thành t t bài th c t p.ốự ậ
Tôi xin g i l i c m n sâu s c nh t đ n quý th y cô trong khoaử ờ ả ơắấ ếầQu n tr kinh doanh đã trau d i nhi u ki n th c b ích Đ c bi t làảịồềếứổặệGiáo viên h ng d n TS Hoàng Tr ng Hùng đã t n tình h ng d n,ướẫọậướẫgóp ý, gi i đáp th c m c, b sung nh ng sai sót đ tôi hoàn thành bàiảắắổữểlu n văn m t cách t t h t.ậộố ấ
Do th i gian th c t p và ki n th c có h n nên không th tránhờự ậếứạểkh i nh ng thi u sót, sai l m Kính mong Ban giám hi u nhà tr ng,ỏữếầệườBan lãnh đ o Agribank Chi nhánh t nh Th a Thiên Hu và quý th y côạỉừếầđánh giá, góp ý đ tôi có th hoàn thi n t t nh t bài th c cu i khóa.ểểệ ốấựố
Xin g i l i chúc s c kh e và chân thành c m n!ử ờứỏả ơ
2019Hu , ngày 22 tháng 12 nămế
Sinh viên th c hi nựệPh m Bích Liênạ
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận: “Hoàn thiện công tác Quản trị rủi rotín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế” là kếtquả của quá trình học tập, nghiêm túc Các số liệu trong luận văn có nguồngốc rõ ràng, đáng tin cậy và được xử lý khách quan và trung thực.
Huế, ngày 28 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thự hiện
Phạm Bích Liên
Trang 5Danh mục các sơ đồ, biểu đồ vii
Danh mục các bảng biểu viii
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Cấu trúc đề tài 3
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍNDỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động k nh doanh của Ngân hàng thương mại 5
1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 14
1.2.5 Nội dung về công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 15
1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 20
1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng trong và ngoài nước 22
1.3.1 Kinh nghiệm quả trị rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thương mại TrungQuốc 22
1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thương mại Thái Lan 23
1.3.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thương mại Singapore 24
Trang 71.3.5 Kinh nghiệm rút ra cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam 24Kết luận chương 1 25
DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊNHUẾ 26
2.1 Sự hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam (Agribank) Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 26
2.1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nô g t ônViệt Nam (Agribank) Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 262.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 282.1.3 Nguồn lực của Ngân hàng Agribank Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 302.1.4 Khái quát tình hình tài sản – nguồn vốn Ngân hàng Agribank Chi nhánh tỉnhThừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2018 332.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân àng Agribank Chi nhánh ThừaThiên Huế giai đoạn 2016 – 2018 362.2 Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh tỉnh ThừaThiên Huế giai đoạn 2016 – 2018 43
2.2.1 Tình hình chung về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Agribank Chi nhánhtỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2018 432.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng cá nhân tại Agribank Chi nhánh tỉnh ThừaThiên Huế giai đoạn 2016 – 2018: 462.2.3 Doa h số iải n ân và thu nợ tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàngAgribank Chi há h tỉnh Thừa Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2018 492.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Agribank Chinhánh tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2018 50
2.3.1 Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh tỉnhThừa Thiên Huế 502.3.2 Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánhThừa Thiên Huế 512.3.3 Công tác nhận dạng và đo lường rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tạiAgribank Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 532.3.4 Công tác ứng phó rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank Chinhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 56
Trang 82.3.5 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank Chi
nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 58
2.3.6 Kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank Chinhánh tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2018: 61
2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàngAgribank Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế qua khảo sát ý kiến cán bộ ngân hàng 67
2.4.1 Điều tra khảo sát và kết quả đạt được: 67
3.1 Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánh tỉnh Thừa ThiênHuế đến năm 2030 85
3.1.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 85
3.1.2 Xếp hạng, đo lường rủi ro tín dụng 85
3.1.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng 86
3.1.4 Dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng 86
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế 86
3.2.1 Xây dự và hoàn thiện chiến lược, chính sách quản trị rủi ro tín dụng 86
3.2.2 Tă g cườ g công tác kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng 88
3.2.3 Chủ động ứng phó rủi ro tín dụng 90
3.2.4 Hoàn thiện công tác nhận diện rủi ro trước khi cấp tín dụng 92
3.2.5 Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin vận hành IPCAS hiệu quả hỗ trợcho công tác quản trị rủi ro rín dụng 93
Kết luận chương 3 94
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC 99
Trang 10DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh rủi ro 9
Sơ đồ 1.2: Quy trình quản trị RRTD 15Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thừa
Thiên Huế 28Biểu đồ 2.1: Biểu đồ Tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi của Agribank Chi nhá h tỉ Thừa
Thiên Huế (2016 – 2018) 38Biểu đồ 2.2: Thể hiện tình hình tín dụng khách hàng cá nhân của Agribank Chi nhánh
Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 49Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank
Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2018 60Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện Nợ quá hạn và Tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2016 - 2018 63Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nợ xấu của Agribank Chi nhánh Thừa Thiên Huế
giai đoạn 2016 - 2018 65
Trang 11Bảng 2.11: Hệ số rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Agribank TT- Huế giai đoạn 66
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về rủi ro do sự cạnh tranh giữa các TCTD 70
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát về rủi ro do sự biến động của nền kinh tế 70
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về rủi ro do sự thay đổi của môi trường tự nhiên 71
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát về rủi ro do môi trường pháp lý 72
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát về rủi ro do thiếu sự quy hoạch đầu tư ngành hợp lý 72
Bảng 2.17: Kết quả khảo sát về rủi ro do khách hàng kinh doanh thua lỗ 73
Bảng 2.18: Kết quả khảo sát về rủi ro do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích 74
Bảng 2.19: Kết quả khảo sát về rủi ro do KH vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng 74
Bảng 2.20: Kết quả khảo sát về rủi ro do nguồn thu nhập trong tương lai của KH 75
Bảng 2.21: Kết quả khảo sát về rủi ro do thiếu giám sát khi cho vay 76
Bảng 2.22: Kết quả khảo sát về rủi ro áp lực hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch được giao 76
Bảng 2.23: Kết quả khảo sát về rủi ro do ý muốn chủ quan của người xét duyệt, cóthẩm quyền 77
Trang 12PHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chọn đề tài
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế,đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu Khi mà việc hộinhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế trong thời đại hiện nay, tiêu biểu là việc ViệNam gia nhập WTO vào năm 2007 Hội nhập kinh tế tạo ra nhiều cơ hội cho các ngânhàng, tổ chức tín dụng Việt Nam mở rộng hoạt động cũng như những thách thức k iphải cạnh tranh với các tổ chức tín dụng trên toàn cầu tạo nên một thị trườ g tài chínhđầy rủi ro hơn Chính những bối cảnh như vậy, không một ngân hàng hay tổ chức tàichính nào có thể hoạt động lâu dài nếu như không có một hệ thống quản trị rủi ro cóhiệu quả Do đó, việc xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro toàn diện và hiệu quả làmột trong những vấn đề luôn được quan tâm nhất, có tầm quyết định đối với các hoạtđộng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
Hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống Ngân hàng thươngmại Việt Nam, mang lại nguồn thu nhập lớn cho các Ngân hàng, đặc biệt là hoạt độngtín dụng cá nhân Trong những năm qua, hoạt động của các Ngân hàng thương mạiViệt Nam đã không ngừng được nâng cao, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam (Agribank) – Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như vậy Cũng đãcó những bước tiến trong hoạt động kinh doanh: tiền tệ - tín dụng - ngân hàng, quy môvà chất lượng tín dụng được nâng cao đáng kể Nhờ đó, đã đáp ứng được nhu cầu vayvốn của các hộ ô g dân và doanh nghiệp, thúc đẩy mở rộng sản xuất, góp phần đáng kểvào việc phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn củatỉnh Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó danh mục tín dụng cá nhân của Ngân hàng ngàycàng được mở rộng, dư nợ tín dụng cá nhân tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng t ên tổngdư nợ cho vay Ngân hàng Việc cho vay đối với khách hàng cá nhân là một thị trườngtiềm năng, mảng tín dụng này mang lại cho ngân hàng mức lợi nhuận cao, song đâycũng là khoản mục kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro với môi trường kinh doanh đầybiến động Rủi ro tín dụng cá nhân cũng ngày càng trở nên đa dạng hơn về hình thức,phức tạp hơn về mức độ và luôn luôn có khả năng xảy ra Và khi tỷ lệ nợ xấu tín dụngcá nhân của Agribank Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế có dấu hiệu ngày càng gia tăng.
Trang 13quản trị rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân trong hoạt động của Ngân hàngAgribank Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế một cách có hiệu quả? Đây là vấn đề đangđược ban lãnh đạo Ngân hàng đặc biệt quan tâm.
Xuất phát từ thực tế đó, cùng với những kiến thức đã học tập, tôi quyết định
chọn đề tài “Hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Chinhánh tỉnh Thừa Thiên Huế” để tiến hành nghiên cứu làm khóa luận tốt ng iệp.2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung:
Trên cơ sở thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi nhánh tỉnh Thừa ThiênHuế, đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng á nhân để tìm cáchbiến những rủi ro đó thành những cơ hội cho Ngân hàng
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụngcá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chinhánh tỉ h Thừa Thiên Huế.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trang 144 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu và thông tin về tình hình doanh nghiệp, hoạt động tín dụng cá nhân do Ngân hàng Agribank Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp
Dựa vào các nghiên cứu khoa học đã công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu, các nguồn tin trên Internet để hoàn thiện hơn về dữ liệu có được
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp cán bộ p òng tíndụng tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế qua phiếu phỏ g vấn Tổngcộng có 12 cán bộ tín dụng tham gia phỏng vấn Với mục đích mong muốn được tìm hiểurõ hơn về các ý kiến, nhận định của chính các cán bộ đang hoạt động trong lĩnh vực tíndụng khách hàng cá nhân đối với các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng khách hàng cánhân tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế Để từ đó đề ra những giảipháp có thể khắc phục hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân nhằm phục vụ đề tàinghiên cứu
4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: thống kê các tài liệu thu thập và sử dụng số liệu cần thiết cho nghiên cứu qua các đại lượng thống kê như tần số, tần suất, tỷ lệ,…
- Phương pháp so sánh: so sánh số liệu các chỉ tiêu cần nghiên cứu trong giai đoạn 2016 - 2018
- Phương pháp phân tích: phân tích nguyên nhân tăng giảm của các chỉ tiêu vàđưa ra đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh và công tác quản trị rủi ro của ngân
hàng trong thời gian hiên cứu.
- Phươ g pháp tổng hợp: tổng hợp những kết quả nghiên cứu để đưa ra các giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro.
5 Cấu trúc đề tài
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng cá nhân của NHTM
Chương 2: Thực trạng rủi ro và công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánh tỉnhThừa Thiên Huế
Trang 15Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụngkhách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam(Agribank) Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Trang 16+ Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc h àn trả
+ Tín dụng là quá trình tập trung và p ân phối lại vốn tiền tệ hay hiện vật trên nguyên tắc có hoàn trả
+ Tín dụng là sự chuyển dịch vốn dướ hình thái tiền tệ hay hiện vật của một tổchức, cá nhân này cho một tổ chức, cá nhân khác sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh trên nguyên tắc hoàn trả.
- Theo Các Mác cho rằng: “Tín dụng là quá trình chuyển nhượng tạm thời mộtlượng giá trị từ n ười sở hữu đến người sử dụng, sau một thời gian nhất định thu hồi
một lượng giá trị lớ hơn lượng giá trị ban đầu”.
Có thể hiểu tổ g quát: Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượnggiá trị (dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng sau mộtthời gian nhất định thu về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu
- Theo Ray Dalio, người sang lập công ty đầu tư Bidgewater Associates: “Tíndụng như một giao dịch giữa người cho vay và người đi vay, trong đó người vay hứa trảlại tiền trong tương lai cùng với tiền lãi”
1.1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng:
Các hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú Trong quản lý, để phân tíchđánh giá các hoạt động tín dụng làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách tài
Trang 17chính tiền tệ, các nhà kinh tế thường dựa vào các tiêu thức sau đây để phân loại các hình thức tín dụng.
-Căn cứ vào thời hạn tín dụng: tín dụng có thể chia thành các hình thức sau:
+ Tín dụng không kì hạn: là loại tín dụng mà người cho vay không quy định
thời hạn cho vay, khi cần có thể yêu cầu người đi vay hoàn lại vốn bất cứ lúc nào.Nguồn tín dụng này chủ yếu là nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến hoặcnhững nguồn tiền tệ không thể đầu tư có thời hạn trước rủi ro do tiền tệ mất giá gây ra.Tính “lỏng” của loại tín dụng này là rất cao, do đó, ngân hàng hoặc người đi vay baogiờ cũng phải lập quỹ dự bị tiền mặt đủ mức cần thiết để phòng sự rút tiề đột gột.+ Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm Tín dụng nàythường phục vụ cho việc huy động và bổ sung vốn lưu động của doanh nghiệp hoặc phụcvụ cho nhu cầu tiêu dùng bức thiết của dân cư.
+ Tín dụng trung hạn là loại tín dụng có hạn từ 1 năm đến 5 năm Loại tín dụngnày phục vụ cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, đầu tư mở rộng sản xuất với quy mônhỏ, thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời ạn cho vay từ 5 năm trở lên Loại tíndụng này được dùng để đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở của nền kinh tế quốc dân, đầutư chiều sâu để nâng cao năng suất lao động và tạo vị thế cho các ngành công nghiệpthen chốt và khả năng hợp tác chuyên ngành và đa ngành, đồng thời góp phần đổi mớicơ cấu của nền kinh tế quốc dân, thời gian thu hồi vốn lâu hơn.
- Căn cứ vào đối tượng của tín dụng
+ Tín dụng vốn lưu động: được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổchức kinh tế hư cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất…+ Tín dụng vốn cố định: được sử dụng để hình thành tài sản cố định.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
+ Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các nhà doanh nghiệp, chủ thể kinh tế khác tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa.+ Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Ngoài ra, căn cứ vào mục đích sử dụng vốn có thể có nhiều hình thức tín dụng khác.
- Căn cứ vào phương thức cho vay
Căn cứ vào phương thức cho vay, cho vay được phân thành các loại sau:
Trang 18+ Cho vay từng lần hoặc cho vay theo món: Áp dụng đối với KH có nhu cầuvay vốn từng lần Mỗi lần vay vốn, NH và KH thực hiện thủ tục cho vay và ký kết Thỏathuận cho vay.
+ Cho vay theo hạn mức: NH cho vay xác định và thỏa thuận với KH một mức dưnợ cho vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định Trong hạn mức chovay, NH cho vay thực hiện cho vay từng lần Một năm ít nhất một lần, NH cho vay xem xétxác định lại mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian duy trì mức dư nợ này.
+ Cho vay theo hạn mức dự phòng: Cam kết đảm bảo sẵn sàng cho KH vay vốntrong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận NH với KH thỏa thuậ thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự phòng nhưng không vượt quá 1 năm.
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán: NH nới cho vaychấp thuận cho KH chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán ủa KH một mức thấu chitối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh toán Mức thấu chi tối đa đượcduy trì trong một khoảng thời gian tối đa 1 năm.
- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của k ách àng
+ Tín dụng tín chấp (tín dụng không đảm bảo): là hình thức tín dụng mà việccho vay vốn dựa trên uy tín của người vay để đảm bảo việc hoàn trả nợ Loại tín dụng
này áp dụng trong trường hợp nếu giữ người cho vay và người đi vay có quan hệ thântín, hoặc người đi vay là người có uy tín rất lớn và được mọi người công nhận, ví dụnhư nhà nước
+ Tín dụng thế chấp (tín dụng có đảm bảo): là sự vay mượn mà việc hoàn trả nợđược đảm bảo khô chỉ bởi uy tín của người vay mà còn được đảm bảo bằng các tài sảncủa người đi vay hoặc người bảo lãnh của người đi vay.
- Căn cứ vào phương pháp hoàn trả
+ Tín dụng trả góp theo định kỳ, là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ.
+ Tín dụng trả góp: là loại tín dụng được thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thỏathuận.
+ Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại hình tín dụng mà người vay có thể hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập.
- Bảo lãnh ngân hàng: (theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010) là cam kết của tổ
Trang 19chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầyđủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụngtheo thõa thuận.
1.1.2 Rủi ro tín dụng
1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Khái niệm rủi ro tín dụng được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đưa ranhững ý kiến khác nhau tiêu biểu như:
- Theo Joel Bessic (Rick Management in Banking): Rủi ro tín dụ g là ững tổnthất do khách hàng vay không trả được nợ hoặc sự giảm sút chất lượ g tín dụng củakhoản vay
- Theo PGS-TS Nguyễn Văn Tiến (Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng):Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủgốc và lãi của khoản vay hoặc việc thanh toán gốc và lãi không đúng kì hạn.
- Theo TS.Hồ Thị Diệu (Quản trị Ngân hàng thương mại): Rủi ro tín dụng lànguy cơ mà người đi vay không thể chi trả tiền lãi ặc không hoàn trả gốc so với thời gian ấn định trong hợp đồng tín dụng.
- Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005: Rủi ro tín dụng là khảnăng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàngkhông thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.- Theo Wikipedia rủi ro tín dụng là ngôn từ thường được sử dụng trong hoạtđộng cho vay của ngân hàng hoặc trên thị trường tài chính Đó là khả năng không chi trảđươc nợ của n ười đi vay đối với người cho vay khi đến hạn phải thanh toán Luôn làngười cho vay phải chịu rủi ro khi chấp nhận một hợp đồng cho vay tín dụng Bất kì mộthợp đồng cho vay nào cũng có rủi ro tín dụng.
- Theo khái niệm khác rủi ro tín dụng là rủi ro do một khách hàng hay mộtnhóm khách hàng vay vốn không trả được nợ cho ngân hàng Là loại rủi ro phức tạp nhất,việc quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn, nó có thể xảy ra bất cứ đâu, bất cứ lúcnào… Rủi ro tín dụng nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời sẽ nảy sinh các rủi rokhác.
Những khái niệm trên đều chứa đựng cách hiểu chung nhất về rủi ro tín dụngđối với một khoản tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất khi khách hàng không hoàn trảhoặc hoàn trả không đầy đủ theo hợp đồng của tổ chức tín dụng đã kí giữa ngân hàngvà khách hàng.
Trang 201.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Trên thực tế có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy vào mục đíchnghiên cứu Sau đây sẽ là cách phân loại theo nguyên nhân phát sinh rủi ro:
Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh rủi ro
- Rủi ro nội tại: chúng bắt nguồn từ bên tr ng của cá nhân, tổ chức đi vay và nềnkinh tế chung.
- Rủi ro tập trung: chính là dư nợ dành c o các khách hàng được dồn lại với nhau thành một cụm.
- Rủi ro lựa chọn: chính là các vấn đề trục trặc liên quan tới việc thẩm địnhnguồn tiền của khách hàng và khả năng phân tích tín dụng Trong đó việc ngân hàngphân tích, xem xét và chọn phương án vay có vai trò khá quan trọng.
- Rủi ro bảo đảm: nó phát sinh từ các tiêu chuẩn được đưa ra để bảo đảm nhưđiều khoản hợp đồ iao kết, chủ thể, cách thức và mức tiền cho vay
- Rủi ro ghiệp vụ: liên quan tới hoạt động cho vay của ngân hàng, khả năngquản lý và tác nghiệp của cán bộ nhân viên.
1.1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng
Nguồn thu nhập chính của các Ngân hàng chủ yếu là từ hoạt động tín dụng nênRRTD vẫn là loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại hậu quả nghiêm trọngnhất cho các ngân hàng Thông qua hoạt động quản trị QTRR, ta nghiên cứu để tìm racác nguyên nhân dẫn đến RRTD là thực sự cần thiết đối với các NHTM, từ đó đưa racác giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh Có nhiều nguyên nhân dẫn tới RRTD, tuy nhiên các nguyên nhân được chialàm ba nhóm: nhóm nguyên nhân thuộc về ngân hàng, nhóm nguyên nhân thuộc về
Trang 21a, Nguyên nhân thuộc về ngân hàng
- Thứ nhất, sự yếu kém của đội ngũ cán bộ (bao gồm về năng lực và phẩm chấtđạo đức) Nếu cán bộ tín dụng non kém về trình độ, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệmthì sẽ không có khả năng thẩm định và xử lý thông tin, đánh giá khách hàng thiếu chínhxác, mức vay, lãi suất vay và kì hạn không phù hợp, dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủiro cao Hay việc cán bộ tín dụng không tuân thủ theo đúng quy trình tín dụng như giảingân trước khi hoàn thành chứng từ hay không kiểm tra giám sát việc sử dụng
vốn của nguời vay thì việc mất vốn rất dễ xảy ra Về phẩm chất đạo đức ếu cán bộ tíndụng không có tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức kém thì sẽ gây thiệt hại rấtlớn cho ngân hàng bằng cách cho vay chỉ dựa trên mối quan hệ với khách hàng, dựatrên lợi ích cá nhân mà bỏ qua những điều kiện và thủ tục cần thiết.
- Thứ hai, sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng là thiếu sát sao Cánbộ tín dụng cần có sự phê duyệt của lãnh đạo trước khi giải ngân Vậy nên nếu cấp trênkhông có sự kiểm tra, đánh giá xem quyết định của cán bộ đã thưc sự chính xác chưa thìnguy cơ rủi ro tín dụng sẽ là rất cao.
- Thứ ba, định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro của khách hàng Về cơcấu, lãi suất cho một khoản vay phải được xác định ở mức đảm bảo bù đắp được chi phívốn đầu vào, chi phí quản lý, phần lợi nhuận mong muốn và phần bù đắp rủi ro củakhoản vay Khách hàng được đánh giá có mức độ rủi ro càng cao, phần bù rủi ro cànglớn Nhưng vì cạnh tranh nên một số ngân hàng có thể chấp nhận mức giá cho vay thấp,thậm chí chỉ đủ chi phí vốn đầu vào và chi phí quản lý, không chỉ tính đến phần bù rủi ro.Việc làm đó trong dài hạn không những làm giảm lợi nhuận mà còn làm tăng tính rủi rohoạt độ g tín dụng của ngân hàng.
- Thứ tư, không sẵn có những thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định tíndụng Chất lượng của thông tin có tác động trực tiếp đến tính chính xác của những quyếtđịnh tín dụng được đưa ra Cơ sở dữ liệu nghèo nàn trong và ngoài ngân hàng về kháchhàng và môi trường kinh doanh của khách hàng có thể đưa ngân hàng đến những quyếtđịnh sai lầm, tín dụng được cấp cho những khách hàng có khả năng trả nợ kém, chậmphát hiện rủi ro, biện pháp xử lý rủi ro không phù hợp với nguyên nhân gây rủi ro.
b, Nguyên nhân thuộc về người vay:
Trang 22- Thứ nhất, do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ Trườnghợp này rất phổ biến do khách hàng có trình độ yếu kém trong dự đoán các vấn đề kinhtế, yếu kém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn sai mục đích, sản phẩm chất lượng thấpkhông bán được…Hơn nữa có rất nhiều người vay sẵn sang lao vào những cơ hội kinhdoanh mạo hiểm với hy vọng thu được lợi nhuận cao, mà không tính toán kỹ hoặc khôngcó khả năng tính toán những bất trắc có thể xảy ra nên khả năng xảy ra tổn thất với ngânhàng là rất lớn.
- Thứ hai, do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng Để đạt đượcmục đích thu được lợi nhuận, nhiều khách hàng sẵn sàng tìm mọi thủ đoạ để ứ g phóvới ngân hàng như mua chuộc hoặc cung cấp các báo cáo tài chính của khách hàng vàcho vay vốn với khối lượng và thời gian không hợp lý, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn là rấtcao Ngoài ra, cũng có những trường hợp người kinh doanh ó lãi song vẫn không trảnợ cho ngân hàng đúng hạn mà cố tình kéo dài với ý định không trả nợ hoặc tiếp tục sửdụng vốn vay càng lâu càng tốt.
c, Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài
- Môi trường kinh tế không ổn định: Đây là yếu tố chính quyết định tới địnhhướng kinh doanh, tới thành công hay thất bại của doanh nghiệp Môi trường kinh tế xãhội trong một nước biến động chịu ảnh hưởng của những biến động từ nền kinh tế thếgiới đó, đó là nguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nền kinhtế, từ đó ảnh hưởng tới các lĩnh vực kinh tế trong đó hoạt động kinh doanh tiền tệ chứanhiều nguy cơ rủi ro nhất Bên cạnh đó, hoạt động cấp tín dụng phụ thuộc rất
nhiều thói que , truyề thống, tập quán của người dân Những yếu tố đó nhiều khi gây khó khăn và hạ chế mở rộng hoạt động tín dụng của các ngân hàng.
- Môi trường tự nhiên biến đổi nhanh chóng: Thiệt hại do thiên tai rất khó lườngtrước và có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng Sự diễn biến phức tạp nên môitrường tự nhiên được coi là nguyên nhân gây ra rủi ro cho hoạt động kinh doanh của cácngân hàng cho vay đầu tư phát triển các thành phần kinh tế, đặc biệt ảnh hưởng nhiều vớilĩnh vực sản xuất nông nghiệp Vì vậy, khi có thiên tai địch họa xảy ra khách hàng cũngcác ngân hàng cho vay sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phương án, dự án kinh doanh không cónguồn thu…Điều đó đồng nghĩa với các ngân hàng cho vay phải cùng chia sẻ rủi ro vớikhách hàng của mình.
Trang 23- Môi trường pháp lý chưa đầy đủ và chồng chéo: Sự thiếu nhất quán trong cácchính sách kinh tế pháp luật cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng cũng như cácdoanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽkhông ổn định khi có những thay đổi trong quy định về thuế, vốn,… cũng như hoạt độngtín dụng của ngân hàng cũng bị tác động nhiều bởi những văn bản luật về tài sản đảmbảo, dự trữ, trích lập,… Như vậy, các chính sách kinh tế, pháp luậ không hoàn chỉnhcũng gây khó khăn cho doanh nghiệp về khả năng trả nợ, cũng như đe dọa đến sự an toàncủa ngân hàng trong cho vay.
1.1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mạ
a, Các chỉ tiêu trực tiếp
- Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu cơ bản phản ánh RRTD Nợ quá hạn sẽ phát sinh khiđến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khả năng trả nợ một phần hay toànbộ khoản vay cho người cho vay Tùy theo thời gian quá hạn, khoản nợ này sẽ được xácđịnh là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ,
hoặc là nợ có khả năng mất vốn… Nợ quá ạn được phản ánh qua 2 chỉ tiêu sau: Tỷ lệ nợ quá hạn, Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn trên tổng khách hàng có dư nợ.
Nếu ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn và số khách hàng có nợ quá hạn lớn thì ngân hàng đó đang có mức rủi ro c o và ngược lại.
- Nợ xấu: Là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà khó hoặc không thể thuhồi được do DN đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, nợ phải trả tăng, DN mất khả năng thanhtoán… Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét chất lượng tín dụng của NH thông qua việcđánh giá cả thời hạn quá hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá rủi ro của khoản vay Nợxấu được phản ánh rõ nhất qua các chỉ số: Tỷ lệ nợ xấu, Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sởhữu, Tỷ lệ nợ xấu trên quỹ dự phòng tổn thất
- Dự phòng RRTD: Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi trả của NH khi rủi roxảy ra Mục đích của việc sử dụng dự phòng rủi ro của một ngân hàng là nhằm bù đắptổn thất đối với những khoản nợ của NH xảy ra trong trường hợp KH không có khả năngchi trả do giải thể, phá sản, chết, mất tích, hoặc khi khoản nợ được xếp vào nhóm
5 Các chỉ số thể hiện dự phòng RRTD: Tỷ lệ dự phòng RRTD, Hệ số khả năng bù đắpcác khoản cho vay bị mất, Hệ số bù đắp RRTD.
b, Các chỉ tiêu gián tiếp
Trang 24Các chỉ tiêu gián tiếp mặc dù không phản ánh cụ thể RRTD của NH, tuy nhiêncác chỉ tiêu này có sự thay đổi lớn của kỳ này so với kỳ trước hay so với trung bìnhcủa hệ thống ngân hàng thì các chỉ tiêu này là dấu hiệu phản ánh RRTD của NH Trêncơ sở đó, NH có thể xem xét thêm các chỉ tiêu khác để đánh giá toàn diện về RRTDcủa NH.
- Quy mô tín dụng: Không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp RRTD nhưng nếuquy mô tín dụng tăng quá nóng, không tương ứng với khả năng kiểm soát của NH t ì lúcđó, quy mô tín dụng sẽ phản ánh RRTD Nếu NH mở rộng quy mô tín dụ g theo
hướng nới lỏng tín dụng cho KH sẽ dẫn đến rủi ro là KH sẽ sử dụng vố sai mục đích, không kiểm soát được mục đích sử dụng vốn vay… điều này sẽ gây rủi ro cho NH.
- Cơ cấu tín dụng: Phản ánh mức độ tập trung tín dụng trong một ngành nghề, lĩnhvực, loại tiền… do đó, tuy không phản ánh trực tiếp mức độ rủi ro, nhưng nếu cơ cấu tíndụng quá thiên lệch vào những lĩnh vực mạo hiểm, sẽ phản ánh RRTD tiềm năng.
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tr ng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm
- Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong NH là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụngmột cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa vàgiảm thiểu những tổn thất, mất mát cũng như những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tíndụng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận với rủi ro có thể chấp nhận được Quản trị RRTD cánhân bao gồm các bước: Nhận dạng rủi ro; Phân tích và đo lường rủi ro; Kiểm soát vàphòng ngừa rủi ro, tài trợ rủi ro; Báo cáo hoạt động quản trị rủi ro.
Trang 25- Đối tượng cho vay: là cá nhân và các hộ gia đình có thể là những người buôn bán nhỏ, công nhân viên chức, công nhân…
- Quy mô khoản vay: hầu hết các khoản cho vay là lớn do đối tượng của cho vay cánhân là các hộ gia đình với số lượng nhiều và nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng Vì vậy, cho vayKHCN có mức độ rủi ro lớn và được coi là tài sản rủi ro nhất trong các danh mục tài sản củaNH và nguyên nhân rủi ro đa dạng hơn các loại hình tín dụng khác.
- Mục đích vay: nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng (mua nhà, xây nhà, mua xe,thẻ tín dụng, du học) hoặc SXKD nhỏ Do đó, khả năng nhận biết rủi ro đối với KHCNkhó hơn so với doanh nghiệp và tổ chức thu thập thông tin về cá nhân khó hơn rất nhiều,với mục đích sử dụng vốn thật sự.
- Tài sản đảm bảo: Một đặc điểm khác biệt của loại hình tín dụng KHCN làphần lớn tài sản đảm bảo cho khoản vay là tài sản hình thành từ vốn vay hoặc không cótài sản bảo đảm.
- Nguồn trả nợ: thường được lấy từ lương, kinh doanh và các khoản thu nhậpđịnh kỳ hàng tháng hoăc thu nhập từ cá nhân k ác Trước những biến động lớn về tìnhhình kinh tế, việc làm KHCN cũng có khả năng chống đỡ kém hơn so với doanh nghiệp.- Chi phí quản lý khoản v y cá nhân lớn do NH thường phải tốn nhiều thời gianvà nhân lực để điều tra, thu nhập các thông tin người vay trước khi đưa ra quyết định chovay Do đó chi phí tính trên một đơn vị tiền tệ cho vay cá nhân thường cao hơn so vớiviệc cho vay theo loại hình khác.
- Nguy cơ xảy ra rủi ro lớn hơn: Vì tiềm lực tài chính của một cá nhân, một giađình là yếu hơn so với doanh nghiệp, tổ chức cũng như mối quan hệ, các nguồn huy độngvốn hạn chế hơn nên với cùng một tác động bất lợi các cá nhân và hộ gia đình sẽ gặp khókhăn hơn.
1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Theo sơ đồ này, quy trình quản trị RRTD gồm có 4 giai đoạn: Nhận biết RRTD;Đo lường RRTD; Ứng phó RRTD; Kiểm soát và xử lý RRTD Cả 4 giai đoạn này cómối liên hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành chu trình khép kín để đảm bảo hoạt động quảntrị rủi ro đạt hiệu quả.
Trang 26Sơ đồ 1.2: Quy trình quản trị RRTD
1.2.5 Nội dung về công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân
1.2.5.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng với một khách hàng
Ngân hàng thực hiện các bước nhận dạng rủi ro: theo dõi, xem xét, nghiên cứumôi trường hoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng rủi ro tín dụng,nguyên nhân từng thời kỳ và dự báo được những nguyên nhân tiềm ẩn có thể gây ra rủiro tín dụng.
Để nhận dạng rủi ro tín dụng cá nhân, n à quản trị phải lập được bảng liệt kê cácdạng rủi ro tín dụng cá nhân đa dạng và có thể xuất hiện Kết quả phân tích cho ranhững dấu hiệu, biểu hiện, nguyên nhân rủi ro tín dụng, từ đó có thể tìm ra các biệnpháp hữu hiệu để phòng ngừ rủi ro.
Trước khi khoản vay phát sinh, việc nhận diện RRTD bằng cách: NH cần phảiphân loại, phân nhóm KH theo từng đối tượng KHCN cụ thể để định hướng chính sáchcho vay riêng theo từng nhóm đối tượng KH nhằm giải quyết đồng ý hoặc từ chối cấptín dụng Sau khi khoản vay phát sinh nhân viên tín dụng luôn phải theo dõi, giám sátkhoản vay để nhận diện rủi ro thông qua các dấu hiệu cảnh báo sau:
* Nhóm các dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía KH
- Trì hoãn hoặc gây khó khăn, trở ngại đối với NH trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay
- Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần- Chậm thanh toán các khoản nợ gốc và lãi khi đến hạn- Mức độ vay thường xuyên gia tăng
- Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn
- Có chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến
Trang 27* Nhóm dấu hiệu xuất phát từ phía NH
- Sự đánh giá và phân loại KHCN không chính xác- Cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn- Chính sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc lỏng lẻo- Có khuynh hướng cạnh tranh thái quá
* Nhóm dấu hiệu do ảnh hưởng từ bên ngoài đến doanh nghiệp: sự thay đổi vềchính sách của Nhà nước, các điều kiện thương mại của nước ngoài, thiên tai dịch bệnh,… có những tác động ảnh hưởng đến ngành sản xuất kinh doanh, ơi làm của khách hàngđang làm.
1.2.5.2 Đo lường rủi ro tín dụng
Để đo lường RRTD, NH cần thu thập số liệu và phân tích đánh giá mức độ rủiro dựa trên các tiêu chuẩn được đặt ra Có hai xu hướng cơ bản để phân tích, đo lườngRRTD là dùng mô hình định tính và mô hình định lượng.
*Mô hình định tính
- Mô hình 1: Mô hình Tiêu chuẩn 6C
Khi phân tích định tính, hiện nay có rất nhiều mô hình có thể được áp dụngnhưng một trong những mô hình phổ biến được sử dụng hiện này là mô hình chấtlượng dựa trên yếu tố 6C:
+ Character - Tư cách củ người vay: Tiêu chuẩn này thể hiện tinh thần tráchnhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chí trả nợ của người vay Khi quyếtđịnh cho vay, cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng người xin vay có mục đích tíndụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.
+ Capacity - Năng lực của người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằngngười xin vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết HĐTD Tư ngtự, cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết HĐTD phảilà người được ủy quyền hợp pháp của công ty Một hợp đồng tín dụng được ký kết bởingười không được ủy quyền có thể sẽ không thu hồi được nợ, tiềm ẩn rủi ro cho ngânhàng.
+ Cash flow - Thu nhập của người vay: Thể hiện thu nhập, khả năng điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh và hoàn trả khoản vay của khách hàng Tiêu chuẩn thunhập của người vay tập trung vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trảnợ hay không? Nhìn chung, người vay có ba khả năng tạo ra tiền đó là: dòng tiền ròng
Trang 28từ doanh thu bán hàng, dòng tiền từ phát hành chứng khoán và dòng tiền từ bán thanhlý tài sản Bất kì nguồn thu nào từ ba khả năng trên đều có thể sử dụng để trả nợ vaycho ngân hàng Và đây là một nội dung quan trọng đối với một yêu cầu xin vay vốnnhằm xác định khả năng tạo đủ tiền để đáp ứng yêu cầu hoàn trả khoản vay cho NH+ Collateral – Tài sản đảm bảo: Hình thức đảm bảo tiền vốn của NH nếu lượngtiền của KH không đủ trả nợ thì NH vẫn được đảm bảo từ các nguồn thanh toán khác.Đây là điều kiện để NH cấp tín dụng và là nguồn thu thứ hai để trả nợ cho NH đối vớicác khoản vay Tài sản đảm bảo giống như một sự ràng buộc trách nhiệm của gười
vay đối với NH trong trường hợp khách hàng vay không có khả năng hoàn trả ợ vaythông qua việc xử lý tài sản đảm bảo để NH thu hồi nợ vay.
+ Conditions – Điều kiện khác như: Địa vị cạnh tranh hiện tại; ết quả hoạt độngcủa KH so với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành; Tình hình cạnh tranh của sảnphẩm; Mức độ nhạy cảm của KH; Các yếu tố chính trị, pháp luật, công nghệ, xã hộiảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, ngành nghề của KH; … Các cán bộ tín dụngphải nắm rõ xu hướng tiến triển gần đây của KH cũng như của ngành mà KH đanghoạt động, những tác động của môi trường có thể ảnh hưởng đến khoản vay Thôngthường môi trường cạnh tranh và sự nhạy cảm của hoạt động sản xuất của KH sẽ là cơsở đánh giá.
+ Control – Kiểm soát: Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luậtpháp, quy chế hoạt động mới đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của KH Ngân hàng tậptrung vào những vấn đề như sự thay đổi đó có ảnh hưởng xấu đến KH hay không? Nhucầu tín dụ g của KH có đáp ứng được các tiêu chuẩn của NH hay không?
* Mô hì h đị h lượng
- Mô hình 2: Mô hình điểm số Z
Mô hình điểm số “Z” do E.I.Altman hình thành để cho điểm tín dụng đối vớicông ty sản xuất của Mỹ Đây là mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng cơ bản nhất thườngđược sử dụng, trong đó đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụngđối với người vay và phụ thuộc vào:
+ Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj)
+ Tầm quan trọng theo các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay
Trang 29Z= 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5
Trong đó:
X1 = tỉ số "vốn lưu động ròng/tổng tài sản" X2 = tỉ số "lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản".
X3 = tỉ số "lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản".X4 = tỉ số "thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dàihạn" X5 = tỉ số "doanh thu/tổng tài sản".
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Như vậy, k i trịsố Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có guy cơ vỡ nợcao.
Theo mô hình cho điểm “Z” của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số Z thấphơn 1,81 đều được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng ao Căn cứ vào kết luậnnày, NH sẽ không cấp tín dụng cho KH này cho đến khi cải thiện được điểm số Z lớnhơn 1,81.
- Mô hình 3: Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Bên cạnh mô hình điểm số Z, nhiều ngân hàng còn áp dụng mô hình cho điểmxử lý đơn xin vay của người tiêu dùng như: Mua xe hơi, bất động sản,… Mô hình nàythường sử dụng từ 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục được cho điểm từ 1 đến 10tương ứng với tình trạng người xin v y Tổng điểm ở tất cả các hạng mục của kháchhàng là tiêu chí để xếp hạng mức độ rủi ro cao hay thấp và từ đó có quyết định cho vayhay không? Và các yếu tố quan trọng liên quan đến KH sử dụng trong mô hình chođiểm tín dụng tiêu dù ồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụthuộc, sở hữu hà, thu nhập, tài khoản… Mô hình này loại bỏ được sự phán xét chủquan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của NH.
-Mô hình 4: Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s
Moondy’s Investor Service (Moody’s) và Standard & Poor’s (S&P) là tổ chứctín dụng có uy tín và lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiên phong trong lĩnh vựcxếp hạng tín dụng trên thế giới Hiện nay, các tổ chức tín dụng này của Mỹ hoạt độngtrên các thị trường tài chính lớn và cả những thị trường mới nổi trên toàn cầu.
Mô hình xếp hạng của Moondy’s và S&P được nhiều ngân hàng sử dụng trongviệc đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng nhằm mục đích hỗ trợ NH trong việc raquyết định cấp tín dụng, giám sát các khoản vay của KH, đánh giá rủi ro của danh mục
Trang 30cho vay Việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng KH được thực hiện trên cơ sở căn cứvào các yếu tố tài chính và phi tài chính của KH tại thời điểm chấm điểm tín dụng dựatrên hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chí do NH xây dựng.
Thông thường kết quả xếp hạng tín dụng KH được phân thành các loại: AAA,AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D Cụ thể:
+ Khách hàng xếp các hạng A: là khách hàng có tình hình kinh doanh tốt, ình hình tài chính ổn định, rủi ro tín dụng thấp, ngân hàng sẵn sàng đáp ứng tín dụng.
+ Khách hàng xếp các hạng B: là khách hàng kinh doanh có hiệu quả từ k á đếntrung bình nhưng bị hạn chế về tài chính, kinh doanh, ngân hàng cho vay với hững điều kiện nhất định.
+ Khách hàng xếp các hạng C, D: là khách hàng có tình hình kinh doanh tàichính yếu kém, ngân hàng nên hạn chế, ngừng cho vay để kịp thời ngăn chặn RRTD cóthể xảy ra.
- Quả trị da h mục cho vay và phân tán rủi ro: Để hoạt động quản trị RRTD cóhiệu quả, các gân hà g cần xây dựng một hệ thống thông tin tín dụng tập trung gồm cácbáo cáo định kì và đặc biệt Bên cạnh đó, ngân hàng cũng phải thực hiện việc phân tánrủi ro bằng việc thực hiện cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đối tượngkhách hàng và loại tiền… nhằm tránh những tổn thất cho ngân hàng thương mại.
1.2.5.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng
Kiểm soát RRTD KHCN là sử dụng các biện pháp, các kỹ thuật, các công cụ,chiến lược, các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu nhữngtổn thất.
Kiểm soát RRTD bao gồm: kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay.
Trang 31- Kiểm soát trước khi cho vay: là kiểm soát quá trình thiết lập chính sách, thủtục, quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định; Kiểm tra tờtrình cho vay và các hồ sơ liên quan.
- Kiểm soát trong khi cho vay: Kiểm soát một lần nữa hợp đồng tín dụng; Kiểmtra quá trình giải ngân; Điều tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đíchxin vay hay không; Giám sát thường xuyên khoản vay…
- Kiểm soát sau khi cho vay: Kiểm soát việc đôn thốc thu hồi nợ; Kiểm soát tín dụng nội bộ độc lập; Đánh giá lại chính sách tín dụng.
Các kỹ thuật kiểm soát RRTD được sử dụng gồm:- Né tránh rủi ro
- Ngăn ngừa rủi ro, đa dạng hóa rủi ro+ Chính sách thiết lập giới hạn tín dụng+ Chính sách đa dạng hóa rủi ro
- Giảm thiểu tổn thất + Cho vay có TSĐB+ Trích lập dự phòng RRTD
+ Mua bảo hiểm tín dụng
1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân
Các chỉ tiêu đánh giá RRTD tại các ngân hàng thương mại có vai trò đặc biệtquan trọng vì nó trực tiếp phản ánh RRTD của ngân hàng Theo Giáo trình quản trị tíndụng ngân hàng thương mại do PGS.TS Đinh Xuân Hạng, ThS Nguyễn Văn Lộc biênsoạn năm 2012 đã đưa ra các chỉ tiêu dưới đây để đánh giá kết quả quản trị rủi ro tíndụng:
- Mức giảm tỷ lệ nợ xấu:
Nợ xấu là chỉ tiêu phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng khó khăn, vốncủa ngân hàng đang ở mức rủi ro cao, đó là nguy cơ mất vốn Theo Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN thì nợ xấu của tổ chức tín dụng là các khoản nợ thuộc nhóm 3,nhóm 4 và nhóm 5.
Dư nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợ cho vay x100%
Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì khả năng ngân hàng thu hồi lại vốn càng thấp, nguycơ mất vốn sẽ cao Vì vậy, các NHTM luôn mong muốn tỷ lệ nợ xấu này ở một mức
Trang 32thấp nhất để có thể đạt được lợi nhuận ở mức cao nhất có thể Chỉ tiêu này dưới 3%được coi là an toàn.
- Mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn của NHTM là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và lãi đãquá hạn, bao gồm các khoản nợ khách hàng không có khả năng thanh toán nợ gốc hoặclãi đã quá hạn Trong các khoản nợ quá hạn, một số khoản nợ chuyển sang nợ khó đòivà khi đó sẽ làm RRTD càng tăng mạnh hơn Đây cũng là tình trạng phổ biến tại cácNHTM Việt Nam hiện nay.
Tỷ lệ trích lập dự phòng = Số tiền trích lập dự phòngx100% Tổng dư nợ
- Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng
Các khoả xóa ợ ròng là các khoản nợ quá hạn, đã được dùng các khoản trích lậpdự phòng rủi ro xóa trên cân đối của Ngân hàng, chuyển sang ngoại bảng Đây là biệnpháp cuối cùng để xử lý một khoản nợ Khi một món nợ đã chuyển sang nợ xấu thờigian dài, ngân hàng không thể áp dụng các biện pháp thu hồi nợ như xử lý tài sản đảmbảo, khởi kiện,…
Tỷ lệ xóa nợ ròng = Dư nợ xóa nợ ròng x100%
Tổng dư nợ cho vay
- Trạng thái biến đổi cơ cấu các nhóm nợ
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhànước, các khoản dư nợ tín dụng khách hàng của Ngân hàng được phân loại từ Nhóm 1đến Nhóm 5, tương ứng với các loại:
Trang 33+ Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1): Nợ trong hạn, hoặc quá hạn dưới 10 ngày Có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn
+ Nợ cần chú ý (Nhóm 2): Quá hạn từ 10 - 90 ngày; Nợ điều chỉnh hạn trả nợlần đầu Có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi, nhưng có dấu hiệu suy giảm khảnăng trả nợ.
+ Nợ dưới tiêu chuẩn (Nhóm 3): Quá hạn từ 91 – 180 ngày; Nợ gia hạn nợ lầnđầu; Miễn hoặc giảm lãi Không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Có khảnăng tổn thất.
+ Nợ nghi ngờ (Nhóm 4): Quá hạn từ 181 – 360 ngày; Nợ cơ cấu lạ thời hạn trảnợ lần đầu, nhưng lại tiếp tục quá hạ dưới 90 ngày; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lầnhai… Có khả năng tổn thất cao.
+ Nợ có khả năng mất vốn (Nhóm 5): Nợ quá hạn trên 360 ngày; Nợ cơ cấu lạithời hạn trả nợ lần đầu, nhưng lại tiếp tục quá hạn từ 90 trở lên; Nợ cơ cấu lại thời hạn trảnợ lần thứ hai nhưng lại quá hạn; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ba trở lên… Khôngcòn khả năng thu hồi, mất vốn.
Các khoản nợ phân loại từ Nhóm 3 - 5 được xem là nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân hàng, bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay.
Tỷ lệ này cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là dấuhiệu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoảnvay Ngược lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trước cho thấy chất lượng các khoản tíndụng được cải thiệ
1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng trong và ngoài nước
1.3.1 Kinh nghiệm quả trị rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thương mại Trung Quốc
Hoạt động tín dụng tại Trung Quốc cho thấy các khoản Nợ xấu của NHTM tại nước này thường xuất phát từ:
- Thứ nhất, dư nợ tín dụng tăng quá nhanh, trong khi cho vay những lĩnh vựcngoài thị trường truyền thống và dựa vào thế chấp, người bảo lãnh, danh tiếng – lànhững nguồn trả nợ thứ yếu – mà không đánh giá nguồn trả nợ chính.
- Thứ hai, trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng có nhiều hạn chế so với tiêuchuẩn.
Trang 34- Thứ ba, coi nhẹ các tiêu chuẩn an toàn tín dụng như: cho vay với kỳ vọng tàisản hình thành từ vốn vay sẽ có giá trị cao; Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp quácao; Cho vay đảm bảo bằng chính cổ phiếu ngân hàng mình; Cơ cấu khoản vay kém hiêuquả, cho vay quá khả năng chi trả; Không văn bản hóa thỏa thuận cụ thể về mục đích vàcách sử dụng khoản vay, kế hoạch nguồn trả nợ.
- Thứ tư, giám sát sau giải ngân kém; không giám sát thỏa đáng các khoản chovay xây dựng, như đi thực địa, tiến độ rút vốn vay, thanh tra,… Không có chứng từ địa
chỉ giao dịch với khách hàng vay, hồ sơ pháp lý không đầy đủ; Không thu ập, xácminh và phân tích báo cáo trong suốt kỳ hạn hiệu lực khoản vay; Khô g hậ biết đượccác dấu hiệu cảnh báo như chu kỳ luân chuyển tồn kho và khoản phải thu chậm lại,chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗ ròng trong kinh doanh.
Nhận biết và xử lý sớm hiệu quả các nguyên nhân trên là điều kiện quan trọngnhất để giảm thiểu RRTD của các NHTM ở Trung Quốc.
1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thương mại Thái Lan
Hệ thống NH Thái Lan đã có bề dày ạt động hàng trăm năm nhưng đứng
trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 - 1998 vẫn bị chao đảo.Nhiều công ty tài chính và NHTM bị phá sản hoặc bị bắt buộc phải sát nhập buộc cácngân hàng Thái Lan phải xem xét lại toàn bộ chính sách, cách thức, quy trình… Mộtsố thay đổi căn bản trong tín dụng đã được các NH Thái Lan áp dụng nhanh chóng Cụthể:
- Tách bạch, phân công rõ chức năng của cán bộ và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay.
- Tuân thủ ghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng, đặc biệt làcác thông tin về KH phải được giải đáp qua nhiều câu hỏi như: tư cách KH, mục đíchkhoản vay, nguồn trả nợ, thực trạng tài chính…
- Cho điểm khách hàng: Cho điểm KH để quyết định cho vay hay là không Cáchạng tín dụng này áp dụng theo tiêu chuẩn của S&P (Standard and Poor).
- Tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng: Cách này quy định việc quyết địnhtín dụng theo mức tăng dần Những khoản vay vượt quá mức quy định thì phải chuyểncho bộ phận thẩm định độc lập để thẩm định trước khi trình lên cấp trên có thẩm quyềnphê duyệt.
Trang 35- Giám sát cho vay: Thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi ro.
1.3.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thương mại Singapore
Các NHTM Singapore tập trung vào việc quản lí nợ xấu, như:
- Xây dựng một hệ thống phòng ngừa nợ quá hạn, nợ xấu thông qua cơ chế, chính sách cho vay, thành lập Ủy ban giám sát ngân hàng (MAS)
- Các NHTM Singapore được yêu cầu xây dựng “Danh mục theo dõi”- là danhsách KH đang tồn tại những vấn đề RRTD tiềm ẩn cần quan tâm, từ đó ậ biết nhữngdấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn về tín dụng nhằm ngăn ngừa các khoản nợ xấuphát sinh.
- Đối với các khoản nợ được phân loại vào nợ xấu, thì tối đa trong vòng 30ngày làm việc, các cán bộ tín dụng phải chuyển ngay cho bộ phận quản lý tài sản đặc biệtđể theo dõi.
- Đối với các khoản nợ xấu được trích lập dự phòng đầy đủ, MAS cho phép cácNHTM được xóa nợ xuống còn 1 đôla Singapore, bất kể tình trạng có thể thu hồi đượckhoản nợ như thế nào.
Với việc quản lý nợ xấu như vậy, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của các NHTMSingapore không cao và thông thường nếu có phát sinh một khoản nợ xấu ở NHTM thìgần như ngay lâp tức khoản nợ đó sẽ được xử lý.
1.3.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank
- Chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống với các chứcnăng độc lập, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, vừa tăng cường khả năng giám sátgiữa các chức ă g.
- Thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, giảiquyết có hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng… Nâng caotiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phương án, dự án kinh doanh, tăng cường biện phápquản lý tín dụng đối với khách hàng.
- Chú trọng quản lý điều hành tập trung bằng cơ chế, chính sách, quy trình tín dụng, thực hiện phân quyền cho các cá nhân, đơn vị trong quá trình thực hiện.
1.3.5 Kinh nghiệm rút ra cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Một là, thực hiện quản trị RRTD theo thông lệ quốc tế, tăng cường sử dụngphương pháp định lượng trong phân tích, đánh giá RRTD Theo thông lệ đó thì quản
Trang 36trị RRTD gồm 5 nội dung cơ bản: (i) Xây dựng chiến lược và khẩu vị rủi ro; (ii) Lựachọn phương thức quản trị rủi ro phù hợp; (iii) Xây dựng hệ thống quản lý hạn mức rủiro; (iv) Xây dựng hệ thống phê duyệt tín dụng; (v) Xây dựng hệ thống kiểm soátRRTD.
Hai là, lựa chọn mô hình quản trị RRTD dựa trên điều kiện cụ thể của mỗiNHTM.
Ba là, hiệu quả quản trị RRTD phụ thuộc vào kết quả của các khâu trong quảntrị RRTD.
Bốn là, hoàn thiện và tuân thủ hệ thống pháp lý.
Năm là, hiện đại hóa công nghệ để vận hành mô hình quản trị RRTD hiệu quả.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của luận văn đã khái quát các vấn đề lý luận về tín dụng ngân hàngvà rủi ro tín dụng ngân hàng Mặt khác, các nội dung về quản trị rủi ro tín dụng nhưnhận diện, đo lường, các biện pháp quản trị, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Chương 1 cũng đã hệ thống hóa một số chỉ tiêu cơ bản để phân tích, đánh giáquản trị tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại.
Những nội dung của chương 1 sẽ làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá hoạtđộng tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân của Ngân hàngAgribank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế trong thời gian vừa qua.
Trang 38- Thời kỳ bắt đầu mới thành lập:
Bao gồm 4 huyện (Hương Phú, Hương Điền, Phú Lộc, A Lưới) và thành phốHuế với nguồn vốn ban đầu chỉ có 182 tỷ đồng cùng với vốn vay của ngân hàng cấptrên đã đầu tư 314 tỷ đồng Trong khi đó biên chế có 438 cán bộ, phần lớn đào tạo theocơ chế cũ, chưa am hiểu nghiệp vụ kinh doanh theo cơ chế thị trường.
- Giai đoạn 1991-1996:
Vào thời kỳ này, NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế có19 điểm giao dịch trên toàn tỉnh, tiếp cận với từng hộ nông dân để cho vay p át triểnnông nghiệp nông thôn Lúc này nguồn vốn huy động của chi nhánh tă g 13 lần vàtổng dư nợ tăng gấp 16 lần so với năm 1990, thu nhập của người lao động từng bướcđược cải thiện Giai đoạn này NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Thừa ThiênHuế đã thoát khỏi khó khăn, kinh doanh có lãi, có được niềm tin ủa KH, được các cấpủy đánh giá cao, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
- Giai đoạn 1997-2008:
Vào lúc này thì luật Tổ Chức Tín Dụng ra đời tạo lập một hành lang pháp lý choNH và hoàn chỉnh trên cơ sở địa phương Chi nhánh đã bước vào củng cố, chấn chỉnhcác chi nhánh có hoạt động kém, từ đó mở ra phương hướng phát triển mới và trởthành đơn vị chủ lực cung cấp tín dụng cho sự nghiệp phát triển hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp và nông thôn.
- Giai đoạn 2008 đến nay
Chi nhánh đã tích cực triển khai thực hiện tốt các giải pháp trong đầu tư tíndụng cho phát triể ông nghiệp, nông thôn và nông dân, tăng cường huy động vốn, mởrộng đầu tư tín dụ g đối với các thành phần kinh tế, góp phần đẩy nhanh chuyển dịchcơ cấu kinh tế tỉnh nhà theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, thực hiệnthắng lợi các chỉ tiêu kinh tế xã hội đề ra.
Có thể nói hiện nay Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn ViệtNam Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế đã trở thành một trong những ngân hàng có uytín trên địa bàn tỉnh.
Trang 392.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
Ban giám đốc bao gồm Giám đốc và 2 Phó giám đốc
- Giám đốc ngân hàng: Điều hành chung mọi hoạt động của ngân hàng chịutrách nhiệm về mọi hoạt động tại Agribank chi nhánh Thừa Thiên Huế, đồng thời thườngtrực và trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán, tổ ngân quỹ.
Trang 40- Phó giám đốc được phân thành:
+ Phó giám đốc phụ trách kế toán, kho quỹ, hành chính, giúp đỡ giám đốc trongviệc điều hành ngân quỹ.
+ Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ điều hành hoạt động tín dụng của ngânhàng và thay mặt giám đốc điều hành ngân hàng khi giám đốc không có mặt.
* Phòng Kế hoạch nguồn vốn:
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định ướng kinh doanh của Agribank.
- Thưc hiện công tác huy động vốn
- Nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng.
- Có nhiệm vụ thực hiện công tác kế hoạch, chỉ đạo cho vay trên địa bàn các tổ
chức kinh tế quốc danh, hộ sản xuất kinh doanh.
- Quản lý n uồn dư nợ của toàn chi nhánh, đôn đốc cho vay, thẩm định dự án,giải ngân, thu ợ, xử lý nợ quá hạn, xử lý rủi ro.
* Phòng Dịch vụ và Marketing:
- Lập kế hoạch quảng cáo hình ảnh của ngân hàng đến với các đối tượng khách hàng.
- Thực hiện các công tác tiếp thị các sản phẩm của ngân hàng đến với khách hàng.
- Quản lý hệ thống mạng máy tính tại ngân hàng.
- Thực hiện các hoạt động thanh toán, giao dịch bằng ngoại tệ.- Dịch thuật các chứng từ, tài liệu quốc tế cho ngân hàng.
* Phòng Tổng hợp:
- Bảo vệ an ninh, an toàn chi nhánh.