PHÒNG GD ĐỨC LINH ĐỀ KIỂMTRATIẾNGVIỆT 7 TRƯỜNG THCS NAM CHÍNH TIẾT 90 … TUẦN24 THEO PPCT Đề 1 THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ…và…tên……………………… Lớp: …………… Điểm Lời phê của thầy cô I Trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1: Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ? A.Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai nội dung câu nói. B. Không làm cho người nghe hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. C. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. D. tất cả đều đúng. Câu 2: Câu rút gọn: “Học ăn, học nói, học gói, học mở.” Đã lược bỏ thành phần nào? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ Câu3:Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì ? A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn. B. Giúp tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đứng trước C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Câu đặc biệt có cấu tạo như thế nào? A Là loại câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ B. Là loại câu lược bỏ thành phần chủ ngữ C. Là loại câu lược bỏ thành phần vị ngữ D. Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ. Câu 5: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đặc biệt ? A. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. B. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm. C .Ối trời đất ơi ! D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Câu đặc biệt “ Chị An ơi !” được dùng để làm gì ? A. Để nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. B. Để liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, sự việc. C. Để gọi đáp. D. Để bộc lộ cảm xúc. Câu 7: Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì ? A. Xác định thời gian, nơi chốn. B. Xác định nguyên nhân. C. Xác định phương tiện, cách thức…. D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Về hình thức, trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu ? A. Đứng đầu câu, B. Đứng giữa câu, C. Đứng cuối câu, D. Tất cả đều đúng Câu9: Về ý nghĩa, trang ngữ trong câu “ Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp” được thêm vào câu để làm gì ? A. Để xác định thời gian B. Để xác định mục đích C. Để xác định nguyên nhân D. Để xác định nơi chốn Câu 10: Xác định vị trí của trạng ngữ ở câu 9 ? A. Đứng đầu câu B. Đứng giữa câu C. Đứng cuối câu D. Tất cả đều đúng Câu 11: Trong các câu dưới đây, câu nào có trạng ngữ ? A.Tôi dậy từ canh tư . B. Một đàn chim ngói sạt qua rồi vội vã kéo nhau về phía mặt trời lặn . C. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi . D.Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa . Câu 12: Trạng ngữ có công dụng gì trong câu ? A. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu; B. Góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác; C. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc. D. Tất cả đều đúng . II. Tự luận: 7 điểm. Câu 1: (2đ.) Xác định trạng ngữ trong hai câu sau ? A.Để thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn,trí tuệ,tôi luôn đọc sách. B. Bằng những việc làm cụ thể, lớp tôi đã giúp bạn Nam vượt qua nhiều khó khăn . Câu 2: (2đ) Các trạng ngữ ở bài tập 1 dùng để làm gì ? Câu 3:(3đ) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5,6 câu) tả cảnh quê hương, có dùng câu đặc biệt và câu rút gọn . ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… PHÒNG GD ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRATIẾNGVIỆT 7 TRƯỜNG THCS NAM CHÍNH Tiết 90 … Tuần24 theo ppct Đề 1 I.Trắc nghiệm: (3đ). Mỗi câu đúng 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D A D D C C D D A C D D II. Tự luận: (7đ) Câu 1: Xác định đúng 1 trạng ngữ 1đ A. Để thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn, trí tuệ. B. Bằng những việc làm cụ thể. Câu 2: Xác định trạng ngữ đó bổ sung nội dung gì cho câu. Mỗi câu đúng 1đ A. Trạng ngữ chỉ mục đích B. Trạng ngữ cách thức Câu 3: Viết đoạn văn logíc, đúng yêu cầu câu hỏi và đầy đủ, có ít nhất một câu đặc biệt và một câu rút gọn. - Nếu viết đúng hai kiểu câu nhưng không logíc trừ 1đ. PHÒNG GD ĐỨC LINH KIỂM TRATIẾNGVIỆT 7 TRƯỜNG THCS NAM CHíNH Tiết 90 …. Tuần24 … Theo ppct Đề 2. Thời gian: 45’ Họvà…tên:…………………………………… Lớp:………………………………………. Điểm Lời phê của thầy cô I. TRẮC NGHIỆM: 3đ Câu 1: Câu rút gọn “ Ăn quả nhớ kẻ trồng câý”rút gọn thành phần nào trong câu ? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Trạng ngữ. Câu 2: Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì ? A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn. B. Giúp tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Tất cả đều đúng. Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào là câu rút gọn. A. Người ta là hoa đất. B. Học ăn, học nói, học gói học mở. C. Hôm nay, tôi đi học. D. Ối trời đất ơi ! Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy” thuộc kiểu câu gì ? A. Câu rút gọn. B. Câu đặc biệt. C. Câu đơn. D. Câu ghép. Câu 5: Câu đặc biệt có cấu tạo như thế nào ? A. Không có chủ ngữ B. Có cả chủ ngữ và vị ngữ C. Không có vị ngữ D. Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ. Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào là câu đặc biệt ? A. Chiều nay, tôi đi đá bóng. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Trời ơi ! D. Cả A và B đều đúng. Câu 7: Câu đặc biệt dùng để làm gì ? A. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. B. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. C. Bộc lộ cảm xúc, gọi đáp. D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Câu đặc biệt: “Ôi, em Thủy !” được dùng để làm gì ? A. Để nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói đến trong đoạn. B. Lịêt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tương. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Gọi đáp. Câu 9: Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu ? A. Đầu câu B. Giữa câu C.Cuối câu D. Tất cả đều đúng. Câu 10: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu: “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.”được thêm vào câu để làm gì ? A. Xác định thời gian. B. Xác định mục đích. C. Xác định nguyên nhân. D. Xác định nơi chốn. Câu 11: Xác định vị trí của trạng ngữ ở câu 10 . A. ở đầu câu B. ở giữa câu C. ở cuối câu. D. Cả A và B. Câu 12: Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì ? A. Xác định thời gian, nơi chốn. B. Xác định nguyên nhân, mục đích. C. Xác định phương tiện, cách thức …. D. Tất cả đều đúng. II. Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ). Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ. Câu 2: (2đ). Xác định trạng ngữ trong câu sau ? Cho biết trạng ngữ đó dùng để làm gì : “ Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.” Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5,6 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn . ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRATIẾNGVIỆT 7 TRƯỜNG THCS NAM CHíNH Tiết 90 … Tuần24 theo ppct Đề 2 I. Trắc nghiệm: (3đ). Mỗi câu đúng 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A D B A D C D D D B C D II. Tự luận: 7đ Câu 1 (2đ) Nêu khái niệm đúng. (1đ) . Cho ví dụ đúng (1đ) Câu 2: (2đ) Xác định đúng trạng ngữ: Trên dàn hoa lí (1đ) Trạng ngữ chỉ nơi chốn. (1đ) Câu 3: Viết đoạn văn logíc, đúng và đầy đù. Có dùng câu rút gọn và câu đặc biệt. (3đ) Nếu viết đúng hai kiểu câu trên nhưng không logíc trừ 1đ. . PHÒNG GD ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 TRƯỜNG THCS NAM CHÍNH TIẾT 90 … TUẦN 24 THEO PPCT Đề 1 THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ…và…tên……………………… Lớp: …………… Điểm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… PHÒNG GD ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 TRƯỜNG THCS NAM CHÍNH Tiết 90 … Tuần 24 theo ppct Đề 1 I.Trắc nghiệm: (3đ). Mỗi câu đúng 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5. đúng hai kiểu câu nhưng không logíc trừ 1đ. PHÒNG GD ĐỨC LINH KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 TRƯỜNG THCS NAM CHíNH Tiết 90 …. Tuần 24 … Theo ppct Đề 2. Thời gian: 45’ Họvà…tên:…………………………………… Lớp:………………………………………. Điểm