Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Nhựa Việt Nam tiền thân là Công ty Tạp phẩm được thànhlập vào tháng 03/1976 hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh và sản
Trang 1Tel: 08 3945 3301 Fax: 08 3945 3298 Website:www.vinaplast.com.vn Email: vinaplast@vinaplast.com.vn
PHỤ TRÁCH CÔNG BỐ THÔNG TIN:
Bà Nguyễn Thị Mỹ Thanh - Giám đốc Tài chính
300B Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận
300B Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4,
TP.HCM Tel: 08 3945 3301 Fax: 08 3945 3298 Website:www.vinaplast.com.vn Email:
vinaplast@vinaplast.com.vn
Trang 2MỤC LỤC
I CÁC KHÁI NIỆM 3
II TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG 4
1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 4
2 Cơ cấu tổ chức Công ty 6
3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 6
4 Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của công ty; Danh sách cổ đông sáng lập và tỉ lệ cổ phần nắm giữ; Cơ cấu cổ
5 Danh sách những công ty mẹ và công ty con của công ty đại chúng, những công ty mà công ty đại chúng đang nắm giữu quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với công ty đại chúng 9
6 Hoạt động kinh doanh 9
7 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014 và Quý I/2015 17
8 Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
15 Chiến lược, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh 32
16 Các thông tin, các tranh chấp kiện tụng liên quan tới Công ty 34
17 Ý kiến ngoại trừ của kiểm toán về BCTC kiểm toán năm 2014 34
III QUẢN TRỊ CÔNG TY 35
Trang 3tắt Bản Thông tin tóm tắt của Công ty về tình hìnhtài chính, hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp
cho các nhà đầu tư đánh giá và đưa ra các quyếtđịnh đầu tư
Cổ phần Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng
nhau
Cổ phiếu Chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp
của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần
Cổ đông Tổ chức hoặc cá nhân sở hữu cổ phần đã phát
hành của Công ty
Cổ tức Khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần
bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồnlợi nhuận còn lại của Công ty sau khi thực hiệncác nghĩa vụ về tài chính
Công ty, Vinaplast,
Tổ chức đăng ký đại
chúng
Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam
Tổ chức tư vấn Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt
UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
Trang 4II. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
1.1 Giới thiệu về Công ty
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VIỆT NAM
Tên tiếng Anh: VIET NAM PLASTIC CORPORATION
Tên viết tắt: VINAPLAST
Trụ sở chính: 300B Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4,
TP.HCMNgười đại diện
theo Pháp luật: Ông Lê Hoàng – Tổng Giám đốc
Giấy CN ĐKKD: Số 0300381966 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hồ
Chí Minh cấp đăng ký lần đầu ngày 23/09/2008,thay đổi lần thứ 03 ngày 20/08//2013
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu theo Giấy CN ĐKKD:
Sản xuất sản phẩm từ plastic
Đại lý, môi giới, đấu giá
Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
In ấn
1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Nhựa Việt Nam tiền thân là Công ty Tạp phẩm được thànhlập vào tháng 03/1976 hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuấtcác sản phẩm nhựa, da giầy, chất tẩy rửa.Để đáp ứng nhu cầu phát triển phù hợpvới tình hình đổi mới của nền kinh tế, năm 1987, Công ty Tạp phẩm đã được BộCông nghiệp Nhẹ ra Quyết định số 421/CNN-TCCB ngày 01/12/1987 đổi tên thànhLiên hiệp các xí nghiệp Nhựa và Tạp phẩm với lĩnh vực kinh doanh các sản phẩmnhựa, kim khí tiêu dùng, văn phòng phẩm
Trang 5Năm 1989, Bộ Công nghiệp Nhẹ ra Quyết định số 437/CNN-TCLĐ ngày11/11/1989 đổi tên Liên hiệp các Xí nghiệp Nhựa và Tạp phẩm thành Liên hiệpSản xuất – XNK Nhựa và lấy tên giao dịch là Vinaplast Năm 1995, Liên hiệp đổitên thành Công ty Nhựa Việt Nam.
Năm 1996, nhằm thực hiện chủ trương đổi mới hệ thống quản lý kinh tế vàsắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Tổng Công ty Nhựa Việt Nam được hìnhthành theo Quyết định số 1189/QĐ-TCCB ngày 07/5/1996 bao gồm các doanhnghiệp nhựa Nhà nước trực thuộc Trung ương, trong đó Công ty Nhựa Việt Nam làđơn vị nòng cốt để hình thành nên Tổng Công ty và thay thế Bộ Công nghiệp thựchiện vai trò quản lý ngành
Năm 2003, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc tiến hành cổphần hoá các doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh và phù hợp với tình hình mới của nền kinh tế, Bộ Công nghiệp đã ra Quyếtđịnh số 72/2003/QĐ- BCN ngày 06/05/2003 thành lập Công ty Nhựa Việt Namtrên cơ sở kế thừa các nghĩa vụ, quyền lợi của Tổng Công ty Nhựa Việt Nam
Đến ngày 23/09/2008, Công ty chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phầnvới Vốn điều lệ đăng ký trên Giấy chứng nhận ĐKKD số 0300381966 do Sở Kếhoạch và Đầu tư TP.HCM cấp là 198 tỷ đồng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vựcsản xuất và phân phối các sản phẩm từ nhựa phục vụ cho các ngành công, nôngnghiệp, ngư nghiệp
Trong quá trình hoạt động, nhằm đảm bảo theo đúng giá trị vốn thực tế củaCông ty từ thời điểm cổ phần hóa, Công ty đã thực hiện điều chỉnh giảm vốn nhànước do việc xử lý hoạt động liên doanh của Công ty theo hướng dẫn của Bộ Tài
Chính sau khi thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp (lần 2) xuống còn 194,28 tỷ đồng (giảm 37,11 tỷ đồng) so với vốn điều lệ ban đầu.
Hiện tại, Bộ Công Thương đã có văn bản số 10515 ngày 18/11/2013 đề nghị
Bộ kế hoạch và Đầu tư xem xét cho CTCP Nhựa Việt Nam thực hiện điều chỉnh vốnđiều lệ trên Giấy phép đăng ký kinh doanh theo số vốn thực góp là194.289.130.000 đồng
2 Cơ cấu tổ chức Công ty
Trụ sở chính Công ty
Công ty con Công ty liên doanh
Công ty TNHH MTV
TM&DV Nhựa Trường An
CTCP Nhựa Bắc Giang
CTCP Nhựa Thăng
Long
Công ty TNHH LD Việt Thái PlastChem
Công ty TNHH Nhựa và Hóa Chất TPC Vina
CTCP Nhựa Youl Chon Vina
Công ty liên kết
CTCP Nhựa Tân Phú
CTCP Nhựa Vân Đồn
CTCP SX TM DV Nhựa Mộc Nghệ An CTCP Nhựa Việt Phước
Trang 63 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc Ban kiểm soát
Văn phòng Nghiên cứu và UD Trung tân Phòng Kế hoạch và Đầu tư
Công dụng &Đầu tư
Các Phòng Các công ty con
Phòng Tài chính Kế toán Các chi nhánh
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình Công ty Cổ phần với chi
tiết như sau:
3.1 Đại hội đồng Cổ đông
Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, có toàn quyềnquyết định mọi hoạt động của Công ty ĐHĐCĐ có trách nhiệm bầu, bãi nhiệmHội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát và các chức vụ khác theo quy định của Điều lệ
3.2 Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty do ĐHĐCĐ bầu ra vớinhiệm kỳ là 05năm và có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thựchiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty ngoại trừ phạm vi thẩm quyền của Đạihội đồng cổ đông
3.3 Ban Kiểm soát
Ban Kiểm soát là tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lýđiều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và tài chính củaCông ty Ban Kiểm soát có nhiệm kỳ là 05 năm do ĐHĐCĐ bầu ra
3.4 Ban Tổng giám đốc
Tổng giám đốc
Tổng Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điềuhành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theonhững chiến lược, kế hoạch đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đôngthông qua Quyền và nhiệm vụ của Tổng Giám đốc được quy định cụ thể tại Điều
lệ Công ty Giúp việc cho Tổng Giám đốc có các Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp và triển khai các chiến lược theo chứcnăng quản lý, hỗ trợ đắc lực cho Tổng Giám đốc đồng thời chịu trách nhiệmtrước Tổng Giám đốc về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao mộtcách trung thực, vì lợi ích của Công ty và cổ đông
3.5 Các phòng nghiệp vụ
Văn phòng Công ty: có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về bộ
máy sản xuất kinh doanh, và bố trí nhân sự cho phù hợp với nhu cầu phát triểncủa Công ty; quản lý hồ sơ lí lịch của công nhân viên; quản lý lao động tiềnlương; xây dựng kế hoạch đào tạo nghiệp vụ; đồng thời thực hiện công tác hànhchính như công tác an ninh quốc phòng, bảo vệ cơ quan, môi trường, phòng
Trang 7cháy chữa cháy.
Phòng Tài chính - Kế toán: có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc
xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm; tổ chức bộ máy kế toán; thực hiện quản
lý nguồn vốn và tài sản; thực hiện các nhiệm vụ về kế toán và thủ quỹ, thống
kê, nghiệp vụ Ngân hàng, lập các báo cáo quyết toán quý, năm và quyết toánđầu tư
Phòng kinh doanh 1, 2: có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc
trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm; tham mưucho Ban Giám đốc trong việc ký kết hợp đồng mua bán giữa các khách hàng vàCông ty; kiểm soát và quản lý quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế đã đượcBan Giám đốc phê duyệt; và xây dựng kế hoạch cung ứng hàng hóa phù hợp vớinhu cầu sản xuất kinh doanh
Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Chất dẻo và Đào tạo: Phòng Nghiên cứu
phát triển chịu trách nhiệm chính trong việc nghiên cứu toàn diện các sản phẩmmới trước khi bàn giao cho các phân xưởng sản xuất
Phòng Kế hoạch và Đầu tư: Phòng Kế hoạch - Đầu tư thực hiện và tham mưu
cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc trong các lĩnh vực Đầu tư, sảnxuất, kinh doanh, lập kế hoạch theo chiến lược trong từng thời kỳ: ngắn hạn
(tháng, quí, năm), trung hạn (03 năm, 05 năm)và dài hạn (trên 05 năm); lập
phương án, thực hiện công tác đầu tư trong từng thời kỳ theo kế hoạch sảnxuất, chiến lược phát triển thị trường ngắn hạn, trung và dài hạn của Công Ty
4 Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của công ty; Danh sách cổ đông sáng lập và tỉ lệ cổ phần nắm giữ; Cơ cấu cổ đông:
Tính đến ngày 24/01/2009, việc hạn chế chuyển nhượng đối với các cổ đông sánglập đã hết hiệu lực
4.2 Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% vốn cổ phần của Công ty
Theo Danh sách cổ đông chốt ngày 15/05/2015, Danh sách cổ đông nắm giữ từ5% vốn cổ phần của Công ty như sau:
Tỷ lệ (%)
1 Bộ Công thương ViệtNam 54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm,HN 12.794.342 65,85
2 CTCP Nhựa Vân Đồn 320 Bến Vân Đồn, Phường 2,Quận 4,TPHCM 1.141.000 5,87
Nguồn: CTCP Nhựa Việt Nam
4.3 Cơ cấu cổ đông Công ty
Trang 8Nguồn: CTCP Nhựa Việt Nam
5 Danh sách những Công ty mẹ và Công ty con của công tyđại chúng, những Công tymà công ty đại chúng đang nắm giữu quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với công ty đại chúng
5.1 Danh sách Công ty mẹ của CTCP Nhựa Việt Nam
Ngành nghề Kinh doanh Địa chỉ
Tỷ lệ
CP sở hữu
0
1 Công ty TNHH MTVThương mại và Dịch
vụ Nhựa Trường An 50
KD thươngmại
18 Phạm Đình
Hổ, Hà Nội 100%0
2 CTCP Nhựa BắcGiang 2,4 SX sản phẩmnhựa plastic Km 01, HoàngHoa Thám,
TP.Bắc Giang 51%0
3 CTCP Nhựa Việt
Phước 2,41 SX sản phẩmnhựa plastic
Lô K-3-CN,KCN Mỹ Phước
II, tỉnh BìnhDương
99,52
%0
4 CTCP Nhựa Thăng
Long 45 SX sản phẩmnhựa plastic
360 ĐườngGiải phóng,Q.Thanh Xuân,
Hà Nội
78,61
%0
5 Công ty TNHH MTV
TM&DV Nhựa số 1 5 KD thươngmại
403 NguyễnThái Bình,P.12, Q.TânBình, Tp.HCM
100%
5.3 Danh sách Công ty liên doanh liên kết củaCTCP Nhựa Việt Nam
Danh sách Công ty liên doanhcủa CTCP Nh a Vi t Nam ự ệ
S
tt Tên Công ty
Vốn điều lệ (tỷ đồng)
Ngành nghề Kinh doanh
Địa chỉ
Tỷ lệ
CP sở hữu
KCN Gò Dầu,Long Thành,tỉnh Đồng Nai 15%0
30%
Trang 9II, Bình DươngDanh sách Công ty liên kết của CTCP Nh a Vi t Nam ự ệ
S
tt Tên Công ty
Vốn điều lệ (tỷ đồng)
Ngành nghề Kinh doanh Địa chỉ
Tỷ lệ
CP sở hữu
KCN Gò Dầu,Long Thành,tỉnh Đồng Nai
19,54
%
Nguồn: Công ty cổ phần Nhựa Việt Nam
6 Hoạt động kinh doanh
6.1.1 Hoạt động kinh thương mại
Hoạt động kinh doanh của Vinaplast tập trung chủ yếu trong lĩnh vực thương mại,trong đó kinh doanh phân phối độc quyền màng nhựa BOPP của CTCP Nhựa YoulChon Vina tại thị trường Việt Nam và cung ứng nguyên vật liệu ngành nhựa là cáchoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu hàng năm cho Công ty
Nguyên liệu ngành Nhựa
Về nguyên liệu ngành nhựa, hiện nay Vinaplast chủ yếu kinh doanh và cung ứngcác loại hạt nhựa nguyên sinh như hạt PE, PP, PVC, PET; nhựa tái chế như PC, PE,
PP, ABS và các loại phụ gia cho nhựa PVC nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuấtcác lại sản phẩm công nghiệp cao từ nhựa như sản phẩm đóng gói, đồ gia dụng,vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe máy và ô tô và các linh kiệnphục vụ cho ngành viễn thông và giao thông vận tải
Hiện tại, trung bình mỗi năm Công ty cung ứng cho thị trường khoảng 20.000 tấn nhựa các loại, chiếm 5% tổng sản lượng cung ứng của toàn thị trường, đứng trong Top 10 các doanh
Trang 10nghiệp lớn cung ứng nguyên liệu nhựa trên thị trường.
6.1.2 Hoạt động cung ứng dịch vụ
Nhằm đa dạng hóa nguồn thu cũng như khai thác triệt để lợi thế về tài sản, đất đai
để gia tăng lợi nhuận hàng năm cho Công ty trong điều kiện hoạt động kinh doanhthương mại ngày càng gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh và chia sẻ thị phầncủa các doanh nghiệp cùng ngành, Công ty đã triển khai các hoạt động cung ứngdịch vụ như sau:
Cho thuê máy móc thiết bị
Để đa dạng hóa nguồn thu cũng như khai thác triệt để lợi thế về tài sản, trong các năm qua Công ty đã chủ động sử dụng các trang thiết bị máy móc chưa sử dụng hết công suất để cho thuê nhằm đa dạng hóa nguồn thu cho Công ty, bao gồm:
1 Máy ép phun HTF 360X 1/J3 (loại B) Ép phun các chi tiết sản phẩmnhựa
2 Dụng cụ đo kiểm sản phẩm giacông Đo kiểm chất lượng sản phẩm
3 Máy in phun màu đồ họa EPSON7600 Hỗ trợ phần mềm chế bản
4 Máy đánh bóng SJ-PL-1300 Đánh bóng sản phẩm
5 Dụng cụ đo điểm lưới WirthCollsmart Kiểm tra chất lượng sản phẩm
6 Máy mạ Niken SJ – Ni- 1300 (Auto) Mạ Niken
Nguồn: Công ty cổ phần Nhựa Việt Nam
Kinh doanh cho thuê văn phòng
Toà nhà 39 Ngô Quyền, Hà Nội bao gồm 10 tầng trước đây là trụ sở chính củaVinaplast Từ năm 2012, sau khi trụ sở chính Công ty chuyển về 300B Nguyễn TấtThành, Phường 13, Quận 4, TP.Hồ Chí Minh, nhằm khai thác tối đa hiệu suất sửdụng của tài sản hiện có, Công ty đã tiến hành cho đối tác thuê lại Tòa nhà làmvăn phòng trong thời hạn 50 năm Hiện tại, mức thu nhập từ hoạt động cho thuêvăn phòng khoảng 06 tỷ đồng/năm đã đem lại nguồn doanh thu ổn định cho Công
ty qua các năm
6.1.3 Hoạt động sản xuất
Sau khi thực hiện cổ phần hoá từ năm 2008, Công ty đã định hướng phát triển kinhdoanh trong 02 mảng sản xuất và kinh doanh thương mại các sản phẩm về nhựa.Tuy nhiên với mục tiêu đẩy mạnh phát triển các mảng kinh doanh vốn là thế mạnhcủa Công ty, trong thời gian qua hoạt động của Công ty chỉ tập trung chủ yếutrong mảng kinh doanh thương mại nguyên liệu nhựa và màng BOPP do Công tyNhựa Youl Chon Vina sản xuất Nhằm tập trung phát triển mảng sản xuất chưađược chú trọng trong thời gian trước đây trong điều kiện thị trường tiêu thụ sản
Trang 11phẩm nhựa còn rất tiềm năng, bắt đầu từ năm 2013 Công ty đã tiến hành triểnkhai xây dựng dự án sản xuất két nhựa cho Công ty bia Sài Gòn đặt tại huyện CủChi, Tp.HCM Với công suất sản xuất lớn cùng với đầu ra tiêu thụ ổn định, hoạtđộng này dự kiến sẽ mang lại doanh thu ổn định và tăng trưởng cho Công ty trongthời gian tới
Ngoài ra, đây cũng là bước tiền đề cho việc mở rộng và phát triển hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới nhằm tối đa hóa doanh thu trongđiều kiện tỷ suất lợi nhuận đem lại từ hoạt động thương mại ngày càng bị co hẹp
do ảnh hưởng của thị trường nguyên vật liệu cũng như sự canh tranh của cácdoanh nghiệp trong ngành
6.1.4.Hoạt động Đầu tư tài chính
Tính đến thời điểm này, Công ty đã thực hiện góp vốn đầu tư vào các doanhnghiệp và dự án trong các lĩnh vực như sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nhựanhư. Cụ thể:
St
t Tên doanh nghiệp góp vốn
Vốn điều lệ (Tỷ đồng)
Giá trị góp vốn (Tỷ đồng)
Tỷ lệ góp vốn
1 Công ty CP Nhựa Thăng Long 45 18, 86 78,61%
2 Công ty CP Nhựa Bắc Giang 2,4 1,224 51,00%
3 Công ty TNHH Liên Doanh Việt Thái
4 Công ty TNHH Nhựa và Hoá Chất TPC
5 Công ty CP Nhựa Vân Đồn 81 27,84 34,38%
6 Công ty CP Nhựa Youl Chon Vina 143,36 43 30,00%
7 Công ty CP Nhựa Tân Phú 52,95 10,35 19,54%
6.2.1 Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận gộp của các nhóm sản phẩm qua các năm
Trang 12Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2014 và BCTC hợp nhất Quý I/2015 của
Vinaplast
Kinh doanh thương mại hiện là mảng kinh doanh chủ lực và chiếm tỷ trọng chiphối trong cơ cấu doanh thu của Công ty Mảng này chiếm tỷ trọng chủ yếu trongdoanh thu của Công ty qua các năm, qua đó khẳng định rõ nét định hướng pháttriển của Công ty với việc lấy kinh doanh các sản phẩm nhựa là hoạt động chủchốt, hướng đến mục tiêu trở thành một trong các công ty nhựa lớn trên thịtrường Việt Nam hiện nay
Năm 2014, do thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn nên hoạt động kinh doanhvẫn chưa được cải thiện với doanh thu đạt 696,76 tỷ đồng, giảm đáng kể so vớicùng kỳ năm ngoái Trong Quý I/2015, hoạt động kinh doanh của Công ty vẫnchưa được cải thiện với doanh thu thuần chỉ đạt 94,49 tỷ đồng Trong đó, hoạtđộng kinh doanh thương mại vẫn tiếp tục là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếucho Công ty
từ kinh doanh thương mại vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu Mảng hoạt độngcòn lại là cung cấp dịch vụ cũng đóng góp khá lớn và lợi nhuận gộp của Công tyqua các năm Riêng mảng sản xuất két bia cho Công ty Bia Sài Gòn hầu như chưa
có đóng góp vào doanh thu và lợi nhuận trong năm 2014 do dự án vẫn đangtrong giai đoạn triển khai Dự kiến khi dự án này hoàn thiện và đi vào sản xuấttrong năm 2015 sẽ đem lại nguồn doanh thu và lợi nhuận đáng kể cho Công tytrong các năm tiếp theo
6.2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh
Cơ cấu các khoản mục chi phí chủ yếu của Công ty các năm gần đây được thể hiệnnhư sau:
Giá trị %DT T Giá trị %DT T Giá trị %DT T
01 Giá vốn hàngbán
866.945.431
94,94
661.573.722
94,95
88.573.733
93,74
02 Chi phí bánhàng
12.912.810 1,41 9.972.224 1,43 1.534.878 1,62
03 Chi phí QLDN 57.327.663 6,28 31.590.806 4,53 5.447.028 5,76
Trang 13-6 Lợi nhuận trước thuế (158.1930 (10.217)
-7 Lợi nhuận sau thuế (158.193) (10.217)
6 Lợi nhuận trước thuế (96.481) (30.469) - 250
7 Lợi nhuận sau thuế (97.006) (31.161) - 157
8 Lợi ích của cổ đôngthiểu số (3.935) 389 - 39
9 Lợi ích của cổ đôngcông ty mẹ (93.071) (31.796) - 117
Trang 14Tại Báo cáo hợp nhất kiểm toán năm 2014, kiểm toán viên lưu ý về Báo cáo tàichính kiểm toán năm 2014 của Công ty con là CTCP Nhựa Thăng Long với ý kiếnngoại trừ do Kiểm toán viên không được tham gia chứng kiến kiểm kê tiền mặttại ngày kết thúc kỳ kế toán năm và Dự án xây dựng Tòa nhà văn phòng làmviệc, giới thiệu sản phẩm, nhà để xe và nhà ở để bán tại 360 Giải Phóng chưathi công xong phần móng và đang tạm dừng thi công nên Công ty chưa nộp tiền
sử dụng đất và chưa xác định tiền chậm nộp theo quy định hiện hành của thuế
7.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm báo cáo
Thuận lợi:
- Chính phủ có những chính sách quốc gia thúc đẩy phát triển ngành côngnghiệp Nhựa nhằm đưa ngành Nhựa trong nước trở thành một ngành kinh tếmạnh với tốc độ phát triển cao và bền vững;
- Công ty tiếp tục sử dụng hiệu quả các cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật đãđược đầu tư từ thời điểm trước cổ phần hóa, lực lượng lao động được đào tạo,huấn luyện, luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh của doanhnghiệp
- Chất lượng sản phẩm sản xuất và kinh doanh được Công ty đặt lên hàngđầutạo được niềm tin với khách hàng trong và ngoài nước Đây cũng là mộttrong những yếu tố thuận lợi giúp Công ty thu hút thêm lượng khách hàngtiềm năng;
- Mạng lưới phân phối trong cả nước thông qua các cửa hàng giới thiệu sảnphẩm và các Công ty liên doanh, liên kết khá hiệu quả Ngoài ra, với mốiquan hệ thương mại với các nhà sản xuất, phân phối sản phẩm nhựa có uytíntrên thế giới đã phần nào hỗ trợ rất lớn trong sự phát triển kinh doanh củaCông ty;
- Sự nỗ lực đầy quyết tâm của Ban lãnh đạo sự cố gắng không ngừng cùng vớitrình độ chuyên môn cao của toàn thểCBCNV Công ty và sự gắn kết của cácđơn vị thành viên đã mang lại những hiệu quả đáng kể trong sự nghiệp pháttriển chung của Công ty và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trênnhiều lĩnh vực;
Khó khăn:
- Kinh tế trong nước chưa thực sự hồi phục đã tạo áp lực về vốn và vòng quaycủa vốn đối với công tác sản xuất và lưu thông của các doanh nghiệp sảnxuất nói chung và của Vinaplast nói riêng Bên cạnh đó, tình hình kinh tế khókhăn tác động làm sức mua của người tiêu dùng giảm, hàng tồn kho cao, khảnăng thanh toán giảm dễ dẫn đến nợ xấu
- Do chịu ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế, sức mua thị trường ởmức thấp, việc tiêu thụ hàng hóa gặp nhiều khó khăn, dẫn đến doanh thubán hành giảm và phải giảm giá hàng bán Doanh thu giảm trong khi các chiphí cố định cho hoạt động kinh doanh không giảm tương ứng dẫn đến hiệuquả hoạt động kinh doanh thấp
- Ngành nhựa đang chịu sức ép cạnh tranh lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài
và trong nước Đặc biệt, với sự đầu tư và mở rộng dồn dập của các doanhnghiệp nhựa lớn trên thế giới càng làm tình trạng cạnh tranh trở lên gay gắt
- Các ngành kinh doanh phụ trợ khác của Công ty vẫn đang khó khăn trongnhững năm đầu hoạt động nên đã tạo thêm áp lực về dòng tiền và kế hoạch
Trang 15tài chính của Công ty
8 Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
8.1. Vị thế của Công ty trong ngành
Trải qua nhiều năm hoạt động và phát triển, Vinaplast đã khẳng định đượcthương hiệu của mình trên thị trường nhựa Việt Nam, gặt hái được nhiều thànhtựu và tạo được niềm tin đối với khách hàng và đối tác Để đạt được những thànhquả trên, Vinaplast đã từng bước xây dựng và khẳng định những lợi thế của mìnhnhư sau:
Là đơn vị nòng cốt thực hiện vai trò quản lý ngành: Tiền thân là Tổng Công tyNhựa Việt Nam, Vinaplast được thành lập với vai trò trở thành đơn vị nòng cốtthay thế Bộ Công nghiệp
để thực hiện vai trò điều tiết và quản lý các đơn vị trong ngành Nhằm thực hiệnmục tiêu và nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao phó, trong thời gian qua Công
ty đã thực hiện tốt vai trò là đơn vị chủ lựctrong việc điều phối hoạt động củangành nhựa trong nước
Về hệ thống phân phối: Trải qua 06 năm hoạt động dưới hình thức Công ty cổ
phần, Vinaplast đã hình thành được một mạng lưới phân phối rộng khắp cả nướcvới các kênh phân phối đa dạng như các trung tâm, cửa hàng giới thiệu sản phẩmhoạt động hiệu quả, góp phần phân phối trực tiếp sản phẩm của Công ty đến tayngười tiêu dùng một cách thuận tiện nhất Ngoài ra, Công ty còn tích cực hợp tác,liên kết, liên doanh với nhiều đối tác trong và ngoài nước để phân phối sản phẩmcũng như thiết lập được quan hệ thương mại với các nhà cung ứng nguyên vậtliệu nhựa trong và ngoài nước Đây là một trong những lợi thế cạnh tranh củaCông ty so với các doanh nghiệp trong ngành tại thời điểm hiện tại
Về sản phẩm: Nguyên liệu và sản phẩm nhựa do Công ty phân phối có sự đa
dạng về chủng loại, chất lượng và cạnh tranh về giá bán, đáp ứng hầu hết nhucầu tiêu thụ trong cả nước
Năng lực tài chính: Sau hơn 07 năm cổ phần hóa, đến nay Vốn điều lệ của Công ty là
194,28 tỷ đồng với Tổng tài sản lên đến 585 tỷ đồng Mặc dù hiện nay tình hình tài chínhcủa Công ty mất cân đối do sử dụng đòn bẩy tài chính quá lớn nhưng với việc quyết tâm
và nỗ lực của Ban lãnh đạo trong việc đề ra những chiến lược kinh doanh hợp lý, triểnkhai kế hoạch thích hợp cho từng thời điểm khác nhau cũng như thực hiện luân chuyểnvốn có hiệu quả nhằm tối thiếu hóa chi phí lãi vay sẽ giúp Vinaplast chủ động hơn hoạtđộng của mình, giảm lệ thuộc vào vốn vay nhằm đảm bảo các chỉ tiêu tài chính một cáchhợp lý và là nền tảng vững chắc giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ
Về năng lực quản lý: Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt HĐQT và Ban điều hành là những
người có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản trị dự án và có thâm niên trong ngành.Các cán bộ kinh doanh của Công ty đều có chuyên môn sâu, nhanh nhạy và am hiểu thịtrường, luôn gắn bó với Công ty Đây là một lợi thế khá lớn của Vinaplast so với Công tykhác
Phát triển bền vững đa dạng hóa dòng tiền để giảm thiểu rủi ro tổng thể: Để
tập trung cho mục tiêu phát triển dài hạn với việc tiếp tục xác định hoạt động thương mại
và sản xuất là 02 hoạt động chủ chốt, cố gắng đầu tư cho sản xuất, lấy sàn xuất làm mụclâu dài , Công ty đã từng bước thực hiện tái cơ cấu danh mục đầu tư bằng cách thoái vốntoàn phần hoặc từng phần các dự án ngoài ngành, chỉ giữ lại các danh mục đầu tư thật sựhiệu quả, bền vững hoặc phục vụ cho các dự án hoạt động chính của Công ty Các khoảnthoái vốn đầu tư này dự kiến sẽ đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Công ty đồng thời giúpCông ty giảm đáng kể chi phí lãi vay và áp lực trả nợ trong các năm tiếp theo, đưa cơ cấu
Trang 16vốn của Công ty về mức ổn định và bền vững trong dài hạn.
8.2 Triển vọng phát triển của ngành
8.2.1 Thực trạng ngành Nhựa Việt Nam trong các năm qua
Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành Nhựa tốt nhất trên thế giới Trong thời gian qua nhựa được xem là một trong
những ngành công nghiệp có nhiều tiềm năng phát triển với tốc độ phát triểnđược duy trì ở mức cao qua các năm Theo Thời báo kinh tế Việt Nam, Việt Namnằm trong các quốc gia có tốc độ
tăng trưởng ngành nhựa tốt nhất
thế giới với kim ngạch xuất khẩu
các sản phẩm nhựa năm 2013 đạt
mức tăng trưởng 11% - 13% so với
năm 2012 Trong bối cảnh ngành
Nhựa thế giới đang hơi chững lại
sau khủng hoảng kinh tế, tăng
trưởng của ngành Nhựa Việt Nam
cho thấy nhu cầu trong nước vẫn duy trì ở mức cao Hiện nay, nhu cầu tiêu thụnhựa trong nước đã đạt 32 kg/người/năm, tăng 15% so với 2011 và gấp đôi năm
2006 (16kg/người/năm), xấp xỉ mức trung bình thế giới (40kg/năm) Nhu cầunhựa bình quân trong nước có nhiều khả năng sẽ lên cao hơn nữa, góp phần cảithiện sản lượng sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của nhựa Việt Nam
Ngành nhựa có tỷ trọng 4.48% so với toàn ngành công nghiệp nội địa và giữ vaitrò một ngành phụ trợ thiết yếu cần phát triển trong các kế hoạch kinh tế củaNhà Nước Ngành Nhựa là một trong 10 ngành được Nhà Nước ưu tiên phát triển
do có tăng trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh, và có khả năng cạnhtranh tốt với các nước trong khu vực
Kim ngạch xuất khẩu chạm mức trên 2 triệu USD, dần khẳng định thương hiệu nhựa Việt Nam trong các thị trường xuất khẩu khó tính
Năm 2013, ngành Nhựa chính thức trở thành một trong những ngành có kimngạch xuất khẩu vượt 2,215 tỷ USD Kim ngạch xuất khẩu lớn cho thấy sức bậtcủa ngành Nhựa nội địa cũng như thế giới năm vừa qua Sản phẩm nhựa của ViệtNam xuất khẩu chủ yếu vào các thị trường khó tính, đòi hỏi chất lượng nhất địnhnhư Nhật Bản, Mỹ, Đức cho thấy nhựa Việt Nam có mặt bằng chất lượng ổn định.Đặc biệt, tại các thị trường châu Âu, sản phẩm của Việt Nam không bị áp thuếchống bán phá giá từ 8%-30% như các nước châu Á khác như Trung Quốc Đây làđiều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nhựa Việt Nam tăng sản xuất và xuấtkhẩu vào các thị trường này
Trong năm 2013, có 3 thị trường Nhật Bản, EU và Mỹ đang là thị trường chính củangành nhựa Việt Nam Theo đó, Nhật Bản là thị trường có kim ngạch xuất khẩucao nhất với 400,98 triệu USD, tăng 11,2% so với năm 2012, chiếm 19,9% trongtổng kim ngạch xuất khẩu của ngành; Hoa Kỳ đạt 175 triệu USD, đứng vị trí thứ
3, tăng 8,7% và chiếm 8,6% trong tổng kim ngạch; EU đạt tỷ lệ tăng trưởng bìnhquân từ 3-6,1%/năm
Sự lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu
Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam nhận định, sự lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhậpkhẩu luôn là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp ngành nhựa Hiện nay, mỗinăm ngành nhựa cần khoảng 1,5 triệu tấn nguyên phụ liệu, khi sản xuất trongnước mới chỉ đáp ứng được khoảng 300.000 tấn Thị trường cung cấp hạt nhựachính của nước ta chủ yếu là khu vực Châu Á, chiếm khoảng 86% tổng khối lượngnhập khẩu, đứng đầu là Singapore, tiếp đến là Đài Loan, Thái Lan, Ấn Độ, HànQuốc Các loại hạt nhựa chính được nhập về Việt Nam là nhựa PE, PP, PS và cácchủng loại nhựa tái sinh.Trong điều kiện gần như toàn bộ nguyên liệu nhựa phảinhập khẩu từ nước ngoài, việc giá nguyên liệu nhựa tăng liên tục cùng với giádầu thế giới (tăng trung bình $144/tấn so với 2012), cộng với sự bấp bênh củamột số nguồn hàng, đã tạo sức ép không nhỏ trong quá trình sản xuất kinh
Trang 17doanh của ngành nhựa Việt Nam.
Trong năm 2013 giá nguyên liệu nhựa
giao động ở mức 1.100 USD đến 1.200
USD/tấn, tăng từ 5 -10% so với năm
2012 do sự phục hồi của nền kinh tế
và sự tăng lên của giá dầu đã một khó khăn cho các doanh nghiệp trong ngànhvới giá nguyên liệu đầu vào tăng lên
Công nghệ kỹ thuật chưa theo kịp thế giới:
Sau năm 1975, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 1.200 cơ sở sản xuất nhựa vớikhoảng 2.000 máy móc các loại Từ năm 2005, các DN đã tiến hành đầu tư nângcấp các trang thiết bị, một số thiết bị công nghệ cao được nhập từ Đức, Ý, vàNhật Bản Ðến nay, cả nước có hơn 5.000 máy bao gồm: 3000 máy ép (injection),
1000 máy thổi (bowling injection) và hàng trăm profile các loại 60-70% máy mócđều là máy mới, chủ yếu nhập từ châu Á Tuy sản phẩm từ các thị trường này,đặc biệt là Trung Quốc có giá thành thấp hơn nhưng còn khá đơn giản, chưa đạttrình độ công nghệ phức tạp như thiết bị của Đức, Ý, Nhật Bản Các công nghệmới hiện đại trong 8 ngành kinh tế kỹ thuật nhựa đều đã có mặt tại Việt Nam,tiêu biểu như các công nghệ sản xuất vi mạch điện tử bằng nhựa, DVD, CD, chai
4 lớp, chai PET, PEN, và màng ghép phức hợp cao cấp BOPP
8.2.2 Triển vọng phát triển ngành
Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường Nhựa vẫn còn rất nhiều tiềm năngphát triển, dựa trên các cơ sở sau:
Tiềm năng thị trường nội địa vẫn còn rất lớn: Việt Nam có mức tiêu thụ sản
phẩm nhựa trung bình khoảng 32kg/người, và mục tiêu năm 2014 có thể đạt 35kg/người Đây là con số khá thấp so với nước láng giềng như Thái Lan, trên 100kg/người, các nước phát triển như Nhật Bản ở mức 200 kg/người Các doanhnghiệp ngành nhựa có nhiều thuận lợi để phát triển, đặc biệt trong bối cảnh hàngnội địa và sản xuất thay thế nhập khẩu đang được khuyến khích
Ngành nhựa đang dần hạn chế phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu, đặc biệt khi các tổ hợp hóa dầu hoạt động Hiện nay, mới chỉ có 03
nhà máy sản xuất nguyên liệu cho ngành nhựa, trong đó tiêu biểu là nhà máysản xuất hạt nhựa Polypropylen (PP) của Tập đoàn dầu khí nằm trong quy hoạchtổng thể về phát triển cụm công nghiệp lọc hóa dầu tại Dung Quất – Quảng Ngãivới công suất 150.000 tấn sản phẩm/năm Tổng công suất sản xuất của 03 nhàmáy mỗi năm đạt khoảng 250.000 tấn PVC và 150.000 tấn PP, đáp ứng đượckhoảng 10% nhu cầu Do nguyên liệu sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng đượckhoảng 10% nhu cầu của các doanh nghiệp nhựa nên mỗi năm ngành nhựa vẫnphải nhập khẩu 2 - 2,5 triệu tấn các loại nguyên liệu khác như PE, PP, ABS, PC,PS Do vậy, với việc các dự án sản xuất nguyên liệu nhựa PP, PE đã được triểnkhai sẽ đi vào hoạt động trong thời gian tới, các nhà máy mới có thể nâng tổngcông suất của ngành nhựa thêm khoảng 1.2 triệu tấn/năm Việc gia tăng sảnlượng của ngành gặp thuận lợi khi các dự án sản xuất hạt nhựa trong các tổ hợplọc hóa dầu (như Dung Quất) từng bước trở thành hiện thực Điều này có thể giúpgiảm thiểu rủi ro biến động nguồn nguyên vật liệu và biến động tỷ giá
Thị trường xuất khẩu tiềm năng: Sản phẩm của ngành nhựa không chỉ tiêu
thụ tại thị trường nội địa mà còn xuất khẩu hơn 55 quốc gia và vùng lãnh thổ.Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong năm 2013 xuất khẩu sảnphẩm từ chất dẻo mang về 84,5 triệu USD, tăng 10,58% so với cùng kỳ năm
2012 Các thị trường chính của sản phẩm nhựa là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Campuchia,
EU Trong đó, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu của Việt Nam trong 05 năm qua
Dự báo nhu cầu về sản phẩm nhựa ngày càng tăng cùng với cơ chế thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước đã trở thành đòn bẩy và mở ra nhiều cơ hội phát triểncho ngành nhựa trong nước
Chiến lược phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025
Trang 18Ngày 17/06/2011, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2992/QĐ-BTC phê duyệtQuy hoạch phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đế năm
2020 , theo đó đã xác định các nội dung sau:
- Phát triển ngành Nhựa Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh với tốc độtăng trưởng cao và bền vững Từng bước xây dựng và phát triển ngành Nhựađồng bộ từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng, xử lý phếliệu nhựa và chế biến thành nguyên liệu, tăng dần tỷ trọng nguyên liệu trongnước để trở thành ngành công nghiệp tự chủ, có khả năng hội nhập vững chắcvào kinh tế khu vực và thế giới
- Phát triển ngành Nhựa Việt Nam thành ngành công nghiệp tiên tiến, sản xuấtđược những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng hóa về chủng loại, mẫu mã, cótính cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu củathị trường trong nước, có khả năng xuất khẩu những sản phẩm có giá trị giatăng cao với sản lượng ngày càng cao, để ngành Nhựa Việt Nam phát triểnngang tầm với khu vực và trên thế giới
- Giá trị sản xuất công nghiệp ngành Nhựa theo giá so sánh 1994 đến năm 2015đạt 78.500 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt 181.577 tỷ đồng và đến năm 2025 đạt390.000 tỷ đồng
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 đạt17,56%; giai đoạn 2016 - 2020 đạt 18,26% và giai đoạn 2021 - 2025 đạt16,52%
- Giá trị tăng thêm ngành Nhựa tính theo giá so sánh 1994 đến năm 2015 đạt10.908 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt 19.319 tỷ đồng và đến năm 2025 đạt32.274 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2015 đạt 12,75%; giaiđoạn 2016 - 2020 đạt 12,11% và giai đoạn 2021 - 2025 đạt 10,81%;
- Phấn đấu tỷ trọng ngành Nhựa so với toàn ngành Công nghiệp đến năm 2015đạt 5,0%, đến năm 2010 đạt 5,5% và đến năm 2025 đạt 6,0%
- Chuyển dịch cơ cấu các nhóm sản phẩm nhựa theo hướng giảm tỷ trọng cácnhóm sản phẩm nhựa bao bì và nhựa gia dụng, tăng dần tỷ trọng nhóm sảnphẩm nhựa vật liệu xây dựng và nhựa kỹ thuật
- Mục tiêu đến năm 2015 nhóm sản phẩm nhựa bao bì chiếm tỷ trọng 36%;nhựa gia dụng 20%; nhựa vật liệu xây dựng 23% và nhựa kỹ thuật 21% Năm
2020 tỷ trọng các nhóm sản phẩm tương ứng là 34,0%; 18,0%; 25,0% và23% Đến năm 2025 tỷ trọng các nhóm sản phẩm tương ứng là 31,0%; 17,0%;27,0% và 25,0%
- Sản lượng các sản phẩm ngành Nhựa đến năm 2015 đạt 7,5 triệu tấn, đếnnăm 2020 đạt 12,5 triệu tấn
- Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt 2,15 tỷ USD, đến năm 2020 đạt 4,3
tỷ USD Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2015 đạt 15,43%; giai đoạn 2016
- 2020 đạt 14,87%
9 Chính sách đối với người lao động
9.1 Số lượng người lao động trong Công ty
Số lượng cán bộ công nhân viên (người) 59
Thu nhập bình quân (đồng/người/tháng) 8.539.664
Phân theo trình độ chuyên môn 59 100%
+ Tiến sỹ:
+ Thạc sỹ
+ Đại học:
1 3 25