1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tóm lược về công ty Good Cook

23 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 92,55 KB

Nội dung

Tóm lược về công ty Good Cook

Tóm lượt vềø công ty Good Cook và hạt nêm Good Cook Thành lập năm 2001, Công ty TNHH Good Cook chuyên sản xuất và bán các loại sản phẩm gia vò nhà bếp như tương ớt, nùc mắm pha sẵn, và một số bột gia vò nấu thực ăn như ngũ vò hương, bò kho, cà ri. Tất cả các sản phẩm đều mang tên một nhãn hiệu duy nhất là Good Cook. Xuất phát từ một cơ sở chuyên sản xuất thực phẩm theo đơn đặt hàng của người Việt ở nước ngoài, các sản phẩm của Good Cook thuộc loại hàng chất lượng cao cấp, giá vì thế cũng tương đối cao so với các sản phẩm cùng loại. Kênh phân phối chính là siêu thò và các chợ lớn trong thành phố. Hai mặt hàng truyền thống và chủ lực của Good Cook là tương ớt và nước mắm pha sẵn. Ra đời vào tháng 12/2003 sau một loạt nghiên cứu khả thi, hạt nêm Good Cook tham gia vào thò trường hạt nêm khá mới mẻ nhưng đầy triển vọng ở Việt nam. Với tham vọng đón đầu trào lưu ẩm thực hiện đại, Ban giám đốc Good Cook ưu tiên đầu tư phát triển hạt nêm Good Cook thành một trong những mặt hàng chủ lực trong tương lai. Tuy đònh vò là mặt hàng cao cấp nhưng trong thời gian mới ra, hạt nêm Good Cook buộc phải bán với giá cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thò trường. Sau một năm rưỡi thâm nhập thò trường, hạt nêm Good Cook vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Sau đây là kế hoạch marketing của Good Cook trong năm 2006. Kế hoạch marketing mẫu KẾ HOẠCH MARKETING 2006 HẠT NÊM GOOD COOK 1. TÓM LƯC NỘI DUNG .1 2. TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG .1 3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING 1 3.1 Tình hình thò trường chung: 1 3.2 Thò trường sản phẩm hạt nêm .2 3.3 Tình hình đối thủ .3 4. Tình hình nội bộ: .5 4.1 Kết quả kinh doanh .5 4.2 Phân tích những vấn đề chiến lược 5 4.3 Mức độ hiệu quả của các hoạt động marketing .6 4.4 Bộ phận marketing 6 5. Phân tích SWOT .6 6. MỤC TIÊU MARKETING 7 7. CHIẾN LƯC MARKETING 8 7.1 Chiến lược cạnh tranh .8 7.2 Đònh vò .8 7.3 Chiến lược marketing hỗn hợp .8 8. Tổ chức và thực hiện .10 8.1 Kế hoạch hoạt động 10 8.2 Ngân sách marketing 10 9. ĐÁNH GIÁ kết quả của KẾ HOẠCH MARKETING 10 10. PHỤ LỤC 11 Kế hoạch marketing mẫu 1 1. TÓM LƯC NỘI DUNG Thò trường hạt nêm có triển vọng tăng trưởng nhanh (30%) trong vòng 5 năm tới. Cạnh tranh sẽ gay gắt để giành khách hàng mới giữa các công ty lớn, có hệ thống phân phối tốt, có tiềm lực tài chính mạnh và có nhiều kinh nghiệm làm marketing. Good Cook, thay vì đối đầu với các đối thủ lớn và hơn mình về mọi mặt, sẽ khai thác một nhu cầu chưa được đáp ứng. Đó là sản phẩm hạt nêm dinh dưỡng, chứa 0% bột ngọt và bổ sung chất đạm từ xương hầm, giành cho phụ nữ đã có gia đình, sống ở thành thò, tổng thu nhập gia đình từ 7 triệu đồng/ tháng trở lên. Với một sản phẩm vượt trội về chất lượng, Good Cook sẽ đònh giá từ 14-30% cao hơn các loại hạt nêm thông thường, tập trung phân phối ở siêu thò và những chợ chính ở thành phố. Truyền thông không rộng nhưng sâu, tiếp cận đối tượng từ nhiều hướng. Thông điệp đề cao vai trò bảo vệ sức khỏe, tận dụng sự xác nhận của các cơ quan chức năng về chất lượng. Với ngân sách marketing dự kiến là 1.45 tỉ đồng, mục tiêu của hạt nêm Good Cook trong năm 2006 là dành được 60% độ nhận biết thương hiệu, 11% thò phần, doanh số đạt 400 tấn và lợi nhuận khoảng 2.1 tỉ đồng. Việc đánh giá các mục tiêu này sẽ thông qua các báo cáo nội bộ thuê công ty nghiên cứu thò trường đánh giá 1 lần vào cuối năm. 2. TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG Các sản phẩm của Good Cook giúp cho việc nấu ăn nhẹ nhàng như một thú tiêu khiển. 3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING 3.1 Tình hình thò trường chung: Dân số Việt nam có khoảng 82 triệu người (2004) và tăng trưởng đều đặn ở mức độ trung bình 1.32% /năm. Điều đáng lưu ý là dân số thành thò chỉ chiếm khoảng ¼ tổng dân số, nhưng đang có xu hướng tăng nhanh do: § Di dân từ các vùng nông thôn § Các khu đô thò, công nghiệp mới hình thành. Người dân thành thò có thu nhập và mức sống chênh lệch khá cao so với nông thôn. Cụ thể là GDP bình quân đầu người cả nước là 480USD, trong khi thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là trên 1000USD. Tuy nhiên, quỹ thời gian của Kế hoạch marketing mẫu 2 người dân thành thò cũng ngày càng trở nên eo hẹp hơn, do cường độ làm việc cao và nhu cầu tham gia các hoạt động giải trí phong phú. Mặc dù đất chật người đông nhưng gia đình ở thành thò ngày càng có xu hướng “độc lập tự do” (sống riêng, gia đình chỉ có 2 thế hệ), đặc biệt là đối với tầng lớp có thu nhập trên trung bình. Ngoài ra thu nhập của gia đình cũng có xu hướng thay đổi, từ chỗ chỉ một nguồn (người chồng) sang hai nguồn (cả chồng và vợ). Ngày càng có nhiều phụ nữ thành thò đi làm, một mặt là để có thêm thu nhập cho rất nhiều nhu cầu chi tiêu khác nhau ở thành phố. Mặt khác, phụ nữ ngày càng ý thức được nhu cầu tự lập và nâng cao kiến thức, khả năng giao tiếp nhằm bảo vệ hạnh phúc gia đình. Trong các gia đình khá giả, việc thuê người giúp việc để đảm đương các việc nội trợ thay cho bà chủ gia đình ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, những phụ nữ khôn ngoan không hề phó thác toàn bộ cho người giúp việc. Vấn đề nấu ăn ngon, hợp khẩu vò và đảm bảo sức khỏe cho chồng con vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu. Kết luận: Nhu cầu sử dụng các sản phẩm nấu ăn tiện lợi nhưng vẫn ngon miệng và đảm bảo sức khỏe ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong các gia đình thành thò có thu nhập khá trở lên. 3.2 Thò trường sản phẩm hạt nêm Sản phẩm hạt nêm lần đầu tiên xuất hiện tại thò trường Việt nam vào năm 2001, đi tiên phong là nhãn hiệu Hạt Nêm Thông Minh của Công ty Đệ Nhất thực phẩm. Các nhãn hiệu tên tuổi khác như Đầu Bếp Trứ Danh của Công ty ADD, Hạt Nêm Ngon của Công ty Bột Ngọt Hảo Hạn lần lượt ra đời sau đó. Do thuộc các công ty đa quốc gia có tiềm lực tài chính mạnh nên những nhãn hiệu này được xây dựng và phát triển khá bài bản thông qua các hoạt động quảng cáo và khuyến mãi khác nhau. Thò trường hạt nêm ở Việt nam vì thế dần dần hình thành. Nhiều gia đình khá giả ở thành thò đã chuyển từ việc sử dụng muối, bột ngọt hoặc bột canh sang dùng hạt nêm. Theo nghiên cứu mới nhất của Good Cook (4/2005 – xem phụ lục), có tới 47% hộ gia đình ở thành thò dùng hạt nêm. Trong số đó có đến 80% dùng hạt nêm thường xuyên. Sản lượng hạt nêm dự kiến tiêu thụ trong năm 2005 là khoảng 3700 tấn. Báo Sài Gòn Tiếp Thò ra ngày 25/3/2005 cũng dự báo thò trường hạt nêm sẽ tăng trưởng khoảng 30% trong vòng 5 năm tới. Sức khỏe hiện là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng (theo nghiên cứu của FTA 2004). Kết quả nghiên cứu của Good Cook cho thấy người tiêu dùng sử dụng hạt nêm thay thế cho bột ngọt, muối và bột canh vì họ tin rằng hạt nêm có nhiều chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe và tiện lợi hơn. Điều đáng lưu ý là Kế hoạch marketing mẫu 3 90% số người được hỏi cho rằng bột ngọt không tốt cho sức khỏe và có đến ½ số người đang sử dụng hạt nêm không biết trong hạt nêm có bột ngọt. Sự phát triển của mặt hàng hạt nêm dựa trên việc đáp ứng yêu cầu TIỆN LI và SỨC KHỎE cho người tiêu dùng. Tuy nhiên sự phát triển này không thực sự vững chắc do có đến ½ khách hàng mua hạt nêm vì tin rằng trong hạt nêm không có bột ngọt. Điều gì sẽ xảy ra nếu số khách hàng này biết rằng hạt nêm chứa tới gần 40% bột ngọt? Nhu cầu về một sản phẩm hạt nêm vừa tiện lợi vừa thực sự tốt cho sức khỏe hiện đang bỏ ngỏ. 3.3 Tình hình đối thủ Các đối thủ chính và trực tiếp của Good Cook là: Hạt nêm Ngon, Hạt nêm Thông Minh và Đầu Bếp Trứ Danh. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ Đối thủ Điểm mạnh Điểm yếu Hạt nêm Thông Minh § Tiên phong, nhiều người nhớ, nhiều người sử dụng. Hạt nêm đồng nghóa với Hạt nêm Thông Minh; § Có hệ thống phân phối mạnh nhất Việt Nam; § Có tiềm lực về tài chính mạnh; § Có nhiều kinh nghiệm làm marketing, đã khắc họa một hình ảnh rất ấn tượng về thương hiệu: giúp người phụ nữ chăm sóc cho hạnh phúc gia đình. § Hạt nêm Thông Minh có nguy cơ bò lạm dụng như một danh từ chung chỉ hạt nêm Đầu Bếp Trứ Danh § Thương hiệu cao cấp, có bề dày lòch sử tại Việt Nam trước giải phóng; § Sản phẩm có hương vò thơm đậm đà hơn các hạt nêm khác; § Có tiềm lực về tài chính, kinh nghiệm làm marketing (một trong những thương hiệu chủ lực công ty ADD); § Cách tiếp cận thò trường khác biệt, theo chiến lược chậm mà chắc, bằng các chương trình xây dựng mối quan hệ khắng khít với người tiêu dùng. § Do không quảng cáo nhiều nên sản phẩm chưa được nhiều người biết; § Sản phẩm thường xuyên có khuyến mãi đi kèm có thể tạo ra một thói quen không tốt cho người tiêu dùng (chỉ mua khi có khuyến mãi). Kế hoạch marketing mẫu 4 Hạt nêm Ngon § Được nhiều người biết đến nhờ dựa vào tên tuổi và hệ thống phân phối của Công ty Bột ngọt Hảo Hạn § Giá cả cạnh tranh; § Tạo dựng được một hình ảnh thân thiện, gần gũi với đa số người tiêu dung bình dân; § Sản phẩm khá đa dạng, với 3 hương vò heo, gà, tôm. § Hoạt động marketing không sắc nét, cụ thể là các đợt quảng cáo rời rạc, không đủ tần số xuất hiện; § Chương trình khuyến mãi thụ động, đa số là chạy theo những chương trình của đối thủ; § Là một trong những sản phẩm nhãn thuộc công ty bột ngọt nên khó tạo cho người tiêu dùng cảm nhận “không bột ngọt”. Mức độ nhận biết thương hiệu và thò phần của các thương hiệu hạt nêm. 67 98 45 20 0 20 40 60 80 100 % H?t nêm Ngon H?t nêm Thơng Minh Ð?u B?p Tr? Danh Good Cook M?c d? nh?n bi?t thuong hi?u h?t nêm tính d?n tháng 4/2005 Kế hoạch marketing mẫu 5 Th? ph?n h?t nêm u?c tính d?n tháng 4/2005 H?t nêm Thơng Minh 76% Good Cook 1% H?t nêm Ngon 17% Ð?u B?p Tr? Danh 6% Dự kiến các đối thủ sẽ tiếp tục cạnh tranh gay gắt thông qua quảng cáo, khuyến mãi và tung các sản phẩm, bao bì cải tiến. Thò trường bột nêm sẽ tiếp tục được mở rộng. Các nhãn hiệu sẽ cạnh tranh chủ yếu trên cơ sở thu hút khách hàng mới, hơn là giành khách hàng lẫn nhau. 4. TÌNH HÌNH NỘI BỘ: 4.1 Kết quả kinh doanh Những kết quả mà hạt nêm Good Cook đạt được sau hơn một năm kinh doanh (tính từ 12/2003 -4/2005) là: § Độ nhận biết nhãn hiệu: 20% § Thò phần:1% § Doanh thu ước tính trong năm 2005 là 27 tấn § Lợi nhuận trước thuế là -0.8 tỉ So sánh với mục tiêu hòa vốn 1 năm sau khi tung sản phẩm thì kết quả chưa được như mong đợi. 4.2 Phân tích những vấn đề chiến lược § Mục tiêu của hạt nêm Good Cook: Nằm trong mục tiêu chung của công ty, hạt nêm Good Cook nhắm vào các phân khúc hẹp, tránh đối đầu trực tiếp với các đối thủ, hướng đến tỉ suất lợi nhuận cao và quay vòng vốn nhanh. § Lợi thế cạnh tranh: Là một công ty nội đòa, Good Cook có lợi thế về sự am hiểu khẩu vò và các món ăn của người Việt nam. Mặt khác do cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, việc phát triển sản phẩm mới thường được xúc tiến rất nhanh. Kế hoạch marketing mẫu 6 Từ khi có ý tưởng đến khi sản phẩm ra thò trường chỉ mất khoảng 2-3 tháng, so với thời gian trung bình là 6 tháng ở các công ty đa quốc gia. § Với chiến lược phát triển hạt nêm thành mặt hàng chủ lực, Ban Giám đốc sẵn sàng đầu tư thêm vào hạt nêm Good Cook bằng cách san sẻ lợi nhuận từ các mặt hàng khác của công ty vốn đang kinh doanh khá hiệu quả ở thò trường trong nước và nước ngoài. 4.3 Mức độ hiệu quả của các hoạt động marketing § Do tiềm lực tài chính có hạn và do qui đònh của Nhà nước về ngân sách cho marketing (không vượt quá 10% doanh thu), hạt nêm Good Cook không tổ chức được các hoạt động marketing bài bản và liên tục như những đối thủ cạnh tranh. Nhìn chung các hoạt động marketing của hạt nêm Good Cook còn rất sơ sài, thiếu sự liên kết đồng bộ. Hoạt động chủ yếu vẫn là tham gia các hội chợ có uy tín và trưng bày sản phẩm tại siêu thò, cửa hàng lớn. Vì thế, hình ảnh về hạt nêm Good Cook trong tâm trí người tiêu dùng khá mờ nhạt. § Do phải cạnh tranh với các thương hiệu có sẵn trên thò trường nên Good Cook phải bán với giá tương đương với đối thủ.Việc này đi ngược lại với hình ảnh thương hiệu cao cấp mà Good Cook đang muốn xây dựng. § Hệ thống phân phối khá đơn giản, đội ngũ bán hàng của Good Cook chỉ bán hàng vào siêu thò và khoảng 200 cửa hàng sỉ tại Tp HCM và Hà nội. Các cửa hàng sỉ sẽ bỏ hàng vào các cửa hàng bán lẻ hoặc sạp chợ. Việc bán hàng vào kênh nhà hàng, khách sạn cũng phụ thuộc hoàn toàn vào các cửa hàng sỉ. 4.4 Bộ phận marketing Trong công ty, bộ phận marketing và bộ phận bán hàng cùng chung một phòng, do phó Giám đốc phụ trách kinh doanh quản lý. Tuy xuất thân từ một cơ sở nhỏ, nhưng Good Cook rất chú trọng việc đào tạo kỹ năng chuyên môn cho nhân viên và khuyến khích việc áp dụng các kỹ năng đã học vào công việc thực tế tại doanh nghiệp. 5. PHÂN TÍCH SWOT ĐIỂM MẠNH (S) § Hình ảnh thương hiệu cao cấp, được nhiều người biết (GoodCook nói chung); § Cơ cấu gọn nhẹ, linh động, có thể ra sản phẩm mới nhanh; § Hiểu khẩu vò của người Việt; ĐIỂM YẾU (W) § Thiếu kỹ năng, kinh nghiệm làm marketing, đặc biệt là các hoạt động quảng cáo; § Ngân sách dành cho Marketing hạn chế; § Hệ thống phân phối gần như lệ Kế hoạch marketing mẫu 7 § Tài chính ổn đònh, sẵn sàng đầu tư dài hạn thuộc vào hệ thống cửa hàng sỉ (trừ kênh phân phối qua siêu thò); § Hạt nêm Good Cook chưa được nhiều người nhận biết và sử dụng; § Giá hạt nêm chưa đi đôi với hình ảnh thương hiệu Good Cook. CƠ HỘI (O) § Thò trường hạt nêm phát triển mạnh trong vòng 5 năm tới; § Đối tượng sử dụng rộng hơn và có phân khúc rõ rệt. MỐI ĐE DOẠ (T) § Cạnh tranh gay gắt hơn giữa các thương hiệu hiện tại và tiềm năng; § Khách hàng quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe và muốn một sản phẩm thực sự an toàn. Từ những phân tích trên rút ra những kết luận sau: § Vấn đề: Hạt nêm là một thò trường đầy tiềm năng, sẽ phát triển mạnh trong vòng 5 năm tới. Tuy nhiên, hạt nêm Good Cook lại chiếm một vò trí rất khiêm tốn cả về mức độ nhận biết thương hiệu lẫn thò phần trong ngành hàng này. Lý do là hạt nêm Good Cook sinh sau đẻ muộn, lại phải cạnh tranh với các đại gia hùng mạnh về marketing, tài chính và mạng lưới phân phối. Mức giá thấp, nhằm cạnh tranh với các nhãn hiệu khác là không hiệu quả, bởi không phù hợp với hình ảnh cao cấp mà Good Cook đã xây dựng được trong các ngành hàng thực phẩm khác. Ngoài ra, giá cạnh tranh nhưng không quản lý được phân phối thì việc mở rộng thò trường, tăng doanh số cũng không khả quan. § Cơ hội: Nhu cầu hạt nêm thực sự an toàn cho sức khỏe chưa được đáp ứng. Với đối tượng có thu nhập cao, họ sẽ sẵn sàng trả giá cao nếu có loại sản phẩm này. Good Cook có thể nắm bắt tốt cơ hội này, nhờ 1) khả năng phát triển sản phẩm mới nhanh, 2) hệ thống phân phối hiện có thuận lợi cho việc tiếp cận đối tượng và 3) hình ảnh nhãn hiệu cao cấp. 6. MỤC TIÊU MARKETING Trong năm 2006 hạt nêm Good Cook sẽ tập trung vào tăng doanh thu và lợi nhuận trước thuế thông qua việc tăng mức độ nhận biết nhãn hiệu và thò phần. Con số cụ thể được nêu như bảng dưới đây: 2004 2005 2006 Doanh thu 10 tấn 27 tấn 400 tấn Lợi nhuận trước thuế -0.7 tỉ - 0.8 tỉ 2.1 tỉ (14.5%) Mức độ nhận biết nhãn hiệu Không có số 20% 60% Thò phần Không có số 1% 11% Kế hoạch marketing mẫu 8 (Ghi chú: số liệu năm 2004 và 2005 đưa vào để giúp so sánh. Xem dự kiến doanh số hàng tháng theo từng SKU trong phụ lục số 3.) 7. CHIẾN LƯC MARKETING 7.1 Chiến lược cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh của hạt nêm Good Cook sẽ là: § Tập trung vào thò trường hẹp; § Tạo sự khác biệt về sản phẩm; § Tránh đối đầu trực tiếp với đối thủ. 7.2 Đònh vò § Khách hàng mục tiêu: Phụ nữ từ 25-40 tuổi, đi làm, đã có gia đình, thu nhập hộ gia đình từ 7 triệu đồng/ tháng trở lên. § Lợi ích cốt lõi: hạt nêm duy nhất an toàn và tốt cho sức khỏe của gia đình bạn với 0% bột ngọt và bổ sung đạm từ nước hầm xương cô đặc. § Lợi thế cạnh tranh: am hiểu khẩu vò của người Việt và khả năng phát triển sản phẩm mới nhanh. 7.3 Chiến lược marketing hỗn hợp Tập trung làm cho người tiêu dùng nhận biết, quan tâm và sử dụng thử loại hạt nêm dinh dưỡng Good Cook mới. Đối tượng ưu tiên số 1 là những người trong nhóm khách hàng mục tiêu và đã hoặc đang sử dụng hạt nêm. Chiến lược sản phẩm Phát triển sản phẩm mới với thành phần hoàn toàn không có bột ngọt, với các cỡ bao bì phù hợp với giai đoạn giới thiệu sản phẩm dùng thử. Sản phẩm mới cần đáp ứng các yêu cầu sau: § Thuộc tính: 0% bột ngọt + bổ sung đạm từ nước hầm xương cô đặc; § Chất lượng: được xác nhận bởi một trung tâm dinh dưỡng có thẩm quyền của nhà nước; § Bao bì: tạo sự khác biệt rõ ràng so với các bao bì hạt nêm hiện tại, nhắm đến sự tiện dụng và chống vón cục; § Kích cỡ (sẽ kiểm chứng với người tiêu dùng trước khi tung): Ø Loại gói đơn (10g) x 10 gói/dây để tiện phát mẫu dùng thử và tiện cho việc nêm nếm vừa ăn (trung bình 1 gói 10g vừa đủ để nấu một nồi canh cho 4 người ăn); Ø Loại hộp 100g: có nắp vặn chặt chống ẩm và muỗng để lường (10g/muỗng) khi nêm nếm; . quả như mong muốn. Sau đây là kế hoạch marketing của Good Cook trong năm 2006. Kế hoạch marketing mẫu KẾ HOẠCH MARKETING 2006 HẠT NÊM GOOD COOK 1. TÓM. nghiệm làm marketing, đặc biệt là các hoạt động quảng cáo; § Ngân sách dành cho Marketing hạn chế; § Hệ thống phân phối gần như lệ Kế hoạch marketing mẫu

Ngày đăng: 13/12/2013, 11:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3 Tình hình đối thủ - Tóm lược về công ty Good Cook
3.3 Tình hình đối thủ (Trang 5)
§ Tạo dựng được một hình ảnh thân thiện, gần gũi với đa số  người tiêu dung bình dân;  - Tóm lược về công ty Good Cook
o dựng được một hình ảnh thân thiện, gần gũi với đa số người tiêu dung bình dân; (Trang 6)
4. TÌNH HÌNH NỘI BỘ: 4.1Kết quả kinh doanh  - Tóm lược về công ty Good Cook
4. TÌNH HÌNH NỘI BỘ: 4.1Kết quả kinh doanh (Trang 7)
§ Giá hạt nêm chưa đi đôi với hình ảnh thương hiệu Good Cook.   CƠ HỘI (O)  - Tóm lược về công ty Good Cook
i á hạt nêm chưa đi đôi với hình ảnh thương hiệu Good Cook. CƠ HỘI (O) (Trang 9)
6. MỤC TIÊU MARKETING - Tóm lược về công ty Good Cook
6. MỤC TIÊU MARKETING (Trang 9)
Việc đánh giá sẽ thực hiện dưới hình thức so sánh giữa những mục tiêu marketing đặt ra so với kết quả cuối cùng thu được đối với từng mực tiêu - Tóm lược về công ty Good Cook
i ệc đánh giá sẽ thực hiện dưới hình thức so sánh giữa những mục tiêu marketing đặt ra so với kết quả cuối cùng thu được đối với từng mực tiêu (Trang 13)
Phụ lục 2.1 – BẢNG TÍNH GIÁ BÁN (HN1) - Tóm lược về công ty Good Cook
h ụ lục 2.1 – BẢNG TÍNH GIÁ BÁN (HN1) (Trang 18)
Phụ lục 2.2 – BẢNG TÍNH GIÁ BÁN (HN2) - Tóm lược về công ty Good Cook
h ụ lục 2.2 – BẢNG TÍNH GIÁ BÁN (HN2) (Trang 19)
Phụ lục 2.3 – BẢNG TÍNH GIÁ BÁN (HN3) - Tóm lược về công ty Good Cook
h ụ lục 2.3 – BẢNG TÍNH GIÁ BÁN (HN3) (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w