Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
677,84 KB
Nội dung
KíchthướccontainerContainer có nhiều loại, và kíchthước cụ thể từng loại có thể khác nhau ít nhiều tùy theo nhà sản xuất. Tuy vậy, do nhu cầu tiêu chuẩn hóa để có thể sử dụng trên phạm vi toàn cầu, kíchthước cũng như ký mã hiệu container thường được áp dụng theo tiêu chuẩn ISO. Có nhiều bộ tiêu chuẩn ISO liên quan đến container, trong đó ISO 668:1995 quy định kíchthước và tải trọng của công cụ mang hàng này. Theo ISO 668:1995(E), các container ISO đều có chiều rộng là 2,438m (8ft). Về chiều dài, container 40’ được lấy làm chuẩn. Các container ngắn hơn có chiều dài tính toán sao cho có thể xếp kết để đặt dưới container 40’ và vẫn đảm bảo có khe hở 3 inch ở giữa. Chẳng hạn 2 container 20’ sẽ đặt khít dưới 1 container 40’ với khe hở giữa 2 container 20’ này là 3 inch. Vì lý do này, container 20’ chỉ có chiều dài xấp xỉ 20 feet (chính xác là còn thiếu 1,5 inch). Về chiều cao, hiện chủ yếu dùng 2 loại: thường và cao. Loại container thường cao 8 feet 6 inch (8’6‖), loại cao có chiều cao 9 feet 6 inch (9’6‖). Cách gọi container thường, container cao chỉ mang tính tập quán. Trước đây, người ta gọi loại cao 8 feet là container thường, nhưng hiện nay loại này không còn được sử dụng nhiều nữa, thay vào đó, container thường có chiều cao 8’6‖. Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), kíchthước và trọng lượng container tiêu chuẩn 20’ và 40’ như bảng dưới đây. KíchthướcContainer 20' (20'DC) Container 40' thường (40'DC) Container 40' cao (40'HC) hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét Kíchthước ngoài Dài 19' 10,5" 6,058 m 40' 12,192m 40' 12,192m Rộng 8' 2,438 m 8' 2,438m 8' 2,438m Cao 8'6" 2,591 m 8'6" 2,591m 9'6" 2,896m Kíchthước trong Dài 5,867 m 11,998 m 11,998 m (tối thiểu) Rộng 2,330 m 2,330 m 2,330 m Cao 2,350 m 2,350 m 2,655 m Trọng lượng toàn bộ 24000 kg 52900 lb 30480 kg 67200 lb 30480 kg 67200 lb (hàng & vỏ cont) Tiêu chuẩn này cũng chấp nhận rằng tại một số quốc gia, có thể có các giới hạn về mặt pháp luật đối với chiều cao và tải trọng đối với container. Chẳng hạn tại Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam mà Cục Đăng kiểm Việt Nam áp dụng là TCVN 6273:2003 – ―Quy phạm chế tạo và chứng nhận côngtenơ vận chuyển bằng đường biển‖, trong đó quy định tải trọng toàn bộ cho container 20’ tối đa là 20,32 tấn (nhỏ hơn tiêu chuẩn quốc tế nêu trên). CÁC CÔNG ƯỚC, TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ CONTAINER Để container có thể lưu thông một cách an toàn và hợp lệ, việc chế tạo phải đảm bảo tuân thủ các công ước, tiêu thuẩn quốc tế về container. Công ước quốc tế 1. Công ước Hải quan về Container (Customs Convention on Containers) Tham khảo sách ―Container‖, 2 tập 2. Công ước quốc tế về an toàn container (International Convention for Safe Containers - CSC) 3. Công ước Hải quan TIR 4. Công ước về sự chấp nhận tạm thời (Convention on Temporary Admission) Tiêu chuẩn quốc tế: hiện nay có trên 20 tiêu chuẩn ISO liên quan đến container chở hàng) 1 ISO 668:1995 Series 1 freight containers — Classification, dimensions and ratings ISO 668:1995 / Amd 1:2005 Amendment 1:2005 to ISO 668:1995 ISO 668:1995 / Amd 2:2005 Amendment 2:2005 to ISO 668:1995, 45’ containers 2 ISO 830:1999 Freight containers — Vocabulary ISO 830:1999 / Cor 1:2001 Technical Corrigendum 1:2001 to ISO 830:1999 3 ISO 1161:1984 Series 1 freight containers — Corner fittings — Specification ISO 1161:1984 / Cor 1:1990 Technical Corrigendum 1:1990 to ISO 1161:1984 4 ISO 1496-1:1990 Series 1 freight containers — Specification and testing — Part 1: General cargo containers for general purposes ISO 1496-1:1990 / Amd 1:1993 Amendment 1:1993 to ISO 1496- 1:1990, 1AAA and 1BBB containers ISO 1496-1:1990 / Amd 2:1998 Amendment 2:1998 to ISO 1496- 1:1990 ISO 1496-1:1990 / Amendment 3:2005 to ISO 1496- Amd 3:2005 1:1990 ISO 1496-1:1990 / Amd 4:2006 Amendment 4:2006 to ISO 1496- 1:1990 ISO 1496-1:1990 / Amd 5:2006 Amendment 5:2006 to ISO 1496- 1:1990, Door end security 6 ISO 1496-2:1996 Series 1 freight containers — Specification and testing — Part 2: Thermal containers ISO 1496-2:1996 / Amd 1:2006 Amendment 1:2006 to ISO 1496- 2:1996 7 ISO 1496-3:1995 Series 1 freight containers — Specification and testing — Part 3: Tank containers for liquids, gases and pressurized dry bulk ISO 1496-3:1995 / Amd 1:2006 Amendment 1:2006 to ISO 1496- 3:1995, Testing of the external restraint (longitudinal) dynamic 8 ISO 1496-4:1991 Series 1 freight containers — Specification and testing — Part 4: Non-pressurized containers for dry bulk ISO 1496-4:1991 / Cor 1:2006 Technical Corrigendum 1:2006 to ISO 1496-4:1991 ISO 1496-4:1991 / Amd 1:1994 Amendment 1:1994 to ISO 1496- 4:1991, 1AAA and 1BBB containers 9 ISO 1496-5:1991 Series 1 freight containers — Specification and testing — Part 5: Platform and platform-based containers ISO 1496-5:1991 / Amd 1 :1993 Amendment 1:1993 to ISO 1496- 5:1991, 1AAA and 1BBB containers ISO 1496-5:1991 / Amd 2:1994 Amendment 2:1994 to ISO 1496- 5:1991 10 ISO 2308:1972 Hooks for lifting freight containers of up to 30 tonnes capacity — Basic requirements 11 ISO 3874:1997 Series 1 freight containers — Handling and securing ISO 3874:1997 / Amendment 1:2000 to ISO 3874:1997, Amd 1:2000 Twistlocks, latchlocks, stacking fittings and lashing rod systems for securing of containers ISO 3874:1997 / Amd 2:2002 Amendment 2:2002 to ISO 3874:1997, Vertical tandem lifting ISO 3874:1997 / Amd 3:2005 Amendment 3:2005 to ISO 3874:1997, Double stack rail car operations 12 ISO 6346:1995 Freight containers — Coding, identification and marking 13 ISO 8323:1985 Freight containers — Air/surface (intermodal) general purpose containers — Specification and tests 14 ISO 9669:1990 Series 1 freight containers — Interface connections for tank containers ISO 9669:1990 / Amd 1:1992 Amendment 1:1992 to ISO 9669:1990, Sections 3 and 4 15 ISO 9711-1:1990 Freight containers — Information related to containers on board vessels — Part 1: Bay plan system 16 ISO 9897:1997 Freight containers — Container equipment data exchange (CEDEX) — General communication codes ISO 9897:1997 / Cor 1:2001 Technical Corrigendum 1:2001 to ISO 9897:1997 17 ISO 10368:2006 Freight thermal containers — Remote condition monitoring 18 ISO 10374:1991 Freight containers — Automatic identification ISO 10374:1991 / Amd 1:1995 Amendment 1:1995 to ISO 10374:1991 19 ISO 14829:2002 Freight containers — Straddle carriers for freight container handling — Calculation of stability 20 ISO/TR 15069:1997 Series 1 freight containers — Handling and securing — Rationale for ISO 3874 Annex A 21 ISO/TR 15070:1996 Series 1 freight containers — Rationale for structural test criteria ISO/TR 15070:1996 / Amendment 1:2005 to ISO Amd 1:2005 15070:1996, Guidance on structural integrity 22 ISO/PAS 17712:2006 Freight containers — Mechanical seals 23 ISO 18185-3:2006 Freight containers — Electronic seals — Part 3: Environmental characteristics Các tiêu chu ẩ n t r ê n đ â y đ ư ợ c i n t r o n g c u ố n s ổ t a y t i ê u c h u ẩ n I S O v ề c o n t a i n e r “ ISO Standards Handbook – Freight Containers‖ Cấu trúc containerContainer có nhiều loại, mỗi loại có một hoặc một số đặc điểm cấu trúc đặc thù khác nhau (tuy vẫn tuân theo tiêu chuẩn để đảm bảo tính thống nhất và tính thuận lợi cho việc sử dụng trong vận tải đa phương thức). Về cơ bản container bách hóa (General Purpose Container) là khối hộp chữ nhật 6 mặt gắn trên khung thép (steel frame). Có thể chia thành các bộ phận chính sau: Khung (frame) Đáy và mặt sàn (bottom and floor) Tấm mái (roof panel) Vách dọc (side wall) Mặt trước (front end wall) Mặt sau và cửa (rear end wall and door) Góc lắp ghép (Corner Fittings) 1. Khung (Frame) Khung container bằng thép có dạng hình hộp chữ nhật, và là thành phần chịu lực chính của container. Khung bao gồm: 4 trụ góc (corner post) 2 xà dọc đáy (bottom side rails) 2 xà dọc nóc (top side rails) 2 dầm đáy (bottom cross members) 1 xà ngang trên phía trước (front top end rail) 1 xà ngang trên phía sau (door header) Khung container 2. Đáy và mặt sàn (bottom and floor) Đáy container gồm các dầm ngang (bottom cross members) nối hai thanh thanh xà dọc đáy. Các dầm ngang bổ sung này hỗ trợ kết cấu khung, và chịu lực trực tiếp từ sàn container xuống. Các thành phần này cũng được làm bằng thép, để đảm bảo tính chịu lực. Dầm đáy container (bottom cross members) Phía trên dầm đáy là sàn container. Sàn thường lát bằng gỗ thanh hoặc gỗ dán, được xử lý hóa chất, dán bằng keo dính hoặc đinh vít. Để thuận lợi cho việc bốc dỡ, đáy container có thể được thiết kế thêm ổ chạc nâng (forklift pocket) dùng cho xe nâng, hoặc đường ống cổ ngỗng (gooseneck tunnel) dùng cho xe có thiết bị bốc dỡ kiểu cổ ngỗng. Rãnh cổ ngỗng (Gooseneck tunnel) 3. Tấm mái (roof panel) Là tấm kim loại phẳng hoặc có dạng uốn lượn sóng che kín nóc container. Vật liệu tấm mái có thể là thép (steel), nhôm (aluminum), hoặc gỗ dán phủ lớp nhựa gia cố sợi thủy tinh (plywood with glass fiber-reinforced plastic coating). 4. Vách dọc (side wall) Tương tự tấm mái, vách dọc là tấm kim loại (thép, nhôm, hoặc hoặc gỗ dán phủ lớp nhựa gia cố sợi thủy tinh), thường có dạng lượn sóng (corrugated) để tăng khả năng chịu lực của vách. 5. Mặt trước (front end wall) Mặt trước có cấu tạo tương tự vách dọc. Mặt trước của container là mặt không có cửa, nằm đối diện với mặt mặt sau có cửa. 6. Mặt sau và cửa (rear end wall and door) Mặt sau gồm 2 cánh cửa (door leaf) bằng kim loại phẳng hoặc lượn sóng. Cánh cửa gắn với khung container thông qua cơ cấu bản lề (hinge). Dọc theo mép cửa có gắn lớp gioăng kín nước (door gasket) để ngăn nước lọt vào bên trong container. Thông thường mỗi cánh cửa có hai thanh khóa cửa (door locking bar) trên đó lắp 2 tay quay (door handle) gắn với tai kẹp chì (xem hình vẽ). 7. Góc lắp ghép (corner fittings) Góc lắp ghép (còn gọi là góc đúc – corner casting) được chế tạo từ thép, hàn khớp vào các góc trên và dưới của container, là chi tiết mà khóa (twistlock) của các thiết bị nâng hạ (cẩu, xe nâng) hay thiết bị chằng buộc (lashing) móc vào trong quá trình nâng hạ, xếp chồng, hay chằng buộc container. Kích thước, hình dáng của góc lắp ghép được quy định trong tiêu chuẩn ISO 1161. Vị trí của các góc lắp ghép trên container quy định trong tiêu chuẩn ISO 668:1995. Góc lắp ghép Trên đây là cấu trúc cơ bản của container bách hóa tiêu chuẩn. Với những loại container đặc biệt như container lạnh, container mở nóc, container bồn, cấu trúc có khác đi, phù hợp với mục đích sử dụng của từng loại container. Các thuật ngữ về cấu tạo container (tiếng Anh và tiếng Việt) Các bộ phận chính trong container chở hàng Hình trên minh h ọ a c á c b ộ p h ậ n c ơ b ả n c ủ a c o n t a i n e r b á c h h ó a t i ê u c h u ẩ n . C á c b ộ p h ậ n n à y đ ư ợ c t r o n g t i ế n g V i ệ t đ ư ợ c t h ể h i ệ n ở b ả n g d ướ i đ â y . Tiếng Anh Tiếng Việt corner fitting; corner casting góc l ắ p g h é p ; c h i t i ế t n ố i g ó c corner post tr ụ đứ n g ; t r ụ g ó c bottom side rail xà d ọ c d ướ i ; x à d ọ c đ áy top side rail xà d ọ c t r ê n ; x à d ọ c n ó c bottom end rail; door sill xà ngang d ướ i ; n g ưỡ n g c ử a front top end rail; door header xà ngang trên phía tr ướ c roof panel t ấ m m á i floor sàn door c ử a door leaf cánh c ử a front end wall vách ngang phía tr ướ c side panel; side wall vách d ọ c bottom cross member d ầ m đ áy gooseneck tunnel rãnh c ổ n g ỗ ng forklift pocket ổ c h ạ c n â n g door locking bar thanh khóa c ử a hinge b ả n l ề cam cam cam keeper móc gi ữ c a m door gasket gio ă n g c ử a door handle tay quay c ử a [...]... Loại container được thể hiện qua Ký mã hiệu trên vỏ container Container bách hóa (General purpose container) Container hàng rời (Dry bulk container / Bulk container) Container chuyên dụng: chở súc vật, ô tô… (Named cargo containers: Livestock container, Automobile containers…) Container bảo ôn (Thermal container) Container hở mái (Open-top container) Container mặt bằng (Platform container) ... Container mặt bằng (Platform container) Container bồn (Tank container) 1 Container bách hóa (General purpose container) Container bách hóa thường được sử dụng để chở hàng khô, nên còn được gọi là container khô (dry container, viết tắt là 20’DC hay 40’DC) Loại container này được sử dụng phổ biến nhất trong vận tải biển 2 Container hàng rời (Bulk container) Là loại container cho phép xếp hàng rời khô (xi... trên sàn Container bảo ôn thường có thể duy trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh Thực tế thường gặp container lạnh (refer container) 5 Container hở mái (Open-top container) Container hở mái được thiết kế thuận tiện cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra qua mái container Sau khi đóng hàng, mái sẽ được phủ kín bằng vải dầu Loại container này dùng để chuyên chở hàng máy móc thiết bị hoặc gỗ có thân dài 6 Container. .. loại container Các loại container đường biển được chia thành hai nhóm chính: theo tiêu chuẩn và không theo tiêu chuẩn ISO Loại không theo tiêu chuẩn có thể tương tự container ISO về hình dáng kích thước, nhưng không được sử dụng rộng rãi và nhất quán do không được tiêu chuẩn hóa Ở đây, bài viết này chỉ xem xét các loại container theo tiêu chuẩn ISO (ISO container) Theo tiêu chuẩn ISO 6346 (1995), container. .. phát hiện ra 2 Mã kích thước và mã kiểu (size and type codes) - Mã kích thước: 2 ký tự (chữ cái hoặc chữ số) Ký tự thứ nhất biểu thị chiều dài container, chữ số 4 trong ví dụ trên thể hiện chiều dài container này là 40ft (12,192m) Ký tự thứ hai biểu thị chiều rộng và chiều cao container, chữ số 2 biểu thị chiều cao 8ft 6in (2,591m) - Mã kiểu: 2 ký tự Ký tự thứ nhất cho biết kiểu container, trong ví... phẩm… Hàng được rót vào qua miệng bồn (manhole) phía trên mái container, và được rút ra qua van xả (Outlet valve) nhờ tác dụng của trọng lực hoặc rút ra qua miệng bồn bằng bơm Trên thức tế, tùy theo mục đích sử dụng, người ta còn phân loại container theo kích thước (20'; 40' ), theo vật liệu chế tạo (nhôm, thép ) Ký mã hiệu container Trên container có rất nhiều loại ký, mã hiệu thể hiện những ý nghĩa... sở hữu đối với tiếp đầu ngữ và kéo theo là quyền sở hữu container dễ dẫn đến nhầm lẫn, khiếu nại, và có thể dẫn đến mất container - Ký hiệu loại thiết bị: là một trong ba chữ cái dưới đây viết hoa, tương ứng với một loại thiết bị: U: container chở hàng (freight container) J: thiết bị có thể tháo rời của container chở hàng (detachable freight container- related equipment) Z: đầu kéo (trailer) hoặc mooc... (discharge hatch) Loại container hàng rời bình thường có hình dáng bên ngoài gần giống với container bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng Hình dưới đây thể hiện container hàng rời với miệng xếp hàng (phía trên) và cửa dỡ hàng (bên cạnh) đang mở 3 Container chuyên dụng (Named cargo containers) Là loại thiết kế đặc thù chuyên để chở một loại hàng nào đó như ô tô, súc vật sống - Container chở ô tô:... kiểu container, trong ví dụ trên: G thể hiện container hàng bách hóa Ký tự thứ hai biểu thị đặc tính chính liên quan đến container, số 1 (sau chữ G) nghĩa là container có cửa thông gió phía trên Tóm lại, 42G1 trong hình trên thể hiện container bách hóa dài 20ft, cao 8ft 6in, thông gió phía trên Tiêu chuẩn ISO 6346:1995 quy định chi tiết ý nghĩa các mã kích thước và mã kiểu 3 Các dấu hiệu khai thác (operational... trọng container, cảnh báo nguy hiểm điện; container cao Trọng lượng tối đa (maximum gross mass) được ghi trên cửa container, số liệu tương tự như trong Biển chứng nhận an toàn CSC Một số container cũng thể hiện trọng lượng vỏ (tare weight), trọng tải hữu ích (net weight) hay lượng hàng xếp cho phép (payload) Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm điện từ đường dây điện phía trên, dùng cho tất cả các container . cargo containers: Livestock container, Automobile containers…) Container bảo ôn (Thermal container) Container hở mái (Open-top container) Container. mã hiệu trên vỏ container. Container bách hóa (General purpose container) Container hàng rời (Dry bulk container / Bulk container) Container chuyên