1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tic hop GD Biendao vao mon TNXH

62 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHIẾN DỊCH – Ưu điểm: - Tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của HS đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; - Tạo cơ hội cho HS được tập dượt tham gia giải [r]

(1)(2) MỤC TIÊU Kiến thức môi trường,tài nguyên, biển, hải đảo và hoạt động liên quan Yêu quý, muốn BVTNMT BĐ Hình thành, phát triển kĩ BVTNMT BĐ Tham gia hoạt động BVTNMT BĐ phù hợp (3) II- NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT BIỂN, HẢI ĐẢO MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ Giới thiệu Bài hoạt động nghỉ Hoạt ngơi người là động biển: không khí lành, và nhiều cảnh đẹp nghỉ Qua đó giới thiệu cho học ngơi sinh nguồn lợi biển: sức khỏe người Liên hệ BIỂN ĐẢO Bộ phận (4) LỚP BÀI MỨC ĐỘ TÍCH HỢP NỘI DUNG TÍCH HỢP HS ĐẠI TRÀ HS VÙNG BIỂN ĐẢO Bài 18+ 19 Cuộc sống xung quanh Có thể liên hệ môi trường sống gắn bó với biển đảo học sinh vùng biển, đảo Liên hệ Bộ phận Bài 25 Con cá Liên hệ giới thiệu các loài cá biển;sinh vật biển) Liên hệ Liên hệ (5) MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP Bài 35 Có thể liên hệ môi Tự trường sống gắn bó nhiên với biển đảo học sinh vùng biển, đảo Bài 21 + 22 Cuộc sống xung quanh Kể tên nghề nghiệp và nói hoạt động sinh sống người dân địa phương Từ đó HS có ý thức gắn bó với quê hương HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Liên hệ Bộ phận Liên Toàn hệ phần (6) MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Bài 26 Một số loài cây sống nước Liên hệ với số Liên loài thực vật biển hệ (các loại rong, tảo biển, rừng ngập mặn) HS vùng biển Liên hệ Bài 27 Loài vật sống đâu Liên hệ với số Liên loài động vật biển hệ Liên hệ (7) MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ Bài 29 Một số loài vật sống nước BIỂN ĐẢO HS biết số loài sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm, sò…- nguồn tài nguyên biển Bộ Bộ Giáo dục HS thấy phận phận muốn cho các loài sinh vật (sinh vật biển) tồn và phát triển, chúng ta cần giữ nguồn nước (8) LỚP BÀI MỨC ĐỘ TÍCH HỢP NỘI DUNG TÍCH HỢP HS ĐẠI TRÀ Bài 30 Nhận biết cây cối và các vật Bài 31 Hoạt động công nghiệp, thương mại HS biết số lài sinh vật Liên biển: Cá mập, cá ngừ, hệ tôm, sò…- nguồn tài nguyên biển Khai thác hình ảnh SGK công nghiệp dầu khí: giới thiệu cho HS biết số nguồn tài nguyên quan trọng biển Liên hệ HS VÙNG BIỂN ĐẢO Liên hệ Liên hệ (9) MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ Bài 32 Làng quê và đô thị Liên hệ với quê hương vùng biển đảo HS vùng biển Qua đó giáo dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi trường quê hương Bài 37+ Liên hệ với môi trường 38 vùng biển Vệ sinh môi trường BIỂN ĐẢO Liên hệ Bộ phận Liên Bộ hệ phận (10) MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ Bài 49 Động vật Bài 51 Tôm, cua BIỂN ĐẢO Liên hệ số loài động vật biển, giá trị chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng Liên hệ Liên hệ Liên hệ với các loài tôm, cua và các sinh vật biển khác Từ đó HS có thêm hiểu biết tài nguyên hải sản biển Liên Toàn hệ phần (11) MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ Bài 52 Cá Một số loài cá biển(cá chim, cá ngừ, cá đuối, cá mập,… ),giá trị chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng BIỂN ĐẢO Bộ phận Toàn phần Bài 56+ Liên hệ cảnh quan vùng Bộ 57 phận biển, đảo Đi thăm thiên nhiên Toàn phần (12) MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ Bài 58 Mặt trời Bài 66 Bề mặt Trái đất Bài 67 Bề mặt Trái đất HS biết nguồn tài nguyên quý giá biển: muối biển HS có kiến thức đại dương, biển BIỂN ĐẢO Bộ phận Bộ phận Liên Liên hệ hệ (13) GIÁO ÁN MINH HOẠ Bài 29 Một số loài vật sống nước (Mức độ tích hợp: Bộ phận) I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nói tên số loài vật sống nước - Nói tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả - Qua bài học, HS biết nguồn tài nguyên quan trọng biển: các loài hải sản Từ đó giáo dục ý thức trân trọng, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển (14) II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK trang 60,61 - Sưu tầm tranh ảnh các vật sống ao, sông, hồ, biển III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa - Chỉ, nói tên và nêu ích lợi số vật hình vẽ.” - GV khuyến khích HS tự đặt thêm câu hỏi quá tình quan sát, tìm hiểu các vật giới thiệu SGK (15) - GV: Muốn cho các loài vật sống nước tồn và phát triển, chúng ta cần làm gì?(giáo dục ý thức BVTN môi trường(trong đó có TNMT biển) Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm Mục tiêu: - Rèn kĩ quan sát, nhận xét, mô tả - Giúp HS biết nguồn tài nguyên quan trọng biển là các loài hải sản Củng cố: Thi nói tên vật nước ngọt/ mặn Kết luận: Hải sản là nguồn tài nguyên quan trọng biển (16) Nội dung 3: GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG HĐGDNGLL (17) MỤC TIÊU Nâng cao nhận thức MT, TN, chủ quyền quốc gia biển đảo Xác định trách nhiệm HS việc BVTNMT BĐ Hình thành, phát triển tình cảm thân thiện với MT và quan tâm đến BVMT Tham gia hoạt động BVTNMT BĐ phù hợp (18) BIỂN KHÁI NIỆM ĐẢO TÀI NGUYÊN NỘI DUNG BIỆN PHÁP MÔI TRƯỜNG VAI TRÒ (19) CHỦ ĐỀ VÌ MÁI SAO MÔI TRƯỜNG NGÔI THÂN EM TRƯỜNG NHÀ YÊU YÊU SỐNG CỦA CỦA QUÊ CỦA EM EM HƯƠNG EM EM MÔI YÊU TRƯỜNG THIÊN BỊ NHIÊN Ô NHIỄM (20) MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGLL VỀ NỘI DUNG GDTNMT BĐ  Tổ chức chiến dịch hoạt động làm trường lớp, đường phố, thôn xóm,  Tổ chức hội thi hiểu biết biển, đảo, giáo dục TNMT BĐ và bảo vệ môi trường: - Vẽ đề tài TNMT BĐ - Thảo luận theo chủ đề biển, đảo, - Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm, - Thi tuyên truyền viên giỏi GD TNMT BĐ - Thi hùng biện TNMT BĐ (21) HÌNH THỨC :  Tổ chức các trò chơi TNMT BĐ  Tổ chức các loại hình câu lạc GD TNMT BĐ  Tổ chức nghe nói chuyện TNMT BĐ  Giao lưu với các nhà nghiên cứu, hoạt động TNMT BĐ  Tổ chức điều tra môi trường  Tổ chức tham quan  Các hình thức đóng vai, đoán ô chữ, hái hoa dân chủ đề tài TNMT BĐ (22) PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐNGLL  Phương pháp thảo luận nhóm  Phương pháp đóng vai  Phương pháp giải vấn đề  Phương pháp giao nhiệm vụ (23) MỘT SỐ MÔ ĐUN GIÁO DỤC TNMT BĐ (24) TRÒ CHƠI Mục tiêu: Trò chơi giúp cho quá trình học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi học sinh tham gia vào quá trình học tập cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm Đồng thời xua tan mệt mỏi, căng thẳng học tập (25) TRÒ CHƠI- Cách thực hiện: Bước Chuẩn bị ( GV, HS ) Bước Tổ chức thực - Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi (nếu có) - Hướng dẫn trò chơi - Chơi thử ( cần thiết ) - Tổ chức cho học sinh chơi - Xử lý theo luật chơi (khi cần ) Bước Đánh giá sau trò chơi - Nhận xét các đội / nhóm thực trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi 25 (26) TRÒ CHƠI - Ưu điểm: - Kích thích hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng các HS Thu hút nhiều HS tham gia - HS có hội thể nghiệm kiến thức, thái độ, hành vi Từ đó hình thành các em niềm tin, động bên cho hành vi ứng xử đúng đắn sống nói chung và bảo vệ môi trường biển đảo nói riêng - HS củng cố, hệ thống kiến thức biển đảo Việt Nam - Tăng cường khả giao tiếp HS-HS và GV-HS (27) TRÒ CHƠI – Hạn chế: - Ồn ào, thời gian, hạn chế không gian - Ý nghĩa giáo dục trò chơi có thể bị hạn chế lựa chọn trò chơi không phù hợp tổ chức trò chơi không tốt - Nguồn trò chơi còn hạn chế và không phù hợp đặc biệt là trò chơi có nội dung biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo - Nếu sử dụng trò chơi nhiều lần, học sinh thấy nhàm chán 27 (28) TRÒ CHƠI – Một số lưu ý: - TC phải dễ tổ chức và thực hiện, đảm bảo người tham gia - Phù hợp với đặc điểm, trình độ HS, thực tế ĐP, phù hợp với chủ đề biển đảo - Phải quy định rõ thời gian và địa điểm chơi - Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC - TC phải thay đổi cách hợp lí để tránh nhàm chán - Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục TC 28 (29) HỘI THI – Mục tiêu: Hội thi là HTTC các HĐGD NGLL hấp dẫn nhằm lôi HS tham gia và đạt hiệu cao việc giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua các cá nhân, nhóm tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho HS là yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, GV quá trình tổ chức HĐGDNGLL cho HS 29 (30) HỘI THI - Cách thực Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi Bước 2: Xác định thời gian và thời điểm tổ chức Sau lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi Thời điểm tổ chức hội thi thường chọn vào ngày có ý nghĩa lịch sử ngày cao điểm đợt thi đua, đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm ngày kỉ niệm; hay hoạt động thi có thể tích hợp HĐGD NGLL cụ thể nào đó; v.v 30 (31) HỘI THI - Cách thực Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi Để tổ chức hội thi đạt mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và yêu cầu hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh lớp, toàn trường trước tổ chức hội thi thời gian thích hợp để các em có thời gian chuẩn bị và luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi 31 (32) HỘI THI - Cách thực Bước 4: Thành lập Ban tổ chức hội thi Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi Thông thường BTC hội thi gồm có : - Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn các hoạt động hội thi - Các phó ban : Phụ trách, chuẩn bị sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế nội dung thi, các môn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp án ) Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp toàn trường), có thể thành lập các tiểu ban phụ trách vấn đề, nội dung 32 (33) HỘI THI - Cách thực Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi và các phương án (tổ chức hội thi) dự phòng Bước 6: Dự trù các điều kiện, sơ vật chất cho hội thi (34) HỘI THI - Cách thực Bước : Tổ chức hội thi (HT) HT tiến hành theo chương trình thiết kế đã xác định Thông thường, chương trình HT gồm nội dung - Khai mạc hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình HT - Phần tự giới thiệu mắt các đội thi - Tiến hành hội thi theo chương trình Trong quá trình diễn HT, có tình phát sinh thì BTC cần nhanh chóng hội ý để giải kịp thời và triển khai phương án dự phòng cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để thời gian, ảnh hưởng đến kết HT (35) HỘI THI - Cách thực Bước : Kết thúc hội thi Thông thường, HT có thể kết thúc các nội dung sau đây : - Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá HT - Trao giải thưởng HT - Rút kinh nghiệm, thông báo công việc tới, dặn dò học sinh 35 (36) HỘI THI – Ưu điểm: - Tổ chức hội thi là HTTC HĐGDNGLL thực hấp dẫn, lôi HS tham gia cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả hoạt động tích cực và tương tác các em; - Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa cho HS, bồi dưỡng cho các em động học tập tích cực, kích thích hứng thú quá trình nhận thức - Hội thi là điểm thu hút tài và sức sáng tạo HS (37) HỘI THI – Hạn chế: • Hoạt động đòi hỏi có chuẩn bị trước và công phu chương trình, nội dung, nguồn lực người và kinh phí định cho trang trí, phần thưởng Do đó gây tốn kém định cho lớp, cho trường Nếu hội thi tổ chức theo quy mô toàn trường thì không tạo điều kiện cho nhiều HS tham gia, vì lớp có thể cử đội thi với số lượng HS hạn chế • Là PP tích cực lạm dụng nó dễ gây nhàm chán cho HS, cần phối hợp với các PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động và hiệu 37 (38) HỘI THI – Một số lưu ý: • Để hội thi đạt kết giáo dục mong muốn, người GV cần nắm các nội dung hoạt động, trên sở đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn HĐGDNGLL nhà trường • Hội thi nên vận dụng theo quy mô lớp và có kết hợp với các phương pháp khác để hoạt động phong phú hơn, thu hút nhiều HS tham gia hơn, nhờ đó hiệu giáo dục cao 38 (39) CÂU LẠC BỘ - Mục tiêu Câu lạc là hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS các kĩ hoạt động như: kĩ biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ giao tiếp, kĩ trình bày Những kĩ hoạt động học sinh quá trình sinh hoạt câu lạc là minh chứng cho tính hợp lí và tính hiệu phương pháp này (40) CÂU LẠC BỘ - Cách thực Bước 1: Chuẩn bị Ban chủ nhiệm câu lạc Trong công việc chuẩn bị thì điều quan trọng là phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt đầy đủ, có chất lượng, hình thức tổ chức khác Bên cạnh đó cần xây dựng chương trình sinh hoạt cụ thể Bước 2: Tiến hành hoạt động câu lạc CLB hoạt động có định kỳ, vì hoạt động diễn phải theo chương trình đã chuẩn bị sẵn Bước 3: Kết thúc hoạt động Mỗi CLB kết thúc chương trình hoạt động mình có thể cho HS phát biểu cảm tưởng, đưa khuyến nghị cho hoạt động CLB (41) CÂU LẠC BỘ - Ưu điểm - Là hội để HS thể khả mình thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú - Khuyến khích HS phát triển lực cá nhân, tạo điều kiện giúp các em có thái độ, hành vi đúng đắn 41 (42) CÂU LẠC BỘ - Hạn chế - Thời gian dành cho sinh hoạt CLB thường ít vì HS phải tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu giáo dục nhà trường - Đòi hỏi phải có sở vật chất, trang thiết bị định (43) CÂU LẠC BỘ - Một số lưu ý: - Nên chọn chủ đề sinh hoạt câu lạc gắn với nhu cầu, hứng thú học tập, hoạt động xã hội HS - Thời gian cho sinh hoạt câu lạc nên cân các hoạt động giáo dục khác (44) THAM QUAN – Mục tiêu: Tham quan là HTTC dạy học tiến hành ngoài nhà trường, thiên nhiên, nhà bảo tàng, khu triển lãm nhằm giúp HS thấy các vật, tượng môi trường “thực” (môi trường tự nhiên và thực tiễn xã hội), từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết và hoàn thiện tri thức, gây hứng thú học tập cho các em (45) THAM QUAN - Cách thực hiện: Bước 1.Chuẩn bị - Chuẩn bị giáo viên: + Xác định mục đích, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện tham quan + Những thông tin cần thiết , câu hỏi định hướng,hình thức tổ chức và phương tiện thu thập thông tin, - Chuẩn bị học sinh: + Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm ( có) + thông tin cần thiết (46) THAM QUAN - Cách thực hiện: Bước Tiến hành tham quan - GV dẫn HS đến địa điểm tham quan - Yêu cầu HS tôn trọng các qui định giao tiếp xã hội, tiếp xúc máy móc, thiết bị, vật đảm bảo an toàn - Tổ chức cho HS tham quan theo lộ trình và kế hoạch đã chuẩn bị Bước Tổng kết tham quan - GV giải đáp thắc mắc tồn HS - Tổng kết (Đàm thoại yêu cầu viết thu hoạch ) - Đánh giá mặt nhận thức và tổ chức tham quan (47) THAM QUAN – Ưu điểm: - Giúp HS phát triển tư duy: chú ý, óc quan sát và tưởng tượng sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống - Tạo hội cho HS tiếp cận với thực tiễn để nhận các vật, tượng môi trường tự nhiên và quy tắc giao tiếp xã hội, ý thức, tuân thủ luật pháp (Luật bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển đảo nói riêng ), đồng thời còn nâng cao ý thức tập thể, tinh thần tương trợ với các bạn học và với nhân dân - Tạo hình thức vận động thể phù hợp với tính hiếu động trẻ em, góp phần giáo dục thể chất cho HS (48) THAM QUAN – Hạn chế: - Nếu không chuẩn bị cẩn thận và tổ chức tham quan tốt không không đạt hiệu mặt nội dung mà có thể xảy tai nạn quá trình tham quan - Đòi hỏi số điều kiện định (về thời gian, công sức, kinh phí đinh, ) (49) THAM QUAN – Một số lưu ý: - Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc lại HS thuận lợi - Dự kiến trước các tình không thuận lợi có thể xảy để có kế hoạc khắc phục - Quy định kỉ luật, an toàn trên đường và nơi đến tham quan - Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho lớp - Cuối đợt GV nhận xét kết tham quan nhận thức, kỉ luật học tập, an toàn, (50) CHIẾN DỊCH – Mục tiêu: Hình thức chiến dịch không tác động đến học sinh mà tới cộng đồng Chính các hoạt động này, HS có hội khẳng định mình cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì người, người vì mình” Mỗi chiến dịch nên mang chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm bờ biển, Chiến dịch hãy bảo vệ rừng ngập mặn,… (51) CHIẾN DỊCH – Mục tiêu: Việc hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường hiểu và quan tâm học sinh các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; tập dượt cho HS tham gia giải vấn đề môi trường; phát triển học sinh số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ định (52) CHIẾN DỊCH – Cách thực hiện: Bước Trang bị cho HS nhận thức và thông tin việc tham gia chiến dịch cụ thể nào đó, cần thiết phải tham gia chiến dịch này Bước Lựa chọn chiến dịch cần phát động và thực hiện; xây dựng kế hoạch để thực (chương trình, kịch bản, thông tin, tư liệu, huy động nguồn lực, ) Bước Bồi dưỡng cho học sinh số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia chiến dịch Bước Triển khai và giám sát các HĐ chiến dịch Bước Tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm (53) CHIẾN DỊCH – Ưu điểm: - Tăng cường hiểu và quan tâm HS các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; - Tạo hội cho HS tập dượt tham gia giải vấn đề môi trường; - Phát triển HS số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ định (54) CHIẾN DỊCH – Hạn chế: - Đòi hỏi số điều kiện định (về nhân lực, thời gian, công sức, kinh phí) - Khó khăn việc tổ chức và quản lí chiến dịch là HS lớp đầu cấp 54 (55) CHIẾN DỊCH – Một số lưu ý: - GV phải lựa chọn chủ đề chiến dich cho phù hợp với đối tượng và đặc điểm địa phương - Xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với các nguồn lực huy động - HS phải trang bị trước số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia vào chiến dịch, (56) ĐIỀU TRA – Mục tiêu: Điều tra là PP nhằm giúp HS tìm hiểu vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút kết luận, nêu các giải pháp kiến nghị Chính vì phương pháp này tạo hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo hành động người biển đảo quê hương ), từ đó giúp các em có đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi (57) ĐIỀU TRA – Cách thực hiện: Bước : XĐ mục đích, nội dung và đối tượng điều tra - GV phải định hướng cho HS mục đích việc điều tra hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi: Mục đích điều tra là gì? - Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo, phù hợp với trình độ HS, không làm quá nhiều thời gian HS - Đối tượng điều tra: môi trường biển đảo, dân cư sống ven biển, HS,…” Bước : Tổ chức cho học sinh điều tra - Tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm cá nhân; có thể thực thời gian ngắn dài (58) ĐIỀU TRA – Cách thực hiện: Bước : Tổ chức … - Phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra cho cá nhân, nhóm và xác định thời gian báo cáo kết - Hướng dẫn cho HS cách thức điều tra để thu thập thông tin (quan sát trường; quan sát trực tiếp đối tượng; vấn: vấn miệng , vấn phiếu; thu thập : vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo) - Hướng dẫn HS cách lưu giữ và xử lý thông tin Bước : Kết thúc hoạt động - Tổ chức cho HS báo cáo kết điều tra - HS báo cáo kết quả, lớp cùng thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết công việc (59) ĐIỀU TRA – Ưu điểm: - Phát triển và làm phong phú nội dung học tập Giúp cải thiện quan hệ GV - HS - HS vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài tập thực tiễn Vì vậy, phương pháp này còn rèn luyện cho HS các kĩ quan sát, đo đạc,… ngoài thực địa - Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ giúp các em thêm tự hào; có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo quê hương, đất nước (60) ĐIỀU TRA – Hạn chế: - Khó khăn việc quản lí và tổ chức học tập học sinh trường - Bị động điều kiện thời tiết - Đòi hỏi phải có nhiều thời gian để tiến hành so sánh với các phương pháp khác (61) ĐIỀU TRA – Một số lưu ý: - GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS cách rõ ràng, cụ thể Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS cách thức lưu giữ,ghi chép thông tin điều tra (62) (63)

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w