1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP sài gòn công thương (saigonbank)

109 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH NHỰT CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG (SAIGONBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH NHỰT CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG (SAIGONBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LOAN TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: TRẦN MINH NHỰT Sinh ngày 13 tháng 06 năm 1985 - tỉnh Kiên Giang Quê quán: Cà Mau Địa thường trú: số nhà 52, đường Mai Thị Hồng Hạnh, phường Rạch Sỏi, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương – Chi nhánh Bến Nghé Là học viên cao học khóa 12 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số sinh viên: 020112100083 Cam đoan đề tài: “CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG” Chun ngành: Kinh tế tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LOAN Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tác giả TRẦN MINH NHỰT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm vai trò cho vay ngoại tệ .1 1.1.1 Khái niệm cho vay ngoại tệ .1 1.1.2 Vai trò cho vay ngoại tệ 1.2 Phân loại cho vay ngoại tệ NHTM 1.2.1 Căn vào phương thức cho vay 1.2.2 Căn vào thời hạn cho vay 1.2.3 Căn vào đối tượng cho vay 1.2.4 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.3 Rủi ro hoạt động cho vay ngoại tệ 1.3.1 Rủi ro tín dụng 1.3.2 Rủi ro lãi suất .8 1.3.3 Rủi ro tỷ giá hối đoái 1.3.4 Rủi ro thương mại quốc tế 1.4 Các tiêu đánh giá chất lượng cho vay ngoại tệ 11 1.4.1 Chỉ tiêu phản ánh nợ hạn 12 1.4.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu 14 1.4.3 Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn .14 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay ngoại tệ 15 1.5.1 Nhân tố từ phía ngân hàng .15 1.5.2 Nhân tố khách quan từ bên 17 1.6 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Thái Lan học kinh nghiệm .19 1.6.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Thái Lan ……… 19 1.6.2 Bài học kinh nghiệm 23 Kết luận chương .23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG .24 2.1 Giới thiệu cấu tổ chức kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương .24 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 24 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương giai đoạn 2010-2012 26 2.2 Thực trạng chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 31 2.2.1 Thực tế tổ chức quy định cho vay ngoại tệ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 31 2.2.2 Phân tích hoạt động cho vay ngoại tệ chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp XNK Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương giai đoạn 2010-2012 38 2.3 Đánh giá chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 45 2.3.1 Kết đạt 45 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 46 Kết luận chương .59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG 60 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh tài trợ XNK Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương đến năm 2017 60 3.1.1 Định hướng chung 60 3.1.2 Định hướng hoạt động tài trợ xuất nhập 61 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 62 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức 62 3.2.2 Nhóm giải pháp phịng ngừa xử lý nợ hạn 63 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nhân 69 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ hoạt động cho vay ngoại tệ 72 3.3 Một số kiến nghị quan quản lý vĩ mô 76 3.3.1 Xây dựng lộ trình cụ thể việc chấm dứt cho vay ngoại tệ 76 3.3.2 Hoàn thiện văn pháp lý .76 3.3.3 Hỗ trợ TCTD phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội .77 3.3.4 Thành lập quỹ bảo hiểm xuất 78 3.3.5 Phát triển bảo hiểm tín dụng xuất 79 Kết luận chương .79 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG NGHĨA TIẾNG VIỆT NƯỚC NGỒI Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển AGRIBANK Nông thôn Việt Nam CBNV Cán bộ, nhân viên CBTD Cán tín dụng CIC Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng DONGA BANK Ngân hàng TMCP Đông Á EUR Đồng Euro NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại SACOMBANK Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín SAIGONBANK Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh USD Đơla Mỹ VIETCOMBANK Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VND Việt Nam đồng XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH THỨ TỰ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 TÊN BẢNG, BIỂU Cơ cấu vốn huy động ngoại tệ Saigonbank theo thời hạn Cơ cấu dư nợ ngoại tệ Saigonbank Cơ cấu dư nợ ngoại tệ Saigonbank theo lĩnh vực kinh doanh khách hàng TRANG 28 39 40 Bảng 2.4 Cơ cấu nợ hạn Saigonbank 43 Bảng 2.5 Tổng hợp lãi suất cho vay Đôla Mỹ 53 Biểu đồ 2.1 Nguồn vốn Saigonbank 26 Biểu đồ 2.2 Huy động ngoại tệ Saigonbank 27 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn huy động ngoại tệ Saigonbank theo đối tượng gửi tiền 28 Biểu đồ 2.4 Dư nợ cho vay Saigonbank 29 Biểu đồ 2.5 Kết kinh doanh Saigonbank 30 Biểu đồ 2.6 Dư nợ cho vay ngoại tệ Saigonbank 38 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu Saigonbank 41 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu ngoại tệ Saigonbank 42 Biểu đồ 2.9 Hệ số sử dụng vốn ngoại tệ Saigonbank 44 Biểu đồ 2.10 Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng Saigonbank Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Saigonbank 45 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tổng thể hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng ln giữ vai trò quan trọng, thường chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản tạo phần lớn thu nhập cho ngân hàng Tuy nhiên, tín dụng hoạt động tiềm ẩn yếu tố rủi ro nên Ngân hàng thương mại dành ý đặc biệt đến việc kiểm sốt phịng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Một biện pháp hữu hiệu đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng khoản tín dụng Đảm bảo chất lượng tín dụng đem đến lợi ích cho Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp nói riêng tổng thể kinh tế nói chung Trong giai đoạn kinh tế khó khăn nay, nợ xấu ngân hàng tăng cao việc nâng cao chất lượng tín dụng cơng việc cấp thiết Ngân hàng thương mại, chất lượng tín dụng ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh chí đến tồn Ngân hàng thương mại Tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương, dư nợ cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập tăng nhanh năm qua dư nợ trung bình khách hàng vay ngoại tệ lớn nên khách hàng phát sinh nợ xấu dư nợ xấu lớn Thực trạng công tác nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập chưa Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương quan tâm mức, nhân viên làm việc Ngân hàng này, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu nâng cao chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương cần thiết, lý tác giả chọn đề tài “Cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu  Hệ thống hóa vấn đề cho vay ngoại tệ chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng thương mại  Phân tích thực trạng chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập để xác định kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương  Phạm vi nghiên cứu: Cho vay ngoại tệ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương giai đoạn 2010-2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm đạt mục đích nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Bảng 4: Tỷ lệ nợ q hạn nợ xấu Saigonbank Đơn vị: Tỷ đồng Thời điểm Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Tổng dư nợ 10.455,76 11.182,72 10.860,93 Nợ nhóm 10.122,90 10.322,33 9.956,08 332,84 860,38 904,85 3,18 7,69 8,33 Nợ nhóm 132,88 329,48 586,62 Nợ xấu 199,96 530,90 318,23 1,91 4,75 2,93 Nợ nhóm 21,59 53,30 35,96 Nợ nhóm 32,40 375,41 50,57 Nợ nhóm 145,97 102,19 231,70 Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn (%) Tỷ lệ nợ xấu(%) Bảng 5: Tổng hợp số lượng khách hàng vay ngoại tệ Đơn vị: Doanh nghiệp Thời điểm 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Khu vực miền Bắc 3 Khu vực miền Trung Khu vực miền Nam 38 36 36 Hội sở 21 13 12 Các chi nhánh 17 23 24 43 41 40 Chỉ tiêu Tổng cộng Bảng 6: Cơ cấu nợ hạn Saigonbank Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Theo thời hạn - Ngắn hạn 4,00 8,87 14,40 14,61 6,63 - Xuất 5,04 10,01 - Nhập 14,40 13,57 5,49 14,40 1,04 1,15 - Miền Trung 13,57 - Miền Đông - TP.HCM - Miền Tây - Trung, dài hạn Theo đối tượng khách hàng Theo khu vực địa lý - Miền Bắc 4,00 6,95 7,41 Theo lĩnh vực kinh doanh - Công nghiệp chế biến 4,00 12,89 - Nông nghiệp-lâm nghiệp 0 1,46 14,40 14,61 1,15 14,40 18,61 15,50 0,00 0,00 0,00 14,40 18,61 15,50 - Xây dựng Theo hình thức bảo đảm - Có tài sản bảo đảm - Khơng tài sản bảo đảm Tổng cộng Bảng 7: Hệ số sử dụng vốn ngoại tệ Saigonbank Đơn vị: Tỷ đồng Thời điểm 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Dư nợ cho vay ngoại tệ 549 753 836 Vốn huy động ngoại tệ 1.328 898 585 Hệ số sử dụng vốn (%) 41 84 143 Chỉ tiêu Bảng 8: Tỷ trọng thu nhập từ lãi vay Saigonbank Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng doanh thu 2.246 3.215 2.771 Doanh thu từ lãi cho vay 1.935 2.744 2.469 Tỷ trọng thu nhập từ lãi vay 86,15 85,35 89,10 Bảng 9: Kết kinh doanh Saigonbank Đơn vị: Tỷ đồng Thời điểm Chỉ tiêu Tổng doanh thu Lợi nhuận trước thuế 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 2.246 3.215 2.771 333 403 392 Bảng 10: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu ngoại tệ Saigonbank Đơn vị: Tỷ đồng Thời điểm 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Tổng dư nợ 549,26 753,30 836,35 Nợ nhóm 534,86 734,69 820,85 Nợ hạn 14,40 18,61 15,50 2,62 2,47 1,85 14,40 14,61 10,01 Nợ xấu 4,00 5,49 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,53 0,66 Nợ nhóm 4,00 5,49 Nợ nhóm 0 Nợ nhóm 0 Chỉ tiêu Tỷ lệ nợ hạn (%) Nợ nhóm PHỤ LỤC 2: GIỚI THIỆU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÁI LAN ĐÃ THAM KHẢO KINH NGHIỆM BANGKOK BANK Được thành lập vào năm 1944, Bangkok Bank ngân hàng thương mại lớn Thái Lan, ngân hàng lớn khu vực Đông Nam Á có tổng tài sản khoảng 64 tỷ USD Bangkok Bank ngân hàng đứng đầu Thái Lan dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp có số lượng khách hàng bán lẻ lớn nước Ngân hàng có mạng lưới 1.100 chi nhánh Bangkok Bank ngân hàng có mạng lưới chi nhánh nước ngồi lớn ngân hàng Thái Lan có mặt nhiều Trung Quốc, với chi nhánh Bắc Kinh, Thượng Hải, Hạ Môn Thâm Quyến Mạng lưới chi nhánh nước Ngân hàng có mặt 13 kinh tế, cụ thể Trung Quốc, Hồng Kông, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Việt Nam, Philippines, Indonesia, Lào Myanmar với 25 chi nhánh 01 văn phòng đại diện Ngân hàng Bangkok cung cấp dịch vụ ngân hàng thương mại, bao gồm thu xếp khoản vay hợp vốn, bảo lãnh phát hành chứng khốn, tài thương mại, tài dự án, dịch vụ giữ hộ, chuyên tư vấn ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại (Nguồn: http://www.bangkokbank.com) SIAM COMMERCIAL BANK Được thành lập ngày 30/01/1907 với số vốn ban đầu triệu Baht, Siam Commercial Bank ngân hàng Thái Lan Tại thời điểm thành lập, ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước SCB cung cấp loạt sản phẩm tài dịch vụ thông qua chi nhánh, quầy thu đổi ngoại tệ, mạng lưới ATM trung tâm quan hệ doanh nghiệp tồn quốc Siam Commercial Bank có tổng cộng 1.100 chi nhánh, phòng giao dịch 7.678 máy rút tiền tự động Tính đến cuối quý II/2012, vốn điều lệ Siam Commercial Bank đạt 464 tỷ Baht (14 tỷ USD), cao số tổ chức tài Thái Lan; Tổng tài sản Siam Commercial Bank 1.878 tỷ Baht Siam Commercial Bank cung cấp: Nhóm sản phẩm Ngân hàng bán lẻ như: vay mua nhà , tín dụng cá nhân, cho thuê tài chính, thẻ tín dụng, thẻ ATM, thẻ ghi nợ, dịch vụ đổi tiền tệ chuyển tiền nước ngồi, bảo lãnh ngân hàng Nhóm sản phẩm khách hàng doanh nghiệp: cung cấp khoản vay dịch vụ tư vấn cho tổ chức Nhóm sản phẩm dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua Trung tâm Quan hệ doanh nghiệp toàn quốc: cung cấp dịch vụ tư vấn quản lý tài Dịch vụ thương mại quốc tế: kinh doanh tiền tệ, tài trợ thương mại, bảo lãnh cho doanh nghiệp Nhóm sản phẩm tài chính: quản trị rủi ro khoản, lãi suất tỷ giá (Nguồn: http://www.scb.co.th) SIAM CITY BANK Siam City Bank doanh nghiệp Nhà nước thành lập vào năm 1941 với vốn đăng ký ban đầu triệu Baht Cổ phiều Siam City Bank niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán Thái Lan từ tháng 08/1994 Từ năm 2002, Siam City Bank trở thành ngân hàng lớn thứ (xét theo quy mô tài sản) Thái Lan sau sáp nhập với Ngân hàng Metropolitan Bangkok Siam City Bank cung cấp đầy đủ sản phẩm dịch vụ cho tất cá nhân doanh nghiệp Đến cuối năm 2005, Siam City Bank có số vốn đăng ký 21.128 triệu Baht, tổng tài sản 451.827 triệu Baht, 6.650 nhân viên 387 chi nhánh toàn quốc Ngày 25/11/2004, Siam City Bank chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang NHTM tư nhân Siam City Bank nhà cung cấp hàng đầu dịch vụ ngân hàng tài Thái Lan Trong có dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Tài khoản tiết kiệm, cho vay mua nhà khoản vay cá nhân, thẻ tín dụng, bảo hiểm Dịch vụ ngân hàng thương mại bao gồm: tài trợ thương mại, quản lý tiền mặt ngoại hối Đến năm 2010, Siam City Bank sáp nhập với Thanachart Bank (Nguồn: http://www.bankthailand.info/SiamCityBank.htm) KASIKORN BANK Kasikorn Bank thành lập ngày 08/06/1945, với vốn đăng ký ban đầu triệu Baht có 21 nhân viên Tính đến ngày 30/06/2013, Kasikorn Bank có vốn đăng ký 30.486 triệu Baht, tổng tài sản 2.225.152 triệu Baht, tổng số tiền gửi 1.467.058 triệu Baht tổng dư nợ 1.390.135 triệu Baht Kasikorn Bank có 897 chi nhánh văn phịng nước, bao gồm 301 chi nhánh Bangkok 596 khắp nước Ngân hàng có 10 văn phịng nước ngồi, bao gồm chi nhánh Los Angeles, chi nhánh Hong Kong, chi nhánh Quần đảo Cayman, chi nhánh Thâm Quyến, chi nhánh Thành Đơ văn phịng đại diện Bắc Kinh, Thượng Hải, Côn Minh, Tokyo Yangon (Nguồn: http://www.kasikornbank.com) HỤ LỤC 3: QUYẾT ĐỊNH SỐ 18/2007/QĐ-NHNN NGÀY 25/07/2007 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Số: 18/2007/QĐ-NHNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 05 năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài theo Công văn số 15887/BTC-TCNH ngày 15 tháng 12 năm 2006; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sau: Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: "4 Đối với khoản bảo lãnh, chấp nhận toán cam kết cho vay khơng huỷ ngang vơ điều kiện có thời điểm thực cụ thể (gọi chung khoản cam kết ngoại bảng), tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm quy định Điều Điều Quy định sau: a) Khi tổ chức tín dụng chưa phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại trích lập dự phòng khoản cam kết ngoại bảng sau: - Phân loại vào nhóm trích lập dự phịng chung theo quy định Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết; - Phân loại vào nhóm trở lên tuỳ theo đánh giá tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể, dự phòng chung theo quy định Điều Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết b) Khi tổ chức tín dụng phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ theo quy định Điều Điều Quy định với số ngày hạn tính từ ngày tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ theo cam kết sau: - Phân loại vào nhóm hạn 30 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 30 ngày đến 90 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 91 ngày trở lên Tổ chức tín dụng phân loại theo nguyên tắc: khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ có rủi ro tương đương cao nhóm nợ mà khoản bảo lãnh, chấp nhận toán phân loại trước theo quy định điểm a Khoản Điều Điều bổ sung Khoản sau: "3 Định kỳ tháng lần, tổ chức tín dụng có văn báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) tình hình xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo quy định Khoản Điều này, gồm nội dung: - Hệ thống xếp hạng tín dụng (quy trình xếp hạng định kết xếp hạng; hệ thống chấm điểm tín dụng; hệ thống sở liệu; quy trình kiểm tra kiểm sốt); - Tình hình tiến độ thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành, thời gian dự kiến áp dụng thử nghiệm, kết áp dụng thử nghiệm (nếu có); - Các vấn đề phải xử lý; - Các nội dung khác có liên quan." Điều sửa đổi, bổ sung sau: "Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm 05 nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ Nhóm Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp kể nhóm đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu 06 tháng khoản nợ trung dài hạn, ba 03 tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại b Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp kể nhóm đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu 06 tháng khoản nợ trung dài hạn, ba 03 tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Toàn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ khơng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ (kể phần dư nợ cho vay hợp vốn) khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ có rủi ro cao c) Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhóm nợ có rủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng; - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao có thơng tin); - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn dòng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thơng tin tài theo u cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể năm nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0%, b) Nhóm 2: 5%, c) Nhóm 3: 20%, d) Nhóm 4: 50% đ Nhóm 5: 100 Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng." Điều sửa đổi, bổ sung sau: "Điều Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ tính số tiền dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Tổ chức tín dụng có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết; - Thời gian tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự kiến tổ chức tín dụng không 01 năm tài sản bảo đảm bất động sản không hai 02 năm tài sản bảo đảm bất động sản, kể từ bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ điều kiện nêu không phát mại được, giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm C quy định Khoản Điều phải coi không (0) Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm C xác định sở tích số tỷ lệ khấu trừ quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc loại giấy tờ có giá, trừ trái phiếu tổ chức tín dụng, doanh nghiệp; - Giá trị thị trường chứng khoán chứng khốn doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán, động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi biên định giá gần tổ chức tín dụng khách hàng thống (nếu có) hợp đồng bảo đảm; - Giá trị lại tài sản cho thuê tài tính theo hợp đồng cho th tài thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tương ứng số tiền giải ngân theo hợp đồng tín dụng thời điểm trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ khấu trừ để xác định giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) tổ chức tín dụng tự xác định sở giá trị thu hồi từ việc phát mại tài sản bảo đảm sau trừ chi phí phát mại tài sản bảo đảm dự kiến thời điểm trích lập dự phịng cụ thể, không vượt tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định sau : Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng phát hành 100% Tín phiếu Kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá ngoại tệ tổ chức tín dụng phát hành 95% Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm - Có thời hạn cịn lại năm 95% 85% 80% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán 70% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn 65% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán 50% Bất động sản 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Khoản Điều 11 sửa đổi sau: "4 Sau năm 05 năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất tốn khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh sử dụng biện pháp thu hồi nợ không thu nợ phải Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản." Điều 15 sửa đổi, bổ sung sau: "Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: a Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành Quyết định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: - Hồ sơ, tài liệu làm để phân loại vào nhóm 5; - Hồ sơ, tài liệu chứng minh tổ chức tín dụng nỗ lực, sử dụng biện pháp để thu hồi nợ không thu được." Mẫu biểu báo cáo số 1A, 1B, 2A 2B thay Mẫu biểu báo cáo số đính kèm theo Quyết định này) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Lê Đức Thuý ... CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 2.2.1 Thực tế tổ chức quy định cho vay ngoại tệ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 2.2.1.1... lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương. .. ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH NHỰT CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG (SAIGONBANK)

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w