LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nước thải tại khu công nghiệp Phúc Điền, xa Cẩm Phúc và Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” Để hoàn thành khóa luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Môi trường, đã trang bị cho em những kiến thức bản cũng định hướng đúng đắn học tập và tu dưỡng đạo đức suốt bốn năm học tại trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến thầy Tiến Sỹ Phan Trung Quy, bộ môn Hóa đã giành nhiều thời gian và kinh nghiệm quy báu trực tiếp chỉ bảo tận tình, hướng dẫn cho em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Chi cục Bảo vệ Môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hải Dương đã cung cấp số liệu và có những y kiến đóng góp giúp em thời gian thực tập tại địa phương Em xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ của anh Đào Công Chính, cán bộ môi trường khu công nghiệp Phúc Điền đã đóng góp y kiến, giúp đỡ em khảo sát thực tế, nghiên cứu hiện trạng khu công nghiệp Phúc Điền Cuối cùng xin cảm ơn toàn thể gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành thành bài khóa luận này Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lưu Ngọc Lan MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ WTO KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KCNC Khu công nghệ cao KCT Khu Chế tạo BQL Ban quản ly CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa QCVN Quy chuẩn Việt Nam 10 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 11 ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long 12 LVS Lưu vực sông 13 BVMT Bảo vệ môi trường 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 ĐTM Đánh giá tác động môi trường 16 CCN Cụm công nghiệp 17 BTCT Bê tông cốt thép Tổ chức thương mại thế giới Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn phát triển của nước thế giới những năm qua đã chứng tỏ việc thành lập Khu công nghiệp (KCN), Khu chế xuất (KCX) là một những giải pháp quan trọng đối với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) và phát triển Kinh tế- Xã hội của đất nước Khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bước vào giai đoạn CNH- HĐH thứ hai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện thành công mục tiêu chiến lược của Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ VIII là “đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hóa vào năm 2020” Hàng loạt KCN, Khu chế tạo (KCT), Khu công nghệ cao (KCNC) tập trung đã thành lập, xây dựng và vào hoạt động theo chiến lược kinh tế công nghiệp quy mô lớn Thực tiễn 20 năm xây dựng và phát triển KCN ở Việt Nam đã chứng minh những đóng góp tích cực của mô hình này đối với kinh tế Mỗi KCN là đầu mối quan trọng việc thu hút nguồn đầu tư nước và nước ngoài, tạo động lực lớn cho trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho việc phát triển công nghiệp theo quy mô tổng thể, tạo điều kiện xử ly tập trung, hạn chế tình trạng phát tán chất thải công nghiệp… Tập trung ưu tiên phát triển kinh tế và cũng một phần nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển mô hình KCN với bảo vệ môi trường chưa chú trọng đúng mức Không thể phủ nhận một thực tế hiện bên cạnh những đóng góp tích cực cho kinh tế, trình phát triển KCN là nguyên nhân gây và phải đối mặt với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất của nhà máy KCN, KCX, KCT, cụm công nghiệp (CCN) Tình trạng nước thải không xử ly trực tiếp mà thải trực tiếp ngoài môi trường gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm, ảnh hưởng tới lưu vực sông, hoạt động nông nghiệp, và khu dân cư Hiện nay, dự án Khu công nghiệp bắt buộc phải cam kết thực hiện công tác quản ly bảo vệ môi trường theo đúng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải công nghiệp Tính đến tháng năm 2015, địa bàn tỉnh Hải Dương có 18 KCN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển đến năm 2020, tổng diện tích 3.517,19 Trong đó có 10 KCN đã thành lập và hoạt động, với 145/192 dự án triển khai và hoạt động, gồm có: KCN Nam Sách; KCN Đại An, KCN Phúc Điền; KCN Tân Trường [ 16] Khu công nghiệp ( KCN) Phúc Điền nằm trục đường quốc lộ thuộc hai xã là Cẩm Phúc và Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Song song với việc phát triển thì KCN Phúc Điền đầu tư cho vấn đề môi trường nhằm phát triển bền vững Đây là một KCN tỉnh đã hoàn thành nhà máy xử ly nước thải bản đạt yêu cầu theo quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Hiện với xu hướng phát triển mở rộng sản xuất, nước thải của nhà máy KCN có những biến động lưu lượng và tính chất nước thải cũng có sự biến động lớn nồng độ chất ô nhiễm Do đó việc xử ly nước thải của KCN là một vấn đề cần xem xét tới Xuất phát từ thực tiễn em chọn đề tài: “Đánh giá trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nước thải khu công nghiệp Phúc Điền, xã Cẩm phúc và Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiện trạng xử ly nước thải tại KCN Phúc Điền, xã Cẩm Phúc và Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống xử lí nước thải tập trung tại khu công nghiệp Phúc Điền - Những điểm đạt và chưa đạt của hoạt động xử ly nước thải KCN Phúc Điền - Đề xuất giải pháp khắc phục những điểm chưa đạt và đề xuất giải pháp làm tốt việc xử ly nước thải nhằm nâng cao hiệu quả việc xử ly nước thải của KCN Phúc Điền – xã Cẩm Phúc và Cẩm Điền – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương 1.3 Yêu cầu - Xác định hiện trạng nước thải phát sinh, gồm: khối lượng nước thải, đặc tính nước thải phát sinh, tỷ lệ xử ly, hiệu quả sau xử ly, theo QCVN của nước thải khu công nghiệp Phúc Điền - Công nghệ áp dụng để xử ly nước thải của khu công nghiệp Phúc Điền - Đề xuất giải pháp xử ly hợp ly hơn, để nâng cao hiệu quả việc xử ly nước thải khu công nghiệp Phúc Điền Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khu công nghiệp 2.1.1 Các khái niệm Khu công nghiệp là khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa ly xác định, không có dân cư sinh sống, hưởng một số chế độ ưu tiên của Chính phủ hay địa phương, thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ- CP [ 4] Khu chế xuất là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa ly xác định, không có dân cư sinh sống, hưởng một chế độ ưu tiên đặc biệt của Chính phủ, thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ- CP [ 4] Trong Khu công nghiệp có thể có khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất Khu công nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa ly xác định hưởng một số chế độ ưu tiên nhất định, theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ- CP [ 4] Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa ly xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ- CP [ 4] Khu kinh tế tổ chức thành khu chức gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành chính và khu chức khác phù hợp với đặc điểm của từng khu kinh tế Khu kinh tế cửa khẩu là khu kinh tế hình thành ở khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế hoặc cửa chính và thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ – CP [4] 2.1.2 Đặc điểm khu công nghiệp Cho đến nay, KCN đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết quốc gia, đặc biệt là nước phát triển Mặc dù có sự khác quy mô, địa điểm và phương thức xây dựng sở hạ tầng nói chung, KCN có những đặc điểm chủ yếu sau đây: Về tính chất hoạt động: KCN là nơi tập trung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mà không có dân cư; là nơi xây dựng để thu hút đơn vị kinh doanh dich vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp Theo điều 6, Quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm Nghị định 36-CP [ 5] thì doanh nghiệp KCN có thể là doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp này quyền kinh doanh lĩnh vực sau: + Xây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng + Sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm công nghiệp để xuất và tiêu dùng ở nước; phát triển và kinh doanh sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ + Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng và tạo sản phẩm mới + Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp Về sở hạ tầng kỹ thuật: Các KCN xây dựng hệ thống sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đường xá, hệ thống điện nước, điện thoại Thông thường việc phát triển sở hạ tầng KCN một công ty xã hội khác phát triển công suất hạ tầng đảm nhiệm Ở Việt Nam, những công ty này là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp nước thực hiện Các công ty phát triển sở hạ tầng KCN xây dựng kết cấu hạ tầng sau đó cho phép cho doanh nghiệp khác thuê lại Về tổ chức quản ly: Mỗi KCN thành lập hệ thống BQL KCN cấp tỉnh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để trực tiếp thực hiện chức quản ly Nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh KCN Ở tầm vĩ mơ, quản ly KCN cịn gờm có nhiều Bộ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Xây Dựng Tại Việt Nam, chuyển dịch cấu của khu vực công nghiệp thực hiện gắn liền với sự phát triển ngành theo hướng da dạng hóa, từng bước hình thành một số ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất Từng bước phát triển ngành khai thác, nguồn lực của kinh tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất và một số hàng công nghiệp nặng cần thiết Các sản phẩm công nghiệp quan trọng tăng điện, thép, phân bón, dầu thô, xi măng, than 2.1.3 Phân loại khu công nghiệp Ở Việt Nam, có thể cứ vào nhiều tiêu thức khác để phân loại KCN sau: Phân loại theo đặc điểm quản ly hay mục đích sản xuất chia thành loại: Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ kỹ thuật cao Phân loại theo quy mô, hình thành loại KCN: lớn, vừa và nhỏ Các chỉ tiêu phân bổ quan trọng nhất có thể chọn là diện tích tổng số doanh nghiệp, tổng số vốn đầu tư, tổng số lao động và tổng giá trị gia tăng: KCN có quy mô nhỏ (thường có diện tích đến 100ha), KCN có quy mô trung bình (100 - 300 ha), KCN có quy mô (lớn 300 ha) Phân loại theo loại hình công nghiệp: có thể liệt kê theo ngành cấp I KCN thực phẩm chuyên chế biến nông lâm hải sản, KCN khai thác và chế biến dầu khí, KCN khai thác quặng, dầu khí, hóa dầu, điện tử, tin học, KCN điện, lượng, KCN phục vụ vận tải, KCN vật liệu xây dựng v.v Tuy nhiên KCN hiện phần lớn là KCN đa ngành phù hợp theo cấu phát triển kinh tế và công nghiệp của khu vực Phân loại theo mức độ độc hại: Đây là hình thức phân loại hay đề cập tới bởi nó quyết định việc bố trí của KCN so với khu dân cư cũng biện pháp để đảm bảo điều kiện môi trường Mức độ vệ sinh công nhiệp của KCN phụ thuộc chủ yếu vào loại hình công nghiệp bố trí KCN (bảng 2.1) Phân loại theo mức độ mới - cũ, khu công nghiệp chia làm loại: Các KCN cũ xây dựng thời kỳ bao cấp (từ trước có chủ trương xây dựng KCX năm 1990) KCN Thượng Đình - Hà Nội và KCN cải tạo, hình thành sở có một số xí nghiệp hoạt động Các KCN xuất hiện địa bàn mới (hiện có khoảng 20) Phân loại theo tính chất đồng bộ của việc xây dựng, cần tách riêng nhóm: KCN đã hoàn thành đầy đủ sở hạ tầng và KCN chưa hoàn thành đầy đủ công trình bảo vệ môi trường hệ thống thông tin, giao thông nội khu, công trình cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, nước thải, nhà máy xử ly nước thải, chất thải rắn, bụi khói v.v Phân loại theo tình trạng cho thuê, có thể chia số KCN thành ba nhóm: KCN có diện tích cho thuê lấp kín dưới 50%, 50% và 100%.(Các tiêu thức và chỉ là tạm thời: xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ tất cả công trình và cho thuê hết diện tích thì tiêu thức đó không cần sử dụng nữa) Trong một đô thị có thể có nhiều KCN với quy mô khác tuỳ thuộc vào: điều kiện phát triển công nghiệp cũng quy mô đất đai, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội kèm theo Phân loại theo trình độ kỹ thuật có thể phân biệt: Các khu công nghiệp bình thường, sử dụng kỹ thuật hiện đại chưa nhiều Các khu công nghiệp cao, kỹ thuật hiện đại thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học v.v làm đầu tàu cho sự phát triển công nghiệp, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội dài hạn Phân loại theo chủ đầu tư, có thể chia thành nhóm: Các khu công nghiệp chỉ gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước Các khu công nghiệp hỗn hợp bao gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước và nước ngoài Các khu công nghiệp chỉ gồm doanh nghiệp, dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài Phân loại theo tính chất của thực thể kinh tế xã hội, cần phân biệt loại: Các khu công nghiệp túy chỉ xây dựng xí nghiệp sản xuất, chế biến sản phẩm, không có khu vực dân cư Các khu công nghiệp này trở thành thị trấn, thị xã hay thành phố vệ tinh Đó là sự phát triển toàn diện của khu công nghiệp Phân loại theo lãnh thổ địa ly: phân chia khu công nghiệp theo ba miền Bắc, Trung, Nam, theo vùng kinh tế xã hội (hoặc theo vùng kinh tế trọng điểm); và theo tỉnh thành để phục vụ cho việc khai thác thế mạnh của vùng, làm cho kinh tế xã hội của vùng phát triển tương đối đồng đều, góp phần bảo đảm kinh tế quốc dân phát triển bền vững Bảng 2.1: Phân loại KCN theo mức độ độc hại Cấp độ độc hại Cấp I Đặc điểm độc hại Ảnh hưởng rất xấu tới lân cận bởi bụi, chất thải, ồn, hoả hoạn… Cách khu dân cư >1000m Cấp II Có tác động xấu >500m Cấp III Có tác động xấu ở mức độ trung bình Cấp IV Có tác động xấu không đáng kể >300m >100m >50m Nguồn: Phạm Đình Tuyển, 2014 [15] 2.1.4 Vai trị khu công nghiệp phát triển kinh tế- xã hội 10 Cấp V Không có tác động xấu đến khu vực lân cận - Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy định của doanh nghiệp Bên cạnh đó, hỗ trợ mặt kỹ thuật cho doanh nghiệp kiểm sốt nhiễm, theo phương châm “phịng bệnh chữa bệnh’’ Tất cả doanh nghiệp phải hoàn thành hệ thống thu gom nước mưa, thu gom nước thải và hoàn thành xây dựng hệ thống xử ly nước thải nội bộ, sau công ty Nam Quang kiểm tra mới phép đấu nối vào hệ thống xử ly nước thải chung của KCN Phúc Điền Vị trí và kết cấu kết nối phải theo hướng dẫn của công ty Nam Quang Có thế khóa đường ống xả thải cần thiết - Phát triển mạng lưới cộng tác viên, nhân dân phát hiện kịp thời hành vi sai phạm của KCN + Sổ sách ghi chép tại Phòng thí ngiệm trạm xử ly nước thải, số liệu tiêu thụ điện, nước, hóa chất, thông tin vận chuyển bùn, hồ sơ vận hành, kết quả quan trắc, phân tích mẫu, dữ liệu theo dõi vận hành hệ thống (nếu có) tại trạm xử ly nước thải + Quan sát thiết bị vận hành, đo lường, điều khiển… trạm xử ly nước thải để có thông tin thời gian vận hành, việc tuân thủ quy trình vận hành bảo dưỡng hệ thống, công trình và thiết bị Quan sát màu nước thải bể xử ly, nhất là bể xử ly sinh học, nồng độ bùn bể xử ly sinh học, mùi của nước thải… + Quan sát thực tế hoạt động của máy làm khô bùn, lượng bùn phát sinh Một trạm xử ly nước thải có công trình làm sạch sinh học hoạt động ổn định thường có lượng bùn phát sinh liên tục, với số lượng ổn định 4.4.2 Giải pháp về kinh tế: * Quy định thu phí xử ly nước thải Việc thu phí xử ly nước thải nhằm đảm bảo có đủ chi phí trì cho hệ thống xử ly nước thải hoạt động và khoản chi cho công tác đảm bảo môi trường khác liên quan đến quản ly ô nhiễm nước thải 78 * Vì hệ thống xử ly đã đạt hiệu quả chất lượng nước đầu theo QCVN 40:2011/BTNMT cột A nên: - Thường xuyên phân tích chất lượng nước thải đầu vào với mục đích là: + Điều chỉnh lưu lượng hóa chất cho phù hợp với lượng nước thải cần xử ly bể hệ thống xử ly nước thải tập trung + Điều chỉnh thời gian chạy bể bơm gom nước thải của nhà máy xử ly nước thải tập trung để tiết kiệm chi phí kinh tế - Điều chỉnh giờ chạy máy vào giờ cao điểm Không cho máy chạy từ 1-2 giờ vì vi sinh có thể tồn tại hay sống không cần sục khí thời gian từ 8- 72 giờ - Công nghệ xử ly nước là công nghệ hóa ly kết hợp với công nghệ vi sinh nên hiệu quả xử ly cao: Khi nước thải đầu vào có lưu lượng thấp, với công nghệ này có thể tăng lưu lượng để tiết kiệm thời giời gian lưu nước, giảm từ - tiếng xuống tiếng nhằm tiết kiệm điện, giảm thời gian chạy máy cho nhà máy Vì vậy ta có thể linh hoạt cách vận hành để nước đầu vẫn đạt QCVN 40:2011/ BTNMT mà tiết kiệm chi phí cho xử ly, đem lại hiệu quả kinh tế 4.3.3 Giải pháp về quản lý: - Tăng cường sự phối hợp giữa quan quản ly nhà nước và Ban quản ly KCN việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường KCN - Tổ chức tập huấn cho cán bộ quản ly KCN Việc quản ly và bảo vệ môi trường tại nhà máy của doanh nghiệp KCN là một những nhiệm vụ của công tác quản ly tại KCN Vì vậy ban quản ly KCN cần thường xuyên tổ chức khóa tập huấn nâng cao lực quản ly, bảo vệ môi trường ở nhà máy cho cán bộ quản ly của nhà máy nhằm nâng cao lực quản ly, nhằm giúp họ hiếu tầm quan trọng của môi trường trường từ đó đưa kế hoạch quản ly phù hợp - Thường xuyên tra, kiếm tra, giám sát và xử ly triệt đế doanh nghiệp 79 KCN gây ô nhiễm môi trường mà chưa có biện pháp khắc phục cụ thể Cử cán bộ có chuyên môn phụ trách, theo dõi, giám sát việc thực hiện công tác BVMT tại doanh nghiệp, kịp thời báo cáo lãnh đạo KCN và quan chức để có biện pháp xử ly phù hợp - Đối với doanh nghiệp khu công nghiệp: + Thực hiện nghiêm túc Luật bảo vệ môi trường và cam kết của doanh nghiệp báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường đã quan chức thẩm định và phê duyệt với công trình xử ly nước chất thải + Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, xử ly triệt để nếu phát hiện doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường + Kiểm tra thường xuyên việc xử ly sơ bộ nước thải từ nhà máy, hỗ trợ doanh nghiệp xử ly nước thải đạt đầu vào của nhà máy xử ly nước thải tập trung theo TCVN 5945 : 2010 cột B Nhà máy xử ly nước thải tập trung vận hành và hoạt động tốt + Đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, vừa tiết kiệm nguyên, nhiên liệu vừa tạo sản phâm thân thiện với môi trường - Tăng cường sự phối hợp giữa Trung ương và địa phương (giữa Bộ TN&MT, Sở TN&MT và Ban quản ly KCN) việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường KCN 4.3.4 Giải pháp về giáo dục - truyền thông môi trường: Giáo dục môi trường KCN là một những nội dung, biện pháp giáo dục môi trường cộng đồng có y nghĩa thực tiễn, sinh động và mang lại hiệu quả rõ rệt việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp KCN 80 - Tăng cường công tác truyền thông, chia sẻ thông tin và phản biện xã hội đối với cộng đồng dân cư xung quanh KCN - dân cư là đối tượng chịu tác động trực tiếp của việc xả nước thải môi trường Tăng cường nhận thức cộng đồng là một biện pháp thực tế hữu ích Biện pháp này giúp huy động tất cả thành phần KCN tham gia vào việc BVMT, đó đặc biệt quan tâm tới lãnh đạo doanh nghiệp KCN, chính họ là những người quyết định nội dung để triển khai thực hiện công tác BVMT doanh nghiệp mình ( vậy cần Ban Quản ly KCN và Sở Tài nguyên môi trường cần tăng cường công tác truyền thông, giáo dục môi trường cho cán bộ nhân viên doanh nghiệp và cộng đồng dân cư xung quanh KCN) - Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân viên, người lao động doanh nghiệp y thức BVMT và thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường - Phát triển mạng lưới công tác viên,nhân dân phát hiện kịp thời hành vi sai phạm - Ban quản ly KCN cần thường xuyên mở lớp tập huấn, hội thảo công tác bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp KCN Phúc Điền - Ban Quản ly cần thường xuyên ban hành văn bản yêu cầu Doanh nghiệp KCN và Chủ đầu tư thực hiện nghiêm túc nội dung đã cam kết bản đăng ky đạt tiêu chuân môi trường( đặc biệt đối với nước thải đầu sau xử ly tại doanh nghiệp) - Kiểm tra, đánh giá hoạt động của trạm xử ly nước thải lấy mẫu phân tích chất lượng một cách có hệ thống 81 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: 5.1.1 Nhìn chung nước thải của KCN Phúc Điền chứa thành phần khác phụ thuộc vào từng loại hình sản xuất đặc tính của nước thải chứa nhiều hàm lượng BOD5, COD, TSS, chất hữu cơ, N,P Các chất này làm ô nhiễm nghiêm trọng nước sông Kẻ Sặt nếu nồng độ của chúng vượt tiêu chuẩn thải cho phép theo QCVN 40: 2011/BTNMT 5.1.2 Lượng nước thải trung bình của một số ngày tháng là 779,421 m3/ ngày.đêm, tháng là 793,195 m3/ ngày.đêm, tháng là 778,806 m3/ngày.đêm và trung bình cả quy là 783,807 m3/ ngày.đêm Các lưu lượng này khoảng từ 700 đến 800 m3/ ngày.đêm nhỏ công suất tối đa hiện của nhà máy của hệ thống xử ly nước thải Với công nghệ xử ly hiện đại và công suất xử ly là 800 m3/ ngày.đêm, tỷ lệ xử ly nước thải đạt 100% Hiệu quả xử ly chất ô nhiễm đạt cột A của QCVN 40: 2011/BTNMT tức nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích nước cấp sinh hoạt, cả tháng đầu năm 2015 5.1.3 Phương pháp và công nghệ xử ly nước thải của KCN Phúc Điền là công nghệ xử ly hóa ly kết hợp với xử ly vi sinh, đạt hiệu quả xử ly nước 82 thải triệt để Công nghệ này hoàn toàn phù hợp với hiện trạng nước thải có nồng độ chất hữu cao, chất rắn lơ lửng cao tại khu công nghiệp Phúc Điền 5.1.4 Tính khả thi của biện pháp đề xuất nâng cao hiệu quả xử ly nước thải tại KCN Phúc Điền: * Giải pháp kỹ thuật- công nghệ có tính khả thi cao Để thực hiện biện pháp này, Ban quản ly KCN phối hợp chặt chẽ với nhà máy xử ly nước thải, thướng xuyên quản ly và hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, tăng cường giám sát hệ thống thu gom và xử ly, Đây là việc làm và trách nhiệm chung của toàn KCN * Giải pháp kinh tế: - Thường xuyên theo dõi bể gom nước thải và phân tích chất lượng nước đầu vào có thể thực hiện - Điều chỉnh giờ chạy máy: Để thực hiện giải pháp này, cán bộ công nhân nhà máy xử ly nước thải cần có trình độ, tay nghề vững vàng và có kinh nghiệm vận hành hệ thống lâu năm mới có thể đảm bảo điều chỉnh hệ thống để giảm số giờ chạy máy, giảm chi phí vận hành mà vẫn đảm bảo hiệu quả xử ly nước thải Vì vậy chưa khả thi giai đoạn nhà máy mới vào vận hành cho hiệu quả xử ly nước đạt tiêu chuẩn cột A năm và hiện lưu lượng nước thải không ngừng tăng lên * Giải pháp quản ly và giải pháp giáo dục- truyền thông môi trường: Có tính khả thi cao vì KCN nằm dưới sự quản ly chặt chẽ của Ban quản ly KCN tỉnh Hải Dương Việc xả nước thải của Nhà máy xử ly nước thải KCN Phúc Điền nằm dưới sự quản ly của Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở tài nguyên & môi trường tỉnh Hải Dương Giải pháp thực hiện tốt tăng cường sự phối hợp giữa quan quản ly nhà nước và Ban quản ly KCN việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường KCN 83 5.2 Kiến nghị: Để thực hiện tốt những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử ly nước thải KCN, xin đưa một số kiến nghị sau: - Tiếp tục nâng cao chất lượng nước thải đầu vào trước vào hệ thớng xử ly nước thải tập trung - Kiểm sốt chặt chẽ và giám sát vận hành hệ thống để trì hiệu quả của hệ thống - Trình độ của người vận hành hệ thống tại NMXLNT tập trung cần đánh giá với kinh nghiệm họ có để có thể vận hành hệ thống tốt nhất - Tăng cường biện pháp xử phạt để tạo cho doanh nghiệp có y thức và trách nhiệm cao với việc xử ly nước thải - Dùng biện pháp tập huấn, đào tạo cho doanh nghiệp tiến hành biện pháp xử ly nước thải - Tuyên truyền để nâng cao y thức tác hại của nước thải công nghiệp từ doanh nghiệp và y thức của công nhân viên khu công nghiệp việc xả thải ngày của nhà máy - Công tác quản ly việc xử ly nước thải của nhà nước cần thực hiện một cách nghiêm túc - Thực hiện đồng bộ giải pháp kỹ thuật và kinh tế để đạt hiệu quả xử ly mà vẫn tiết kiệm chi phí xử ly 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: [1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia - Môi trường nước mặt [2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011) QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn xả thải [3] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010) TCVN 5945: 2010/BTNMT: Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải [4] Chính phủ (2008) Nghị định 29/2008/NĐ- CP, Quy định khu công nghiệp khu chế xuất và khu kinh tế [5] Chính phủ (1997) Nghị định 36 - CP, Quy định Ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ công [6] Chính phủ (2013) Nghị định 25/2013/NĐ- CP, Về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải [7] Nguyễn Duy Phú (2011) Áp dụng phương pháp tính tốn chỉ sớ chất lượng nước (WQI) cho sông Hồng ( đoạn chảy qua Hà Nội), Khoa Môi trường- ĐHKHTN - ĐHQGHN [8] Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương (2014) Báo cáo hiện trạng môi trường khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 85 [9] Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương (2013) Báo cáo hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hải Dương [10] Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hải Dương (2006) Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh sở hạ tầng Khu công nghiệp Phúc Điền [11] Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương (2012) Báo cáo kết quả thực hiện công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp Phúc Điền [12] Sỹ Tun (2013) Ơ nhiễm khơng khí ở khu vực tỉnh Đồng Nai [13] Tổng Cục môi trường (2009) Báo cáo môi trường quốc gia [14] Tổng cục môi trường (2010) Phương pháp xử ly nước thải [15] Phạm Đình Tuyển (2014) Khái niệm KCN và KCN cấu trúc đô thị, Hà Nội Tài liệu online: [16] Cổng thông tin điện tử tỉnh Hải Dương Khu công nghiệp Phúc Điền http://portal.haiduong.gov.vn/vn/congdan/Pages/dautuxaydung.aspx?p=3, 23/6/2014 [17] Danh sách Doanh nghiep vi pham phap luat ve moi truong http://duongbo.vn/0201-19501/Danh-sach-Doanh-nghiep-vi-pham-phapluat-ve-moi-truong tháng 1-2014 [18] Xử ly nước thải phương pháp học http://xulynuoc.com/loc-nuoc/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-cơ-hoc 25/4/2013 [19] Xử ly nước thải phương pháp hóa học và ly học http://xulynuoc.com/loc-nuoc/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-hóa-ly 25/4/2013 [20] Xử ly nước thải phương pháp sinh học 86 http://xulynuoc.com/loc-nuoc/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-sinh-học 25/4/2013 PHỤ LỤC 87 Ảnh 1: Nước thải xử ly tại nhà máy xử ly nước thải Khu công nghiệp Phúc Điền công suất 800m3/ngày đêm (bể aeroten đầy nước thải cần xử ly) Ảnh 2: Đo PH và COD máy đo tại bể aerotank ( cá nhân tự đo đạc) 88 Ảnh 3: Ngăn tiếp nhận nước thải Ảnh 4: Bể gom nước thải và máy tách rác tinh để tách dầu mỡ và tách rác 89 Ảnh 5: Bể điều hòa Ảnh 6: Cụm bể phản ứng và bể lắng sơ cấp 90 Ảnh 7: Bể lắng thứ cấp Ảnh 8: Bể phân hủy bùn 91 PHỤ LỤC 92 ... thực tiễn em chọn đề tài: ? ?Đánh giá trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nước thải khu công nghiệp Phúc Điền, xã Cẩm phúc và Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng,... cáo Hiện trạng môi trường của Bộ tài nguyên và môi trường, số liệu tỉnh Hải Dương 3.4.3 Phương pháp đánh giá kết quả xử lý nước thải: * Đánh giá sự tuân thủ của hệ thống xử. .. hệ thống xử ly nước thải KCN Phúc Điền: Đánh giá sự tuân thủ Đánh giá hiệu quả xử ly nước thải của hệ thống Đánh giá kinh tế – kỹ thuật của hệ thống - Ưu điểm và nhược