Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sạp của Đoàn thuyền đánh cá -Huy Cận Câu 42 điểm Biến lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Khuyên nhủ về lòng kiên nhẫn của con[r]
(1)Tuần 16 tiết 75 NS 30/11/2012 NG3/12/2012 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh nắm các kiến thức đã học học kỳ I - Học sinh trình bày hiểu biết mình và diến đạt nó hình thức nhận biết 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phát , nhận xét … B CHUẨN BỊ : Gv:Chuẩn bị đề Hs:ôn tập để kiểm tra C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC *Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số: *Hoạt động 2: Giao đề và hướng dẫn học sinh làm bài: Đề bài: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên chủ Nhận biết đề Các phương châm hội thoại đã học phươngchâm Lsụ ,quan hệ, ,chất , lượng ,cách Vận dụng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Năm khái niệm các phương châm hội thoại Cộng (2) thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phát triển nghĩa từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các phép tu từ đã học Âdụ,hoán dụ ,so sánh ,nhân hóa Số câu:1 Số điểm:3 30% Hai phương thức phát triển nghĩa từ Â D ,Hdụ Số câu Số điểm 20% Đề : Câu 1: (3 Điểm) Số câu điểm = 20 % Phép tu từ ẩn dụ ,so sánh ,nhân hóa Số câu Số điểm 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lời dẫn Nắm trực tiếp lời khái niệm dẫn gián tiếp lời dẫn trực ,lời dẫn gián tiếp Số câu Số câu:1 Số điểm Số điểm: Tỉ lệ % 20% Tổng số câu Số câu; Tổng số điểm Số điểm: Tỉ lệ % 20 % Số câu , điểm = 30 % Số câu 3điểm = 30 % Số câu:1 điểm = 20 % Số câu: Số điểm: 20% Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm:3 Sốđiểm:10 100% 30% Số điểm 30% (3) Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào ? Câu 2.(2 Điểm) Trong các từ in đậm sau ,từ nào dùng theo nghĩa gốc ,từ nào dùng theo nghĩa chuyển Ngang lưng thì thắt bao vàng Cái chân thoăn Đầu (1)đội nón dấu ,vai mang súng dài Cái đầu (3) nghênh nghênh ( Ca dao ) ( Lượm – Tố Hữu) Đầu(2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông ( Nguyễn Du –T Kiều ) Đầu (4) súng trăng treo (Đồng chí –Chính hữu ) Câu 3(3 điểm) Xác định phép tu từ rong câu thơ sau , nêu tác dụng biên pháp tu từ đó ? Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sạp (Đoàn thuyền đánh cá -Huy Cận ) Câu 4(2 điểm )Biến lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Khuyên nhủ lòng kiên nhẫn người V Mai a -cốp xki có nói “Trên bước đường công tác hành lý người mang theo :Lòng kiên nhẫn và tính chụi đựng ‘’ Đề lớp chât lượng cao Câu Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay cách dùng từ bài thơ sau: áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? Câu Vận dung kiến thức đã học phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu sau Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa ,khí trời khác Như anh với em Nam với Bắc Như đông với tây dải rừng liền (Pham Tiến Duật ) ( Vũ Quần Phương, áo đỏ) Đáp án Câu : Bắt nguồn nguyên nhân sau : -Người nói vô ý ,vụng thiếu văn hóa gioa tiếp (1 điểm ) -Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng (1 điểm ) (4) - Người nói muốn gây chú ý ,để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý nâò đó (1 điểm ) Câu 2: Nghĩa gốc : đầu (1,3) nghia chuyển đâu (2,4) Câu So sánh , nhân hóa , ẩn dụ biển giống ngôi nhà vũ trụ đã nghỉ nghơi thư giản ……… Câu Thêm từ Câu 5: Phép tu từ so sánh hai phía dãy trường Sơn hai người (anh và em )hai miềm đất nước hai hương đông tây dãy rừng luôn gắn bó keo sơn không có gì có thể chia cắt Câu Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay cách dùng từ bài thơ sau: áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phương, áo đỏ) Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành trường từ vựng: trường từ vựng màu sắc và trường từ vựng lửa và vật, tượng có quan hệ chặt chẽ với - Màu áo đỏ cô gái thắp sáng lên ánh mắt chàng trai và bao người khác lửa Ngọn lửa đó lan toả người anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức có thể cháy thành tro) và lan không gian làm nó biến sắc ( cây xanh ánh theo hồng) III Thống kê chất lượng: Giỏi Khá TB Yếu Lớp SL % SL % SL % SL % 9D1 9D5 9D6 IV Ý kiến phản hồi và nhận xét: Kém SL % (5) V Nhận xét nhà trường: D Củng cố-Dặn dò: - Gv thu bài,nhận xét tiết kểm tra - Dặn hs nhà chuẩn bị bài mới: (6) Họ tên ………… Lớp 9a Điểm ĐÊ KIỂM TRA TIỀNG VIỆT ( Thời gian 45 phút ) Lời nhận xét giáo viên Đề : Câu (3 điểm ) Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay cách dùng từ bài thơ sau: áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phương, áo đỏ Câu (2điẻm )Vận dung kiến thức đã học phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu sau Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa ,khí trời khác Như anh với em Nam với Bắc Như đông với tây dải rừng liền (Pham Tiến Duật ) Câu 3: (3 Điểm) Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào ? Câu (1 Điểm) Biến đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Khuyên nhủ lòng kiên nhẫn người Mai a -cốp x ki có nói: “ Trên bước đường công tác hành lý ngưòi mang theo là : Lòng kiên nhẫn và tính chụi đựng ‘ Câu (1điểm ) Biến thành lời dẫn trực tiếp mình từ câu châm ngôn Trên bưóc đường thành công không có dấu chân người lười biếng Bài làm ……………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… (7) LỚP 9A3,6 Câu 1: (3 Điểm) Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào ? Câu 2.(2 Điểm) Trong các từ in đậm sau ,từ nào dùng theo nghĩa gốc ,từ nào dùng theo nghĩa chuyển Ngang lưng thì thắt bao vàng Cái chân thoăn Đầu (1)đội nón dấu ,vai mang súng dài Cái đầu (3) nghênh nghênh ( Ca dao ) ( Lượm – Tố Hữu) Đầu(2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông ( Nguyễn Du –T Kiều ) Đầu (4) súng trăng treo (Đồng chí –Chính hữu ) Câu 3(3 điểm) Xác định phép tu từ rong câu thơ sau , nêu tác dụng biên pháp tu từ đó ? Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sạp (Đoàn thuyền đánh cá -Huy Cận ) Câu Biến đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Khuyên nhủ lòng kiên nhẫn người Mai a -cốp x ki có nói “ Trên bước đường công tác hành lý ngưòi mang theo là : Lòng kiên nhẫn và tính chụi đựng ‘ …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… (8) (9)