Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
4,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LAI NGUYỄN THANH NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LAI NGUYỄN THANH NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Văn Dân TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tại Việt Nam năm gần đây, nợ xấu bắt đầu có xu hƣớng tăng rõ rệt bị tích tụ từ nhiều năm trƣớc chịu tác động bất lợi yếu tố kinh tế vĩ mơ lẫn ngồi nƣớc Nợ xấu có tác động nguy hại đến tồn kinh tế, làm tắc nghẽn dòng vốn đe dọa an tồn hệ thống tài quốc gia, ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển mạng lƣới ngân hàng vốn “huyết mạch” kinh tế từ kéo sức khoẻ kinh tế xuống Nên nhận thấy phịng ngừa xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hố tài hệ thống NHTM vấn đề cần đƣợc quan tâm Vì vậy, ngƣời viết chọn đề tài “Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam” Luận văn cung cấp sở lý luận nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM để qua thấy rõ nguyên nhân tác động Từ dự liệu thu thập đƣợc, sở vận dụng phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích lý thuyết kết hợp với thực tiễn diễn giải quy nạp để làm rõ vấn đề nghiên cứu; đƣa phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu, thực trạng công tác phòng ngừa xử lý nợ xấu, rõ nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Với kết luận thực trạng nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, ngƣời viết đƣa số giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu phù hợp với thực tế ngành ngân hàng Việt Nam, với kiến nghị chủ thể có liên quan LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lai Nguyễn Thanh Nguyên Sinh ngày: 13 tháng 03 năm 1989, thành phố Hồ Chí Minh Quê quán: Tây Ninh Là học viên cao học khóa XX Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020120180075 Cam đoan đề tài: “Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam” Chuyên ngành: Tài − Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Dân Luận văn đƣợc thực tại: Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng ngƣời viết, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc cơng bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2019 Ký tên LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin gởi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cơ Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh quan tâm dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, kinh nghiệm bổ ích để giúp tơi có đƣợc tự tin việc nghiên cứu, hồn thiện luận văn nâng cao lực cơng tác thân đặc biệt, xin chân thành cám ơn: - PGS.TS Đặng Văn Dân – Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn - Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn - Các Thầy, Cơ Phịng Đào tạo sau đại học – Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho việc thực luận văn Luận văn kết trình học tập nghiên cứu nợ xấu NHTM Việt Nam thời gian qua Trong trình thu thập tài liệu thực luận văn, chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ góp ý Quý Thầy Cơ để luận văn đƣợc hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cám ơn kính chúc Quý Thầy, Cô sức khỏe thành công sống MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG TỔNG QUAN VÈ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.Khái niệm rủi tín dụng nợ xấu hoạt động NHTM 1.1.1.Rủi ro tín dụng 1.1.2 Nợ xấu 1.2 Một số vấn đề nợ xấu 1.2.1 Nguyên nhân nợ xấu 1.2.2 Tác động nợ xấu 14 1.2.3 Các tiêu đo lƣờng nợ xấu 16 1.3 Phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM 17 1.3.1 Nội dung phòng ngừa xử lý nợ xấu 17 1.3.2 Các tiêu đánh giá kết phòng ngừa xử lý nợ xấu 21 1.4 Kinh nghiệm phòng ngừa, xử lý nợ xấu thực tiễn số nƣớc học cho Việt Nam 22 1.4.1.Kinh nghiệm Nhật 22 1.4.2.Kinh nghiệm Trung Quốc 24 1.4.3 Kinh nghiệm Mỹ 27 1.4.4 Bài học cho Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 37 2.1 Khái quát tình hình hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 37 2.1.1 Hệ thống NHTM giai đoạn 37 2.1.2 Khái qt tình hình cấp tín dụng NHTM Việt Nam 39 2.2 Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam4 2.2.1 Diễn biến nợ xấu 43 2.2.2 Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế 49 2.2.3 Nợ xấu số NHTM 53 2.3 Nguyên nhân gây nợ xấu 56 2.3.1 Nhóm ngun nhân từ mơi trƣờng pháp lý 56 2.3.2 Nhóm nguyên nhân từ nội hệ thống tài Việt Nam 61 2.3.3 Nhóm nguyên nhân từ chế xử lý nợ xấu 67 2.3.4 Nhóm nguyên nhân từ việc giám sát, tra NHNN 67 2.4 Thực trạng phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam 68 2.4.1 Các quy định liên quan đến phòng ngừa xử lý nợ xấu quan quản lý Nhà nƣớc 68 2.4.2 Các biện pháp phòng ngừa nợ xấu NHTM 74 2.4.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu NHTM 75 2.5 Đánh giá công tác phòng ngừa xử lý nợ xấu 78 2.5.1 Thành đạt đƣợc 78 2.5.2 Hạn chế hoạt động phòng ngừa, xử lý nợ xấu nguyên nhân84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 91 3.1 Định hƣớng công tác phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam 91 3.2 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu 92 3.2.1 Vận hành tốt q trình khai thác phân tích tín dụng 92 3.2.2 Thực tốt công tác kiểm tra giám sát tín dụng độc lập 95 3.2.3.Kiểm soát chặt chẽ nhƣ hạn chế việc giải ngân tiền mặt95 3.2.4 Siết chặt quy trình thẩm định tài sản bảo đảm 96 3.2.5 Kiểm tra, giám sát sau giải ngân 96 3.2.6 Tích cực theo dõi thu hồi nợ gốc lãi 97 3.2.7 Nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp nhân viên ngân hàng 97 3.2.8.Xây dựng hệ thống sách quản trị rủi ro; tuân thủ quy định giới hạn, đảm bảo an tồn cấp tín dụng 99 3.3 Giải pháp xử lý nợ xấu 101 3.3.1 Thành lập, nâng cấp phận chuyên trách xử lý nợ xấu 101 3.3.2 Xác định rõ nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 102 3.3.3 Xử lý nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro 102 3.3.4 Bán nợ 103 3.3.5 Tái cấu nợ 103 3.3.6 Lấy nợ nuôi nợ 104 3.3.7 Chứng khoán hoá khoản nợ 105 3.3.8 Chuyển nợ thành vốn góp 107 3.3.9 Một số giải pháp xử lý nợ xấu dứt điểm khác 109 3.4 Một số kiến nghị 110 3.4.1 Về phía quan quản lý Nhà nƣớc 110 3.4.2 Về phía NHTM 119 3.4.3 Về phía khách hàng vay vốn 121 KẾT LUẬN CHƢƠNG 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB: NHTM cổ phần Á Châu AEG (Advisory Expert Group): Nhóm chuyên gia tƣ vấn Liên Hiệp Quốc Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AMC (Asset Management Corporation): Công ty quản lý tài sản BCBS (Basel Committee on Banking Supervision): Uỷ ban Basel Giám sát ngân hàng BIDV: NHTM cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CIC (Credit Information Center): Trung tâm thơng tin tín dụng DATC (Debt and Asset Trading Corporation): Công ty Mua bán nợ Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp Nhà nƣớc Eximbank: NHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu FIDF (Financial Institutions Development Fund): Quỹ phát triển định chế tài GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế ECB: Ngân hàng Trung Ƣơng Châu Âu ( The European Central Bank) RRTD: Rủi ro tín dụng TSBĐ: Tài sản bảo đảm USD: Đô la Mỹ ( The united States Dollar) CBRC: Ủy ban Pháp chế Ngân hàng Trung Quốc ( The China Banking Regulatory Commission) MBBank: NHTM cổ phần Quân đội NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc NHTW: Ngân hàng trung ƣơng NHTM: Ngân hàng thƣơng mại Sacombank: NHTM cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín Nanr cri nc,uvCn nhirn thorre tin tin clung kcm tin ca1 Cac trinh ba) tron{r noi dune \/ lilrirrrg du'a cl utrc nhinrg ntinh hoa har liip lLran rir rirn" +:rffiJ,,ifr, r ,i lriri lrtrr rt'ri - lurrrru lLL errc hi.:rr plriip plrorrg rrgirrr rrr.r r,iu cu,, NIrr-ru1 r: rtoi dLrrtg xar dLntg r ij tri0rr khai clri0n luoc rluun tri rui rrr i l rlui trinh rluarr l( tin tlultu Nrli tlrrrt" hirlrt plriil', - rtt lr rrt.v riitr crirrg tlrrr.re rrr,\ lir ( lrttrrrtu J klr,irrg drirrlr uili ku'l r;trr plrrirtu ltL:uil \u' tlonu elrutrrru I :rr lr nir rlir drrns r l trii'rr klrui chit chi r11i 111., 11i11 lltco eiic lir'u e llr (lrr(.re (la'cill - ( irc han ch0 tlon-e hoat clong phonu trgtLa r ir ru' lr ntr rljLr tltn.re llnll lri) tlLrrii tlLrng liit kC r i tlriirr etr str ( ltittg llrrt ltan chi' cuir lroirt dr'rng nl1ir11!.t ngrrit n(r xiiu li "lriiu lri't \ I I I M chua xar du'ng du'