Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri - 26/3/1871, nhân dân bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Câu 4 / Trình bày ý nghĩa và bài học của Công xã Pa-ri Ý nghĩa lịch s[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG SỬ HKI Câu / Những kiện nào chứng tỏ đến TK XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi giới ? - Cách mạng công nghiệp bùng nổ, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế TBCN Giai cấp tư sản càng khẳng định sức mạnh tuyệt đối kinh tế TBCN so với kinh tế phong kiến lạc hậu - Cách mạng tư sản tiếp tục bùng nổ châu Âu, thủ tiêu chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển nhiều nước Kể nước Nga phong kiến, Nga hoàng tiến hành cải cách để hòa nhập vào xu phát triển CNTB - Không chiến thắng chế độ phong kiến nước, CNTB Châu Âu còn đánh bại lực phong kiến các nước khác Bằng sức mạnh kinh tếquân sự, các nước tư đã tiến hành các chiến tranh xâm lược và đặt ách thống trị lên các quốc gia độc lập châu Á, châu Phi Câu / Hoàn cảnh đời Công xã Pa-ri -Pháp tuyên chiến với Phổ nhằm ngăn cản thống nước Đức -2/9/1870, Na-pô-nê-ông cùng toàn quân chủ lực bị bắt 4/9/1870, nhân dân Pari đứng lên khởi nghĩa - Chính quyền Na-pô-nê-ông bị lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản thành lập - Nhân dân tiếp tục đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Câu 3/ Diễn biến khởi nghĩa ngày 18.3.1871 Sự thành lập Công xã Pari - Chính phủ Chi-e tiến hành bắt hết các ủy viên trung ương - 18-3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông –mác bị thất bại Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri - 26/3/1871, nhân dân bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Câu / Trình bày ý nghĩa và bài học Công xã Pa-ri Ý nghĩa lịch sử + Công xã là hình ảnh thu nhỏ chế độ xã hội mới, đem lại tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao động + Công xã đẻ lại nhiều bài học quý báu: muốn cách mạng vô sản thắng lợi thì phải có chính đảng chân chính lãnh đạo; phải thực liên minh công nông và phải kiên trấn áp kẻ thù từ đầu Câu / Nêu điểm giống các nước Anh, Pháp, Đức , Mĩ cuối TK XIX- đầu TK XX - Trong kinh tế, các công ty độc quyền công nghiệp, ngân hàng đời có vai trò chi phối lớn kinh tế- chính trị các nước - Các nước coi trọng việc xuất tư dạng cho vay hay đầu tư khai thác thuộc địa, lập cong ti chi nhánh (2) - Giai cấp tư sản nắm quyền thi hành chính sách đàn áp phong trào dân chủ nước, bên ngoài thì đẩy mạnh chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, nô dịch các dân tộc khác - Do mâu thuẫn vấn đề thị trường , thuộc địa nên các nước tăng cường chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh chia lại thị trường giới Câu / Trình bày nguyên nhân, ý nghĩa Cách mạng Nga 1905-1907? Nguyên nhân: - Đầu TK XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung , là công nhân khổ cực, họ phải lao động từ 12h-14h ngày tiền lương không đủ sống - Nga hoàng đẩy nhân dân vào chiến tranh với Nhật Bản ( 1904-1905) để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ Nga hoàng, nhiều bãi công nổ * Ý nghĩa + Cách mang thất bại nó làm lung lay chính phủ Nga hoàng và bọn tư sản + Là bước chuẩn bị cần thiết cho cách mạng XHCN diễn 10 năm sau đó Đồng thời cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa và phụ thuộc trên giới Câu / Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc các nước đế quốc cuối TK XIX- đầu TK XX? - Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông dân có nhiều tài nguyên khoáng sản sớm trở thành mục tiêu xâm lược nhiều nước đế quốc - Từ 1840 - 1842, thực dân Anh tiến hành chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc - Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc bước xâu xé Trung Quốc Câu / Trình bày nội dung, kết Duy tân Minh Trị * Nội dung - Đầu 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành loạt cải cách tiến + Về chính trị: xác lập quyền thống trị tầng lớp quý tộc tư sản; ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Về kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sỡ hạ tầng, đường sắt, cầu cống + Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân theo phương tây, thực nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng + Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khao học-kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du hoc phương tây * Kết quả: Cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX,nhật trở thành nước tư công nghiệp Câu / Vì kinh tế Nhật Bản cuối TK XIX phát triển mạnh? Câu 10 / Những kiện nào chứng tỏ cuối TK XIX- đầu TK XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc (3) Câu 11 / So sánh tình hình Nhật Bản với Trung Quốc Giữa TK XIX- đầu TK XX Câu 12 / Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh giới thứ nhất? - Vào cuối kỷ XIX- đầu kỉ XX phát triển không đồng các nước Tư kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng các nước đế quốc - Để chuẩn bị cho chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa các nước đã thành lập hai khối quân đối lập Khối liên minh gồm Đức – Áo – Hung (1882) và khối hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga (1907) Cả hai khối chạy đua vũ trang nhằm tranh dành làm bá chủ giới Câu 13 / Nêu ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? - Đối với nước Nga: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga Lần đầu tiên người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới- chế độ xã hội chủ nghĩa, trên nước rộng lớn - Đối với giới: Cổ vũ mạnh mẽ và tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp trên toàn giới Câu 14 / Vì nước Nga năm 1917 có cách mạng? Câu 15 / Nêu nội dung chính sách kinh tế Chính sách đó đã tác động đến tình hình nước Nga nào? - Tháng 3-1921 nước Nga Xô viết thực chính sách kinh tế Lê-nin đề xướng Nội dung + Thay chế độ trưng thu lương thực thừa chế độ thu thuế lương thực + Thực hiên tự buôn bán + Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ + Khuyến khích tư nước ngoài đầu tư kinh doanh Nga Tác động: Làm cho nông dân Nga phấn khởi, hăng hái sản xuất Nông nghiệp phục hồi và phát triển Trên sở đó, công nghiệp và thưng nghiệp phục hồi và phát triển Đời sống nhân dân cải thiện Tình hình chính trị- xã hội dần ổn định Câu 16 / So sánh tình hình Nhật Bản và Mĩ năm 1918-1929? (Câu 9, 10, 11, 14, 16 Học sinh tự suy nghĩ) (4) ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ I MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu CNTB xác lập trên phạm vi giới Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhật Bản kỉ XIX đầu kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ Liên Xô xây dựng CNXH ( 19211941) Số câu Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị Số câu Số điểm Nêu nôi dung chính sách kinh tế Số câu 2/3 Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Tổng hợp các kiện chứng tỏ CNTB đã thắng lợi trên phạm vi giới Số câu Số điểm 2đ Cộng Số câu 2đ=20 % Số câu 3đ=30 % Hiểu tác động chính sách kinh tế Số câu 1/3 Số câu (5) Số điểm Tỉ lệ Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và đấu tranh bảo vệ cách mạng 1917-1921 Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Số điểm 2đ Số điểm 3đ=30 % Lí giải vì năm 1917 nước Nga có cách mạng Số câu Số điểm 2đ Số câu 1+2/3 Số điểm 50% Số câu 1/3+2 Số câu Số câu 2đ=20 % Số câu Số điểm 30% Số điểm 20% Số điểm 100% ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ I Câu / Những kiện nào chứng tỏ đến TK XIX , CNTB đã thắng lợi trên phạm vi giới ? 2đ Câu / Trình bày nội dung, kết Duy tân Minh Trị? 3đ Câu / Nêu nội dung chính sách kinh tế Chính sách đó đã tác động đến tình hình nước Nga nào? 3đ Câu / Vì nước Nga năm 1917 có cách mạng? 2đ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu - Đán án Cách mạng công nghiệp bùng nổ, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế TBCN Giai cấp tư sản càng khẳng định sức mạnh tuyệt đối kinh tế TBCN so với kinh tế phong kiến lạc hậu Điểm 0.75 (6) - - Cách mạng tư sản tiếp tục bùng nổ châu Âu, thủ 0.75 tiêu chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển nhiều nước Kể nước Nga phong kiến, Nga hoàng tiến hành cải cách để hòa nhập vào xu phát triển CNTB Không chiến thắng chế độ phong kiến 0.5 nước, CNTB Châu Âu còn đánh bại lực phong kiến các nước khác Bằng sức mạnh kinh tế- quân sự, các nước tư đã tiến hành các chiến tranh xâm lược và đặt ách thống trị lên các quốc gia độc lập châu Á, châu Phi * Nội dung - Đầu 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành loạt cải cách tiến + Về chính trị: xác lập quyền thống trị tầng lớp quý tộc tư sản; ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Về kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sỡ hạ tầng, đường sắt, cầu cống + Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân theo phương tây, thực nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng + Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khao học-kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du hoc phương tây * Kết quả: Cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX,nhật trở thành nước tư công nghiệp - Tháng 3-1921 nước Nga Xô viết thực chính sách kinh tế Lê-nin đề xướng Nội dung + Thay chế độ trưng thu lương thực thừa chế độ thu thuế lương thực + Thực hiên tự buôn bán + Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ + Khuyến khích tư nước ngoài đầu tư kinh doanh Nga Tác động: Làm cho nông dân Nga phấn khởi, hăng hái sản xuất Nông nghiệp phục hồi và phát triển Trên sở đó, công 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 (7) nghiệp và thưng nghiệp phục hồi và phát triển Đời sống nhân dân cải thiện Tình hình chính trị- xã hội dần ổn định - Đầu kỉ XX nước Nga tồn nhiều mâu thuẩn 0.5 - Cách mạng tháng Hai giải mâu thuẩn 1.0 bản, các mâu thuẩn khác đòi hỏi cần phải tiếp tục giải Mặt khác, sau cách mạng tháng Hai cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra: hai chính quyền song song tồn Trước tình hình đó, Lê nin và Đảng Bôn-sê-vích đã 0.5 dùng bạo lực lật đổ chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng chính quyền song song tồn ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ I I MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Nhật Bản kỉ XIX đầu kỉ XX Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị Số câu Số điểm 3đ Số câu Số điểm Tỉ lệ Chiến tranh giới thứ ( 19141918) Số câu Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Số câu 3đ=30 % Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Số câu Số câu (8) Số điểm Tỉ lệ Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và đấu tranh bảo vệ cách mạng 1917-1921 Số câu Số điểm Tỉ lệ Mĩ – Nhật Bản chiến tranh giới 19181939 Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Số điểm 2đ=20 % Hiểu ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga Số câu Số điểm Số câu 2đ=20 % So sánh điểm giống và khác tình hình Nhật Bản và Mĩ năm 1918-1929 Số câu Số điểm 2đ Số câu Số câu Số câu Số câu 2đ=20 % Số câu Số điểm 50% Số điểm 20% Số điểm 30% Số điểm 100% ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ II Câu / Trình bày nội dung, kết Duy tân Minh Trị? 3đ (9) Câu / Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh giới thứ nhất? 2đ Câu / Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? 2đ Câu / So sánh tình hình Nhật Bản và Mĩ năm 1918-1929? 3đ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu Đán án * Nội dung - Đầu 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành loạt cải cách tiến + Về chính trị: xác lập quyền thống trị tầng lớp quý tộc tư sản; ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Về kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sỡ hạ tầng, đường sắt, cầu cống + Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân theo phương tây, thực nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng + Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khao học-kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du hoc phương tây * Kết quả: Cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX,nhật trở thành nước tư công nghiệp Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 - Vào cuối kỷ XIX- đầu kỉ XX phát triển không 1.0 đồng các nước Tư kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng các nước đế quốc - Để chuẩn bị cho chiến tranh nhằm tranh giành thị 1.0 trường, thuộc địa các nước đã thành lập hai khối quân đối lập Khối liên minh gồm Đức – Áo – Hung (1882) và khối hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga (1907) Cả hai khối chạy đua vũ trang nhằm tranh dành làm bá chủ giới - Đối với nước Nga: 1.0 Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga Lần đầu tiên người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới- chế độ xã hội chủ nghĩa, trên nước rộng lớn 1.0 - Đối với giới: Cổ vũ mạnh mẽ và tạo điều kiện thuận lợi cho đấu (10) tranh giải phóng giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp trên toàn giới - Giống 1.0 + Thu nhiều nguồn lợi, không bị thiệt hại gì chiến tranh + Có điều kiện hòa bình để phát triển đất nước - Khác + Kinh tế Mĩ phát triển nhanh và ổn định, trở thành 1.0 trung tâm công nghiệp, tài chính, thương mại quốc tế + Kinh tế Nhật Bản phát triển thời gian ngắn sau 1.0 chiến tranh lại lâm vào khủng hoảng (11)