Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách bị dừng lại đột 0,5đ ngột theo xe, nhưng thân trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nê[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC K Ì I - Vật Lí - NĂM HỌC:2011-2012 I Ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Nhận biết Bài : 1,2,3,4,5,6 -Phát biểu nào vật chuyển động, đứng yên -Nêu ba hình thức ma sát Số câu Số điểm Bài: 7; 8; ;10 2câu điểm Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng sốđiểm Tỉ lệ % Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao -Giải thích Hiểu và áp được,quán tính dụng công thức tinh vận tốc: V=S/t 1câu 1điểm Hiểu áp suất tỉ lệ thuận với áp lực và tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép câu điểm câu 3,5 điểm 35 % câu điểm - Hiểu công thức tính áp suất ( Tính lực đẩy acsimets) 1câu 2,5điểm câu điểm 20 % Cộng câu điểm 20 % 1Câu 2,5 điểm câu 5điểm câu 2,5 điểm 25% câu 10 điểm 100% (2) PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM CHẤT LƯỢNG KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH Môn: Vật Lí; Khối : MÃ ĐỀ : 02 Thời gian làm bài:45phút (Không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài.) ĐỀ Câu 1(1đ) : Thế nào là đứng yên? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2(1,5đ) : Lấy ví dụ lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn Câu (1,5đ): Thế nào là áp suất? Viết công thức tính áp suất? Câu 4: (1 đ) Hành khách ngồi trên xe ô tô chuyển động, bổng nhiên người lái xe phanh đột ngột Hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích? Câu (2,5 đ) Một đoàn tàu từ A đến B.Trong nửa đoạn đường đầu tàu với vận tốc 60km/h, trên nửa đoạn đường sau tàu với vận tốc 12,5m/s Tính thời gian chuyển động đoàn tàu biết khoảng cách từ A đến B là 180km Câu 6: (2,5 đ) Một thùng đựng đầy dầu hỏa , cao 15dm Thả vào đó hộp nhỏ, rỗng Hộp có bị bẹp không thả nó vị trí cách đáy thùng 30cm Cho biết áp suất tối đa mà hộp chịu là 1500N/m2, trọng lượng riêng dầu hỏa là 8000N/m3 DUYỆT CM TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Thương (3) PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM CHẤT LƯỢNG KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH Môn: Vật Lí ; Khối : MÃ ĐỀ : 01 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài.) (Mã đề 01) Câu 1:(1,5đ): Làm để biết vật chuyển động ? Cho ví dụ? Câu 2:(1,5đ) : Lấy ví dụ lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn Câu 4:(1 đ) Hành khách ngồi trên xe ô tô chuyển động, bổng nhiên người lái xe phanh đột ngột Hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích? Câu 3:(1đ) : Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ minh họa? Câu 5: (2,5 đ) Bạn Lan đôi giày cao, trọng lượng bạn là 5200N và giày có mặt tiếp xúc là 10cm2 a Tính áp suất giày lên sàn nhà b Bây bạn mang đôi dép nhà, dép có mặt tiếp xúc là 200cm2 Tính áp suất mà bạn tác dụng lên mặt sàn c Vì sau người ta khuyên không nên giày gót nhọn trên mặt sàn Câu 6: (2,5 đ) Một vật đồng treo vào lực kế Khi ngoài không khí lực kế 3,56N.Nếu nhúng chìm vật vào rượu thì số lực kế là bao nhiêu? Biết drượu = 8000N/m3 ; ddồng = 89000N/m3 DUYỆT CM TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Thương (4) Câu Câu (1đ) Câu (1,5đ) Câu (1,5đ) Câu 4: 1đ Câu 2,5đ ĐÁP ÁN ĐỀ 02 KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học : 2011-2012 Môn: Vật lí Đáp án Điểm (0,5 đ) Khi vị trí vật không đổi theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là đứng yên (0,5 đ) Ví dụ: Tùy học sinh) Hs lấy ví dụ về:- Ma sát trượt (0,5 đ) - Ma sát lăn (0,5 đ) - Ma sát nghỉ (0,5 đ) -Áp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép (0,75 đ) - Công thức: P = F/S 0,75 đ -Hiện tượng xảy là: Hành khách bị chúi phía trước 0,5đ -Giải thích: Xe chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với vận tốc Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân hành khách bị dừng lại đột 0,5đ ngột theo xe, thân trên hành khách không thể thay đổi vận tốc mình quán tính, nên còn chuyển động với vận tốc cũ Vì mà hành khách bị chúi phía trước Gọi C là điểm đoạn đường AB s 90 1đ t AC AC 1,5 v AC 60 Thời gian tàu hết đoạn đường AC là: h 1đ sCB 90 tCB Câu 2,5đ vCB Thời gian tàu hết đoạn đường CB là: Thời gian để tàu hết đoạn đường AB là: t = 1,5+2= 3,5 h Đổi 15dm = 1,5m 30cm = 0,3m Chiều cao từ miệng thùng đến vật là: 1,5 – 0,3 = 1,2 (m) Áp suất dầu hoả tác dụng lên vật là: P = d.h = 8000 1,2 = 9600 ( N/m3) Ta có 9600 N/m3 > 1500N/m3 Vậy hộp bị bẹp DUYỆT CM TỔ CM 45 2 h 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Thương (5) ĐÁP ÁN ĐỀ 01 KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học : 2011-2012 Câu Câu (1,5đ) Câu (1,5đ) Câu (1đ) Câu 4: 1đ Câu 2,5đ Môn: Vật lí Đáp án -Khi vị trí vật so với vật mộc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc - Ví dụ: Xe chạy trên đường chuyển động so với cột mốc ( cây bên đường ), đứng yên so với hành khách ngồi xe a/ Khi vật kéo trượt trên mặt phẳng (ma sát trượt) b/ Khi xe tàu động trên đường (ma sát lăn) c/ Khi kéo vật trên nhà mà vật vật đứng yên (ma sát nghỉ) - Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, cùng phương, ngược chiều - Ví dụ: Hs tự lấy ví dụ -Hiện tượng : Hành khách bị chúi phía trước -Giải thích: Lúc đầu hành khách và xe cùng chuyển động với vận tốc Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, thân trên hành khách không thể thay đổi vận tốc mình quán tính, nên còn chuyển động với vận tốc cũ Vì mà hành khách bị chúi phía trước = 13.105 Pa c.Vì dày cao gót có hại cho sức khỏe và làm hư mặt sàn Thể tích vật là:V = P : ddồng = 3,56 : 89000 = 0,00004 m3 Khi nhúng vật vào rượu thì vật chịu lực đẩy Acsimét là: F = drượu V = 8000 0,00004 = 0,32 N Vậy số lực kế đó là: 3,56 – 0,32 = 3, 24 N TỔ CM 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ F 5200 3 b.Áp suất tác dụng lên mặt sàn: p= S 2.2.10 DUYỆT CM 0,75 đ 0,5đ F 5200 4 a.Áp suất giày lên sàn: p= S 2.10 = 26.106 Pa Câu 2,5đ Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN (6) Nguyễn Thị Thương (7)