1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Tài liệu thi quân sự pdf

9 4,8K 107

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung Chơng I : Kỹ thuật bắn súng bộ binh I, Một số loại súng bộ binh 1, Súng tiểu liên AK 1.1 Tác dụng : Súng tiểu liên AK trang bị cho từng ngời để tiêu diệt sinh lực địch ,có thể lắp lê đánh gần . 1.2. Tính năng chiến đấu -Tầm bắn ghi trên thớc ngắm ; AK từ 1 đến 8 vạch ứng với cự ly thực tế 100m đến 800m ; AKM từ 1 đến 10 vạch ứng với cự ly thực tế 100m đến 1000m. -Tầm bắn thẳng là tầm bắn mà chiều cao của đờng đạn không vợt quá chiều cao của mục tiêu. + Mục tiêu cao 0,5 m(ngời nằm ) là 350m. + mục tiêu cao 1,5m (ngời chạy ) là 525m. -Tầm bắn hiệu quả là tầm bắn đạt xác suất tiêu diệt mục tiêu cao ( số đầu đạn trúng mục tiêu >=50%) là 400m . + Bắn máy bay quân dù :500m + Tầm bắn đầu đạn sát thơng mục tiêu ;1500m + Tầm bắn xa nhất ( ứng với góc bắn từ 30 0 đến 35 0 ) là 3000m. -Sơ tốc ( tốc độ đầu ) đợc tính ở thời điểm khi đầu đạn vừa ra khỏi miệng nòng súng một khoảng nhất định . + Súng tiểu liên AK là 710 m/s + Súng tiểu liên AKM là 715 m/s -Tốc độ bắn lý thuyết là 600 viên /phút -Tốc độ bắn chiến đấu : + bắn liên thanh 100 viên /phút + bắn phát một là 40 viên/ phút. Súng dùng chung đạn với súng trờng SKS ,K63 ,trung liên RPD -Trọng lợng của súng khi không có đạn là 3,8 kg, có đủ đạn(30 viên) là 4,3 kg. -Trọng lợng hộp tiếp đạn có đủ đạn là 0,82 kg. -Trọng lợng viên đạn là 16,2 g ,đầu đạn 7,9 g ,thuốc phóng 1,6 g . -Chiều dài súng khi gập lê là 870 mm , khi giơng lê là 1070 mm . -Cỡ nòng 7,62 mm. 2.Súng trung liên RPD . 2.1 Tác dụng Là loại vũ khí tự động ,có hoả lực mạnh của tiểu đội bộ binh ,do một ngời sử dụng dùng để tiêu diệt sinh lực địch tập trung 2.1 Tính năng chiến đấu -Súng chỉ bắn đợc liên thanh , tiếp đạn bằng dây băng Nguời thực hiện : Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung - Tầm bắn ghi trên thớc ngắm : từ 1 đến 10 ứng với cự ly thực tế từ 100m đến 1000 m. - Tầm bắn hiệu quả : 800m -Tầm bắn sát thơng : 1500m -Tầm bắn thẳng | + Mục tiêu cao 0,5m : 365 m + Mục tiêu cao 1,5m : 540m -Bắn máy bay quân dù trong vòng 500m -Tốc độ bắn chiến đấu ; 150 viên /phút - Sơ tốc :735 m/s Súng dùng đạn nh AK -Hộp tiếp đạn chứa 100 viên gồm 4 đoạn dây băng liên kết với nhau -Trọng lợng của súng không đạn :6,6 kg ,trọng lợng của hộp tiếp đạn có đủ đạn (100 viên) là 2,4 kg. -Chiều dài của súng 1037 mm, chiều dài nòng súng :520mm . -Cỡ nòng ; 7,62 mm. 3.Súng diệt tăng B41 3.1 Tác dụng Súng B41 là loại vũ khí có uy lực mạnh của phân đội bộ binh do một ngời hoặc một tổ sử dụng ,ding hoả lực để tiêu diệt xe tăng ,xe bọc thép , tàu xuồng canô 3.2 Tính năng chiến đấu -Cự ly bắn ghi trên thớc ngắm và kính ngắm từ 200m đến 500m -Tầm bắn thẳng với mục tiêu cao2,7m là 330 m. -Tốc độ bắn chiến đấu :4 đến 6 viên /phút -Sơ tốc :120 m/s -Tốc độ bay lớn nhất của đầu đạn 300 m/s - Cỡ nòng 40 mm - Cỡ đạn 85 mm ,thiết kế theo nguyên lý nổ lõm ,chạm nổ ,ngòi nổ điện - Đạn chỉ nổ khi bay ra khỏi miệng nòng súng 2,5 m đến 18 m - Đạn tự nổ sau 4 đến 6 giây -Khả năng xuyên (90 0 ) + Xuyên thép 280 m + Bêtông 900 m + Cát 800 m II, Lý thuyết bắn 1 Ngắm bắn 1.1 Khái niệm -Ngắm bắn là xác định góc bắn và hớng bắn cho súng để đa quỹ đạo của đờng đạn đI qua điểm định bắn trúng trên trên mục tiêu. Đờng đạn trong không gian là một đờng cong không cân đối . Nguời thực hiện : Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung -Góc bắn là góc hợp bởi đờng bắn với mặt phẳng ngang miệng nòng súng 1.2 Thứ tự thực hành ngắm bắn -Ước lơng cự ly bắn -Lấy thớc ngắm tơng ứng với cự ly bắn -Lấy đờng ngắm cơ bản :Đờng ngắm cơ bản là đờng thẳng tởng tợng từ mắt ngời ngắm bắn qua chính giữa mép trên khe ngắm đến chính giữa mép trên đầu ngắm . -Lấy đờng ngắm đúng -Giữ súng và bóp cò . ĐSLTT = ĐSLĐN x (CLB / ĐNG) (độ sai lệch thực tế) ( độ sai lệch thực tế) ( cự ly bắn ) ( đờng ngắm gốc) 2 Hiện tợng bắn : Đây là quá trình chuyển hoá năng lợng của thuốc phóng khi bị đốt cháy thành động năng của đầu đạn .Thời gian xảy ra hiện tơng bắn rất ngắn từ 0,001 đến 0,06 giây. 3 Góc nảy : là góc hợp bởi trục nòng súng khi đã lấy xong trục đờng ngắm với trục nòng súng ở thời điểm đạn bay ra khỏi nòng súng. 4 Hiện tợng giật : là hiện tợng mà ngời bắn cảm giác đợc , nhìn thấy đợc trong quá trình bắn. Thời kỳ thứ nhất: Súng tiểu liên AK ảnh hởng không đáng kể tới kết quả bắn .Súng trung liên RPD , Đại liên K53,K57 ảnh h ởng đáng kể tới kết quả bắn. Thời kỳ thứ hai:ảnh hởng không đáng kể tới độ chính xác của phát bắn. Thời kỳ thứ ba :Với súng bắn phát một hay phát một của loạt bắn liên thanh thì không ảnh hởng tới độ chính xác của phát bắn .Những phát bắn tiếp theo của súng bắn phát một và viên thứ 2,3,4 của loạt bắn liên thanh sẽ ảnh hởng tới kết quả bắn . 5. Hình dáng đờng đạn trong không gian Đờng đạn trong không gian là đờng cong không cân đối do trọng tâm của đầu đạn vạch ra khi bay trong không gian Các yếu tố quyết định hình dáng đờng đạn :Trọng lực đầu đạn ,góc bắn ,lực cản của không khí ,sơ tốc đầu đạn 6.ý nghĩa thực tiễn đờng đạn trong chiến đấu * Các loại đờng đạn -Đờng đạn căng là loại đờng đạn đợc tạo nên do góc phóng nhỏ hơn góc phóng có tầm bắn lớn nhất( súng tiểu liên AK góc phóng <35 0 ) -Đờng đạn cầu vồng là loại đờng đạn đợc tạo nên do góc phóng lớn hơn góc phóng có tầm bắn lớn nhất (súng tiểu liên AK góc phóng > 35 0 ) Khoảng nguy hiểm (KNH) - KháI niệm :KNH là khoảng trong cự ly bắn nhất định độ cao của đờng đạn không vợt quá chiều cao của mục tiêu Nguời thực hiện : Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung - Khoảng nguy hiểm lớn hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tố sau: +Chiều cao mục tiêu +Độ căng của đờng đạn +Vị trí bắn so với mục tiêu +Cự ly bắn +Địa hình trong cự ly bắn +Chiều nghiêng của mặt địa hình Khoảng che đỡ(KCĐ) -KháI niệm :KCĐ là khoảng cách từ chân đờng thẳng góc kẻ từ đỉnh vật che đỡ xuống mặt phẳng nằm ngang tới điểm rơI của đầu đạn -Khoảng che đỡ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tố sau : +Chiều cao của vật che đỡ +Độ căng của đờng đạn +Độ nghiêng của mặt địa hình sau vật che đỡ +Vị trí bắn Khoảng an toàn (KAT) -KháI niệm ;KAT là khoảng mà đờng đạn không sát thuơng đợc mục tiêu ở sau vật che đỡ -Khoảng an toàn lớn hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tố (nh KCĐ) Chơng 2 Thuốc nổ vật cản và vũ khí huỷ diệt lớn I ,Thuốc nổ và đồ dùng gây nổ 1.Những vấn đề chung về thuốc nổ * Đặc tính chung của thuốc nổ : Tốc độ truyền rất nhanh, từ 2000m/s 8000m/s nhiệt độ sinh cao từ 1500 0 C 4500 0 C,tạo ra khối hơI lớn từ 300dm 3 /kg 1000dm 3 /kg 2.Một số loại thuốc nổ thờng dùng 2.1 Thuốc gây nổ (thuốc nổ mồi ) Thuốc fuyminat thuỷ ngân Công thức hoá học :Hg(ONC) 2 Tính năng: +Cảm ứng nổ : rất nhạy nổ với va đập cọ xát +Cảm ứng tiếp xúc :dễ hút ẩm ,tác dụng mạnh với axit +Cảm ứng nhiệt :dễ bắt lửa , tự nổ ở 160 0 C 170 0 C +Tốc độ nổ 5040 m/s + Tỷ trọng 3,3 4g/cm 3 2.2 Thuốc nổ phá (thuốc tôlít) hay còn gọi là TNT Công thức hoá học CH 3 C 6 H 2 (NO 2 ) 3 Tính năng Nguời thực hiện : Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung +Cảm ứng nổ :an toàn khi va đập cọ xát ,đạn súng trờng bắn xuyên qua không nổ +Cảm ứng tiếp xúc : không hút ẩm ,ngâm lâu dới nớc vẫn nổ,không tác dụng với kim loại . +Cảm ứng nhiệt : Đốt khó cháy , ở nhiệt độ 79 0 C 81 0 C thì chảy , 300 0 C thì cháy ,350 0 C thì nổ nếu tăng đột ngột nhiệt độ lên 300 0 C thì nổ Tốc độ nổ :4700 7000 m/s Tỉ trọng : 1,56 1,62 g/cm 3 Công dụng :làm thuốc nổ chính trong các loại bom mìn ,đạn pháo 2.3 Thuốc nổ dẻo (thuốc C4) Thành phần gồm 80% Hêxôgen ,20% xăng Crêp Tính năng : Cảm ứng nổ ;Độ nhạy nổ do va chạm tiếp xúc thấp hơn TNT ,đạn súng trờng bắn xuyên qua không nổ Cảm ứng tiếp xúc :không tác dụng với kim loại Cảm ứng nhiệt : Đốt khó cháy ,190 0 C cháy ,201 0 C nổ Tốc độ nổ :7380m/s Công dụng : uy lực của thuốc nổ dẻo lớn hơn thuốc TNT ,thờng làm lợng nổ phụ hay nhồi vào đạn lõm . 2.4 Thuốc nổ Pentrit (thuốc nổ mạnh ) Tính năng : Cảm ứng nổ : nhạy nổ với va đập cọ xát ,đạn súng trờng bắn xuyên qua nổ Cảm ứng tiếp xúc : không hút ẩm ,không tác dụng với kim loại Cảm ứng nhiệt : tự chảy ở 140 0 C- 142 0 C Tốc độ nổ : 8300- 8400 m/s Công dụng: làm thuốc nổ mồi để gây nổ các loại thuốc nổ khác 2.4 Thuốc nổ yếu Nitratamôn Tính năng Cảm ứng nổ :an toàn khi va đập cọ xát Cảm ứng tiếp xúc : dễ hút ẩm tác dụng mạnh với axit, khó gây nổ , phảI dùng thuốc nổ mồi Cảm ứng nhiệt : châm lửa đốt thì cháy Công dụng : gói thành từng dài khối lợng 100- 200 g dùng phá đất đào đờng hầm. 2.5 Thuốc nổ Hêxôgen (C 3 H 6 N 6 O 6 ) Tính năng : Cảm ứng nổ : đạn súng trờng bắn xuyên qua có thể nổ Cảm ứng tiếp xúc : không phản ứng với kim loại Cảm ứng nhiệt : khi đốt háy nhanh ,tự chảy ở 201- 203 0 C ,cháy ở 230 0 C 3 .Tính toán lợng nổ Nguời thực hiện : Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung 3.1 Lợng nổ khối -Kn : là lợng nổ có dạng hình khối ,có cạnh lớn nhất không dài quá gấp 3 lần cạnh nhỏ nhất - Tác dụng : tiêu diệt ụ súng ,lô cốt . - Công thức : C=A x B x R 3 Trong đó ; C là lợng thuốc nổ cần tính (kg) A là hệ số độ bền vật liệu , B là hệ số lèn lấp R chiều dày của vật định phá = bán kính phá hoại (m) 3.2 Lợng nổ dài : -Kn: do nhiều bánh thuốc xếp lại với nhau hoặc thuốc bột dồn thành khối , chiều dài cạnh lớn nhất > chiều dài cạnh nhỏ nhất -Tác dụng :phá hàng rào dây thép gai -Công thức tính : C= A x B x R 3 x L Trong đó : L :chiều dài mục tiêu 4. Đồ dùng gây nổ 4.1 Đồ dùng gây nổ kíp thờng * Nụ xoè :phát lửa ,đốt cháy dây cháy chậm,dễ cháy ,dễ hút ẩm * Dây cháy chậm : đốt dễ cháy ,tốc độ cháy trong không khí trung bình 100 cm/s, dới nớc tốc độ cháy có phần nhanh hơn,dễ hút ẩm. * Kíp thờng : nhạy nổ khi va đập cọ xát . * Dây nổ : tốc độ nổ 6800 m/s 4.2 Đồ dùng gây nổ kíp điện * Kíp điện : -Tính năng : + Điện trở 1- 5 ôm +Cờng độ dòng điện làm nổ kíp : dòng 1 chiều là 0,5A ,dòng xoay chiều là 1 A +Cờng độ dòng điện kiểm tra kíp : 0,05A *Dây điện -Tính năng : thờng dùng loại dây đơn loại 1 sợi ,đoạn 100 m có điện trở 2,5 ôm * Nguồn điện : ắc quy, pin, máy gây nổ * Ôm kế : để kiểm tra kíp ,dây điện ,nguồn điện II, Vật cản 1. Những khái niệm chung về vật cản -Kn : Vật cản là các vật thể , phơng tiện do con ngời làm ra hoặc cảI tạo để làm chậm lại hoặc ngăn cản cơ động gây khó khăn cho các hoạt động khác và gây thiệt hại cho đối phơng. Nguời thực hiện : Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung 2.Các loại vật cản 2.1 Vật cản không nổ -Hàng rào dây thép gai -Hàng rào đơn -Hàng rào mái nhà -Hàng rào lò xo -Bàn chông -Chông cheo -Hào chống tăng -Cọc chống tăng -Vách đứng , vách hụt , ụ chắn . 2.2 Vật cản nổ : mìn chống tăng III, Vũ khí huỷ diệt lớn 1. Vũ khí hạt nhân 1.1 Khái niệm VKHN là loại vũ khí huỷ diệt lớn gây sát thơng phá hoại ,.dựa trên cơ sở sử dụng năng lợng đợc giải phóng ra khi có phản ứng hạt nhân 1.2 Phân loại -Theo nguyên lý cấu tạo -Theo mục đích sử dụng 1.3 Các nhân tố gây sát thơng , phá hoại của VKHD -Sóng xung kích -Bức xạ quang -Bức xạ xuyên -Hiệu ứng điện từ -Chất phóng xạ 2. Vũ khí hoá học 2.1 Khái niệm Vũ khí hoá học là vũ khí huỷ diệt lớn dựa trên độc tính cao và tác động nhanh của chất độc quân sự ,dùng để sát thơng sinh lực ,gây nhiễm độc địa hình ,vũ khí trang bị kỹ thuật . 2.2 Phân loại -Theo khả năng bảo tồn tính chất sau khi sử dụng +chất độc lâu tan +chất độc mau tan -Theo đặc điểm gây tác hại đối với cơ thể ngời +Chất độc thần kinh +Chất độc loét da +Chất độc toàn thân +Chất dộc ngạt thở Nguời thực hiện : Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung +Chất độc kích thích +Chất độc tâm thần 3.Vũ khí sinh học 3.1 Khái niệm VKSH là loại VKHD lớn dựa vào đặc tính gây bệnh hoặc truyền bệnh của vi sinh vật hoặc độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây dịch giết hại hay gây bệnh truyền nhiễm cho ngời ,động vật 3.2 Phân loại -Theo mục đích sử dụng +sát thơng ngời +sát thơng động thực vật -Theo thời gian sử dụng +tác dụng nhanh : sau 3 h +tác dụng chậm : <10 ngày +tác dụng lâu :>10 ngày 3.3 Một số bệnh do VKSH gây ra - bệnh dịch tả - bệnh dịch hạch - bệnh đậu mùa - bệnh sốt vàng da, bệnh sốt rét , . Chơng 4 : chiến thuật bộ binh I,Chiến thuật bộ binh 1,Một số khái niệm về chiến thuật bộ binh -Chiến thuật là lý luận và thực tiễn về chuẩn bị và thực hành chiến đấu của phân đội ,binh đội ,binh đoàn lực lợng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự . -Chiến thuật binh chủng hợp thành ,là cốt lõi của nghệ thuật quân sự bao gồm lý luận và thực tiễn về chuẩn bị và thực hành trận chiến đấu binh chủng hợp thành từ quy mô phân đội đến binh đoàn.Trong đó lực lợng bộ binh làm nòng cốt để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. -Phơng pháp tác chiến (hay cách đánh ) ,tổng thể các cách thức biện pháp thủ đoạn sử dụng lực lợng đánh địch để thực hiện nhiệm vụ tác chiến -Chiến đấu tiến công ,loại chiến đấu cơ bản , chủ động tiêu diệt địch đánh chiếm khu vực và mục tiêu đợc giao. -Phòng ngự ,loại chiến đấu cơ bản dùng để ngăn chặn ,làm chậm bớc tiến ,sát thơng lớn ,đánh bài tiến công lớn của địch Nguời thực hiện : Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung -Phòng ngự khu vực, phòng ngự do các binh đội ,binh đoàn ,binh chủng hợp thành hiệp đồng với lực lợng khác tiến hành . -Hình thức chiến thuật ,phơng pháp thực hành trận chiến đấu có đặc tr- ng phù hợp với tính chất trạng thái của của đối phơng , so sánh lực lợng địch , ta môi trờng chiến đấu . 2,Loại hình chiến đấu 2.1 Loại hình chiến đấu tiến công 2.2 Loại hình chiến đấu phòng ngự 3.Các thủ đoạn tác chiến (chiến đấu) 3.1 Khái niệm -Thủ đoạn chiến đấu là biện pháp có ý nghĩa chiến thuật nhằm phát huy hiệu quả của các hình thức chiến thuật tạo ra khả năng tiêu diệt địch nhanh chóng và triệt để. -Thủ đoạn tác chiến là hoạt động tác chiến nhằm phá vỡ thế trận , làm giảm hoặc mất khả năng tác chiến của đối phơng tạo thế có lợi cho hoạt động tác chiến của ta . 3.2 Các thủ đoạn tác chiến -Đột phá -Thọc sâu -Luồn sâu -Vu hồi -Bao vây -Chia cắt -Chốt chặn -Phản kích -Kiềm ché -Đón lõng -Cài xen -Ngăn chặn -Cố thủ -Ngụy trang -Nghi binh Nguời thực hiện : . trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự . -Chiến thuật binh chủng hợp thành ,là cốt lõi của nghệ thuật quân sự bao gồm lý luận và thực tiễn về chuẩn. gây khó khăn cho các hoạt động khác và gây thi t hại cho đối phơng. Nguời thực hiện : Trờng ĐHKTKTCN Môn : Quân sự chung 2.Các loại vật cản 2.1 Vật cản không

Ngày đăng: 13/12/2013, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w