(Luận văn thạc sĩ) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học phần dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh​

141 9 0
(Luận văn thạc sĩ) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học phần dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Giáng Thu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Giáng Thu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HỒNG BẮC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu trích dẫn luận văn số liệu nghiên cứu thực địa thân Nếu vi phạm nguyên tắc trích dẫn, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Giáng Thu LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành với cố gắng, nỡ lực thân, cùng với giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Hồng Bắc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học khóa 27 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt khóa học Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã hỡ trợ cho em nhiều trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo Trường THPT Hồ Bình, đặc biệt quý thầy cô tổ Hóa - Sinh đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho học tập thực đề tài Tôi xin cám ơn người bạn đồng hành lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học khóa 27, quý thầy cô em học sinh trường THPT Hồ Bình THPT Diên Hồng đã tạo mọi điều kiện tốt để có thể thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người đã thường xuyên đợng viên, khuyến khích, hỡ trợ để có thể hồn thành luận văn Mợt lần nữa, xin gửi đến tất mọi người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tác giả Đặng Giáng Thu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi mới giáo dục theo hướng tiếp cận lực 1.2.1 Những định hướng đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông 1.2.2 Dạy học theo định hướng tiếp cận lực 1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 1.3.2 Định hướng phát triển NLGQVĐ&ST cho HS chương trình Giáo dục phổ thông 11 1.4 Phiếu học tập 11 1.4.1 Khái niệm phiếu học tập 11 1.4.2 Cấu trúc phiếu học tập 12 1.4.3 Phân loại phiếu học tập 12 1.4.4 Tác dụng phiếu học tập 14 1.4.5 Các yêu cầu đối với phiếu học tập 15 1.4.6 Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 16 1.4.7 Mợt số hình thức sử dụng phiếu học tập 18 1.4.8 Một số nguyên tắc sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học hố học trung học phổ thơng 20 1.5 Mợt số phương pháp dạy học tích cực có sử dụng phiếu học tập 21 1.5.1 Phương pháp nêu giải vấn đề 21 1.5.2 Phương pháp dạy học theo góc 24 1.5.3 Phương pháp dạy học theo dự án 25 1.5.4 Phương pháp dạy học hợp tác 27 1.6 Thực trạng việc sử dụng phiếu học tập phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dạy học mơn Hố học mợt số trường trung học phổ thông 28 1.6.1 Mục đích điều tra 28 1.6.2 Đối tượng điều tra 29 1.6.3 Kết điều tra 29 Tiểu kết chương 36 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON HOÁ HỌC 11 37 2.1 Phân tích mục tiêu, nợi dung, phương pháp dạy học phần dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon Hoá học 11 37 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon Hoá học 11 37 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon Hoá học 11 38 2.1.3 Những lưu ý dạy học phần dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon Hoá học 11 39 2.2 Thiết kế phiếu học tập nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 40 2.2.1 Quy trình thiết kế PHT nhằm phát triển NLGQVĐ&ST 40 2.2.2 Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hoá học phần dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho học sinh thông qua phương pháp dạy học tích cực 41 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển NLGQVĐ&ST học sinh qua học tập mơn Hố học phần dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon lớp 11 có sử dụng phiếu học tập 57 2.3.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát biểu (dành cho GV) 57 2.3.2 Thiết kế phiếu hỏi (HS) 60 2.3.3 Thiết kế đề kiểm tra 62 2.4 Thiết kế một số kế hoạch dạy học minh họa 63 2.4.1 Kế hoạch dạy học 1: Bài 40 Ancol (tiết 1) 63 2.4.2 Kế hoạch dạy học 2: Bài 41 Phenol 68 2.4.3 Kế hoạch dạy học 3: Dự án: Anđehit với tinh dầu - Cách khai thác sử dụng 84 Tiểu kết chương 93 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Đối tượng thực nghiệm 94 3.3 Nội dung thực nghiệm 94 3.4 Tiến hành thực nghiệm 95 3.4.1 Đánh giá trước thực nghiệm 95 3.4.2 Chuẩn bị 95 3.4.3 Tiến hành dạy thực nghiệm 96 3.4.4 Tiến hành kiểm tra 98 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm 99 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐC : Đối chứng DH : Dạy học DHHH : Dạy học hoá học GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HCHC : Hợp chất hữu HS : Học sinh KHDH : Kế hoạch dạy học KTDH : Kĩ thuật dạy học NL : Năng lực NLGQVĐ&ST : Năng lực giải vấn đề sáng tạo PHT : Phiếu học tập PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học PTHH : Phương trình hóa học PTKT : Phương tiện kĩ thuật SĐTD : Sơ đồ tư SGK : Sách giáo khoa ST : Sáng tạo ThN : Thí nghiệm TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm VĐ : Vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu NLGQVĐ&ST 10 Bảng 2.1 Nội dung chương chương 38 Bảng 2.2 Cấu trúc nội dung chương chương 39 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát biểu NLGQVĐ&ST HS thông qua PHT 57 Bảng 2.4 Phiếu hỏi HS NLGQVĐ&ST thông qua PHT học tập hoá học 60 Bảng 2.5 Khung ma trận đề kiểm tra 62 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN lớp ĐC 94 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước tác động lớp TN ĐC 95 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLGQVĐ&ST qua bảng kiểm quan sát HS Trường THPT Hồ Bình 101 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLGQVĐ&ST qua bảng kiểm quan sát HS Trường THPT Diên Hồng 102 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLGQVĐ&ST qua phiếu tự đánh giá HS Trường THPT Hồ Bình 103 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLGQVĐ&ST qua phiếu tự đánh giá HS Trường THPT Diên Hồng 104 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi sau TN 105 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 106 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số lũy tích kiểm tra tiết 107 Bảng 3.10 Phân loại kết học tập HS sau TN Trường THPT Hồ Bình 108 Bảng 3.11 Phân loại kết học tập HS sau TN Trường THPT Diên Hồng 108 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra 15 phút 106 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra tiết 106 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút 107 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết 107 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập HS trường THPT Hồ Bình 15 phút 108 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập HS trường THPT Hồ Bình tiết 108 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS trường THPT Diên Hồng 15 phút 109 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS trường THPT Diên Hồng tiết 109 PL1 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy giáo, giáo! Hiện nay, chúng nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng PHT DH phần dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon hoá học 11 nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS” Qua phiếu khảo sát này, chúng mong nhận từ quý thầy cô ý kiến đóng góp để việc thiết kế sử dụng PHT có hiệu Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp phiếu khảo sát giúp chúng tơi đánh giá thực trạng DH mơn Hố học nói chung lớp 11 nói riêng Chúng xin đảm bảo mọi thông tin quý thầy cô cung cấp chỉ sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không):…………………… …………………………… Số điện thoại liên lạc:…………………… ………………………………………… Nơi công tác: … …………………… Tỉnh (thành phố):……….… …………… Thâm niên giảng dạy:……………….…………………………………….………… II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Xin thầy/cô đánh dấu (X) vào ô phù hợp câu dưới Thầy/cô đánh thế mức độ cần thiết việc sử dụng PHT DHHH? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Mức độ sử dụng PHT thầy/cô DH thế nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không sử dụng Thầy/cô đánh giá tầm quan trọng việc DH phát triển NLGQVĐ&ST cho HS thế nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Từ đến có thể đánh dấu chọn nhiều ô Mục đích sử dụng PHT DHHH thầy/cô gì? PL2  Kiểm tra cũ  Kiểm tra đánh giá kết học tập HS  Giao nhà  Nguồn kiến thức để HS nghiên cứu kiến thức mới  Luyện tập, ôn tập, củng cố kiến thức  Rèn luyện kĩ học tập  Ý kiến khác: Theo thầy/cô việc sử dụng PHT DHHH có tác dụng gì?  Tiết kiệm thời gian giảng dạy lớp  Lượng kiến thức chuyển tải nhiều  HS dễ dàng theo kịp giảng dạy bằng giáo án điện tử  HS dễ dàng tiếp nhận GQVĐ  Tăng cường tính tích cực, chủ đợng, giúp HS tiếp thu tốt  Làm tăng hứng thú học tập hoá học  Làm tăng khả sáng tạo cho HS  Tăng cường khả tự học HS  GV có thể đánh giá mức độ hiểu HS  Ý kiến khác Những khó khăn thầy/cơ thiết kế sử dụng PHT là: chưa hiểu rõ PHT  chưa có kinh nghiệm thiết kế sử dụng PHT khó kết hợp PHT với hoạt động giờ học trình đợ HS khơng đồng  tốn kinh phí tốn thời gian chuẩn bị Ý kiến khác PL3 Thầy/cô thiết kế hệ thống PHT theo tiêu chí nào?  Theo phân chia nội dung kiến thức SGK  Theo từng dạng  Theo PP KTDH Theo đặc điểm từng đối tượng HS Ý kiến khác 8.Thầy/cô sử dụng PHT thế để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS?  Chứa đựng tình có vấn đề để kích thích HS suy nghĩ, tìm cách giải  Chữa chi tiết mợt tập chứa tình có vấn đề, cho HS làm tập tương tự  Sử dụng tập có tình c̣c sống u cầu HS sử dụng kiến thức đã học để giải Yêu cầu HS giải tập bằng nhiều cách khác Sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích lựa chọn đáp án đúng Ý kiến khác Kinh nghiệm thầy/cô thiết kế sử dụng phiếu học tập gì? Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy PL4 Phụ lục số 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (Trước thực nghiệm) Thân mến chào em học sinh! Hiện nay, chúng nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng PHT DH phần dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon hoá học 11 nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS” Qua phiếu khảo sát này, chúng mong nhận từ em ý kiến đóng góp để việc thiết kế sử dụng PHT có hiệu Những thông tin mà em cung cấp phiếu khảo sát giúp chúng đánh giá thực trạng việc học mơn Hố học nói chung lớp 11 nói riêng Chúng xin đảm bảo mọi thông tin em cung cấp chỉ sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! Em có thích học hố học có sử dụng PHT khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện NLGQVĐ&ST khơng? Rất cần thiết Cần thiết  Bình thường Khơng cần thiết Em có thái độ thế phát vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) PHT? Rất hứng thú, muốn tìm hiểu bằng mọi cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm Em gặp khó khăn làm việc với PHT? Nhiều câu hỏi khó so với khả Không hướng dẫn kĩ cách thực thời gian lớp Thời gian ít, làm khơng kịp Chưa biết cách phát vấn đề cách xử lí Chưa có kĩ làm việc cá nhân cũng làm việc nhóm PL5 Khi gặp vấn đề mâu thuẫn với kiến thức học điều em biết, em thường làm gì? Cố gắng sử dụng kiến thức đã biết để giải Nghe thầy/cơ giải thích Tìm hiểu thơng qua trang mạng, sách báo nguồn khác Tự đề xuất phương án khác để GQVĐ, làm thử chọn phương án cho kết tốt  Bỏ qua không làm, chờ thầy hướng dẫn Em có áp dụng PP kiến thức GQVĐ học để giải quyết vấn đề xảy thực tế không?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không bao giờ Em đánh dấu vào điều em làm trình học tập mơn Hố học trường phổ thơng  Trả lời nhanh, xác câu hỏi GV  Ln tự tìm hiểu, mày mò để tìm câu trả lời cho câu hỏi tập  Có thể tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh để đưa kết luận xác  Biết vận dụng tri thức để GQVĐ thực tế cuộc sống  Mạnh dạn đề xuất ý kiến, cách làm mới, biết cách chỉ hạn chế cách làm cũ  Biết sử dụng PTKT đại trình học tập  Biết cách tự đánh giá trình học thân  Thường xuyên liên tưởng, tưởng tượng nhằm tạo ý tưởng mới Ý kiến góp ý khác PL6 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (Sau thực nghiệm) Thân mến chào em học sinh! Hiện nay, chúng nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học phần dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon hóa học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề sáng tạo (NLGQVĐ&ST) cho học sinh ” Qua phiếu khảo sát này, chúng mong nhận từ em ý kiến đóng góp để việc thiết kế sử dụng phiếu học tập (PHT) có hiệu sau trình thực nghiệm Những thông tin mà em cung cấp phiếu khảo sát giúp chúng đánh giá lại q trình thực nghiệm Chúng tơi xin đảm bảo mọi thông tin em cung cấp chỉ sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! Em có thích tiết học có sử dụng PHT khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Em thấy có cần thiết phải có nhiều học có sử dụng PHT thế khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Em có thái độ thế phát vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) PHT?  Rất hứng thú, muốn tìm hiểu bằng mọi cách  Hứng thú, muốn tìm hiểu  Thấy lạ khơng cần tìm hiểu  Khơng quan tâm Em gặp khó khăn làm việc với PHT?  Nhiều câu hỏi khó so với khả  Không hướng dẫn kĩ cách thực thời gian lớp  Thời gian ít, làm khơng kịp  Chưa biết cách phát vấn đề cách xử lí  Chưa có kĩ làm việc cá nhân cũng làm việc nhóm PL7 Em đánh dấu vào điều em làm sau học có sử dụng PHT  Trả lời nhanh, xác câu hỏi GV  Ln tự tìm hiểu, mày mò để tìm câu trả lời cho câu hỏi tập  Có thể tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh để đưa kết luận xác  Phát vấn đề chưa nghĩ cách giải  Phát vấn đề đã đề xuất phương án giải  Biết sử dụng phương tiện kĩ thuật đại trình học tập  Biết cách tự đánh giá trình học thân  Biết cách làm việc nhóm, phân chia nhiệm vụ để hoàn thành đúng tiến đợ Ý kiến góp ý khác Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp em Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: - Đặng Giáng Thu Giáo viên trường THPT Hòa Bình, ấp 1, xã Hòa Bình, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Địa mail: danggiangthu14.5.dhsp@gmail.com - ĐT: 0941.78.72.73 Xin chân thành cảm ơn, chúc em nhiều sức khỏe học tập tốt! PL8 Phụ lục số 3: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - ANCOL Mức độ nhận thức Loại câu Nhận Thông hỏi biết hiểu Vận dụng Vận dụng cao hướng tới tập TN TL TN TL TN TL TN NL cần TL - Nêu - Gọi tên -Viết Giải thích -NL được CTCT mợt GQVĐ&ST định ancol đơn đồng số thông qua Câu nghĩa giản theo phân tượng thực kiến thức hỏi/bài xác định danh pháp ancol tiễn liên mơn Hố tập thường - Từ tên quan đến học định ancol thay gọi viết ancol - Phân - Xác định ngôn ngữ loại bậc CTCT hố học ancol ancol -NLvận tính ngược lại ancol CỘNG -NLsử dụng dụng kiến Xác định thức hoá học CTPT vào thực tiễn Câu hỏi/bài tập định lượng ancol cuộc sống thông qua -NLthực hàm lượng hành hố học ngun tố -NL tính phân toán tử; phân tử khối; Số câu Tỉ lệ 20% 1 1 1 10% 20% 10% 20% 10% 10% 100% PL9 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 iờm) Câu Cho CTCT sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) CH  CH  CH | | | OH OH OH Dãy gồm ancol là: A (1); (3); (5); (6) B (2); (3); (4); (5) C (2); (4);(5); (6) D (1); (2); (3);(6) (NL GQVĐ&ST thơng qua kiến thức mơn Hóa học) Đánh giá tiêu chí: 1, 2, 5, Mức 3: chọn đáp án xác Mức 0: chọn đáp án sai Câu Có đồng phân ancol bậc II có cùng CTPT C5H12O? A B C D (NL GQVĐ&ST thông qua kiến thức môn Hóa học) Đánh giá tiêu chí: 2, 3, 6, 10 Mức 3: chọn đáp án xác Mức 0: chọn đáp án sai Câu Cho ancol X có CTCT: CH3CHCH2CH2CHCH3 OH CH3 Tên X A 5-metylhexan-2-ol C isohexanol B 2-metylhexan-5-ol D isoheptanol (NL GQVĐ&ST thông qua kiến thức mơn Hóa học, NL sử dụng ngơn ngữ hóa học) Đánh giá tiêu chí NL GQVĐ&ST: 2, 4, 5, 6, Mức 3: chọn đáp án xác Mức 0: chọn đáp án sai PL10 Câu Trường hợp ngộ độc rượu A etanol B etylen glicol C glixerol D metanol (NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống, NL sử dụng ngơn ngữ hóa học) Câu Chất sau ancol bậc III? A HOCH2CH2OH B (CH3)2CHOH C.(CH3)3COH D (CH3)2CHCH2OH (NL GQVĐ&ST thông qua kiến thức mơn Hóa học) Đánh giá tiêu chí NL GQVĐ&ST: 2, 3, 5, Mức 3: chọn đáp án xác Mức 0: chọn đáp án sai II TỰ LUẬN (5 điểm) Cho ancol A đơn chức, mạch hở, biết tỉ khối A so với khí hiđro 37 Xác định CTPT ancol A Viết CTCT có thể có A gọi tên thay (NL GQVĐ&ST thông qua kiến thức mơn Hóa học, NL sử dụng ngơn ngữ hóa học, NL tính tốn) Đánh giá tiêu chí NL GQVĐ&ST:1, 2, 5, Mức 3: giải xác u cầu tốn Mức 2: tìm CTPT A viết CTCT có A gọi tên thay thế sai Mức 1: xác định CTPT A không viết CTCT có A gọi tên thay thế Mức 0:gọi CTTQ ancol A khơng tìm CTPT A ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Câu (1 điểm) (1điểm) (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) Đáp án A B A D C II TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2 điểm) Gọi CT ancol A CxHyOH (0,5 điểm) MA = 37.2 = 74  MC H = 12x + y = 57 (0,5 điểm) x y PL11 Lập bảng giá trị: x y 45 33 21

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:17

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Định hướng đổi mới giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực

      • 1.2.1. Những định hướng đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông

      • 1.2.2. Dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực

      • 1.3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

        • 1.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

          • Bảng 1.1. Biểu hiện của NLGQVĐ&ST

          • 1.3.2. Định hướng phát triển NLGQVĐ&ST cho HS của chương trình Giáo dục phổ thông

          • 1.4. Phiếu học tập

            • 1.4.1. Khái niệm phiếu học tập

            • 1.4.2. Cấu trúc phiếu học tập

            • 1.4.3. Phân loại phiếu học tập

            • 1.4.4. Tác dụng của phiếu học tập

            • 1.4.5. Các yêu cầu đối với phiếu học tập

            • 1.4.6. Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

            • 1.4.7. Một số hình thức sử dụng phiếu học tập (Nguyễn Thị Phượng, 2013)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan