TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THĂNG HOA SẢN PHẨM NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO NĂNG SUẤT 200 KG SẢN PHẨM MẺ

85 104 0
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THĂNG HOA SẢN PHẨM NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO NĂNG SUẤT 200 KG SẢN PHẨM  MẺ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ****** ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÁC Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THĂNG HOA SẢN PHẨM NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO NĂNG SUẤT 200 KG SẢN PHẨM / MẺ GVHD: TS NGUYỄN TẤN DŨNG SV THỰC HIỆN: HUỲNH NGỌC HỒNG NHUNG MSSV: 14116112 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đồ án Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC VỀ CƠNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ CƠNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SẤY THĂNG HOA 1.1.1 Những khái niệm ban đầu sấy thăng hoa 1.1.2 Biến đổi trạng thái vật chất theo giản đồ P-t 1.1.3 Phương trình động học trình chuyển pha vật chất 1.1.4 Đồ thị động học trình sấy thăng hoa 1.1.5 Hệ thống thiết bị sấy thăng hoa 12 1.4 NGUYÊN LIỆU SẤY THĂNG HOA 14 1.4.1 Nguyên liệu vô hữu 14 1.4.2 Nguyên liệu khô tuyệt đối nguyên liệu ẩm 14 1.4.3 Các đặc tính nước nguyên liệu 16 1.4.4 Các tính chất nhiệt vật lý quan trọng nguyên liệu sinh học ảnh hưởng đến q trình lạnh đơng sấy thăng hoa 18 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TỐN 21 2.1 QUY HOẠCH MẶT BẰNG, XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG 21 2.1.1 Những lưu ý thiết kế xây dựng mặt nhà xưởng 21 2.1.2 Thiết kế mặt phân xưởng – nhà máy 22 2.1.3 Thiết kế mặt nhà xưởng lắp đặt hệ thống 23 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TỐN 23 2.2.1 Tổng quan nguyên liệu nấm đông trùng hạ thảo 23 2.2.2 Các đặc điểm sinh học nấm đông trùng hạ thảo 24 2.2.3 Giá tri ̣ dược liê ̣u của nấ m Cordyceps militaris 27 2.3 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TOÁN 30 2.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ 32 Chương 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THĂNG HOA VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 34 3.1.1 Các thông số cần thiết cho q trình tính tốn 34 2.4.1 Tính tốn cho hệ thống lạnh 34 3.1.2 Tính cân vật chất 35 3.1.3 Tính cân lượng 35 3.1.4 Tính tốn hệ thống thiết bị sấy thăng hoa tự lạnh đông 35 3.1.4.1 Tính tốn, thiết kế hệ thống lạnh đông sản phẩm buồng thăng hoa hệ thống sấy thăng hoa 35 3.1.4.2 Tính tốn, thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt hệ thống lạnh đông sản phẩm 53 3.1.4.3 Tính tốn thiết kế thiết bị bình trung gian 63 3.1.4.4 Tính tốn chọn van tiết lưu 67 3.1.4.5 Tính toán chọn đường ống 68 3.1.5 Tính tốn thiết kế hệ thống sấy thăng hoa 70 3.1.5.1 Tính tốn thiết kế buồng thăng hoa 70 3.1.5.2 Tính tốn thiết bị ngưng tụ- đóng băng 74 3.1.5.3 Tính tốn hệ bơm chân không 77 3.1.5.4 Xác định thời gian xả băng 79 3.2 KẾT QUẢ 80 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đông trùng hạ thảo loại dược liệu quý, có tác dụng giá trị lớn y học bổ sung dinh dưỡng cho thể Ngày nay, sống người ngày nâng cao, từ nhu cầu ngày tang Con người ln tìm hiểu, mong muốn đáp ứng cho thân gia đình loại thực phẩm, dược liệu tốt cho sức khỏe Song, nói Đơng trùng hạ thảo loại thực phẩm chức năng, dược phẩm nhiều người quan tâm mong muốn sử dụng dù lần cơng dụng thần kỳ Tuy nhiên, thành phần q đơng trùng hạ thảo có mà q trình bảo quản sử dụng chúng đòi hỏi cần có u cầu cơng nghệ cao Việc bảo quản Đông trùng hạ thảo lâu mà không làm màu sắc thành phần dinh dưỡng bên nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm Đông trùng hạ thảo điều đáng lưu tâm cần phải có biện pháp giải tối ưu Hiện nay, phương pháp sấy để bảo quản thực phẩm phương pháp áp dụng phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, việc đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, thành phần hóa học tính chất cảm quan sản phẩm sau q trình sấy phương pháp “sấy thăng hoa” lựa chọn hàng đầu Sấy thăng hoa phương pháp sấy có nhiều đặc điểm trội so với phương pháp sấy khác, đặc biệt khả hoàn nguyên sản phẩm sau sấy Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhu cầu ngày cao người, “sấy thăng hoa” lựa chọn tốt cho sản phẩm “Đông trùng hạ thảo sấy khơ” Chính điều mang lại yếu tố tiên quyết, cần thiết cho đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống lạnh sấy thăng hoa sản phẩm nấm đông trùng hạ thảo suất 200kg / mẻ” Mục tiêu đồ án Sau hoàn thành đồ án với đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống lạnh sấy thăng hoa sản phẩm nấm đông trùng hạ thảo suất 200kg / mẻ”, đồ án cung cấp thông tin cần thiết chế độ sấy tối ưu sản phẩm nấm đông trùng hạ thảo suất định, trở thành bước đầu, tiền đề cho việc xây dựng hệ thống sấy thăng hoa dành riêng cho sản phẩm nấm đông trùng hạ thảo Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phần nấm tách bỏ phần xác sâu non tổng thể nguyên đông trùng hạ thảo ban đầu Nội dung nghiên cứu - Tổng quan đặc điểm nguyên liệu nấm đông trùng hạ thảo - Tổng quan nghiên cứu sấy thăng hoa - Phương pháp nghiên cứu tính tốn + Thiết lập sơ đồ nghiên cứu, tính tốn + Các phương pháp sử dụng tính tốn thiết kế - Tính tốn thiết kế hệ thống + Các thơng số cần thiết cho tính tốn + Các định luật cần sử dụng tính tốn + Tính toán hệ thống thiết bị + Thiết kế hệ thống - Kết luận, bàn luận đề tài Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, giải vấn đề liên quan đến trình sấy thăng hoa từ đưa thơng số cụ thể cho q trình sấy thiết kế hệ thống sấy Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy thăng hoa nấm đông trùng hạ thảo bước đầu làm tiền đề cho việc sấy thăng hoa sản phẩm thảo dược khác, có ý nghĩa khoa học sau đây: - Làm sở khoa học yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống sấy thăng hoa nấm đông trùng hạ thảo số loại nấm, thảo dược khác - Làm tảng cho nghiên cứu xây dựng hệ thống thiết bị sấy thăng hoa số thực phẩm khác Ý nghĩa thực tiễn đề tài Ứng dụng rộng rãi sản phẩm từ công nghệ sấy thăng hoa, công nghệ chế biến tiên tiến Sấy thăng hoa nấm đông trùng hạ thảo tạo sản phẩm với nhiều ưu điểm Tạo màu sắc đặc trưng cho sản phẩm giữ màu sắc, mùi vị protein khơng bị biến tính, khơng làm hao hụt chất dinh dưỡng khả hoàn nguyên sản phẩm tốt, từ đáp ứng nhu cầu ngày cao người loại dược liệu quý thị trường Việt Nam nước ngồi Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC VỀ CƠNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA Lịch sử công nghệ sấy thăng hoa gắn liền với lịch sử phát triển ngành công nghệ nhiệt – lạnh ngành vật lý chân không Sấy thăng hoa sử dụng nhiều năm để bảo quản chất sinh học Một đánh giá tốt phát triển sớm trình đưa Flosdorf (1949) Năm 1950 – 1960, nhà khoa học Mỹ chế tạo thành công hệ thống máy sấy thăng hoa hoàn chỉnh suất thấp, sau Nga, Pháp, Anh, Đức ,cũng chế tạo thành công hệ thống sấy thăng hoa với nhiều dạng khác Lúc công nghệ sấy thăng hoa áp dụng ngành công nghệ dược, công nghệ enzyme, công nghệ sinh học Cho đến năm 1970, công nghệ sấy thăng hoa bắt đầu ngành công nghệ thực phẩm, bước đầu nghiên cứu chế biến thức ăn cho nhà du hành vũ trụ Năm 1980, nhà khí chế tạo Đức thiết kế, chế tạo thành công hệ thống sấy thăng hoa công nghiệp đại bậc giới với hệ điều khiển thơng minh trưng bày Hội chợ triễn lãm thương mại quốc tế Paris (Pháp) Cho đến nay, công nghệ sấy thăng hoa phát triển tương đối hoàn thiện nhiều quốc gia giới chế tạo thành công chuyển giao mua công nghệ nước có cơng nghiệp tiên tiến 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ CÔNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA Ở Việt Nam, người Mỹ đặt chân lên đất nước Việt Nam họ mang theo công nghệ vào Việt Nam với mục đích phục vụ cho chiến tranh, nhiên sau đất nước công nghệ không nghiên cứu phát triển, chúng ứng dụng số trung tâm, việc nghiên cứu phục vụ cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực cơng nghệ sinh học, y dược, phân tích, Máy sấy thăng hoa xuất Việt Nam lâu chủ yếu phục vụ cho ngành y tế để sấy bảo quản loại thuốc có giá trị vacxin, sấy thăng hoa huyết tương, huyết viện Pasteur Trong giai đoạn nay, với hòa nhập vào kinh tế giới, việc ứng dụng công nghệ sấy thăng hoa ngày trở nên cần thiết để đáp ứng nhu cầu sấy thăng hoa sở nước nhằm giảm bớt chi phí ngoại tệ tạo điều kiện phát triển mạnh kỹ thuật sản xuất công nghiệp sản phẩm sấy thăng hoa nước Bước đầu trường Đại học Tổng Hợp cho đời loại máy nhỏ để thử nghiệm năm 1985 Năm 1986 chế tạo máy thứ hai với quy mô sản xuất công nghiệp nhỏ, máy thứ sản xuất năm 1988 Thầy Nguyễn Tấn Dũng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nhóm nghiên cứu cho đời máy sấy thăng hoa DS1, DS2, DS3, DS4, DS5, DS6, DS7, DS8, DS9, DS10 Đặc biệt, hệ thống sấy thăng hoa DS10 tối ưu hóa mặt lượng sử dụng bơm cấp nhiệt cho trình sấy điều kiện thăng hoa, ứng dụng IOL trình điều khiển kiểm sốt q trình; chế tạo thiết bị hồi nhiệt để thu nhận nhiệt thải thiết bị ngưng tụ sau cấp cho q trình sấy Tiết kiệm lượng, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh sản xuất thương mại Hiện nay,công nghệ sấy thăng hoa nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu phát triển, hướng ứng dụng cơng nghệ không nghành công nghệ sinh học, y dược, phân tích, mà cịn ngành công nghệ chế biến thực phẩm.(Nguyễn Tấn Dũng,2008) 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SẤY THĂNG HOA 1.1.1 Những khái niệm ban đầu sấy thăng hoa Nguyên tắc sấy thăng hoa liên quan đến việc loại bỏ nước từ thực phẩm cách thăng hoa, cung cấp sản phẩm chất lượng cao (Bird.1964) Quá trình sấy thăng hoa trình tách nước khỏi thực phẩm nhờ chuyển pha trực tiếp từ trạng thái rắn sang trạng thái điều kiện nhiệt độ thấp áp suất chân không nhiệt độ, áp suất phải nhỏ nhiệt độ áp suất trạng thái ba thể O ( 0.0098°C; 4.58mHg) Nhờ sấy nhiệt độ thấp áp suất chân khơng nên thực phẩm tránh oxy hóa khơng khí nhiệt độ, tránh phản ứng thủy giải, phản ứng nhiệt phân, protein acid amine khơng bị biến tính, vitamin khơng bị phá hủy Cấu trúc phân tử sản phẩm bảo tồn, sản phẩm có độ xốp, tính chất lưu biến tốt, màu sắc, mùi vị hình dạng chất có hoạt tính sinh học giữ mức cao so với phương pháp sấy khác Sản phẩm có độ xốp cao nên có tính chất hoàn nguyên cho sản phẩm vào nước Sản phẩm sấy thăng hoa có nhiều tính chất ưu việt như: bảo quản dài hạn nhiệt độ thường (khác với trữ đông nhiệt dộ -18°C liên tục), vận chuyển dễ dàng sử dụng tiện lợi so với sản phẩm đơng lạnh Tóm tắt cơng nghệ sấy thăng hoa có ưu điểm sau: - Phương pháp sấy thăng hoa xem phương pháp tốt cho việc sản xuất sản phẩm khô chất lượng cao, cho sản phẩm có cấu trúc ổn định, bị co rút, mà hồn ngun dễ dàng trước sử dụng, đồng thời lưu giữ chất dinh dưỡng hương thơm thực phẩm tươi (Ratti2001) Tuy nhiên chi phí sản xuất cao, tiêu hao lượng lớn lưu lượng thấp (Caparino 2000; Ratti 2001, HSU et al_2003) - Sấy nhiệt độ thấp, nhiệt độ ẩm Nhiệt độ cuối trình sấy nhiệt độ mơi trường - Hàm hượng nước cịn lại chứa thực phẩm ít, khoảng 2- 4%, thực phẩm khơ - Bảo tồn tính chất sinh hóa, hóa lí thực phẩm mức cao so với tất công nghệ chế biến khác - Rút gắn thời gian hoàn nguyên thực phẩm cho nước vào - Thực phẩm sau sấy xong bao gói kín bảo quản nhiệt độ thường thời gian dài mà không gây hư hỏng (có thể bảo quản từ – năm) Dẫn đến giảm tối thiểu chi phí bảo quản - Thực phẩm sấy thăng hoa cung cấp ổn định tuyệt với thời gian bảo quản lâu dài mà không cần làm lạnh (American Meat Institute Foundation 1962) Để ưu điểm yêu cầu kỹ thuật chế tạo máy cơng nghệ sấy địi hỏi tính tốn thiết kế, chế tạo khắt khe Hệ thống sấy thăng hoa phải tính tốn, chế tạo theo yêu cầu cách xác, q trình lạnh đơng phải nhanh (càng nhanh tốt), q trình thăng hoa địi hỏi buồng sấy phải có độ chân khơng gần tuyệt đối Q trình tự động hóa hệ thống sấy điều khiển theo chương trình hệ thơng minh tốt Quy trình cơng nghệ sấy thực phẩm địi hỏi phải chặt chẽ xác, loại sản phẩm khác có loại cơng nghệ riêng Vì thực phẩm sau sấy khơ, có hệ trương nở cao, nên chúng chất hấp phụ nước tốt, kỹ thuật bao gói phải đảm bảo để bảo quản sản phẩm 1.1.2 Biến đổi trạng thái vật chất theo giản đồ P-t Nước thực phẩm tự nhiên ln tồn ba thể, thể lỏng – rắn – khí, sấy thực phẩm làm cách để lất lượng nước thực phẩm khỏi nguyên liệu để làm tăng độ khô, giảm độ ẩm kéo dài thời gian sử dụng Theo nguyên tắc có hai phương pháp sấy Phương pháp 1: Chuyển nước thể lỏng trực tiếp sang thể hơi, phương pháp sấy nhiệt bình thường làm thay đổi nhiều đến đặc tính dinh dưỡng thực phẩm.[1] Phương pháp 2: Chuyển nước thể lỏng sang thể rắn sau tạo điều kiện cho thể rắn thăng hoa, phương pháp sấy thăng hoa nhiệt độ thấp, phương pháp tiên tiến nay, giữ lại tồn đặc tính tự nhiên phẩm chất dinh dưỡng thực phẩm.[1] Trên đồ thị P-t (hình) cho thấy, đường OA đường đóng băng nóng chảy, đường OB đường thăng hoa hóa tuyết (ngưng tụ đóng băng), đường OK đường bay ngưng tụ [1] Điều kiện tiên để nước đá thăng hoa chúng đặt mơi trường có nhiệt độ áp suất nhỏ điểm ba thể O (0,00980C; 4,58mmHg) (Peng S.W 1997).[1] Hình Giản đồ biến đổi pha nước Q trình biến đổi pha nước ln phụ thuộc vào hai thơng số nhiệt độ áp suất, ứng với giá trị áp suất xác định có giá trị nhiệt độ thăng hoa xác định (hình) Việc chọn áp suất mơi trường sấy thăng hoa phù hợp với nhiệt độ  Tính tốn chọn van tiết lưu vào thiết bị bay Khi tính tốn chọn van tiết lưu cho thiết bị bay hơi, tương tự ta sử dụng phương pháp tính sau đây: F= 𝑄0 𝑞0 𝜂.√∆𝑃.𝜌.𝑔 , m2 Trong - η= (0,5÷0,8): hệ số nén dòng chảy qua van tiết lưu Chọn η= 0,8 - P = Pk – Ptg = 15,315 – 0,6459 = 14,67 bar = 14,96.104 kg/m2 độ chênh lệch áp suất trước sau tiết lưu - g = 9,81 m/s2: gia tốc trọng trường trái đất - ρ(kg/m3): khối lượng riêng môi chất lạnh trước qua van tiết lưu Tại tql = -8ºC tìm ρ” = 17,38kg/m3; - Q0 = 85 kW xuất lạnh thiết bị bay - q0 = h1- h7 = 383,56 – 191,27 = 192,29 kJ/kg - F (m2): tiết diện ngang van tiết lưu Như , tính tiết diện van tiết lưu lần vào thiết bị bay F2= = 𝑄0 𝑞0 𝜂.√∆𝑃.𝜌.𝑔 85 192,29.0,8√14,96.104 17,38.9,81 F2 = 1,094.10-4 m2 = 109,4 mm2 3.1.4.5 Tính tốn chọn đường ống  Tính cho thấp áp Tính đường ống hút Khi tính tốn thiết kế đường kính ống hút đường ống áp dụng cơng thức sau: Dtr h.1  m1 ,m  1 Trong đó: - m1 = 0,442 kg/s: lưu lượng môi chất lạnh tuần hoàn qua máy nén cấp thấp - ρ = ρ” = 3,096 kg/m3: khối lượng riêng môi chất lạnh tuần hoàn qua thiết bị bay hơi, máy nén hút - Chọn tốc độ môi chất lạnh khỏi thiết bị bay ω1 = 12m/s 68 Như đường kính ống hút máy nén cấp xác định: 0,442 Dtr h.1 = √3,14.12.3,069 = 0,1236 m ≈ 123,6 mm Tính đường ống đẩy Tương tự, áp dụng công thức Dtr.d.1 =2.√ 𝑚1 𝜋.𝜔11 𝜌 ,m Trong đó: Chọn tốc độ môi chất khỏi máy nén cấp ω2 = 15m/s 0,442 Dtr.d.1 = √ 3,14.15.3,069 = 0,1106 m ≈ 110,6 mm  Tính tốn cho cao áp Tính đường ống hút Tương tự, áp dụng công thức trên: Dtr.h.2 =2.√ 𝑚2 𝜋.𝜔11 𝜌 ,m Trong - Chọn tốc độ môi chất vào máy nén cấp cao ω11= 12m/s - Tại nhiệt độ cuối tầm nén máy nén cấp thấp ttg = -13ºC, Ptg = 3,145 bar, tra bảng R22 tìm ρ=8,25 kg/m3 - Lưu lượng mơi chất tuần hồn qua máy nén cấp cao m2 = 0,7214 ks/s Dtr h.2 =2.√ 0,7214 3,14.12.8,25 = 0,0963 m = 96,3 mm Tính đường ống đẩy Tương tự, áp dụng công thức trên: Dtr.d.2 = 2.√ 𝑚2 𝜋.𝜔11 𝜌 ,m Trong đó: - Chọn tốc độ mơi chất máy nén cấp cao ω12= 15m/s - Lưu lượng mơi chất tuần hồn qua máy nén cấp cao m2 = 0,7214 ks/s 0,7214 Dtr.d.2 = √ 3,14.15.8,25 = 0,0862 m ≈ 86,2 mm 69 3.1.5 Tính tốn thiết kế hệ thống sấy thăng hoa 3.1.5.1 Tính tốn thiết kế buồng thăng hoa Buồng thăng hoa buồng lạnh đơng sản phẩm tính tốn, thiết kế mục 3.1.4.1 Tuy nhiên, cần phải tính tốn nhiệt cấp cho q trình sấy thăng hoa giai đoạn 2, đồng thời kiểm tra lại diện tích trao đổi nhiệt truyền nhiệt có phù hợp khơng? (nếu khơng toán trở lại từ đầu khâu thiết kế buồng lạnh đơng) Trên sở đó, tính tốn chọn lựa phương án cấp nhiệt thích hợp cho q trình sấy thăng hoa  Tính tốn nhiệt cấp cho buồng sấy thăng hoa Nhiệt lượng cần thiết cho trình sấy thăng hoa bao gồm lượng nhiệt là: lượng nhiệt thăng hoa Qth (kJ), lượng nhiệt cần thiết cho trình tách ẩm cịn lại sau q trình thăng hoa hay cịn gọi lượng nhiệt làm bay ẩm Qhh (kJ) q trình sấy chân khơng nhiệt độ thấp lượng nhiệt tổn thất mơi trường bên ngồi Qmt (kW) lượng nhiệt trình vận chuyển vật liệu sấy Qvc (kW) Nhưng hệ thống sấy thăng hoa tự cấp đơng Qvc = 0, nhiệt độ mơi trường lớn nhiệt độ buồng thăng hoa nên Qmt < Đây lượng nhiệt có lợi, làm giảm lượng cung cấp trình sấy Phương trình cân lượng trình sấy thăng hoa viết sau: Q = kth(Qth + Qhh + Qvc – Qmt) , kW Trong đó: Q (kW) – nhiệt lượng cần thiết cho trình sấy kth = (1,5÷2,5) hệ số tải an tồn  Các thơng số kỹ thuật cần thiết cho q trình sấy thăng hoa: - Năng suất buồng sấy G = 200 kg sản phẩm/ mẻ; - Thời gian sấy mẻ  = 20,12 h; - Độ ẩm nguyên liệu nấm đông trùng hạ thảo trước lạnh đông Wa = 83 % - Độ ẩm sản phẩm cuối tổ nấm đông trùng hạ thảo sấy thăng hoa We = 8,3% Nhiệt độ trung bình sản phẩm sau lạnh đơng để nước sản phẩm đóng băng hồn tồn Tth = Tfopt = -190C, nhiệt độ thăng hoa nấm đông trùng hạ thảo Tương ứng với nhiệt độ có áp suất thăng hoa Pth = 0,910 mmHg Áp suất môi trường sấy thăng hoa Pbth = 0,411 mmHg < Pth = 0,901 hoàn tồn phù hợp, tương ứng có nhiệt độ hóa tuyết Tht = -26,43oC 70 Nhiệt độ xạ điều chỉnh tới giá trị cao tdn = 40ºC; Nhiệt độ mơi trường sấy thăng hoa điều chỉnh tới giá trị cao tmt = 35ºC; Lượng ẩm thoát Wthm = 878,9 (kg/mẻ) Vậy: Wth = 𝑊𝑡ℎ𝑚 𝜏2 = 878,9 20,12 = 43,68 kg/h Ẩn nhiệt thăng hoa nước đóng băng nấm đông trùng hạ thảo nhiệt độ T = Tth = -19ºC xác định sau: rth = 0,0024.T2 + 3,0606T + 3287, 074 (J/kg) rth = 0,0024.(-19)2 + 3,0606.(-19) + 3287,074 = 3229,789 kJ/kg  Tính lượng nhiệt cần thiết giai đoạn thăng hoa Nhiệt lượng cần thiết để thăng hoa hết lượng nước kết tinh nấm đông trùng hạ thảo Qth = Wth.rth Qth = 43,68 3229,789 = 141 077,18 kJ/h = 39,19 kW  Tính nhiệt lượng cần thiết cho q trình sấy chân khơng: Q trình sấy thăng hoa tổ yến có giai đoạn sấy thăng hoa, khơng có giai đoạn sấy chân không Nên Qhh = Wckm.rhh =  Nhiệt lượng từ mơi trường bên ngồi xâm nhập vào làm giảm bớt lượng nhiệt cung cấp, dịng nhiệt có lợi Trong hệ thống sấy thăng hoa tự lạnh đơng buồng lạnh đơng buồng thăng hoa Vì vậy, diện tích bề mặt vách hệ số truyền nhiệt hoàn toàn tương tự tính tốn tổn thất nhiệt qua vách buồng lạnh đơng giai đoạn lạnh đông, Kv = 0,43 W/(m2.K) Fv = 26,7 m2; Độ chênh lệch nhiệt độ mơi trường bên so với mơi trường bên ngồi t = tmt – tkk = 35- 25 = 10ºC Với: tkk = 25ºC nhiệt độ khơng khí phịng chế biến Như vậy, lượng nhiệt từ mơi trường xâm nhập vào buồng lạnh đông hay buồng xấy thăng hoa xác định sau: QMT = Kv.Fv t QMT = 0,43.33,19.10 = 142,72 W= 0,1427 kW  Tổng lượng nhiệt cần thiết cho trình sấy thăng hoa xác định sau: 71 Q = kth.( Qth + Qbh + Qvc – QMT) =1,55 (39,19 + + – 0,1427) = 60,52 kW  Nhiệt lượng cần thiết cấp riêng cho buồng thăng hoa để tách kg ẩm khỏi sản phẩm sấy xác định sau: q= 𝑄 𝑊𝑡ℎ = 60,52 43,68 = 1.39 kW/kg ẩm Đây sở để tính định mức tiêu hao lượng q trình sấy thăng hoa sản phẩm, từ tính chi phí giá thành sản phẩm Nếu tính thêm lượng cung cấp cho bơm chân không, cho bơm, quạt thiết bị ngưng tụ, v.v lượng qr (kW/kg ẩm) cần thiết để tách kg ẩm khỏi sản phẩm sấy thăng hoa là: qr = (2÷3).q = (2÷3).1,39 = (2,78÷4,17) kW/kg ẩm  Tính tốn kiểm tra lại diện tích trao đổi nhiệt lắc buồng thăng hoa Buồng thăng hoa hệ thống thăng hoa tự lạnh đơng buồng lạnh đơng sản phẩm, theo tính tốn thiết kể buồng lạnh đơng tổng diện tích trao đổi nhiệt cùa Nstn = 40 truyền nhiệt hay lắc là: Fdl = m2 Môi trường sấy thăng hoa xem gần chân khơng tuyệt đối Do đó, gia nhiệt trình sấy thăng hoa chủ yếu theo phương thức xạ dẫn truyền, đối lưu xem khơng Vì thế, tính tốn thiết kế cho diện tích gia nhiệt xạ dẫn truyền trình sấy thăng hoa nguồn cung cấp nhiệt phải đủ, phải thỏa mãn: Fbx < Fdl = 247 m2 Cho phép sai số (5 ÷10)% Các bước tiến hành tính tốn, kiểm tra diện tích trao đổi nhiệt sau:  Hệ số xạ trình sấy thăng hoa quy dẫn: Q trình sấy thực mơi trường chân khơng Vì khơng có mơi trường vật chất, nên trao đổi nhiệt đối lưu giảm trao đổi nhiệt xạ tăng Thực nghiệm cho thấy trao đổi nhiệt đối lưu (10 ÷ 15)% so với trao đổi nhiệt xạ Vì vậy:    dl   bx  k  bx ,(W / (m K )) Cho nên: Chọn k = 1,2 – gọi hệ số điều chỉnh trao đổi nhiệt đối lưu Chọn độ đen xạ 1  0,95 độ đen vật liệu sấy   0,91 Hệ số xạ quy dẫn xác định: 72  qd  1  1 2  1 1  1 0,95 0,91  0,868  Diện tích gia nhiệt xạ để sấy nấm đông trùng hạ thảo buồng thăng hoa: Fbx  Hay: Fbx = Q , m2 k  bx (Tmt  Tth ) 𝑄 , 𝑇𝑚𝑡 𝑇𝑡ℎ 𝑘.𝐶0 𝜀𝑞𝑑 [( ) −( 100 ) ] 100 m2 Với: C0 = 5,67 [W/(m2K4)]: gọi số xạ vật đen tuyệt đối, Fbx = 60,52.103 , 273,15+35 273,15−19 1,2.5,67.0,868.{( −( } ) ) 100 100 m2 Fbx = 211,52 m2 Có thể thấy điều kiện Fbx < Fdl thỏa mãn, diện tích trao đổi nhiệt buồng sấy thăng hoa hoàn toàn phù hợp với diện tích thực tế chế tạo buồng lạnh đơng sản phẩm trước sấy thăng hoa  Tính lưu lượng chất tải nhiệt gia nhiệt công suất nhiệt cản trở xạ cấp cho trình sấy Nhiệt lượng mà chất tải nhiệt hay nhiệt trở cung cấp cho tồn q trình sấy thăng hoa Q = 10,44 kW để sấy 336,36 kg nguyên liệu tổ yến có độ ẩm Wa = 45% đến độ ẩm đạt yêu cầu We = 7,5% xác định theo phương trình sau: Q = CtnGtn(tv-tr) =P, kW Trong đó: Ctn (kJ/(kgK)), Gtn (kg/s) nhiệt dung riêng lưu lượng chất tải nhiệt; P (kW) công suất nhiệt trở (nếu cấp nhiệt điện trở); tv, tr (°C) nhiệt độ vào chất tải nhiệt  Nếu cấp nhiệt nước nóng lưu lượng cẩn thiết cấp cho trình sấy thăng hoa xác định sau: Nhiệt độ nước vào tv = 50°C; Nhiệt độ nước tr = 42°C; Nhiệt dung riêng trung bình nước từ nhiệt độ 42°C đến 50°C xác định: t v Cn  (4184,7  1,74.T).dT Tv  Tr tr Cn =4,265 kJ/(kg.K) 73 Như lưu lượng nước nóng cần cung cấp đề gia nhiệt Gn = 𝑄 𝑐𝑛 (𝑇𝑣 − 𝑇𝑟 ) = 60,52 4,265.(50−42) Gn = 1,77 kg/s Lưu lượng nước nóng qua truyền nhiệt là: Gntn = 𝐺𝑛 𝑁𝑠𝑡𝑛 = 1,77 19 = 0,093 kg/s  Nếu cấp nhiệt điện trở nhiệt: Tổng cơng suất điện trở bố trí 19 truyền nhiệt Q = 60,38 kW Mỗi cấp điện trở có cơng suất 320 W = 0,32 kW - Số điện trở bố trí lên là: Ncdt = 𝑄 0,32 = 60,38 0,32 = 189 - Số điện trở bố trí lắc là: Ncdtmt = 𝑁𝑐𝑑𝑡 𝑁𝑠𝑡𝑛 = 189 19 = 9,95 ≈ 10 / lắc 3.1.5.2 Tính tốn thiết bị ngưng tụ- đóng băng  Tính lượng nhiệt tỏa thiết bị ngưng tụ - đóng băng Như tính tốn mục 3.1.4.1, nhiệt tải q trình ngưng tụ - đóng băng là: Qngtdb = 72,74 kW Đây sở để tính tốn, thiết kế thiết bị ngưng tụ - đóng băng để hóa tuyết hoàn toàn lượng ẩm sau thăng hoa khỏi buồng sấy thiết bị ngưng tụ - đóng băng  Tính tốn, thiết kế thiết bị ngưng tụ đóng băng Tính tốn hệ thống lạnh chạy cho thiết bị hóa đá Do suất lạnh (nhiệt tải) thiết bị ngưng tụ - đóng băng Qngtdb = 81,634 kW nhỏ suất lạnh buồng lạnh đông sản phẩm trước sấy thăng hoa Q0MN = 85 kW Mặt khác, giai đoạn lạnh đông giai đoạn sấy hai giai đoạn làm việc không lúc mà chúng làm việc nối tiếp Bên cạnh đó, để giảm chi phí chế tạo hệ thống sấy thăng hoa Thiết bị ngưng tụ - đóng băng trình sấy thăng hoa buồng lạnh đơng sản phẩm sử dụng chung hệ thống lạnh tính tốn, thiết kế buồng lạnh đơng phần trước Vì thế, phần khơng cần phải tính tốn thiết kế hệ thống lạnh cho thiết bị ngưng tụ - đóng băng 74 Tính tốn, thiết kế thiết bị ngưng tụ- đóng băng Như tính tốn mục 3.1.4.2, thơng số kích thước thiết bị ngưng tụ đóng băng là: - Thiết bị ngưng tụ đóng băng dạng hình trụ, tích Vngtdb (m3); đường kính Dtr (m); đường kính ngồi Dng (m) ; chiều dài L(m); - Thể tích Vngtdb = 1,52 m3 - Đường kính Dtr = 0,9 m; - Đường kính Dng = 0,91 m; - Chiều dài L = 2,39 m; - Bề dày lớp bọc cách nhiệt polyurethane  cn = 0,08; - Đường kính ngồi bọc cách nhiệt Dngdb = 1,07 m - Nhiệt độ hỗn hợp ẩm – khơng khí vào thv = th = 10ºC; - Nhiệt độ hỗn hợp ẩm – khơng khí thr = tb +(5÷10) = -38 + = -30ºC - Nhiệt độ sôi R22 ống trao đổi nhiệt làm đồng thiết bị ngưng tụ - đóng băng: t0 = -50ºC - Nhiệt độ môi trường thiết bị ngưng tụ - đóng băng ln trì: tbmt = 40ºC; - Entalpy môi chất lạnh trước vào thiết bị ngưng tụ - đóng băng: h7 = 191,27 kJ/kg; - Entalpy môi chất lạnh trước thiết bị ngưng tụ - đóng băng: h1 = 383,56 kJ/kg; - Lưu lượng mơi chất lạnh tuần hồn qua thiết bị bay hơi: m1 = 0,4680 kg/s; - Ống trao đổi nhiệt có dtr = 16mm = 0,016 m dng = 17mm = 0,017 m - Tại nhiệt độ t0 = -50ºC tra bảng R22 tìm thơng số vật lý    '' = 3,096 kg/m3  = 0,116 W/(m.K);   0,275.106 m2 / s Pr = 3,46 75  Vận tốc R22 lỏng chuyển động ống xoắn xác định theo phương trình: m1 4.0,442 = = 7,1 m/s 100.3,096.3,14.0,0162 dtr   z w Chuẩn số Reynolds xác định theo phương trình: Re = 𝑤.𝑑𝑡𝑟 𝜐 = 7,1.0,016 0,275.10−6 = 413090,91 Như vậy, môi chất lạnh chùm ống chảy độ, Re = 413090,91 > 10000 nên phương trình chuẩn số Nuxel viết dạng sau: Nu = 0,021.Re0,8.Pr0,43 1 Vì tỉ số: 1/dtr = 1/0,016 >50 => 1 = Nu = 0,021.(413090,91)0,8.(3,46)0,43.1 = 1152,6 Vậy: αw = 𝑁𝑢.𝜆 𝑑𝑡𝑟 = 946,23.0,116 0,016 = 8356,32 W/(m2/K)  Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit thiết bị ngưng tụ – đóng băng: m  thv  thr 10  (30)   36,4 ºC thv  t0 10  (50) ln ln thr  t0 30  (50)  Mật độ dịng nhiệt phía R22 lỏng ống: qw.tr  s   i w i  t w  t0   i w i  m     i w i , W/m2 Trong đó: s  tw  t0 độ chênh lệch nhiệt độ nhiệt độ trung bình nhiệt độ bề mặt truyền nhiệt nhiệt độ sôi chất tải lạnh Hay nói cách khác, nhiệt độ trung bình chất lỏng R22 ống nhiệt độ bề mặt truyền nhiệt ống t0 = th - m Trong đó:   th – tw: độ chênh lệch nhiệt độ nhiệt độ trung bình hỗn hợp ẩm – khơng khí bề mặt truyền nhiệt ống xoắn th : nhiệt độ trung bình hỗn hợp ẩm – khơng khí bình hóa đá Như :   t0  th – tw + m + th = m - tw  m -  = tw - t0 76 Chọn i  = 0,8.10-2 (m2.K/W), ống chùm trơn làm đồng i 36,4− 𝜃 Sẽ tìm được: qw.tr = +0,8.10−2 8356,32 = 123,16.(36,4 – θ)  Mật độ dịng nhiệt phía ngồi ống hỗn hợp ẩm – khơng khí quy đổi theo bề mặt ống tính theo phương trình sau: 0.8 qa.tr F R   (A.  n ) ng  z'  , W/m2 Ftr  Rz  Ta có : t0 = -50ºC, nhiệt độ tìm hệ số A = 0,799 số ống chùm n > nên  n  1,1; Fng Ftr  dng  dtr 0,017  1,0625 chọn Rz = 4, Rz’ =1 0,016 Như qa.tr = (0,799.θ.1,1)4.1,0625.40,8 = 1,92.θ4 Giải phương trình : qw.tr = qa.tr  123,16.(36,4 – θ) = 1,92.θ4 Ta suy  = 7,7ºC Do tính qw.tr = 5382,092 W/m2  Diện tích truyền nhiệt chùm ống Ftr = 𝑄𝑛𝑔𝑡𝑑𝑏 𝑞𝑤.𝑡𝑟 = 72,74.103 5382,092 = 13,52 m2  Tổng chiều dài chùm ống Lc = 𝐹𝑡𝑟 𝜋.𝑑𝑡𝑟 = 13,52 3,14.0,016 = 269,01 m  Số ống thiết bị Chiều dài thiết bị hóa đá L = 2,39 m; chiều dài ống l0 = 0,8 m Như vậy, số ống xác định : n= 𝐿𝑐 𝑙0 = 269,01 0,8 = 336,33 ống Chọn n = 330 ống bố trí ba kênh, kênh vào 110 ống, kênh 110 ống kênh 110 ống 3.1.5.3 Tính tốn hệ bơm chân khơng  Năng suất lưu lượng bơm chân khơng Để tính tốn chọn bơm chân khơng cho phù hợp với xuất buồng thăng hoa thể tích buồng thăng hoa ta có phương trình tính tốn 77 Qb  1.  B  Pgh  ln   , m /h  d  Pth  Pgh  V Trong đó: Qb (m3/h) : suất thể tích hút bơm chân khơng; V(m3) Thể tích buồng thăng hoa xác định: V= 𝜋.𝐷𝑡𝑟 4 𝛼 360 𝐿1 + 𝜋 𝑅c3 Với: Rc = 2,216 m; α = 250C Chiều dài thân hình trụ: L1 = m Chiều cao chỏm cầu hc = 0,2 m Đường kính trong: D1 = 2R1= 1,84 m Từ suy V = 𝜋.1,842 4 25 360 + 𝜋 2,2163 = 25,94 m3 -  d (h) : thời gian đuổi hết khí bình thăng hoa Thực tế thời gian đuổi hết khí bình thăng hoa (0,5÷ 5) phút, chọn  d = phút = 1/15 h - B = 760 mmHg : áp suất khí - Pgh = 0,001 mmHg: áp suất giới hạn mà bơm chân khơng tạo - Pth = 0,411 mmHg : áp suất làm việc buồng thăng hoa - 1 = (1,2÷ 1,5): hệ số rị rỉ buồng thăng hoa - 2 = (1,12÷ 1,15): hệ số an tồn bơm chân khơng Như vậy, tốc độ đuổi khí bơm chân khơng xác định: Qb = 1,2.1,15 25,94 1/15 𝑙𝑛 ( 760−0,001 ) = 4040,56 m3/h 0,411−0,001  Công suất bơm chân không Công suất bơm chân không xác định: Ndcbck = β 𝛥𝑃𝑏 𝑄𝑏 1000.𝜂𝐻 𝜂𝑣 𝜂𝑐𝑘 = 0,24.105 4040,56 3600.1000.0,97.0,95.0,98 = 29,83 kW Với ∆Pb = 0,24.105 N/m2 áp suất máy hút chân không tạo ra; ηH = (0,97 ÷ 0,98) = 0,97: hiệu suất thủy lực ηv= (0,95÷ 0,99) = 0,95: hiệu suất thể tích; ηck= (0,95 ÷ 1) = 0,98 hiệu suất khí máy hút chân khơng; 78  = 1,15 hệ số an toàn máy hút chân khơng; Như sở tính tốn ta chọn bơm chân không cho phù hợp với hệ thống sấy sau: Công suất: Ndcbck = 30 kW (> 29,83 kW) Điện áp: AC ba phase /380 V 3.1.5.4 Xác định thời gian xả băng Thời gian xả hết băng bám bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị ngưng tụ đóng băng mẻ xác định theo phương trình sau đây:  xb  Qxb s/mẻ K Fng ttb Trong đó: - Qxb (kJ): lượng nhiệt cung cấp để làm tan lớp băng bám bề mặt chùm ống trao đổi nhiệt thiết bị ngưng tụ — đóng băng, lượng nhiệt xác định theo phương trình sau: Qxb = Wa.rnc kJ/mẻ Với: Wb (kg/mẻ) khối lượng băng bám bề mặt chùm ống trao đối nhiệt, ta biết tổng khối lượng ẩm tách từ vật liệu sấy mẻ Wthm = 878,97 kg/mẻ, theo lý thuyết lượng ẩm ngưng tụ - đóng băng đạt 100%, thí nghiệm cho thấy lượng ẩm ngưng tụ - đóng băng đạt cao 98% nhiệt độ ẩm sâu, lượng ẩm ngưng tụ - đóng băng rơi xuống thành phía thân thiết bị 2% Như vậy, khối lượng băng xác định: Wb = 0,98 Wthm = 0,98.878,97 = 861,39 kg/mẻ Với: rnc (kJ/kg) ẩn nhiệt nóng chảy cuả nước đá, nhiệt độ 0ºC, Pkq = 1at = 0,98 bar rnc = 79,8 kCal/kg = 334,04 kJ/kg, ý: Vào thời điểm xả băng, áp suất thiết bị ngưng tụ - đón băng áp suất khí thời điểm kết thúc trình sấy Từ ta xác định dịng nhiệt cần cung cấp để xả hết lớp băng bám trêm bề mặt thiết bị ngưng tụ - đóng băng: Qxb = Wb.rnc = 861,39.334,04 = 287 738,71 kJ/mẻ - Fng: diện tích trao đổi nhiệt bề mặt thiết bị ngưng tụ - đóng băng, xác định theo phương trình sau: Ta có: Ftr = 𝑄𝑛𝑔𝑡𝑑𝑏 𝑞𝑤.𝑡𝑟 Fng = 𝐹𝑡𝑟 𝑑𝑛𝑔 𝑑𝑡𝑟 = 72,74.103 5382,092 = 13,52 = 13,52 m2 0,017 0,016 = 14,37 m2 79 - Ở hệ thống sấy dùng phương pháp xả đá gas nóng, nhiệt độ R22 vào xả đá lấy trung bình tv = t2 = 78,5ºC, nhiệt độ R22 lấy trung bình tr = tk +(6 ÷10) =38 + = 45ºC, nhiệt độ xả băng trì khoảng (0 ÷1) Chọn nhiệt độ xả băng txb = 1ºC ttb  tv  t r 78,5  45   59,18 ºC tv  t xb 78,5  ln ln tr  t xb 45  - K (W/(m2K) - hệ số truyền nhiệt quy đổi phía mặt ngồi bám tuyết thiết bị ngưng tụ - đóng băng, hệ số tính trực tiếp chọn dao động khoảng (160÷ 240)W/(m2K) Như thời gian xả băng xác định:  xb  Qxb 287738,71.103 = (160 ÷240).14,377.59,18.3600 K Fng ttb  xb  (0,39 ÷ 0,59)h/mẻ 3.2 KẾT QUẢ Kết tính tốn thiết bị hệ thống sấy thăng hoa tự lạnh đơng, sử dụng mơi chất lạnh R22 tóm tắt bảng Các thông số cần tính tốn, thiết kế Kết Chiều cao chỏm cầu hc = 0,2 m Chiều dài thân hình trụ L1 =5 m Đường kính D1 = 2R1 = 1,84 m Đường kính ngồi D2 = 2R2 = 1,856 m Tổng diện tích truyền nhiệt Fdl = 247 m2 Thể tích Vngtdb = 1,52 m3 Đường kính Dtr = 0,9m TB Ngưng tụ Đường kính ngồi Dng = 0,91 - đóng băng Chiều dài L = 2,39m Bề dày lớp bọc cách nhiệt polyurethan  cn = 0,08 m Đường kính ngồi bọc cách nhiệt Dngdb = 1,07 m Buồng sấy 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Tấn Dũng, Kỹ thuật công nghệ sấy thăng hoa, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 431tr [2] TS Nguyễn Tấn Dũng (2015), Nghiên cứu công nghệ sấy thăng hoa sữa ong chúa, LATSKT, Viện Công nghiệp Thực phẩm Hà Nội, 138tr [3] Dzung N.T, (2014), Study the mathematical model of heat and mass transfer during the freeze drying process of Royal Jelly, Wulfenia Journal (Austria), Vol 21, No 10, Oct 2014, pp 51-63 [4] Peng, S.W (1994), Luikov equation applicable to sublimation – drying Warme – und Stoffubertragung 29 (1994), 501 – 505 [5] Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn, Công nghệ chế biến lạnh nhiệt đới, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 380tr [6] Trần Đức Ba cộng (2004), Nghiên cứu tính hồn ngun sữa bột thơng qua độ nhớt, Kỷ yếu Hội nghị hóa học tồn quốc lần thứ 4, 79 Trương Định, Q1, TP.HCM, 856tr [7] Trần Văn Phú (2002), Tính tốn thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo Dục, tr299-311 [8] McKenna D.J., Jones K., Hughes K., 2002 Botanical medicines: the desk reference for major herbal supplements, 2nd edn Haworth [9] Nguyễn Thị Liên Thương, Trịnh Diệp Phương Danh, Nguyễn Văn Hiệp, Nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris: Đặc điểm sinh học, giá trị dược liệu yếu tố ảnh hưởng đến trình ni trồng nấm, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ [10] ThS Lê Tấn Hồng, Bài giảng mơn học Thiết kế nhà máy, môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơng nghệ hóa học thực phẩm, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [11] Tai-Hao Hsu, Li-Hua Shiao, Chienyan Hsieh, Der-Ming Chang, A comparison of the chemical composition and bioactive ingredients of the Chinese medicinal mushroom DongChongXiaCao, its counterfeit and mimic, and fermented mycelium of Cordyceps sinensis, Food Chemistry 78 (2002) 463-469 81 82 ... gian sấy thăng hoa sấy nhiệt.[1] Như biết, hệ thống sấy thăng hoa có ba loại sấy thăng hoa lạnh đông riêng, sấy thăng hoa tự lạnh đông sấy thăng hoa liên tục Tùy vào loại hệ thống sấy thăng hoa. .. 3: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THĂNG HOA VÀ THẢO LUẬN 3.1 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1.1 Các thông số cần thiết cho q trình tính tốn - Năng suất lạnh đơng sản phẩm suất hệ thống sấy thăng. .. đầu cần thiết cho việc tính tốn thiết kế, chế tạo hệ thống lạnh cấp đông sản phẩm trước sấy thăng hoa: - Năng suất lạnh đông sản phẩm, suất hệ thống sấy thăng hoa G (kg/ mẻ) ; cho biết hiệu suất ngưng

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan