Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 1 LỜI NÓI ĐẦU Hầu hết các hãng chế tạo PLC đều có 3 ngôn ngữ lập trình được coi là tương đương nhau đó là LAD, FBD và STL. Ngoài ra, một số hãng còn có các ngôn ngữ lập trình khác như hãng Siemens (đã được giới thiệu trong tài liệu phần lý thuyết). Tuy nhiên, hầu hết các sinh viên và cán bộ kỹ thuật đều đã được nghiên cứu và học môn học kỹ thuật số. Vì vậy, cuốn tài liệu này tập trung vào hướng dẫn giải bàitập bằn ngôn ngữ FBD. Đây là một ngôn ngữ rất dễ tiếp cận và dễ sử dụng cũng như rất phù hợp với tư duy logic của con người. PLC có hai phương pháp lập trình chính đó là lập trình tuyến tính và lập trình có cấu trúc. Trong thực tế để giải quyết các bài toán đơn giản người ta thường dùng phương pháp lập trình tuyến tính, còn các bài toán phức tạp thì thường dùng phương pháp lập trình có cấu trúc. Để thuận tiện cho việc lập trình cũng như việc kiểm tra kết quả và giải quyết các rắc rối khi lập trình, PLC chia ra thành các Network. Chúng ta có thể phân chia mỗi phần công việc nhỏ thành một Network. Khi hệ thống PLC làm việc nó sẽ tự động liên kết các Network này lại với nhau. Mặt khác khi làm việc PLC sẽ thực hiện tuần tự các Network từ Network đầu tiên đến Network cuối cùng. PLC là thiết bị logic khả trình nên có rất nhiều phương án lập trình, trong cuốn tài liệu này đưa ra một phương án giải quyết yêu cầu bài toán giúp các bạn mới học lập trình PLC dễ tiếp cận với thiết bị. Trong cuốn tài liệu khác của cùng tác giả sẽ trình bày cách giải quyết bài toán theo phương án khác. Ngoài ra, một số bài toán trong tài liệu có sử dụng một số phần mềm mô phỏng như SPS-VISU hoặc Lockout. Các bạn đọc có thể cài đặt phần mềm đó và tiến hành mô phỏng hệ thống. Tài liệu chia làm hai phần: Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 2 Phần I: giải quyết các bài toán đơn giản bằng phương pháp lập trình tuyến tính Phần II: Các bài toán có yêu cầu phức tạp và được giải quyết bằng phương pháp lập trình có cấu trúc Tài liệu biên soạn cho các bạn sinh viên, các bạn có nhu cầu tìm hiểu về kỹ thuật lập trình PLC và phương án thiết kế hệ thống dùng bộ logic khả trình này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong quý bạn đọc đóng góp ý kiến. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ Email: nxcongutehy@yahoo.com. Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 3 Phần I Các bàitập đơn giản và thực hiện theo phương pháp lập trình tuyến tính Bài 1: Điều khiển mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc. 1. Sơ đồ động lực: 2. Thiết bị sử dụng trong mạch điều khiển gồm có - 1 Áptomát - 1 Nút mở máy - 1 nút dừng - 1 rơle nhiệt Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 4 3. Bảng quy định các địa chỉ: 4. Sơ đồ kết nối PLC: Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 5 5. Chương trình điều khiển: Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 6 Bài 2: Đảo chiều trực tiếp động cơ 3 pha roto roto lồng sóc 1. Sơ đồ động lực Q1 L1 L2 L3 N M F2 K1 K2 2. Thiết bị sử dụng 1 Áptomát 1 Nút mở máy chiều thuận 1 Nút mở máy chiều ngược 1 nút dừng 1 rơle nhiệt Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 7 3. Bảng quy định các địa chỉ Vào/Ra 4. Sơ đồ kết nối PLC: §1 24V 0V I0.0 I0.1 I0.3 Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q4.0 I0.2 PLC F2 §2 §3 K1 K2 K2 K1 N1 N3N2 Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 8 5. Chương trình điều khiển Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 9 Bàitập và hướng dẫn giải bàitập lập trình PLC S7-300 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên 10 Bài 3: Đảo chiều gián tiếp động cơ 3 pha roto roto lồng sóc Bài này hoàn toàn giống bài 2 chỉ khác việc đảo chiều được thực hiện qua nút ấn dừng. Vì vậy, các mục từ 1 đến 4 là giống nhau và chỉ khác mục 5 chương trình điều khiển: Chương trình điều khiển: . sóc 1. Sơ đồ động lực Q1 L1 L2 L3 N M F2 K1 K2 2. Thiết bị sử dụng 1 Áptomát 1 Nút mở máy chiều thuận 1 Nút mở máy chiều ngược 1 nút dừng 1 rơle. Công – ĐHSP KT Hưng Yên 13 3. Sơ đồ kết nối PLC 1 24V 0V I0.0 I0 .1 Q0.0 Q0 .1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 I0.2 PLC F2 §2 §3 K2 K3 K3 K2 N1 N2 K1 Q0.5 4. chương trình