1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hing dEn hc sinh hc bi v lm bi tp nh

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ những kiến thức đã lĩnh hội, ta mới áp dụng để đa ra quyết định giải pháp cụ thể đối với bài tập đã cho.Với những bài toán khó quá, không giải đợc ta cầnđọc thêm sách tham khảo, hỏi b[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG TH – THCS MỸ XƯƠNG - - s¸ng kiÕn kinh nghiÖm tên đề tài híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ gi¸o viªn : NGUYỄN VĂN GIANG ĐỒNG THÁP, THÁNG NĂM 2012 môc lôc Trang b×a ………………………………………………………….… trang Mục lục……………………………………………………… … …….trang A PhÇn thø nhÊt: PhÇn më ®Çu……… ……………………… .trang Lý chọn đề tài………………………………………… …trang a Cã lý luËn……………………………………………… trang (2) b Cã thùc tiÔn …………………………………………… trang Mục đích phơng pháp nghiên cứu ………….…… …… … trang Giới hạn đề tài………………………………… ……… trang 4 KÕ ho¹ch thùc hiÖn…………………………………… …… trang B PhÇn thø hai: Néi dung ……………………………………………trang C¬ së lý luËn………………………………………….… …trang C¬ së thùc tiÔn…………………………………….…….… trang Thùc tr¹ng vµ nh÷ng m©u thuÈn…………………………… trang Các biện pháp giải vấn đề…………… ……….…… trang HiÖu qu¶ ¸p dông ………………………………………… trang 10 C PhÇn thø ba: KÕt luËn ……………….……………………… trang 11 ý nghĩa đề tài công tác ………………………….… trang 11 Kh¶ n¨ng ¸p dông ………………………….………………trang 11 Bµi häc kinh nghiÖm vµ híng ph¸t triÓn ………………… trang 11 §Ò xuÊt vµ kiÕn nghÞ ……………………………………….trang 12 Tài liệu tham khảo ………………………………………………… trang 13 PHẦN MỘT: më ®Çu 1.Lý chọn đề tài: a) Cơ sở lý luận: Toán là môn khoa học tự nhiên gây nhiều hứng thú cho học sinh, là môn học quan trọng không thể thiếu quá trình học tập và nghiên cứu các em và sống ngày (3) Nhưng đó là phần, Toán học phải trình bài dạng hoàn chỉnh Để làm điều đó người học phải nắm vững các kiến thức toán từ thấp đến cao, phải học Toán thường xuyên liên tục, biết quan sát, dự đoán, phối hợp và sáng tạo, biết vận thực tế vào sống ngày Ngày học sinh luôn tiếp cận với nhiều kiến thức khoa học tiên tiến với nhiều môn học đầy hấp dẫn, nhằm hoàn thiện và bắt kịp công đổi và phát triển toàn diện đất nước Trong các môn học trường phổ thông Toán xem là môn học nhất, là tảng để các em phát huy lực thân việc tiếp thu và học tập các môn khoa học khác Tuy nhiên để học học tốt môn toán thì giáo viên cần cung cấp đủ lượng kiến thức cần thiết, cần đổi các phương pháp dạy học, làm cho các em trở nên ham thích học Toán hơn, vì có yêu thích các em dành nhiều thời gian để học Toán Từ đó các em tự ý thức học tập và phân bố thời gian hợp lí để việc học môn Toán ngày càng tiến b) Cơ sở thực tiễn: Để học môn toán đạt hiệu cao người học cần tập trung chú ý nghe giáo viên giảng bài, tích cực phát biểu ý kiến, nắm vững lí thuyết, làm các bài tập lớp, mòn cần phải chăm học bài và làm bài tập nhà Bác Hồ đã dạy “ Học phải đôi với hành” Nếu học tập trên lớp mà không học bài, không vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, liên hệ với thực tiễn và ứng dụng vào sống, làm cho tư kém phát triển ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách người Không có chìa khoá nào thần kì nào để mở cửa ngõ, không có hòn đá thần kì nào để biến kim loại thành vàng Do đó vấn đề học và làm bài tập nhà trở nên vô cùng quan trọng tất học sinh Hiện thay đổi chương trình và phương pháp giảng dạy nên vấn đề học bài và làm bài tập nhà cần phải đặt lên vị trí hàng đầu, đặc biệt cần phải có quan tâm kèm cặp giáo viên và gia đình Nhưng học bài và làm bài tập nào để đạt hiệu cao lại là việc làm không đơn giản, nó phụ (4) thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan chủ quan, không phải làm cách máy móc, gập khuôn, cho tất bài học, bài tập hay các đối tượng mà phải linh hoạt theo nội dung kiến thức cần truyền thụ, trọng tâm bài nhằm đạt hiệu tốt Mục đích vµ phương pháp nghiên cứu : - Chỉ hoạt động cụ thể học sinh cần phải làm gì - Chỉ phương pháp học bài và làm bài tập nhà - Nâng cao chất lượng học tập - Tìm hiểu tình hình học tập học sinh - Phương pháp đọc sách và tài liệu - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đàm thoại nghiên cứu vấn đề Giới hạn đề tài a) Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ khái quát: Nêu phương pháp học bài và làm bài nhà theo nội dung chương trình b Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6A3, 6A4 Trường TH - THCS MỸ XƯƠNG KÕ ho¹ch thùc hiÖn - Thời gian thực đề tài: học kỳ I năm học 2011 – 2012 - §Þa ®iÓm ë líp 6A3, 6A4 ®iÓm trêng TH – THCS Mü X¬ng vµ cã thÓ ¸p c¸c líp kh¸c cña trêng - Nhiệm vụ cụ thể:  Tìm hiểu thực trạng học sinh  Những phương pháp đã thực  Những chuyển biến sau áp dụng (5) PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG C¬ së lý luËn: - Khối lớp có số lượng học sinh không đồmg nhận thức gây khó khăn cho giáo viên việc lựa chọn phương pháp phù hợp Nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn đó việc đầu tư thời gian và sách cho học tập bị hạn chế - Đa số các em lười học, lười làm bài tập chiếm 75%, số học sinh nắm vững kiến thức và biết vận dụng vào bài tập khoảng 25% C¬ së thùc tiÔn: Đa số các em cho các kiến thức trình bài Sách Giáo Khoa là kiến thức đầy đủ nhất, không cần phải nghiên cứu tìm hiểu thêm Chính vì học sinh tiếp thu cách thụ động, không cần suy nghĩ hay tự mình khám phá kiến thức (6) Cụ thể qua điều tra: TS Giỏi Khá HS TS % TS % 6A3 26 26,9 23,1 6A4 24 12,5 20,8 Thùc tr¹ng vµ m©u thuÈn Lớp Tb Yếu Kém TS % TS % TS % 12 46,2 3,8 0 10 41,7 16,7 8,3 - Các em chưa có ý thức tự giác học tập, chưa có kế hoạch thời gian hợp lí tự học nhà - Còn ham chơi, học còn mang tính chất đối phó để lấy điểm, chưa nắm vững đào sâu kiến thức, không tự ôn luyện thường xuyên cách có hệ thống - Trong lớp chưa tập trung chú ý vào bài giảng thầy cô, chưa chịu suy nghĩ đào sâu kiến thức - Chưa biết sử dụng đúng Sách Giáo Khoa, sách nâng cao, không chịu học hỏi bạn bè Các biện pháp giải vấn đề: Để khắc phục tình trạng trên nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh và cho các em yêu thích môn Toán Tiến hành các biện pháp sau:  Tự học, tự rèn luyện và tự giác học tập Mỗi học sinh phải tự xác định đựơc nhiệm vụ và mục đích học tập chính mình, học cho ai, học để làm gì Từ đó các em ý thức việc học tập mình, học tập vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách học, nêu câu hỏi trọng tâm xoáy sâu vào nội dung bài, đưa bài tập đơn giản dể hiểu, dể nhớ, tạo cho các em tâm lí thoải mái, không bị gò bó, việc tự học nhà đạt hiệu cao, từ đó học sinh có thể tiếp cận bài tập mức độ khó  Tinh thần vượt khó hăng say hứng thú học và làm bài tập: Trước hết phải đề cao tinh thần vượt khó khăn để trở nên hứng thú việc học môn Toán Toán là môn học không phải dể, không phải (7) có thể học giỏi môn Toán được, để làm điều đó đòi hỏi người học phải có tư lập luận logic chính xác Một khái niệm, định nghĩa, công thức, định lí, … Chưa hiểu hay bài toán chưa giải có thể làm cho các em nản chí, thiếu tự tin không muốn học môn Toán, đâm sợ học môn Toán Do đó cần phải khơi dậy tinh thần sáng tạo, khích lệ các em hăng say học môn toán cách bài tập và đặt câu hỏi từ dễ đến khó  Cách học bài nhà: Trước hết học sinh cần tự rèn luyện cho mình các thói quen tốt sau đây: - Tập trung chú ý: học các em biết tập trung chú ý thì hiệu học tập cao hơn, tránh vừa học, vừa xem ti vi, vừa nghe nhạc, - Làm việc theo thời gian biểu: Học sinh biết tự tập cho mình lên thời gian biểu cho ngày, tuần, tháng … việc lên thời gian biểu giúp các em hình dung các cômg việc phải làm và có phương án cụ thể điều chỉnh hợp lí cần thiết - Thói quen xào bài: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh xào bài học bài nhà theo trình tự: + Những kiến thức thu nhận đợc lớp cần phải đợc tái diễn nhớ Bằng cách hồi tởng lại gì nghe thấy Học sinh cần 9, 10 phút để hình dung l¹i toµn bé néi dung bµi gi¶ng + Sau đó ghi nhận điều trọng tâm bài và tự làm lại cỏc ví dụ mà giáo viên đã đa minh hoạ, thực tế cho thấy nhiều học sinh nhà không tự ghi lại kiến thức đã nghe, đã hiểu, đó sau thời gian lợng kiến thøc bÞ mai mét dÇn, dÉn tíi bÞ rçng kiÕn thøc Khi xµo bµi hÇu hÕt nh÷ng bµi giảng trên lớp đợc học sinh hồi tởng lại lần hai góp phần hiểu và nhớ thêm lần nữa, học xong nên nhớ đợc hầu hết các nội dung bài giảng trên lớp giúp học sinh thuộc nhanh hơn, từ đó ớt tốn thời gian Sau xào bài học sinh có thể tự mình đa ý kiến, nhận xét thân đúng hay sai? Cần kiểm tra đối chiếu với sách giáo khoa, sách bài tập hay tài liệu tham khảo …, chç nµo cha hiÓu th× ghi l¹i hái thÇy hái b¹n Cuèi cïng ghi l¹i vµo sæ tay to¸n häc cho riªng m×nh (8) - Thói quen đọc sách giáo khoa, và nghiên cứu sách giáo khoa trớc đến líp Để chủ động học tập , học sinh nên bớt chút thời gian đọc trớc nội dung học, sơ nắm đợc ý chính, đến học, học sinh chủ động tham gia chiÕm lÜnh kiÕn thøc ë trªn líp  C¸ch lµm bµi tËp: Để giải bài tập toán nhà, trớc hết ta cần đọc kĩ đề bài, phân tích và xác định bài tập cần sử dụng định lí nào, công thức hay khái niệm gì? Đồng thời có thuộc kiểu dạng nào, giống hay không giống các bài tập đã học, hay ví dụ bài giảng trên lớp Từ kiến thức đã lĩnh hội, ta áp dụng để đa định giải pháp cụ thể bài tập đã cho.Với bài toán khó quá, không giải đợc ta cầnđọc thêm sách tham khảo, hỏi bạn bè, thầy cô giáo để tìm hớng giải quyết, không nên chép lời giải sách giáo khoa, hay cách làm đó mµ ph¶i tù m×nh nghiªn cøu suy nghÜ ph¸t hiÖn cách gi¶i cña bµi to¸n Sau giải xong đặt câu hỏi xem có cách nào khác hay , ngắn gọn cách đã giải, đồng thời thử đề xuất bài toán tơng tự nh bài tập đã làm Cuối cùng ghi cách giải hay, độc đáo vào sổ tay toán học riêng mình  Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: Cụ thể bài học “Tập hợp – Phần tử tập hợp” Sách Giáo Khoa to¸n tËp mét Khi xào bài các em nhớ đọc lại để nhớ kĩ lí thuyết , tức là phải nắm đ ợc : tập hợp, kí hiệu tập hợp, nhận biết phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp, số lợng phần tử tập hợp, sau đó vận dụng vào làm bài tập đợc giáo viên nhà díi h×nh thøc “ phiÕu häc tËp” PhiÕu häc tËp C©u 1: H·y cho mét vÝ dô vÒ tËp hîp H·y cho mét vÝ dô vÒ tËp hîp sè Câu 2: Cho biết số phần tử tập hợp câu trên Khi đó , phần tử không thuộc tập hợp đó Câu 3: Cho biết cách viết tập hợp, có thể viết tập hợp đã câu trên theo nh÷ng c¸ch nµo? H·y minh ho¹ C©u 4: Lµm bµi tËp 1, trang SGK C©u 5: B¹n B×nh nãi : TËp hîp c¸c ch÷ c¸i cã mÆt tõ “Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam” lµ: { A , C , E ,G , H , I , M , N ,U , T , V , X ,O } nói đúng hay sai? Tại sao? C©u 6: Lµm bµi tËp 3, trang SGK .Theo em b¹n B×nh (9) C©u 7: Lµm bµi tËp 4, trang SGK C©u 8: Lµm bµi tËp 5, trang SGK C©u 9: Nèi mçi dßng ë cét bªn tr¸i víi mçi dßng ë cét bªn ph¶i b¶ng sau, để đợc khẳng định đúng 1.TËp hîp { x ∈ N , 1< x <7 } cßn cã c¸c c¸ch viÕt kh¸c a) { 1; 2; 3; 4; 5; } lµ b) {0; 1; 2; 3; 4; 5} TËp hîp { x ∈ N , 0< x <7 } cßn cã c¸ch viÕt kh¸c lµ TËp hîp { x ∈ N /x ⋮ 2, x <10 } cßn cã c¸ch viÕt kh¸c c){ 2; 3; 4; 5; 6} lµ d) {0; 2; 4; 6; } TËp hîp { x ∈ N , x <6 } cßn cã c¸ch viÕt kh¸c lµ Câu 10: Cho hai tËp hîp: A = {2; 3; 4; 5; 6} B = {0; 2; 4; 6} Điền dấu x vào ô bảng sau, cho câu trả lời là đúng Câu Đúng Sai Số không thuộc hai tập hợp đã cho Sè thuéc tËp hîp A vµ sè còng thuéc tËp hîp B Các số 2, 4, đồng thời thuộc hai tập hợp đã cho Sè chØ thuéc tËp hîp A mµ kh«ng thuéc tËp hîp B Kh«ng cã sè nµo thuéc tËp hîp B mµ kh«ng thuéc tËp hîp A Sè thuéc tËp hîp B, cßn sè kh«ng thuéc tËp hîp A HiÖu qu¶ sau ¸p dông : Với phơng pháp thực nh trên học sinh đợc tự tìm kiến thức cần biết cách độc lập tích cực Do đó học sinh hứng thú, hiểu bài sâu sắc từ đó vận dụng tốt Qua dạy đối chứng và kiểm nghiệm kiểm tra trắc nghiệm tôi thấy chất lợng học tập đợc nâng lên cách rõ rệt Số học sinh yêu thích Toán ngày càng nhiêù Từ đó các em có kế hoạch học hỏi thêm SGK , bạn bè, phát huy trì niềm say mê học Toán các em Học sinh đã biết tự củng cố, ôn luyện các kiến thức bài tập, biết phối hợp các kiến thức đã học vào bài tập Cụ thÓ qua kh¶o s¸t th¸ng 12 cña häc kú nh sau KÕt qu¶ kh¶o s¸t : TS Giái Kh¸ Tb YÕu KÐm Líp HS TS % TS % TS % TS % TS % 6A3 26 10 38,5 34,6 23,1 3,8 0 6A4 24 20,8 37,5 37,5 4,2 0 PhÇn thø ba: KÕt luËn í nghĩa đề tài công tác (10) Học bài và làm bài tập nhà phải có tinh thần tự lực tự cờng đồng thời phải thấy đợc đó là quyền lợi và nghĩa vụ học sinh Bởi vì công việc này không có thể học thay, làm thay đợc Do đó muốn đạt kết cao học tập thì phải làm bài tập Nếu chăm học tập cùng với giúp đỡ, hớng dÉn cña thÇy c« gi¸o vµ b¹n bè th× ch¾c ch¾n r»ng c¸c em sÏ häc hµnh tiÕn bé Nếu có tiến học tập thì đó là động lực thúc đẩy tinh thần phấn khëi say mª, ham thÝch häc to¸n vµ cã lßng ®am mª, t×nh yªu To¸n häc nghÜa lµ “Cái gì thuộc ngời thì không xa lạ tôi” Kh¶ n¨ng ¸p dông Khả áp dụng đề tài cho tất các các học sinh các lớp, các đối tợng học sinh, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém Nếu đợc học sinh áp dụng đúng liªn tôc häc tËp sÏ mang l¹i hiÖu qu¶ cao häc tËp Bµi häc kinh nghiÖm vµ híng ph¸t triÓn: a Đối với người thầy: - Phải nỗ lực vợt khó, phải nắm vững kiến thức trọng tâm để có đủ lùc x©y dùng hÖ thèng c©u hái, bµi tËp dÉn d¾t mét c¸ch khoa häc - Phải nắm vững số kỹ thuật để soạn bài và dạy theo đờng trực quan ph©n tÝch - Ngời thầy phải nắm bắt kịp thời theo yêu cầu đổi phơng pháp giảng dạy là giai đoạn đổi phơng pháp dạy học - Tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng, thờng xuyên củng cố vµ n©ng cao chuyªn m«n nghiÖp vô - Gi¶ng d¹y ph¶i têng minh, chÝnh x¸c c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña To¸n học Nghiên cứu kỹ chính xác đợc rõ mục tiêu bài để xây dựng phơng ph¸p gi¶ng d¹y cho phï hîp - Khuyến khích động viên học sinh, khen chê kịp thời, đúng lúc Chú ý giúp và phân công học sinh khá giúp đỡ các em có học lực trung bình, yếu nắm đợc kiến thức bản, mở rộng kiến thức cho học sinh khá giỏi b §èi víi trß: - Học sinh phải thật nỗ lực, kiên trì, vợt khó và phải thực hoạt động trí óc, phải có óc phân tích bài toán, biết nắm vững đặc thù các bài toán để có thể đưa bài toán dạng quen thuộc đã biết cách giải - Ph¶i cÇn cï chÞu khã, ham häc hái, sö dông s¸ch tham kh¶o võa søc, hiÖu qu¶ - Học đôi với hành để củng cố khắc sâu kiến thức Toán học (11) c Híng ph¸t triÓn - Híng ph¸t triÓn sÏ ¸p dông cho m«n To¸n cho tÊt c¶ häc sinh cña trêng, vµ cã thÓ ¸p dông c¸c m«n häc kh¸c cã bµi tËp vËn dông tÝnh to¸n nh ë m«n VËt lÝ, Hãa häc, Sinh häc,… §Ò xuÊt vµ kiÕn nghÞ - §Ò nghÞ gi¸o viªn bé m«n to¸n quan t©m vµ chó träng nhiÒu viÖc tù häc vµ gi¶i bµi tËp ë nhµ - Mở các chuyên đề rèn luyện kĩ tự học, giải bài tập học sinh học sinh có điều kiện trao đổi và học hỏi thêm - Đề nghị phụ huynh, hội phụ huynh học sinh cần quan tâm đến viÖc häc tËp cña em m×nh ë nhµ tµi liÖu tham kh¶o 1) Một số vấn đề đổi phơng pháp dạy học môn toán trờng THCS 2) S¸ch híng dÉn gi¶ng d¹y m«n to¸n líp 3) S¸ch gi¸o khoa to¸n 4) Tµi liÖu Båi dìng thêng xuyªn m«n to¸n chu kú 2004-2007 (12) (13)

Ngày đăng: 15/06/2021, 07:50

Xem thêm:

w