CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BÀI THỰC HÀNH Bài tập 1:Phân bố dân cư Châu Á Hoạt động 1: Cả lớp/Nhóm -Bước 1: Gv hướng dẫn Hs đọc yêu cầu của bài tập-Dựa vào lược đồ mật độ dân số và những thành phố[r]
(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN *** A THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC: “ Năm học tiếp tục đổi mạnh mẽ, thực chất công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Phương châm: Phát triển nội dung: “ Dạy thật – Học thật – Thi thật – Chất lượng thật” thành phong trào thi đua: “ Dạy giỏi, học giỏi” B MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: Lê Thị Hạ Chuyên ngành đào tạo: Địa – Họa Trình độ đào tạo: CĐSP Tổ chuyên môn: Anh, địa, nghệ thuật Năm vào ngành GD&ĐT: 2003 Số năm đạt danh hiệu GVDG: Kết thi đua năm học trước: loại khá Tự đánh giá trình độ, lực chuyên môn năm học: khá Nhiệm vụ phân công năm học: 2011-2012 a) Dạy học: Giảng dạy môn địa khối 6,7,8 b) Kiêm nhiệm: 10 Những thuận lợi, khó khăn hoàn cảnh cá nhân thực nhiệm vụ phân công: a) Thuận lợi: có lòng yêu trẻ, yêu nghề, đam mê và nhiệt tình với công việc giao b) Khó khăn: - Vì hoàn cảnh gia đình học sinh còn nghèo, kinh tế khó khăn nên nhiều gia đình vừa cho em học, vừa làm phụ giúp gia đình kiếm sống - Phần lớn các em xa trường, lại khó khăn - Đa số học sinh trường là em các gia đình nghèo, thu nhập thấp nên việc thu nộp các khoản tiền đóng góp còn chậm (2) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY A/ NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: – Các văn đạo: - Căn vào chủ trương đường lối, quan điểm giáo dục Đảng và Nhà nước Luật giáo dục, nghi Quốc hội GD&ĐT và mục tiêu giáo dục cấp học và bật học THCS - Căn vào thị số 40CP/BGD&ĐT việc triển khai thực nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT giai đoạn 2008 – 2013: “ Năm học ứng dụng CNTT, đổi quản lí tài chính, triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Căn vào việc thực vận động “ hai không” với nội dung: “ Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và không để học sinh ngồi nhầm lớp” - Căn vào CV số 150/ KHLT-PGD&ĐT-CĐvề triển khai thực vân động: “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” - Căn công văn việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học: 20112012 phòng GD Dầu Tiếng - Căn vào phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch năm học và đạo chuyên môn trường THCS Long Hòa và vào chương trình học môn – Mục tiêu môn học: Đây là môn học gây hứng thú học sinh tham gia tìm hiểu trái đất, tìm hiểu các thành phần tự nhiên, đặc điểm tự nhiên xã hội và hoạt động kinh tế người trên các châu lục – Kết khảo sát đầu năm: Lớp Sỉ số Nữ DT Xếp loại học lực Năm học trước G 8A 8B 8C 8D K Tb Y Kém G Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm K Tb Y Kém (3) – Kế hoạch giảng dạy môn địa lí Cả năm: 37 tuần (52 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết) HỌC KÌ I Tuần Tiết 2 5 6 9 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 16 17 18 19 Tên bài PHẦN I THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (Tiếp theo) Chương XI Châu Á Bài Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản Bài Khí hậu châu Á (Câu hỏi phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời) Bài Sông ngòi và cảnh quan châu Á Bài Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa châu Á Bài Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á (Câu hỏi phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS vẽ biểu đồ, GV hướng dẫn HS nhận xét) Bài Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn châu Á Ôn tập Kiểm tra viết Bài Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á (Phần Vài nét lịch sử các nước châu Á không dạy; Câu hỏi phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời) Bài Tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á Bài Khu vực Tây Nam Á Bài 10 Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Bài 11 Dân cư và đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á Bài 12 Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Bài 13 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội khu vực Đông Á (Câu hỏi phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời) Ôn tập học kì I Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I Bài 14 Đông Nam Á - đất liền và đảo (4) HỌC KÌ II Tuần 20 21 Tiết 19 20 21 22 23 22 24 23 24 25 25 26 27 28 29 30 31 26 27 28 29 30 31 32 33 34 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Tên bài Bài 15 Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á Bài 16 Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á Bài 17 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Bài 17 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).(tiếp) Bài 18 Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia (Mục Điều kiện dân cư, Mục Kinh tế không yêu cầu HS làm) PHẦN II ĐỊA LÝ VIỆT NAM Bài 22 Việt Nam - Đất nước, người (Câu hỏi phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời) I Địa lý tự nhiên Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam (tiếp) Bài 24 Vùng biển Việt Nam Bài 24 Vùng biển Việt Nam (tiếp) Bài 25 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Bài 26 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam (Mục Sự hình thành các vùng mỏ chính nước ta không day; Câu hỏi phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời) Bài 27 Thực hành: Đọc đồ Việt Nam (phần hành chính và khoáng sản) Ôn tập Kiểm tra viết Bài 28 Đặc điểm địa hình Việt Nam Bài 29 Đặc điểm các khu vực địa hình Bài 30 Thực hành: Đọc đồ địa hình Việt Nam Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam Bài 32 Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta Bài 33 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Bài 34 Các hệ thống sông lớn nước ta Bài 35 Thực hành khí hậu và thuỷ văn Việt Nam Bài 36 Đặc điểm đất Việt Nam Bài 37 Đặc điểm sinh vật Việt Nam Bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Bài 39 Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Bài 39 Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam (tiếp) Bài 40 Thực hành: Đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp (5) 35 48 36 49 50 51 52 37 Bài 41 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (Câu hỏi phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời) Ôn tập Học kỳ II Kiểm tra học kì II Bài 42 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Bài 43 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ (6) Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (TT) CHƯƠNG XI: CHÂU Á BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức: - Hiểu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước địa hình Châu Á - Cần nắm Châu Á có loại khoáng sản chính nào 2.Kĩ năng: -Củng cố, phát triển cho học sinh kĩ đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lí trên đồ -Phát triển tư địa lí, giải thích mối quan hệ chặt chẽ các yếu tố tự nhiên 3.Thái độ : -Giáo dục học sinh lòng yêu nước và tự hào vị trí châu lục II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên : sgk Giáo án , đồ Học sinh : sgk, tập Phương pháp : Thuyết trình, nhóm III Nội dung bài giảng : Ổn định tổ chức: Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi chương trình lớp 7: học gì? Bài mới: Vào bài: Gv giới thiệu địa lí lớp Hs tìm hiểu châu lục : Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực lớp các em tìm hiểu Châu Á và Địa Lí Tự Nhiên Việt Nam Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh Hoạt động 1: Nhóm 1.Vị trí địa lí và Gv giới thiệu Châu Á trên lược -Hs thảo luận theo kích thước đồ nhóm Châu Á Gv yêu cầu Hs quan sát lược đồ, -1 Hs lên trả lời, (7) chia lớp làm nhóm, thảo luận câu hỏi Gv đưa Nhóm 1: điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền Châu Á nằm trên vĩ độ địa lí nào? -Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? Nhóm 2: Châu Á chủ yếu nằm bán cầu nào? Gắn kết với châu Lục nào để tạo nên lục địa gì? Nhóm 3: Nơi rộng Châu Á theo chiều Bắc Nam, Đông Tây dài bao nhiêu km? Điều đó nói lên lãnh thổ Châu Á có đặc điểm gì? Nhóm 4: Dựa vào Sgk, cho biết diện tích Châu Á là bao nhiêu? So sánh với các châu lục đã học? Gv đồ bổ sung, giới thiệu: -Điểm cực Bắc là mũi Sê-liuXkm(Liên Bang Nga-77044’) -Cực Nam là mũi Pi-ai(1010’BNam bán đảo Malăcca) -Cực Tây là mũi Ba ’ la(26 10 Đ-Tây bán đảo Tiểu Á) -Cực Đông là mũi Điêgiônép (169040’ Đ-Giáp eo Bêring) Hoạt động 2: Cặp/ Cá nhân Gv đặt câu hỏi Ch: Dựa vào lược đồ tự nhiên Châu Á, tìm đọc tên , hướng các dãy núi chính? Phân bố? Rút đặc điểm chính? Ch: Tìm và đọc tên các sơn nguyên chính? Phân bố? Gv yêu cầu Hs đọc thuật ngữ sơn nguyên đồ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, Nam: Ấn Độ Dương, Tây: Châu Âu, Châu Phi, biển Địa Trung Hải, Đông: Thái Bình Dương -Là châu lục rộng -Là châu lục rộng lớn giới (44,4 tr km2 kể đảo ) Nằm hoàn toàn nửa cầu bắc,là phận lục địa Á-Âu.Trải dài từ vùng cực Bắc đến Xích đạo -Hs khác nhận xét, bổ sung -Dt đất liền:41,5 tr km2, đảo là 44,4 tr km2 -Chiếm 1/3 Dt đất Tg: rộng gần gấp đôi Châu Phi(30 tr km2), gấp lần Châu Âu -Hs đọc và xem lược đồ Sgk -Hs đọc trả lời -Hs lên bảng xác định núi cao giới Châu Á(Êvơret 8848m dãy Himalaya) -Hs đọc thuật ngữ “sơn nguyên” Sơn nguyên “Tây Tạng” cao dãy Himalaya -Hs đọc và xác định trên lược đồ tự nhiên Châu Á *Thuận lợi: Đặc điểm địa hình và khoáng sản a Đặc điểm địa hình -Nhiều hệ thống núi và cao nguyên cao, đồ sộ giới trung tâm lục địa theo hướng B-N và Đ-T xen kẽ là các đồng lớn rìa lục địa làm cho địa hình bị chia cắt mạnh (8) Ch: Tìm và đọc tên các đồng *Khó khăn lớn? Phân bố? -Địa hình chia cắt Ch: Xác định các sông chính phức tạp chảy trên các đồng đó? -Có các đỉnh núi cao Gv: Qua các đặc điểm trên cho có tuyết phủ Có biết châu á có đặc điểm địa hình nơi lại thấp nào? mực nước biển Gv: Với đặc điểm địa hình trên (biển Chết Tây b Đặc điểm có thuận lợi và khó khăn gì? Á).Hệ thống giao khoáng sản: dồi Ví dụ thông dào, phong phú, Hoạt động 3: lớp -Hs trả lời , xác định nhiều khoáng sản Ch: Dựa vào lược đồ tự nhiên, trên lược đồ quan trọng như:dầu cho biết Châu Á có các loại +Dầu mỏ,khí đốt mỏ, khí đốt, than, khoáng sản nào? Trữ lượng và Tây Nam Á và sắt và kim loại màu phân bố số khoáng sản chính? Đông Nam Á có giá trị Ch: Qua các điều kiện trên cho +Than Việt Nam biết khoáng sản Châu Á có đặc (Đông Nam Á) điểm gì? Củng cố - Gv yêu cầu Hs lên bảng xác định vị trí địa lí trên đồ tự nhiên Châu Á - Yêu cầu Hs làm bài tập số 3/Sgk 5.Dặn dò - Hs nhà học bài - Chuẩn bị bài mới, xem lại các kiểu khí hậu trên Trái đất lớp IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết (9) Bài 2:KHÍ HẬU CHÂU Á I Kiến thức cần đạt : 1.Về kiến thức: Hs cần - Nắm tính đa dạng, phức tạp khí hậu Châu Á và giải thích vì Châu Á có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu - Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính Châu Á 2.Kĩ : - Nâng cao kĩ năng, phân tích biểu đồ khí hậu Xác định trên đồ phân bố các đới khí hậu và các kiểu khí hậu - Xác lập các mối quan hệ khí hậu với vị trí, kích thước, địa hình, biển - Mô tả đặc điểm khí hậu Thái độ : -Hs cần biết môi trường tự nhiên hình thành mối tương quan nhiều nguyên nhân II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên : Giáo án , sgk , lược đồ các đới khí hậu Châu Á Học sinh : sgk , tập ,các tài liệu khí hậu Việt Nam và Châu Á C.Phương pháp : khăn trải bàn III Nội dung bài giảng : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu 1:Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu á Xác định trên đồ tự nhiên Câu 2: Địa hình Châu Á có đặc điểm gì bật? Kể tên số khoáng sản có trữ lượng lớn Châu Á 3.Bài Vào bài:Với đặc điểm vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp Châu Á đã làm cho châu lục này chịu ảnh hưởng sâu sắc lớn khí hậu có phân hoá lớn và có tính lục địa châu lục này Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh Hoạt động 1: Cả lớp/ cặp Gv treo lược đồ khí hậu Châu -Cả lớp quan sát 1.Khí hậu Châu Á phân (10) Á Ch: Quan sát lược đồ cho biết dọc theo kinh tuyến 800Đ từ vùng cực Bắc đến Xích đạo có đới khí hậu nào? Ch thảo luận :mỗi đới khí hậu nằm khoảng vĩ độ bao nhiêu? Kết luận: Châu Á có đầy đủ các kiểu khí hậu trên giới Ch: Nhớ lại bài cũ cho biết khí hậu Châu Á phân hoá thành nhiều đới khí hậu? Ch chung: xem lược đồ các đới khí hậu có kiểu khí hậu nào? Ch: Đới nào phân hoá thành nhiều kiểu nhất? Vì sao? Gv: Châu Á, khí hậu phân hoá phức tạp từ vòng cực đến xích đạo, từ rìa lục địa đến lục địa, từ chân núi lên đỉnh núi Ch: Vậy khí hậu Châu Á có phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu? Ch: Theo lược đồ, đới khí hậu nào không phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu? Vì sao? Gv chuyển ý: Hoạt động 2: Nhóm Gv yêu cầu Hs quan sát, xác định các kiểu khí hậu thì kiểu khí hậu nào có các đới khí hậu? Xác định Gv chia Hs làm nhóm nhỏ thảo luận tìm hiểu địa điểm khí hậu: Phân tích biểu đồ bài tập -Địa điểm -Nhiệt độ, lượng mưa -Đặc điểm khí hậu lược đồ bố đa dạng -Thảo luận theo cặp -Hs trả lời -Do trãi dài trên nhiều vĩ độ -Do lãnh thổ trãi dài từ vùng cực đến xích đạo nên Châu -Hs tự trả lời Á có nhiều đới khí hậu -Đới khí hậu cận nhiệt: vừa có địa hình núi cao, sơn nguyên, đồng xen kẽ, gần -Ở đới lại có nhiều kiểu biển, gần chí khí hậu tuỳ theo vị trí gầntuyến xa biển, địa hình cao-thấp -Hs xác định trên lược đồ -Do vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ rộng, đặc điểm địa hình…ảnh hưởng xa-bần biển -Đới khí hậu cựcvà cận cực, kh xích đạo khối khí khô lạnh và nóng ẩm thống trị quanh năm 2.Hai kiểu khí hậu phổ biến Châu Á a.Các kiểu khí hậu gió mùa -Nhiệt độ trên 200c mùa hè nóng ẩm mưa nhiều,mùa đông mát thay đổi theo hướng gió +Gió mùa nhiệt đới Nam -Hs xác định trên Á và Đông Nam Á (11) -Nguyên nhân Gv yêu cầu Hs làm vào bảng phụ Chỉnh sửa và chuẩn kiến thức rút đặc điểm kiểu khí hậu: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa Gv yêu cầu Hs lên xác định khu vực phân bố kiểu khí hậu Liên hệ thực tiễn: Việt Nam nằm đới khí hậu nào Có kiểu khí hậu nào? Ch Sự khác hai loại khí hâu? lược đồ -Hs thảo luận +Gió mùa cận nhiệt và ôn đới Đông Á b.Kiểu khí hậu lục địa -Biên độ nhiệt lớn, mưa ít +Mùa đông khô-lạnh +Mùa hè nóng-khô, cảnh quan hoang mạc phát triển -Hs nêu đặc điểm -Chiếm diện tích lớn vùng khí hậu nội địa và Tây Nam Á * khác kiểu khí hậu gió mùa và lục địa là châu Á cá kích thước -Hs dựa vào lược rộng lớn,địa hình chia cắt đồ trả lời phức tạp,núi và cao nguyên đồ sộ ngăn a/h biển Củng cố Gv kẽ bảng cho Hs lên điền các kiểu khí hậu đới khí hậu \5 Dặn dò -Hs nhà làm baì tập 2/9 Sgk.học bài -Chuẩn bị bài 3: xác định các sông chính, hướng chảy, chảy trên đồng nào IV Rút Kinh nghiệm: Kí duyệt BGH Kí duyệt tổ Nguyễn Thanh Hải Ngày soạn: 04/09/2011 Tuần Tiết (12) BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU ÁI I Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức Hs cần: -Mạng lưới sông ngòi Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn -Đặc điểm số hệ thống sông lớn và giải thích nguyên nhân -Sự phân hoá đa dạng các cảnh quan và nguyên nhân phân hoá đó -Những thuận lợi và khó khăn tự nhiên Châu Á 2.Kĩ -Biết sử dụng đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu á -Xác định trên đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn -Xác lập mối quan hệ khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên 3.Thái độ : -Hs nhận thức vai trò sông ngòi ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, vai trò môi trường II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên :-Sgk ,giáo án, đồ tự nhiên châu á -Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên Châu Á Học sinh : Sgk , tập ,một số tài liệu sông ngòi Châu Á Phương pháp : Nhóm ,cặp III Nội dung bài giảng : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Châu Á có đới khí hậu nào?Xác định trên đồ.Vì Châu Á có nhiều đới,kiểu khí hậu? Câu 2:Trình bày đặc điểm kiểu khí hậu phổ biến Châu Á? 3.Bài (39 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhóm Đặc điểm sông Gv: Dựa vào đồ tự nhiên Hs quan sát đồ ngòi Châu Á, nêu nhận xét chung Châu Á có mạng lưới -Châu Á có nhiều mạng lưới sông ngòi Châu sông ngòi khá phát triển hệ thống song Á phân bố không lớn(I- nitxây,Hoàng (13) Gv: Chia lớp làm nhóm thảo luận câu hỏi Nhóm 1: Tên các sông lớn khu vực Bắc Á, Đông Á, Tây Nam Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ biển và đại dương nào? Ch: sông Mê công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào? Nhóm 2: Nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi, chế độ nước sông ngòi Bắc Á? Giải thích nguyên nhân? Nhóm 3: Dựa vào lược đồ, cho biết s Ô bi chảy theo hướng nào? Qua các đới khí hậu nào? Tại mùa xuân vùng trung du và hạ lưu s Ôbi lại có lũ băng lớn? Nhóm 4: Nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi, chế độ nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á? Giải thích nguyên nhân? Nhóm 5: Nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi, chế độ nước khu vực Tây Nam Á? Giải thích nguyên nhân? Nhóm 6: Nêu giá trị sông ngòi? Gv: Treo đồ chuẩn xác lại nội dung Kl: Cho biết sông ngòi Châu Á có chịu ảnh hưởng địa hình và khí hậu không? Hoạt động2:Phương pháp trực quan-Hoạt động cặp Ch: xác định Châu Á có có chế độ nước phức Hà,trườngGiang,M tạp êCông ,nhưng phâ bố không - Chế độ nước khá Hs thảo luận, trình bày phức tạp -Hs nhận xét +Bắc Á có mạng +s.Ôbi,s.Lêna,sIênitxây lưới sông dày, mùa từ sơn nguyên Trung đông đóng băng, Xibia BBD mùa xuân có lũ +s Tigiơ,s Ơphrát từ băng tan sơn nguyên Pama Biển Arap +s.Amua từ dãy Labrơnôvôi TBD +Ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á -Do bị đóng băng ( khu vực châu á mùa đông vào mùa xuân gió mùa)nhiều sông có lũ(K.h hàn đới) lớn có nhiều nước, vào mùa mưa -Do chảy từ Nam lên Bắc nên mùa xuân tuyết tan có lũ +Tây Nam Á và Trung Á ít sông, -Do thuộc khu vực khí nước chủ yếu hậu gió mùa, nước lớn tuyết băng tan, vàođầu hạ-thu, cạn vào lượng nước giảm cuối đông xuân dần hạ lưu -Sông hồ có giá trị lớn sản xuất-Do khí hậu lục địa khô sinh hoạt du lịch đánh bắt bắt và nuôi trồng thủy sản -Hs phải nêu đượcgiá trị thuỷ điện Bắc Á 2.Các đới cảnh quan tự nhiên -Cảnh quan phân -Hs lên xác định hóa đa dạng với (14) đới cảnh quan nào? +Biển hồ nước mặn lớn nhiều loại Ch: Dọc theo kinh tuyến giới + Rừng lá kim 80 Đ từ Bắc xuống Nam có Caxpi(371000km sâu Bắc Á(xi bia) nơi đới cảnh quan nào? 995 m) có khí hậu ôn đới Ch: Vĩ tuyến 40 B từ Tây +Hồ Baican độ sâu + Rừng cận nhiệt sang Đông có đới 600m lớn Tg Đong Á,rừng nhiệt cảnh quan nào? +Hồ Chết có hàm lượng đới ẩm ĐNA và Ch: Tên cảnh quan phân bố muối cao Tg:200‰ NA khu vực gió mùa và khu vực -320‰ +Thảonguyên,hoan lục địa khô hạn, khu vực ôn -Hs quan sát lược đồ đối g mạc cảnh quan đới, cận nhiệt, nhiệt đới? chiếu với đồ khí hậu núi cao> Kl: Cảnh quan Châu Á có Do chịu ảnh hưởng -Nguyên nhân phân thay đổi từ Bắc xuống địa hình và khí hậu nên bố số cảnh Nam, từ Đông sang Tây, thay cảnh quan Châu Á đa quan:do phân đổi theo khí hậu từ ven biển dạng, nhiều là rừng hóa đa dạng các vào nội địa, theo vĩ độ khu vực gió mùa và đới,các kiểu khí Gv yêu cầu Hs xem ảnh lục địa khô hậu… Gv: Rừng Châu Á có -Rừng lá kim Xibia nguy cạn nên cần có biện -Rừng cận nhiệt, nhiệt pháp bảo vệ để chống lại khí đới ẩm Đông Nam Á 3.Những thuận lợi hậu dần thay đổi và khó khăn Hoạt động 3:Cả lớp -Hs xem ảnh thiên nhiên châu á Gv yêu cầu Hs đọc Sgk a.Thuận lợi (Sgk) Ch: Nêu thuận lợi -Hs đọc Sgk b.Khó khăn (Sgk) và khó khăn tự nhiên đối -Hs trả lời với sản xuất và đời sống? Củng cố - Kẽ bảng phụ, gọi Hs lên lên điền vào tên các sông lớn đổ vào đại dương Lưu vực Đại dương Tên các sông Đại dương Bắc Băng Dương S Ôbi,Iênitxây, Lêna Đại dương Thái Bình Dương S.Amua,Trường Giang, Hoàng Hà Đại dương ấn Độ Dương S ấn, S.Hằng, S.Tigrơ, Ơphrat Dặn dò - Hs nhà l àm bài 1, 2, Sgk - Chuẩn bị bài thực hành IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 04/09/2011 Tuần Tiết (15) Bài 4: THỰC HÀNH - PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á I Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức: Hs cần biết -Nguồn gốc hình thành và thay đổi hướng khu vực gió mùa Châu Á -Tìm hiểu nội dung lại đồ Bản đồ phân bố khí áp và hướng gió 2.Kĩ -Nắm kĩ đọc, phân tích thay đổi khí áp và hướng gió qua đồ 3.Thái độ : -Hs nắm bắt quy luật hoạt động gió mùa, hiểu ý nghĩa nó phân bố mùa vụ Châu Á Việt Nam II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên :- Sgk, giáo án ,bản đồ khí hậu Châu Á - lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính mùa đông và mùa hạ Châu Á Học sinh chuẩn bị : sgk, tập , thước chì … Phương pháp : Nhóm / cắp III Nội dung bài giảng : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Gv cho hs kiểm tra 15 phút Bài Bề mặt Trái đất chịu sưởi nóng và hoá lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa ngoài đại dương thay đổi theo mùa nên thời tiết có đặc tính riêng Bài tập thực hành: Bước 1:Gv dùng đồ “Khí hậu Châu Á” giới thiệu khái quát các khối khí trên bề mặt Trái đất Bước 2: Gv giới thiệu chung lược đồ hình 4.1 và 4.2 -Các yếu tố địa lí thể trên lược đồ yêu cầu Hs đọc dẫn -Gv giải thích các khái niệm cho Hs hiểu +Trung tâm khí áp biểu thị đường đẳng áp +Đường đẳng áp là đường nối các điểm có trụ số khí áp +Ý nghĩa các số thể trên đường đẳng áp: khu áp cao trị số đẳng áp càng vào trung tâm càng cao, khu áp thấp vào trung tâm càng giảm (16) Bước 3: Gv chia Hs làm nhóm thảo luận câu hỏi Nhóm 1:Dựa vào hình 4.1 xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao khu vực mùa đông Nhóm 2:Xác định các hướng gió chính theo khu vực mùa đông Nhóm 3: Dựa vào hình 4.2 xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao khu vực mùa hạ Nhóm 4: Xác định các hướng gió chính theo khu vực mùa đông Hs thảo luận, đại diện Hs lên bảng điền vào bảng phụ Mùa Khu vực Hướng gió chính Thổi từ áp cao….đến áp thấp Đông Á Tây Bắc Cao áp Xibia-áp thấp Alêut Mùa đông Đông Nam Á Đông Bắc Bắc Áp cao Xibia-áp (tháng 1) thấp Xích đạo Nam Á Đông Bắc(bị biến tính Áp cao Xibia-áp nên khô ráo ấm áp) thấp Xích đạo Đông Á Đông Nam Áp cao Haoaichuyển vào lục địa Mùa hạ Đông Nam Á Tây Nam biến tính Áp cao ôtrâylia, (tháng 7) Đông Nam Nam ấn Độ dương chuyển vào lục địa Nam Á Tây Nam Áp cao ấn Độ Dương-áp thấp Iran Gv nhấn mạnh tính chất trái ngược hướng gió mùa có thay đổi các cao áp, hạ áp Ch: Qua phân tích trên cho biết điểm khác tính chất gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ? Vì sao? Tl: Gió mùa mùa đông lạnh và khô vì xuất phát từ áp cao trên lục địa - Gió mùa mùa hạ mát và ẩm vì thổi từ đại dương vào Ch: Nguồn gốc và thay đổi hướng gió mùa đông và hạ có ảnh hưởng nào tới thời tiết và sinh hoạt, sản xuất mùa Gv (bổ sung): ngoài vào mùa đông khối khí lạnh từ áp cao Xibia( Bắc Á) di chuyển xuống nước ta sau chặng đường dài nên bị biến tính, yếu dần vào miền Bắc nước ta gây thời tiết tương đối lạnh thời gian ngắn….đồng hoá với khối khí địa phương-yếu và tan Củng cố -Lên lược đồ xác định lại các hướng gió các khu vực vào mùa đông và mùa hạ -Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao mùa:mùa đông và mùa hạ (17) 5.Dặn dò -Hs nhà xem lại các chủng tộc trên giới: đặc điểm, hình thái và địa bàn phân bố -Tính bảng 5.1 IV Rút Kinh nghiệm: Kí duyệt BGH Kí duyệt tổ Nguyễn Thanh Hải Ngày soạn: 18/09/2011 Tuần Tiết Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á (18) I Kiến thức cần đạt : Kiến thức: Hs cần -Châu Á có số dân đông so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số Châu Á đạt mức trung bình giới qua việc so sánh số liệu để nhận xét gia tăng dân số các châu lục -Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sống Châu Á -Biết tên và phân bố các tôn giáo lớn Châu Á 2.Kĩ -Rèn luyện và củng cố kĩ so sánh các số liệu dân số các châu lục để thấy rõ gia tăng dân số -Kĩ quan sát ảnh và lược đồ nhận xét đa dạng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Châu Á và phân bố các tôn giáo lớn Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức học tập , bảo vệ môi trường , phân bố ,sinh sống … II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên chuẩn bị :- Sgk ,giáo án,lược đồ các nước Châu Á -Tài liệu các tôn giáo lớn Học sinh chuẩn bị : -Tập , sgk , các tài liệu dân cư, xã hội Châu Á Phương pháp : Nhóm, cặp III Nội dung bài giảng : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Vào bài (Sgk) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động1:Cả lớp/cá nhân 1.Một châu lục Gv yêu cầu Hs đọc bảng 5.1, -Cả lớp đọc bảng số đông đân nêu nhận xét liệu giới Ch: Số dân Châu Á so với -Châu Á có số dân các châu lục khác? -Hs nhận xét đông nhất, chiếm Ch: Hs tính xem số dân Châu gần 61% DSTG và Á chiếm bao nhiêu % số dân tăng nhanh giới? -Diện tích Châu Á - mật độ dân cư cao Ch: Hs tính diện tích Châu Á chiếm:23,4% phân bố không (19) so với giới? Kl: Châu Á là châu lục có diện tích lớn đồng thời dân số đông Ch: Vậy cho biết vì Châu Á tập trung đông dân? Hoạt động 2: Nhóm Ch: dựa vào số liệu bảng 5.1, Gv chia lớp làm nhóm tính mức gia tăng tương đối dân số các châu lục và giới 50 năm từ 1950 (100%) đến 2000 Gv kẽ bảng phụ cho Hs điền kết Châu -Hs dựa vào kiến thức đã học trả lời: có nhiều đồng rộng , thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên cần nhiều nhân lực -Do thực chặt chẽ chính sách dân số vì phát triển công nghiệp và đô thị hoá các nước đông dân nên tỉ lệ gia tăng dân số đã -Hs chia làm nhóm giảm nhỏ, nhóm tính mức gia tăng tương đối 2.Dân cư thuộc dân số các châu lục và nhiều chủng tộc giới 50 năm -Dân cư Châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc -Đại diện nhóm Mônggôlôit, lên điền kết vào Ơrôpêôit bảng phụ Mức tăng dân số 1950-2000 262,6% 133% 233,8% Á Âu Đại Dương Mĩ 244,5% Phi 354,7% Thế giới 240,1% Ch: Qua bảng trên nhận xét mức độ tăng dân Châu á so với các châu và giới? Ch: Nguyên nhân nào từ nước đông dân Châu Á lại có tỉ lệ GTDS giảm? Gv: Liên hệ thực tế thực chính sách dân số VN Hoạt động 3: Cặp/cá nhân Ch: Dựa vào hình 5.1 cho biết Châu Á có chủng -Các chủng tộc sinh sống bình đẳng với lĩnh vực -Tl: đứng thứ sau Châu Phi, cao so với Thế giới -Giảm ngang mức Tb năm giới 1,3% -Hs trả lời 3.Nơi đời các tôn giáo (20) tộc nào? Gv yêu cầu Hs xác định địa bàn cư trú các chủng tộc đó Ch: Phần lớn dân cư Châu Á thuộc chủng tộc nào? Nhắc lại đặc điểm ngoại hình chủng tộc đó? Gv: Bổ sung: thành phần chủng tộc Châu Á phức tạp, đa dạng so với Châu Âu *Mônggôlôit chia làm tiểu chủng -Nhánh phương Bắc gồm người Xibia (Exkimô,Iacut), Mông Cổ, Mãn Châu, Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên -Nhánh phương Nam: Đông Nam Á, Nam Trung Quốc Tiểu chủng này hỗn hợp với đại chủng Ôxtralôit nen có màu da vàng sẫm, môi dày, mũi rộng Đa dạng chủng tộc bình đẳng với Hoạt động 4: Nhóm Gv chia Hs làm nhóm tìm hiểu tôn giáo theo các yêu cầu: -Địa điểm các tôn giáo -Thời gian đời -Thần linh tôn thờ -Khu vực phân bố Gv bổ sung sau Hs trình bày theo bảng sau: Tôn giáo Địa điểm đời Ấn độ giáo Ấn độ -Hs trả lời -Văn hóa đa dạng nhiều tôn giáo(các tôn giáo lớn phật giáo,Hối giáo ,Ấn độ giáo và thiên chúa gjáo) -Hs lên xác định địa -Châu Á là cái nôi bàn cư trú các tôn giáo lớn chủng tộc Châu Á là cái nôi tôn giáo lớn Thời điểm Thần linh đời tôn thờ 2500 Đấng tối cao Khu vực phân bố chính Ấn độ (21) Phật giáo Ấn độ Thiên chúa giáo Hồi giáo Palextin Trước C.N Tk VI Trước C.N Đầu C.N Mec-ca Ảrập xê út TkVII sau C.N Bà La Môn Phật Thích Ca Thánh A-la Chúa Giêsu Đông nam Á và Nam Á Philippin NamÁ, Inđônêxia, Malaixia Ch: Việt Nam có tôn -Tôn giáo du nhập: Đạo -Các tôn giáo giáo nào? Được quy định Thiên chúa, đạo Phật khuyên răn tín đồ nào? -Đạo người Việt lập làm việc thiện, tránh Gv: Việt Nam có nhiều tôn ra: Đạo Cao Đài, đạo điều ác giáo, nhiều tín ngưỡng Hiến Hoà Hảo pháp Việt Nam quy định Ch: tôn giáo có vai trò quyền tự tín ngưỡng là nào với đời quyền cá nhân sống? -Tín ngưỡng Việt Nam mang màu sắc dân gian tôn thờ vị thánh có công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc truyền thuyết Củng cố -Gv hướng dẫn Hs làm bài tập số 2: Vẽ hệ trục toạ độ: tung và hoành +Trục tung là số dân có mũi tên ghi chú, có vạch giá trị tương ứng với số thấp và cao bảng số liệu +Trục hoành: biểu năm từ 1800-2002, khoảng cách năm dài ngắn khác nhau, có mũi tên biểu thị + Vẽ từ năm đầu tiên đến năm cuối cùng, không thay đổi vị trí +Nhận xét Dặn dò - Hs nhà vẽ bài số 2/18 Sgk Ôn lại các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố dân cư và đô thị Châu Á IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/09/2011 Tuần Tiết (22) Bài 6: THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á I Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức Hs cần: -Nắm đặc điểm tình hình phân bố dân cư và các thành phố lớn Châu Á -Ảnh hưởng các yếu tố tự nhiên đến phân bố dân cư và đô thị Châu Á 2.Kĩ -Hs có kĩ phân tích đồ phân bố dân cư và các đô thị Châu Á, tìm đặc điểm phân bố dân cư và các mối quan hệ yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội -Rèn kĩ xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn Châu Á 3.Thái độ -Hs hiểu và tìm quy luật tự nhiên với dân số và hậu gia tăng dân số và các đô thị tới môi trường II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên chuẩn bị : - Sgk , giáo án ,bản đồ tự nhiên Châu Á -Lược đồ các thành phố lớn Châu Á Học sinh chuẩn bị : Sgk , tập , các tài liệu dân cư và các thành phố lớn Châu Á Phương pháp : Nhóm /cặp III Nội dung bài giảng : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Dân cư Châu Á chủ yếu tập trung khu vực nào? Tại Châu Á tập trung đông dân? Câu 2: Châu Á có chủng tộc lớn nào? Các tôn giáo chủ yếu Bài (23) Vào bài: Là châu lục rộng lớn và có số dân đông so với các châu lục khác, Châu Á có đặc điểm dân cư phân bố nào? Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng gì tới phân bố dân cư Châu Á? CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BÀI THỰC HÀNH Bài tập 1:Phân bố dân cư Châu Á Hoạt động 1: Cả lớp/Nhóm -Bước 1: Gv hướng dẫn Hs đọc yêu cầu bài tập-Dựa vào lược đồ mật độ dân số và thành phố lớn Châu Á kết hợp với đồ tự nhiên Châu Á để giải thích vì có phân bố đó ( nhớ đọc các kí hiệu đồ, nhận dạng các kí hiệu) -Bước 2: Gv chia Hs làm nhóm thảo luận dạng mật độ dân số -Bước 3: Từng nhóm lên xác định trên lược đồ và giải thích với dạng mật độ dân số từ thấp lên cao -Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo mẫu bảng Sgk Stt Mật độ Nơi phân bố Chiếm Giải thích dân số diện tích Dưới Bắc Liên Bang -Có khí hậu lạnh,khô 1người/ Nga, Tây Trung Diện -Địa hình cao, đồ sộ km Quốc, Arập XêUt, tích lớn -Mạng lưới sông ngòi Ápganixtan, thưa Pakixtan -Nam Lb Nga, Bán -Có khí hậu: ôn đới lục 1-50 Đảo Trung ấn, Khu Tương địa, nhiệt đới khô 2 người/km vực Đông Nam Á đối -Địa hình: đồi núi, cao -ĐN Thổ Nhĩ Kì, nhiều nguyên I-Ran -Mạng lưới sông thưa -Ven Địa Trung -Khí hậu: ôn hoà,có mưa 51-100 Hải, TT Ấn Độ Diện -Địa hình đồi núi thấp người/km -1số đảo Inđônêxia, tích nhỏ -Có lưu vực sông lớn Trung Quốc -Khí hậu ôn đới hải Trên 100 Ven biển Nhật Bản- Diện dương, nhiệt đới gió mùa người/km Việt Nam-ấn Độ tích -Có đồng rông lớn Đông Trung Quốc, nhỏ -Mạng lưới sông dày, Nam Thái Lan nhiều nước -Có nhiều đô thị lớn khai thác lâu đời (24) Bài tập 2: Các thành phố lớn Châu Á Hoạt động 2: Nhóm/Cặp -Bước 1: Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài tập -Bước 2: Gv chia lớp làm nhóm lớn hoạt động theo nhóm nhỏ bàn +Nhóm 1:Xác định vị trí các nước, các thành phố cột thứ bảng 6.1.nơi phân bố các thành phố đó? Tại lại xây dựng đó? +Nhóm2: Xác định vị trí các nước, các thành phố cột thứ hai bảng 6.1.nơi phân bố các thành phố đó? Tại lại xây dựng đó? +Nhóm 3: Xác định vị trí các nước, các thành phố cột thứ ba bảng 6.1.nơi phân bố các thành phố đó? Tại lại xây dựng đó? -Bước 3: Các nhóm lên trình bày theo hình thức:1 Hs đọc tên các nước, thành phố nước đó còn Hs xác định trên lược đồ “Các nước trên giới” Sau đó giải thích các yêu cầu bài tập -Nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung -Bước 4: Gv kết luận: Các nước có các thành phố lớn, đông dân Châu Á tập trung chủ yếu ven biển đại dương lớn, là nơi có đồng châu thổ màu mỡ, rộng lớn Có khí hậu nhiệt đới ôn hoà có giáo mùa hoật động, giao thông thuận lợi cho giao lưu, điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, là nông nghiệp lúa nước -Nếu còn thời gian Gv giới thiệu số nét tiêu biểu số nước cho Hs nghe Củng cố -Yêu cầu Hs xác định nơi phân bố mật độ dân số + Trên 100 người/km2 + Chưa đến người/km2 Dặn dò Hs nhà ôn lại bài từ bài 1-bài Tiết sau ôn tập IV Rút Kinh nghiệm: Kí duyệt BGH Kí duyệt tổ Nguyễn Thanh Hải (25) Ngày soạn: 2/10/2011 Tuần Tiết ÔN TẬP I Kiến thức cần đạt: 1.Kiến thức: giúp Hs ôn lại số kiến thức về: -Điều kiện tự nhiên, địa hình, khoáng sản Châu Á -Giải thích Châu Á có phân hoá khí hậu đa dạng và phức tạp Đặc điểm kiểu khí hậu chính Châu Á -Đặc điểm dân cư-xã hội Châu Á có phân bố nào? -Nêu mối quan hệ điều kiện tự nhiên tới phân bố sông ngòi, cảnh quan dân cư Châu Á 2.Kĩ -Hs xác định các đồng lớn, sông lớn, các khu vực tập trung đông dân -Rèn luyện kĩ phân tích, lập kiến thức hệ thống sơ đồ hoá II :Chuận bị giáo viên và học sinh : Giáo viên: -Bản đồ tự nhiên Châu Á -Các bảng phụ :Học sinh : sgk, tập ,bảng phụ … Phương pháp : Thảo luận nhóm III Nội dung bài giảng : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: Không Bài Tiến hành các hoạt động -Bước 1: Gv chia Hs làm nhóm thảo luận nội dung chương -Bước 2: Hs điền vào bảng phụ -Bước 3: Gv bổ sung, chuẩn xác kiến thức Hoạt động : Nhóm Nhóm 1: Phiếu câu hỏi số a Xác định vị trí địa lí Châu Á.Nêu kích thước Châu Á b Trình bày đặc điểm tự nhiên và khoáng sản Châu Á theo sơ đồ (Gv kẽ mẫu) (26) Phiếu phản hồi thông tin số TL: a Hs lên xác định vị trí, nêu các số liệu b Đặc điểm địa hình và khoáng sản Điều Địa hình nhiều hệ thống núi và cao nguyên cao, đồ sộ giới kiện trung tâm lục địa theo hướng B-N và Đ-T xen kẽ là các đồng tự lớn rìa lục địa làm cho địa hình bị chia cắt mạnh nhiên 2.Khoáng sản: có nhiều khoáng sản có giá trị, phong phú dầu mỏ, khí đốt, than sắt, crôm, kim loại Nhóm 2: Phiếu học tập số a Châu Á có đới khí hậu? Vì Châu Á có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu? b Châu Á có kiểu khí hậu nào chính Nêu đặc điểm và phân bố Phiếu phản hồi thông tin số TL: a.Châu Á có đới khí hậu Do lãnh thổ trãi dài từ vùng vùng cực Bắc đến xích đạo (77044’ B-1016’ B) nên Châu Á có nhiều đới khí hậu, vị trí gần hay xa biển, địa hình cao hay thấp mà đới lại có kiểu khí hậu b.Châu Á có kiểu khí hậu chính Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa khô Đặc -Đặc điểm: mùa đông điểm -Một năm có mùa: mùa đông khô, khô, lạnh khí lạnh, ít mưa -Mùa hè khô, nóng hậu -Mùa hè: nóng, ẩm, mưa nhiều Biên độ nhiệt ngày, năm lớn, có hoang mạc Phân -Gió mùa nhiệt đới : Nam Á, Đông Chủ yếu vùng nội địa bố Nam Á và Tây Nam Á -Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á Nhóm 3: Phiếu học tập số a Cảnh quan Châu Á phân bố nào? Tại sao? b Đặc điểm mạng lưới sông ngòi Châu Á? Nêu nguyên nhân? Phiếu phản hồi thông tin số TL: a Cảnh quan Châu Á phân bố đa dạng từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ ven biển vào nội địa, thay đổi theo vĩ độ b Đặc điểm hệ thống sông Châu Á hệ Sông Tây Nam Sông Đông Á, thống Sông Bắc Á Á, Trung Á Đông Nam Á, Nam sông Á Đặc -Có mạng lưới sông -Sông ngòi kém -Có nhiều sông, điểm dày,chảy từ Nam phát triển nhiều nước, nước lên Bắc -Nguồn cung cấp lên xuống theo mùa (27) -Mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ nước cho sông là băng tan, lượng nước giảm hạ lưu -Do khu vực này có khí hậu lục địa khô hạn -Nước lớn vào cuối hạ-thu, cạn vào cuối đông-xuân -Bắt nguồn từ các Do ảnh hưởng Nguyên sơn nguyên, nước chế độ gió mùa nhân băng tan thượng lưu chảy hạ lưu Nhóm 4: Phiếu học tập số a Đặc điểm khác tính chất và hướng gió gió mùa mùa hạ-gió mùa mùa đông? b.Nêu thuận lợi và khó khăn thiên nhiên Châu Á tới sản xuất và đời sống Phiếu phản hồi thông tin số Tl: a Gió mùa mùa hạ có thời tiết nóng, ẩm có mưa nhiều, thổi từ biển vào -Gió mùa mùa đông có thời tiết khô, lạnh thổi từ cao áp trên lục địa biển b.Hs nêu thuận lợi và khó khăn thiên nhiên Châu Á Ảnh hưởng thiên nhiên Châu Á đời sống người Thuận lợi Khó khăn -Nguồn tài nguyên đa dạng, nhiều -Nhiều núi cao hiểm trở gây khó khoáng sản có trữ lượng lớn khăn cho giao thông vận tải (than,dầu mỏ, khí đốt ) -Khí hậu khắc nghiệt: có hoang mạc -Tài nguyên đất, khí hậu, nước, động rộng Có thiên tai bất thường (động thực vật, nguồn lượng dồi dào đất, lũ lụt, núi lửa ) Nhóm 5: Phiếu học tập số a Dân số Châu Á? Vì Châu Á tập trung đông dân? b Các chủng tộc lớn Châu Á Xác định trên lược đồ c Điền vào ô trống các thông tin các tôn giáo lớn Châu Á Phiếu phản hồi thông tin số TL: a-Hs trả lời dân số Châu Á - Nguyên nhân Châu Á có nhiều đồng lớn, màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp với khí hậu nhiệt đới gió mùa b Hs xác định trên lược đồ các chủng tộc phân bố Châu Á c Đặc điểm các tôn giáo Tôn giáo Địa điểm-Thời gian đời Phân bố chính Ấn độ giáo Ở Ấn Độ-2500 Trước C.N Ấn Độ Phật giáo Ở Ấn Độ-Tk VI Trước C.N Đông Nam Á, Đông Á (28) Kitôgiáo Palextin-Đầu C.N Philippin Hồi giáo Méc-ca Ảrậpxêút-Tk VII sau C.N NamÁ,Inđônêxia,Malaixia Củng cố Gv nhấn mạnh lại trọng tâm chương 1, đây là kiến thức Châu Á Hs cần phải nhớ để học các khu vực Châu Á Dặn dò - Hs nhà ôn lại bài, đọc Sgk - Tiết sau kiểm tra viết tiết IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 2/10/2011 Tuần Tiết KIỂM TRA VIẾT TIẾT I Kiến thức cần đạt: 1.Kiến thức - Giúp Hs củng cố lại kiến thức chương - Gv đánh giá chất lượng hs qua bài kiểm tra từ đó có thay đổi phương pháp thích hợp - Gv rút kinh nghiệm cho thân 2.Kĩ - Tạo cho Hs làm quen với nhiều hình thức có bài kiểm tra - Hs giải thích các tượng địa lí qua các câu hỏi “tại sao” “nguyên nhân” Thái độ : Nghiêm túc làm bài kiểm tra II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : -Đề kiểm tra (29) -Đáp án III Nội dung bài kiểm: Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: Không Bài Đề kiểm tra A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4Đ) I.Chọn câu trả lời đúng các câu sau: 1.Châu lục nào trên giới là nơi đời nhiều tôn giáo: a Châu Âu b Châu Á c Châu Mĩ d Châu đại dương Địa điểm đời Ki-tô giáo là : a A-rập-xê-út b.Pa-lex-tin c Ấn Độ d Cả đúng 3.Tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng: a.Giảm c Cả a, b đúng b.Ngang với mức trung bình giới d Cả sai 4.Con sông nào chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng? a Sông Hằng c Sông Trường Giang b Sông Mê Công d Cả sông trên 5.Rừng lá kim phân bố chủ yếu khu vực: a Tây Xi-bia c Đông Nam Á b Đông Á d Nam Á 6.Châu Á có đường biên giới trên với châu lục nào? a Châu Mĩ c Châu Đại Dương b Châu phi d Châu Âu Ở Châu Á đới khí hậu có nhiều kiểu là: a Đới khí hậu cực và cận cực c Đới khí hậu cận nhiệt b Đới khí hậu ôn đới d Đới khí hậu nhiệt đới Địa hình châu Á bị chia cắt phức tạp vì: a Châu Á có nhiều dãy núi và sơn nguyên cao b Châu Á có nhiều dãy núi với các hướng núi khác c Các dãy núi, sơn nguyên và đồng nằm xen kẽ d Tất sai II.Cho biết các câu sau đúng hay sai 1.Châu Á là châu lục trên giới tiếp giáp với châu lục khác a Đúng b Sai (30) 2.Khí hậu Châu Á có phân hoá đa dạng và có tính lục địa cao a Đúng b Sai 3.Cảnh quan đài nguyên phân bố vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa a Đúng b Sai 4.Sơn nguyên Tây Tạng châu Á là sơn nguyên cao giới, gọi là nóc nhà giới a Đúng b Sai 5.Chủng tộc Ôxtra lô ít phân bố các nước Đông Á và Nam Á a Đúng b Sai 6.Đỉnh núi cao Châu Á, độ cao 8848 m là đỉnh Phanxipăng a Đúng b Sai 7.Nước có số dân đông Châu Á là Trung Quốc a Đúng b Sai 8.Châu Á giáp với châu Phi qua kênh đào Panama a Đúng b Sai B PHẦN TỰ LUẬN (6Đ) Câu 1: Trình bày đặc điểm sông ngòi Châu Á? (3,5đ) Câu 2: Nêu nguyên nhân vì Châu Á lại có tập trung đông dân nhất? (1,5đ) Câu 3: Lập sơ đồ thể thuận lợi và khó khăn thiên nhiên Châu Á sản xuất và đời sống?(2đ) ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ I Chọn câu trả lời đúng Câu hỏi Đáp án b b B b a d c c II.Chọn đúng sai Câu hỏi Đáp án Đ Đ S Đ S S Đ S B.TỰ LUẬN Câu 1:Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển phân bố không có chế độ nước phức tạp Có hệ thống sông lớn a Ở Bắc Á mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ băng tan b Ở Đông Nam Á, Nam Á có nhiều sông, nhiều nước, nước lên xuống theo mùa c Ở Tây Nam Á và Trung Á : ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu băng tan, lượng nước giảm hạ lưu (31) -Sông ngòi có giá trị lớn sản xuất, đời sống, văn hoá Câu 2: - Do Châu Á có nhiều đồng lớn, màu mỡ - Các đồng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên cần nhiều nhân lực vì tập trung đông dân Câu 3: Ảnh hưởng thiên nhiên Châu Á đời sống người Thuận lợi -Nguồn tài nguyên đa dạng, nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn (than,dầu mỏ, khí đốt ) -Tài nguyên đất, khí hậu, nước, động thực vật, nguồn lượng dồi dào IV Rút Kinh nghiệm: Khó khăn -Nhiều núi cao hiểm trở gây khó khăn cho giao thông vận tải -Khí hậu khắc nghiệt: có hoang mạc rộng Có thiên tai bất thường (động đất, lũ lụt, núi lửa ) Kí duyệt BGH Kí duyệt tổ Nguyễn Thanh Hải (32) Ngày soạn: 16/10/2011 Tuần Tiết Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á I Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức Học sinh cần nắm được: - Đặc điểm phát triển và phân hoá kinh tế - xã hội các nước Châu Á -Quá trình phát triển các nước Châu Á 2.Kĩ năng: -Rèn kỹ phân tích các bảng số liệu, đồ kinh tế - xã hội -Kỹ thu nhập thống kê các thông tin kinh tế - xã hội mở rộng kiến thức -Kỹ vẽ biểu đồ kinh tế Thái độ :Giúp hs có ý thức bảo vệ môi trường, các nguồn tài nguyên đất ,nước , khí hậu IIChuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên :-Bản đồ kinh tế Châu Á -Bảng 7.2 tiêu kinh tế - xã hội số nước Châu Á (2001) Học sinh : sgk, tập ,các tài liệu kinh tế Châu Á Phương pháp :-Nhóm /cặp III Nội dung bài giảng : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Vào bài: Châu Á là nơi có văn minh cổ xưa đã có nhiều mặt hàng tiếng nào Đến trình độ phát triển kinh tế các quốc gia sao? Nguyên nhân? Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung GV: Giới thiệu khái quát lịch sử phát 1.Vài nét lịch sử triển châu Á: -Hs nghe giảng phát triển châu Á (33) -Sự phát triển sớm các nước châu Á thể các Trung tâm văn minh -Văn minh Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa (Từ đầu TK IV, III tr CN trên các khu vực này đã xuất các đô thị Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khoa học đã có nhiều thành tựu lớn) Hoạt động 1:Cá Nhân/Cặp CH: -Đọc mục I SGK, cho biết thời Cổ đại, Trung đại các dân tộc châu Á đã đạt tiến nào phát triển kinh tế? -Tại thương nghiệp thời kỳ này đã phát triển? -Bảng 7.1 cho biết thương nghiệp châu Á đã phát triển nào? -Châu Á tiếng giới các mặt hàng gì? Ở khu vực và quốc gia nào? GV: Giới thiệu phát triển “con đương tơ lụa” tiếng châu Á nối liền buôn bán sang các nước châu Âu Gv: Kết hợp kiến thức lịch sử, đọc SGK mục I (b) em cho biết: Ch: Từ kỷ XVI và đặc biệt kỷ XI các nước châu Á bị các nước đế quốc nào xâm chiếm thành thuộc địa? Ch:Việt Nam bị thực dân nào xâm chiếm? Từ năm nào? Ch: Thời kỳ này kinh tế các nước châu Á lâm vào tình trạng nào? Nguyên nhân bản? (mất chủ quyền độc lập, bị bóc lột, bị cướp tài sản nguyên khoáng sản…) Ch: Thời kỳ đen tối này lịch sử phát triển châu Á có nước nào thoát khỏi tình trạng yếu kém a.Thời Cổ đại, Trung -Hs hoạt động cá đại nhân -Hs đọc Sgk + Vì có nhiều mặt hàng đẹp chất lượng tiếng: lụa, gốm… -Hs trả lời -Hs kẽ bảng 7.1 vào tập +Tl:Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha -Hs trả lời -Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm đạt nhiều thành tựu kinh tế và khoa học +Tl:nhật nhờ thực cải cách minh trị, mở rộng quan hệ với các nước phương tây, đã giải phóng đất nước thoát khỏi chế độ phong b Thời kỳ từ TK XVI kiến chiến tranh TG lần II -Hs chia nhóm -Hs thảo luận -Chế độ thực dân phong kiến đã kìm hãm -Hs trả lời đẩy kinh tế châu Á -Hs nhận xét, bổ rơi vào tình trạng chậm sung phát triển kéo dài +Nhật Bản: trở (34) trên? Ch:Tại nước Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm châu Á? Gv: -Sau HS trình bày kết và bổ sung, GV chốt lại các ý chính Hoạt động 2: Nhóm Ch: Nghiên cứu SGK mục Kết hợp kiến thức đã học hãy cho biết Gv chia lớp làm nhóm Nhóm 1: Đặc điểm kinh tế - xã hội các nước châu Á sau chiến tranh giới lần nào? Nhóm 2:Nền kinh tế châu Á bắt đầu có chuyển biến nào? Biểu rõ rệt phát triển kinh tế nào? Nhóm 3: Dựa vào bảng 7.2 cho biết tên các quốc gia châu Á phân theo mức thu nhập thuộc nhóm gì? Nhóm 4: Nước nào có bình quân GDP/người cao (cao bao nhiêu) so với nước thấp (thấp bao nhiêu) chênh bao nhiêu lần? So với Việt Nam? Nhóm 5: Tỷ trọng giá trị nông nghiệp cấu GDP nước thu nhập cao, khác với nước có thu nhập thấp chỗ nào? Hoạt động 4: Nhóm CH: Dựa SGK đánh giá phân hoá các nhóm nước theo đặc điểm phát triển kinh tế? Gv nhận xét, bổ sung kết theo bảng sau: Nhóm nước Phát triển cao Công nghiệp thành cường quốc kinh tế giới: Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Singapo trở thành “con rồng” châu Đặc điểm phát triển Á) kinh tế xã hội các nước và lãnh thổ châu -Hs xác định trên Á lược đồ -Sau chiến tranh +GDP/người Nhật giới lần 2, kinh tế gấp 105,4 lần Lào các nước châu Á có và nhiều chuyển biến +Gấp 80,5 lần mạnh mẽ, biểu Việt Nam) xuất cường quốc +Nước có tỷ trọng kinh tế Nhật Bản và nông nghiệp số nước công GDP cao thì nghiệp GDP/người thấp, mức thu nhập trung bình thấp kém +Nước có tỷ trọng nông nghiệp GDP thấp, tỷ trọng dịch vụ cao thì có GDP/người -Sự phát triển kinh tế cao, mức thu nhập xã hội các nước và cao) vùng lãnh thổ chây Á không Còn nhiều nước phát triển có thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ Đặc điểm phát Tên nước và vùn lãnh triển kinh tế thổ Nền kinh tế - xã Nhật Bản hội toàn diện Mức độ công Singap, Hàn Quốc (35) nghiệp hóa cao, nhanh Đang phát triển Nông nghiệp phát triển chủ yếu Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Công nghiệp hoá nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng Giàu, trình độ kinh tế - xã hội chưa Khai thác dầu khí phát triển cao để xuất CH: Dựa vào bảng trên cho nhận xét trình độ phát triển kinh tế các nước chau Á? GV: Kết luận Việt Nam, Lào… Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… Ả rập Xê-út, Brunây… Củng cố BT1: GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình cột so sánh mức thu nhập BQĐN các nước Côoét, Lào, Hàn Quốc -Trục hoành là nước, trục tung là giá trị USD -Số liệu thấp 317USD, 8.861 USD, 19.040 USD BT2: Thống kê các nước có thu nhập gồm có -Nhóm thu nhập cao, nhóm thu nhập thấp (HS) -Nhóm thu nhập TB cao, nhóm thu nhập TB thấp -Cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều khu vực nào? (đông Á, Tây nam Á) Dặn dò -Học trọng tâm bảng 7.1, bảng phụ mục -Làm bài tập vẽ biểu đồ -Soạn bài mới: nhận xét biểu đồ, hình ảnh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… -Trả lời câu hỏi in nghiêng SGK IV Rút Kinh nghiệm: (36) Ngày soạn: 16/10/2011 Tuần 10 Tiết 10 Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á I Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức: HS cần -Nắm tình hình phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là thành tựu nông nghiệp, công nghiệp các nước và vùng lãnh thổ châu Á -Thấy rõ xu hướng phát triển các nước và vùng lãnh thổ châu Á ưu tiên phát triển CN-DV và không ngừng nâng cao đời sống 2.Kỹ năng: -Đọc, phân tích mối quan hệ điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế đặc biệt tới phân bố cây trồng, vật nuôi 3.Thái độ: -Nhận thức vấn đề phát triển không các nước -Có ý thức tầm quan trọng phát triển KT-XH nước mình II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : : Giáo viên :-Bản đồ kinh tế châu Á chung -Biểu đồ 8.2 phóng to -Tư liệu xuất gạo Việt Nam, Thái Lan : Học sinh : Sgk , tập ,các tài liệu kinh tế Việt Nam Phương pháp : Nhóm/ cặp: III Nội dung bài giảng : 1.Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Lịch sử phát triển kinh tế Châu Á trãi qua thời kì? Đặc điểm? Câu 2: Hiện kinh tế Châu Á phát triển nào? 3.Bài Vào bài: Trong năm cuối kỷ XX, phần lớn các nước châu Á đã đẩy mạnh phát triển kinh tế, vươn lên theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Nhìn chung, phát triển các nước không đồng đều, song nhiều nước đã đạt số thành tựu to lớn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (37) Hoạt động 1: Nhóm GV chia lớp làm nhóm Nhóm 1,2: Dựa vào hình 8.1 SGK, điền vào bảng sau: (GV phát phiếu) CH1: Vì khu vực khí hậu lạnh (Liên bang Nga) lại kém phát triển nông nghịêp? CH2: Loại cây nào là quan trọng nhất? Chiếm vị trí nào trên giới? Nhóm 3, 4: CH1:Dựa vào biểu đồ 8.2 cho biết nước nào châu Á sản xuất nhiều lúa gạo tỉ lệ so với giới? CH2: Tại Việt Nam và Thái Lan có sản lượng lúa thấp Trung Quốc, Ấn Độ xuất gạo lại đứng hàng đầu giới? GV có thể nêu vấn đề Ấn Độ trước đây thiếu lương thực nhờ thực “cách mạng xanh” giải kinh tế CH3: Qua biểu đồ cho biết nước đạt thành tựu vượt bậc sản xuất lương thực Nhóm 5,6: Nhận xét ảnh +Nội dung +Diện tích (nhỏ) +Số lao động (nhiều) +Công cụ lao động: thô sơ +Trình độ sản xuất: thấp Gv có thể đồ củng cố Hoạt động 2: Cá nhân Dựa vào kiến thức bài mục ghi tên các nước và vùng lãnh thổ đã đạt thành tựu lớn nông nghiệp và công nghịêp 1.Nông nghiệp -Hs chia lớp làm nhóm, hai nhóm thảo luận vái vấn đề -Hai khu vực có cây -Hs thảo luận trồng vật nuôi khác nhau, khu vực gió mùa ẩm khí hậu lục địa -Hs thảo luận khô -Hs trả lời +do vùng có khí hậu lạnh quanh -Sản xuất lương thực năm, tuyết phủ dày, giữ vai trò quan trọng không có thảm thực vật +lúa gạo và lúa mì +Sản xuất nhiều là: -Trung Quốc, Ấn Độ Trung Quốc và Ấn Độ là nước sản xuất nhiều lúa gạo +Vì: Trung Quốc và Ấn Độ là quốc gia -Thái Lan (thứ I), Việt đông dân bậc Nam (thứ II) là giới nước xuất gạo lớn -Hs trả lời -Hs nhận xét ảnh, nêu quá trình sản xuất nông nghiệp các nước châu Á 2.Công nghiệp -Hầu hết các nước -Hs hoạt động độc lập châu Á ưu tiên phát triển công nghiệp -Hs điền vào bảng đa dạng, phát triển Gv kẽ chưa Hầu hết các nước châu Á ưu tiên phát triển công nghiệp đa dạng, phát triển chưa (38) Ngành kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp Nhóm nước Các nước đông dân sản xuất đủ lương thực Các nước xuất nhiều gạo Cường quốc công nghiệp Các nước có công nghiệp cao Tên các nước và vùng lãnh thổ ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… CH: Cho biết tình hình phát triển công nghiệp các nước đã nêu châu Á? CH: Các nước nông nghiệp có tốc độ công nghiệp hoá nhanh là nước nào? CH: Các nước châu Á phát triển chủ yếu ngành nào? CH: Những nước nào khai thác than và dầu mỏ nhiều nhất? Bảng 8.1 CH: Những nước nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu? (So sánh sản lượng kinh tế với số lượng tiêu dùng.) CH: Dựa vào bảng 8.1, nước này có đặc điểm phát triển kinh tế xã hội nào? Hoạt động 3: Cá nhân Dựa vào bảng 7.2 bài 7, cho biết nước nào có ngành dịch vụ phát triển nhất? CH: Tỷ trọng giá trị dịch vụ cấu GDP Nhật Bản, Hàn Quốc là bao nhiêu? CH: Mối quan hệ tỷ trọng giá trị dịch vụ cấu GDP với GDP -Hs trả lời +Trung Lan… Quốc, -Ngành luyện kin khí, điện tử (Nhật Bản, Thái Hàn Quốc…) -Đa dạng chưa -Công nghiệp nhẹ phát triển hầu hết các -Tl:luyện kim, khí, nước hàng tiêu dùng, CN khai khoáng +Ả-rập-xê-út, Quốc, Cô-oét Trung +Ả-rập-xê-út, Cô-oét +Giàu trình độ KT-XH chưa -Hs đọc bảng 7.2 3.Dịch vụ Phát triển mạnh nước có trình độ phát triển cao, đời sống nâng cao Hàn Quốc, Nhật Bản (39) theo đầu người các nước nói trên nói lên điều gì? CH: Cho biết vai trò dịch vụ phát triển kinh tế xã hội +Những quốc gia có tỉ trọng dịch vụ cao thì bình quân đầu người cao và ngược lại 4.Củng cố: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ đã đạt thành tựu lớn phát triển nông nghiệp, công nghiệp theo bảng sau: Ngành kinh tế Nhóm nước Tên nước – vùng lãnh thổ Nông nghiệp -Các nước đông dân sản xuất đủ lương thực -Các nước xuất nhiều gạo Công nghiệp -Cường quốc công nghiệp -Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp 5.Dặn dò -Về nhà làm BT Học nội dung công nghiệp, công nghiệp -Tìm hiểu khu vực Tây nam Á (Tiếp giáp, nằm vĩ độ, kiểu khí hậu Các nước khu vực Tây nam Á) -Tìm hiểu các ngành kinh tế khu vực IV Rút Kinh nghiệm: Kí duyệt BGH Kí duyệt tổ Nguyễn Thanh Hải (40) Ngày soạn: Tuần 11 Tiết 11 Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á I Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức: - HS xác định vị trí và các quốc gia khu vực trên đồ - Đặc điểm tự nhiên khu vực: địa hình núi, cao nguyên và hoang mạc chiếm đại phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước Tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc biệt là dầu mỏ - Đặc điểm kinh tế khu vực Trước chủ yếu phát triển nông nghiệp, ngày công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển - Khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, “điểm nóng” giới 2.Kỹ năng: - Kỹ xác định trên đồ vị trí, giới hạn khu vực - Nhận xét, phân tích vai trò vị trí khu vực phát triển kinh tế xã hội - Kỹ xác lập mối quan hệ vị trí địa lý, địa hình và khí hậu khu vực 3.Thái độ: Mối quan hệ các nước khu vực, đặc biệt là tình hình chính trị các nước khu vực này II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 1.Giáo viên :-Lược đồ tự nhiên khu vực Tây nam Á - Lược đồ các nước châu Á - Lược đồ dầu mỏ các nước trtên giới Học sinh : Sgk, tập , át lát địa lý Phương pháp : Nhóm/cặp III Nội dung bài học : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: 2.Kiểm tra bài cũ Câu 1: Cho biết thành tựu nông nghiệp các nước châu Á? Xác định các quốc gia đó Câu 2:công nghiệp châu Á phát triển mạnh ngành nào? Vai trò dịch vụ tới phát triển kinh tế-xã hội? (41) 3.Bài Vào bài: Tây Nam Á nằm vị trí quan trọng ngã ba châu lục: ÂuÁ-Phi, là nơi có văn minh cổ đại và đây là “điểm nóng” giới Tại sao? Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh Gv dùng lựơc đồ giới thiệu vị trí khu vực Tây Nam Á trên đồ tự nhiên 1.Vị trí địa lí châu Á, nhắc lại: đây là nơi xuất xứ -Hs hoạt động độc văn minh cổ là văn hoá Lưỡng lập -Nằm ngã 0 Hà, A-rập +khoảng: 12 B-42 B, châu Á-Là nơi có nhiều tôn giáo lớn và đóng 260 Đ-730 Đ Âu-Phi, có các vai trò lớn đời sống, kinh tế là Hồi biển và vịnh giáo, nơi phát sinh Thiên chúa giáo bao quanh Hoạt động 1: Cá nhân Thuộc đới Ch: Dựa vào lược đồ cho biết khu vực -Hs trả lời nóng và cận Tây Nam Á nằm khoảng vĩ độ và nhiệt kinh độ nào? +Vịnh Pécxích, biển Ch: Với toạ độ địa lí trên thì Tây Nam Á A-Rap-Biển Đỏ- Địa thuộc đới khí hậu nào? Trung Hải-Biển ĐenCh: Dựa vào lược đồ cho biết Tây Nam Biển Caxpi Á tiếp giáp với vịnh nào? Biển nào? Khu vực nào? Châu lục nào? Ch: Vị trí khu vực có đặc điểm gì -Có ý nghĩa bật? -Hs nghe giảng chiến lược Gv: Phân tích : quan trọng -Nằm án ngữ trên đường từ các biển phát triển Địa Trung Hải, biển Đỏ, biển Đen kinh tế -Có lợi lớn nối kenh đào Xuyê + Tiết kiệm thời gian qua biển Đỏ với châu Phi đến châu Âu tiền giao thông rút ngắn lại thay vì phải vòng buôn bán quốc tế qua cực Nam châu Phi Ch: Vậy cho biết lợi ích lớn lao vị trí -Hs chia nhóm Đặc điểm khu vực mang lại cho châu lục là gì? -Hs hoạt động, thảo tự nhiên Hoạt động 2: Nhóm luận -Có miền địa Gv chia lớp làm nhóm nhỏ -Hs trả lời hình chính Nhóm 1:Khu vực Tây Nam Á có các -Hs nhận xét, bổ +Phía Đông dạng địa hình nào? dạng địa hình nào sung Bắc là núi cao, chiếm ưu thế? Tây Nam là Nhóm 2: Cho biết các miền địa hình từ sơn nguyên (42) Đông Bắc xuống Tây Nam khu vực.Rút đặc điểm chung Nhóm 3: Dựa vào lược đồ và h2.1 kể tên các đới - kiểu khí hậu khu vực? Nhóm 4: Tại khu vực Tây Nam Á nằm sát biển lại có khí hậu nóng và khô hạn? Nhóm 5: Nhắc lại đặc điểm mạng lưới sông ngòi khu vực? Các sông chính? Nhóm 6: Dựa vào lược đồ 3.1 cho biết khu vực có cảnh quan tự nhiên nào? Gv củng cố kiến thức Ch:Dựa vào lược đồ tự nhiên cho biết khu vực có nguồn tài nguyên quan trọng nào? Trữ lượng, phân bố? -Quốc gia nào có nhiều dầu nhất? Gv: Tây Nam Á chiếm 65% trữ lượng dầu, 25% trữ lượng khí đốt toàn giới -Đa số các nước nằm trên “mặt nước” vùng dầu lửa khổng lồ vịnh Pecxích trên diện tích triệu km2, chứa trữ lượng 60 tỉ dầu nhiều Hoạt động 3: Cả lớp Ch: Dựa vào hình 9.3 cho biết khu vực Tây Nam Á bao gồm các quốc gia nào? Ch:So sánh diện tích các quốc gia khu vực? Cho biết quốc gia nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất? Ch: Khu vực Tây Nam Á là cái nôi các tôn giáo nào? Nền văn minh tiếng? Tôn giáo nào đóng vai trò lớn kinh tế và đời sống khu vực? Ch: Do ảnh hưởng điều kiện tự nhiên khu vực, cho biết phân bố dân cư có đặc điểm gì? Ch: Với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể +Ởgiữa là đồng +Tại vì quanh năm Lưỡng Hà màu chịu ảnh hưởng mỡ khối khí chí tuyến lục địa khô, ít mưa -Có cảnh quan thảo nguyên khô, hoang +A-rập Xê út: 26 tỉ mạc và bán (1990) hoang mạc +Cô oét 15 tỉ chiếm diện tích +I-rắc 6,4 tỉ lớn + I-ran 5,8 tỉ -Có nguồn tài nguyên lớn : -Hs xác định, đọc tên dầu mỏ có trữ trên đồ lượng lớn ven vịnh Pécxích +A-rập Xê út: 2.400.000 km , I-ran 1.648.000km2 Đặc điểm +Nhỏ : Li dân cư, kinh Băng( 10.400 km ) tế chính trị a Đặc điểm -Hs trả lời dân cư -Dân số: 286 -Hs xác định triệu người phân bố không +vd: Cô oet 19.040 chủ yếu USD/Người.Còn Việt ven biển, đồng Nam: 415 USD/ bằng, nơi có người mưa +Ở đây chính phủ -Chủ yếu là chú ý nâng cao đời người A-rập sống nhân dân, theo đạo Hồi giáo dục, y tế không phải trả tiền… (43) phát triển các ngành kinh tế nào? Ch: Dựa vào H9.4 cho biết dầu mỏ b Đặc điểm Tây Nam Á xuất đến các khu kinh tế-chính vực nào trên giới? Xác định +VD: Chiến tranh trị Ch: Dựa vào kiến thức đã học cho biết vùng vịnh (42 ngày) -Là khu vực thu nhập BQĐN từ xuất dầu các +Chiến tranh Mỹ phát triển công nước khu vực nào? phát động đơn nghiệp khai Gv: Ngoài dầu mỏ, Tây Nam Á còn khai phương công I- thác và chế thác than, kim loại màu, luyên kim, chế rắc T3/2003 biến dầu mỏ để tạo máy xuất quan Gv giảng: trọng -Dầu không là nguồn thu nhập chính mà còn là vũ khí đấu tranh nhân A-Tuy nhiên: là râp, là nơi xảy khủng hoảng khu vực không lượng ổn định, luôn -Với vị trí quan trọng và nguồn tài có chiến tranh nguyên giàu có, nơi đây từ xưa chiến tranh chấp dầu tranh đã xảy các tộc và mỏ ảnh hưởng ngoài lớn tới đời Ch: Em có biết chiến tranh sống, kinh tế xảy vùng dầu mỏ không? khu vực Gv kết luận: tất các chiến trên bắt nguồn từ dầu mỏ 4.Củng cố Gv đặt câu hỏi: a.Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? b.Những nước nào có nhiều dầu mỏ nhất? c.Dầu mỏ tây Nam Á chủ yếu xuất sang khu vực nào trên giới d.Vị trí địa lí Tây Nam Á có ý nghĩa nào? Tại nơi đây luôn “nóng”? 5.Dặn dò -Hs nhà học bài -Hs làm bài tập 1,2, Sgk -Tìm hiểu hệ thống núi Himalay IV Rút Kinh nghiệm: (44) Ngày soạn: Tuần Tiết 12 Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á I Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức -Hs xác định vị trí các nước khu vực, nhận biết miền địa hình:miền núi phía Bắc, đồng và phía nam là sơn nguyên -Giải thích khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt người dân khu vực -Phân tích ảnh hưởng địa hình khí hậu khu vực 2.Kĩ -Rèn kĩ nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên đồ, rút mối quan hệ hữu chúng -Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy ảnh hưởng địa hình và khí hậu 3.Thái độ Hs nắm bắt quy luật khí hậu ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên chuẩn bị : -Lược đồ tự nhiên châu Á -Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á -Cảnh quan tự nhiên Nam Á (nếu có) Học sinh chuẩn bị :-Tập ,sgk, số tư liệu sông Hằng Phương pháp : Nhóm /cặp III Nội dung bài giảng : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: 2.Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí khu vực Tây Nam Á? Xác định trên đồ? Câu 2: Đặc điểm tự nhiên Tây Nam Á có đặc điểm gì? Nguồn tài nguyên quan trọng khu vực là gì? Phân bố? 3.Bài Vào bài: khu vực Nam Á có điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú Ở đây có hệ thống núi Himalaya hùng vĩ, có sơn nguyên Đecan và đồng ẤnHằng rộng lớn, có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho sản xuar61 nông nghiệp (45) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Cả lớp/ cặp Gv yêu cầu Hs quan sát lược đồ 10.1 Ch: Nam Á có các quốc gia nào? Ch: Nước nào có diện tích lớn và nhỏ nhất? Ch: Lên xác định và nêu vị trí địa lí khu vực? Ch: Nam Á có các miền địa hình nào? Xác định vị trí các miền địa hình trên lược đồ? Ch: Gọi Hs nêu đặc điểm miền địa hình Gv: đồ và kết luận kiến thức Gv chuyển ý: với đặc điểm địa hình ảnh hưởng nào tới khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên Hoạt động 2: Nhóm Ch: Quan sát lược đồ khí hậu H2.1cho biết Nam Á nằm chủ yếu đới khí hậu nào? Gv chia lớp làm nhóm nhỏ Nhóm 1,2: Đọc và nhận xét số liệu khí hậu địa điểm Muntan, Sa-rapun-di, Munbai H10.2.Giải thích đặc điểm lượng mưa địa điểm trên? Nhóm 3,4: Dựa vào lược đồ cho biết phân bố mưa khu vực Giải thích? Gv chuẩn xác kiến thức Gv mở rộng kiến thức ảnh hưởng địa hình tới lượng mưa Nam Á -Dãy Himalaya là tường thành cản gió mùa Tây Nam nên mưa trút sườn Nam nhiều -Dãy Himalaya còn ngăn cản xâm -Hs quan lược đồ - Hs trả lời Nội dung 1.Vị trí địa lí và địa hình -Là phận nằm sát rìa phía Nam lục địa -Có miền địa hình chính: +Ấn Độ: 3,28 a.Phía Bắc: miền triệu km2 núi Himalaya cao, +Manđivơ: 298 đồ sộ chạy theo km2 hướng TB-ĐN Dài 2600km, rộng -Hs lên xác định 320-400 km và nêu vị trí b Ở là đồng thấp rộng Ấn-Hằng dài 3000km, rộng từ 250-350 km -Hs thảo luận c.Phía Nam là sơn theo cặp nguyên Đecan với rìa nâng lên thành dãy: Gát Đông và Gát Tây -Hs trả lời và xác định 2.Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên -Hs chia làm a.Khí hậu nhóm lớn thảo -Nam Á có khí hậu luận theo nhóm nhiệt đới gió mùa nhỏ nóng ẩm và là nơi có mưa nhiều giới -Hs thảo luận (46) nhập không khí lạnh từ phương Bắc xuống nên Nam Á không có mùa đông lạnh khô -Dãy Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lượng mưa ven biển phía Tây(Munbai) nhiều phía Đông (sơn nguyên Đề-can.) -Khu vực Mun-tan mưa ít Sê-rapun-di là thuộc đới khí hậu nhiệt đới khí hậu nhiệt đới khô, gió mùa Tây Nam gặp dãy Himalaya chắn gió chuyển hướng Tây Bắc nên lượng mưa thay đổi từ Tây sang Đông Liên hệ thực tế: Việt Nam cùng nằm vĩ độ với Ấn Độ lại lạnh hơn? Gv yêu cầu Hs đọc đoạn: “nhịp điệu hoạt động….trong khu vực” và mô tả cho hs hiểu ảnh hưởng sâu sắc nhịp điệu gió mùa khu vực (Phần này SGV) Kết luận Hoạt động 3: Cá nhân Ch: Dựa vào lược đồ cho biết Nam Á có các sông chính nào? Ch: Các sông này tạo nên đồng gì? Ch: Dựa vào H 3.1 Sgk cho biết với đặc điểm vị trí, địa hình và khí hậu khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan tự nhiên nào? Gv có thể cho Hs quan sát tranh có -Hs trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Mưa không đều, Mum bai mưa nhiều Muntan và Sêra-pun-di -Hs đọc sgk -Do ảnh hưởng địa hình nên lượng mưa phân bố không -Nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt nhân dân khu vực -H nghe Gv giới thiệu b.Sông ngòi, cảnh quan tự nhiên -Có nhiều sông lớn -Hs quan sát như: s Ấn, s.Hằng, lược đồ s Bra-ma-pút -Cảnh quan tự nhiên: rừng nhiệt -Hs trả lời đới, xavan, hoang mạc, núi cao -Hs nêu các cảnh quan H3.1 (47) 4.Củng cố Gv kẽ bảng phụ, yêu cầu hs lên điền vào bảng đặc điểm địa hình khu vực Nam Á Phía Bắc…………………………… ……………………………………… Đặc điểm chủ yếu ba miền địa hình Nam Á Trung tâm…………………………… ……………………………………… Phía Nam…………………………… ……………………………………… 5.Dặn dò - Hs nhà học bài cũ - Chuẩn bị bài 11 “Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á” IV Rút Kinh nghiệm: Kí duyệt BGH Kí duyệt tổ Nguyễn Thanh Hải (48) Ngày soạn: Tuần 13 Tiết 13 Bài 11: DÂN CƯ - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á I Kiến thức cần đạt : Kiến thức : - HS cần nắm đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc và có mật độ dân số lớn giới - Hiểu rõ dân cư Nam á chủ yếu theo Ấn độ giáo, hồi giáo Tôn giáo có ảnh Hưởng đến phát triển KT – XH Nam Á - Hiểu biết các nước khu vực có kinh tế phát triển ấn độ có khoa học phát triển Kỹ Rèn luyện củng cố kỹ phân tích lược đồ, phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày Nam Á có đặc điểm dân cư tập trung đông và mật độ dân số đông giới Thái độ : Tầm quan trọng việc phân bố dân cư ảnh hưởng đến phát triển KT – XH II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 1.Giáo viên :-Lược đồ phân bố dân cư Châu á Học simh : sgk ,tập số tư liệu kinh tế Ấn –Độ Phương pháp : Đàm thoại,nhóm III Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Lên xác định vị trí địa lý khu vực Nam á Nam Á có miền địa hình và nêu đặc điểm miền Miền nào có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế và tập trung đông dân Bài Là trung tâm văn minh cổ đại phương đông từ thời xưa Nam á còn ca ngợi là khu vực thần kỳ truyền thuyết…có vẻ thiên nhiên hùng vĩ, hấp dẫn du khách và có đặc điểm tự nhiên đó, dân cư và KT khu vực có đặc điểm gì? Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung chính (49) sinh Hoạt động 1: nhóm nhỏ Nhóm 1: đọc bảng 11.1 cho biết khu vực đông dân châu Á Nhóm 2,3: tính mật độ dân số trung bình các khu vực châu Á (DT:DS=MĐDS) Qua nhóm nhận xét xem khu vực nào đông dân, khu vực nào có MĐDS cao Vì sao? Nhóm 4: quan sát lược đồ 11.1 nhận xét: MĐ dân cư KV Nam Á phần lớn thuộc loại nào? Nhóm 5: qua lược đồ nêu đặc điểm chung (nhận xét) phân bố dân số Nam Á? Nhóm 6: Dân cư chủ yếu tập trung đâu? Nhóm 7: Các siêu thị tập trung phân bố đâu? Tại sao? Nhóm 8: khu vực Nam Á là nơi đời tôn giáo nào? Dân cư chủ yếu theo tôn giáo nào? Chủ yếu là người chủng tộc nào? Nêu vai trò tôn giáo tới đời sống dân và phát triển KT-XH Hoạt động 2: Nhóm lớn Nhóm 1: Bằng kiến thức lịch sử và đọc thêm SGK, cho biết trở ngại lớn ảnh hưởng đến phát triển KT các nước Nam á? Gợi ý: đế quốc nào đô hộ? năm? Nền kinh tế có đặc điểm gì, tình hình chính trị xã hội nào? Tại là khu vực không ổn định? Nhóm 2: Quan sát ảnh 11.3 và 11.4 cho biết: Lên xác định vị trí - Khu vực Đông á Dân cư - Là khu vực đông dân Châu Á -Đông Á: 127,8 người/km2 - KV có MĐDS cao là khu vực Nam Á vì - Khu vực Nam Á có Nam Á có tập MĐDS trung bình cao trung đông dân lại có châu lục diện tích nhỏ Đông á - Chủ yếu là 500000 người/km2 - Không - Dân cư phân bố không chủ yếu tập - Ở đồng thung trung đồng bằng, ven lũng có mưa biển - Ở ven biển dễ - Dân cư chủ yếu theo dàng thuận lợi đạo hồi và Ấn độ giáo việc giao lưu vận chuyển - Chủ yếu theo đạo Ấn độ giáo, hồi giáo, Đặc điểm kinh tế xã chủng tộc Ơrôpêôit hội - Tình hình chính trị xã nhóm lớn thảo hội khu vực Nam á luận theo (6 nhóm không ổn định nhỏ) - Bị đế quốc Anh - Các nước khu xâm chiếm, khu vực vực có KT phát Nam á phải cung cấp triển chủ yếu là sản nguyên liệu và là nơi xuất nông nghiệp tiêu thụ hàng hoá… - Ấn Độ là nước có - Mâu thuẫn kinh tế phát triển nhất: dân tộc và các tôn giá trị công nghiệp CN giáo đại, dịch vụ có (50) quốc gia ảnh trên đồ? thiếu ổn định - Nội dung ảnh: + Tiện nghi sinh hoạt, nhà ở… + Diện tích đất canh tác, HTX… + Hoạt động nào phát triển Đại diện cho kinh tế nào? (nhóm nước) Nhóm 3: phân tích bảng 11.2 Nghèo nàn, lạc hậu - Nhận xét chuyển dịch cấu Hết ngành kinh tế Ấn Độ? - Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế nào? Nhóm 4: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Ấn độ - Đặc điểm công nghiệp có thành tựu lớn và trung tâm công nghiệp nào? - Nông nghiệp có thay đổi diệu kì nào? - Dịch vụ phát triển nào? Chiếm tỉ lệ nào cấu GDP? Củng cố a GV chuẩn bị đồ - Yêu cầu học sinh lên điền tên các quốc gia: chuyển biến + Sản xuất nông nghiệp với “cách mạng xanh”, và “cách mạng trắng” đã giải lương thực 1) Pakixtan 3) Bănglađet 5) Nêpan 7) Manđivơ 2) Ấn Độ 4) Xrilanca 6) Butan b Điền vào bảng nội dung cho phù hợp Kinh tế Ấn Độ Thành tựu nông nghiệp Thành tựu công nghiệp Dặn dò - Tìm hiểu các nước khu vực Đông á, điều kiện tự nhiên khu vực có đặc điểm gì - Tìm hiểu tranh ảnh nước Trung Quốc, Nhật Bản IV Rút Kinh nghiệm: (51) Ngày soạn: Tuần 14 Tiết 14 Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I Kiến thức cần đạt : Kiến thức - HS nắm vị trí các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông á - Nắm các đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên khu vực Đông á Kỹ - Củng cố và phát triển kỹ năngđọc, phân tích đồ, tranh ảnh tự nhiên - Rèn luyện cho HS kỹ xây dựng mối liên hệ nhân các thành phần tự nhiên khu vực Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên , thiên nhiên : II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên :- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông á - Cảnh quan khu vực tự nhiên khu vực Đông á Học sinh : sgk , tập , số hình ảnh khu vực Đông Á Phương pháp : Đàm thoại , nhóm : III Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: 2.Kiểm tra bài cũ Câu 1: Cho biết đặc điểm phân bố dân cư khu vực Nam á? b Giải thích phân bố không Nam á? Câu 2: Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Ấn độ phát triển nào? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: lớp GV treo đồ tự nhiên - HS lên bảng xác định Đông Á yêu cầu học sinh + Tiếp giáp với khu lên xác định vị trí vực nào? GV cho HS thấy khác + Giáp với biển nào? biệt khu vực Đông á - Hs xác định các quốc Nội dung Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ - Khu vực Đông Á giáp với Bắc Á, phía Tây giáp Tây Nam Á, (52) với KV đã học, là có gia và vùng lãnh thổ phần đất liền và hải đảo Ch: Yêu cầu Hs lên xác định các quốc gia và vùng lãnh thổ Ch: Về mặt địa lí khu vực Đông Á gồm phận? Hoạt động 2:Nhóm Gv chia lớp làm nhóm nhỏ thảo luận câu hỏi Nhóm 1,2: địa hình phía Tây và phía Đông phần đất liền có đặc điểm gì? Nhóm 3,4: đặc điểm địa hình các đảo, hải đảo - Giống nhau: bắt Xác định “ vành đai lửa nguồn từ sơn nguyên Thái Bình Dương” Tây Tạng, chảy phía Nhóm 5,6: Xác định các đôn, hạ lưu bồi đắp sông lớn Đông Á? Ý phù sa nghĩa? Gía trị +Khác: Hoàng Hà có Gv chuẩn xác kiến thức chế độ nước thất thường cho hs chảy qua các vùng Ch: Nêu đặc điểm giống khí hậu khác còn và khác sông Trường Giang có chế độ Trường Giang và sông nước điều hoà vì nằm Hoàng Hà khu vực khí hậu Hoạt động 3: lớp cận nhiệt đới gió mùa Ch:vùng Đông Á thuộc -Do ảnh hưởng địa kiểu khí hậu gì? Thích hình phía Tây là núi cao hợp với cảnh quan gì? chắn gió nên khí hậu Ch: Vì cảnh quan khô hạn còn phía Đông Đông Á lại có khác là đồng đón gió phía Tây và phía Đông Trung Quốc 4.Củng cố Gv cho hs điền thông tin vào bảng Phía Nam giáp Nam Á, Đông giáp biển - Gồm có quốc gia và vùng lãnh thổ 2.Đặc điểm tự nhiên a Địa hình và sông ngòi * Địa hình: phía Tây là núi cao hiểm trở, cao nguyên đồ sộ và các bồn địa cao rộng -Phía Đông là vùng núi thấp xen đồng màu mỡ rộng, phẳng -Ở hải đảo là vùng núi trẻ, núi lửa và động đất hoạt động * Sông ngòi: có sông lớn Amua, s.Hoàng Hà, s Trường Giang bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho các đồng phù sa ven biển b.Khí hậu và cảnh quan khu vực -Khí hậu gió mùa ẩm: mùa đông lạnh, khômùa hạ mát, mưa nhiều -Cảnh quan : rừng phía Đông, thảo nguyên, bán hoang mạc phía Tây Đặc điểm địa hình, khí hậu, cảnh quan (53) Phía Đông và hải đảo Phía Tây -Địa hình……………… -Địa hình……………… -Khí hậu………………… -Khí hậu……………… -Cảnh quan…………… -Cảnh quan…………… 5.Dặn dò - Hs nhà học bài - Tìm hiểu phát triển kinh tế Trung Quốc và Nhật Bản IV Rút Kinh nghiệm: Kí duyệt BGH Kí duyệt tổ Nguyễn Thanh Hải (54) Ngày soạn: Tuần 15 Tiết 15 Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á I Kiến thức cần đạt : Kiến thức : - HS cần nắm vững đặc điểm chung dân cư và phát triển KT – XH khu vực Đông Á - Hiểu rõ đặc điểm phát triển KT – XH Nhật và Trung quốc Kỹ Củng cố nâng cao kỹ đọc phân tích các bảng số liệu Nhận thức Vai trò quan trọng người phát triển KT – XH số đất nước nào đó (như Nhật bản) II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên chuẩn bị : - Bản đồ tự nhiên, kinh tế khu vực - Tranh ảnh có Học sinh chuẩn bị :- Tập ,sgk , số tài liệu liên quan đến kt khu vực Phương pháp : -nhóm /cặp / đàm thoại III Nội dung bài học : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Cho biết đặc điểm khác địa hình khí hậu cảnh quan khu vực Đông Á Xác định sông lớn nêu đặc điểm khác và giống sông Trường Giang và Hoàng Hà? Bài Vào bài: Đông Á là khu vực đông dân châu lục, đồng thời là khu vực phát triển mạnh và nhanh là nơi có kinh tế phát triển mạnh giới Vậy kinh tế khu vực có đặc điểm gì bật? Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung học sinh (55) Hoạt động 1: Cá nhân/cặp Gv yêu cầu Hs: Dựa vào bảng 13.1, tính số dân khu vực Đông Á(2002) Ch: Dân số khu vực Đông Á chiếm bao nhiêu % tổng số dân châu Á? Ch: Chiếm bao nhiêu % so với số dân giới? Gv yêu cầu hs đọc Sgk mục cho biết: Ch: Sau chiến tranh giới lần 2, kinh tế các nước Đông Á rơi vào tình trạng gì? Ch: Ngày kinh tế các nước Đông Á có đặc điểm gì? Gv: các nước và vùng lãnh thổ Đông Á, Nhật Bản là nước có kinh tế mạnh châu Á Đến Hàn Quốc và Đài Loan trở thành nước công nghiệp nằm nhóm nước “con Rồng châu Á” - Trung Quốc từ cuối thập hỉ 80 đến đã đạt nhiều thành tựu lớn phát triển kinh tế Ch: Qúa trình phát triển kinh tế các nước khu vực nào? Ch: Dựa vào gảng 13.1 cho biết tình hình xuất nhập nước Đông Á? Nước nào có giá trị xuất vượt giá trị nhập nước? Ch: ( khó) cho biết vai trò các nước vùng lãnh thổ Đông Á phát triển trên giới? Hoạt động 2: nhóm Gv chia lớp làm nhóm, nhóm tìm hiểu quốc gia Nhóm 1: Trình bày phát triển Nhật Bản? Ch : Nêu ngành sản xuất công - Hs hoạt động Khái quát theo nhóm nhỏ dân cư và đặc điểm phát triển - Hs tính số dân kinh tế khu vực Đông Á Đông Á - Hs trả lời a Khái quát dân cư - Đông Á là khu vực có dân số đông: 1509,5 triệu người(2002) + Nền kinh tế kiệt quệ - Hs trả lời + Xuất > nhập + Nhật Bản có giá trị xuất > nhập -Vai trò: tốc độ phát triển kinh tế cao, hàng hoá nhiều đủ sức cạnh tranh + Trở thành trung tâm buôn bán khu vực + Trung tâm tài chính, thị trường chứng khoán sôi động - Hs chia làm nhóm b Đặc điểm phát triển khu vực Đông Á - Ngày kinh tế các nước phát triển nhanh và trì tốc độ tăng trưởng cao - Qúa trình phát triển từ sản xuất thay hàng nhập đến sản xuất để xuất - Một số nước trở thành các nước có kinh tế mạnh giới (56) nghiệp đứng đầu giới? Nhóm 2: Trình bày phát triển Trung Quốc? Gv: tổng kết đặc điểm phát triển kinh tế Nhật Bản ngành chính: nông nghiệp có quỹ đất nhỏ suất cao, công nghiệp là ngành mũi nhọn, sức mạnh kinh tế, giao thông vận tải phát triển mạnh.Do nguyên nhân dẫn đến thành công: người lao động cần cù, có ý thức tiết kiệm, kỉ luật lao động cao, tổ chức quản lí chặt chẽ, có đội ngũ cán có tay nghề vững Sau hs trình bày Trung Quốc Gv yêu cầu Hs: tính tỉ lệ % Số dân Trung Quốc so với Đông Á? So với châu Á? So với giới? Gv: tổng kết kinh tế Trung Quốc? - Nông nghiệp đạt thành công lớn giải lương thực - Công nghiệp: xây dựng công nghiệp hoàn chỉnh( CN đại) Tốc độ tăng trưởng cao, sản lượng nhiều ngành đứng đầu giới Gv có thể giới thiệu thêm lớp hs khá: Trung Quốc có đặc khu kinh tế - Đảo Hải Nam, Thẩm Quyến(đối diện Hương Cảng) - Hạ Môn eo biển Đài Loan, Chu Hải đối diện với Hồng Công - Sán Dầu: hải cảng tiếng công nghiệp thực phẩm và sản xuất hoá chất * Tạo vành đai duyên hải mở cửa bên ngoài tạo đứng khu vực châu Á- Thái Bình Dương Củng cố - Hs thảo luận - Hs trả lời - Hs nhận xét, bổ sung - Hs tính số dân Trung Quốc so với khu vực, châu lục và giới - Hs nhận xét Đặc điểm phát triển số quốc gia Đông Á a Nhật Bản - Là nước công nghiệp phát triển cao Tổ chức sản xuất đại, hợp lí và mang lại hiệu cao, nhiều ngành Công nghiệp đứng đầu giới - Chất lượng sống cao và ổn định b Trung Quốc - Là nước đông dân giới: 1288 triệu người(2002) - Có đường lối cải cách chính sách mở cửa và đại hoá, kinh tế phát triển nhanh - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định Chất lượng sống nâng cao rõ (57) - Hãy nêu tên các nước và vùng lãnh thổ Đông Á - Nêu ngành sản xuất công nghiệp Nhật Bản đứng hàng đầu giới Dặn dò - Hs nhà học bài - Chuẩn bị các nội dung để ôn tập IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần 16 Tiết 16 Bài 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO A Kiến thức cần đạt : Kiến thức Hs nắm được: vị trí, lãnh thổ khu vực Đông Nam Á (gồm bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai) và ý nghĩa vị trí đó Đặc điểm tự nhiên khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng màu mỡ, nằm vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích Kĩ Rèn kĩ phân tích lược đồ, đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực Đông Nam Á châu Á và trên đồ giới, rút ý nghĩa lớn lao vị trí cầu nối khu vực kinh tế và quân Rèn kĩ phân tích mối quan hệ các yếu tố tự nhiên để giải thích số đặc điểm khí hậu, chế độ nước sông và cảnh quan khu vực Nhận thức Hs nhận thức đây là khu vực có vị trí địa lí quan trọng B.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên chuẩn bị : - Bản đồ tự nhiên châu Á đồ khu vực Đông Nam Á - Cảnh quan tự nhiên khu vực - Bản đồ Đông bán cầu Học sinh chuẩn bị : SGK, tập số hình ảnh tôn giáo Đông Nam Á (58) C Phương pháp :- Cá nhân ,khăn trải bàn D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Vào bài: các em đã tìm hiểu các khu vực châu Á, còn phần phía Đông Nam lục địa Á-Âu, trên chỗ tiếp giáp Thái Bình Dương xuất hệ thống các bán đảo, quần đảo Các vịnh, biển xen kẽ phức tạp Khu vực này có vị trí nào và nó có ãnh hưởng tới đặc điểm tự nhiên nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh Hoạt động 1: Cả lớp - Hs quan sát lược Vị trí và giới hạn Gv giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực Đông đồ khu vực Đông Nam Á Nam Á Ch: Tại bài đầu tiên khu vực lại có tên “Đông Nam Á-Đất liền và hải đảo” Gv sử dụng đồ bán cầu Đông, kết hợp - Hs trả lời - Đông Nam Á gồm: H15.1 cho biết: các điểm cực Bắc, Nam, phần đất liền là bán Đông, Tây thuộc nước nào Đông Nam Á? - Các điểm cực: đảo Trung Ấn và Ch: Nhìn vào lược đồ cho biết Đông Nam Á + Cực Bắc: thuộc phần đảo: quần đảo là cầu nối đại dương và châu lục nào? Mianma (280 5’ B) Mã Lai Ch: Giữa các bán đảo và quần đảo khu + Cực Nam thuộc vực có hệ thống các biển nào? Đọc tên và Inđônêsia (1005’N) -Khu vực là cầu nối xác định trên lược đồ? + Cưc Tây thuộc Thái Bình Ch: Đọc tên và xác định đảo lớn Mianma (920 Đ) Dương và Ấn Độ khu vực trên h14.1 + Cực Đông thuộc Dương, châu Á Gv: phân tích ý nghĩa vị trí khu vực Niu Ghinê (1400 và châu Địa Dương - Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng Đ) đến cảnh sắc thiên nhiên khu vực + Vd: Inđônêxia có diện tích rừng rậm lớn - Hs lên lược đồ - Vị trí địa lí ảnh thứ sau Amazôn và khu vực Cônggô xác định, 1hs đọc hưởng sâu sắc tới + Khí hậu còn ảnh hưởng đến sản xuất nông khí hậu cảnh quan nghiệp lúa nước, có giống lúa đầu tiên trên khu vực và có ý vùng sông Mê Nam (Thái Lan), sông Hồng( nghĩa lớn kinh tế (59) Việt Nam), phát triển cây công nghiệp nhiệt và quân đới sớm - Vị trí trung gian châu lục, đại dương có ý nghĩa quân và kinh tế Chuyển ý: Với vị trí địa lí đó, khu vực có điều kiện tự nhiên nào? Hoạt động 2: theo nhóm Gv chia lớp làm nhóm thảo luận câu hỏi Nhóm 1: cho biết địa hình bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai có đặc điểm gì bật? Gợi ý: dạng địa hình chủ yếu, hướng, đặc điểm? - Giá trị các đồng Nhóm 2: quan sát h14.1 cho biết các hướng - Hs chia lớp làm gió chính khu vực vào mùa hạ và mùa nhóm đông - Hs thảo luận - Nhận xét biểu đồ khí hậu: cho biết địa - Hs trả lời Đặc điểm tự điểm trên thuộc đới - kiểu khí hậu nào? Xác + Có tương nhiên định vị trí các điểm phản đất liền Nhóm 3: đặc điểm sông ngòi trên bán đảo và hải đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai Gợi ý: nơi bắt nguồn, hướng chảy, nguồn cung cấp nước, chế độ nước Giải thích nguyên nhân chế độ nước Nhóm 4: đặc điểm bật cảnh quan Đông Nam Á - Giải thích rừng rậm nhiệt đới Bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã Lai - Chủ yếu là núi cao, hướng TB-ĐN, - Hệ thống núi vòng cung Đ-T, ĐBcác cao nguyên thấp Thung lũng TN, núi lửa Địa hình sông chia cắt mạch địa hình - Đồng nhỏ, hẹp ven biển - Đồng phù sa màu mỡ, có giá trị kinh tế, tập trung đông dân Nhiệt đới gió mùa: bão vào mùa hè- Xích đạo ẩm Khí hậu thu Có sông lớn bắt nguồn từ núi cao Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều Sông phía Bắc, hướng B-N, nguồn cung hoà, ít giá trị giao thông, có giá trị ngòi cấp nước chủ yếu là nước mưa, chế thuỷ điện độ nước theo mùa, nhiều phù sa (60) - Rừng nhiệt đới Rừng rậm xanh quanh năm Rừng thưa rụng lá - Vào mùa khô, xavan Gv: đồng khu vực Đông Nam Á có giá trị lớn, với khí hậu nóng ẩm là nơi có văn minh lúa nước lâu đời - Sông ngòi phụ thuộc vào nước mưa Hoạt động 3: lớp Ch: Dựa vào SGK và hiểu biết cho biết Đông Nam Á có nguồn tài nguyên quan trọng gì? Ch: nhận xét điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á có thuận lợi và khó khăn gì sản xuất và đời sống nào? Củng cố: Gv hướng dẫn hs làm bài tập số và số Sgk Bài tập 1: Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông Vì lại có đặc điểm khác vậy? Bài tập 2: cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua.cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì chế độ nước thay đổi theo mùa? Dặn dò - Hs nhà học bài - Chuẩn bị bài 15 IV Rút Kinh nghiệm: Cảnh quan Kí duyệt BGH Ngày soạn: Kí duyệt tổ Nguyễn Thanh Hải Tuần 17,18 Tiết 17,18 (61) ÔN TẬP HỌC KÌ I I Kiến thức cần đạt : Kiến thức Giúp Hs nắm kiến thức địa lí tự nhiên châu á(điều kiện tự nhiên: địa hình,khí hậu, sông ngòi và cảnh quan, …) Các kiến thức đặc điểm dân cư- xã hội châu Á.( Dân số, tôn giáo, chủng tộc…) - Đặc điểm phát triển kinh tế châu Á( Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, …) - Điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế các khu vực( Nam Á, Đông Á, Tây Nam Á) À 2.Kĩ năng:Giúp hs nhận biết - Xác định vị trí các địa điểm các khu vực châu Á - Rèn kĩ vẽ biểu đồ số liệu cho sẵn II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên - Bản đồ kinh tế Phương pháp tiến hành : Hỏi đáp và làm bài tập III Nội dung ôn tập : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu 1: số dân Đông Á? Tình hình kinh tế Đông Á có đặc điểm gì bật? Câu 2: Trình bày nét khái quát kinh tế Nhật Bản và Trung Quốc? Bài Tiến hành các hoạt động -Bước 1: Gv chia Hs làm nhóm thảo luận nội dung chương -Bước 2: Hs điền vào bảng phụ -Bước 3: Gv bổ sung, chuẩn xác kiến thức Hoạt động : Nhóm Nhóm 1: Phiếu câu hỏi số a Xác định vị trí địa lí Châu Á.Nêu kích thước Châu Á b Trình bày đặc điểm tự nhiên và khoáng sản Châu Á theo sơ đồ (Gv kẽ mẫu) (62) Phiếu phản hồi thông tin số TL: a Hs lên xác định vị trí, nêu các số liệu b Đặc điểm địa hình và khoáng sản Điều Địa hình nhiều hệ thống núi và cao nguyên cao, đồ sộ giới kiện trung tâm lục địa theo hướng B-N và Đ-T xen kẽ là các đồng tự lớn rìa lục địa làm cho địa hình bị chia cắt mạnh nhiên 2.Khoáng sản: có nhiều khoáng sản có giá trị, phong phú dầu mỏ, khí đốt, than sắt, crôm, kim loại Nhóm 2: Phiếu học tập số a Châu Á có đới khí hậu? Vì Châu Á có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu? b Các sông chính châu Á Các đồng lớn các khu vực Phiếu phản hồi thông tin số TL: a Châu Á có đới khí hậu Do lãnh thổ trãi dài từ vùng vùng cực Bắc đến xích đạo (77044’ B-1016’ B) nên Châu Á có nhiều đới khí hậu, vị trí gần hay xa biển, địa hình cao hay thấp mà đới lại có kiểu khí hậu b Hs xác định các sông lớn và các đồng các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á Châu Á Nhóm 3:So sánh đặc điểm địa hình, khí hậu, cảnh quan và dân cư Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á Thông tin phản hồi Khu vực Địa hình Tây Nam Á Chủ yếu là núi - Phía ĐB là địa hình núi cao, các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ Anpi và Himalaya bao quanh sơn nguyên Thỗ Nhĩ Kì Và Iran Phía Tây Nam - Ở các hệ thống núi và sơn nguyên là đồng Lưỡng Hà màu mỡ sông tigiơ và Ơ phrat bồi dắp Nam Á Có miền địa hình chính - Phía bắc là dãy himalaya cao, đồ sộ chạy theo hướng TBĐN, dài 2600 km, rộng 320-400 km - Ở là đồng Ấn – Hằng màu mỡ, thấp, rộng 250-350 km, dài 3000km - Phía Nam là sơn nguyên Đecan, rìa nâng lên thành dãy: Gát Tây và Gát Tây Đông Á - Phía Tây phần đất liền là hệ thống núi cao, các sơn nguyên cao và đồ sộ, các bồn địa rộng - Phía Đông phần đất liền là núi thấp, trung bình và các đồng rộng - Phần hải đảo là miền núi trẻ, có nhiều núi lửa và động đất hoạt động (63) Khí hậu Có khí hậu khô Có khí hậu nhiệt đới Ôn đới gió mùa hạn gió mùa ẩm Cảnh quan Thảo nguyên khô, Rừng nhiệt đới ẩm, Rừng, thảo nguyên hoang mạc và bán xavan, hoang mạc và bán hoang mạc hoang mạc Dân cư Ds: 286 triệu Là khu vực có dân số Là khu vực có dân người, phân bố đông và là khu vực có số đông châu ven biển đồng MĐDS cao châu á Á: 1.509,5 triệu người Nhóm 4: Nhận xét phát triển kinh tế châu Á trước chiến tranh và sau chiến tranh giới thứ Xác định quốc gia có công nghiệp phát triển cao Xác định quốc gia có nông nghiệp phát triển cao Xác định quốc gia có dịch vụ phát triển cao Phiếu thông tin phản hồi *.Vài nét lịch sử phát triển châu Á a.Thời Cổ đại, Trung đại -Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm đạt nhiều thành tựu kinh tế và khoa học b Thời kỳ từ TK XVI - chiến tranh TG lần II -Chế độ thực dân phong kiến đã kìm hãm đẩy kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài *Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước và lãnh thổ châu Á -Sau chiến tranh giới lần 2, kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, biểu xuất cường quốc kinh tế Nhật Bản và số nước công nghiệp b Hs lên xác định các quốc gia Nhóm 5: a nêu giống và khác và khác sông Trường Giang và sông Hoàng Hà b Đặc điểm bật kinh tế Ấn Độ Phiếu thông tin phản hồi a.Giống nhau: bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy phía đôn, hạ lưu bồi đắp phù sa +Khác: Hoàng Hà có chế độ nước thất thường chảy qua các vùng khí hậu khác còn Trường Giang có chế độ nước điều hoà vì nằm khu vực khí hậu cận nhiệt đới gió mùa b.- Ấn Độ là nước có kinh tế phát triển nhất: tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ, xây dựng CN đại, dịch có chuyển biến (64) + Sản xuất nông nghiệp với “cách mạng xanh”, và “cách mạng trắng” đã giải lương thực Dặn dò: Hs nhà ôn bài kĩ, Xem thêm SGK IV Rút Kinh nghiệm: Kí duyệt BGH Kí duyệt tổ Nguyễn Thanh Hải (65) Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tuần 19 Tiết 19 Tiết Ngày soạn: 10/12/2009 Ngày dạy: 14/12/2009 THI HỌC KÌ I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM): 15 PHÚT Đọc và chọn đáp án đúng các câu sau: Câu 1: Hệ thống núi và cao nguyên châu Á tập trung chủ yếu vùng nào? a Trung tâm lục địa c.Ven biển b Ven các đại dương d.Chủ yếu phía Bắc Câu 2: Vùng trung lưu và hạ lưu sông Ô-bi Bắc Á có lũ vào mùa: a Mùa thu c.Mùa đông b Mùa hạ d.Mùa xuân Câu 3: Nước nào có mặt hàng tiếng và ưa chuộng thời Cổ đại và Trung đại tơ lụa, đồ sứ, la bàn, giấy viết.? a Ấn Độ c Nhật Bản b Hàn Quốc d Trung Quốc Câu 4: Sản lượng lúa Việt Nam, Thái Lan thấp Trung Quốc và Ấn Độ xuất gạo lại đứng hàng đầu giới là do: a Đầu tư máy móc sản xuất nông nghiệp b Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc và Ấn Độ (66) c Sử dụng ít lương thực d Có trình độ thâm canh cao Câu 5: Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn Nam Á? a Sông Hoàng Hà c Sông Ấn và Sông Hằng b Sông Trường Giang d Sông Mê Công Câu 6: Các nước Nam Á có kinh tế: a Đang phát triển c Chậm phát triển b Khá phát triển d Rất phát triển Câu 7: Vùng có nhiều động đất, núi nửa hoạt động Đông Á a Phía Nam phần đất liền Đông Á b Phía Đông phần đất liền Đông Á c Vùng hải đảo d Phía Tây Đông Á Câu 8: Khu vực có mật độ dân số cao châu Á là: a Đông Á c Nam Á b Đông Nam Á d Bắc Á và Tây Nam Á Câu 9: Châu Á có nhiều khoáng dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu khu vực nào? a Tây Nam Á b Đông Nam Á c Bắc Á d Nam Á Câu 10: Nguyên nhân sâu sa tình hình kinh tế, chính trị phức tạp Tây Nam Á là do: a Mâu thuẫn lãnh thổ b Mâu thuẫn tôn giáo c Mâu thuẫn sắc tộc d Có nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí dồi dào Câu 11: Hãy cho biết châu Á đới khí hậu nào có phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau? a Đới khí hậu nhiệt đới b Đới khí hậu cận nhiệt c Đới khí hậu xích đạo d Cả câu sai Câu 12: Ấn Độ là quốc gia xếp thứ 10 trên giới về: a Gía trị sản lượng công nghiệp b Tổng sản phẩm nước c Tổng sản phẩm nước theo đầu người d Giá trị nông nghiệp ngày càng tăng (67) II PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM): 45 PHÚT Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Đông Á? (1,5 đ) Câu 2: Tại khu vực Tây Nam Á nằm sát biển lại có khí hậu nóng và khô hạn?(1đ) Câu 3: Nêu giống và khác sông Trường Giang và Hoàng Hà Đông Á? (1,5đ) Câu 4: Cho biết vai trò dịch vụ phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á? Ví dụ?(1đ) Câu 5: Dân cư Tây Nam Á có đặc điểm gì?(1đ) Câu 6: Lịch sử phát triển kinh tế châu Á trãi qua thời kì nào? (1 đ) SƠ ĐỒ MA TRẬN RA ĐỀ VÀ ĐIỂM Mức độ nhận thức Hiểu Biết Chương Vận dụng Vận Tổng Tổng điểm dụng câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 0,25 0,25 0,5 Bài Bài 0,25 Bài Chương Bài Bài Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 Tổng cộng 0,25 0,25 0,25 0,25 câu 0,25 0,25 0,25 0,5 1 0,25 0,25 0,5 0,25 1 1 0,25 0,25 1,5 0,25 1,5 câu câu câu câu 1 câu câu 0,5 0,25 0,5 0,25 14 câu câu điểm điểm -IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết (68) Tuần 20 Ngày soạn: 25/11/2010 Tiết 20 Ngày dạy: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tuần 20 Ngày soạn: 15/12/2010 Tiết 20 Ngày dạy: Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - HS cần nắm đặc điểm dân số và phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á (69) - Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp lúa nước là cây nông nghiệp chính - Đặc điểm văn hoá tín ngưỡng nét chung, riêng sản xuất và sinh hoạt người dân Đông Nam Á Kỹ - Củng cố kỹ phân tích, so sánh sử dụng tư liệu bài để hiểu sâu sắc đặc điểm dân cư, văn hoá tín ngưỡng các nước Đông Nam Á B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên chuẩn bị :- Bản đồ phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á - Bản đồ các nước Đông Nam Á Học sinh chuẩn bị :-SGK,tập số tài liệu dân cư Đông Nam Á C Phương pháp : Nhóm / cặp D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8B Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8C Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8D Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa (giá trị) các đồng châu thổ khu vực đến đời sống.Nêu ý nghĩa vị trí khu vực Đông Nam Á Khí hậu khu vực Đ.N.Á có đặc điểm gì bật? khí hậu gió mùa có ảnh hưởng tới sông ngòi và cảnh quan tự nhiên nào? Bài Đáp án Lớp 1.Chủ yếu là núi cao, hướng 8A6 tây bắc đông nam các cao nguyên thấp thung lũng sông đến chia cắt mạch địa hình Hệ thống núi vòng cung Đ-T, ĐB-TN, núi lửa đồng nhỏ Là nơi tập trung dân cư đông, thuận lợi cho sx nông nghiệp, xây dựng…(6đ) 8A11 - Hs nêu ý nghĩa: 3đ 2.Chủ yếu là khí hậu nhiệt đới gió mùa, xích đạo ẩm Địa hình nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nước sông đây chủ yếu là nước mưa, chế độ nước thay đổi theo mùa, cảnh quan thay đổi rừng Xavan lá rụng theo mùa Tên HS …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… (70) Đông nam á là cầu nối khu vực, đại dương với các đường giao thông trên biển nằm quốc gia có văn minh lâu đời(Trung quốc, Ấn đ ộ) V ới v ị trí đó nó ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, phân bố dân cư nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: cá nhân CH: dựa vào bảng số liệu so sánh số dân (TL HS đã tính nhà) - Mật độ dân số trung bình, tỷ lệ gia tăng dân số khu vực Đông Nam Á so với Châu Á và so với giới? Em có nhận xét gì số dân Châu Á so với diện tích (4,5 triệu km2)? CH: Cho nhận xét khu vực Đông Nam Á có thuận lợi và khó khăn gì? GV mở rộng - DS phát triển đó là vấn đề quan trọng mà các nước cần phải quan tâm - Chính sách Dân số khu vực Đông Nam Á áp dụng khác nhau, tùy hoàn cảnh nước - Đối với nước đông dân gia tăng Dân số tự nhiên nhanh cần áp dụng chính sách hạn chế dân số - Đối với nước có số dân ít khuyến khích tăng dân số Tùy theo tiềm kinh tế quốc gia( Malaisia có mức sống khá cao 3700USD) CH: Dựa vào lược đồ Đông Nam Á có bao nhiêu nước đọc tên – thủ đô? CH: So sánh diện tích, dân Hoạt động học sinh Nội dung HS trình bày, HS khác nhận xét + Dân số chiếm 14,2% DS châu lục, 8,6% DS giới + Mật độ dân số trung bình gấp lần so với giới, với châu lục + Tỷ lệ gia tăng DS cao châu lục và giới I Đặc điểm dân cư - Đông Nam Á là khu vực có DS đông (536 triệu người năm 2001) Cho HS thảo luận theo - Dân số tăng khá cặp nhanh TL: DS trẻ, có Lao động dồi dào(50%), Thị trường tiêu thụ rộng, tiền công rẻ, thu hút đầu tư nước ngoài thúc đẩy KTXH phát triển KK: giải vấn đề cho người Lao động, diện tích đất canh tác BQĐN thấp nông dân đổ thành phố gây khó khăn tiêu cực cho XH - Một HS đọc tên, HS 11 quốc gia (Bản đồ) + Diện tích: Việt Nam tương đương với (71) số nước ta với các nước khu vực CH: Những ngôn ngữ nào dùng phổ biến các quốc gia Đông Nam Á? CH: Nhiều ngôn ngữ gây ảnh hưởng gì tới việc giao lưu các nước khu vực? CH: Quan sát H6.1 nhận xét phân bố dân cư các nước Đông Nam Á?- Giải thích phân bố Hoạt động 2: TL nhóm Nhóm 1: cho biết nét tương đồng và riêng biệt sản xuất và sinh hoạt các nước Đông Nam Á? Nhóm 2: cho biết Đông Nam Á có bao nhiêu tôn giáo? Phân bố? CH: Vì lại có nét tương đồng sinh hoạt sản xuất người dân các nước Đông Nam Á Hoạt động 3: Cá nhân Ch: vì khu vực Đông Nam Á bị nhiều đế quốc thực dân xâm chiếm? Ch: trước chiến tranh giới lần Đông Nam Á bị các nước đế quốc nào xâm chiếm? Gv: đời sống xã hội các nước Đông Nam Á, bệnh AIDS không còn là vấn đề thuộc lĩnh vực y tế, mà nó trở thành vấn nạn KT- XH nước, không kịp thời ngăn chặn, bệnh AIDS cùng với mại Philippin, Malaisia - Dân số gấp lần Malaisia -Mức gia tăng DS Philippin cao VN - Ngôn ngữ bất đồng gây khó khăn việc giao lưu KT – VH - Có đồng màu mỡ, Khí hậu mát mẻ tiện cho sinh hoạt sản xuất lúa, xây dựng… - Hs thảo luận theo nhóm lớn + Có cùng kiểu khí hậu, có cùng văn minh lúa nước + Có tôn giáo lớn: phật giáo, hồi giáo, thiên chúa giáo, Ấn độ giáo và các tín ngưỡng địa phương + Do có vị trí cầu nối, nguồn tài nguyên phong phú, văn minh lúa nước… + Vì giàu tài nguyên thiên nhiên sản xuất nhiều nông phẩm nhiệt đới có giá trị xuất cao phù hợp với các nước Tây Âu Có vị trí cầu nối chiến lược quan trọng KT, an ninh, quốc phòng - Ngôn ngữ dùng phổ biến khu vực tiếng Anh, Hoa, Mã lai - Dân cư ĐNÁ phân bố không chủ yếu ven biển, đồng châu thổ Thưa nội địa và hải đảo II Đặc điểm xã hội - Các nước Đông Nam Á có cùng văn minh lúa nước môi trường nhiệt đới gió mùa với vị trí cầu nối đất liền và hải đảo nên phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt vừa có nét tương đồng vừa có đa dạng văn hóa dân tộc - Các nước có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng giành độc lập (72) dâm ma túy làm tổn hại đến thành các nước Củng cố 1.Ch: Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, tương đồng và đa dạng xã hội Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho hợp tác các nước? Tl: - Thuận lợi: hợp tác kinh tế, phát triển văn hóa-giáo dục - Khó khăn: ngôn ngữ bất đồng,tạo hạn chế giao lưu phát triển kinh tế-văn hóa các nước 2.Điền vào bảng sau tên nước và thủ đô các nước khu vực Đông Nam Á TÊN NƯỚC THỦ ĐÔ 5.Dặn dò - Học sinh học bài - Ôn tập đặc điểm tự nhiên và dân cư có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết *Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt: Bùi thị thuỳ Dung (73) Tuần 20 Tiết 21 Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày dạy: Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á A Kiến thức cần đạt : Kiến thức: Học sinh cần - Đặc điểm tốc độ phát triển và thay đổi cấu kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt nề kinh tế nhiều nước công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng số nước, kinh té phát triển chưa vững - Những đặc điểm kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á thay đổi định hướng và chính sách phát triển kinh tế, ngành nông nghiệp đóng góp tỷ lệ đáng kể tổng sản phẩm nước Nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế chưa chú ý đến bảo vệ môi trường Kỹ Củng cố kỹ phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á Nhận thức Học sinh nhận thức quá trình phát triển kinh tế chưa đôi với việc bảo vệ môi trường nhiều nước Đông Nam Á đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa phát triển bền vững khu vực B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Chuẩn bị :- Bản đồ các nước Châu Á - Lược đồ kinh tế Châu Á Chuẩn bị học sinh : SGK , tập C Phương pháp : Nhóm /cặp D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8B Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8C Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8D Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Lớp Cho biết 1.* Thuận lợi: Có nguồn lao 8A6 thuận lợi và khó động đồi dào, rẻ, thu hút vốn Tên HS ……………… (74) khăn đặc đầu tư nước ngoài đến ……………… điểm dân cư - Thị trường tiêu thụ rộng lớn việc phát nên thúc đẩy phát triển kinh tế ……………… triển kinh tế *Khó khăn: giả việc làm ĐNÁ? cho người lao động diện tích 8A11 ……………… đất nông nghiệp BQĐN thấp, nông dân đổ thành phố gây ti ……………… Bài mới: vào bài (sử dụng sgk) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp 1.Nền kinh tế Ch: dựa vào kiến thức đã - Hs nhớ kiến thức cũ trả các nước Đông Nam học(LS) cho biết thực trạng lời Á phát triển khá chung KT – XH nhanh song chưa các nước Đông Nam Á vững còn là thuộc địa các nước đế quốc Gv chuyển ý: chiến tranh giới lần kết thúc, Việt Nam, Lào, Campuchia - Đông Nam Á là khu phải tiếp tục đấu tranh vực có điều kiện tự (1975 kết thúc) Các nhiên và xã hội thuận nước khác giành độc lập - Hs trình bày, bổ sung lợi cho tăng có điều kiện phát triển trưởng kinh tế kinh tế + Điều kiện tự nhiên: tài Ch: Dựa vào nội dung SGK nguyên, khoáng sản, kiến thức đã học cho biết vùng khí hậu nhiệt đới Đông Nam Á có + Điều kiện xã hội: đông - Trong thời gian qua thuận lợi gì cho phát dân, nguồn lao động rẻ, Đông Nam Á đã có triển kinh tế? thị trường tiêu thụ lớn…, tốc độ tăng trưởng tranh thủ vốn đầu tư kinh tế khá cao, điển nước ngoài hình Xingapo, Hoạt động 2: TL nhóm - Hs hoạt động theo Malaixia Gv chia lớp làm nhóm nhóm Ch: cho biết tình hình tăng - Hs trả lời trưởng kinh tế các nước - Hs nhận xét, bổ sung các giai đoạn sau: 1.+ Tăng đều: Malaixia, Nhóm 1: GĐ 1990-1996 Philippin, Việt Nam - Kinh tế khu vực nước nào có mức tăng đều, + Tăng không đều: phát triển chưa vững nước nào tăng trưởng không Inđônêsia, Thái Lan, dễ bị tác động đều? Xingapo từ bên ngoài (75) Nhóm 2: GĐ 1998 nước nào phát triển kinh tế kém năm trước, nước nào có mức tăng giảm không lớn? Nhóm 3: GĐ 1999-2000 nước nào đạt mức tăng < 6%, nước nào tăng > 6%, so sánh với mức tăng trưởng bình quân giới(1990: 3% năm) (Lấy mức phát triển 1990 ĐNÁ để so sánh) Nhóm 4: Cho biết mức tăng trưởng KT các nước ĐNÁ giảm vào năm 1997-1998 Gv:kết luận (bổ sung): nguyên nhân khủng hoảng tiền tệ 1997 áp lực gánh nợ nước ngoài quá lớn - VD: Thái Lan nợ 62 tỉ USD Cuối cùng khủng hoảng tiền tệ đã bùng nổ các nước Đông Nam Á, bắt đầu ngày 2-7-1997 Thái Lan với thả tỉ giá đồng bath, sau đó đến Philippin, Inđônêsia, Malaixia và Xingapo - Việt Nam kinh tế chưa có quan hệ rộng với nước ngoài, nên ít bị ảnh hưởng Chuyển ý: kinh tế phát triển vững chắc, ổn định, phải đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường để tiếp 2.+ KT phát triển kém năm trước: Inđônêsia, Malaixia, Philippin, Thái Lan + Tăng giảm không lớn: Việt Nam, Xingapo 3.+< 6%: Inđônêxia, Philippin, Thái Lan + >6%: Malaixia, Việt Nam, Xingapo 4+ Do khủng hoảng tài chính năm 1997, nợ nước ngoài còn nhiều - Môi trường chưa chú ý bảo vệ quá trình phát triển kinh tế (76) tục phát triển Vậy môi trường khu vực đã bảo vệ tốt chưa? - Hs trả lời theo gợi ý Ch: Em hãy nói thực trạng giáo viên: rừng, ô nhiễm địa phương tài nguyên, môi trường em, Việt Nam và các quốc nước- không khí gia lân cận Gv: yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm phát triển kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á (Qúa trình phát triển từ sản xuất thay hàng nhập đến sản xuất để xuất Gv: Hiện các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa theo bước phát triển Đông Á - Hs tính toán và trả lời Hoạt động 3: Nhóm Cơ cấu kinh tế Ch: Dựa vào bảng 16.1 cho có thay biết tỉ trọng các ngành đổi tổng sản phẩm nước quốc gia - Sự thay đổi cấu tăng, giảm nào? + Hầu hết các nước kinh tế các quốc Ch: Qua tính toán Hs giảm tỉ trọng đóng góp gia có thay đổi rõ cho nhận xét chuyển đổi nông nghiệp, tăng tỉ rệt, phản ánh quá cấu kinh tế các quốc trọng công nghiệp và trình công nghiệp gia? dịch vụ hóa các nước: đóng Gv chia lớp làm nhóm tìm góp nông nông hiểu nông nghiệp và nghiệp vào GDP công nghiệp khu vực - Hs chia làm nhóm giảm, công Nhóm 1: Nhận xét phân lớn thảo luận theo bàn nghiệp và dịch vụ bố và điều kiện phát triển - Hs trả lời, nhận xét, bổ tăng cây lương thực và cây công sung nghiệp? Nhóm 2: nhận xét phân bố các ngành công nghiệp luyên kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm Ngành Phân bố Điều kiện phát triển (77) - Cây lương thực: lúa gạo tập trung đồng châu thổ, ven biển Nông nghiệp - Cây công nghiệp: cà phê, cao su, mía trống trên các cao nguyên - Luyện kim: Việt Nam Thái lan Mianma.Philippin Inđônêsia Xây dựng gần biển - Khí hậu nóng, ẩm, nguồn nước tưới dồi dào - Đất đai và kĩ thuật canh tác lâu đời, khí hậu nóng, khô - Tập trung các mỏ kim loại - Gần biển thuận lợi cho xuất nhập khảu nguyên liệu - Chế tạo máy: có hầu hết - Gần biển thuận lợi cho xuất các nước, chủ yếu các trung nhập nguyên liệu tâm công nghiệp gần biển - Hóa chất, lọc dầu tập trung - Nơi có nhiều dầu mỏ lớn bán đảo Mã Lai, In đônêsia, - Khai thác vận chuyển xuất Bru nây nguyên liệu Ch: qua bảng trên, em có - Các ngành sản xuất nhận xét gì phân bố tập trung chủ yếu các nông nghiệp – công nghiệp vùng đồng và khu vực Đông Nam Á ven biển Củng cố Bài tập 1: vì các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa kinh tế phát triển chưa vững chắc? Tl: các quốc gia Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa vấn đề môi trường chưa quan tâm đúng mức, nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, biến đổi, đe dọa, nhiều cánh rừng, tài nguyên khoáng sản bị khai thác kiệt quệ, nguồn nước, nguồn không khí bị ô nhiễm nặng các chất thải công nghiệp Dặn dò - Hs nhà tìm hiểu hiệp hội các nước ASEAN - HS nhà học bài cũ Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Công nghiệp (78) Tuần 21 Tiết Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày dạy: Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á A Kiến thức cần đạt : Kiến thức: hs cần biết - Biết đời và phát triển hiệp hội - Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt kinh tế hợp tác các nước - Thuận lợi và khó khăn Việt Nam gia nhập Hiệp hội Kĩ - Củng cố, phát triển kĩ phân tích số liệu, tư liệu, ảnh để biết phát triển và hoạt động, thành tựu hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội - Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu qua phương tiện thông tin đại chúng B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 1.Giáo viên chuẩn bị Bản đồ các nước Đông Nam Á - Bảng phụ: tóm tắt các giai đoạn thay đổi mục tiêu hiệp hội ASEAN Học sinh chuẩn bị : SGK ,tập , số tranh ảnh ,kiến thức ASEAN C.Phương pháp : Nhóm / cặp D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Lớp Câu 1: trình bày 1.Hs nêu được: là khu vực có tình hình phát điều kiện tự nhiên và xã hội 8A6 Tên HS ……………… (79) triển kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á.Tại các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa kinh tế phát triển chưa vững chắc? Câu 2: Đông Nam Á có các ngành công nghiệp nào? Phân bố đâu? thuận lợi đến - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao - Sự thay đổi kinh tế rõ rệt: tỉ 8A11 trọngđóng góp cấu GDP nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng - Môi trường chưa bảo vệ (hs giải thích được) (9đ) Có ngành: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu Việt Nam, Thái Lan Inđônêsia, Philippin, quần đảo Mã Lai… (6đ) ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: lớp Ch: Quan sát lược đồ H17.1 cho biết hiệp hội đời ngày tháng năm nào? Những quốc gia nào tham gia đầu tiên Ch: Việt Nam tham gia năm nào? Những quốc gia nào tham gia sau Việt Nam Ch: Nước nào tách sau này? Đã gia nhập chưa? Hoạt động 2: nhóm nhỏ Ch: đọc mục SGK kết hợp với kiến thức lịch sử và hiểu biết cho biết: mục tiêu hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua các thời gian nào? Thời gian Hoạt động học sinh Nội dung Hiệp hội các nước - Hs quan sát lược đồ và Đông Nam Á trả lời - Thành lập 8/8/1967 - Hs thảo luận theo nhóm nhỏ Hoàn cảnh lịch sử Mục tiêu Hiệp hội (80) 1967 Cuối 1970-đầu 1980 1990 12/1998 Ba nước đông dương đấu ttranh chống đế quốc mĩ Chiến tranh kết thúc, Lào, Việt Nam, Campuchia xây dựng kinh tế Xu toàn cầu hóa, giao lưu mở rộng hợp tác, quan hệ cải thiện các nước Các nước khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế Ch: Cho biết nguyên tắc + Nguyên tắc: tự hiệp hội các nước nguyện, tôn trọng chủ Đông Nam Á? quyền, hợp tác toàn diện Hoạt động 3: nhóm lớn Gv chia lớp làm nhóm Nhóm 1:kết hợp bài 15 cho biết điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á Nhóm 2: đọc mục sgk cho biết biểu hợp tác tăng trưởng kinh tế giũa các nước nào? - Hs chia làm nhóm lớn thảo luận theo nhóm nhỏ - Hs trả lời Liên kết quan là chính Xu hợp tác kinh tế xuất và ngày càng phát triển Giữ vững hòa bình, anh ninh, ổn định khu vực, xây dựng công đồng hòa hợp, cùng phát triển kinh tế Đoàn kết, hợp tác vì ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng - Mục tiêu Hiệp hội thay đổi theo thời gian - Đến năm 1999 hiệp hội có 10 thành viên hợp tác để cùng phát triển xây dựng công đồng hòa hợp ổn định trên nguyên tác tự nguyện, tôn trọng chủ quyền Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội - Các nước đông nam á có nhiều điều kiện thuận lợi TN-VH-XH để hợp tác phát triển kinh tế đem lại nhiều kết - Sự nỗ lực phát triển kinh tế quốc gia và khu vực đã tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế (81) Nhóm 3: dựa vào hình 17.2 kết hợp hiểu biết hãy cho biết nước tam giác tăng trưởng kinh tế XI-giô-ri đã đạt kết - Hs nghe giới thiệu hợp tác phát triển kinh tế nào? Gv mở rộng: thực tế có khu kinh tế chính - Khu vực Bắc với tỉnh phía Nam Thái Lan, các bang phía Bắc Malaixia, đảo Xumatơra(Inđônêsia)1993 - Tứ giác tăng trưởng Đông ASEAN: Brunây, cá tỉnh phía Đông Tây đảo Kalimantan, phía bắc đảo Xulavêđi( In đônêsia) với số đảo Philippin, bang Malaixia - Các tiểu vung lưu vực sông Mê Công: Thái Lan, Mianma, Lào, Campuchia, Việt Nam - khu này hoạt động còn kém hiệu quả, riêng Xigiôri là hiệu cao đem lại lợi ích lớn: Xingapo cải tạo cấu kinh tế, giảm hoạt động cần - Hs đọc Sgk nhiều lao động, khắc - Hs trả lời phục thiếu đất và nhiên liệu Còn Việt Nam ASEAN - Việt Nam tích cực tham gia lĩnh vực hợp tác kinh tế-xã hội, có nhiều hội phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội song còn nhiều khó khăn (82) Inđônêsia và Malaixia khắc phục tình trạng thiếu vốn, tạo việc làm, phát triển nơi lạc hậu thành trung tâm thu hút đấu tư và nhân lực Hoạt động 4:cả lớp/cá nhân Gv yêu cầu hs đọc đoạn văn sgk Ch: cho biết lợi ích Việt Nam quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì? Ch: đồng thời Việt Nam gặp phải khó khăn gì gia nhập ASEAN? 4.Củng cố: Bài tập 1: Điền vào nội dung bảng Việt nam tham gia ASEAN Lợi Khó khăn ………………………………… …………………………… ………………………………… …………………………… Bài tập 2: cho Hs chơi trò chơi Điền tên nước và năm gia nhập các nước ASEAN Năm gia nhập Tên nước ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… …………………… …………………… (83) …………………… ……………………… ……………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Bài tập 3: vẽ biểu đồ hình cột B1:Gv hướng dẫn cách vẽ: trục tung thể GDP/ người chia đơn vị cho hợp lí B2: Trục hoành biểu thị các nước B3: Tiến hành vẽ B4: Nhận xét Dặn dò - Hs nhà học bài - Chuẩn bị bài thực hành IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Rút kinh nghiệm : -Nội dung :…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Phương pháp :………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần 22 Ngày soạn:15/01/2011 (84) Tiết 23 Ngày dạy: Bài 18: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs biết tập hợp và sử dụng các tư liệu, để tìm hiểu địa lí quốc gia - Hs trình bày kết làm việc văn Kĩ - Đọc phân tích đồ địa lí, xác định vị trí địa lí, xác định phân bố các đối tượng địa lí, nhận xét mối quan hệ các thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế-xã hội - Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh tự nhiên dân cư kinh tế Lào và Campuchia B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 1.Giáo viên chuẩn bị:Bản đồ các nước Đông Nam Á - Tư liệu, tranh ảnh (nếu có) 2.Học sinh chuẩn bị : -SGK ,tập C Phương pháp : Nhóm/ cặp D.Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mức tăng trưởng kinh tế các nước Đông Nam Á giảm là ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tại: A Đài Loan B Thái Lan C Inđônêsia D Malaixia Câu 2: Cuộc khủng hoảng tài chính xảy vào năm nào? A 1997 B 1998 C.1999 D 2000 Câu 3:cho biết cây lương thực chủ yếu phân bố đâu? a Các đồng châu thổ b Nơi có điều kiện khí hậu nóng ẩm, giàu nguồn nước c Ven biển d Cả câu trên Câu 4: phát triển bền vững kinh tế là phát triển có chiều hướng: a Tăng cách vững chắc, khá ổn định (85) b Đi đôi với bảo vệ môi trường, tài nguyên c Cả a, b đúng d Cả a, b đểu sai Câu 5: Tổ chức hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào? A 1965 B 1967 C 1968 D.1968 Câu 6: đến năm 1999, đã có bao nhiêu nước tham gia vào hiệp hội A.8 nước B nước C 10 nước D 11 nước Câu 7: có bao nhiêu nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội A B C D Câu 8: Việt Nam tham gia vào hiệp hội năm nào? A 1995 B 1996 C 1997 D 1998 Câu 9: dự án phát triển hành lang Đông-Tây nhằm mục đích: a Xóa đói giảm nghèo b Thu hẹp khoảng cách các nước và các vùng hiệp hội c Cả đúng d Cả sai Câu 10: quốc gia Đông Nam Á thuộc “con rồng châu Á” là: A Thái Lan B Malaixia C Xinggapo D Bru Nây Câu 11: Về phương diện mậu dịch, việc buôn bán Việt Nam và các nước ASEAN so với tổng buôn bán quốc tế nước ta chiếm tỉ lệ: A 24,2% B.32,4% C 42,3% D 43,2% Câu 12: Những lợi kinh tế miền nào nước ta khai thác dự án phát triển hành lang Đông-Tây thực hiện: A Miền Bắc B Miền Trung C.Miền Nam D Cả đúng II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho biết lợi Việt Nam gia nhập ASEAN? (4đ) Câu 2: cho biết các nước Đông Nam Á có thuận lợi gì để hợp tác với nhau?(3Đ) ĐÁP ÁN: TRẮC NGHIỆM:Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 10 11 12 hỏi Đáp án B A D C A C B A C C B B TỰ LUẬN: Câu 1: Lợi mà Việt Nam đạt gia nhập ASEAN là: - Quan hệ mậu dịch: tốc độ tăng trưởng buôn bán với các nước Đông Nam Á đạt khá cao Tăng 26,8% - Tỉ trọng giá trị hàng hóa chiếm 32,4% tổng buôn bán quốc tế Việt Nam - Xuất gạo - Nhập khẩu: xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử (86) - Dự án hành lang Đông tây: khai thác lợi phát triển kinh tế miền Trung nước ta- xóa đói giảm nghèo Câu 2: thuận lợi để các hợp tác kinh tế các nước Đông Nam Á là: - Vị trí địa lí, gần đường giao thông - Truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng - Có cùng lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước Bài Tiến hành các hoạt động Bước 1: Gv chia lớp làm nhóm, tìm hiểu theo gợi ý Sgk phần Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí địa lí( diện tích, giáp với nước nào, biển nào, khả liên hệ với nước ngoài) Nhóm 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên.( địa hình nào chiếm ưu thế, có cao nguyên-đồng bằng-núi nào, thuộc kiểu khí hậu nào-chịu ảnh hưởng gió mùa sao, có sông nào?, thuận lợi với nông nghiệp, khó khăn) Nhóm 3: Tìm hiểu điều kiện xã hội.(số dân, mật độ TB, tỉ lệ gia tăng DS, dân tộc chủ yếu, ngôn ngữ, tôn giáo,dân thành thị, dân biết chữ,thu nhập bình GDP, trình độ lao động, các thành phố lớn) Nhóm 4: Tìm hiểu kinh tế( cấu kinh tế như: CN-NN-DV, Điều kiện phát triển, các sản phẩm sản xuất chính.) Bước 2: cho nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung Bước 3: gv tổng hợp qua bảng phụ Bảng phản hồi thông tin nhóm Vị trí địa lí Cămpuchia - Diện tích: 181.000 km2 - Thuộc bán đảo Đông Dương - Phía Đ-ĐN giáp Việt Nam - Phía ĐB giáp Lào - Phía TB-B giáp Thái Lan - Phía Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan Bằng tất các loại đường giao thông Lào - DT: 236.800 km2 - Thuộc bán đảo Đông Dương - Phía Đông giáp Việt Nam - Phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma - Phía Tây giáp:Thái Lan - Phía Nam giáp Cămpuchia - Bằng đường bộ, sông, hàng không -Không giáp biển, nhờ cảng miền Trung Việt Nam Bảng phản hồi thông tin nhóm 2: kết hợp với lược đồ tự nhiên Các yếu tố Cămpuchia Lào Địa hình - 75% là đồng bằng, núi cao - 90% là núi, cao nguyên Khả liên hệ với nước ngoài (87) ven biên giới( Đăng Rếch, Cacđamôn) - Cao nguyên phía ĐB - Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo nóng quanh năm + Mùa mưa: gió TN từ biển Khí hậu vào cho mưa + Mùa khô: gió ĐB khôhanh Sông ngòi sông Mê Công, biển Hồ… - Khí hậu nóng quanh năm, thuận lợi cho ngành trồng Thuận lợi trọt phát - Sông ngòi, hồ cung cấp nông nước –cá nghiệp - Đồng chiếm diện tích lớn, màu mỡ - Mùa khô thiếu nước Khó khăn - Mùa mưa gây lũ lụt Phiếu phản hồi thông tin nhóm 3: Xã hội Cămpuchia - Số dân: 12,3 triệu, gia tăng cao(1,7%-2002) - MĐDS TB: 67 người/km2 - Chủ yếu là người Khơme 90%.( việt 5%, Hoa 1%, Đặc điểm khác 4%) dân cư - Ngôn ngữ phổ biến: Khơme - 80% nông thôn, 95% ds theo đạo phật, 35% biết chữ GDP/ người - 280 USD/Ng/năm năm 2001 - Mức sống thấp, nghèo Trình độ lao Thiếu đội ngũ lao động có động trình độ chuyên môn Các thành - Phnôm Pênh (thủ đô) phố lớn Batdamboong, Công-pông - Các dãy núi cao tập trung phía Bắc, cao nguyên dài từ Bắc xuống Nam - Nhiệt đới gió mùa + Mùa hạ có gió TN từ biển vào, có mưa + Mùa đông có gió ĐB từ lục địa nên khô-lạnh đoạn sông Mê Công - Khí hậu ấm áp quanh năm, trừ phía Bắc - Sông Mê Công là nguồn nước tưới, thủy lợi - Đồng màu mỡ, rừng còn nhiều - Diện tích đất nông nghiệp ít - Mùa khô thiếu nước Lào - Sd: 5,5 triệu, (gia tăng 2,3%-2002) - MĐDS Tb: thấp 22 người/km2 - Chủ yếu người Lào 50%, Thái 13%, Mông 13%, dân tộc khác 23% - Ngôn ngữ phổ biến: tiếng Lào - 78% ds nông thôn, 60% theo đạo Phật, 56% biết chữ - 317 USD/ người/ năm - Mức sống thấp, nghèo Dân số ít, thiếu lao động cà số lượng lẫn chất lượng - Viêng chăn (thủ đô) - Xa-va-na-khẹt, Luông Pha (88) Thom Băng Gv bổ sung lí dân số Cămpuchia ít triệu bị sát hại dã man nạn diệt chủng Pôn pốt( 1975-1978) Phiếu phản hồi thông tin nhóm 4: Kinh tế Cămpuchia Lào - Nông nghiệp: 37,1%, - Nông nghiệp 52,9%, công Cơ cấu kinh công nghiệp 20%, dịch nghiệp 22,8%, dịch vụ 24,3% tế vụ: 42% KT :đồng - Nông nghiệp phát triển mạnh - Biển hồ rộng, khí hậu - Nguồn nước khổng lồ, chiếm nóng 50% thủy điện s Mê Công Điều kiện - Đồng rộng, màu - Đất nông nghiệp ít, rừng phát triển mỡ nhiều Có quặng sắt, mangan, - Đủ loại khoáng sản vàng, đá vôi - Trồng lúa gạo, ngô, cao - Công nghiệp chưa phát triển su ( thủy điện) - Đánh cá - Khai thác chế biến gỗ, thiếc Các ngành - Sản xuất xi măng, khai - Nông nghiệp: trồng cà phê, sản xuất thác kim loại hạt tiêu, lúa gạo trên cao - công nghiệp chế biến nguyên lương thực, cao su 4.Củng cố - Gv yêu cầu hs lên bảng xác định lại vị trí quốc gia Lào và Cămpuchia - Một số sông , hồ - Một số đồng bằng, núi, cao nguyên Dặn dò - Hs nhà xem lại nội dung chương trình lớp hoạt động nội lực và ngoại lực có vai trò gì việc hình thành địa hình trái đất - Tên nột số sơn nguyên, dãy núi, đồng lớn giới IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét, đánh giá, xếp loại tháng 1/2011 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổ trưởng chuyên môn (89) Bùi thị thuỳ Dung Tuần 22 Ngày soạn:20/01/2011 Tiết 24 Ngày dạy: Chương XII TỔNG KẾT-ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC A Kie6n Kiến thức - Hs hệ thống lại kiến thức hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình - Nắm tác động đồng thời xen kẽ nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với đa dạng phong phú đó Kĩ Củng cố, nâng cao kĩ đọc, phân tích mô tả Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các tượng địa lí II Phương tiên dạy học - Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ các địa mảng trên giới - Tranh ảnh động đất núi lửa, các dạng địa hình (nếu có) III Các bước tiến hành Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Bài Vào bài: Trái Đất là môi trường sống người Các đặc điểm riêng vị trí vũ trụ, hình dáng, kích thước và vận động nó, đã sinh trên Trái Đất các tượng địa lí Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất cùng với đặc điểm riêng (90) chúng đã tác động, ảnh hưởng lẫn thể rõ trên lớp vỏ Trái Đất, đây là nơi tồn và phát triển xã hội loài người Với trình độ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ cùng với tiến xã hội, loài người đã tác động đến tự nhiên ngày càng đa dạng và sâu sắc đó có tác động tích cực và tiêu cực Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: nhóm Ch: Bằng kiến thức đã học nhắc lại - Hiện tượng động đất là gì? - Núi lửa là gì? - Nội lực là gì? Ch: quan sát H19.1, đọc tên và nêu vị trí các dãy núi, sơn nguyên, đồng lớn trên các châu lục Gv chia lớp làm nhóm tìm hiểu châu lục trên giới Gv kẽ bảng, gọi Hs lên bảng điền vào Châu lục Châu Á Châu Mĩ Châu Âu Châu Phi Hoạt động học sinh Nội dung Tác động nội - Hs nhớ lại kiến thức lực lên bề mặt Trái cũ đất - Nội lực là lực sinh từ bên trái đất - Hs trả lời - Hs hoạt động nhóm - Hs lên điền kết Phân bố các địa hình lớn Dãy núi Sơn nguyên Đồng Himalaya, Antai, Tây Tạng, Iran, A- Tây Xibia, Hoa Thiên Sơn, Xai An, Ráp,Đêcan… Bắc, Hoa Trung, Uran… Mê Công, ấn Hằng… Coocđie, Apalat, Braxin Ama Zôn, Đb Anđet Trung Tâm An Pơ,Xcanđinavi Đông Âu At-Lát, Đrêkenbec Ê-Ti-Ô-Pi-A, Đông Công Gô Phi Đông Ô-Xtrây-lia Tây Ô-Xtrây-lia Đb Trung Tâm Châu Đại Dương Hoạt động 2: nhóm - Hs chia nhóm Gv chia lớp làm nhóm Nhóm 1: dựa vào kí hiệu +các núi lửa dọc theo nhận biết dãy núi lớn nơi có ven bờ Tây và Đông - Các tượng tạo núi cao, núi lửa trên mặt đất vận động lòng Trái đất (91) núi lửa, nêu tên, vị trí? Nhóm 2: cho biết nơi các dãy núi cao và núi lửa xuất lửa xuất trên lược đồ các địa mảng thể nào? Nhóm 3: giải thích hình thành núi và núi lửa Thái Bình Dương tạo tác động lên bề mặt thành “vành đai lửa Trái đất Thái Bình Dương’ + Nơi có các dãy núi cao là kết các mảng xô, chồm vào đẩy vật chất lên cao dần + Nơi có các dãy núi cao là kết các mảng xô vào tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun Ch: quan sát H19.3, 19.4, trào măcma lên mặt đất 19.5 cho biết nội lực còn tạo là hoạt động núi lửa các tượng gì? Nêu ảnh hưởng chúng tới đời + Nén, ép các lớp đá sống người làm chúng bị xô lệch, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu Hoạt động 3: lớp ngoài Ch: quan sát ảnh A, B, C, - Hs mô tả D, mô tả các tượng ảnh Ch: giải thích các địa + Của khí hậu, nước Tác động hình đó lại có dạng vậy? chảy, gió ngoại lực lên bề Ch; ngoài dạng địa mặt Trái đất hình đó, còn có các dạng địa - Ngoại lực là hình nào khác ? + ngoài ra: bờ biển bị lực sinh bên ngoài Gv kết luận: cảnh quan trên sóng đánh vỡ bờ, núi Trái đất bề mặt trái đất là kết đồi bị xói mòn Kết luận(sgk) tác động không ngừng thời gian dài nội lực và ngoại lực và các tượng địa chất, địa lí và tác động đó tiếp diễn 4.Củng cố - Bài tập: ví dụ cảnh quan tự nhiên Việt Nam + Rừng bị pháđồi núi trọcxói mòn, khe rãnh đất đai thoái hóa + Dòng sông uốn khúc để lại các hồ lớn( hồ Tây Hà Nội là khúc sông Hồng) (92) Dặn dò - Ôn lại các đặc điểm khí hậu trên trái đất lớp - Khí hậu ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên nào? - Địa hình, vị trí ảnh hưởng tới khí hậu nào? Rút kinh nghiệm : -IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Tuần 23 Tiết 25 Ngày soạn:25/01/2011 Ngày dạy: Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học Kiến thức - Hs nhận biết, mô tả các cảnh quan trên Trái đất, các sông và vị trí chúng trên Trái đất, các thành phần vỏ Trái đất - Hs phân tích mối quan hệ mang tính quy luật các yếu tố để giải thích số hiên tượng địa lí tự nhiên Kĩ Củng cố, nâng cao kĩ nhận xét, phân tích lược đồ, đồ, ảnh các cảnh quan chính trên Trái đất II Phương tiên dạy học - Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ khí hậu giới - Các vành đai gió trên Trái Đất III Các bước tiến hành Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Lớp Câu 1: xác định 1.Hs xác định các dãy núi 8A7 Tên HS ……………… (93) tên số dãy núi, sơn nguyên, đồng trên giới Xác định vành đai lửa Thái Bình Dương Câu 2: lấy ví dụ các cảnh quan tự nhiên hoạt động nội lực và ngoại lực tạo nên Việt Nam lớn, các sơn nguyên, các đồng bằng.(6đ) 8A8 ……………… - Xác định vành đai lửa(2đ) 8A9 ……………… Hs lấy ví dụ(6đ) 8A10 ……………… 8A11 ……………… ……………… ……………… Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: cá nhân 1.Khí hậu trên trái Ch: kiến thức đã học đất cho biết trái đất có đới khí hậu nào? Xác định Ch: các chí tuyến và vòng cực là ranh giới các vành đai nhiệt nào? Ch: nguyên nhân xuất + Do trái đất hình cầu, các đới khí hậu? quay quanh mặt trời Hoạt động 2: nhóm theo trục nghiêng Gv chia lớp làm nhóm lớn không đổi nên các địa Mỗi nhómTìm hiểu điểm trên trái đất không châu lục theo câu hỏi sau nhận lượng nhiệt Bài tập 1: quan sát hình 20.1 thời điểm cho biết châu lục có định Bài tập đới khí hậu nào? Các châu Các đới khí hậu Châu Á Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo Châu Âu Hàn đới, ôn đới,cận nhiệt (Địa Trung Hải) Châu Phi Nhiệt đới, cận nhiệt, xích đạo Châu Mỹ Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo Châu Đại Dương Xích đạo, cận nhiệt, nhiệt đới Bài tập Bài tập Gv yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm đới khí (94) hậu: ôn đới, nhiệt đới và hàn đới Ch: giải thích thủ đô Oen-lin-tơn(410 N-1750 Đ) Niu Di –lân lại đón năm vào ngày mùa hạ nước ta? + Vì Bắc bán cầu và Nam bán cầu có mùa trái ngược Vào tháng 12, tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam, Bài tập 3: phân tích biểu địa điểm này nhận Bài tập đồ A-B-C-D Về nhiệt độ và nhiều nhiệt nên nóng lượng mưa biểu đồ đó ấm và cho biết thuộc kiểu khí hậu nào? Đới khí hậu nào? Nhóm 1: biểu đồ A Nhóm 2: biểu đồ B Nhóm 3: biểu đồ C Nhóm 4: biểu đồ D Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C Biểu đồ D Cao quanh - Ít thay đổi năm ( 270- 300 - Nóng, TB: C) 300 C - Biên độ nhiệt năm thấp - Biên độ - Biên độ nhiệt nhiệt năm năm cao: 150 C lớn + Mùa đông: 50 C Nhiệt độ + Mùa + Mùa hè:250 C đông:dưới -100 C + Mùa hè: 160C - Mưa không Mưa quanh Mưa quanh Phân bố không đều, theo mùa năm, nhiều năm,ít + Mùa đông mưa Lượng mưa (mùa đông ít, (TB:1700m (50mm) nhiều mùa hạ nhiều) m) + Mùa hè ít mưa Nhiệt đới gió Xích đạo Ôn đới lục Địa Trung Hải Kết luận mùa địa Bài tập 4: nêu tên và giải + Ở vùng xích đạo nhận Bài tập thích hình thành các loại nhiều nhiệt ánh Có loại gió chính: gió chính trên Trái đất? sáng mặt trời luôn có gió Tín phong, gió Gv nhắc lại khái nhiệm gió là góc chiếu lớn, nhiệt độ Tây ôn đới, gió Đông di chuyển các khối cao làm cho vùng này cực khí từ nơi khí áp cao đến nơi có khí áp thấp, không có khí áp thấp khí nóng nở bốc lên (95) Ch: Cho biết trên Trái Đất có cao tỏa bên đường loại gió chính nào? xích đạo, sau đó lạnh Giới hạn hoạt động dần và di chuyển xuống khu vực khoảng 300 – 350 bán cầu tạo thành các khu áp cao, từ đó không khí di chuyển Bài tập 5: Dựa vào hình quanh năm dặn 20.4, 20.3 và kiến thức đã xích đạo nên có tên Tín học, giải thích xuất phong hoang mạc Xahara châu + Không khí khu Phi vực có khí áp cao (300350), di chuyển các vĩ tuyến bán cầu nơi có khí áp thấp tạo nên gió Tây ôn đới Hoạt động 3: lớp + Không khí di chuyển Bài tập 1:Gv yêu cầu Hs từ vùng 900 B, N nơi có quan sát ảnh SGK , khí áp cao vùng khí mô tả ảnh và cho biết chúng áp thấp 600 bán cầu thuộc cảnh quan nào và tạo gió Đông cực thuộc đới khí hậu nào? - Hs nhớ kiến thức cũ trả lời theo gợi ý Bài tập 2: Vẽ sơ đồ vào hình, cho biết thành phần tự nhiên, điền vào ô trống các thành phần còn thiếu và dánh mũi tên cho hợp lí Bài tập 3: Dựa vào sơ đồ đã vẽ, nêu mối quan hệ tác động qua lại các thành phần tự nhiên tạo nên cảnh quan thiên nhiên Gv cho ví dụ để dẫn chứng Bài tập + Lãnh thổ Bắc Phi rộng, cao 200m, có đường chí tuyến Bắc, + Dòng biển lạnh Canari, gió Tín phong Đông Bắc khô từ lục địa Á-Âu tới 2.Các cảnh quan trên trái đất Bài tập Do vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu lục có các kiểu khí hậu khác tương ứng với các cảnh quan Bài tập Hs vẽ sơ đồ Bài tập Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Một yếu tố thay đổi kéo theo thay đổi các yếu tố khác (96) dẫn đến thay đổi cảnh quan 4.Củng cố - Quan sát hình 20.1 ghi tên các châu lục, các đại dương theo thứ tự: I, II, III… - Tên các đảo theo thứ tự: 1, 2, 3… - Tên các sông, hồ lớn theo thứ tự: a, b, c… Dặn dò - Hs nhà học bài - Chuẩn bị bài 21 Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Tuần 23 Tiết 26 Ngày soạn:30/01/2011 Ngày dạy: Bài 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ I Mục tiêu bài học Kiến thức - Hs biết : đa dạng hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và số yếu tố ảnh hưởng tới phân bố sản xuất - Hs nắm các hoạt động sản xuất người tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc theo chiều hướng tích cực và tiêu cực Kĩ Đọc mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân các tượng địa lí qua ảnh, lược đồ, đồ để nhận biết mối quan hệ tự nhiên với phát triển kinh tế II Phương tiên dạy học - Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ các nước trên giới - Tư liệu, tranh ảnh (nếu có) III Các bước tiến hành (97) Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Lớp: 8C Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8D Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Câu hỏi : Hs lên vẽ sơ đồ mối quan hệ các thành phần tự nhiên? Trình bày mối quan hệ qua lại các thành phần tạo nên cảnh quan tự nhiên Đáp án Lớp - Hs lên vẽ sơ đồ đúng: 4đ 8A6 - Trình bày mối quan 8A8 hệ qua lại các thành phần tự nhiên( 4đ) 8A9 - Ví dụ (2đ) 8A10 Tên HS ……………… ……………… ……………… ……………… 8A11 ……………… ……………… ……………… Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Cả lớp/ cặp Ch: quan sát H21.1 cho biết ảnh có các hình thức hoạt động nông nghiệp nào? Ch1: người khai thác kiểu khí hậu gì, địa hình nào để trồng trọt và chăn nuôi? Ch2: phân bố và phát triển các ngành trồng trọt và chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên nào? Ví dụ Gv kết luận Ch3: Lấy số ví dụ khác vật nuôi, cây trồng khác để khẳng định tính đa dạng sản xuất nông nghiệp Ch4: Liên hệ với ngành nông Hoạt động học sinh - Hs quan sát ảnh - Hs trả lời +Phụ thuộc vào điều kiện nhiệt, ẩm khí hậu, sông ngòi, địa hình - Nêu rõ các hoạt động ảnh phụ thuộc điều kiện tự nhiên nào? Nội dung Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí - Hoạt động nông nghiệp diễn đa dạng - Khai thác các kiểu địa hình, khí hậu khác để trồng trọt và chăn nuôi - Điều kiện tự nhiên là nhân tố định (98) nghiệp Việt Nam đa dạng phong phú nào? - Về cây ăn miền Nam và miền Bắc - Cây công nghiệp miền Bắc có chè, hồi quế, miến Nam có cà phê, cao su, điều - Nuôi trồng thủy sản miền Bắc khí hậu lạnh hơn, hay bị bão lũ nên lượng thủy sản ít miền Bắc chăn nuôi có địa hình nhiều núi , đồng cỏ nên số lượng gia súa nhiều hơn… Ch: đọc mục SGK cho biết hoạt động nông nghiệp đã làm cho cảnh quan tự nhiên thay đổi nào? Gv kết luận: hoạt động nông nghiệp nuôi sống người đồng thời làm biến đổi cảnh quan môi trường sống Chuyển ý: lịch sử phát triển, loài người đã trãi qua nhiều giai đoạn tác động đặc thù đến môi trường nông nghiệp, tác động người giới hạn vào sinh vật tự nhiên, thì thời công nghiệp và cách mạng kĩ thuật người tác động mạnh sâu sắc tới toàn nguồn tài nguyên và các quá trình tự nhiên Hoạt động 2: Nhóm Ch: quan sát hình 21.2, 21.3, - Hs có thể lầy ví dụ ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển và phân bố nông nghiệp - Con người ngày càng tác động lớn tới môi trường tự nhiên + Bề mặt địa hình bị biến đổi bị lồi lõm, bào mòn… Hoạt động công nghiệp với môi (99) cho biết đây là hoạt động gì công nghiệp? Ch: nhận xét và nêu tác động số hoạt động công nghiệp môi trường tự nhiên? Nhóm 1:Ảnh 21.2 ngành công nghiệp khai thác tài nguyên ảnh hưởng đến môi trường nào? - Cần tiến hành nào để khắc phục ảnh hưởng làm hỏng môi trường? Nhóm 2: Ảnh 21.3 cho biết khu công nghiệp luyện kim ảnh hưởng tới môi trường nào? Ch: ngoài ngành công nghiệp khai thác nguyên liệu phụ thuộc vào tự nhiên, phát triển và phân bố hoạt động công nghiệp các ngành công nghiệp khác chịu tác động điều kiện gì chính? Ch: Hãy cho số ví dụ số quốc gia châu Á có kinh tế phát triển mà hoạt động công nghiệp không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên? Ch: Dựa vào hình 21.4, hãy cho biết các nơi xuất và nơi nhập dầu chính Ch: Hoạt động này tác động tới môi trường tự nhiên nào? Ch: Ngoài hoạt động đó, em còn biết tới hoạt động khai thác chế biến - Hs hoạt động theo trường địa lí bàn câu hỏi lớn - Các hoạt động công nghiệp ít chịu tác động tự nhiên - Sự tiến khoa học công nghệ, + Môi trường thay đổi, người ngày cảnh quan bị biến đổi càng tác động mạnh và làm biến đổi môi + Xây dựng hồ nước, trường tự nhiên trồng cây xanh, cây cân sinh thái + Ô nhiễm không khí, nước… + Điều kiện xã hội, kinh tế + Nhật Bản, Xingapo + Khu xuất chính: Tây Nam Á + Khu nhập chính: Bắc Mĩ, Châu Âu, Nhật Bản - Ống dẫn dầu dài hàng ngàn km qua đại dương gây ô nhiễm - Để bảo vệ môi trường, phải lựa chọn các biện pháp phù hợp với phát triển bền vững môi trường (100) nguyên liệu nào khác ảnh nguồn nước bị rò rỉ hưởng tới môi trường? dầu 4.Củng cố Bài tập: Sự tác động xã hội loài người vào môi trường địa lí nào? Để bảo vệ môi trường, người cần làm gì? Dặn dò - Hs nhà học bài - Chuẩn bị xem chương địa lí Việt Nam Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Tuần 24 Tiết 27 Ngày soạn: 5/02/2011 Ngày dạy: Bài 22: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I Mục tiêu bài học Kiến thức - Hs nắm vị Việt Nam khu vực Đông Nam Á và toàn giới - Hs hiểu cách khái quát hoàn cảnh kinh tế-chính trị nước ta - Hs biết nội dung, phương pháp chung học tập địa lí Kĩ (101) - Rèn kĩ nhận xét qua bảng số liệu tỉ trọng các ngành kinh tế năm 1990 và 2000 - Thông qua bài tập rèn luyện kĩ sử dụng biểu đồ cấu tổng sản phẩm kinh tế năm 1990 và 2000 Nhận thức Qua bài học hs có biết thêm hiểu biết đất nước và người Việt Nam, tăng thêm lòng yêu quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc II Phương tiên dạy học - Bản đồ các nước trên giới - Bản đồ khu vực Đông Nam Á - Tư liệu, tranh ảnh (nếu có) III Các bước tiến hành Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Bài Vào bài: các nước khu vực Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, có phong tục, tập quán, sản xuất, sinh hoạt gần gũi, có đa dạng văn hóa dân tộc Mỗi quốc gia có sắc thái riêng thiên nhiên và người Việt Nam, tổ quốc chúng ta là quốc gia thể đầy đủ đặc điểm khu vực Chúng ta tìm hiểu đất nước ta, để xem Việt Nam ta có đặc điểm gì bật và độc đáo? Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: cá nhân Ch: Quan sát lược đồ các nước Đông Nam Á xác định Việt Nam.? Ch: Việt Nam gắn liền với châu lục nào và đại dương nào? Ch: Việt Nam có biên giới chung trên đất liền với quốc gia nào? Ch: Việt Nam có biên giới Hoạt động học sinh Nội dung 1.Việt Nam trên - Hs quan sát lược đồ đồ giới + Trên đất liền: Trung - Việt Nam gắn liền Quốc, Lào, Campuchia với lục địa Á- Âu và +Trên biển: khu vực Đông Campuchia, Trung Nam Á Quốc - Việt Nam có biển Đông là phận Thái Bình Dương (102) chung trên biển với quốc gia nào? Gv dùng đồ khu vực Đông Nam Á, xác định biên giới các quốc gia có chung biển, đất liền với việt nam để khẳng định Việt Nam là phận giới và Đông Nam Á Ch: với vị trí đó cho biết việt nam có đặc điểm gì chung với các nước Đông Nam Á Ch: thảo luận theo cặp-qua các bài học Đông Nam Á, hãy lất ví dụ để chúng minh Việt Nam là quốc gia thể đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đông Nam Á? Gv kết luận Ch: Việt Nam đã gia nhập ASEAN năm nào? Ý nghĩa việc hợp tác này? Hoạt động 2: nhóm Gv cho lớp thảo luận theo nhóm nhỏ Ch1: Công đổi toàn diện kinh tế nước ta sau chiến tranh năm nào? Đã đạt thành tựu gì? Gv gợi ý: phát triển các ngành kinh tế nào? Cơ cấu kinh tế theo chiều hướng nào? Đời sống nhân dân sao? Ch2: Nêu nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1 từ năm 1990-2000? - Việt Nam tiêu biểu + Về thiên nhiên: tính cho khu vực Đông chất nhiệt đới gió mùa Nam Á tự nhiên, ẩm lịch sử, văn hóa + Về lịch sử: là lá cờ đầu khu vực -Việt Nam gia nhập chống thực dân pháp, ASEAN: 25/7/1995 đế quốc, giải phóng dân tộc + Về văn hóa: có văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc có nhiều nét tương đồng 2.Việt Nam trên - Hs thảo luận theo đường xây nhóm nhỏ dựng và phát triển - Hs trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung a.Thành tựu + Thành tựu: thoát khỏi - Nền kinh tế có tình trạng khủng hoảng tăng trưởng kinh tế, kinh tế ổn - Cơ cấu kinh tế định với GDP tăng ngày càng cân đối, 7%năm, đời sống cải chuyển dịch theo thiện hướng công nghiệp + Là nước thiếu ăn , đã hóa, đại hóanhập lương thực XHCN (T2 sau Thái Lan trên - Đời sống nhân dân Hoa Kì- Tb: 3-4 triệu cải thiện tấn/năm) (103) Ch3: mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001-2010 nước ta là gì? Gv gọi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Kết luận: Ch: Địa phương ta có đổi nào? + Nền CN phát triển nhanh, nhiều khu CN, khu chế xuất…công nghệ kĩ thuật cao( giàn khoan dầu khí, khu lọc dầu Dung Quất Quãng Ngãi) + Dịch vụ phát triển, quan hệ với nước ngoài, phát triển kinh tế nhiều thành phần… b Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm(2001-2010) + Đưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển + Nâng cao đời sống vật chất-văn hóa-tinh thần + Tạo tàng đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Hoạt động 3: lớp Gv giới thiệu kiến thức địa lí Việt Nam gồm có phần: địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế-xã hội Ch: em hãy nêu ý nghĩa kiến thức địa lí Việt Nam việc xây dựng đất nước? Ch: để học tốt môn địa lí Việt Nam, các em cần làm gì? -Hs trả lời 3.Học địa lí Việt Phần địa lí tự nhiên Nam nào? giúp các em hiểu - HS tự nghiên cứu kiến thức để tạo tiền đề cho địa lí kinh tế-xã hội sau này? 4.Củng cố Bài tập 1: nêu mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001-2010 nước ta? Bài tập 2: gv hướng dẫn vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước năm 1990 và năm 2000 - Vẽ biểu đồ tròn đó thể ngành: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ - Rút nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam 10 năm Dặn dò - Hs nhà học bài - Sưu tầm các bài thơ, bài ca dao, bài hát ca ngợi đất nước Việt Nam ta (104) Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Tuần 24 Tiết 28 Ngày soạn:10/02/2011 Ngày dạy: (105) ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs cần hiểu tính toàn vẹn lãnh thổ việt nam, xác định vị trí, giới hạn, diện tích hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam - Hs hiểu biết ý nghĩa thực tiễn và các giá trị vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội nước ta Kĩ - Rèn kĩ năng, xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ đất nước - Qua đó đánh giá ý nghĩa và giá trị vị trí lãnh thổ tự nhiên và phát triển kinh tế-xã hội Nhận thức Có ý thức và hành động bảo vệ, gìn giữ độc lập chủ quyền đất nước B.Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ Đông Nam Á Sgk , tập … C.Phương :Nhóm cặp D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Câu 1: từ năm 1986 đến nay, kinh tế-xã hội nước ta đã đạt thành tựu bật gì công đổi đất nước? Đáp án 1:- Nền kinh tế có tăng trưởng - Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóaXHCN - Đời sống nhân dân cải thiện Lớp 8A6 Tên HS ……………… 8A8 ……………… 8A9 ……………… 8A10 ……………… 8A11 ……………… (106) Câu 2: chứng minh Việt Nam là phận giới và Đông Nam Á 2.- Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu và khu vực Đông Nam Á - Việt Nam có biển Đông là phận Thái Bình Dương - Việt Nam tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á tự nhiên, lịch sử, văn hóa ……………… ……………… Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: cá nhân/cặp Ch: Dựa vào hình 23.2 và bảng 23.2, lên lược đồ xác định các điểm cực Bắc, Nam , Đông, Tây phần đất liền nước ta? Cho biết tọa độ địa lí các điểm cực Ch: qua bảng 23.2 hãy tính từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? Nằm đới khí hậu nào? Ch: Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? Ch: lãnh thổ nước ta nằm múi thứ theo GMT? Diện tích? Gv: hướng dẫn hs quan sát H24.1, giới thiệu phần biển nước ta mở rộng tới kinh tuyến 117020’ Đ và có diện tích khoảng triệu km2 rộng gấp lần diện tích đất liền? Ch: biển nước ta nằm phía nào lãnh thổ? Tiếp giáp với biển nước nào? Ch: vùng biển nước ta có quần đảo lớn nào? Hoạt động 2: theo nhóm nhỏ Hoạt động học sinh Nội dung Vị trí giới hạn - Hs hoạt động theo lãnh thổ cặp a Phần đất liền - Một hs đọc và hs - Cực Bắc: 230 23’ Blên bảng xác định 1050 20’Đ - Cực Nam: 8034’ N104040’ Đ - Cực Tây: 22022’ B102010’ Đ - Khoảng > 15 vĩ độ - Cực Đông: 12040’ B-109024 Đ - Khoảng > vĩ độ - HS quan sát lược đồ - Việt Nam nằm đới khí hậu nhiệt đới - Nằm múi thứ theo GMT, diện tích 329.247 km2 b Phần biển - Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ, diện tích khoảng triệu km2 - Hs trả lời c Đặc điểm vị trí (107) Ch thảo luận 1: Với vị trí địa lí Việt Nam tự nhiên có ý nghĩa gì bật thiên nhiên nước ta và với các nước khu vực Đông Nam Á? Ch thảo luận 2: đặc điểm vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ? Hoạt động 3: nhóm Gv chia lớp làm nhóm lớn thảo luận các câu hỏi sau: Nhóm 1: xác định giới hạn toàn lãnh thổ phần đất liền trên đồ? - Phần đất liền có chiều dài Bắc Nam? - Phần chiều dài Đông Tây bao nhiêu km? - Nơi hẹp khoảng bao nhiêu km? Ở tỉnh nào? - Đường bờ biển dài bao nhiêu? kết luận: Việt Nam có hình dạng nào? Ch: với hình dạng đó đã ảnh hưởng nào tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải? Nhóm 2: yêu cầu đọc bài đọc thêm trang 91 SGK - Xác định phần biển Đông thuộc chủ quyền - Hs làm việc theo địa lí Việt Nam nhóm nhỏ mặt tự nhiên - Nằm vùng - Hs trả lời nội chí tuyến -Hs nhận xét, bổ sung - Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á -Vị trí cầu nối + Ảnh hưởng đến địa đất liền và biển, hình, khí hậu, sinh vật các nước Đông Nam nước ta mang tính chất Á lục địa và Đông nhiệt đới Nam Á Hải Đảo + VD: sông có mùa - Nơi giao lưu nước,khí hậu nóng ẩm các luồng gió mùa và mưa nhiều hay có bão, các luồng sinh vật lũ, có đất feralit… 2.Đặc điểm lãnh thổ - Hs chia làm nhóm a Phần đất liền lớn, thảo luận theo nhóm nhỏ - nhóm đại điện trả lời - Lãnh thổ kéo dài, bề ngang phần đất - Nhóm khác nhận xét, liền hẹp bổ sung - Đường bờ biển uốn khúc chữ S dài 3.260 km - Với vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ ó ý nghĩa lớn hình thành các đặc điểm tự +Đối với thiên nhiên: nhiên độc đáo và cảnh quan phong phú, phát triển nhiều loại đa dạng, khác biệt hình giao thông các vùng, ảnh hưởng không ít biển vào sâu trở ngại thiên đất liền làm tăng tính tai… nóng ẩm thiên nhiên b Phần biển Đông + Với GTVT: phát - Mở rông phía (108) Việt Nam trên đồ triển nhiều hình vận tải Đông có nhiều đảo, giới? + Khó khăn: nguy quần đảo, vịnh biển, - Đọc tên và xác định các hiểm, đèo uốn quanh nhiều tài nguyên đảo, bán đảo lớn sát biển nguy hiểm biển biển Đông? thiên tai gây ra… - Có ý nghĩa chiến - Tên đảo lớn nhất, đâu? lược an ninh và - Vịnh nào đẹp nhất? phát triển kinh tế Được UNESCO công nhận năm nào? - Tên quần đảo xa nhất? Thuộc tỉnh nào? Ch: ý nghĩa lớn lao biển? 4.Củng cố Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: vào hình 24.1, tính khoảng cách(km) từ Hà Nội tới thủ đô các nước Philippin, Brunây, Xingapo, Thái Lan - Xác định các thủ đô các nước - Dùng thước đo khoảng cách từ Hà Nội đến các nước, với tỉ lệ: 1/30.000.000 có nghĩa là 1cm trên đồ tương ứng với 300 km trên thực tế Bài tập 2: từ kinh tuyến phía Tây(1020 Đ) tới kinh tuyến phía Đông (1170 Đ) nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh bao nhiêu phút đồng hồ( cho biết độ kinh tuyến chênh phút) - Rộng 15 kinh tuyến, chênh 60 phút Bài tập 3: vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì cho công xây dựng và bào vệ tổ quốc nay? a Thuận lợi: phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành, nghề có khí hậu gió mùa, có đất liền, có biển - Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước khu vực Đông Nam Á và giới vị trí trung tâm b Khó khăn: luôn phải đề phòng, chống thiên tai: lũ, lụt, sóng biển, cháy rừng - Bảo vệ lãnh thổ kể vùng biển-trời và hải đảo… Dặn dò - Hs nhà học bài - Chuẩn bị bài vùng biển Việt Nam, giá trị biển Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (109) …… -IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần 25 Tiết 29 Tuần Tiết Ngày soạn: 15/02/2011 Ngày dạy: Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs cần nắm đặc điểm tự nhiên biển Đông - Hs hiểu biết tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam - Hs có nhận thức đúng đắn vùng chủ quyền vùng biển Việt Nam Kĩ - Phân tích đặc tính chung và riêng biển Đông - Xác định mối quan hệ các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, hiểu sau sắc thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo khá rõ nét Nhận thức - Thấy cần thiết việc bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển - Nhận biết ô nhiễm các vùng biển nước ta là vấn đề quan trọng và cấp bách B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên đồvùng biển và đảo Việt Nam - Tư liệu, tranh ảnh tài nguyên và cảnh biển bị ô nhiễm Việt Nam SGK, tập ,một số tranh ảnh, tư liệu vùng biển Việt Nam C Phương pháp :Nhóm /cặp / cá nhân D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Ch 1: Với vị trí địa lí Việt Nam tự nhiên có ý nghĩa gì bật thiên Đáp án Lớp 1.Nằm vùng nội chí tuyến 8A6 - Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á 8A8 -Vị trí cầu nối đất liền và biển, các nước Đông Nam 8A9 Tên HS ……………… ……………… ……………… (110) nhiên nước ta và với các nước khu vực Đông Nam Á? Á lục địa và Đông Nam Á Hải Đảo 8A10 ……………… - Nơi giao lưu các luồng gió mùa và các luồng sinh vật 8A11 ……………… Câu 2: xác định giới hạn phần đất liền và phần biển Việt Nam trên đồ ……………… Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Cá nhân Ch: xác định giới hạn biển Đông - Giới hạn vĩ độ - Giới hạn kinh độ Ch: biển Đông nằm vùng khí hậu nào? Ch: Diện tích? Nhận xét Ch: biển Đông có các vịnh nào? Xác định các vịnh đó trên đồ Ch: biển Đông thông với các đại dương nào? Qua eo nào? Cho nhận xét - Xác định các eo thông với Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Ch: Phần biển Đông thuộc Việt Nam biển Đông có diện tích là bao nhiêu? - Tiếp giáp với vùng biển các quốc gia nào? - Xác định các đảo, quần đảo lớn Việt Nam Hoạt động 2: Nhóm Gv chia lớp làm nhóm, thảo luận nội dung chính Ch: Nhắc lại đặc tính biển Hoạt động học sinh Nội dung 1.Đặc điểm chung - Hs lên xác định vị trí vùng biển Việt giới hạn Nam 0 + Vĩ độ: -26 a Diện tích, giới 0 + Kinh độ:100 -121 hạn - Biển Đông là Là biển lớn thứ biển lớn tương đối Thái Bình Dương kín, diện tích: - DT:Vịnh Thái Lan là: 3.447.000 km 462.000 km2, vịnh Bắc Bộ 15.000 km2 - Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa + Thông qua eo: Malac-ca, eo Ca-li-man- - Vùng biển Việt tan, eo Min-đô-rô, eo Nam là phần Balabac… biển Đông có diện tích khoảng triệu km2 + Tiếp giáp với biển Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, BruNây, Campuchia, Malaixia - Hs hoạt động theo b Đặc điểm khí hậu nhóm nhỏ và hải văn biển * Đặc điểm khí hậu + Độ mặn, sóng, thủy - Gió trên biển mạnh (111) và đại dương? Nhóm 1: nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới, nên khí hậu biển nước ta có đặc điểm gì? - Nhận xét nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi nào? Nhóm 2: dựa vào H24.3, hãy cho biết hướng chảy các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với mùa gió khác nào? - Cùng với các dòng biển, trên vùng biển Việt Nam còn có tượng gì kéo theo các sinh vật biển - Chế độ triều vùng biển Việt Nam có đặc điểm gì bật? Gv: Bổ sung giá trị to lớn các dòng biển biển Đông thềm lục địa vùng nước có nhiều đàn cá, các luồng di cư lớn sinh vật biển từ vùng biển ôn đới tới - Có chế độ tạp triều, nhật triều điển hình vịnh Bắc Bộ Gv chuyển ý: vùng biển nước ta có ý nghĩa to lớn việc hình thành các cảnh quan tự nhiên và có giá trị to lớn kinh tế, quốc phòng, khoa học Gv: giới thiệu tranh ảnh, cảnh đẹp biển Việt Nam Hoạt động 3: cá nhân Ch: Bằng hiểu biết em, em hãy cho biết biển Việt triều + Chế độ gió, nhiệt độ, mưa + Nhiệt độ TB năm nước biển tầng mặt là trên 230C, thay đổi theo mùa, theo vĩ độ và độ sâu (mùa đông ấm đất liền, mùa hè mát đất liền) đất liền gây sóng cao.Có hướng gió + Gió hướng Đông Bắc + Gió hướng Tây Nam - Nhiệt độ TB: 230C Biên độ nhiệt thấp - Mưa ít đất liền * Đặc điểm hải văn - Dòng biển tương ứng hai mùa gió + Dòng biển mùa đông: ĐB-TN + Dòng biển mùa hè: - HS trả lời, nhận xét, TN-ĐB bổ sung - Chế độ triều phức tạp, độc đáo.Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều điển hình - Độ muối TB: 3035% - Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo di chuyển sinh vật biển - Hs có thể nói được: + Có khoáng sản biển: dầu mỏ, khí đốt, kim 2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam (112) Nam có nguồn tài loại thềm lục địa nguyên nào? + Hải sản, muối, cát Ch: Từ nguồn tài lòng biển nguyên đó, là sở cho ngành kinh tế nào? + Giao thông mặt biển + Có bãi biển đẹp, Ch: Biển có ý nghĩa tự vũng, vịnh tốt có thể nhiên nào? xây dựng cảng bờ - Cho biết biển nước ta biển hay xảy thiên tai gì? - Ý nghĩa: điều hòa khí Ch: Bằng kiến thức thực tế, hậu, tạo cảnh quan, cho biết biển nước ta duyên hải, hải đảo chịu các tượng và tác hại nào? Nguyên nhân? Tác hại? - Hs tự trả lời Ch: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt môi trường vùng biển và khai thác lâu dài tương lai - Có giá trị to lớn kinh tế và tự nhiên - Khai thác biển cần chú ý bảo vệ môi trường biển 4.Củng cố Bài tập 1: điền vào ô trống nội dung phù hợp để hoàn chỉnh sơ đồ sau Vị trí:………………………………… Diện tích:……………………………… Biển Đông Có vịnh lớn………………………… Diện tích vịnh:……………………… Thông với Thái Bình Dương, Đại Tây Dương qua các eo:……………………… Bài tập 2: Biển đã đem lại thuận lợi và khó khăn gì kinh tế và đời sống nhân dân ta? Dặn dò - Về nhà đọc bài đọc thêm “ Vùng biển chủ quyền nước Việt Nam” - Chuẩn bị bài 25.Học bài cũ Rút kinh nghiệm : (113) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tuần 25 Tiết 30 Tiết Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs biết lãnh thổ Việt Nam đã hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp - Hs nắm đặc điểm tiêu biểu các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và có ảnh hưởng nó tới địa hình và tài nguyên thiên nước ta Kĩ - Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất - Nhận biết các giai đoạn niên biểu địa chất - Nhận biết và xác định trên đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam Thái độ Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Niên biểu địa chất Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo , sgk , tập … C Phương pháp : Nhóm /cặp / cá nhân D Nội dung: Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Lớp Tên HS (114) Câu 1: trình bày đặc điểm khí hậu và hải văn biển Đông Việt Nam? Câu 2:em hãy cho biết biển Việt Nam có nguồn tài nguyên nào? 1.Đặc điểm khí hậu - Gió trên biển mạnh đất liền gây sóng cao.Có hướng gió+ Gió hướng Đông Bắcvà Gió hướng Tây Nam - Nhiệt độ TB: 230C Biên độ nhiệt thấp Mưa ít đất liền * Đặc điểm hải văn có 2dòng biển + Dòng biển mùa đông: ĐB-TN + Dòng biển mùa hè: TN-ĐB - Chế độ triều phức tạp, vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều điển hình.Độ muối TB: 30-35% - Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo di chuyển sinh vật biển Có khoáng sản biển: dầu mỏ, khí đốt, kim loại thềm lục địa + Hải sản, muối, cát lòng biển.Giao thông mặt biển + Có bãi biển đẹp, vũng, vịnh tốt có thể xây dựng cảng bờ biển 8A6 ……………… 8A8 8A9 ……………… ……………… 8A10 …………… 8A11 …………… ………… ………… ……………… Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: lớp Ch; quan sát H25.1 “Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo” - Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt Nam - Các vùng địa chất đó thuộc móng kiến tạo nào? Ch: quan sát bảng 25.1 cho biết có giai đoạn chính, thời gian hình thành cách đây bao nhiêu năm? - Mỗi đại địa chất kéo dài Hoạt động học sinh Nội dung - Hs quan sát lược đồ, kể tên - Hs trả lời Giai đoạn Tiền Cambri - Cách đây 570 năm, đại phận là biển - Các mảng cổ (115) thời gian bao lâu Hoạt động 2: NHÓM Gv chia lớp làm nhóm lớn Nhóm 1: tìm hiểu giai đoạn Tiền Cambri - Thời gian hình thành - Đặc điểm - Ảnh hưởng đến địa hình, khoáng sản, sinh vật? Ch: Giai đoạn Tiền Cambri có mảng nào? Nhóm 2: tìm hiểu giai đoạn Cổ Kiến Tạo - Thời gian hình thành - Đặc điểm - Ảnh hưởng đến địa hình, khoáng sản, sinh vật? Gv: giai đoạn này, đã thấy hình thành các bể than cho khí hậu và thực vật nước ta giai đoạn này có đặc điểm nào? Nhóm 3: tìm hiểu giai đoạn Tân Kiến Tạo - Thời gian hình thành - Đặc điểm - Ảnh hưởng đến địa hình, khoáng sản, sinh vật? Ch: vận động Tân Kiến Tạo còn kéo dài đến ngày không? Ở đâu? Chúng tỏ điều gì? Ch: địa phương em thuộc móng nào? 4.Củng cố tạo thành các điểm - Hs chia nhóm tựa cho phát triển - Hs thảo luận lãnh thổ sau này - Hs trả lời, nận xét, bổ như: Việt Bắc, Sông sung Mã, Kontum - Sinh vật ít + Việt Bắc, Sông Mã, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum + Cho thấy khí hậu lúc đó nóng ẩm, rừng cây phát triển mạnh mẽ, các loài thực vật hóa than cho biết các loại thực vật thống trị lúc đó là họ dương xỉ và hạt trần + Ở Biên động ta Lai Châu, Điện chứng tỏ hoạt tân kiến tạo còn tiếp diễn nước Giai đoạn cổ Kiến Tạo - Cách đây 65 triệu năm, có niều tạo núi lớn, phần lớn đã trở thành đất liền - Tạo nhiều núi đá vôi lớn và than đá miền Bắc + Sinh vật phát triển nhanh Giai đoạn tân kiến tạo - Cách đây 25 triệu năm, vận động diễn mạnh mẽ - Địa hình nâng cao: núi, sông trẻ lại + Các cao nguyên bazan, đồng phù sa trẻ + Mở rộng biển Đông, tạo các mỏ dầu… + Sinh vật phát triển mạnh, hoàn thiện + Loài người xuất (116) *Nếu có đồ trống việt nam, cho hs làm bài tập - Vẽ vào đồ Việt Nam các móng và vùng sụt võng phủ phù sa Dặn dò - Về nhà Sưu tầm các loại đá địa phương em - Học bài Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần 32 Tiết 31 Tuần Tiết Ngày soạn:30/02/2011 Ngày dạy : Bài 26:ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs biết Việt Nam là nước có nhiều loại khoáng sản, phần lớn các mỏ có trữ lượng nhỏ và vừa là nguồn lực quan trọng để công nghiệp hóa đất nước - Hs biết mối quan hệ khoáng sản với lịch sử phát triển Giải thích vì nước ta giàu khoáng sản, tài nguyên - Các giai đoạn tạo mỏ và phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu nước ta Kĩ - Hs nắm vững kí hiệu các loại khoáng sản, ghi nhớ địa danh có khoáng sản trên đồ Việt Nam Thái độ Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu và phát triển bền vững khai thác sử dụng các tài nguyên khoáng sản quý giá nước ta B Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Bản đồ khoáng sản Việt Nam (117) - Tư liệu, tranh ảnh khai thác dầu khí, than… - Bảng 26.1 SGK C Phương pháp : Nhóm / cặp /cá nhân : D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Lớp: 8D Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Câu 1:Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trãi qua giai đoạn? Nêu tên các giai đoạn đó Câu 2: Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nước ta Đáp án Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trãi qua giai đoạn - Giai đoạn Tiền Cambri - Giai đoạn Cổ kiến tạo - Giai đoạn Tân Kiến Tạo 2.- Địa hình nâng cao: núi, sông trẻ lại + Các cao nguyên bazan, đồng phù sa trẻ + Mở rộng biển Đông, tạo các mỏ dầu… + Sinh vật phát triển mạnh, hoàn thiện + Loài người xuất Lớp 8A6 Tên HS ……………… 8A8 ……………… 8A9 ……………… 8A10 ……………… 8A11 ……………… ……………… ……………… Bài Hoạt động giáo viên Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ - Khoáng sản là gì? - Thế nào là mỏ khoáng sản? Hoạt động 1: cá nhân Ch: dựa vào kiến thức lịch sử và thực tế cho biết khoáng sản có vai trò gì? Gv: dấu hiệu nhận biết đầu tiên việc sử dụng khoáng sản nước ta là các Hoạt động học sinh Nội dung Việt Nam là nước - Hs trả lời( đồ sắt, đồ giàu tài nguyên đá, đồ đồng, công khoáng sản cụ….) (118) ngôi mộ cổ Thanh Hóa cách đây hàng chục vạn năm- thời kì đồ đá cũ Ch: nhắc lại diện tích Việt Nam? So với giới? Ch: quan sát trên đồ cho nhận xét số lượng và mật độ các mỏ trên diện tích lãnh thổ? Ch: quy mô, trữ lượng khoáng sản nào? Ch: tìm và xác định số mỏ khoáng sản lớn, quan trọng nước ta? Ch: nói Việt Nam là nước giàu có khoáng sản? Ch: chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng? Hoạt động 2: nhóm/cặp Ch: hình thành các mỏ khoáng sản giai đoạn phát triển tự nhiên? Nơi phân bố chính Nhóm 1: giai đoạn tiền Cambri Nhóm 2: giai đoạn Cổ kiến tạo? Nhóm 3: giai đoạn Tân kiến - Hs nhắc lại diện tích Việt Nam - Hs quan sát lược đồ, nhận xét Hs xác định: Than(Quãng Ninh), Sắt( Thái Nguyên), Bô Xit ( Tây Nguyên), dầu - Diện tích lãnh thổ mỏ, khí đốt(thềm lục thuộc loại trung bình địa phía Nam)… giới, coi là nước giàu có + Do lịch sử địa chất khoáng sản Song kiến tạo lâu dài, nhiều phần lớn các mỏ có chu kì kiến tạo sản sinh trữ lượng vừa và nhiều loại khoáng nhỏ sản đặc trưng + Do vị trí tiếp giáp đại sinh khoáng lớn: Địa Trung Hải-Thái Bình Dương + Sự phát thăm dò, tìm kiếm có hiệu - Hs chia lớp làm nhóm - Hs thảo luận theo cặp - Hs trả lời, nhận xét Sự hình thành các vùng mỏ chính nước ta - Được chia làm giai đoạn + Giai đoạn tiền Cambri + Giai đoạn Cổ kiến tạo? + Giai đoạn Tân kiến (119) tạo Gv giải thích: GĐ Tiền Cambri là hoạt động măc ma, kiến tạo tạo thành vỏ lục địa nguyên thủy - GĐ Cổ kiến tạo trãi qua nguyên đại cổ sinh và trung sinh với nhiều chu kì kiến tạo lớn - GĐ Tân kiến tạo xảy vào đại tân sinh, mỏ chính là vùng trũng thềm lục địa, bô xít hình thành trên vùng đất đỏ bazan Gv: quy mô, trữ lượng tài nguyên khoáng sản không có nhiều loại có tầm cỡ giới, chủ yếu là mỏ vừa và nhỏ nên cần loại bỏ quan điểm giàu có và vô tận Ch: phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản? tạo - Hs đọc 26.1(sgk) bảng - Hs nghe giảng Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản + vì đây là tài nguyên không thể phục hồi, có - Cần khai thác, sử ý nghĩa lớn việc dụng hợp lí và hiệu phát triển kinh tế nguồn tài - Do quản lí lỏng nguyên khoáng sản lẻo, khai thác tự theo luật khoáng sản nước ta + Kĩ thuật khai thác Ch: nguyên nhân làm cho kém, chế biến lạc hậu nguồn tài nguyên khoáng sản + Thăm dò đánh giá nước ta cạn kiệt? chưa chính xác, phân bố rãi rác Ch: nước ta đã có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên khoáng sản? 4.Củng cố - Gv cho hs chơi trò chơi nhận biết các kí hiệu các khoáng sản cho hs lên dán vào đồ kết hợp với nơi phân bố Dặn dò - Hs nhà ôn lại bài 23, 24, 26 chuẩn bị bài thực hành - Mỗi hs chuẩn bị đồ việt nam để trống (120) Rút kinh nghiêm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… -IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần 26 Tiết 32 Tuần Tiết Ngày soạn:02/03/2011 Ngày dạy: Bài 27:THỰC HÀNH-ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Củng cố các kiến thức vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính nước ta - Hs cần củng cố các kiến thức tài nguyên khoáng sản Việt Nam, nhận xét phân bố khoáng sản Việt Nam Kĩ - Hs rèn luyện kĩ đọc đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn (121) trên đường sở để tính chiều rộng lãnh hải biển Việt Nam - Nắm vững các kí hiệu và chú giải đồ hành chính, đồ khoáng sản Việt Nam B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ khoáng sản Việt Nam - Bản đồ hành chính C.Phương pháp : Nhóm /cặp /cá nhân D.Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Bài Gv cho hs tiến hành các hoạt động theo yêu cầu bài tập Bài tập 1: cá nhân a Dựa vào đồ hành chính Việt Nam, xác định vị trí địa phương b Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây, cực Đông trên đồ Việt Nam nhỏ c Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu: ( đếm xem có tỉnh nào nội địa, tỉnh nào ven biển, tỉnh nào giáp Trung Quốc, Giáp Lào, Giáp Campuchia – hs có thể nêu các số đồ) STT Tên tỉnh, thành phố Nội địa Đặc điểm vị trí địa lí Có biên giới chung với Ven Trung Lào Campuchia biển Quốc + 0 0 0 + + 0 Hải Phòng An Giang + Bà Rịa-Vũng Tàu … … … … … … Bài tập 2: nhóm làm khoáng sản đọc đồ khoáng sản Việt Nam Bước 1: gv yêu cầu hs nêu tên 10 khoáng sản chính bảng Bước 2:gv mời hs nhóm lên vẽ 10 kí hiệu, các hs còn lại tìm nơi phân bố chính các loại khoáng sản Bước 3: Vẽ lại các kí hiệu vào (122) Bước 4: nhận xét, đánh giá các nhóm làm việc STT Loại khoáng sản Phân bố các mỏ Than Quãng Ninh Dầu mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng Khí đốt Bạch Hổ, Tiền Hải (HP) Bô xít Lâm Đồng Đak Lắc Sắt Sơn La, Hà Giang, Hà Tĩnh Crôm Thanh Hóa Thiếc Việt Trì, Nghệ An Titan Việt Trì Apatít Lào Cai 10 Đá quý Việt Trì, Đắck Lắc, Lâm Đồng Kí hiệu 4.Củng cố - Qua bảng thống kê bài tập cho biết có bao nhiêu tỉnh thành giáp biển? - Nhận xét phân bố khoáng sản? Dặn dò - Hs nhà chuẩn bị nội dung ôn tập Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần 27 Tiết 33 Tuần Tiết Ngày soạn: 10 /03/2011 Ngày dạy: (123) ÔN TẬP A Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức: giúp Hs ôn lại số kiến thức về: -Điều kiện khí hậu, sông ngòi Việt Nam - Điều kiện tự nhiên,vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản Việt Nam 2.Kĩ -Hs xác định các đồng lớn, sông lớn, các khu vực tập trung đông dân -Rèn luyện kĩ phân tích, lập kiến thức hệ thống sơ đồ hoá B Chuẩn bị giáo viên và học sinh -Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Các phiếu học tập C Phương pháp : Nhóm /cặp / cá nhân D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp 8A6 8A8 8A9 8A10 8A 11 TSHSV Có phép Không phép Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: Không Bài Tiến hành các hoạt động - Bước 1: Gv chia Hs làm nhóm thảo luận nội dung chương - Bước 2: Hs điền vào bảng phụ - Bước 3: Gv bổ sung, chuẩn xác kiến thức Phiếu câu hỏi số 1: a Cho biết số dân Đông Nam Á? Điều đó có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? b Tại lại có nét tương đồng sinh hoạt, sản xuất người dân các nước khu vực Đông Nam Á? Phiếu phản hồi thông tin số a Dân số Đông Nam Á đông có thuận lợi: - Nguồn lao động dồi dào, trẻ - Giá nhân công rẻ, thị trường tiêu thụ rộng thu hút đầu tư nước ngoài tạo điều (124) kiện phát triển kinh tế *Khó khăn - Gây tình trạng thất nghiệp, trình độ chuyên môn tay nghề thiếu - Diện tích đất nông nghiệp BQĐN giảm - Các vấn đề xã hội xảy ra: thiếu việc làm, nhà ở, công trình công cộng… b Có nét tương đồng sinh hoạt, sản xuất người dân các nước Đông Nam Á là do: có vị trí cầu nối đất liền và hải đảo, có cùng văn minh lúa nước, cùng nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Phiếu câu hỏi số 2: a Các năm- nước gia nhập hiệp hội ASEAN? Nguyên tắc gia nhập hiệp hội b Các nước Đông Nam Á có thuận lợi gì cho hợp tác phát triển kinh tế? Phiếu phản hồi thông tin số 2: a Hs tự trả lời b Có vị trí cầu nối đất liền và hải đảo,có nguồn tài nguyên phong phú, có cùng văn minh lúa nước, cùng nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Phiếu câu hỏi số 3: tình hình phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á biểu nào? Vì kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh chưa vững chắc? Phiếu phản hồi thông tin số - Là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao - Sự thay đổi kinh tế rõ rệt: tỉ trọngđóng góp cấu GDP nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng * Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh chưa vững vì: - Môi trường chưa bảo vệ - Dễ bị tác động từ bên ngoài Phiếu câu hỏi số 4: đặc điểm khí hậu và hải văn biển Việt Nam? Phiếu phản hồi thông tin số -Đặc điểm khí hậu và hải văn biển * Đặc điểm khí hậu - Gió trên biển mạnh đất liền gây sóng cao.Có hướng gió + Gió hướng Đông Bắc + Gió hướng Tây Nam - Nhiệt độ TB: 230C Biên độ nhiệt thấp - Mưa ít đất liền * Đặc điểm hải văn (125) - Dòng biển tương ứng hai mùa gió + Dòng biển mùa đông: ĐB-TN + Dòng biển mùa hè: TN-ĐB - Chế độ triều phức tạp, độc đáo.Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều điển hình - Độ muối TB: 30-35% - Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo di chuyển sinh vật biển Phiếu câu hỏi số 5: a Chứng minh Việt Nam là phận giới và Đông Nam Á b Ba mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001-2010 Phiếu phản hồi thông tin số a.- Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu và khu vực Đông Nam Á - Việt Nam có biển Đông là phận Thái Bình Dương - Việt Nam tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á tự nhiên, lịch sử, văn hóa b mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001-2010 Đưa nước ta khỏi Nâng cao đời sống Tạo tàng đến 2020 nước tình trạng kém phát vật chất-văn hóa-tinh ta trở thành nước triển thần công nghiệp theo hướng đại Phiếu câu hỏi số 6: a Vị trí địa lí Việt Nam? Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc? b Diện tích phần đất liền, biển, các đảo và quần đảo c Các giai đoạn kiến tạo lãnh thổ Việt Nam d Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên Phiếu phản hồi thông tin số a Hs xác định và nêu *Thuận lợi: phát triển toàn diện nhiều ngành nhờ khí hậu gió mùa, có biển, có đất liền + Hội nhập giao lưu dễ dàng với các nước khu vực và giới vị trí trung tâm và cầu nối *Khó khăn: luôn phải đề phòng, chống thiên tai: lũ lụt, sóng biển, cháy rừng + Bảo vệ lãnh thổ kể vùng biển, vùng trời trước nguy ngoại xâm… b.Hs tự nêu các số liệu c.Hs nêu giai đoạn kiến tạo: - Giai đoạn Tiền Cambri (126) - Giai đoạn Cổ Kiến tạo - Giai đoạn Tân Kiến tạo d Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên - Nằm vùng nội chí tuyến - Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á -Vị trí cầu nối đất liền và biển, các nước Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á Hải Đảo - Nơi giao lưu các luồng gió mùa và các luồng sinh vật Phiếu câu hỏi số 7: Đặc điểm lãnh thổ phần đất liền và biển việt nam? Phiếu phản hồi thông tin số a Phần đất liền - Lãnh thổ kéo dài, bề ngang phần đất liền hẹp - Đường bờ biển uốn khúc chữ S dài 3.200 km - Với vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ ó ý nghĩa lớn hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo và phát triển nhiều loại hình giao thông không ít trở ngại thiên tai… b Phần biển Đông - Mở rông phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển, nhiều tài nguyên biển - Có ý nghĩa chiến lược an ninh và phát triển kinh tế Củng cố Gv chốt và củng cố kiến thức hs còn vướng Dặn dò - Hs nhà học bài - Tiết sau kiểm tra tiết * Rút kinh nghiêm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết - (127) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT MÔN ĐỊA LÝ A Kiến thức cần đạt : 1.Kiến thức - Giúp Hs củng cố lại kiến thức chương - Gv đánh giá chất lượng hs qua bài kiểm tra từ đó có thay đổi phương pháp thích hợp - Gv rút kinh nghiệm cho thân 2.Kĩ - Tạo cho Hs làm quen với nhiều hình thức có bài kiểm tra - Hs giải thích các tượng địa lí qua các câu hỏi “tại sao” “nguyên nhân”… B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : -Đề kiểm tra -Đáp án III.Các bước tiến hành Ổn định tổ chức Lớp: 8A Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: Không Bài Đề kiểm tra A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4Đ) Chọn câu trả lời đúng các câu sau: Câu 1: Việt Nam gắn với châu lục và đại dương nào đây: a Châu Á-Ấn Độ Dương c.Châu Á- Đại Tây Dương b Châu Á- Thái Bình Dương d.Cả câu sai Câu 2: Nước nào sau đây không có chung biên giới trên đất liền với Việt Nam? A Trung Quốc B Lào C Campuchia D Thái Lan (128) Câu 3: Vị trí tiếp giáp trên đất liền, trên biển làm cho nước ta: a Dễ dàng giao lưu, hợp tác với nhiều nước trên giới b Phát triển kinh tế-xã hội-văn hóa với nhiều nước trên giới c Cả đúng d Cả sai Câu 4: Công đổi kinh tế-xã hội nước ta triển khai năm nào? A.1985 B 1986 C 1987 D 1989 Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN năm nào? A.1993 B.1994 C.1995 D.1996 Câu 6: Nơi hẹp nhất, rộng gần 50 km phần đất liền nước ta thuộc tỉnh nào? a Quãng Bình c Đà Nẵng b Huế d Quãng Ngãi Câu 7: Biển Đông nước ta có ý nghĩa chiến lược mặt nào? a An ninh quốc phòng c Cả đúng b Phát triển kinh tế d Cả sai Câu 8: Diện tích phần đất liền Việt Nam? A.300.991 km2 B.339.091 km2 C 303.961 km2 D.329.247 km2 Câu 9: Theo GMT, Việt Nam nằm trọn múi thứ mấy? A B C D Câu 10: Đồng Amazôn rộng lớn nằm ở: A.Bắc Mĩ B Nam Mĩ C Trung Mĩ D Cả sai Câu 11:Vành đai lửa Thái Bình Dương tập trung các dãy núi lửa dọc theo: a Ven bờ Đông Thái Bình Dương b Ven bờ Tây Thái Bình Dương c Cả đúng d Cả sai Câu 12: Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? a > 14 vĩ độ c > 16 vĩ độ b >15 vĩ độ d > 17 vĩ độ PHẦN TỰ LUẬN: Đ Câu 1: Mục tiêu tổng quát chiến chiến lược 10 năm 2001-2010 nước ta là gì? (1đ) Câu 2:Nêu đặc điểm khí hậu và hải văn vùng biển Việt Nam? (4đ) Câu 3: Lịch sử phát triển Việt Nam trãi qua giai đoạn nào? (1đ) Câu 4: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc? (1đ) (129) ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ Câu 10 11 12 Đáp B D C B C A C D C B C B án PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: - Đưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển.(0,25Đ) - Nâng cao đời sống vật chất-văn hóa-tinh thần.(0,25Đ) - Tạo tàng đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại (0,5Đ) Câu 2: Đặc điểm khí hậu và hải văn biển * Đặc điểm khí hậu - Gió trên biển mạnh đất liền gây sóng cao.Có hướng gió (0,5đ) + Gió hướng Đông Bắc + Gió hướng Tây Nam.(0,25đ) - Nhiệt độ TB: 230C Biên độ nhiệt thấp.(0,5đ) - Mưa ít đất liền.(0,25đ) * Đặc điểm hải văn - Dòng biển tương ứng hai mùa gió + Dòng biển mùa đông: ĐB-TN + Dòng biển mùa hè: TN-ĐB.(1đ) - Chế độ triều phức tạp, độc đáo.Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều điển hình (0,5đ) Độ muối TB: 30-35% (0,5đ) - Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo di chuyển sinh vật biển.(0.5) Câu 3: Trãi qua giai đoạn( 1Đ) - Tiền Cambri - Cổ kiến tạo - Tân kiến tạo (130) Câu 4:*- Thuận lợi: phát triển toàn diện nhiều ngành nhờ khí hậu gió mùa, có biển, có đất liền + Hội nhập giao lưu dễ dàng với các nước khu vực và giới vị trí trung tâm và cầu nối(0,5Đ) - Khó khăn: luôn phải đề phòng, chống thiên tai: lũ lụt, sóng biển, cháy rừng + Bảo vệ lãnh thổ kể vùng biển, vùng trời trước nguy ngoại xâm… (0,5Đ) SƠ ĐỒ MA TRẬN RA ĐỀ VÀ ĐIỂM Mức độ nhận thức Hiểu Biết Vận dụng Vận Tổng dụng câu Chương TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL XII 0,5 Bài 19 Bài 21 0,25 Chương 1đ XIII Bài 22 Bài 23 0,25 0,25 0,25 1đ Bài 24 0,25 0,25 4đ Bài 25 1đ Tổng câu câu 12 cộng câu câu 2.25đ câu 0,25đ câu 0,5đ 1đ 5đ 1đ Tổng điểm TN TL 0,5 0,25 1 0,75 0,5 đ 7đ (131) Nhận xét, đánh giá, xếp loại tháng 2/2009 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổ trưởng chuyên môn (132) Tuần 28 Tiết 35 Ngày soạn: 18/03/2011 Ngày dạy: Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm đặc điểm địa hình Việt Nam - Hs biết vai trò và mối quan hệ địa hình với các thành phần khác môi trường tự nhiên - Nắm tác động người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc, hiểu khai thác kiến thức địa hình Việt Nam trên đồ địa hình - Kĩ phân tích phân tích lát cắt địa hình để nhận biết rõ phân bậc địa hình Việt Nam Thái độ Ý thức tác động người tới địa hình nước ta qua tranh ảnh và thực tế B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lát cắt địa hình Tập ,sgk ,một số tranh ảnh lát cắt địa hình Việt Nam C Phương pháp : Nhóm /cặp /cá nhân : D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Lớp: 8C Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8D Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv dùng đồ tự nhiên Việt Nam giới thiệu khái quát vị trí các dạng địa hình chính trên Nội dung (133) lãnh thổ Hoạt động 1: Cá nhân Ch: Dựa vào H28.1 cho biết lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) có các dạng địa hình nào? Ch: Dạng địa hình nào chiếm ưu thế? Ch: Đồi núi chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ? Ch: Chủ yếu dạng đồi núi có độ cao bao nhiêu? Gv: Vậy nói đồi núi là phận quan trọng cấu trúc địa hình nước ta? Ch: Đồi núi có tầm quan trọng nào? Gv: Yêu cầu xác định các đỉnh Phan-xi-păng, Tây Côn Lĩnh, Côn Đảo, Ngọc Lĩnh Ch: Hướng đồi núi nước ta? Xác định các cánh cung lớn vùng Đông Bắc Và Nam Trung Bộ? Ch: Địa hình đồng chiếm diện tích bao nhiêu? Đặc điểm đồng miền Trung nước ta? Ch: Tìm trên lược đồ số nhánh núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục đồng bằng.(Đèo Ngang, Bạch Mã, Hải Vân…) Hoạt động 2: cặp Ch: lịch sử phát triển tự nhiên, lãnh thổ Việt Nam tạo lập vững giai đoạn nào? Ch: giai đoạn này, địa hình có đặc điểm gì? - Hs quan sát lược đồ - Hs trả lời: đồi núi Đồi núi là (dưới 1000m) phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam - Địa hình Việt Nam đa dạng, nhiều kiểu loại, đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ (85%) là + Đồi núi chiếm diện phận quan trọng tích lớn, ảnh hưởng đến cảnh quan chung + Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội có tài nguyên-khoáng sản-cảnh đẹp-rừng… nhiên còn khó khăn: giao thông-khai thác khó khăn… - Đồng chiếm + Đồi núi còn tạo thành ¼ diện tích, bị nhiều biên giới tự nhiên bao đồi núi ngăn cách quanh với các nước thành nhiều khu vực phía Bắc và phía Tây - Hs hoạt động theo cặp Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế - Hs trả lời sgk tiếp - Giai đoạn tân kiến tạo, vận động tạo núi (134) Ch: sau vận động tạo núi giai đoạn Tân kiến tạo, địa hình nước ta có đặc điểm gì? Ch: vì địa hình nước ta là địa hình già nâng cao, trẻ lại? Gv: sử dụng lược đồ phân tích Ch: đặc điểm phân tầng địa hình thể nào? Ch: tìm trên h28.1 các vùng núi cao,cao nguyên, đồng trẻ, phạm vi thềm lục địa - Nhận xét phân bố và hướng nghiêng chúng? Gv kết luận: địa hình nước ta tạo dựng giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo Hoạt động 3: nhóm Ch: địa hình nước ta bị biến đổi to lớn nhân tố chủ yếu nào? - Sự biến đổi khí hậu - Sự biến đổi tác động dòng nước - Sự biến đổi người Gv chia lớp làm nhóm lớn thảo luận vấn đề nêu trên? Ch: cho biết tên số hang động tiếng nước ta Ch: cho biết người có tác động mạnh đến địa hình nào? Ví dụ Ch: bảo vệ địa hình và tài nguyên có lợi ích gì? Ch: bên cạnh dạng địa hình tự nhiên, còn xuất dạng địa hình gì? 4.Củng cố Himalaya làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…và thấp dần từ nội địa tới biển - Sự nâng cao : hoàng liên sơn, cắt xẻ sâu dòng nước: s Mã, s Đà + Địa hình cao nguyên badan cạnh các đứt gãy sâu Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, lún sâu, rộng hình thành - Địa hình nước ta có các đồng rộng hướng chính: Tây trẻ Bắc- Đông Nam và vòng cung Địa hình nước ta - Hs chia làm hóm mang tính chất lớn tìm hiểu và ví dụ nhiệt đới gió mùa biến đổi địa và chịu tác động hình nước ta mạnh mẽ người - Khí hậu nóng ẩm, đất đá trên bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ - Lượng mưa lớn làm - Hs thảo luận các khối núi bị cắt - Hs trả lời xẻ, xâm thực xói mòn - Địa hình còn biến - Hs ví dụ: rừng đổi tác động người Kết luận: địa hình luôn biến đổi sâu sắc tác động mạnh mẽ môi trường niệt đới gió mùa ẩm và khai phá người (135) Câu 1: Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta? Câu 2: địa hình nước ta biến đổi nhân tố chủ yếu nào? Dặn dò - Hs nhà học bài - Chuẩn bị nội dung các câu hỏi bài 29 IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… Tuần 28 Ngày soạn: 20/03/2011 Tiết 36 Ngày dạy: Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm phân hóa đa dạng địa hình nước ta - Hs nắm đặc điểm cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc đồ, kĩ so sánh các đặc điểm các khu vực địa hình B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Ảnh địa hình các khu vực núi, đồng bằng, bờ biển Việt Nam(nếu có) Tập ,sgk, số tranh ảnh khu vực địa hình Việt Nam C.Phương pháp : Nhóm /cặp/ cá nhân D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Lớp Câu 1: nêu 1.- Đồi núi là phận quan 8A6 đặc điểm trọng cấu trúc địa hình Tên HS ……………… (136) địa hình Việt Nam? Xác định số dãy núi, cánh cung địa hình Việt Nam? (8đ) Câu 2:đến giai đoạn Tân Kiến tạo, cấu trúc địa hình nước ta có thay đổi gì?(6đ) Việt Nam - Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ người.(6đ) - Hs xác định được(2đ) Giai đoạn Tân Kiến tạo, vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…và thấp dần từ nội địa tới biển - Địa hình nước ta có hướng chính: Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung 8A8 ……………… 8A9 ……………… 8A10 ……………… 8A11 ……………… ……………… Bài Hoạt động giáo viên Gv treo đồ tự nhiên Việt Nam giới thiệu khái quát phân hóa địa hình từ Tây sang Đông, các bậc địa hình phân bậc thấp dần từ đồi núi-đồng bằngthềm lục địa - Xác định phạm vi vùng núi Hoạt động 1: nhóm Gv chia lớp làm nhóm tìm hiểu các vùng núi Việt Nam - Về phạm vi phân bố - Độ cao trung bình, đỉnh cao - Hướng núi chính - Địa hình - Cảnh đẹp - Ảnh hưởng địa hình tới Hoạt động học sinh Nội dung - Hs quan sát lược đồ - Hs chia làm nhóm - Hs thảo luận - Hs trả lời - Hs nhận xét, bổ sung Khu vực đồi núi (137) khí hậu, thời tiết Nhóm 1:Vùng núi Đông BắcBắc Bộ Nhóm 2:Vùng núi Tây BắcBắc Bộ Nhóm 3:Vùng núi Trường Sơn Bắc Nhóm 4:Vùng núi, Cao Nguyên Trường Sơn Nam Gv treo bảng phụ nội dung các vùng núi Việt Nam Vùng núi Đông BắcBắc Bộ Tây BắcBắc Bộ Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam, Cao Nguyên Vùng núi thấp Vùng núi, cao Độ cao Thấp Lớn có sườn nguyên hùng vĩ không đối xứng Đỉnh Tây Côn Lĩnh Phan-xi-păng Pu -lai-eng Ngọc Lĩnh cao (2491 m) (3143 m) (2711 m) (2598 m) Dãy núi cánh Dãy núi chạy Hướng TB-ĐN Vùng cao cung mở rộng song song nguyên xếp phía Đông Bắc hướng TBtầng thành cách quy tụ Tam ĐN cung có bề lồi Hướng Đảo - Hoàng Liên biển núi - CC Sông Gâm, Sơn CC Đông Triều - Các sơn - CC Bắc Sơn, nguyên CC Ngân Sơn` Địa Cacx tơ phổ biến Cacx tơ Núi Núi, cao nguyên hình bazan Ba Bể, Hạ Long Sapa, Mai Phong Nha-Kẽ Cao nguyên Cảnh Châu Bàng Lang Bi Ang, đẹp TP hoa Đà Lạt Ảnh Địa hình đón gió Địa hình Địa hình chắn Địa hình chắn hưởng mùa Đông Bắc chắn gió ĐB gió gây hiệu gió mùa ĐB của địa vào sâu là nơi và gió TN ứng phơn nên dãy Bạch Mã hình lạnh nước gây nên hiệu mưa lớn sườn nên năm có (138) tới khí hậu ứng phơn Tây, sườn mùa: mùa mưa mạnh nên Đông chịu thời và mùa khô khô hạn tiết gió Tây khô nóng - HS xác định các cánh cung (là nếp núi, có dạng nan quạt, chân núi là sông) Gv giới thiệu khái niệm cánh cung Ch: địa hình đá vôi, cao nguyên bazan tập trung miền nào? Hoạt động 2: nhóm Gv cho hs tìm hiểu - Hs tiếp tục thảo luận đồng lớn Việt nhóm nhỏ Nam về: Khu vực đồng - Sự giống - Diện tích - Hs trả lời - Đặc điểm địa hình a Đồng sông Nhóm 1: Tìm hiểu Đồng Hồng và đồng Bằng Sông Hồng) sông Cửu Nhóm 2: Tìm hiểu Đồng Long Bằng Sông Cửu Long Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Giống: là vùng sụt võng bồi Giống: là vùng sụt võng bồi đắp phù sa sông Hồng đắp phù sa sông Cửu Long 2 Khác: diện tích 15.000 km - Diện tích: 40.000 km2 - Dạng tam giác cân, đỉnh là Việt Trì - Thấp, ngập nước, độ cao TB 2mđộ cao 15m, đáy là đoạn bờ biển Hải 3m thường xuyên chịu ảnh hưởng Phòng-Ninh Bình thủy triều - Hệ thống đê dài 2700 km cắt đồng - Không có đê lớn, 10.000 km2 bị thành nhiều ô trũng ngập lũ hàng năm( Đồng Tháp Mười ) Biện pháp: đắp đê biển ngăn nước - Biện pháp: sống chung với lũ, tăng mặn, mở rộng diện tích canh tác: cói, cường thủy lợi, cải tạo đất, trồng lúa, nuôi thủy sản rừng, chọn giống cây trồng Ch: đồng duyên hải - Do phát triển hình thành b.Đồng miền Trung có đặc điểm nơi hẹp, nhỏ duyên hải miền gì? Vì sao? + Do bị chia cắt các núi Trung chạy biển, sông ngăn dốc - DT: 15.000 km2 chia làm nhiều khu vực nhỏ - Nhỏ hẹp, kém phì nhiêu Hoạt động 3: cá nhân + Bờ biển bồi tụ là kết Địa hình bờ (139) Ch:địa hình bờ biển có đặc điểm gì? Ch: bờ biển bồi tụ và bờ biển bào mòn là gì? Ch: xác định vị trí điển hình dạng bờ biển bồi tụ vùng sông và ven biển phù sa sông bồi đắp + Bờ biển mài mòn là bờ biển khúc khuỷu với các mũi đá, vũng, vịnh sâu và các đảo ven bờ biển và thềm lục địa - Bờ biển dài 3.260 km, có dạng chính là bờ biển bồi tụ đồng và bờ biển mài mòn, hải đảo 4.Củng cố Câu 1: địa hình nước ta chia làm khu vực? Đó là khu vực nào? Câu 2: địa hình châu thổ sông Hồng và đồng sông Cửu Long có gì khác nhau? Dặn dò - Hs học bài - Hs chuẩn bị bài thực hành IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Tuần 29 Ngày soạn: 21/3/2011 Tiết 37 Ngày dạy: Bài 30:THỰC HÀNH-ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm vững cấu trúc địa hình Việt Nam, phân hóa địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Kĩ - Hs rèn luyện kĩ đọc đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình trên đồ - Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên đồ B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lát cắt địa hình C.Phương pháp :Nhóm /cặp /cá nhân D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D (140) Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Câu 1: địa hình nước ta chia làm khu vực? xác định giới hạn khu vực? Xác định các cánh cung, các địa danh đẹp? (6 đ) Câu 2: Sự giống và khác đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long? Đáp án Chia làm khu vực chính: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.(3đ) - Hs xác định được(3đ) Giống: là vùng sụt võng bồi đắp phù sa sông Hồng và sông cửu long Khác:a.ĐB S.Hồng diện tích 15.000 km2 - Dạng tam giác cân, đỉnh là việt trì độ cao 15m, đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng-Ninh Bình - Hệ thống đê dài 2700 km cắt đồng thành nhiều ô trũng b ĐB S Cửu Long - Diện tích: 40.000 km2 - Thấp, ngập nước, độ cao TB 2m-3m thường xuyên chịu ảnh hưởng thủy triều Không có đê lớn, 10.000 km2 bị ngập lũ hàng năm( Đồng Tháp Mười ) Lớp 8A6 Tên HS ……………… 8A8 ……………… 8A9 ……………… 8A10 ……………… 8A11 ……………… ……………… Bài Gv giới thiệu nội dung bài thực hành Bài tập 1: quan sát lược đồ địa hình Việt Nam, theo vĩ tuyến 22 B, từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung ta phải qua : a Các dãy núi nào b Các dòng sông lớn nào? Bước 1: chia lớp làm nhóm tìm hiểu Bước 2: hs tiến hành hoạt động Bước 3: hs lên điền kết vào bảng phụ kẽ trên bảng Bước 4: gv chốt kiến thức Các dãy núi Các dòng sông lớn - Pu Pen Đinh - S Đà - Hoàng Liên Sơn - S Hồng, S Chảy (141) - Con Voi - S Lô - Cách Cung Sông Gâm - S Gâm - Cánh Cung Ngân Sơn - S Cầu - Cánh Cung Bắc Sơn - S Kì Cùng Ch: theo vĩ tuyến 22 B từ Tây sang Đông vượt qua các khu vực có đặc điểm cấu trúc địa hình nào? Tl: Vượt qua các dãy núi lớn và sông lớn Bắc Bộ Cấu trúc địa hình có hướng TB-ĐN và hướng vòng cung Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu bài tập và lưu ý học sinh: tuyến cắt dọc kinh tuyến 1080Đ từ Móng Cái qua vịnh Bắc Bộ, vào núi và cao nguyên Nam Trung Bộ và kết thúc vùng biển Nam Bộ Ở bài này tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải qua: a Các cao nguyên nào? Tên và độ cao? Địa danh nào cao nhất, địa danh nào thấp nhất? b Nhận xét gì địa hình và nham thạch các cao nguyên này Bước 1: hs xác định các cao nguyên Bước 2: hs trả lời câu hỏi Tl: a Đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh b Là khu cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắcma giai đoạn Tân kiến tạo - Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn xen kẽ với bazan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri - Do có độ cao khác nên gọi là các cao nguyên xếp tầng, sườn dốc, tạo nhiều thác lớn trên các dòng sông: thác Cam-li, Pren… Bài tập 3: cho biết quốc lộ 1A từ lạng sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? - Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông Bắc-Nam nào? Cho ví dụ Bước 1: cho hs quan sát đồ, lên xác định trên đồ cụ thể các tỉnh nào? Bước 2: thảo luận câu b Tl: - Vượt qua các đèo: Sài Lồ (Lạng Sơn), Tam Điệp (Ninh Bình), Đèo Ngang (Hà Tĩnh-Quãng Bình), Hải Vân (Thừa Thiên Huế-Đà Nẵng), Đèo Cù Mông (Bình Định-Phú Yên), Đèo Cả (Phú Yên-Khánh Hòa) - Các đèo này ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải các vùng từ Bắc tới Nam( VD: đèo Hải Vân mệnh danh là “ Thiên hạ đệ hùng quan”…) 4.Củng cố Gv kết luận: cấu trúc địa hình miền bắc nước ta theo hướng chính là Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung phải qua hầu hết các dãy núi lớn và các dòng sông lớn (142) - Các cao nguyên xếp tầng từ Bắc vào Nam tập trung Tây Nguyên dọc theo kinh tuyến 1080 Đ - Quốc lộ 1A dài 1700 km dọc chiều dài đất nước qua nhiều địa hình, các đèo lớn và các dòng sông lớn nước ta - Giáo dục Hs lòng yêu nước, biết ơn hệ trước vì các đèo các dòng sông là trọng điểm giao thông ghi lại chiến công lừng lẫy trên mặt trận giao thông vận tải oanh liệt Dặn dò - Hs sưu tầm ảnh, tư liệu khí hậu Việt Nam - Cảnh tuyết rơi Sapa IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… - Tuần 29 Tiết 38 Ngày soạn: 25/3/2011 Ngày dạy: Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức: Hs cần biết - Đặc điểm khí hậu Việt Nam: + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Tính chất đa dạng và thất thường - Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta (143) + Vị trí địa lí + Hoàn lưu gió mùa + Địa hình Kĩ - Rèn kĩ phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút nhận xét thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ Thái độ Không đồng tình với hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản số liệu khí hậu (bảng 31) Tập ,sgk ,một số hình ảnh khí hậu Việt Nam : C Phương pháp : Nhóm /cặp/ cá nhân : D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: cặp/cá nhân Ch: nhắc lại vị trí địa lí nước ta? Nằm đới khí hậu nào? Gv yêu cầu hs đọc bảng phụ “ nhiệt độ trung bình năm số địa điểm” Ch 1: cho nhận xét nhiệt độ các tỉnh từ Bắc vào Nam? Ch 2: nhiệt độ có thay đổi nào từ Bắc vào Nam? Ch: nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam? Kết luận: khí hậu mang tính chất nhiệt đới Hoạt động học sinh - Hs nhắc lại Nội dung Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Hs hoạt động theo cặp + Hs cộng nhiệt độ trung bình địa điểm chia >210 C + Tăng dần vị trí,ảnh hưởng hình dạng lãnh thổ-vào cận xích đạo a.Tính chất nhiệt đới - Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào + Số nắng năm cao + Nhiệt độ TB năm trên 210 C (144) Ch 3: dựa vào bảng, cho biết nhiệt độ không khí thay đổi nào từ Nam Bắc? Vì sao? Ch 4: dựa vào đồ khí hậu Việt Nam, cho biết nước ta chịu ảnh hưởng loại gió nào? Ch: Tại miền Bắc nước ta nằm vòng đai nhiệt đới lại có mùa đông giá rét, khác với nhiều lãnh thổ khác? Ch: gió mùa Đông Bắc thổi từ đâu tới? Hướng? Ch: gió nào mang theo mưa lớn, và bão tố? Ch: Vậy giải thích vì Việt Nam cùng vĩ độ với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi không bị khô nóng? Ch: Tại loại gió mùa trên có đặc tính trái ngược vậy? Ch: Vì các địa điểm sau thường có mưa lớn: - Hoàng Liên Sơn: 3552mm - Bắc Giang: 4802mm - Huế: 2568mm Kết luận: khí hậu mang tính chất gió mùa, ẩm ảnh hưởng vị trí địa lí và địa hình Hoạt động 2: nhóm Ch: dựa vào sgk cho biết phân hóa khí hậu phân hóa thành miền?( theo không gian) Ch: miền có đặc điểm khí hâu nào? + Giảm dần vì vị trí + Số Kclo/m2: triệu ảnh hưởng hình dạng lãnh thổ và tác động gió mùa ĐB nên nhiệt độ giảm - Hs trả lời: nằm khu vực gió mùa châu Á + Vì chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc từ cao áp Xibia tràn xuống, địa hình thấp - Hs trả lời - Có gió mùa Tây Nam hoạt động - Hs vận dụng kiến thức cũ trả lời - Do ảnh hưởng địa hình đón gió, địa hình thấp dần từ Tây sang Đông - Hs trả lời - Hs chia làm nhóm - Hs thảo luận b Tính chất gió mùa ẩm - Gió mùa: hạ thấp nhiệt độ không khí vào mùa đông: thời tiết lạnh khô (GMMĐ) + Mang lại lượng mưa lớn, độ ẩm cao vào mùa hè (GMMH) - Ẩm: lượng mưa lớn 1500-2000mm/năm, độ ẩm không khí cao (80%) 2.Tính đa dạng và thất thường a Tính đa dạng khí hậu thể có miền khí hậu chính có đặc điểm khí hậu khác (145) Gv chia lớp làm nhóm tìm hiểu miền khí hậu miền Miền khí hậu Phía Bắc Phạm vi Đặc điểm Hoành Sơn - Mùa đông lạnh: ít mưa, cuối mùa (18 B) trở có mưa phùn - Mùa hè nóng, nhiều mưa Đông Trường Sơn Từ Hoành Sơn Mùa mưa chuyển dịch vào thu-đông đến Mũi Dinh Phía Nam Nam Bộ và Tây Khí hậu cận xích đạo: nóng quanh Nguyên năm, năm có mùa: mùa khô và mùa mưa Biển Đông Vùng Biển Việt Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải Nam dương Kết luận: tính đa dạng thể b Tính thất thường có miền khí hậu, có - Nhiệt độ TB và tính chất khí hậu khác - Hs trả lời lượng mưa thay đổi Ch: nhân tố nào làm cho + nhân tố: vị trí địa lí, năm khác thời tiết khí hậu nước ta đa địa hình và hoàn lưu gió dạng và thất thường? mùa - Có năm rét sớm, Ch: tính thất thường khí năm rét muộn, năm hậu nước ta thể mưa nhiều, năm khô nào? hạn, nắm ít bão, năm Ch: thất thường chế + Bắc Bộ Và Bắc nhiều bão độ nhiệt chủ yếu diễn Trung Bộ vì nhịp độ miền nào? Vì sao? cường độ gió mùa tạo - Ảnh hưởng gió ra, ảnh hưởng các nhiễu Tây khô nóng loạn khí tượng toàn cầu: En-Ni-Nô, La –Ni- Na 4.Củng cố Câu 1: nêu đặc điểm chung khí hâu nước ta? Nét độc đáo khí hậu nước ta thể mặt nào? - So với các nước cùng vĩ độ mặt khí hậu, Việt Nam ta không bị khô hạn và nóng quanh năm Tây Nam Á, Bắc Phi, các đảo Đông Nam Á, khí hậu Việt Nam nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ TB thấp các vùng khác có gió mùa mang lại - Gv cho hs đọc bài đọc thêm (gió Tây khô nóng nước ta) (146) Dặn dò - Hs nhà sưu tầm các câu cao dao, tục ngữ nói khí hậu nước ta - Hs học bài cũ - Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trạm khí hậu bảng 31.1 - Chuẩn bị tìm hiểu mùa khí hậu nước ta IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Tuần 30 Ngày soạn: 30/3/2011 (147) Tiết 39 Ngày dạy: Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA A.Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm nét đặc trưng khí hậu và thời tiết mùa: mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam - Hs biết khác biệt khí hậu, thời tiết miền: Bắc Bộ, Trung Bộ Và Nam Bộ đại diện là trạm: Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh - Hs biết thuận lợi và khó khăn khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống nhân dân ta Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê mùa bão để thấy rõ khác biệt khí hậu và thời tiết miền nước ta và tình hình diễn biến mùa bão mùa hè-thu Thái độ - Có ý thức tìm hiểu thời tiết và khí hậu - Có tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ người B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Biểu đồ khí hậu trạm Tập ,sgk , số hình ảnh tư liệu các mùa khí hậu nước ta C Phương pháp : Nhóm/ cặp / cá nhân D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Câu 1:nêu đặc điểm chung khí hâu nước ta? Phân tích tính chất gió mùa ẩm khí hậu nước ta?(8đ) Đáp án 1.a.Tính chất nhiệt đới b Tính chất gió mùa ẩm(2đ) - Gió mùa: hạ thấp nhiệt độ không khí vào mùa đông: thời tiết lạnh khô.(GMMĐ) + Mang lại lượng mưa lớn, độ ẩm cao vào mùa hè (GMMH) - Ẩm: lượng mưa lớn 15002000mm/năm, độ ẩm không khí Lớp Tên HS 8A6 ……………… 8A8 ……………… 8A9 ……………… 8A10 ……………… (148) Câu 2: nước ta có miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu miền? (6đ) cao(80%) (6đ) 8A11 ……………… Có miền: hs nêu (2đ) - miền Bắc: Mùa đông lạnh: ít ……………… mưa, cuối mùa có mưa phùn mùa hè nóng, nhiều mưa - Miền đông Trường Sơn: mùa mưa chuyển dịch sang T-Đ -Phía Nam: Khí hậu cận xích đạo: nóng quanh năm, năm có mùa: mùa khô và mùa mưa -Biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương (4đ) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: nhóm Gv xác định ranh giới miền khí hậu, là dãi chuyển tiếp rộng hẹp Gv cho nhóm lớn hoạt động theo cặp Ch: dựa vào kiến thức đã học, bảng số liệu 31.1 trạm khí hậu: Hà Nội, Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh đại diện cho miền Bắc-TrungNam -Hướng gió chính -Nhiệt độ trung bình tháng -Lượng mưa TB tháng -Dạng thời tiết Hoạt động học sinh Nội dung - Hs chia nhóm lớn thảo luận theo cặp Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11- Hs trả lời vào tháng (mùa đông) bảng phụ (149) thường gặp Miền khí hậu Trạm tiêu biểu Hướng gió chính Bắc Trung Nam Hà nội Huế Tp.Hồ chí minh Gió mùa Đông Gió mùa Động Tín Phong Đông Bắc Bắc Bắc 0 TB 16,4 C 20 C 25,80 C Nhiệt độ tháng Lượng mưa tháng Dạng thời tiết thường gặp Gv dùng bảng phụ trên, ta thấy nhiệt độ, lượng mưa miền? Nguyên nhân gì? Ch: nêu nhận xét chung khí hậu nước ta mùa đông? Hoạt động 2: nhóm Cho hs thảo luận nội dung trên vào mùa hạ Miền khí hậu Trạm tiêu biểu Hướng gió chính Nhiệt độ TB tháng Lượng mưa tháng Dạng thời tiết thường gặp Ch: dựa vào biểu đồ trạm cho nhận xét: nhiệt độ, lượng mưa từ tháng 5-10 trên 18,6 mm 161,1 mm 13,8 mm Hanh, khô, lạnh Mưa lớn, mưa Nắng, nóng, khô giá, mưa phùn phùn hạn - Mùa gió đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn miền Bắc và mùa khô nóng kéo dài miền Nam - Do; vị trí Gió mùa Tây Nam từ tháng 5khu vực, dãy núi tháng 10 (mùa hạ) chắn gió mùa đông bắc từ cao áp xibia thổi xuống Bắc Hà nội Đông Nam 28,90 C Trung Huế Tây-Tây Nam 29,50 C Nam Tp.Hồ chí minh Tây Nam 27,10 C 288,2 mm 95,2 mm 293,7 mm Mưa rào, bão Gió tây khô nóng, Mưa rào bão 0 T >25 C, 80% - Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ lượng mưa nóng ẩm có mưa to, dông bão diễn ra, năm phổ biến trên nước - Mùa hè có dạng thời tiết đặc biệt: gió tây, mưa ngâu (150) toàn quốc? Ch: nhiệt độ tháng cao có khác biệt? Ch: qua nội dung thảo luận cho biết vào mùa hạ có dạng thời tiết đặc biệt nào? Tác hại? Ch: dựa vào bảng 32.1, em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến nào? -Thời gian xuất hiện, kết thúc -Nơi xuất đầu tiên -Bão sớm vào tháng nào, muộn tháng nào? Tác hại? Ch: hai mùa gió trên thời kì chuyển tiếp đó là mùa gì? Hoạt động 3: lớp Ch: đọc sgk và kiến thức thực tế cho biết thuận lợi và khó khăn khí hậu sản xuất và đời sống người? Ch: nông sản nhiệt đới nào nước ta có giá - Mùa bão nước ta từ tháng 6-tháng 11 chậm dần từ Bắc vào Nam, gây thiệt - Hs trả lời hại lớn - Giữa mùa chính là thời kì chuyển tiếp, ngắn và không rõ nét: mùa xuân và mùa thu - Hs đọc bảng Những thuận lợi và khó khăn 32.1 * Thuận lợi - Có thể đáp ứng nhu cầu sinh thái nhiều loại thực-động vật khác - Thích hợp trồng 2-3 vụ lúa… * Khó khăn -Rét lạnh, rét hại, sương giá, sương muối mùa đông -Hạn hán, bão lũ, xâm thực ,sâu bệnh … - Hs đọc sgk - Hs trả lời (151) trị xuất ngày càng nhiều trên giới 4.Củng cố Cho hs làm bài tập 1, Dặn dò - Hs nhà học bài - Chuẩn bị bài đặc điểm sông ngòi Việt Nam IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét, đánh giá, xếp loại tháng 3/2011 …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tổ trưởng chuyên môn (152) Tuần 30 Tiết 40 Ngày soạn: 01/04/2011 Ngày dạy: Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm đặc điểm sông ngòi Việt Nam - Hs nắm mối quan hệ sông ngòi nước ta với nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa hình, khí hậu và người) - Hs nắm giá trị tổng hợp và to lớn nguồn lợi sông ngòi mang lại Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc, tìm mối quan hệ các yếu tố địa hình với mạng lưới sông ngòi, khí hậu và thủy trế sông ngòi Thái độ - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam Bảng 33.1, tập ,sgk … C Phương pháp : Nhóm /cặp / cá nhân : D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Câu 1: nêu đặc 1.Mùa gió Đông bắc tạo nên mùa Lớp Tên HS (153) điểm khí hậu gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ nước ta? Câu 2: thuận lợi và khó khăn thời tiết mang lại ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nước ta? đông lạnh, mưa phùn miền Bắc và mùa khô nóng kéo dài miền Nam -Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, dông bão diễn ra, phổ biến trên nước Mùa hè có dạng thời tiết đặc biệt: gió tây, mưa ngâu 8A6 ……………… 8A8 ……………… 8A9 ……………… 8A10 ……………… 2.* Thuận lợi 8A11 ……………… - Có thể đáp ứng nhu cầu sinh thái nhiều loại thực-động vật ……………… khác - Thích hợp trồng 2-3 vụ lúa… * Khó khăn -Rét lạnh, rét hại, sương giá, sương muối mùa đông -Hạn hán, bão lũ, xâm thực ,sâu bệnh … Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: nhóm Gv chia lớp làm nhóm thảo luận, tìm hiểu đặc điểm sông ngòi nước ta Nhóm 1: nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta? - Số lượng sông, tỉ lệ - Diện tích, các sông lớn Ch: vì nước ta có nhiều sông suối, song phần lớn là sông nhỏ, ngắn và dốc? Nhóm 2: đặc điểm hướng chảy sông ngòi? - Gồm có hướng nào? - Ví dụ các sông tương ứng với các hướng đó Ch: Vì đại phận Hoạt động học sinh Nội dung Đặc điểm chung - Hs chia làm nhóm - Hs thảo luận a Nước ta có mạng - Hs trả lời, nhận xét, lưới sông ngòi dày bổ sung đặc, phân bố rộng khắp trên nước - Có 2.360 sông, 90% sông nhỏ, ngắn + Do ¾ diện tích là đồi - sông lớn: sông núi, lãnh thổ nước ta Hồng, s Mê Công hẹp ngang, nhỏ b Sông ngòi nước ta chảy theo hướng chính: TB-ĐN và vòng cung - Hướng TB-ĐN: S.Đà, S.Hồng, S.Tiền, S.Hậu, (154) sông ngòi Việt Nam chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam và tất sông đổ biển đông? Nhóm 3: đặc điểm mùa nước sông ngòi Việt Nam? - Vào mùa nào? - Sự chênh lệch lượng nước mùa? Ch: Vì sông ngòi nước ta lại có mùa nước khác rõ rệt? Ch: dựa vào bảng 33.1, cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng không và giải thích vì lại có khác biệt đó? Ch: nhân dân ta đã tiến hành biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại lũ lụt? + Vì hướng cấu trúc S.Mã,S.Ba, S.Cả địa hình và lợi thấp - Hướng vòng cung: dần từ TB-ĐN S.Lô, S.Gâm, S.Cầu, S.Thương, S.Lục Nam c Sông ngòi nước ta có mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác rõ rệt - Mùa lũ lượng nước + Vì mùa lũ trùng với tới 70-80% năm gió tây nam- mùa hạ có lượng mưa lớn chiếm 80% lượng mưa các năm - Không trùng vì chề độ mưa trên lưu vực khác nhau, mùa d Sông ngòi nước ta lũ có xu hướng chậm có lượng phù sa lớn dần từ Bắc vào Nam - Hàm lượng phù sa + Biện pháp: đắp đê, lớn: 232g/m3 tiêu lũ vịnh Bắc Bộ - Tổng lượng phù sa: hay ô trũng, bơm nước 200 triệu tấn/năm Nhóm 4: đặc điểm phù sa tiêu lũ biển, sống + S Hồng 120 triệu sông ngòi Việt Nam? chung với lũ làm tấn/năm - Tổng lượng phù sa? nhà (đb s Cửu + S Cửu Long 70 - Hàm lượng phù sa? Long) tấn/năm Ch: cho biết hàm lượng phù sa lớn đã có tác - Tới thiên nhiên: bồi động nào tới thiên đắp phù sa, đất màu mỡ nhiên và đời sống cư dân + Đời sống: phong tục đồng châu thổ Sông tập quán, cách canh Hồng và sông Cửu Long? tác 2.Khai thác kinh tế và Hoạt động 2: lớp - Hs đọc sgk, hiểu bảo vệ Ch: theo hiểu biết, sông biết các dòng sông ngòi có giá trị gì? - Hs trả lời a Giá trị sông ngòi Ch: xác định trên lược đồ - Hs xác định - Rất lớn: phù sa, nước, các hồ nước Hòa Bình, Trị nuôi trồng thủy sản, An, Y-a-ly, Thác Bà, Dầu thủy điện, thủy lợi, du Tiếng và cho biết chúng lịch, giao thông (155) nằm trên dòng sông nào? Ch: theo em, sông ngòi có bị ô nhiễm hay - Hs nêu và ví dụ: s không? Nguyên nhân? Thị Vải(ĐN) Ch: để bảo vệ nguồn nước - Hs nêu các biện pháp sông, theo em cần có biện pháp nào b.Sông ngòi nước ta bị ô nhiễm - Nguyên nhân: HS - Biện pháp: bảo vệ rừng đầu nguồn, xử lí rác- nước thải, bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn lợi từ sông 4.Củng cố Câu hỏi: Nêu các đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam? - Gv hướng dẫn làm bài tập số 3/120 vẽ biểu đồ thể phân bố dòng chảy năm trạm Sơn Tây (s Hồng) theo bảng số liệu Sgk Dặn dò - Hs nhà làm bài tập - Học các đặc điểm và phân tích - Chuẩn bị bài “các hệ thống sông lớn nước ta” IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… Tuần Ngày soạn: 04/04/2011 Tiết 41 Ngày dạy: Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA A Kiến thức cần đạt Kiến thức:Hs cần nắm - Vị trí, tên gọi hệ thống sông lớn - Đặc điểm vùng thủy văn: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Một số hiểu biết khai thác các nguồn lợi từ sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt nước ta Kĩ - Rèn luyện kĩ năng, xác định hệ thống, lưu vực sông - Kĩ mô tả hệ thống và đặc điểm sông số khu vực (156) Thái độ - Có ý thức bảo vệ và khai thác nguồn lợi từ sông hợp lí để phát triển bến vững B Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh : - Lược đồ hệ thống sông lớn - Bảng hệ thống sông lớn (sgk) C Phöông phaùp : Nhoùm /caëp : D Noäi dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra tiết xong nên không kiểm tra bài cũ Bài Mạng lưới sông ngòi dày và chia thành nhiều hệ thống sông lớn Mỗi hệ thống sông có hình dạng và chế độ nước khác điều kiện tự nhiên khí hậu, địa hình nơi khác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Gv giới thiệu các tiêu chí đánh giá xếp loại hệ thống sông lớn - Có diện tích lưu vực tối thiểu >10.000 km2 Gv xác định lại ranh giới miền, cho hs đọc bảng 34.1 cho biết hệ thống sông nào Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Hoạt động 1: cá nhân 1.Sông ngòi Bắc Bộ Ch: hãy lên bảng xác định - Hs xác định trên - Mạng lưới sông dạng trên lược đồ vị trí và lưu đồ các hệ thống sông nan quạt vực các sông miền miền - Chế độ nước thất vừa nêu thường Ch: các sông hệ thống nhỏ + Phân bố ven biển - HT sông chính: s phân bố đâu? Ví dụ? Quãng Ninh, Trung Bộ Hồng Ch: địa phương em có dòng sông nào thuộc hệ thống sông bảng không (157) Gv: lưu ý hs cách xác định hệ thống sông theo hướng chảy từ dòng chính đến dòng phụ, từ phụ lưu, chi lưu, cửa sông Hoạt động 2: nhóm Gv chia lớp làm nhóm lớn thảo luận tìm hiểu đặc điểm hệ thống sông lớn theo nội dung sau: - Đặc điểm mạng lưới - Chế độ nước - Hệ thống sông chính Nhóm 1: tìm hiểu sông ngòi Bắc Bộ Ch: xác định vùng hợp lưu sông: Hồng, s Lô, s.Đà Nhóm 2: tìm hiểu sông ngòi Trung Bộ Ch: sông ngòi Trung Bộ ngắn và dốc? Nhóm 3: tìm hiểu sông ngòi Nam Bộ Ch: hãy cho biết đoạn sông mê công chảy qua nước ta có tên là gì? Chia làm nhánh? Đổ biển Đông cửa nào? Ch: dựa vào lược đồ, cho biết các Thành Phố Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm bên bờ dòng sông nào? Hoạt động 3: lớp Cho hs thảo luận nói nhân dân đồng sông Cửu Long sống chung với lũ? Gv gợi ý cho hs nêu 2.Sông ngòi Trung Bộ - Hs chia làm - Ngắn, dốc nhóm lớn thảo - Mùa lũ vào thu đông, luận lên nhanh và đột ngột - Hs trả lời, nhận xét + Tại Việt Trì Sông ngòi Nam Bộ - Lòng sông rộng, sâu - Có lượng chảy lớn, khá điều hòa, ảnh hưởng thủy triều lớn - Mùa lũ từ T 7-T 11 + Do hình dạng hẹp ngang, địa hình núi ngăn cách, dốc Vấn đề sống chung với lũ đồng sông Cửu Long a Thuận lợi và khó + Cửa Tiểu, Đại, Ba khăn Lai, Hàm Luông, Cổ - Thuận lợi: thau chua Chiên, Cung Hầu, Dịnh rửa mặn đất dồng An, Tranh Đề, Bát Sắc bồi đắp phù sa tự + Hà Nội: S.Hồng nhiên, mỡ rộng diện + Tp.Hồ Chí Minh: tích châu thổ, du lịch S.Sài Gòn sinh thái, giao thông + Đà Nẵng:S Thu Bồn trên kênh rạch, nuôi + Cần Thơ: Sông Hậu trồng thủy sản - Hs thảo luận theo cặp - Khó khăn: gây ngập lụt diện tích rộng, phá - Hs trả lời hoại mùa màng, gây (158) - Thuận lợi và khó khăn nước lũ gây - Những biện pháp phòng lũ Ch: các biện pháp đó có giống với đồng sông Hồng không? Gv kết luận dịch bệnh b Biện pháp - Đắp đê bao hạn chế lũ - Tiêu lũ các kênh rạnh nhỏ - Sống chung với lũ, làm nhà - Xây dựng nhà vùng cao 4.Củng cố - Xác định trên đồ các hệ thống sông lớn việt nam - Xác định các hồ thủy điện, thủy lợi trên các sông Dặn dò - Hs nhà học bài - Hs chuẩn bị dụng cụ bút chì, thước để vẽ biểu đồ IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 42 Ngày soạn:10/04/2011 Ngày dạy: Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Củng cố kiến thức khí hậu, thủy văn việt nam qua hai lưu vực sông bắc bộ(sông hồng), trung bộ(sông gianh) - Nắm vững mối quan hệ nhân mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông Kĩ - Rèn kĩ vẽ biểu đồ, kĩ xử lí và phân tích số liệu khí hậu, thủy văn Thái độ : Có ý thức việc bảo vệ rừng , tài nguyên thiên nhiên và giúp đỡ bạn bè bò thieân tai luõ luït (159) B.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh - Lược đồ sông ngòi - Dụng cụ vẽ C Phương pháp : cá nhân làm việc độc lập D Noäi dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút Lớp: 8D Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3Đ Hãy chọn đáp án đúng câu sau: Câu 1: Nước ta có hệ thống sông lớn a b c d 11 Câu 2: Sông Ngòi trung Bộ có đặc điểm gì? a Ngắn b Dốc c Lũ lên nhanh và đột ngột d Cả đáp án trên đúng Câu 3: Sông ngòi vùng nào nước ta có chế độ nước điều hòa theo mùa? a Bắc Bộ c.Nam Bộ b Trung Bộ d Cả sai Câu 4: sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất? a Sông Mê Công c.Sông hồng b Sông Đồng Nai d Sông Mã Câu 5: Chiều dài chính sông Mê Công là: a 3.500 km c 4.500km b 4.300km d 5.000km Câu 6:Người dân vùng nào nước ta hàng năm sống chung với lũ a Đồng Sông Cửu Long c Cả đúng b Đồng Sông Hồng d.Cả sai Câu 7: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? a Tây Bắc-Đông Nam c Hướng Tây-Đông b Vòng cung d.Cả a+b đúng Câu 8: Giá trị sông ngòi Việt Nam? a Nguồn cung cấp nước chính cho đời sống và sản xuất b Cung cấp nước uống, nước sinh hoạt, nước cho công nghiệp thực phẩm (160) c Nước cho nghỉ ngơi, thể dục, thể thao, nuôi trồng thủy sản, tưới ruộng, nước cho thủy điện, giao thông vận tải d Tất đúng Câu 9: Hồ Hòa Bình nằm trên sông nào? a Sông Mã c.Sông Đồng Nai b Sông Sài Gòn d Sông La Ngà Câu 10:Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là; a Sông nhỏ, ngắn, dốc b Sông dài, nhiều phù sa bồi đắp c Thuộc loại trung bình, mạng lưới dày đặc d Nhiều sông lớn, dài và nhiều phù sa Câu 11:Diện tích lưu vực các sông lớn nước ta phần nhiều: a Dưới 10.000 km2 b Khoảng 10.000 km2 c Trên 10.000 km2 d Cả sai câu 12: Hồ Dầu Tiếng nằm trên sông nào? a Sông Ba c.Sông Đồng Nai b Sông Sài Gòn d.Sông La Ngà PHẦN TỰ LUẬN: 7Đ Câu 1: Vì nước ta có nhiều sông suối song phần lớn lại là sông nhỏ, ngắn và dốc?(2đ) Câu 2: Nêu đặc điểm sông ngòi Việt Nam?(4đ) Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ?(1đ) Bài - Gv nêu yêu cầu bài thực hành - Yêu cầu hs đọc nội dung bài thực hành Hoạt động 1: vẽ biểu đồ thể lượng mưa (mm) và lưu lượng(m3/s) trên lưu vực sông Bước 1: Gv hướng dẫn - Chọn biểu đồ phù hợp để biểu đồ cân đối - Thống thang chia cho lưu vực sông + Cột trái thể lượng mưa: hình cột, màu xanh + Cột phải thể lưu lượng: đường biểu diễn, màu đỏ Bước 2: vẽ biểu đồ - Hs tiến hành vẽ 15 phút - Sau đó ghép lên đồ các lưu vực sông cho phù hợp Bước 3: Gv trình bày biểu đồ mẫu để đánh giá phân hóa không gian chế độ mưa lũ trên các sông - Đánh giá kết học sinh (161) Hoạt động 2: phân tích biểu đồ - xác định mùa mưa và mùa lũ theo tiêu vượt trung bình Tổng lượng mưa 12 tháng Bước 1: Tính giá trị TB lượng mưa tháng = 12 Tổng lượng 12 tháng - Tính giá trị TB lưu lượng tháng = 12 Kết quả: * Giá trị TB lượng mưa tháng: s Hồng: 153 mm, s Gianh: 186 mm * Giá trị TB lưu lượng tháng: s Hồng: 3.632 m 3/s, s Gianh: 61,7 m3/s, Bước 2: xác định thời gian và độ dài mùa mưa và mùa lũ trên các sông đó theo bảng sau và gợi ý: - Mùa mưa là tháng liên tục năm có lượng mưa tháng lớn lượng mưa TB năm - Mùa lũ là tháng liên tục năm có lưu lượng dòng chảy lớn lưu lượng TB năm Lưu Tháng 10 11 12 vực /mùa sông Sông Mưa Hồng Lũ Sông Mưa Gianh Lũ Hoạt động 3: nhận xét mối quan hệ mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Ch: Các tháng nào mùa lũ trùng hợp với các tháng có mưa sông? Ch: Các tháng nào mùa lũ không trùng hợp với các tháng có mưa sông? Ch: Chế độ mưa khí hậu và chế độ nước sông có quan hệ nào? (có quan hệ chặt chẽ với nhau) Ch: Ta thấy có tháng mùa lũ không trùng hợp với mùa mưa? Tại sao? - Vì ngoài mưa còn có các nhân tố khác tham gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên như: độ che phủ rừng, hệ số thấm đất đá, hình dạng mạng lưới sông và hồ chứa nhân tạo? Ch: Vậy việc xây dựng các đập thủy điện, hồ chứa nước nhân tạo trên cca1 dòng sông có tác dụng gì? (điều tiết nước sông theo nhu cầu sử dụng người ) (162) Ch: Như việc xây dựng các đập thủy điện, các hồ chứa nước cần tính toán vấn đề gì? ( mùa mưa, lượng mưa trên các lưu vực sông ) 4.Củng cố và dặn dò - Hs nhà chuẩn bị bàI 36 :Đặc điểm đất Việt Nam IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 43 Ngày soạn: 12/04/2011 Ngày dạy: Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức: hs cần nắm (163) - Sự đa dạng, phức tạp đất (thổ nhưỡng) Việt Nam - Đặc điểm và phân bố các nhóm đất chính nước ta - Tài nguyên đất, nước ta có hạn sử dụng chưa hợp lí, còn nhiều diện tích đất trống đồi trọc, đất bị thoái hóa Kĩ - Rèn luyện kĩ nhận xét, các loại đất dựa vào kí hiệu - Trên sở phân tích đồ nhận xét và rút kết luận đặc điểm số lượng và phân bố các loại đất nước ta Thái độ - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đất đai khỏi bị ô nhiễm và suy thoái - Không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm, suy thoái đất B Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh : Taäp saùch giaùo khoa Lược đồ, phân bố các loại đất chính Việt Nam C Phöông phaùp : Nhoùm /caëp : D Noäi dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: lớp Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức, đã học lớp - Hs nhắc lại kiến - Cho biết các thành phần thức cũ chính đất Ch: cho biết các nhân tố quan trọng hình thành đất - Hs trả lời Ch: quan sát lược đồ 36.1 cho biết từ bờ biển lên núi cao (theo vĩ tuyến 200) gặp Đặc điểm chung các loại đất nào?) đất Việt Nam - Điều kiện hình thành loại đất Gv: nhận xét và kết luận giá (164) trị loại khác nhau, cùng phục vụ cho nông nghiệp Hoạt động 2: nhóm Ch: cho biết nước ta có loại đất chính? Lên xác định phân bố loại trên đồ Ch: có thể xếp thành nhóm chính? Gv chia lớp làm nhóm tìm hiểu nhóm đất chính theo các nội dung sau: - Diện tích - Đặc tính đất - Giá trị - Các loại đất - Phân bố Nhóm 1: đất feralit Nhóm 2: đất mùn núi cao Nhóm 3: đất bồi tụ phù sa sông và biển Nhóm đất Đặc tính Đất feralit 65% DTLT Đất mùn núi cao 11% DTLT Đất bồi tụ phù sa sông và biển 24% a Đất nước ta đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam - Hs chia nhóm - Hs thảo luận - Hs trả lời, điền vào bảng phụ b Nước ta có nhóm đất chính Giá trị Các loại đất - Chứa ít mùn, - Thích hợp cho - Đá mẹ là nhiều sét nhiều loại cây đá vôi - Nhiều hợp chất công nghiệp - Đá mẹ là nhôm, sắt nên màu nhiệt đới đá bazan đỏ vàng - Dễ bị kết von thành đá Xốp, giàu mùn, Phát triển lâm Mùn thô màu đen nâu nghiệp để bảo vệ Mùn than rừng đầu nguồn bùn trên núi - Tơi xốp, ít chua, Là đất nông Đất phù sa giàu mùn nghiệp quan sông - Dễ canh tác độ trọng Đất phù sa phì nhiêu Thích hợp cho biển nhiều loại cây Phân bố - Vùng núi đá vôi phía Bắc -Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Địa hình núi cao >2000m Châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, duyên hải miền (165) DTLT Ch: muốn hạn chế tượng đó chúng ta phải làm gì? Hoạt động 3: cá nhân Ch: có thể nêu số câu ca dao sử dụng tài nguyên đất nước ta? Ch: đất có tầm quan trọng nào? Ch: trạng tài nguyên đất nước ta nào? Ch: vùng đồi núi-trung du và đồng đất bị gì? Ch: ngày nay, chúng ta đã có biện pháp gì để cải tạo và sử dụng đất hoa màu, là lúa nước Trung -Hs trả lời( đất bị xói mòn, bạc màu…) - Hs nêu số câu tục ngữ Vấn đề sử dụng và cải tạo đất Việt Nam - Đất là tài nguyên quý giá, nhà nước đã ban hành luật đất đai để bảo + 50% DT cần cải tạo, vệ và sử dụng đất có 10 triệu bị xói mòn hiệu - Hs trả lời - Cần sử dụng hợp lí, + Thâm canh đất, chống xói mòn, rửa tăng suất, sản trôi, bạc màu đất lượng miền núi và cải tạo đất mặn, phèn đồng ven biển 4.Củng cố Câu hỏi: hãy so sánh nhóm đất chính đặc tính, phân bố và giá trị chúng Bài tập: gv hướng dẫn hs vẽ biểu đồ thể cấu diện tích nhóm đất chính nước ta và rút nhận xét - Cho hs vẽ biểu đồ hình tròn - Cho hs nhận xét Dặn dò - Hs nhà học bài cũ - Chuẩn bị bài 37, sưu tầm số ảnh sinh vật quý nước ta IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (166) -Tuần Tiết 44 Ngày soạn: 13/04/2011 Ngày dạy: Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm đa dạng, phong phú sinh vật nước ta - Hs nắm các nguyên nhân đa dạng sinh học - Nắm suy giảm và biến dạng các loài và hệ sinh thái tự nhiên, phát triển hệ sinh thái nhân tạo Kĩ - Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích đồ động –thực vật - Xác định phân bố các loại rừng, vườn quốc gia - Xác lập mối quan hệ vị trí địa lí, lãnh thổ, địa hình khí hậu với động thực vật Thái độ - Biết bảo vệ và yêu quý tài nguyên sinh vật quý nước ta hành động cụ thể B Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh - Bản đồ tự niên Việt Nam - Tư liệu tranh ảnh hệ sinh thái C Phöông phaùp : Nhoùm /caëp D Noäi dung: Ổn định tổ chức Lớp: 8A Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8B Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8C Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8D Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Lớp Câu 1: nêu đặc Đất nước ta đa dạng, thể 8A7 điểm chung rõ tính chất nhiệt đới gió đấT Việt Nam? mùa ẩm thiên nhiên Việt 8A8 Nam Nước ta có nhóm đất chính (2 đ) 8A9 - Nêu đặc điểm *Đất feralit:chứa ít mùn, nhiều Tên HS ……………… ……………… ……………… (167) loại đất chính sét.Nhiều hợp chất nhôm, sắt nên 8A10 ……………… Việt Nam màu đỏ vàng Dễ bị kết von thành đá 8A11 ……………… *Đất mùn núi cao:Xốp, giàu mùn, màu đen nâu 8A12 ……………… * Đất phù sa sông, biển:Tơi xốp, ít chua, giàu mùn - Dễ canh tác độ phì nhiêu (6đ) Bài mới: Nước ta nằm môi trường nhiệt đới gió mùa, có phần đất liền và vùng biển rộng lớn nên nước ta có nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng và phong phú Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: cá nhân - Hs trả lời Đặc điểm chung Ch: cho biết các loài sinh vật sống môi trường nào? + Môi trường cạn, môi - Sinh vật Việt Nam Kết luận: trường nước( ngọt, phong phú và đa Ch: dựa vào SGK cho biết mặn, lợ), ven biển dạng đa dạng sinh vật Việt Nam thể nào? + Thành phần loài, gen - Sinh vật phân bố Ch: hình thành giới sinh vật di truyền, kiểu hệ, sinh khắp nơi trên lãnh Việt Nam dựa vào nhân tố thái, công dụng ) thổ và phát triển nào? Biểu hiện? + Chế độ nhiệt đới ẩm quanh năm Chuyển ý: giới sinh vật tự nhiên Việt Nam thể số lượng, thành phần loài động + Thực vật >14.600 - thực vật đa dạng kiểu hệ (9.949 loài rừng nhiệt Sự giàu có sinh thái nào? đới, 4.675 rừng á thành phần loài Ch: số loài sinh vật? nhiệt đới) sinh vật - Thực vật? + Động vật >11.200 - Động vật? loài (1.000 loài và phân - Số loài lớn, gần Gv giới thiệu “sách Đỏ Việt loài chim, 220 loài thú, 30.000 loài sinh vật Nam” 5.000 loài côn trùng, (động vật >11.200, Ch: dựa vào vốn hiểu biết, hãy 2.000 loài cá biển, 500 thực vật >14.600) nêu nhân tố tạo nên loài cá nước ) phong phú thành phần loài + Khí hậu, thổ nhưỡng - Số loài quý sinh vật nước ta? + Bản địa>50%, di cư cao Hoạt động 2: nhóm gần 50%( Trung Hoa, Gv nhắc lại hệ sinh thái: là Malaixia, Ấn Độ, - Môi trường sống hệ thống hoàn chỉnh Mianma) Việt Nam thuận tương đối ổn định bao gồm lợi, nhiều luồng sinh (168) quần xã sinh vật và khu vực sống? Ch thảo luận: nêu tên và phân bố đặc điểm bật hệ sinh thái Việt Nam? Nhóm 1: HST rừng ngập mặn Nhóm 2: HST rừng nhiệt đới gió mùa Nhóm 3: HST khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia Nhóm 4: HST nông nghiệp Tên hệ sinh thái Sự phân bố HST rừng ngập Rộng 300.000 dọc mặn bờ biển, ven hải đảo Đồi núi ¾ diện tích lãnh thổ từ biên giới HST rừng nhiệt Việt Trung, Lào Vào đới gió mùa Tây Nguyên vật di cư tới Sự đa dạng hệ sinh thái Đặc điểm phân bố Sống bùn lỏng, cây sú, vẹt, đước, các hải sản, chim thú - Rừng thường xanh( Cúc Phương, Ba Bể) - Rừng thưa rụng lá (Tây Nguyên) - Rừng tre nứa việt bắc - Rừng ôn đới vùng núi Hoàng Liên Sơn HST khu bảo 11 vườn quốc gia - Là nơi bảo tồn gen sinh vật tự tồn thiên nhiên - Miền Bắc: vườn nhiên và vườn quốc - Miền Trung: vườn - Là sở nhân giống, lai tạo gia - Miền Nam: vườn giống - Phòng thí nghiệm tự nhiên Vùng nông thôn đồng - Duy trì cung cấp lương thực, HST nông trung du miền thực phẩm nghiệp núi - Trồng cây công nghiệp 4.Củng cố Câu hỏi: nêu đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Câu 2: nêu tên và phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng nước ta? Dặn dò Yêu cầu hs nhà vẽ sơ đồ hành chính Việt Nam và điền lên đó tên các vườn quốc gia vào đúng các tỉnh thành: Ba Bể(Bắc Cạn), Tam Đảo(Vĩnh Phúc), Ba Vì (Hà Tây), Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương(Ninh Bình), Bến Em(Thanh Hóa), Bạch Mã(Thừa Thiên Huế), Yok-Đôn (Đắk-Lắk) Nam Cát Tiên(Đồng Nai) Tràm Chim(Đồng Tháp), Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu) IV Rút Kinh nghiệm: (169) Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Tuần Tiết 45 Ngày soạn: 14/04/2011 Ngày dạy: Bài 38:BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM A.Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs hiểu gí trị to lớn tài nguyên sinh vật Việt Nam - Hs nắm thực trạng (số lượng, chất lượng) nguồn tài nguyên Kĩ - Rèn kĩ đối chiếu, so sánh các đồ, nhận xét độ che phủ rừng - Hiện trạng rừng: thấy rõ suy giảm diện tích rừng Việt Nam Thái độ - Có ý thức bảo vệ các loại động –thực vật địa phương, đất nước, không đồng tình và tham gia các hoạt động phá hoại cây cối, săn bắt chim thú - Có ý thức tìm hiểu và chấp hành các chính sách và pháp luật nhà nước bảo vệ động –thực vật B Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh : - Bản đồ tài nguyên rừng Việt Nam - Tài liệu động vật –thực vật quý (sách Đỏ Việt Nam) C Phöông phaùp : Nhoùm /caëp : D Noäi dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Lớp Tên HS (170) Câu 1: nêu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam? Xác định số vườn quốc gia trên đồ tự nhiên Câu 2: cho biết giàu có sinh vật việt nam? - Cho biết đa dạng thể hệ sinh thái nào? 1.Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng 8A7 - Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm 8A8 - HS xác định( 6đ) 8A9 2.- Số loài lớn, gần 30.000 loài sinh vật (động vật >11.200, 8A10 thực vật >14.600) - Số loài quý cao 8A11 - Môi trường sống Việt Nam thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di 8A12 cư tới - hệ sinh thái: rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới gió mùa, khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, nông nghiệp (8đ) ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: cặp/nhóm Giá trị tài Ch:cho biết đồ dùng, - Hs nêu các nguyên sinh vật vật dụng hàng ngày em đồ dùng và gia đình làm từ vật liệu gì? Ví dụ Ngoài giá trị thiết thực vừa nêu, tài nguyên sinh vật còn có giá trị to lớn khác mặt kinh tế, văn hóa, du lịch, bảo vệ môi - Hs thảo luận theo trường sinh thái cặp Ch: tìm hiểu bảng 38.1 cho - Hs lên bảng điền biết số giá trị tài vào bảng phụ nguyên thực vật việt nam Ch: em hãy nêu số sản phẩm lấy từ động vật rừng và biển mà em biết GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN SINH VẬT Kinh tế Văn hóa-du lịch Môi trường sinh thái - Cung cấp gỗ xây - Sinh vật cảnh - Điều hòa khí hậu, tăng (171) dựng làm đồ dùng… - Tham quan, du lịch lượng ôxy, làm - Thực phẩm, lương - An dưỡng, chữa bệnh, không khí thực nghiên cứu khoa học - Giảm các loại ô nhiễm - Thuốc chữa bệnh - Cảnh quan thiên nhiên, môi trường - Bồi dưỡng sức khỏe văn hóa đa dạng - Giảm nhẹ thiên tai, hạn - Cung cấp nguyên hán, ổn định độ phì nhiêu liệu xây dựng đất Hoạt động 2: cá nhân Bảo vệ tài nguyên Gv: nguồn tài nguyên sinh - Hs nghe giảng rừng vật nước ta phong phú không phải vô tận, nguồn tài nguyên sinh vật nước ta gặp - Rừng tự nhiên tình trạng gì? nước ta bị suy giảm Gv: giới thiệu suy giảm theo thời gian, diện diện tích rừng nước ta Là tích và chất lượng nước có tới ¾ diện tích là đồi núi tài nguyên rừng thấp.diện tích rừng theo - Từ 1993-2001 diện đầu người TB nước: 0,14 tích rừng đã tăng nhờ (thấp Đông Nam vốn đầu tư trồng Bộ là 0,07 ha) thấp giá rừng chương trị trung bình châu Á: 0,4 trình PAM ha/người - Tỉ lệ che phủ - Diện tích rừng bị thu hẹp rừng thấp 33-35% nhanh chóng diện tích tự nhiên + 1973 còn 1/3 DT lãnh thổ đến năm 1983 còn ¼ Gv: yêu cầu hs theo dõi bảng - Hs theo dõi, đọc bảng diện tích rừng Việt Nam diện tích rừng Việt Nam Ch: nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng từ 1943-2001 Gv: diện tích rừng che phủ dần tăng lên đạt 36,1% hết năm 2004, phấn đấu 2010 trồng thêm triệu rừng Ch: nay, chất lượng - Hs trả lời (172) rừng Việt Nam nào? Tỉ lệ che phủ rừng? Ch: cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nước ta? Ch: để bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái, nhà nước ta đã có biện pháp chính sách gì? Ch: nhà nước đã có phương hướng gì để phấn đấu phát triển rừng Hoạt động 3: cá nhân Ch: rừng ảnh hưởng đến sinh vật nào? Ch: kể tên số loài động vật trước nguy tuyệt chủng? Ch: động vật nước bị giảm sút nguyên nhân nào? Ch: chúng ta có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên động vật? Ch: các em có thể làm gì để tham gia bảo vệ tài nguyên sinh vật nước ta? - Hs vận dụng kiến thức thực tế trả lời + Chiến tranh + Cháy rừng +Chặt phá, khai thác quá mức - Hs đọc sgk trả lời * Biện pháp: trồng rừng, phủ nhanh đất trống đồi trọc, tu bổ tái tạo rừng - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng - Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, du lịch… Bảo vệ tài nguên + Mất nơi cư trú, hủy động vật hoại hệ sinh thái, giảm sút, … - Không phá rừng, + Tê giác, trâu rừng, bò bắn giết động vật tót quý hiếm, bảo vệ tốt môi trường + Ô nhiễm nguồn nước - Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ động vật, nguồn gen động vật 4.Củng cố Câu hỏi:chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn các mặt sau đây: phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ môi trường sinh thái? Gv hướng dẫn làm bài tập số 3: tính tỉ lệ % độ che phủ rừng so với diện tích phần đất liền - Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó - Nhận xét (173) Dặn dò - Hs nhà học bài - Hs vẽ biểu đồ IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… Tuần Tiết 46 Ngày soạn:16/4/2011 Ngày dạy: Bài 39:ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm vững đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam - Hs biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế-xã hội Việt Nam làm sở cho việc học địa lí kinh tế-xã hội Việt Nam Kĩ - Rèn luyện kĩ tư tổng hộp địa lí thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học các hợp phần tự nhiên Thái độ : Yêu quí tôn trọng đất nước Việt Nam : B Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh -Taäp ,sgk ,baûng phuï - Bản đồ tự nhiên Việt Nam C Phöông phaùp : Nhoùm /caëp : D Noäi dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D (174) Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: cá nhân Ch: thiên nhiên Việt Nam mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm? Ch: thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm biểu qua các thành phần tự nhiên nào? Ch: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nào? Ch: theo em, vùng nào và mùa nào tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất? Hoạt động 2: cặp Ch: thiên nhiên Việt Nam mang tính chất bán đảo rõ rệt Gv: dùng đồ khẳng định, Việt Nam có phần lãnh thổ đất liền và vùng biển Đông Ch: ảnh hưởng biển tới toàn thiên nhiên việt nam nào? Ch: cho hs tính 1km2 đất liền tương ứng với bao nhiêu km2 mặt biển? Diện tích biển: diện tích đất liền=? Gv kết luận: vùng biển rộng chi phối tính bán đảo Hoạt động học sinh - Hs trả lời + Do vị trí địa lí + Khí hậu: nóng ẩm, mưa nhiều Địa hình, thủy chế sông ngòi (2 mùa nước), thực động vật phong phú, thổ nhưỡng( đất feralit) + Thuận lợi: nóng ẩm tạo điều kiện cây trồng phát triển quanh năm nhiên gặp hạn hán, bão, lũ Nội dung Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa ẩm - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất tảng thiên nhiên Việt Nam - Thể các thành phần cảnh quan tự nhiên, rõ là môi trường khí hậu nóng ẩm Việt Nam là đất nước ven biển - Ảnh hưởng biển mạnh mẽ, sâu sắc, trì, tăng cường tính chất nóng mẩ gió mùa thiên nhiên Việt Nam + Thuận lợi: du lịch, an (175) tự nhiên Việt Nam Ch: là đất nước ven biển, Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế? Hoạt động 3:nhóm Gv chia lớp làm nhóm Nhóm 1: đặc điểm bật tự nhiên nước ta là gì? Nhóm 2: cho biết tác động đồi núi tới tự nhiên nước ta nào? Nhóm 3: miền núi nước ta có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế? Gv tiếp tục cho hs thảo luận tiếp nội dung sau: Ch: cảnh quan tự nhiên thay đổi từ Đông sang Tây nào? Từ thấp lên cao nào? Từ Bắc vào Nam nào? dưỡng,địa hình ven biển đa dạng, hệ sinh thái ven biển, tài nguyên, khoáng sản phong phú + Khó khăn: thiên tai, Việt Nam là xứ sở môi trường bị biến đồi cảnh quan đồi núi - Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi + Diện tích đồi núi - Địa hình đa dạng tạo + Địa hình tác động: nên phân hóa mạnh mạng lưới sông, bồi tụ các điều kiện tự đồng bằng, tài nguyên nhiên khoáng sản, lịch sử phát - Vùng núi nước ta triển địa chất chứa nhiều lâm sản, +Thuận lợi: khoáng sản, du lịch, sinh thái rừng, đất + Khó: địa hình bị chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, Thiên nhiên nước giao thông, dân cư ta phân hóa đa dạng, phức tạp Ch: phân hóa đa dạng tạo thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế-xã hội? +Thuận lợi: Thiên nhiên đa dạng, đẹp, du lịch sinh thái…, tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực để phát triển kinh tế Khó: nhiều thiên tai - Do đặc điểm vị trí địa lí, lịch sử phát triển tự nhiên, chịu tác động nhiều hệ thống tự nhiên nên thiên nhiên phân hóa từ Đông sang Tây, Từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam Tạo nhiều thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế-xã hội 4.Củng cố - Thiên nhiên nước ta có đặc điểm gì? - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiên nào các thành phần tự nhiên Việt Nam Dặn dò - Hs nhà chuẩn bị bài thực hành (176) IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Nhận xét rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… - Tuần Tiết 47 Ngày soạn: 20/4/2011 Ngày dạy: Bài 40: THỰC HÀNH-ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs cần hiểu cấu trúc đứng và cấu trúc ngang lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên - Hs hiểu mối quan hệ chặt chẽ các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật,.vv ) - Hs hiểu phân hóa lãnh thổ tự nhiên ( đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo (177) tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn, Từ Lào Cai Tới Thanh Hóa.) Kĩ - Củng cố và rèn luyện các kĩ đọc, tính toán, phân tích, tổng hợp, đồ, biểu đồ, lát cắt, bảng số liệu - Hình thành quan điểm tổng hợp nhận thức, nghiên cứu vấn đề địa lí B Cuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh : - Bản đồ địa chất, khoáng sản - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lát cắt tổng hợp sgk phóng to C.Phöông phaùp : Nhoùm/ caëp D Noäi dung : Ổn định tổ chức Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: lớp/cá nhân Gv yêu cầu hs xác định yêu cầu bài thực hành: đọc lát cắt - Giới thiệu các thông tin Bài tập: xác định hướng lát cắt và độ dài A-B Ch: lát cắt chạy từ đâu đến đâu? Xác định hướng cắt AB.Tính độ dài AB? Ch: lát cắt chạy qua các khu vực địa hình nào? Ch: Gv hướng dẫn Hs khai thác kiến thức từ kênh hình Ch: lát cắt qua các loại đá nào? Phân bố đâu Ch: lát cắt qua các loại đất Hoạt động học sinh Nội dung Đề bài: đọc lát cắt - Hs đọc đề bài tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hóa (theo tuyến cắt A-B trên sơ đồ) Yêu cầu và - Hs quan sát lát cắt phương pháp làm tổng hợp bài - Lát cắt chạy từ - Hs trả lời Hoàng Liên Sơn Tới Thanh Hóa - Hs tính độ dài - Hướng lát cắt TBĐN - Độ dài lát cắt: 360km - Qua các khu vực địa hình: núi cao, cao (178) nào? - Hs trả lời và xác định nguyên, đồng Ch: lát cắt qua kiểu * Các thành phần tự rừng? Chúng phát triển nhiên điều kiện tự nhiên - Có loại đá chính nào? - Có kiểu đất Hoạt động 2: nhóm - Có kiểu rừng Gv chia lớp làm nhóm, * Sự biến đổi khí hậu nhóm tìm hiểu đặc điểm - Hs chia làm nhóm khu vực trạm khí tượng lớn - Khu vực có khí hậu Ch: dựa vào biểu đồ nhiệt độ - Hs thảo luận và trả nhiệt đới gió mùa và lượng mưa trạm khí lời vùng núi, nhiên tượng trình bày khác biệt yếu tố vị trí, địa khí hậu khu vực? hình tiểu khu vực -Hs tìm hiểu nhiệt độ trên có khí hậu biến trung bình năm đổi từ đồng lên - Lượng mưa trung bình núi cao - Đặc điểm chung khí hậu khu vực là gì? Hoạt động 3: nhóm Tổng hợp các điều Gv cho nhóm tìm hiểu tiếp - Hs tiếp tục thảo luận kiện tự nhiên đặc điểm điều kiện tự nhiên - Hs lên bảng điền vào theo khu vực địa lí bảng phụ ĐKTN/ Núi cao Cao nguên Đồng Khu vực Hoàng Liên Sơn Mộc Châu Thanh Hóa Núi trung bình và Địa hình bồi tụ phù Độ cao Địa hình núi thấp núi cao trên 2000sa hấp và địa hình 1000m 3000m phẳng Các loại Mắc ma xâm nhập Trầm tích hữu Trầm tích phù sa đá và phun trào Các loại Đất miền núi cao Feralit trên đá vôi Đất phù sa trẻ đất Cận nhiệt vùng núi, Khí hậu Lạnh quanh năm lượng mưa và nhiệt Khí hậu nhiệt đoới độ thấp Thảm Rừng và đồng cỏ cận Hệ sinh thái nông Rừng ôn đới trên núi thực vật nhiệt nghiệp 4.Củng cố Câu hỏi: qua bảng tổng hợp trên cho nhận xét các quan hệ loại đá và loại đất?( đất phụ thuộc vào đá mẹ và các đặc điểm tự nhiên khác) Câu hỏi: quan hệ độ cao dịa hình và khí hậu? (179) Câu hỏi: quan hệ khí hậu và kiểu rừng? (sự thay đổi các kiểu rừng theo biến đổi nhiệt độ và lượng mưa) Dặn dò Hs nhà soạn bài 41 IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết Tuần 13 (bù) Tiết 47 Ngày soạn: 21/4/2011 Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II A.Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, thổ nhưỡng sinh vật Việt Nam - Hs nắm đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi khu vực - Hs nắm đặc điểm và phân bố các loại đất nước ta - Hs nắm giá trị và ý nghĩa sinh vật Việt Nam - Hs nắm đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích các kiến thức tổng hợp chung địa lí Việt Nam - Rèn luyện các kĩ xác định đối tượng địa lí trên đồ Thái độ - Hs ý thức học địa lí Việt Nam có ý nghĩa lớn việc hình thành các kĩ hiểu biết mình đất nước Việt Nam và nhận thức vai trò địa lí tự nhiên Việt Nam học địa lí kinh tế sau này B Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam C.Noäi dung : Ổn định tổ chức Lớp 8A6 8A7 8A8 8A9 8A10 8A11 TSHSV Có phép Không phép Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: (180) Vaéng : Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Bài Tiến hành các hoạt động ôn tập Bước 1: gv chia lớp thảo luận các nội dung Bước 2: hs trình bày kết mình Bước 3: gv bổ sung kiến thức Hoạt động: nhóm Nhóm 1: phiếu học tập số Ch 1: nêu đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên ? Ch 2: trình bày đặc điểm lãnh thổ phần đất liền và phần biển Việt Nam Phiếu phản hồi thông tin Ch 1: Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên - Nằm vùng nội chí tuyến - Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á -Vị trí cầu nối đất liền và biển, các nước Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á Hải Đảo - Nơi giao lưu các luồng gió mùa và các luồng sinh vật Ch 2.Đặc điểm lãnh thổ a Phần đất liền.- Lãnh thổ kéo dài, bề ngang phần đất liền hẹp - Đường bờ biển uốn khúc chữ S dài 3.260 km - Với vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ ó ý nghĩa lớn hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo và phát triển nhiều loại hình giao thông không ít trở ngại thiên tai… b Phần biển Đông - Mở rông phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển, nhiều tài nguyên biển - Có ý nghĩa chiến lược an ninh và phát triển kinh tế Nhóm 2: phiếu học tập số Ch 1: diện tích, vị trí và đặc điểm khí hậu và hải văn biển Việt Nam? Ch 2: Nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam? Xác định số dạng địa hình chính? Hãy cho biết rừng bị người khai phá thì mưa lũ gây tượng gì? Bảo vệ rừng có lợi ích gì? Ch 3: Địa hình nước ta chia làm khu vực? Nêu đặc điểm địa hình vùng địa hình đồi núi nước ta Phiếu phản hồi thông tin Ch 1:a Diện tích, giới hạn - Biển Đông là biển lớn tương đối kín, diện tích: 3.447.000 km2 (181) - Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa - Vùng biển Việt Nam là phần biển Đông có diện tích khoảng triệu km2 b Đặc điểm khí hậu và hải văn biển * Đặc điểm khí hậu - Gió trên biển mạnh đất liền gây sóng cao.Có hướng gió + Gió hướng Đông Bắc + Gió hướng Tây Nam - Nhiệt độ TB: 230C Biên độ nhiệt thấp.Mưa ít đất liền * Đặc điểm hải văn - Dòng biển tương ứng hai mùa gió + Dòng biển mùa đông: ĐB-TN + Dòng biển mùa hè: TN-ĐB - Chế độ triều phức tạp, độc đáo.Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều điển hình - Độ muối TB: 30-35% Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo di chuyển sinh vật biển Ch 2: Đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Đồi núi là phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam - Địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác đông mạnh mẽ người Khi rừng bị người chặt phá, mưa lũ gây tượng địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, các lớp đất và vỏ phong hóa bị rửa trôi, sụt lở, xói mòn Bảo vệ rừng có lợi ích: nguồn nước ngầm khó bị cãn kiệt - Hạn chế lũ lụt, bảo vệ cân hệ sinh thái và môi trường Ch 3: địa hình nước ta chia làm khu vực: khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa - So sánh đặc điểm vùng địa hình đồi núi Trường Sơn Vùng Đông BắcTây BắcTrường Sơn Nam, Cao núi Bắc Bộ Bắc Bộ Bắc Nguyên Vùng núi thấp Vùng núi, cao Độ cao Thấp Lớn có sườn nguyên hùng vĩ không đối xứng Đỉnh Tây Côn Lĩnh Phan-xi-păng Pu -lai-eng Ngọc Lĩnh cao (2491 m) (3143 m) (2711 m) (2598 m) Hướng Dãy núi cánh Dãy núi chạy Hướng TB-ĐN Vùng cao núi cung mở rộng song song nguyên xếp (182) Địa hình Cảnh đẹp Ảnh hưởng địa hình tới khí hậu phía Đông Bắc quy tụ Tam Đảo - CC Sông Gâm, CC Đông Triều - CC Bắc Sơn, CC Ngân Sơn` Cacx tơ phổ biến Ba Bể, Hạ Long hướng TB-ĐN - Hoàng Liên Sơn - Các sơn nguyên Địa hình đón gió mùa Đông Bắc vào sâu là nơi lạnh nước Địa hình chắn gió ĐB và gió TN gây nên hiệu ứng phơn mạnh nên khô hạn Cacx tơ Sapa, Châu tầng thành cách cung có bề lồi biển Núi Mai Phong Nha-Kẽ Bàng Địa hình chắn gió gây hiệu ứng phơn nên mưa lớn sườn Tây, sườn Đông chịu thời tiết gió Tây khô nóng Núi, cao nguyên bazan Cao nguyên Lang Bi Ang, TP hoa Đà Lạt Địa hình chắn gió mùa ĐB dãy Bạch Mã nên năm có mùa: mùa mưa và mùa khô Nhóm 3: Phiếu học tập số Ch 1: So sánh giống và khác đồng sông Hồng và sông Cửu Long? Tại đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp, kém phì nhiêu? Ch 2: Đặc điểm khí hậu Việt Nam? Phân tích? Những nhân tố chủ yếu hình thành khí hậu nước ta là gì? Phiếu phản hồi thông tin Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Giống: là vùng sụt võng bồi Giống: là vùng sụt võng bồi đắp phù sa sông Hồng đắp phù sa sông Cửu Long 2 Khác: diện tích 15.000 km - Diện tích: 40.000 km2 - Dạng tam giác cân, đỉnh là Việt Trì - Thấp, ngập nước, độ cao TB 2mđộ cao 15m, đáy là đoạn bờ biển Hải 3m thường xuyên chịu ảnh hưởng Phòng-Ninh Bình thủy triều - Hệ thống đê dài 2700 km cắt đồng - Không có đê lớn, 10.000 km2 bị thành nhiều ô trũng ngập lũ hàng năm( Đồng Tháp Mười ) Biện pháp: đắp đê biển ngăn nước - Biện pháp: sống chung với lũ, tăng mặn, mở rộng diện tích canh tác: cói, cường thủy lợi, cải tạo đất, trồng (183) lúa, nuôi thủy sản rừng, chọn giống cây trồng * Đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp, kém phì nhiêu do: lãnh thổ khu vực hẹp ngang, đồi núi ăn sát biển có nhiều sông ngắn, dốc Ch 2: a.Đặc điểm khí hậu Việt Nam: + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Tính chất đa dạng và thất thường Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a.Tính chất nhiệt đới - Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào + Số nắng năm cao + Nhiệt độ TB năm trên 210 C + Số Kcalo/m2: triệu b Tính chất gió mùa ẩm - Gió mùa: hạ thấp nhiệt độ không khí vào mùa đông: thời tiết lạnh khô (GMMĐ) - Gió mùa mang lại lượng mưa lớn, độ ẩm cao vào mùa hè (GMMH) *Ẩm: lượng mưa lớn 1500-2000mm/năm, độ ẩm không khí cao (80%) Tính đa dạng và thất thường a Tính đa dạng khí hậu thể có miền khí hậu chính có đặc điểm khí hậu khác miền: - Miền khí hậu phía Bắc từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18 B) trở ra: mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều - Miền khí hậu Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ và Phía Đông Dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn Đến Mũi Dinh (vĩ tuyến 110 B): có mùa mưa lệch hẳn thu đông - Miền khí hậu phía nam (Nam Bộ và Tây Nguyên) có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm với mùa:1 mùa khô và 1mùa mưa tương phản sâu sắc - Miền khí hậu biển Đông Việt Nam: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương b Tính thất thường - Nhiệt độ TB và lượng mưa thay đổi năm khác - Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, nắm ít bão, năm nhiều bão Ảnh hưởng gió Tây khô nóng Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta: vị trí địa lí, địa hình, hoàn lưu gió mùa Nhóm 4: phiếu học tập số Ch 1:Nêu đặc điểm các mùa khí hậu nước ta? Giải thích nước ta cùng vĩ độ với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi không bị khô nóng? Ch 2: Những thuận lợi và khó khăn khí hậu ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nhân dân ta? (184) Phiếu phản hồi thông tin Ch 1:* Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11-tháng 4: tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn miền bắc và mùa khô nóng kéo dài miền nam - Gió mùa Tây Nam từ tháng 5-11- Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, dông bão diễn ra, phổ biến trên nước b Hs tự giải thích Ch 2: * Thuận lợi: khí hậu đáp ứng nhu cầu sinh thái nhiều loài thực vật, động vật khác Rất thích hợp trồng từ 2-3 vụ lúa với các giống thích hợp… * Khó khăn: rét lạnh, rét hại, sương giá, sương muối mùa đông Hạn hán mùa đông Bắc Bộ, nắng nóng khô hạn cuối mùa đông Nam Bộ và Tây Nguyên - Bão lũ lụt, xói mòn, sâu bệnh… Nhóm 5: phiếu câu hỏi số Ch 1: Sông ngòi nước ta có đặc điểm nào? Phân tích Giá trị sông ngòi? Tại phần lớn các sông nước ta là sông nhỏ, ngắn và dốc? Ch 2: Đặc điểm hệ thống sông lớn Việt Nam? Tại đại phận sông ngòi Việt Nam chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam và đổ biển Đông? Phiếu phản hồi thông tin Ch 1: phân tích đặc điểm sông ngòi nước ta a Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên nước - Có 2.360 sông, 93% sông nhỏ, ngắn - sông lớn: sông Hồng, s Mê Công b Sông ngòi nước ta chảy theo hướng chính: TB-ĐN và vòng cung - Hướng TB-ĐN: S.Đà, S.Hồng, S.Tiền, S.Hậu, S.Mã,S.Ba, S.Cả… - Hướng vòng cung: S.Lô, S.Gâm, S.Cầu, S.Thương, S.Lục Nam… c Sông ngòi nước ta có mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác rõ rệt - Mùa lũ lượng nước tới 70-80% năm d Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn - Hàm lượng phù sa lớn: 223g/m3 - Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn/năm (S Hồng 120 triệu tấn/năm S Cửu Long 70 tấn/năm) Giá trị sông ngòi : cung cấp nước tưới cho sinh hoạt cho sản xuất, thủy điện, giao thông, thủy sản, du lịch, xây dựng công trình thủy lợi,… Phần lớn các sông nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do: - Lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển nên sông ngắn - Nước ta có nhiều đồi núi (3/4 ) ăn sát biển nên sông có dòng chảy dốc Ch 2: a Đặc điểm hệ thống sông lớn việt nam * Sông ngòi Bắc Bộ - Mạng lưới sông dạng nan quạt (185) - Chế độ nước thất thường - HT sông chính: s Hồng * Sông ngòi Trung Bộ - Ngắn, dốc - Mùa lũ vào thu đông, lên nhanh và đột ngột * Sông ngòi Nam Bộ - Lòng sông rộng, sâu - Có lượng chảy lớn, khá điều hòa, ảnh hưởng thủy triều lớn - Mùa lũ từ T 7-T 11 b Đại phận sông ngòi nước ta chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam và đổ biển Đông vì: hướng cấu trúc địa hình Việt Nam chủ yếu theo hướng Tây Bắc-Đông Nam và có địa thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Nhóm 6: phiếu câu hỏi số Ch 1: Môi trường sông, biển nước ta gặp vấn đề gì? Nguyên nhân? Việt Nam có loại đất nào? Nêu diện tích, đặc tính, giá trị và phân bố các loại đất? Ch 2: Giá trị tài nguyên sinh vật Việt Nam? Xác định các vườn quốc gia? Phiếu phản hồi thông tin Ch 1:a Môi trường sông, biển nước ta gặp vấn đề gì? Nguyên nhân? (Hs tự nêu) b.Việt Nam có nhóm đất chính Nhóm đất Đất feralit 65% DTLT Đất mùn núi cao 11% DTLT Đất bồi tụ phù sa sông và biển 24% DTLT Các loại đất - Chứa ít mùn, - Thích hợp cho - Đá mẹ là nhiều sét,nhiều hợp nhiều loại cây đá vôi chất nhôm, sắt nên công nghiệp - Đá mẹ là màu đỏ vàng nhiệt đới đá bazan - Dễ bị kết von thành đá Xốp, giàu mùn, Phát triển lâm Mùn thô màu đen nâu nghiệp để bảo vệ Mùn than rừng đầu nguồn bùn trên núi - Tơi xốp, ít chua, Là đất nông Đất phù sa giàu mùn nghiệp quan sông - Dễ canh tác độ trọng,thích hợp Đất phù sa phì nhiêu cho nhiều loại biển cây hoa màu, là lúa nước Đặc tính Giá trị Phân bố - Vùng núi đá vôi phía Bắc -Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Địa hình núi cao >2000m Châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, duyên hải miền Trung (186) Ch 2: Giá trị sinh vật GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN SINH VẬT Kinh tế Văn hóa-du lịch Môi trường sinh thái - Cung cấp gỗ xây - Sinh vật cảnh - Điều hòa khí hậu, tăng dựng làm đồ dùng… - Tham quan, du lịch lượng ôxy, làm - Thực phẩm, lương - An dưỡng, chữa bệnh, không khí thực nghiên cứu khoa học - Giảm các loại ô nhiễm - Thuốc chữa bệnh - Cảnh quan thiên nhiên, môi trường - Bồi dưỡng sức khỏe văn hóa đa dạng - Giảm nhẹ thiên tai, hạn - Cung cấp nguyên hán, ổn định độ phì nhiêu liệu xây dựng đất 4.Củng cố và dặn dò Hs nhà ôn bài, học bài xem sgk chuẩn bị thi học kì IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết -Tuần 14 Tiết 48 Ngày soạn: 25/4/2011 Ngày dạy: THI HỌC KÌ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM): 15 PHÚT Đọc và chọn đáp án đúng các câu sau: Câu 1:Vùng biển Việt Nam có chế độ nhật triều xem là điển hình giới là: a Vịnh Bắc Bộ c Vịnh Cam Ranh b Vịnh Thái Lan d Từ Quãng Bình đến Đà Nẵng Câu 2: Lũng Cú, điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh: a Hà Giang c Cao Bằng b Lào Cai d Tuyên Quang Câu 3: Miền khí hậu nào nước ta có mùa mưa lệch hẳn Thu Đông a Miền khí hậu Đông Trường Sơn.(Hoành Sơn đến Mũi Dinh) b Miền khí hậu phía Bắc ( từ vĩ tuyến 180 B trở ra) c Miến khí hậu phía Nam( Nam Bộ Và Tây Nguyên) d Miền khí hậu biển Đông Việt Nam Câu 4: Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm, có mưa to gió lớn và dông bão diễn phổ biến ở: a Trên nước c Trung Bộ b Bắc Bộ d Nam Bộ Câu 5: Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: a Sông nhỏ, ngắn và dốc (187) b Thuộc loại trung bình, mạng lưới sông dày đặc c Sông dài, nhiều phù sa bồi đắp d Nhiều sông lớn,nhưng mạng lưới sông thưa Câu 6: Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp 1000 m chiếm bao nhiêu %? a 85% b 75% c 65% d 55% Câu 7: Vùng biển Việt Nam đã đem đến cho nhân dân ta thuận lợi và khó khăn nào? a Nguồn lợi biển phong phú kinh tế, quốc phòng, khoa học Biển điều hòa khí hậu đây là ổ bão gây nhiều tai họa b Biển là nơi đánh bắt hải sản, là nơi khai thác dầu khí, thường gây bão tố tai hại c Biển điều hòa khí hậu cho đất liền, gây bão tố dội d Biển có nguồn tài nguyên lớn lại không có an ninh quốc phòng Câu 8: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình Có khu vực địa hình, đó là các khu vực nào? a Địa hình nước ta chia làm khu vực: khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa b Địa hình nước ta chia làm khu vực: khu vực Bắc Bộ, khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực Nam Trung Bộ, khu vực Nam Bộ c Địa hình nước ta chia làm khu vực: khu vực đồng và khu vực đồi núi d Địa hình nước ta chia làm khu vực: khu vực Tây Bắc Bộ, khu vực đồng Bắc Bộ, khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên Câu 9: Khi có gió mùa Đông Bắc, dạng thời tiết nào thường gặp Bắc Bộ a Hanh khô, lạnh giá có mưa phùn c Thường có mưa rào và bão b Mưa phùn, đôi mưa tầm tã d Lạnh, mưa nhiều Câu 10: Từ kinh tuyến phía tây (102 Đ) tới kinh tuyến phía đông (1170 Đ), kể hải đảo nước ta chênh bao nhiêu phút đồng hồ? ( độ kinh tuyến chênh phút) a 60 phút b 45 phút c 30 phút d 75 phút Câu 11: Tại Hoàng Liên Sơn coi là nóc nhà Việt Nam? a Trong rặng núi này có đỉnh Phan-xi-păng cao Việt Nam(3.143 m) b Trong rặng núi này có nhiều khoáng sản quý c Đây là rặng núi đồ sộ hùng vĩ d Đây là núi có nhiều núi cao trên 3000m Câu 12: Đất là sản phẩm tổng hợp nhiều thành phần vật chất tạo thành như: a Đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, nguồn nước và tác động người (188) b Điều kiện địa chất, điều kiện sinh vật và tác động người c Điều kiện khí hậu, điều kiện địa hình d Bốn điều kiện: địa chất, địa hình, khí hậu và sinh vật II PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM): 45 PHÚT Câu 1: Cho biết rừng bị chặt phá, mưa lũ gây tượng gì? Vậy bảo vệ rừng có lợi ích gì?(1đ) Câu 2: Nêu đặc điểm khí hậu Việt Nam? Nêu đặc điểm miền khí hậu nước ta để thể tính đa dạng khí hậu? (2 đ) Câu 3: Nêu và phân tích đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam? (2,5đ) Câu 4: Nêu đặc điểm địa hình nước ta?(1,5đ) ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM Tất các đáp án A đúng II PHẦN TƯ LUẬN Câu 1:Cho biết rừng bị chặt phá, mưa lũ gây tượng gì? Vậy bảo vệ rừng có lợi ích gì?(1đ) - Khi rừng bị người chặt phá thì mưa lũ gây tượng: địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, các lớp đất và vỏ phong hóa bị rửa trôi, xói mòn, sụt lở, nguồn nước ngầm bị cạn kiệt…(0,5đ) - Bảo vệ rừng có ích lợi: + Nguồn nước ngầm khó bị cạn kiệt.(0,25đ) + Hạn chế lũ lụt, bảo vệ cân sinh thái và môi trường.(0,25đ) Câu 2: Nêu đặc điểm khí hậu Việt Nam? Nêu đặc điểm miền khí hậu nước ta để thể tính đa dạng khí hậu? (2 đ) Trả lời: * Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và tính chất đa dạng và thất thường (0,25 đ) * Đặc điểm miền khí hậu - Miền khí hậu phía Bắc từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 180 B) trở ra: mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều (0,5 đ) - Miền khí hậu Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ và Phía Đông Dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn Đến Mũi Dinh (vĩ tuyến 11 B): có mùa mưa lệch hẳn thu đông (0,5 đ) - Miền khí hậu phía nam (Nam Bộ và Tây Nguyên) có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm với mùa:1 mùa khô và 1mùa mưa tương phản sâu sắc(0,5 đ) - Miền khí hậu biển Đông Việt Nam: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương (0,25 đ) (189) Câu 3: Nêu và phân tích đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam? Vì phần lớn ác sông nước ta là sông nhỏ, ngắn và dốc? (3 đ) Trả lời: nêu và phân tích đặc điểm sông ngòi a Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên nước (0,25 đ) - Có 2360 sông, 93% sông nhỏ, ngắn, dốc (0,25 đ) - Có sông lớn: sông Hồng và sông Mêcông (0,25 đ) b Sông ngòi nước ta chảy theo hướng chính (0,25 đ) - Hướng Tây Bắc - Đông Nam: sông Đà, sông Hồng, sông Tiền, sông Hậu, sông Mã…(0,25 đ) - Hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Hương…(0,25 đ) c Sông ngòi nước ta có mùa nước: mùa lũ, mùa cạn khác rõ rệt (0,25 đ) - Mùa lũ lượng nước tới 70 – 80% năm (0,25 đ) d Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn :Hàm lượng phù sa : 232g/m (0,25 - Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn/năm (0,25 đ) * Phần lớn các sông nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do: - Lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển nên sông ngắn (0,25 đ) - Nước ta có nhiều đồi núi (3/4 ) ăn sát biển nên sông có dòng chảy dốc (0,25 đ) Câu 4: Nêu đặc điểm địa hình Việt Nam( đ) Trả lời - Đồi núi là phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam (0,25 điểm) - Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc (0,25 đ) - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ người.(0,5 đ) SƠ ĐỒ MA TRẬN RA ĐỀ VÀ ĐIỂM MÔN ĐỊA LÍ Chương Bài … Bài 23 Bài 24 Bài 28 Bài 29 Mức độ nhận thức HIỂU BIẾT VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL 1(0,25đ) 1(0,25đ) 1(0,25đ) 1(0,25đ) 1 1(0,25đ) (0,25đ) (1,5 (1đ) đ) 1(0,25đ) Tổng câu Tổng điểm TN 2 TN 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ TL 0,25 đ TL 2,5 đ (190) Bài 31 Bài 32 (2đ) Bài 33 Bài 36 1(0,25đ) Tổng cộng Tuần42 Tiết 49 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 1(0,25đ) (2,5 đ) 1 1 5 12 0,25 đ 0,5 đ 2đ 0,25 đ 2,5 đ 0,25 đ 3đ 7đ Ngày soạn:28/4/2011 Ngày dạy: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ A Kiến thức cần đạt Kiến thức - Hs nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ miền Bắc Và Đông Bắc Bắc Bộ miền địa đầu tổ quốc, giáp với khu ngoại chí tuyến và nhiệt đới Nam Trung Quốc - Hs nắm các đặc điểm tự nhiên bật địa lí tự nhiên miền Kĩ - Củng cố kĩ mô tả, đọc đồ địa hình, xác định vị trí phạm vi lãnh thổ miền, đọc, nhận xét lát cắt địa hình - Rèn kĩ phân tích, so sánh tổng hợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên Thái độ - hs nhận biết tượng xói mòn đất và ô nhiễm biển số địa phương miền B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Tranh ảnh Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể C Phương pháp : Nhóm /cặp : D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp 8A6 8A7 8A8 8A9 8A10 8A11 TSHSV Có phép Không phép Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Lớp: 8D (191) Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: cá nhân Gv yêu cầu hs xác định vị trí và giới hạn miền Bắc Và Đông Bắc Bắc Bộ Ch: với vị trí đó, có ý nghĩa gì? Đặc biệt là khí hậu vùng có đặc điểm gì? Ch: yêu cầu hs đọc Sgk cho biết đặc điểm bật khí hậu miền? Ch: vì tính chất nhiệt đới miền bị giảm sút mạnh mẽ? Ch: khí hậu có ảnh hưởng gì tới sản xuất nông nghiệp và đời sống người? Hoạt động 2: cặp Ch: dựa vào lược đồ và kiến thức đã học cho biết - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có dạng địa hình nào? Dạng địa hình nào chiếm ưu thế? - Xác định các sơn nguyên đá vôi Hà Giang, Cao Bằng - Đồng sông Hồng Vùng quần đảo Hạ LongQuãng Ninh Ch: quan sát lát cắt địa hình 41.2 cho nhận xét hướng nghiêng địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Ch: đọc tên các hệ thống sông Hoạt động học sinh Nội dung Vị trí và phạm vi - Hs xác định vị trí địa lãnh thổ miền lí vùng trên đồ - Nằm sát chí tuyến Bắc và á nhiệt đới - Hs trả lời Hoa Nam - Chịu ảnh hưởng + Vì vị trí địa lí, ảnh trực tiếp nhiều hưởng trực tiếp gió đợt gió mùa đông mùa đông bắc, địa bắc lạnh và khô hình thấp các cánh cung… - Thuận lợi và khó khăn 2.Tính chất nhiệt - Hs đọc lược đồ và trả đới bị giảm sút lời mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước - Mùa đông lạnh kéo - Hs xác định trên dài nước đồ - Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều có mưa ngâu - Hướng TB-ĐN Địa hình phần lớn là đồi núi thấp - Hs đọc tên các hệ với nhiều cánh cung (192) lớn miền? Sông ngòi chịu ảnh hưởng địa hình, khí hậu nào? Ch: để phòng chống lũ lụt đồng sông Hồng nhân dân ta đã làm gì? Việc đó làm biến đổi địa hình đây nào? thống sông lớn mở rộng phía miền Bắc và quy tụ Tam Đảo - Núi thấp là chủ yếu, nhiều cánh cung + Đắp đê, tạo ô trũng mở rộng phía chia cắt bề mặt địa hình Bắc đồng bằng…cần xây hồ - Có đồng sông chứa nước, bảo vệ rừng Hồng, hệ thống sông đầu nguồn, nạo vét Hồng và Thái Bình sông có hướng chảy: TBĐN, và vòng cung, có mùa nước - Có đảo và quần đảo vịnh Bắc Bộ Hoạt động 3: nhóm Tài nguyên Gv chia lớp làm nhóm thảo - Hs chia nhóm, thảo phong phú, đa dạng luận câu hỏi luận và nhiều cảnh quan Nhóm 1, 2: cho biết miền Bắc - Hs trả lời, nhận xét đẹp tiếng Và Đông Bắc Bắc Bộ có - Là miền giàu có tài tài nguyên gì? Giá trị nguyên đa dạng kinh tế? nước Nhóm 3,4 : vấn đề gì đặt - Có nhiều cảnh đẹp: khai thác tài nguyên phát hồ Ba Bể, Vịnh Hạ triển kinh tế bền vững Long miền? 4.Củng cố - Xác định lại vị trí trên đồ - Nêu các đặc điểm bật miền Dặn dò - Hs nhà làm bài tập trang 143 vẽ biểu đồ khí hậu - Tìm hiểu bài “ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ” IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết * Nhận xét rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (193) ……………………………………………………………………………… ……… Tuần Tiết 50 Ngày soạn: 8/5/2011 Ngày dạy: Bài 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Hs nắm đặc điểm tự nhiên bật miền: vùng núi cao nước ta hướng TB-ĐN, khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính độ cao và hướng núi - Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm - Nhiều thiên tai Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích mối liên hệ thống các thành phần tự nhiên Thái độ - Biết bảo vệ môi trường B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - SGK ,tập ,một số tư liệu có liên quan C Phương pháp : Nhóm/ cặp D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp 8A5 8A6 8A7 8A8 8A9 8A10 8A11 TSHSV (194) Có phép Không phép Lớp: 8A Lớp: 8B Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ: không Lớp: 8C Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Lớp: 8D Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: lớp Ch dựa vào hình 42.1 lên xác định vị trí và giới hạn miền? Gv: sử dụng đồ địa lí Việt Nam giới thiệu vị trí, giới hạn miền, phân tích nét đặc trưng: là miền có nhiều núi cao, phía Đông Nam mở rộng biển Hoạt động 2: cá nhân Ch: dựa vào h42.1 cho biết miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ có kiểu địa hình nào? Ch: Tại nói đây là miền có địa hình cao Việt Nam? Chứng minh? Gv yêu cầu hs lên lược đồ xác định: - Các đỉnh cao > 2000m? So sánh với Miền Bắc Và Đông Bắc Bắc Bộ - Các dãy núi nằm miền - Các cao nguyên đá vôi nằm dọc sông Đà? Hoạt động học sinh Nội dung - Hs xác định vị trí địa lí Vị trí, phạm vi vùng trên đồ lãnh thổ - Từ 160 B-230 B -Từ vùng núi Tây Bắc - Hs trả lời đến Thừa Thiên Huế - Hs trả lời (núi, sơn nguyên.) + Do nguồn gốc địa chất, Tân kiến tạo nâng lên, có các đỉnh núi cao: Phan-xi-păng - Hs xác định và so sánh + Hoàng Liên Sơn, Pu-Đen-Đinh, Hoành Sơn… - Hs xác định Là địa hình cao Việt Nam - Được tân kiến tạo nâng lên mạnh, nên miền có địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở Nhiều núi cao Phan-xipăng(3143m) cao nước ta - Các dãy núi cao, các sông lớn và các cao nguyên đá vôi theo hướng TB-ĐN, đồng nhỏ (195) - Các hồ thủy điện Hòa Bình, Sơn La - Các dòng sông lớn và các đồng lớn Ch: các dạng địa hình trên có hướng nào? Ch: địa hình có ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật nào? Gv: với địa hình bật nó ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết nào? Hoạt động 3: Ch: dựa vào Sgk và hiểu biết em cho biết mùa đông miền này có gì khác với mùa đông miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Ch: hãy giải thích miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn và ấm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Ch: khí hậu lạnh miền chủ yếu yếu tố tự nhiên nào?( độ cao núi) Ch: khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh yếu tố nào? Ch: mùa hạ miền có đặc điểm gì? Ch: giải thích tượng gió Tây Nam khô nóng nước ta? Diễn mạnh miền nào? Ch: qua H42.2, em có nhận xét gì chế độ mưa miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ? + Hướng TB-ĐN + Nhiều vành đai khí hậu, sinh vật theo đai cao - Hs trả lời + Hướng gió mùa đông ĐB bị ảnh hưởng địa hình là tường thành ngăn chặn ảnh hưởng gió, gió ĐB xuống đồng ngược lên Khí hậu đặc biệt tác động địa hình - Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm - Khí hậu lạnh núi cao tác động các đợt gió mùa Đông Bắc đã giảm nhiều - Mùa hạ đến sớm, có gió nóng Tây Nam - Mùa mưa chuyển + Do độ cao và hướng dần sang thu- dông núi - Mùa lũ chậm dần + Hiệu ứng phơn gió Tây Nam vào tới miền bị biến tính trở nên khô nóng, ảnh hưởng mạnh đến chế độ mưa vùng ven biển đông trường sơn bị ảnh hưởng (196) Ch: mùa lũ Tây Bắc Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mùa mưa diễn nào? Gv: giới thiệu khái quát các tài nguyên chính miền Ch: ngành lượng dựa vào tiềm nào miền? Gv yêu cầu hs xác định vị trí và địa danh các mỏ khoáng sản trên lược đồ? - Xác định các vườn quốc gia, các bãi biển đẹp - Nêu giá trị tổng hợp hồ Hòa Bình Ch: kiến thức đã học cho biết vùng thường gặp thiên tai nào? Ch: phát triển rừng và bảo vệ rừng có ý nghĩa gì công xây dựng sống lâu bền nhân dân miền? - Hs nhận xét Tài nguyên phong phú điều tra, khai thác - Hs xác định vị trí các mỏ khoáng sản, các bãi - Chủ yếu dạng tiềm biển đẹp … tự nhiên Kinh tế, đời sống còn khó khăn - Hs trả lời Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai - Bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng tốt - Chủ động phòng chống thiên tai 4.Củng cố Cho hs làm bài tập Bài tập 1: xếp các đèo sau theo đúng trình tự từ Nam Bắc: đèo Ngang, đèo Mụ Gịa, đèo Keo Nưa, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân và cho biết chúng nằm trên quốc lộ nào? Bài tập 2: so sánh đặc điểm tự nhiên miền Bắc Và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ Dặn dò - Hs nhà sưu tầm tranh ảnh, tư liệu hệ sinh thái các vườn quốc gia - Chuẩn bị bài 43 IV Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần Tiết * Nhận xét rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (197) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… - Tuần Tiết 51 Ngày soạn:15/5/2011 Ngày dạy: Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ A Kiến thức cần đạt : Kiến thức - Hs nắm vị trí và phạm vi lãnh thổ miền - Nắm các đặc điểm bật tự nhiên miền + Khí hậu: nhiệt đới gió mùa điển hình nóng quanh năm + Địa hình chia thành khu vực rõ rệt + Tài nguyên phong phú, tập trung, dễ khai thác - Hs ôn tập so sánh với miền đã học Kĩ - Củng cố rèn luyện kĩ xác định vị trí, giới hạn miền tự nhiên Vị trí số núi, cao nguyên, sông lớn khu vực - Phân tích các yếu tố tự nhiên miền - Xác lập mối quan hệ các yếu tố tự nhiên miền (198) Thái độ - Bảo vệ mội trường miền B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh (nếu có) C Phương pháp : Nhóm /cặp D Nội dung : Ổn định tổ chức Lớp 8A5 8A6 8A7 8A8 8A9 TSHSV Có phép Không phép Lớp: 8A Lớp: 8B Lớp: 8C Sæ soá: Sæ soá: Sæ soá: Vaéng : Vaéng : Vaéng : Ng.daïy: Ng.daïy: Ng.daïy: Kiểm tra bài cũ 8A10 8A11 Lớp: 8D Sæ soá: Vaéng : Ng.daïy: Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: cá nhân Gv: dùng đồ tự nhiên hướng dẫn hs nhận biết giới hạn chung khu vực miền( Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Và Tây Nam Bộ.) Ch: dựa vào H43.1 xác định vị trí và giới hạn miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Ch: xác định rõ các khu vực miền Hoạt động 2: nhóm Gv chia lớp làm nhóm, thảo luận câu hỏi sau: Nhóm 1: nói miền Nam Trung Bộ Và Nam Bộ là miền nhiệt đới gió Hoạt động học sinh Nội dung Vị trí và phạm vi - Từ vĩ tuyến 16 –nam lãnh thổ dãy Bạch Mã trở vào - Từ Đà Nẵng vào tới + Từ diện tích 165.000 Lào Cai có diện tích km2 (32 tỉnh thành phố) rộng lớn chiếm gần ½ diện tích lãnh thổ Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa - Hs chia nhóm khô sâu sắc - Miền có khí hậu nóng quanh năm + Do có nhiệt độ TB + Nhiệt độ TB năm: năm cao: 250 – 270 C 250- 270 C, có mùa biên độ nhiệt năm nhỏ, khô kéo dài tháng (199) mùa nóng quanh năm, có mùa khô dài tháng mùa khô sâu sắc? ít mưa, mùa mưa (80% lượng năm) + Tác động gió mùa Nhóm 2: vì miền Nam Đông Bắc giảm có dãy Trung Bộ Và Nam Bộ có chế Bạch Mã ngăn cản, có độ nhiệt ít biến động và gió tín phong Đông Bắc không có mùa đông lạnh khô nóng và gió Tây miền phía Bắc? Nam nóng ẩm dễ gây hạn hán và cháy rừng + Có gió tín phong Đông Bắc khô nóng và gió mùa Tây Nam nóng ẩm thổi thường xuyên + Do mùa khô miền Nhóm 3: vì mùa khô Nam thời tiết nắng miền Nam diễn gay gắt nóng ít mưa, độ ẩm so với miền phía nhỏ, khả bốc Bắc? lớn Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng Hoạt động 3: lớp bắng Nam Bộ rộng Gv: nhắc lại phát triển tự lớn nhiên Việt Nam - Trường Sơn Nam là Ch: dựa vào H43.1 cho biết - Hs xác định và nêu khu vực núi cao miền có dạng địa hình trên đồ nguyên rộng lớn nào? hình thành trên - Tìm núi cao trên cổ Kon Tum 2000m + Có nhiều đỉnh núi - Các cao nguyên bazan cao > 2000m - So sánh đồng châu + Có các cao nguyên thổ sông Cửu Long Với xếp tầng phủ bazan Đồng Bằng Sông Hồng - Đồng Nam Bộ rộng lớn Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác - Hs nêu và xác định - Các tài nguyên có Ch: tài nguyên miền có quy mô lớn, chiếm tỉ đặc điểm gì? Có trọng cao so với nguồn tài nguyên nào? nước: diện tích đất phù sa, đất đỏ bazan, rừng, trữ lượng dầu khí, bôxit - Cần bảo vệ môi (200) trường rừng biển đất và hệ sinh thái tự nhiên 4.Củng cố - Hs nhà đọc thêm Sgk Dặn dò - Hs tìm hiểu địa lí địa phương * Nhận xét rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Tuần Tiết 52 Ngày soạn: 16/5/2011 Ngày dạy: Bài 44: THỰC HÀNH- TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG ( (201)