1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Hien tuong cam ung dien tu

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 459 KB

Nội dung

Dùng nam châm vĩnh cửu: Thí nghiệm 1: C2: Nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện không?. Làm thí nghiệm[r]

(1)(2) KiỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Nêu cấu tạo nam châm điện? Nếu cố định số vòng dây nam châm điện mà muốn thay đổi từ trường nam châm ta làm nào? Trả lời: Nam châm điện có cấu tạo gồm ống dây dẫn có lõi sắt non Nếu cố định số vòng dây nam châm điện mà muốn thay đổi từ trường nam châm điện thì ta thay đổi cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây (3) Nạp pin điện thoại không cần dây (4) Bếp từ giá 39 500 000 VNĐ (5) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: + Cấu tạo : Núm Trục quay Đèn Nam châm Hình 31.1 Lõi sắt non Cuộn dây Gồm phận chính: Nam châm và cuộn dây (6) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: + Cấu tạo : + Hoạt động: Khi quay núm đinamô xe đạp thì nam châm quay theo và đèn sáng Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo dòng điện không? Để khẳng định điều đó ta làm các thí nghiệm sau! NSNSN (7) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: II Dùng nam châm để tạo dòng điện: Dùng nam châm vĩnh cửu: Thí nghiệm 1: C1: Bố trí thí nghiệm hình 31.2 để tìm hiểu xem dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín trường hợp nào? + Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây + Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây + Đặt nam châm nằm yên cuộn dây + Di chuyển nam châm xa cuộn dây Nhận xét: Dòng điện xuất di chuyển nam châm lại gần cuộn dây xa cuộn dây (8) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: II Dùng nam châm để tạo dòng điện: Dùng nam châm vĩnh cửu: Thí nghiệm 1: C2: Nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay xa nam châm thì cuộn dây có xuất dòng điện không? Làm thí nghiệm để kiểm tra! Nhận xét: Dòng điện xuất di chuyển cuộn dây lại gần xa nam châm (9) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: II Dùng nam châm để tạo dòng điện: Dùng nam châm vĩnh cửu: Dùng nam châm điện: Thí nghiệm 2: ON OFF - 12 V + Hình 31.3 (10) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: II Dùng nam châm để tạo dòng điện: Dùng nam châm vĩnh cửu: Dùng nam châm điện: Thí nghiệm 2: • C3: Bố trí và thực thí nghiệm hình 31.3 để xác định trường hợp nào xuất dòng điện cuộn dây dẫn có mắc đèn LED? • Trong đóng mạch điện nam châm điện • Khi dòng điện đã ổn định • Trong ngắt mạch điện nam châm điện • Sau ngắt mạch điện (11) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: II Dùng nam châm để tạo dòng điện: Dùng nam châm vĩnh cửu: Dùng nam châm điện: Thí nghiệm 2: Nhận xét: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng và ngắt mạch nam châm điện, nghĩa là thời gian dòng điện nam châm điện biến thiên (12) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: II Dùng nam châm để tạo dòng điện: III Hiện tượng cảm ứng điện từ: Dòng điện xuất trên gọi là dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi là tượng cảm ứng điện từ Qua thí nghiệm và 2, hãy cho biết nào xuất dòng điện cảm ứng? Trả lời: Khi đưa từ cực nam châm lại gần hay xa đầu ống dây hay thời gian dòng điện nam châm điện biến thiên (13) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: II Dùng nam châm để tạo dòng điện: III Hiện tượng cảm ứng điện từ: C4: Nếu ta làm lại thí nghiệm hình 31.2 lần này cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng (hình 31.4) thì có tượng gì xảy cuộn dây? S Hình 31.4 N (14) Tiết 32: HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp: II Dùng nam châm để tạo dòng điện: III Hiện tượng cảm ứng điện từ: C4: C5: Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo dòng điện không? Trả lời: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo dòng điện (15) Hiện tượng cảm ứng điện từ kỹ thuật và đời sống Hiện tượng cảm ứng điện từ nhà bác học người Anh M.Pha-ra-đây (1791 – 1867) phát minh năm 1831 Đó xem là phát minh vĩ đại vật lí kỉ XIX, mở đường cho việc chế tạo máy phát điện và nhiều máy quan trọng khác có ứng dụng rộng rãi đời sống và sản xuất Đồng hồ đo nước CƯĐT Khóa CƯĐT (16) Hiện tượng cảm ứng điện từ kỹ thuật và đời sống Anten tivi In laser (17) Hiện tượng cảm ứng điện từ kỹ thuật và đời sống Màn hình cảm ứng Mũ thợ hàn tự động điều chỉnh ánh sáng (18) Hiện tượng cảm ứng điện từ kỹ thuật và đời sống Máy biến áp Xe buyt - xe điện chạy trên đường “Ray” điện từ (không cần lái) (19) Hiện tượng cảm ứng điện từ kỹ thuật và đời sống Bếp từ: Dòng điện cảm ứng xuất vỏ nồi (dòng fu-co) chạy vòng tròn khép kín (đoản mạch) làm vỏ nồi nóng nhanh Hiệu suất bếp từ > 90 % Lò vi sóng: Sóng vi-ba làm các phân tử thực phẩm phân cực (+; -) “ rung lắc” 450 000 lấn/giây nên nội (nhiệt độ) thực phẩm tăng nhanh (20) Ghi nhớ: • Có nhiều cách dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín Dòng điện tạo theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng • Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi là tượng cảm ứng điện từ • Hầu hết các dụng cụ điện, điện tử có ứng dụng tượng CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ (21) HDVN • Học ghi nhớ • Làm các BT: 31.1 đến 31.5 - SBT (22)

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:23

w