(Luận văn thạc sĩ) trường ca của hoàng trần cương nhìn từ quan điểm thơ ca của adonis

134 27 0
(Luận văn thạc sĩ) trường ca của hoàng trần cương nhìn từ quan điểm thơ ca của adonis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Thiên Thu TRƯỜNG CA CỦA HỒNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM THƠ CA CỦA ADONIS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Thiên Thu TRƯỜNG CA CỦA HỒNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM THƠ CA CỦA ADONIS Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn thạc sĩ với đề tài “Trường ca Hồng Trần Cương nhìn từ lí thuyết Adonis” nỗ lực tơi trình nghiên cứu, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đinh Phan Cẩm Vân Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí khoa học theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Bên cạnh đó, số liệu thống kê hồn tồn tơi tự nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Người cam đoan Tác giả luận văn Đỗ Thị Thiên Thu LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo tận tình truyền đạt tri thức quý báu, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc đến cô, PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, đồng thời hướng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới Khoa Ngữ Văn, Phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi vô biết ơn nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình, quý báu đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù cố gắng thực hoàn thành luận văn tất tâm huyết nỗ lực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành q thầy Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thiên Thu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA ADONIS VÀ TRƯỜNG CA CỦA HOÀNG TRẦN CƯƠNG 1.1 Những quan niệm nghệ thuật thơ Adonis 1.1.1 Đôi nét đời nghiệp sáng tác Adonis 1.1.2 Quan niệm Adonis thơ 11 1.1.3 Tiếp cận trường ca Hồng Trần Cương nhìn từ quan niệm Adonis 20 1.2.1 Những quan niệm trường ca giới nói chung Việt Nam nói riêng 23 1.2.2 Trường ca Hồng Trần Cương tiến trình thơ Việt Nam đương đại 28 1.2.3 Ý thức sáng tạo Hồng Trần Cương q trình phát triển trường ca Việt Nam đại 32 Tiểu kết chương 37 Chương NGHỆ THUẬT MƠ HỒ VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG CA CỦA HỒNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM CỦA ADONIS 38 2.1 Những loại hình kết cấu trường ca Hồng Trần Cương phương thức biểu “nghệ thuật mơ hồ” 38 2.1.1 Kết cấu mở - hành hương giới mơ hồ 39 2.1.2 Kết cấu song tuyến trái chiều – lằn ranh mơ hồ song song chuyển hóa 45 2.2 Tư sáng tạo “Đứt đoạn” Trường ca Hồng Trần Cương nhìn từ quan niệm Adonis 51 2.2.1 Tư đứt đoạn qua mạch vận động hình tượng thơ 51 2.2.2 Tư đứt đoạn qua liên kết ngôn từ 54 Tiểu kết chương 58 Chương NHỮNG SÁNG TẠO TRONG NGÔN NGỮ TRƯỜNG CA HỒNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM CỦA ADONIS 59 3.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 59 3.2 Quan niệm sáng tạo ngơn ngữ Hồng Trần Cương 60 3.2.1 Sự gặp gỡ quan niệm sáng tạo ngôn ngữ Hoàng Trần Cương Adonis 60 3.2.2 Sáng tạo nghệ thuật ngơn ngữ trường ca Hồng Trần Cương 67 3.3 Các loại hình ngơn ngữ trường ca Hoàng Trần Cương 69 3.3.1 Ngôn ngữ kể chuyện 69 3.3.3 Ngôn ngữ đối thoại 78 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý Do Chọn Đề Tài 1.1 Bàn sáng tạo thi ca người ta thường nhắc đến nghệ thuật ngôn ngữ Nghệ thuật xuất phát từ quan điểm, tư tưởng tác giả để từ xây dựng “viên gạch” ngôn từ Văn học Trung Đông khơng cịn xa lạ với câu chuyện cổ tích “Nghìn lẻ đêm” đầy kỳ ảo, lung linh Đi sâu vào khám phá văn minh nơi đây, ta lạc vào mê cung huyền diệu, bước vào khu vườn thi ca, nhãn quan nhà thơ thường trở nên độc đáo, khác biệt lạ thường Adonis (1930) nhà thơ Ả Rập, ông mệnh danh “con chim đầu đàn văn chương Ả Rập” Nếu thơ ca chủ nghĩa đại phương Tây khơng thể khơng nhắc đến T.S.Eliot Adonis nhà thám hiểm tiên phong thơ giới Ả Rập Với quan điểm mẻ, đa dạng chủ đề, phong cách mang tên tuổi Adonis vào hàng ngũ ngòi bút đương đại quan trọng Từng tên nhắc đến nhiều lần, Adonis liên tục đề cử giải Nobel Văn học, điều khiến chúng tơi dành quan tâm đặc biệt đến nhà thơ Trung Đông Ở Việt Nam, tiếp cận thơ Adonis giới thiệu qua dịch ngày nhiều, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ quan điểm Adonis, thiết nghĩ dựa tảng lý thuyết Adonis hướng phục vụ cho nghiên cứu thơ ca 1.2 Đến với thi ca, không nhà thơ mà độc giả mong muốn tìm thấy giới sáng tạo, mộng tưởng ẩn chứa bóng dáng giới tồn Dòng chảy văn học Việt Nam sau 1975 đánh dấu chặng đường mới, thể loại trường ca nói riêng thổi luồng sinh khí tư nghệ thuật cách tân mẻ Trường ca “Trầm tích” đánh dấu phát triển trở lại trường ca đại Chỉ chưa đầy thập kỷ, “Trầm tích” gây tiếng vang với ba giải thưởng: giải báo Văn Nghệ, giải A Hội nhà văn Việt Nam, giải thưởng Văn học viết đề tài lực lượng vũ trang Bộ quốc phòng, chưa kể giải A giải thưởng Hồ Xuân Hương Nghệ An Hoàng Trần Cương vốn cử nhân học Tài – Kế tốn, niềm say mê văn chương ngấm vào người xứ Nghệ này, người bạn nói: “ơng người nghiện thơ người nghiện thơ lại có nghiện khác, nghiện viết trường ca” (Trần Vũ Long (2013),”Hoàng Trần Cương người thơ trầm tích”) Nếu “Trầm tích” xem đỉnh cao trường ca Việt Nam đại cuối kỉ XX “Long mạch” tiếp nối xuất sắc tỏa sáng kỉ XXI, đánh dấu bước phát triển tìm tỏi khơng ngừng nghỉ nhà thơ đường chinh phục trường ca Sức sống lâu bền tác phẩm trường ca nói chung trường ca Hồng Trần Cương nói riêng tiềm ẩn giá trị đòi hỏi phải tiếp tục cơng khám phá 1.3 Nền lí luận văn học Việt Nam hòa dòng chảy xu hội nhập quốc tế, tình hình nghiên cứu sơi động giới thời gian qua không cho phép nhà nghiên cứu ngừng tìm tịi, khám phá khoảng đất trống lí luận văn học Với mong muốn góp “giọt nước” nhỏ bé đại dương lí luận văn học mênh mơng, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu, tiếp nhận tảng lý thuyết Adonis tạo sở tiến đến khám phá sáng tạo trường ca Hoàng Trần Cương Xuất phát từ sở đó, chúng tơi chọn vấn đề Trường ca Hồng Trần Cương nhìn từ lý thuyết Adonis làm đề tài luận văn cao học Qua đó, luận văn mong muốn góp thêm sở để khái quát thành tựu hướng thể loại trường ca đại Đó ý nghĩa lịch sử văn học mà luận văn muốn hướng đến 1.4 Bên cạnh đó, trường ca thể loại có chương trình giảng dạy Ngữ Văn Trung học phổ thông Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng 2017 vừa qua có yêu cầu cảm nhận đoạn “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm trích trường ca “Mặt đường khát vọng”…Thiết nghĩ, chúng tơi góp phần nhỏ thiết thực phục vụ cho việc dạy học trường ca nhà trường Trung học phổ thông, Cao đẳng Đại học Lịch sử vấn đề 2.1 Adonis có đóng góp to lớn văn học Ả Rập, đặc biệt từ kỷ XX nay, tác phẩm văn học lý thuyết Adonis giới nghiên cứu giới quan tâm, thảo luận ngày nhiều Ở Việt Nam, việc tiếp nhận lý thuyết Adonis chủ yếu dựa dịch lẻ tẻ, chưa có nghiên cứu hồn chỉnh khám phá chuyên sâu nhà thơ Ả Rập Về nhà thơ Hoàng Trần Cương bắt đầu nghiệp văn chương sớm với tác phẩm văn xuôi viết đề tài lực lượng vũ trang Nhưng có lẽ phải đến sáng tác thơ, đặc biệt trường ca, Hoàng Trần Cương thực tìm 2.2 Có khơng nghiên cứu nhỏ lẻ viết trường ca “Trầm tích” Hồng Trần Cương, nhiên để có nghiên cứu tồn vẹn hệ thống q trình vận động sáng tác trường ca Hoàng Trần Cương chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đầy đủ Trong bối cảnh hội nhập giao lưu việc dịch, giới thiệu ứng dụng lý thuyết thơ đại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam khởi sắc, có lý thuyết thơ Adonis Ông nhà thơ nhà phê bình hàng đầu văn chương Ả Rập Những quan niệm thơ ông mẻ, tạo thu hút tranh luận diễn đàn văn chương qua tập tiểu luận tiếng Sự mơ hồ thơ (Hải Ngọc dịch); tiểu luận Tôi viết thứ ngôn ngữ biến thành kẻ lưu đày (bản dịch Phan Quỳnh Trâm) tiểu luận Sáu ghi phía gió (Diễm Châu dịch) Trên bình diện phương pháp tiếp cận văn học, tập trung giới thiệu lịch sử vấn đề nghiên cứu sáng tác Hồng Trần Cương số cách tiếp cận thơng dụng phong cách tiếp nhận xã hội học, phong cách học,…… Trong đó, phương diện tiếp cận phong cách học nhằm khám phá tư tưởng nghệ thuật nhà thơ Hoàng Trần Cương, tác giả Nguyễn Trọng Tạo người nêu lên số nhận xét khái quát mảng nghiên cứu trường ca Hồng Trần Cương Ơng thán phục trước hồn thơ nặng tình nghĩa với quê hương, lối viết sáng tạo, khả tư độc đáo, viết lòng người xứ Nghệ, gắn trường ca với sống hơm Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có nhận xét xác đáng: “Một hồn thơ vạm vỡ cuộn trào mà cày bút vào Trường ca khơng nhầm… Phải đến anh đất người xứ Nghệ thực dựng lên sừng sững quần thể tượng đài với hình tượng nghệ thuật độc đáo thấy.” [57] Tác giả Trần Vũ Long báo điện tử http://www.tienphong.vn/van-nghe/nghetho-hoang-tran-cuong-vo-mat ghi lại cảm xúc sau đọc thơ Hồng Trần Cương: “đọc giật cục Ngâm nghiêng nghiêng ngửa ngửa, buồn đến não lịng, cay đến xóc óc” Thậm chí tác giả lên: “Đọc xong, im lặng không lòng thấy rấm rứt, hậm hực…” Nhà thơ Phạm Tiến Duật đánh giá công lao đóng góp Hồng Trần Cương đội ngũ nhà thơ viết trường ca với tác phẩm có giá trị ảnh hưởng mạnh mẽ văn học: “Vũ khí lợi hại Hồng Trần Cương trường ca Hàng trăm thơ ngắn Hoàng Trần Cương cơng bố báo chí dường để chuẩn bị cho trường ca Chỉ dòng anh thôi, gọi anh thi sĩ: “Anh ngồi ngăn nắp chiều vắng” Trong “Nhà thơ Hoàng Trần Cương”, tác giả Vũ Thanh Nhàn bên cạnh việc chủ yếu phân tích q trình Hồng Trần Cương trưởng thành từ sáng tác truyện ngắn, thơ đến trường ca, tác giả cịn có phát thú vị phong cách thơ ông: “Thực hồn thơ Hồng Trần Cương tiếp nhận vơ thức đời sống, cảm xúc ảo ảnh có hằn vết, có sắc mỏng cật nứa làm tứa máu tuổi thơ ông… Người làm thơ khơng khỏi ám ảnh khứ, điều có lẽ góp phần tạo nên tính cách thơ Hồng Trần Cương hơm nay” [51] Phần lại sách chủ yếu tuyển chọn đoạn, chương đặc sắc trích tác phẩm trường ca Hoàng Trần Cương Đỗ Ngọc Yên “Hồng Trần Cương – Trầm tích miền Trung” nhận xét: “Thơ Hoàng Trần Cương kết hợp nhuần nhuyễn chất liệu, hình ảnh ngơn ngữ đời sống, với đào sâu suy tư, khát vọng sống người vùng quê mà anh nặng nghĩa sinh thành ” [69] Phần lớn báo, tiểu luận đề cập đến tác phẩm trường ca có giá trị, tạo tiếng vang lớn “Trầm tích” Bên cạnh đó, tọa đàm Trường ca Trầm tích - Hồng Trần Cương (2002) nhiều khẳng định đóng góp ông thời đại trường ca đại Các tác giả thống nói đến phát hiện, sáng tạo mẻ, đầu tư nhiệt huyết Hồng Trần Cương…song nhận xét chung, lẻ tẻ phương diện Có thể nhận định: thể loại trường ca Việt Nam tiềm tàng lực hấp dẫn lâu bền với giới nghiên cứu nhằm đánh giá có đóng góp định vào việc phát sáng tạo bút pháp tác giả Bên cạnh đời sống văn chương nước ta ngày khởi sắc với đóng góp hệ nhà văn tài tâm huyết, P24 cách từ nơi sinh - cảm thấy nơi mà sinh không đơn mặt địa lý? Tại tơi cảm thấy tơi tạo nơi sinh làm thơ? Và thơ khơng hồn thành Cũng khơng phải nơi sinh Vâng, người ta sinh nhiều lần, nhiều nơi Tôi hy vọng tơi khơng phóng đại tơi tun bố tơi bị ám ảnh nhỏ với cảm giác nơi sinh nơi tơi xa lánh khơng lại Một cảm giác nói với tơi tơi thấy nơi khác Ở nơi khác Nhưng cách nào? Và đâu? Tôi làm xảy với tơi - giấc mơ thức dậy, cho - để tìm cách cho phép tơi tham dự trường học thực Vị tổng thống Syria, sau giành độc lập khỏi quân đội Pháp, ông cho ghé thăm khu vực Ladhkia Tôi nghĩ viết thơ chào đón đọc trước mặt ơng Có lẽ ơng thích muốn gặp tơi Ơng hỏi tơi muốn tơi trả lời rằng: "Tơi muốn học" có ơng thực ước muốn tơi Và điều thực diễn Một thơ cho chào đón Đó ngày mưa run rẩy chim sẻ tổ Người đứng đầu lạc chống lại cha tôi, ông ta chịu trách nhiệm việc chào đón Tổng thống Tơi nói với cha đọc thơ cho tổng thống ông không trả lời từ chối Khi đến nơi, hàng ngàn người lấn lướt tổng thống trưởng làng phát điều muốn làm, người đàn ông theo lệnh đến đưa tơi Tơi bắt đầu khóc, nói với thân mình: “Tơi khơng quay lại làng thơ không đọc” Tôi nhanh chóng đến Jibla, điểm dừng chuyến thăm Tổng thống đó, tơi giải thích với Thị trưởng Yasin Ali Adeeb, ơng hứa giúp tơi nói với Tổng thống: "Ngài Tổng thống! Có đứa trẻ chặng đường dài để đọc thơ cho ngài đấy! "Và tơi phép đọc thơ Đó giấc mơ trở thành thật Tơi mười ba tuổi Và kể từ đó, tơi u số 13 Sau khoảng hai tuần lễ, viên cảnh sát đến nói với tơi: "Cháu phải đến Tartus nơi cháu đến trường." Trên đường đến Tartus, hình P25 ảnh định sống làng lại tràn ngập tâm trí tơi: Tơi nhìn thấy trước mặt tơi ngày đó, tất thứ bị bao phủ chết em gái út Sekina chết Tơi chí khơng cịn nhớ bé, nỗi buồn mẹ trước bất lực im lặng Tại chết lại đến với đứa trẻ – cô bé đẹp từ cịn nhỏ? Cơ chuyển đến ngơi làng tốt trở lại, cô bắt đầu chậm chạp Cơ bé khỏi bệnh, mẹ tơi nói mắt cô bé bị mờ Tôi nhớ mẹ bà tắm cho tơi bồn tắm lớn mùa đơng đóng băng Tơi hét lên khóc bong bóng xà phịng làm cay mắt tơi, mẹ tơi nhẹ nhàng bảo: "Mẹ bảo nhắm mắt lại gội đầu mà." Trên đường đến thành phố lớn, hữu thống qua tâm trí làng "Kuttab", nơi mà học kinh Koran để niệm nó, cộng với việc viết tay; điều coi bậc thang dẫn đến bậc thang tri thức Cái tên Khi định lấy tên Adonis điều che chở, tơi lại tiếp tục học trường trung học Ladhkia, tơi 17 tuổi Tôi viết văn thơ văn xi với bút ký tên mình: Ali Ahmad Said Tơi thường gửi chúng cho báo tạp chí, khơng số chúng xuất Điều diễn thời gian dài làm cho tức giận chán nản Một khoảnh khắc tức giận trầm cảm, tơi nhặt tờ báo (có lẽ người Lebanon) đọc luận truyền thuyết Adonis: làm mà ông lại hút nữ thần Ishtar yêu ông ta làm ông ta bị giết lợn rừng hồi sinh vào mùa xuân năm Tôi bị mê truyền thuyết, tự nhủ: "Từ bây giờ, tơi mượn tên Adonis ký tên tơi Những tờ báo tạp chí khơng xuất tơi giống heo hoang dã giết Adonis" Vì vậy, tơi viết thơ, ký với tên tơi gửi đến báo khơng cơng nhận tơi Họ xuất lần Tơi ngạc nhiên gửi cho họ thơ, xuất trang với thông báo biên tập viên mời tơi đến thăm văn phịng họ Tôi vui mừng thấy báo xuất lời nhắn biên tập viên làm tơi tị mị, tơi tới (ở Ladhkia) Khi tơi vào văn phịng biên tập viên nói với anh ta, tơi Adonis, anh P26 bị sốc; trông đợi người đàn ông trưởng thành, người dân làng đơn giản, trẻ nghèo nàn “Anh thật Adonis?” Anh ta hỏi tôi.Tôi trả lời: “Vâng, anh ấy.” Từ ngày tơi lấy tên Adonis Tơi muốn đề cập đến nhiều người nhìn thấy việc áp dụng lập trường thù địch chống Arabism Hồi giáo Họ sử dụng chứng để buộc tội tất thứ Điều kỳ lạ người Damascus thời điểm đặt tên cho rạp chiếu phim mình, nằm gần quán Café tiếng Havanna, "Adonis" quyền yêu cầu ông thay tên sang thứ khác Anh ta đổi tên "Balqis", thể Balqis tên Ả Rập! Một số nơi, như, để chiến đấu chống lại từ ngữ, chống lại tên Ở Damascus họ kiểm duyệt tên Adonis tên Arabism Islam, Tunisia họ cấm sử dụng "xa lạ" Biểu tượng phá vỡ Thực ra, tơi khơng có ý tưởng, tơi chọn tên này, tượng trưng cho phá vỡ tất mang tính tơn giáo-dân tộc ơm lấy tất người phổ quát không mong đợi tất thù địch từ chủng tộc Vâng, vậy, để khu xóa hàng ngàn từ từ điển Ả Rập, ngôn ngữ hàng ngày Koran, từ khơng phải tiếng Ả Rập Nhưng mặt khác, ngày có nhiều người Ả rập đặt tên cho họ Adonis, từ Beirut đến Aden Tôi không thấy nhiều thành phố; chi tiết - đường phố, kiến trúc, điểm tham quan cổ Tôi không đến thăm viện bảo tàng không thấy nhà thờ Hồi giáo Umayyad, lâu đài Theo quan tâm, Damascus bị giam phòng nhỏ học sinh nghèo, người đến từ làng để học hành; có sách, giảng đường trường đại học, văn phòng tờ báo "Thế hệ mới", sau "Al-Binaa", nơi tơi làm biên tập văn học, cộng với nhà vài người bạn Damascus làng thứ hai Nơi không xua đuổi tôi nghĩ đến từ ngơi làng nghèo đói xa xơi Tuy thủ đô lớn nơi không hắt hủi Tôi khoảng sáu năm, từ năm 1950 đến năm 1956 P27 đến giờ, sau bốn mươi năm, biết nơi trở thành ký ức Tơi nhớ thấy Damascus khoảng thời gian khứ, khơng hữu Những ngày đầu tiên, tơi theo học trường Luật Sau khoảng thời gian năm sinh sống học tập trường, nhận khơng thể tiếp tục nữa, tơi chuyển sang trường Cao đẳng Văn học, Triết học phân nhánh Tôi cảm thấy việc học tiếng Ả Rập không mang lại ích lợi gì; Tơi biết trước tơi muốn dạy khơng có thêm nhiều lĩnh vực ngôn ngữ thơ mà tơi biết Đó lý tơi chọn triết lý, nghĩ mở số khung cảnh lạ mà Nhưng không tham dự lớp học cách thường xuyên Công việc hàng ngày nói lên điều Đó lý không chia sẻ phần lớn sống sinh viên khn viên nhà trường Tơi có mối quan hệ bạn bè với bạn sinh viên, làm quen với số giáo viên mà tơi cịn giữ liên lạc Trên thực tế, không sinh viên Câu chuyện tình u tơi nơi sống với cô gái học trường "Women's College" Damascus, trường đại học Sau kết hôn cô trở thành người bạn đời tôi: Khalida Said Tôi không đọc nhiều thơ Ả Rập viết sau trừ số thơ Badawi al-Jabal, Oman Abi Risha Said Aql Ngồi báo chí tạp chí xuất Về sau với nhà thơ khác, đặc biệt Nizar Qabbani, đọc thơ ơng mình, thời gian rảnh rỗi nhà thơ khác tiếng Pháp: Baudelaire, Rilke (dịch), Henri Michaud Rene Char Dù tiếng Pháp tơi khơng tốt tơi chưa học trường, tự học cách sử dụng từ điển Tôi mua sách từ hiệu sách Damascus Aleppo, nơi dành gần năm rèn luyện "Nghĩa vụ quân sự", tên ,tại trường đại học này, sĩ quan dự bị đào tạo đó; với tơi khơng Tất bạn khác tốt nghiệp với tư cách sĩ quan, ngoại trừ Tôi người bị đàn áp! Vận dụng dạng thức Tôi chưa tạo ảnh hưởng phong trào thơ ca ngày Mặc dù cơng nhận nhà thơ xuất số thơ tạp chí Kaithara P28 (The Lyre) - người chuyên thơ, xuất phát từ Ladhkia - coi nhà thơ tài Sau đó, danh tiếng tơi mở rộng xuất thơ "Emptiness" dài, vào đầu năm 1954, có ảnh hưởng lớn đến giới thơ ca mức độ thể loại tầm nhìn Bài thơ mối liên hệ tơi Yousif al-Khal, người đọc New York, nơi ông sinh sống vô ngưỡng mộ thơ Một số người đọc cảm nhận thơ "Vùng đất hoang dã" Ả-rập, Eliot Tất nhiên, chưa đọc Eliot, không nghe thấy tên ông lúc Một tình bạn sâu đậm phát triển Orkhan Muyasser; ông người nói với tơi Chủ nghĩa siêu thực tầm quan trọng Chúng tơi thường xun gặp nhà, trò chuyện, trao đổi ý tưởng đọc tài liệu Sau ông mất, yêu cầu viết giới thiệu sưu tập thơ ơng, Bộ Văn hố Syria cơng bố, chúng tơi gắn bó với am hiểu công việc khác Tôi viết phần giới thiệu sách xuất với tên Surreal Bắt đầu từ năm 1955 - năm tốt nghiệp - đặc biệt dành riêng cho việc nghiên cứu thơ Syra Đây năm mà bắt đầu "nghĩa vụ quân sự" kéo dài hai năm thời gian ảnh hưởng đến cảm xúc mơ mộng quan điểm người sống Nizar Qabbani khắp Damascus, nơi vùng biển tĩnh lặng, thơ Adonis chao đảo lắc lư, nói Ơng ấp ủ trang thơ từ nguồn cội nơi với thứ xung quanh, với sống hàng ngày qua chi tiết thân thuộc Ơng làm đời trở thành thơ Ngôn ngữ riêng Badawi al-Jabal bao gồm tồn thơ Ả Rập hệ thống, định dạng lại ngơn ngữ riêng nó, tao nhã, sang trọng rực rỡ Trong thơ mình, tơi khám phá ký ức ghi nhớ tiếng nói nhà thơ cổ giao thoa bổ sung cho nhau, tưởng xa xôi mà gần Tôi biết làm thơ ơng q khứ trở thành tại, mà khơng có lần thứ hai biến thành khăn choàng cho người đọc chúng khơng có q khứ quay lưng với P29 Tôi biết làm mà thơ ca gắn kết trái tim trí óc, hận thù tình u, cay đắng bình thản Badawi al-Jabal (có nghĩa Bedouin núi) thực núi đồng thời sóng Omar Abu Risha thơ thực hấp dẫn, đơi lúc nói tình u lý tưởng hóa giọng điệu mình: minh chứng tự giải phóng Anh ta ca ngợi thể giọng điệu chịu trách nhiệm cho sống Ả Rập Ông để lại ấn tượng người tức giận, cảm thấy đất nước ông vơ bé nhỏ với Có nhà thơ khác, Nadeem Mohammed, gần ngày khơng cịn biết đến, ơng đào sâu cảm xúc mình, viết sưu tập mang tên "Đau", tơi coi kiện quan trọng nửa đầu kỷ Trong số thi ca hầu hết đến từ Damascus, ngồi người đó, Said Aql có xuất mạnh mẽ theo ước tính tơi Một thợ thủ công kỳ diệu, thể ông xuống thẳng từ Abu Tammam Tác phẩm ông gợi lên văn hố mà tơi khơng thấy người đương thời Ông tạo nên thơ cấu trúc người đặt móng cho việc tạo câu thơ cách sử dụng từ ngữ Thơ ông xuất phát từ sâu bên trí óc nên trừu tượng, đáng yêu hấp dẫn gần trở thành lý thuyết trị chơi Tơi chưa đọc Shawqi Tơi chưa biết đến thơ Jawahiri chưa phát Gibran Vực thẳm mở Tơi khơng cịn mong muốn quay lại đọc lại tơi đọc Các nghiên cứu trường đại học vực thẳm mở khứ Các trường đại học phá hủy thơ ca tính thi vị thơ mộng Truyền thống dường phủ định không sống, mà nhân loại tiến bộ, cách truyền đạt lớp Tại trường đại học, phân cách bắt đầu với thực xung quanh tơi: tơi nhìn thấy phần mở rộng khứ giống trình bày trường đại học Bắt đầu cảm thấy sống mép, lắc lư sẵn sàng rơi xuống vực thẳm Về điều này, tơi hiểu phải có đủ ngơn từ để diễn đạt, đặc biệt thơ ca, bắt thể thức tỉnh đổi mới: thể Giống người, ngơn ngữ có bi kịch riêng, lớn số sách P30 cịn nguyên vẹn - Chỉ đống lời Tôi tưởng tượng la hét trường đại học: "Rất nhiều sách – tàn tích." Ba người giáo viên mà tơi quý trọng là: Abdul Kareem al-Yafi, Badee 'Alexim, Anton Maqdisi Vậy nên đọc gì? Tơi khơng biết ngoại ngữ Tôi tham dự năm rưỡi trường khoa học người Pháp Tartus vào năm 40 Sau đó, trường đóng cửa vào cuối thời kỳ Pháp ủy nhiệm Tơi đọc số tiếng Pháp, văn không q khó Sau này, tơi đọc tiếng Pháp bắt đầu với Fleurs du Mal Baudelaire.Tôi ước tơi giữ gốc tơi, có ý nghĩa dốc dịch nghĩa từ điển, trang trang web tiếng Pháp tiếng Ả Rập, dịng, mũi tên, hình trịn Thế tơi khơng hiểu đa số thơ trừ số hình ảnh có ý tưởng Tơi khơng cảm thấy bị ngăn cách tiếp tục đọc Tôi đọc Rilke sau Baudelaire (dịch sang tiếng Pháp) Những đọc nâng cao nhận thức khoảng cách tồn văn hoá thống trị khát vọng riêng Một năm tù Trước hết, tơi rời Syria, lý trị Tơi vốn khơng thích ý tưởng chế độ thực tiễn chế độ sau Về mặt trị, tơi đứng trước lý thuyết "Chủ nghĩa Quốc gia Ả Rập" "Pan Arabism" nhà văn trí thức chế độ trình bày họ Tơi gần năm nhà tù Mazza Damascus quân đội Qunaitra mà không cần xét xử Và sau tất lần này, tơi vơ tội Thứ hai, tơi rời để gặp Yousif al-Khal Ơng viết cho tơi từ New York ơng trở lại Beirut có ý định xuất tạp chí dành cho thơ, đặc trưng cho thơ đại ông vui có tơi làm cộng tác viên việc xuất Thứ ba, tơi rời xa nơi tơi mong muốn gặp Beirut, nơi mà tơi sống đời sống mà khơng bị áp Đây ví dụ mà tơi khơng thể yêu quý, cầu tới bờ bên kia, ví dụ lịch sử đời tơi Đó khởi đầu nhiều hiệp ước liên minh với tương lai; Tôi không cảm thấy hối tiếc, không hối hận Tôi khám phá phố P31 Beirut đường phố, phương diện, đặc biệt biển, trước gặp Yousif al-Khal Sau gặp ông ta tuần đến Beirut vào cuối tháng 10 năm 1956 Từ họp chúng tơi, tình bạn gắn kết phát triển chúng tôi, mức độ tình bạn thơ ca; chúng tơi thường làm việc nhau, thường nhà tơi Ơng nhận thức kiên định niềm tin với tạp chí này, Shi'r (Thơ), ơng mở khung cảnh cho thơ Ả Rập, ông nói điều với bạn bè nhà thơ khác Cuộc họp buổi làm việc, giống hai người ký kết hiệp ước họ mà chưa gặp quen biết trước Họ gặp để đưa hiệp ước vào thực tế Bởi thể ràng buộc tình bạn cổ xưa thơ cũ Cả hai chúng tơi có động thúc đẩy mục đích; thiết lập thơ ca Ả-rập Khởi động tạp chí Shi'r Chúng tơi thảo luận nhiều điều họp chủ yếu chủ đề trung tâm: đưa tạp chí dành cho thơ, đặt tên Shi'r (Thơ) Ông định tên sau trao đổi ý kiến với nhiều người bạn mình, có Fouad Rifqa, Nadeem Nilma Khalil Hawi Tơi thích tên Tơi ngưỡng mộ cách ơng thể ý tưởng mình, hịa hợp tư tưởng phát triển phát biểu ông Đó diễn văn người quan tâm đến say mê với khát khao làm lợi ích thơ ca Ả Rập tiếng Ả Rập; ông mong muốn đặt thơ lần vào đồ giới ơng nhấn mạnh lúc sau ông thường hay lặp lại Bằng cách gọi tên tảng phong trào, lan truyền ý tưởng theo cách tạp chí, thơng qua thơ lợi ích tiến Phong trào đằng sau tất suy nghĩ ông; điều khiến ông phải điều tra vấn đề ngôn ngữ tạo cách diễn đạt Tơi nói phong trào khơng có mở đầu tông đồ nào, tư tưởng hẹp hịi ý thức hệ tư tưởng Đây khơng phải điều dễ dàng - trái lại, rắc rối với tất vấn đề cấp Tất vấn đề vượt qua tầm khả tơi chúng tơi nói P32 chuyện Và lắng nghe anh tự hỏi thân cách thầm lặng: Yousif Al-Khal bị buộc tội gì? Trong thực tế, phạm vào tội "lật đổ" "một nhân viên” với người bạn khác tự đặt câu hỏi: “Anh ta làm bầu khơng khí làm đối mặt với nó? Dù nữa, ăn bánh mì nướng để ăn mừng buổi họp hỏi : "Anh nghĩ sao?", đáp lời "Anh bên cậu," tơi nói Vào đầu năm 1957, ấn phẩm tạp chí Shi'r mắt Nó đáp ứng cơng tồn diện, từ tập thể cá nhân khác nhau: Các nhà thơ, người theo đảng cầm quyền, người kinh doanh với tư tưởng chủ nghĩa dân tộc, người treo cổ, tham vọng cuối họ phải đề cập đến người mạo hiểm: ngôn ngữ họ bị ảnh hưởng lẫn Chúng không cảm thấy tiếc cho thân nhiều chúng tơi nghĩ sau tất lý đó, văn hóa người thống trị tạo Chúng thấy tiếc cho khả suy nghĩ hạn chế đạo lý đất nước tẩy chay với tất cáo buộc Chúng mong muốn điều phản đối kế hoạch đó, thay ln trích ý kiến sai phạm gợi ý điều tốt đẹp sâu sắc cho Sự đối lập cho thấy chúng tơi cần có cách phù hợp để theo đuổi cơng việc việc phục vụ thơ ca Ả Rập Chúng không mong phản ứng mãnh liệt dại dột diễn Những cáo buộc hình thức giết người mang tính biểu tượng (phản động, mưu đồ thợ gốm, nhân viên thuộc tay sai đế quốc, kẻ phản bội …) điều gây vụ giết người thực tế Hầu hết kẻ cơng chí không thảo luận vấn đề liên quan đến thơ Và hình thành họ nói viết, rõ ràng họ khơng đọc chúng tơi viết, họ làm họ không hiểu suy nghĩ Hoặc cuối viết Đối với họ, nhà thơ chọn hai vai trò: khen ngợi quấy rối, làm người gác cửa người tống giam Cái cớ móc áo Trong thực tế, công không đưa để bảo vệ thơ hay tiến khơng thể nhằm phục vụ cho mục đích mà khơng hay biết Họ minh chứng tiêu biểu cho tư tưởng trị Đối với họ, thơ P33 khơng phải đóa hoa ngơn ngữ, biểu sâu xa nhân loại Ả rập, cớ - móc áo Chúng tơi kỳ vọng lời trích tích cực, khách quan; chúng tơi nghĩ trao cho nhân loại để cạnh tranh việc xây dựng nó, khơng phá hủy lẫn Rằng nhà thơ, nghệ sỹ giới trí thức nhằm mục đích để ngăn chặn điều họ qua mảng tối nhân loại quan điểm khuynh hướng họ khơng giống nhau, phải có trách nhiệm gánh vác suy nghĩ với Vấn đề đầu tiên, đề cập, giống chia rẽ loại bỏ; số người Ảrập phe cánh tụ tập quanh tạp chí Al-Adab (tạp chí Văn học) (đây điểm mấu chốt để tạo phong trào trị rộng lớn nhằm tuyên bố biểu tình chống lại tạp chí Sh'ir, với bảng hiệu gắn lời phỉ báng rằng: phá hủy truyền thống thù địch với chủ nghĩa dân tộc Ả Rập phong trào giải phóng Ả Rập, buộc tội chúng tơi ích kỷ, lập, bao vây tạp chí Một vài số người Lebanon – Said Akl đứng đầu, giữ im lặng làm ngơ thể bực tức trước đạt Những người khác ngưỡng mộ tạp chí muốn trở thành thành viên Unsi al-Hajj, Shawqi Abi Shaqra George Ghanem, người tham gia vào tạp chí sau thời gian ngắn cơng bố Điều tạp chí bị cấm nước Ả Rập, công chống lại đặc biệt bạo lực Syria Yousif al-Khal tin tưởng vào sứ mệnh cách tơi chia sẻ tự tin Ơng không ngạc nhiên phản ứng thù địch nhìn thấy điều chiều hướng trị Tạp chí tự trình bày từ đời, phịng thí nghiệm mở, nơi có nhiều giọng nói đặc trưng khác ý thích ý thức hệ hay quan niệm họ gặp Chẳng hạn, báo chứa đựng thơ đại (mặc dù có tính chất) nhà thơ cộng sản, Sa'di Youssef đồng thời là tác phẩm cổ điển, nghề thủ cơng có Badawi al-Jabal Bằng cách thơ cho thấy cắt đứt tất quan hệ với truyền thống, phá hủy mà khám phá chân trời khác P34 thơ ca Ả Rập, song song với chân trời khác Trong số thơ nên đề cập đến thời kỳ tiền sở, tiền Hồi giáo Mở rộng giới hạn Tất tạp chí hoạt động tập trung vào việc mở rộng giới hạn thơ, tổ tiên tạo lập gợi ý quan niệm khác thơ ca hoàn chỉnh để viết mà không cần phụ thuộc vào số liệu để viết thơ văn xuôi với điều kiện nâng cao văn xi lên mức thành thơ Do đó, tập trung số liệu mà chất ngơn ngữ thơ ca tính thẩm mỹ Tạp chí nơi mà thơ ca Ả Rập kết hợp với thơ ca khác, khơng Ả Rập, coi kết hợp mà triết gia Ả Rập làm mối quan hệ họ với Triết học Hy Lạp Họ biến trở thành tổng thể đề tài triết học riêng họ Vì giới mở mặt nghệ thuật trí tuệ, lời nhắn nhủ khoảnh khắc tuyệt vời lịch sử Ả Rập họ mở cửa giao lưu văn hố khác Tạp chí giới thiệu nhiều tài tạo dựng nên nhà thơ, kể đến số như: Unsi al-Hajj, Sargon Boulus, Fouad Rifqa Shawqi Abi Shaqra, người ngày mở rộng thúc đẩy trang viết Tạp chí xuất số thơ sưu tầm, đặc biệt chủ yếu nói Thơ ca Ả Rập Dù cách hay cách khác, tạp chí bắt đầu với vài thơ như: "The Rain Chant" (Badr Shakir alSayab), "The Songs of Mihyar The Damascene" , The Rain and Ashes "của Khalil Hawi," The Abandoned Weil (bởi Yousif al-Khal) kết thúc "Không bao giờ" (của Unsi al-Hajj) Tất điều này, tạp chí hướng đến đèn hay hải đăng soi đường, đường hoàng gia hướng tới chủ nghĩa đại đổi Ả Rập Có lẽ tơi mâu thuẫn với nhiều người tơi nói cảnh thơ ca với phong phú khơng khác biệt Đó vấn đề chất lượng số lượng Tôi nghĩ có số thành tựu thơ mộng đánh giá cao,dù Tơi muốn nói đến nhà thơ thành cơng phong trào mà Shi'r tạo lấp đầy giai đoạn thi ca hôm Và nghĩ nhiều người nói thơ ngày P35 khơng thừa nhận ảnh hưởng tạp chí thơ này, khơng thành thật hay trung thực lịch sử Sự sáng tạo cảm hứng cá nhân Tôi tự hỏi nhà thơ Ả rập xa xưa tạo sáng tác riêng mà qua ơng thể suy nghĩ, mối bận tâm tầm nhìn Chúng ta tìm thấy điều văn xi truyền thống: "Kelila Dimna" Ibn el-Muqaffa Bởi vậy, khơng cịn băn khoăn tơi tạo nhân vật Mihyar Damascene, chịu ảnh hưởng hệ thống tư tưởng phương Tây: Nathsche's Zarathustra, Faust Goethe Maltoror Lauterimon Một số nhà phê bình Ảrập có nhầm lẫn nhà thơ Mihyar Damascene với nhà thơ Mihyar al- Dailani, họ bình luận tên Mihyar hai nhà thơ khơng có mối quan hệ với điều Thơng qua sáng tác cá nhân này, tơi muốn khỏi cách diễn đạt chủ quan theo lối trực tiếp dùng ngôn ngữ không mang cảm tính cá nhân, mà mang tính biểu tượng khách quan- lịch sử, qua hình tượng tượng trưng mơ hồ lúc Vì ngơn ngữ không lớp mặt nạ, dịng xốy, nơi mà văn hố Ả Rập đáp ứng với tất chiều kích vào đối tượng trung tâm quan trọng, vượt qua khỏi giới Ả rập xa xưa bước sang văn minh Nơi cư trú Paris đóng vai trị việc tạo sách Đối với nơi cho phép đặt khoảng cách đến nơi thuộc Thậm chí, cho phép tơi diễn đạt cách khác, để cảm nhận lắng nghe nơi Và điều làm cho tơi gắn bó sâu sắc với nơi cách thuộc nơi Khoảng cách từ nơi đưa đến gần hơn, để đối thoại Sống Paris cho thấy cảnh tượng khác mặt cho hội gặp gỡ trực tiếp với nhà thơ, bầu khơng khí truyền thống sáng tạo Tất điều giống gương tạo người kia, tơi nhìn thấy lịch sử văn hóa tơi tơi tơi Có nhiều ảnh hưởng khác Sự thay đổi mà bạn đề cập đến xảy “The Book of Charges and Migration in Regions of Day and Night”, ba thơ theo sau tóm gọn P36 tiêu đề “Time between Ashes and Rose” (Dòng thời gian hoa hồng tro bụi) đại diện cho đỉnh cao thay đổi đặc biệt Vượt khỏi nguyên mẫu Trong thơ này, thấy cấu trúc sân khấu nhựa, sân khấu mạng lưới, bước nhảy vọt vượt ngồi khn mẫu, đạt kết hợp thơ văn xi, điều chưa có thơ ca Chúng bao gồm thay đổi quan trọng dễ dàng nhìn thấy ảnh hưởng chúng nhiều văn Ả Rập đưa sau Tác phẩm cuốn: “Nơi chốn Hôm qua Bây giờ”, làm thay đổi thêm bước nữa, hát ngắn trở nên hạn chế, khoảng rộng toàn cảnh rộng lịch sử đủ - lịch sử Ả Rập đưa sách thể phim bao gồm tất khía cạnh - trang cách thức thời lượng độ tuổi đa chiều vượt qua cách mà chủ thể đụng độ với mục tiêu, đấu tranh cũ Paris cú sốc tôi thành phố Một chàng trai tỉnh lẻ chí cịn khơng mơ thấy Damascus hay Beirut mà đây, Paris! Thực tế trông giống giấc mơ Paris khoảng thời gian, tơi coi tập phim giống giấc mơ Khi đó, tơi sung sướng, mưa từ Tháp Eiffel đến Cafe Deux Magots thực hạnh phúc tơi bị ướt đẫm mưa Tơi đắm thành phố, khám phá theo đoạn đại lộ, phía sau đại lộ Tơi khám phá hoạt động văn hoá gặp gỡ nhiều nhà thơ, nhà văn nơi Trong vòng chưa đầy năm, quen biết vài nhà văn bật : Henri Michaud, Pier Jean Jeuve, Eve Bonnefoi, Michel Leiris, Andre du Bouchet, Jacques Prevert, Jean Follain, Pier Emanuel, Alan Bosquet, Alain Joffroy người khác Trong năm tới, gặp Gillevec không quên buổi họp Paul Celan năm 1961hoặc nhà thơ Mỹ Allen Ginsberg Gregory Corso tất nhiên Octavio Paz Trong tất chuyến thăm đến thành phố khác, cảm thấy Paris ngự trị đến mức mà khơng có thành phố khác giành ưu nơi làm P37 Tại Tokyo, bị mê quà lưu niệm địa phương Cùng với hộp để khách sạn quán cà phê Mỗi kiệt tác, thu thập lại nhân vật mà yêu mến Tôi ngưỡng mộ búp bê họ, gái Arwad tơi có sưu tập đầy màu sắc mà tơi tặng bé q Tơi nhớ khơng nhìn thấy xe Bắc Kinh tơi đến thăm nó.Những xe mà bạn tận mắt nhìn thấy đường phố trơng đen tối khốn khổ giống quan tài Tất bạn thấy xe đạp điều kỳ diệu xúc động Tất thứ thực bình dân, họ nói thứ ngày thay đổi! Tơi ngắm nhìn cảnh vật Vạn Lý Trường Thành dừng lại điểm mà xa Người phiên dịch cười bảo: "Đây điểm mà Nixon dừng lại không muốn xa hơn." Moscow, giống ngơi làng, tơi không để ý đến nơi nhiều gặp người dân Tôi gặp nhà thơ Yevtushenko, Vosnesevsky Bella Akhamadulina, người phụ nữ sắc sảo; lần bữa tiệc, có chút say nhún nhảy nắp hộp đàn piano Khát vọng New York thành phố thứ hai áp đảo tâm trí tơi sau Paris Nơi ý tưởng điên rồ thiên đường giác quan thể Nếu tháng đến thăm nơi đây, không ngần ngại Tôi diễn tả tất điều thơ : "Một mộ cho New York" Phương Đông phương Tây, theo đánh giá tơi định nghĩa địa lý Có phương Đơng phía Đơng phương Tây phía Tây Về văn minh, giới một, nơi có khác biệt mức độ khơng hữu vật Nhưng sách phương Tây, cụ thể Mỹ, chí khơng quan tâm nhiều đến loại diễn văn thơ đơn giản Ngược lại, muốn "tồn cầu hóa" giới thành thị trường khổng lồ thống trị Nó muốn làm tan chảy phương Đơng vào phương Tây, định nghĩa Nó khơng muốn bình đẳng, đối tác; muốn người theo lời Và thành cơng mục đích Tơi nói gần P38 Trí thức Ả rập Tơi khơng thích trí thức Ả Rập phê phán phương Tây thể vật thể mà họ từ chối Điều kỳ lạ họ khơng biết lời trích họ hình thành từ ngơn ngữ mà nhà tư tưởng triết học phương Tây phát triển Cá nhân tơi thấy gần gũi với Nietsche Heidegger, tới Rimbaud Baudelaire, hay với Goethe Rilke nhiều nhà văn Ả Rập, nhà thơ trí thức Địa hạt sáng tạo văn hoá, tôi, không giống với địa hạt địa lý Tôi đứng với Tất đấu tranh tơi nói tập trung vào mục tiêu này: cho quê hương địa lý trở thành phần sống động sáng tạo phổ quát Khơng có phương Đơng, Khơng có phương Tây: Chỉ có người đàn ông giới ... từ quan điểm nghệ thuật Adonis 38 Chương NGHỆ THUẬT MƠ HỒ VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG CA CỦA HOÀNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM CỦA ADONIS 2.1 Những loại hình kết cấu trường ca Hồng Trần Cương. .. sáng tạo văn chương: Hoàng Trần Cương Adonis 1.2 Thể loại trường ca trường ca Hoàng Trần Cương thơ Việt Nam đại 1.2.1 Những quan niệm trường ca giới nói chung Việt Nam nói riêng Xuất sớm văn học... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Thiên Thu TRƯỜNG CA CỦA HỒNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM THƠ CA CỦA ADONIS Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:13

Mục lục

  • Chương 1. NHỮNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA ADONIS VÀ TRƯỜNG CA CỦA HOÀNG TRẦN CƯƠNG

    • 1.1. Những quan niệm về nghệ thuật thơ của Adonis

      • 1.1.1. Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Adonis

      • 1.1.2. Quan niệm của Adonis về thơ

      • 1.1.3. Tiếp cận trường ca của Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm của Adonis

      • 1.2.1. Những quan niệm về trường ca trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

      • 1.2.2. Trường ca của Hoàng Trần Cương trong tiến trình thơ Việt Nam đương đại

      • 1.2.3. Ý thức sáng tạo của Hoàng Trần Cương trong quá trình phát triển trường ca Việt Nam hiện đại

      • Chương 2. NGHỆ THUẬT MƠ HỒ VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG CA CỦA HOÀNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM CỦA ADONIS

        • 2.1. Những loại hình kết cấu trong trường ca của Hoàng Trần Cương - phương thức biểu hiện “nghệ thuật mơ hồ”

          • 2.1.1. Kết cấu mở - cuộc hành hương trong thế giới mơ hồ

          • 2.1.2. Kết cấu song tuyến trái chiều – lằn ranh mơ hồ giữa song song và chuyển hóa

          • 2.2. Tư duy sáng tạo “Đứt đoạn” trong Trường ca Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm của Adonis

            • 2.2.1. Tư duy đứt đoạn qua mạch vận động của hình tượng thơ

            • 2.2.2. Tư duy đứt đoạn qua liên kết ngôn từ

            • Chương 3. NHỮNG SÁNG TẠO TRONG NGÔN NGỮ TRƯỜNG CA HOÀNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM CỦA ADONIS

              • 3.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật

              • 3.2. Quan niệm về sáng tạo ngôn ngữ của Hoàng Trần Cương

                • 3.2.1. Sự gặp gỡ trong quan niệm sáng tạo ngôn ngữ của Hoàng Trần Cương và Adonis

                • 3.2.2. Sáng tạo nghệ thuật ngôn ngữ trong trường ca Hoàng Trần Cương

                • 3.3. Các loại hình ngôn ngữ trong trường ca Hoàng Trần Cương

                  • 3.3.1. Ngôn ngữ kể chuyện

                  • 3.3.3. Ngôn ngữ đối thoại

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan